Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BA THỂ của nước mây được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.36 KB, 4 trang )

KHOA HỌC

BA THỂ CỦA NƯỚC
(Áp dụng PP Bàn tay nặn bột cả bài)
I.MỤC TIÊU:

- Các thể của nước ( lỏng , rắn , khí ) tính chất của nước khi tồn tại ở ba thể
khác nhau và sự chuyển thể của nước
- Học sinh hiểu được các thể của nước tồn tại ở ba thể đó và hiểu được sự
chuyển thể của nước
- Nêu được các thể của nước trong tự nhiên nêu được sự chuyển thể của nước
và tính chất của nước ở các thể khác nhau
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đá lạnh , muối hột, nước lọc , nước sôi , ống nghiệm, ca nhựa, đỉa nhựa
nhỏ ,nhiệt kế
Hoạt động dạy
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Nước có những tính chất gì?
- Nhận xét đánh giá học sinh.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ở tiết học trước các em đã biết
được các tính chất của nước, vậy nước tồn tại ở
những dạng nào, ở mỗi dạng có những tính chất
gì? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề.
H: Theo em, trong tự nhiên nước tồn tại ở những
dạng nào?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng lỏng?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng khói?
H: Em hãy nêu một số ví dụ về dạng đông cục?
H: Em biết gì về sự tồn tại của nước ở các thể mà


em vừa nêu?
b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.
- Yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của
mình vào vở Ghi chép KH về sự tồn tại của nước
ở các thể vừa nêu sau đó thảo luận nhóm thống
nhất ý kiến để trình bày vào bảng nhóm.

c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Các nhóm dán bảng phụ.

Hoạt động học
- 2 học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.

- HS nêu: dạng lỏng, khói, đông cục..
- Nước mưa, nước giếng,...
- Nước bay hơi.
- Nước đá.
- Lắng nghe.
- HS ghi vào vở và thảo luận nhóm.
+ Nước tồn tại ở dạng đông cục rất cứng
và lạnh.
+ Nước có thể chuyển từ dạng rắn sang
dạng lỏng và ngược lại.có thể chuyện từ
dạng lỏng thành dạng hơi.
+ Nước ở dạng lỏng và rắn thường trong
suốt, không màu, không mùi, không vị.
+ Ở cả 3 dạng thì tính chất của nước
giống nhau.

- Các nhóm dán bảng phụ và trình bày ý
kiến của nhóm mình.
- HS nêu.


- GV giúp HS tập hợp và giúp HS nhận ra sự
giống nhau và khác nhau giữa các nhóm.
- u cầu HS đề xuất các câu hỏi:

+ Khi nào nước có dạng khói? Vì sao
nước đơng thành cục? Nước có tồn tại ở
dạng bong bóng khơng? Vì sao khi nước
lạnh lại bốc hơi? Tại sao nước khi sơi lại
bốc khói? Vì sao nước lại có hình dạng
khác nhau? Vì sao nước đá khi gặp nóng
thì tan chảy?..

- GV tổng hợp câu hỏi của các nhóm và treo bảng
phụ:
+ Khi nào thì nước ở thể lỏng chuyển thành thể - 1 HS đọc lại.
rắn và ngược lại? Khi nào nước ở thể lỏng chuyển
thành thể khí và ngược lại? Nước ở 3 thể có những
tính chất gì giống và khác nhau?
H: Để trả lời các câu hỏi trên chúng ta nên sử
- Làm thí nghiệm.
dụng phương pháp nào?
d) Thực hiện phương án tìm tòi
- u cầu HS viết dự đốn vào vở trước khi làm - HS ghi chép.
nghiên cứu.
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể rắn HS: Ta bỏ một cục đá ra ngồi khơng khí

chuyển thành thể lỏng? Ta sử dụng thí nghiệm
một lúc.
nào?
HS: Tạo ra hỗn hợp: 1/3 muối + 2/3 đá
H: Ngược lại chuyển từ thể rắn thành thể lỏng?
đạp nhỏ. Đổ 20ml nước vào ống nghiệm,
rồi cho ống nghiệm ấy vào hỗn hợp đã
tạo.
H: Để trả lời câu hỏi: Khi nào thì nước ở thể lỏng HS: Thí nghiệm hình 3 trang 44.
chuyển thành thể khí và ngược lại? Ta sử dụng thí
nghiệm nào?
Chú ý HS: Trong q trình làm các thí nghiệm, - HS làm thí nghiệm rồi điền kết quả vào
lưu ý đến tính chất của các dạng. Sử dụng nhiệt kế bảng nhóm.
để đo nhiệt độ của nước.
* Trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng
Hoàn thiện Sơ đồ sự chuyển thể của nước.
- HDHS vẽ sơ đồ chuyển thể của nước và trình
bày
KHÍ

