Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Đánh giá chung về công tác kê toán tiền lưưng và các khoản trích theo lương tại công ty ctgt 422

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.12 KB, 65 trang )

CHUY
CHUYÊN
ỀN ỈỈ))ỀỀ TỐT
TỐT NGHI
NCỊHIỆỆPP
CHƯƠNG I
công việc của họ. Nói cách khác, tiền lương chính là một nhân tố thúc đẩy năng
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC HẠCH TƠÁN TlỂN LƯƠNG VÀ CÁC
suất lao động. KHOẢN TRÍCH THEO TRONG DOANH NGHIỆP
1.1. Khái
niệmloại
và hàng
bản chất
lương
và các khoản
trích cũng
theo lương
Cũng
như các
hoá của
kháctiền
trên
thị trường,
tiền lương
tuân theo
trong
quy luật
cungdoanh
cầu, nghiệp
quy luật giá cả trên thị trường vàtheo quy định của Nhà nước.
1.1.1


DChái
ai
êmkế
oà hoạch
bủn eễúA
tiềntiền
Lưtíatị
Trước đây trong cơ chế
tập eủa
trung,
lương không gắn chặt với số lượng
và chấtQuá
lượng
lao sản
động
vì thế
nó không
tạo hợp
đượcđồng
độngthời
lực cũng
phát triển
sảntrình
xuất.tiêu
Chỉhao
từ
trình
xuất
là quá
trình kết

là quá
khi
chế sức
nềnlao
kinh
tế, nó
thực
đóngvàvai
kinhđó,
tế
các đổi
yếu mới
tố cơcơbản:
động,
đốimới
tượng
laosựđộng
tư trò
liệuthúc
lao đẩy
động.nền
Trong
phát
triển.
sức lao
động với tư cách là lao động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư
liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tượng lao động thành các vật phẩm
Như vậy, ta có thể tổng họp khái niệm về tiền lương: “Tiền lương là biểu hiện
có ích phục vụ nhu cầu sinh hoạt của mình.
bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả của yếu tố sức lao động mà người sử

dụng lao
trả chonghiệp
người sản
cungxuất
ứngkinh
sức doanh,
lao động,
tắc
Đốiđộng
với phải
mọi doanh
việctuân
tìm theo
kiếmcác
lợi nguyên
nhuận chủ
cung
cầu, giá
lương
vừatiêu

yếu thông
quacảgiáthịtrịtrường
thặng và
dư.pháp
Mà luật
theo hiện
Mác:hành
“Sứccủa
laoNhà

độngnước”.
có đặcTiền
điểm
là khi
một
trùravềmột
phângiá
phối
mộthơn.
phạm
tiêu dùng.
dùngphạm
sẽ tạo
trị vừa
mớilàlớn
Vìtrù
thếcủa
cótrao
thể đổi
coi và
nguồn
gốc duy nhất tạo ra
giá trị thặng dư là sức lao động”. Để đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra bình
Trên thực tế, tiền lương chỉ thực sự có ý nghĩa khi nó đáp ứng được nhu cầu
thường và liên tục thì nhất thiết phải có yếu tố sức lao động, nếu thiếu nó thì quá
của người lao động. Xã hội càng phát triển, trình độ và kỹ năng làm việc của người
trình sản xuất không thể diễn ra.
lao động ngày càng cao, tiền lương không chỉ đáp ứng được nhu cầu tinh thần của
người lao
động.

lao động
không
tâm đến
khốiphần
lượng
nhận

Trong
điềuNgười
kiện nền
kinh tế
hàngquan
hoá nhiều
thành
nhưtiền
hiện
nay,được
sức lao
thực
họ quan
đếnloại
khối
lượng
hoá dịch
vụ lao
mà động
họ cócóthể
mua tự
được
động chất

manglà tính
chất tâm
là một
hàng
hoáhàng
đặc biệt.
Người
quyền
do
bằng
tiềnsức
củalao
mình.
đã có
tồnquyền
tại haiđòi
khái
lương
tế với
và tiền
làm chủ
độngDo
củavậy,
mình,
hỏiniệm
đượclàtrảtiền
công
chínhthực
đáng
sức

lương
danhmình
nghĩa.
lao động
bỏ ra. Với ý nghĩa đó, tiền lương (tiền công) chính là phần thù lao
lao động được biểu hiện bằng tiền mà các doanh nghiệp trả cho người lao động căn
Tiền lương danh nghĩa được hiểu là số tiền mà người sử dụng lao động trả
cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ. về bản chất tiền lương
cho người lao động. Số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc vào năng suất lao động và
là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, được thoả thuận hợp lý của người
hiệu quả làm việc của người lao động, phụ thuộc vào trình độ lao động và kinh
mua và người bán sức lao động. Trong xã hội phát triển, tiền lương trở thành một bộ
nghiệm của họ.
phận cơ bản trong thu nhập của người lao động, đảm bảo nhu cầu sống và giải trí
là số còn
lượnglà mà
loạikinh
hàngtế.hoá
dịch vụkhích
tiêu tinh
dùng thần
cần
của họ.Tiền
Mặtlương
khác,thực
tiềntếlương
đòncácbẩy
Đểvàkhuyên
thiết
lao động

có thểvàmua
bằngtâm
tiềncủa
lương
danh
hăngmà
háingười
lao động,
kích thích
tạo được
mối quan
người
laonghĩa
độngcủa
đếnhọ.
kết quả
2
l


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Vậy, tiền lương thực tế phụ thuộc nhiều vào tiền lương danh nghĩa và chỉ số
giá cả hàng hoá, dịch vụ. Nếu tiền lương danh nghĩa cao mà chỉ số giá cả cũng cao
thì tiền lương thực tế thấp. Chỉ khi tiền lương danh nghĩa tăng nhanh hơn tốc độ
tăng thêm của chí số giá cả thì thu nhập thực tế của người lao động mới tăng. Tiền
lương thực tế là yếu tố quyết định khả năng tai sản xuất.
Theo điều 55 của bộ luật lao động ghi: ‘Tiền lương của người lao động do hai bên
thoả thuận trong họp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất lượng lao
động và hiệu quả công việc”.
1.1.2 JCJhM niêm oèt bún ch tít của các khoán trích theo ỉưtíntị

Các khoản trích theo lương gồm có: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh
phí công đoàn.
• Bảo hiểm xã hội
Theo khái niệm của tổ chức lao động quốc tế ILOS, Bảo hiểm xã hội được
hiểu là sự bảo vệ của xã hội với các thành viên của mình thông qua một loạt các
biện pháp công cộng để chống lại tình trạng khó khăn về kinh tế - xã hội, bị giảm
thu nhập do ốm đau, mất khả năng lao động, tuổi già...
Quỹ BHXH là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài ngân sách Nhà
nước. Quỹ có mục đích và chủ thể riêng. Mục đích tạo lập quỹ BHXH là dùng để
chi trả cho người lao động, giúp họ ổn định cuộc sống khi gặp các biến cố hoặc rủi
ro. Chủ thể của quỹ BHXH chính là những người tham gia đóng góp hình thành nên
quỹ, do đó có thể bao gồm cả: Người lao động, người sử dụng lao động và Nhà
nước.
Nguồn hình thành quỹ BHXH:

3


rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
- Người sử dụng lao động đóng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lưong của
những người tham gia BHXH trong đơn vị. Trong đó, 10% để chi trả các chế độ hưu
trí, tử tuất và 5% để chi các chế độ ốm đau, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.
- Người lao động đóng bằng 5% tiền lương tháng để chi các chế độ hưu trí và
tử tuất.
- Nhà nước đóng góp và hỗ trợ thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH
đối với người lao động...
- Các nguồn khác: được viện trợ từ các tổ chức trong và ngoài nước...
• Bảo hiểm y tế
Nhằm xã hội hoá việc khám chữa bệnh, người lao động còn được hưởng các
khoản khám chữa bệnh không mất tiền bao gồm các khoản viện phí, thuốc men

trong thời gian sinh đẻ... nếu họ có thẻ bảo hiểm y tế và các khoản khám chữa bệnh
đó nằm trong phạm vi bảo hiểm. Thẻ BHYT được trích mua từ quỹ BHYT.
Theo nghị định 47- CP ngày 6/6/1994 quy định, tỷ lệ BHYT 3% tiền lương,
trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh do chủ doanh nghiệp (người sử
dụng lao động) trả, 1% tính trừ vào thu nhập của người lao động. BHYT mang tính
chất bắt buộc với mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
• Kinh phí công đoàn
Công đoàn là một tổ chức của người lao động, do người lao động lập ra, hoạt
động vì lợi ích của người lao động. Công đoàn đại diện cho toàn thể cán bộ công
nhân viên trong doanh nghiệp, vừa bảo vệ quyền lợi vừa trực tiếp hướng dẫn và giáo
dục thái độ lao động cho họ. Đây là một tổ chức cần thiết trong mọi doanh nghiệp.
Để có nguồn kinh phí cho hoạt động của tổ chức công đoàn, hàng tháng doanh
nghiệp phải trích theo 1 tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lương (tiền công) và phụ
cấp thực tế phải trả người lao động để hình thành kinh phí công đoàn.
4