Ngưng tụ

Bay hơi
LỎN
G

LỎN
G

Đông

đặc

Nóng
chảy
RẮN

e) Kết luận kiến thức
-u cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày kết - Các nhóm dán và trình bày.
quả.
+ Khi nước ở 0 độ hoặc bé hơn sẽ có
nước ở thể rắn. Nước đá sẽ thành thể


lỏng khi nhiệt độ lớn hơn 0 độ trong một
thời gian. Khi nhiệt độ lên cao, nước bay
hơi sẽ tạo thành thể khí. Khi hơi nước
gặp khơng khí lạnh sẽ ngưng tụ lại tạo
thành nước. Nước ở thể lỏng và rắn đều
- Hướng dẫn HS so sánh lại với các ý kiến trước khơng có hình dạng nhất định. Nước thể
khi chưa làm thí nghiệm.
rắn có hình dạng nhất định.
H: Nêu một ví dụ khác chứng tỏ sự chuyển thể của - HS so sánh.
nước?
HS: Khi đun sơi nước, ta thấy nước bay
H: Dựa vào sự chuyển thể của nước, em nào có hơi lên gặp vung và đọng lại ở vung.
thể nêu một số ứng dụng trong dụng trong cuộc
sống hàng ngày?
- Phơi quần áo
III. Củng cố- dăn dò:
- Ngưng tụ : Nấu rượu

- Nhận xét tiết học.
-Làm đá để uống .HS nêu.
- Gọi HS đọc lại nội dung bạn cần biết
- Nhấn mạnh rèn KNS: Không ăn đá nhiều ..
- Lắng nghe.
viêm họng
- Bài sau: Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
KHOA HỌC
Mây được hình thành như thế nào?
Mưa từ đâu ra?
I.MỤC TIÊU:
- Kiến thức: HS biết được mây hình thành như thế nào? Nước mưa có từ đâu ra?
- Kĩ năng: Nêu được q trình hình thành mây và mưa.
II. PHƯƠNG ÁN TÌM TỊI
Phương pháp quan sát tranh ảnh, quan sát thực tế, nghiên cứu tài liệu.
IIII. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh SGK phóng to, tranh bầu trời có mây và mưa do GV sưu tầm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Em hãy cho biết nước tồn tại ở những thể nào? Ở mỗi - 2 học sinh trả lời.
dạng tồn tại nó có tính chất gì?
- Lớp nhận xét.
- Hãy vẽ lại sơ đồ sự chuyển thể của nước?
- Nhận xét, gh
II. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn bài mới:

a- Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề
H: Hơm nay thời tiết như thế nào?
- Trời mưa.
H: Theo các em, mây được hình thành ntn, mưa từ đâu
ra?
b- Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS
- HS ghi lại và thảo luận nhóm.


- GV yêu cầu HS ghi lại những suy nghĩ của mình: mây
được hình thành ntn? Mưa từ đâu ra? Vào vở ghi chép
của HS, sau đó thảo luận nhóm và ghi vào bảng nhóm.
c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi
- Yêu cầu các nhóm dán bảng phụ và trình bày.
H: Hãy nêu những điểm giống nhau và khác nhau giữa
bài thảo luận của các nhóm?
- Gọi HS nêu các câu hỏi để tìm hiểu, GV chú ý để viết
những câu hỏi sát với nội dung bài học lên bảng.
+ Mây được hình thành ntn?
+ Mưa do đâu mà có?

- Các nhóm trình bày.
- HS nêu.+ Mây có phải do khói
tạo thành không? Mây có phải do
hơi nước tạo thành không? Vì sao
lại có mây đen, mây trắng? Mưa
do đâu mà có, khi nào thì có mưa?
H: Để trả lời 2 câu hỏi trên chúng ta sẽ sử dụng phương HS: Quan sát tranh ảnh.
pháp gì để tìm hiểu?
d- Thực hiện phương án tìm tòi, kết luận kiến thức.

* Mây hình thành ntn?
- HS quan sát và thảo luận.
- HS quan sát tranh ảnh, vẽ lại sơ đồ hình thành mây vào
vở, sau đó thống nhất ghi vào phiếu nhóm.
- Các nhóm dán tranh sau đó trình bày.
- Khi hạt nước trĩu nặng xuống
- GV rút ra kết luận: Nước ở ao hồ... bay hơi lên cao, gặp gặp nhiệt độ thấp dưới 00 C hạt
không khí lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ,
nước sẽ là tuyết
nhiều hạt nước nhỏ đó tạo nên những đám mây.
- HS đọc.
Sơ đồ:
Nước à Hơi nước à hạt nước nhỏ li ti à mây
- HS thảo luận nhóm.
* Mưa từ đâu ra?
- HS quan sát tranh bầu trời có mây đen và mưa thảo luận - HS thực hiện.
và đưa ra kết luận.
- GV rút ra kết luận và yêu cầu HS vẽ sơ đồ hình thành
mây và mưa vào vở.
- Yêu cầu HS đối chiếu với kiến thức ở SGK để khắc sâu
kiến thức.
**GDMT: Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trường nước
tự nhiên xung quanh mình?
III. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh.
- Bài sau: Sơ đồ tuần hoàn của nước trong tự nhiên




×