CHUYÊN ỉ>êTỐT NGHIỆP
1.13 @hứe nàng, eấa tiền Lương
Điều 55 của Bộ luật lao động có ghi rõ: “Tiền lương của người lao động do
hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và trả theo năng suất lao động, chất
lượng lao động và hiệu quả công việc”.
Để đảm bảo thực hiện theo đúng quy định này, tiền lương bao gồm các chức
năng sau:
• Chức năng tái sản xuất sức lao động
Sức lao động được duy trì và phát triền là nhờ có tái sản xuất sức lao động. Tiền
lương phải đảm bảo được chức năng này tức là phải thực hiện được cả quá trình tái
sản xuất đơn giản và quá trình tái sản xuất mở rộng. Điều này có nghĩa là tiền lương
không chỉ đảm bảo mức sống cho người lao động mà còn đủ để họ nâng cao trình
độ, năng lực cho bản thân, gia đình, thậm chí một phần để tích luỹ.

• Chức năng thước đo giá trị
Chức năng này biểu hiện giá cả của sức lao động, là cơ sở để điều chỉnh giá cả
cho phù hợp mỗi khi có sự biến động. Nhờ vậy mà người lao động có thể hài lòng
với các mức lương nhận được tương ứng với sức lao động bỏ ra.
• Chức năng kích thích sức lao động
Với người lao động, tiền lương là thu nhập chính đảm bảo cuộc sống cho họ. Vì
thế, tiền lương được trả phù hợp với sức lao động sẽ là động lực thu hút, kích thích
người lao động phát huy tối đa năng lực của mình. Một chế độ lương được coi là
hợp lý khi nó gắn được trách nhiệm của người lao động với doanh nghiệp. Đây là
yếu tố tiên quyết trong việc thúc đẩy sản xuất phát triển nâng cao năng suất lao
động.
• Chức năng là công cụ quản lý của Nhà nước

5


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
độ về tiền lương phù hợp với tình hình kinh tế xã hội, buộc cả người sử dụng lao
động và người cung cấp lao động phải tuân theo.
• Chức năng điều tiết lao động.
Thông qua hệ thống bảng lương và các chế độ phụ cấp xác định cho từng
nghành, vùng với mức lương họp lý, người lao động sẽ sẵn sàng đón nhận công việc
được giao. Như vậy, tiền lương đã tạo động lực thu hút lao động đến làm việc tại
những vùng nghành kinh tế khác nhau, trở thành công cụ điều tiết lao động góp
phần tạo cơ cấu lao động hợp lý giữa các vùng nghành.
1.2 .Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp khác nhau có những đặc điểm hoạt động kinh doanh, tính
chất công việc và trình độ quản lý khác nhau. Vì vậy, mà họ chọn hình thức trả tiền
lương khác nhau, sao cho phù hợp với doanh nghiệp mình. Mục đích của chế độ
tiền lương là nhằm quán triệt nguyên tắc phân phối theo lao động. Trên thựctế các

doanh nghiệp sử dụng các hình thức trả lương phổ biến như tiền lương theo thời
gian, tiền lương theo sản phẩm và tiền lương khoán. Trong một doanh nghiệp có thể
áp dụng từng hình thức trả lương cho từng bộ phận khác nhau.
1,2.1 \Jiềỉt liíđttạ theo titỉli íịiatt
Thường áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng như hành chính quản
trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ... Trả lương theo thời gian là hình thức trả
lương cho người lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo nghành nghề
và trình độ thành thạo nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của người lao động. Tuỳ theo
tính chất lao động khác nhau mà mỗi nghành nghề, nghiệp vụ cụ thể có một thang
lương riêng. Trong mỗi thang lương lại tuỳ theo trình độ nghiệp vụ, chuyên môn mà
chia thành nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có mức tiền lương nhất định. Tiền lương
theo thời gian có thể chia ra các loại sau:
-Trả lương thao tháng (lương tháng): Số tiền lương trả trong tháng được tính
6


=+

CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
cho người lao động
theo thời gian
thưởng
(nếu có). Tiền phụ cấp ở đây có thể là: Phụ cấp chức vụ, phụ cấp nghành nghề, phụ
cấp độc hại, phụ cấp khu vực...
/ .2.2
liioníỊ thí'ú sán píiuni.
+ Mức lương một ngày (ngày công): Theo Quyết định số 188 - 1999/ QDTTCP
Tiền lương theo sản phẩm là hình thức trả lương theo số lượng và chất lượng
ngày 17 tháng 9 năm 1999 của Thủ tướng Chính Phủ quy định tuần làm việc 40h,
công việc đã hoàn thành. Hình thức này đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân

vậy ngày công làm việc trong tháng được quy định trung bình là 22 ngày công.
Vậy mức lương một ngày = Số lương phải trả trong tháng/ 22.
Sô tiền lương phải trả trong tháng = Sô ngày làm việc X mức lương một ngày.
Lương này thường được áp dụng để tính lương trong những ngày hội họp, học
tập, ngày làm nhiệm vụ khác hoặc để trả lương cho người lao động làm theo hợp
đồng.
+ Lương giờ: Mức lương lh = Mức lương 1 ngày/8
Số tiền lương phải trả trong tháng = Số giờ làm việc X Mức lương lh
Mức lương lh còn được sử dụng để tính ra đơn giá tiền lương cho một sản
phẩm = Mức lương lh/ Số sản phẩm.
- Lương công nhật: Là tiền lương trả cho người lao động trên cơ sở sự thoả
thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động.
Do những hạn chế nhất định của hình thức trả lương theo thời gian (mang
tính bình quân, chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất), để khắc phục phần nào hạn
chế đó, trả lương theo thời gian có thể được kết hợp với chế độ tiền thưởng để
khuyến khích người lao động hăng hái làm việc. Trong đó:
Tiền lương phải trả

Tiền lương

7

Tiền


rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
phối theo lao động, gắn chặt số lượng với chất lượng lao động, động viên khuyến
khích người lao động nhiệt tình, say mê lao động, tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội.
Tiền lương theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của từng sản phẩm,
công đoạn chế biến sản phẩm và số lượng sản phẩm công việc mà người lao động

hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định. Để thực hiện tính lương theo sản phẩm cần phải
có:
- Xây dựng được đơn giá tiền lương.
- Phải tổ chức hạch toán ban đầu sao cho xác định được chính xác kết quả của
từng người hoặc từng nhóm lao động (càng chi tiết càng tốt).
- Doanh nghiệp phải tổ chức, bố trí đầy đủ công việc cho người lao động.
- Phải có hệ thống kiểm tra chất lượng chặt chẽ.
Việc trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành theo những hình thức sau:
+ Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế, theo hình thức này tiền
lương phải trả cho người lao động được tính:
Số tiền lương phải trả

=

trong tháng

Số lượng sản phẩm
hoàn thành

X

Đơn giá tiền lương
cho 1 sản phẩm

Hình thức này được áp dụng đối với lao động trực tiếp, sản xuất hàng loạt và đã
đánh giá đúng kết quả lao động.
+ Tiền lương trả theo sản phẩm gián tiếp: thường được áp dụng để trả lương cho
công nhân phụ phục vụ cho công nhân chính và cùng sản xuất ra sản phẩm.

8



=+-

lương Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
trực tiếp (gián tiếp)
CHUYỀN

thưởng

phạt

- Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến, cách tính lương theo hình thức này gồm
Trong đó:
hai phần:

i%: Tỉ lệ tiền lương của công nhân phụ với tiền lương của công nhân

Phần
nhất: căn cứ vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra tiền
sản +xuất
trựcthứ
tiếp.
lương phải trả theo sản phẩm trong định mức.
- Tiền lương trả theo sản phẩm có thưởng, có phạt: Là tiền lương trả
+ Phần thứ hai: căn cứ vào mức độ vượt định mức để tính tiền lương phải trả theo
theo sản phẩm gắn với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như: Thưởng tiết kiệm vật
tỷ lệ luỹ tiến. Tỷ lệ hoàn thành vượt định mức càng cao thì tỷ suất luỹ tiến càng
tư, thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm, thưởng giảm tỷ lệ hàng hỏng... và có thể
nhiều.

phạt trong những trường họp người lao động làm ra sản phẩm hỏng, hao phí vật tư,
Hình
khích
năng được
suất giao...
và cường độ lao
không
đảmthức
bảo này
ngàykhuyến
công quy
định,người
khônglao
hoànđộng
thànhtăng
kế hoạch
động đến mức tối đa do vậy thường áp dụng để trả lương cho người làm việc trong
Cách tính như sau:
khâu trọng yếu nhất hoặc khi doanh nghiệp phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng.
1.2,3 ^dỉềtt liìtUiíỊ khũún
Tiền
Tiền lương theo sản phẩm
Tiền
Tiền
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho người lao động theo khối lượng
và chất lượng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này áp dụng cho những công
việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi phải giao toàn bộ khối
lượng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định.

9



rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
- Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: là hình thức trả lương theo sản
phẩm nhưng tiền lương được tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành
đến công việc cuối cùng. Hình thức này áp dụng cho từng doanh nghiệp mà quá
trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyên khích người lao
động quan tâm đến chất lượng sản phẩm.
- Trả lương khoán quỹ lương: theo hình thức này doanh nghiệp tính toán và giao
khoán quỹ lương cho từng phòng ban, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành kế
hoạch công tác hay không hoàn thành kế hoạch.
- Trả lương khoán thu nhập: tuỳ thuộc vào kết quả của doanh nghiệp hình thành
quỹ lương để phân chia cho người lao động. Khi tiền lương không thể hạch toán
lương cho từng lao động thì phải trả lương cho cả tập thể lao động đó, sau đó mới
chia cho từng người. Tiền công có thể được chia dựa vào các yếu tố sau:
+ Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc (phương pháp này được áp
dụng khi cấp bậc công việc được giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật)
+ Dựa vào cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc kết hợp với bình công điểm (áp
dụng khi công việc được giao không phù hợp với cấp bậc kỹ thuật).
+ Dựa trên cơ sở số điểm để tính mức lương từng điểm (áp dụng khi không thực
hiện việc trả lương theo sản phẩm vì khối lượng công việc hoàn thành thường không
phụ thuộc vào chất lượng tay nghề mà phụ thuộc vào sức khoẻ và thái độ lao động
của từng người).
Khi áp dụng hình thức này tiền lương thực tế của người lao động chỉ xác định
khi kết thúc kỳ hạch toán. Vì vậy việc trả lương cho người lao động thực chất là tạo
phân phối thu nhập.
/ .2.4 Một sô ehấđậ khác. íáhi tính hỉđntị
• Chế độ thưởng
10



rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
Tiền thưởng thực chất là khoản tiền lương bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ
nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của người lao động thì
tiền lương có tính ổn định, thường xuyên, còn tiền thưởng chỉ là phần thu nhập thêm
và phụ thuộc vào các chí tiêu thưởng, phụ thuộc vào kết quả sản xuất kinh doanh.
Nguyên tắc thực hiện chế độ thưởng:
- Đối tượng xét thưởng:
+ Lao động có thời gian làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên.
+ Có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Mức thưởng:
Mức thưởng của một năm không thấp hơn một tháng lương theo nguyên tắc sau:
+ Căn cứ vào kết quả đóng góp của người lao động đối với doanh nghiệp thể
hiện qua năng suất, chất lượng công việc.
+ Căn cứ vào thời gian làm việc tại doanh nghiệp, người có thời gian nhiều
thì được hưởng nhiều hơn.
+ Chấp hành nội quy kỷ luật của doanh nghiệp.ủ
- Các loại tiền thưởng: tiền thưởng bao gồm tiền thưởng thi đua (lấy từ quỹ khen
thưởng) và tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thưởng nâng cao chất lượng sản
phẩm, thưởng tiết kiệm vật tư, thưởng phát minh, sáng kiến...)
+ Tiền thưởng trong sản xuất kinh doanh (thường xuyên): Hình thức này có tính
chất lương, đây thực chất là một phần của quỹ lương được tách ra để trả cho người
lao động dưới hình thức tiền thưởng theo một tiêu chuẩn nhất định.

11


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
- Tiền thưởng thi đua (không thường xuyên): loại tiền thưởng này không thuộc
quỹ lương mà được trích từ quỹ khen thưởng, khoản tiền thưởng này được trả dưới

hình thức phân loại trong một kỳ (quý, nửa năm, năm).
Tiền thưởng được lấy từ quỹ tiền thưởng của doanh nghiệp: quỹ tiền thưởng
trích từ lợi nhuận còn lại sau khi nộp lợi tức, thanh toán các khoản tiền phạt, công
nợ... tối đa hóa không quá 50% quỹ tiền lương thực hiện của doanh nghiệp.
Để tiền thưởng trở thành công cụ khuyến khích vật chất phải kết hợp chặt chẽ các
hình thức và các chế độ thưởng. Đồng thời trước khi chi trả phải xác định rõ quỹ
tiền thưởng hiện có của doanh nghiệp.
• Chế độ phụ cấp.
Theo điều 4 của Nghị định số 205/2004/NĐCP quy định chế độ phụ cấp với
người lao động trong doanh nghiệp nhà nước như sau:
- Phụ cấp khu vự: áp dụng đối với những người làm việc ở vùng xa xôi, hẻo lánh
và khí hậu xấu.
Phụ cấp gồm 7 mức: 0.1; 0.2; 0.3; 0.4; 0.5; 0.7 và 1 so với mức lương tối
thiều chung.
- Phụ cấp trách nhiệm công việc: áp dụng đối với thành viên không chuyên trách
Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm sát (không kể trưởng ban kiểm soát) và
những người làm một số việc đòi hỏi trách nhiệm cao hoặc phải đảm nhiệm công
tác quản lý không thuộc chức danh lãnh đạo.
Phụ cấp gồm 4 mức: 0.1; 0.2; 0.3 và 0.5 so với mức lương tối thiểu chung
- Phụ cấp đôc hại, nguy hiểm: áp dụng với người làm nghề hoặc công việc
thường xuyên thay đổi địa điểm với làm việc và nơi ở.
Phụ cấp gồm 3 mức: 0.2; 0.4 và 0.6 so với mức lương tối thiểu chung.
12


rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
1.3 Các khoản trích theo lương
Ngoài tiền lương cơ bản, công nhân viên chức được hưởng các khoản trợ cấp
thuộc phúc lợi xã hội trong đó có trợ cấp BHXH, BHYT. Tham gia vào BHXH,
BHYT, hoạt động công đoàn là nghĩa vụ và quyền lợi của mọi người lao động hoạt

động trong các lĩnh vực nghành nghề kinh tế khác nhau và các thành phần kinh tế
khác nhau.
/3.1 (Bả& hiếm seã hồi
Nhà nước quy định chính sách về BHXH nhằm từng bước mở rộng và nâng
cao việc bảo đảm vật chất, góp phần ổn đinh đời sống cho người lao động và gia
đình trong các trường hợp người lao động ốm đau, thai sản, hết tuổi lao động, tai
nạn lao động hoặc các rủi ro khác.
Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH, thành lập hệ thống tổ chức BHXH, ban hành
quy chế về tổ chức, hoạt động của quỹ BHXH với sự tham gia của Tổng Liên Đoàn
Lao Động Việt Nam.
Quỹ BHXH được hình thành chủ yếu từ các nguồn sau:
-

Người sử dụng lao động đóng góp 15% so với tổng quỹ lương (tính vào chi

phí sản xuất kinh doanh).
-

Người lao động đóng bằng 5% tiền lương.

-

Nhà nước hỗ trợ và đóng thêm để đảm bảo thực hiện các chế độ BHXH đối

với người lao động.
-

Tiền sinh lời của quỹ.

-


Các nguồn khác.

Hiện nay ở Việt Nam BHXH đang thực hiện các nghiệp vụ bảo hiểm sau:
-

Trợ cấp ốm đau.
13


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Trong các doanh nghiệp đi đôi với quỹ tiền lưong là quỹ BHXH. Quỹ BHXH dùng
để đài thọ công nhân viên có đóng góp vào quỹ trong trường hợp:
- Người lao động mất khả năng lao động: Hưu trí, trợ cấp thôi việc, tử tuất.
- Người lao động mất khả năng lao động tạm thời: ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, và bệnh nghề nghiệp.
Quỹ BHXH do cơ quan BHXH thống nhất quản lý. Khi các doanh nghiệp trích được
BHXH theo quy định thì phải nộp hết cho cơ quan BHXH. Sau khi nộp được cơ
quan BHXH ứng trước 3% để chi tiêu BHXH trong doanh nghiệp. Cuối kỳ kế toán
tổng hợp chi tiêu BHXH lập báo cáo gửi cơ quan bảo hiểm cấp trên duyệt.
1.3.2 \Bẩo hiềm ụ tẻ'.
BHYT thực chất là sự bảo trợ về y tế cho người tham gia bảo hiểm, giúp họ
phần nào trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, thuốc thang... Mục đích
của BHXH là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng bất kể
địavị xã hội, mức thu nhập cao hay thấp. Quỹ BHYT được hình thành bằng cách
trích 3% trên số thu nhập phải trả cho người lao động trong đó người sử dụng lao
động phải chịu 2% tính vào chi phí kinh doanh, người lao động nộp l % trừ vào
phần thu của người lao động.
Quỹ BHYT do cơ quan BHYT thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động
qua mạng lưới y tế. Khi tính được mức trích BHYT các doanh nghiệp phải nộp hết

3% cho cơ quan BHYT.
1.3.3 ~Kìnti phí eềễtụ đoàn.
Kinh phí công đoàn là quỹ tài trợ cho hoạt động công đoàn ở các cấp.
Đây là nguồn đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của công đoàn (trả lương cho cán bộ
công đoàn chuyên trách, chi tiêu hội họp).

14


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
BHXH, BHYT). Các khoản phụ cấp bao gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp chức vụ bầu
cử, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp thâm niên, phụ cấp khu vực (nếu có).
Kinh phí công đoàn do doanh nghiệp trích lập cũng được phân cấp quản lý và
chi tiêu theo chế độ quy định. Một phần quỹ này được nộp cho cơ quan công đoàn
cấp trên là 1 % và 1 % còn lại để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của doanh
nghiệp.
Hàng tháng, khi đơn vị rút kinh phí trả lương, đồng thời lập giấy rút kinh phí
công đoàn nộp cho cơ quan Công đoàn ở kho bạc Nhà nước. Khoản trích nộp kinh
phí công đoàn được hạch toán vào giá thành hoặc phí lưu thông và quyết toán theo
quy định hiện hành.
1.4. Tổ chức hạch toán tiền lương
Quản lý tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý sản
xuất kinh doanh, nó là một nhân tố giúp doanh nghiệp hoàn thành kế hoạch sản
xuất kinh doanh của mình. Tổ choc công tác hạch toán lao động và tiền lương giúp
doanh nghiệp quản lý tốt quỹ lương, đảm bảo được việc trả lương, BHXH đúng
nguyên tắc, đúng chế độ, khuyến khích người lao động hoàn thành nhiệm vụ được
giao đồng thời tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công vào giá thành sản phẩm
được chính xác.
1.4,1 ^ôach toán chi tlêí tiền liìơníỊ.
• Hạch toán số lượng lao động

Số lượng lao động của doanh nghiệp phản ánh trên sổ sách dựa vào số lao động
hiện có của doanh nghiệp bao gồm số lượng tong loại lao động theo nghề nghiệp
công việc và trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, bao gồm cả số lao động dài hạn và
số lao động tạm thời, cả lực lượng lao động trực tiếp và lao động thuộc khu vực
ngoài sản xuất.
Hạch toán số lao động là việc theo dõi kịp thời chính xác biến động tăng
15


rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
Việc hạch toán số lượng lao động được phản ánh trên sổ “Danh sách lao
động” của doanh nghiệp và sổ “Danh sách lao động” ở từng bộ phận, sổ này do
phòng tổ chức lao động lập theo mẫu quy định và được lập thành 2 bản: 1 bản cho
phòng tổ chức lao động, 1 bản cho phòng kế toán quản lý. Căn cứ để ghi vào sổ
danh sách này là các hợp đồng lao động và các quyết định của cấp có them quyền
duyệt theo quy định của doanh nghiệp (khi chuyển đổi công tác, thôi việc...)
Khi nhận được chứng từ trên phòng lao động, phòng kế toán phải ghi chép
kịp thời đầy đủ vào sổ danh sách lao động của doanh nghiệp đến từng bộ phận
phòng ban, tổ sản xuất trong đơn vị. Việc ghi chép này là cơ sở đầu tiên để lập báo
cáo lao động và phân tích tình hình biến động về lao động trong doanh nghiệp vào
cuối tháng, cuối quý tuỳ theo yêu cầu của quản lý cấp trên.
• Hạch toán thời gian lao động.
Hạch toán thời gian lao động là việc ghi chép kịp thời chính xác thời gian lao
động của từng người lao động, trên cơ sở đó tính tiền lương phải trả cho người lao
động được chính xác.
Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày công, số giờ làm việc thực tế,
số giờ ngừng sản xuất, nghỉ việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từng
phòng ban trong doanh nghiệp.
Chứng từ hạch toán thời gian lao động bao gồm: “Bảng chấm công”, “Phiếu
làm thêm giờ”, “Phiếu nghỉ hưởng BHXH”.

Bảng chấm công được lập hàng tháng, theo dõi hàng ngày trong tháng của
từng cá nhân, từng tổ sản xuất, từng bộ phận. Tổ trưởng sản xuất, tổ công tác hoặc
những người được uỷ nhiệm theo quy định. Cuối tháng căn cứ theo thời gian lao
động thực tế (số ngày công), số ngày nghỉ để tính lương, thưởng và tổng hợp thời
gian lao động của từng người lao động trong từng bộ phận. Bảng chấm công phải
được treo công khai để mọi người kiểm tra và giám sát.
16


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Phiếu nghỉ BHXH dùng trong trường hợp ốm đau, con ốm, nghỉ thai sản,
nghỉ tai nạn lao động. Chứng từ này do cơ quan y tế (nếu được phép) hoặc do bệnh
viện và được ghi vào bảng chấm công.
• Hạch toán kết quả lao động.
Hach toán kết quả lao động là việc ghi chép kịp thời, chính xác số lượng, chất
lượng sản phẩm của từng công nhân hoặc từng tập thể công nhân để từ đó tính
lương, tính thưởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lương phải trả với kết quả lao
động thực tế, tính toán xác định năng suet lao động, kiểm tra tình hình thực hiện
định mức lao động của từng người, từng bộ phận và của cả doanh nghiệp.
Tuỳ thuộc vào loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà sử
dụng các chứng từ ban đầu khác nhau. Các chứng từ có thể sử dụng là: “Phiếu
khoán”, “Bảng kê khối lượng công việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”,
“Giấy giao ca”, “Họp đồng giao khoán”, “Bảng kê sản lượng từng người”... Chứng
từ kết quả lao động phải do người lập (tổ trưởng) ký, cán bộ kế toán kiểm tra xác
nhận, lãnh đạo y duyệt (quản đốc phân xưởng, trưởng bộ phận). Sau đó, chứng từ
được chuyển cho nhân viên hạch toán phân xưởng để tổng hợp kết quả lao động của
toàn đơn vị. Sau đó chuyển lên phòng lao động tiền lương xác nhận. Cuối cùng
chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp làm căn cứ tính lương, tính thưởng.
Để tổng hợp kết quả lao động tại mỗi phân xưởng, bộ phận sản xuất, nhân
viên hạch toán phân xưởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các

chứng từ hạch toán kết quả lao động do các tổ gửi đến, hàng ngày (hoặc định kỳ),
nhân viên hạch toán phân xưởng ghi kết quả lao động gửi của từng người, từng bộ
phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động gửi cho các bộ phận quản lý
liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động
để tổng hợp kết quả chung của toàn doanh nghiệp.
• Thanh toán tiền lương cho người lao động.
17


- Các khoản khấu trò

-Tiền lương tiền công và các

vào lương , CHUY
tiền
khoản
khác
rnvêM
rnvêM
ỀNĐỀ
ĐỀ
Ỉ)ỀTỐT
TỐT
TỐT
MC
MC
NGHI
ỈỈHt
HtỆ
ệệPphải

P trả cho công
công của công nhânnhân viên.
viên.
1,4,2 ^ỉũạoh toán tú trạ hop tiền liionụ.
- Tiền lương
tiền
sản
trênkhoản
kết quả
lương.
thanhkýtoán
được
lập dựa
vào
chờxuất
xử dựa
lý, các
vaytính
mượn
tạm “Bảng
thời, nhận
quỹtiền
ký lương”
cược, các
khoản
thu hộ
công và
các
khoản
•hộ

Tài
khoản
sửtoán
dụng.
các
chứng
từ hạch
về thời gian lao động kết quả sản xuất.
giữ
khác còn phải trả
công nhân viên.
Để hạch toán tiền lương và các
khoản
trích
theo
lương, kế toán sử dụng các

“Bảng
chấm
công”.
TK338
- Kết chuyển tiền- Với trả lương theo thời gian, phải
khoảnnhân
sau:
lương tài
công
Với
viên chưa lĩnh. bộ phận lao động hưởng lương theo sản phẩm đó là “Bảng kê khối lượng
- TK 334: “Phải trả công nhân viên”, dùng để phản ánh các khoản thanh toán với
công việc hoàn thành”, “Bảng giao nhận sản phẩm”.

công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, phụ cấp, BHXH, tiền
toán
lương”
ghi
thưởng
và các
khoản
khác
thuộc
vềphải
thu
củacác
họ khoản tiền lương (tiền lương sản
Dư nợ(nếu có):Số
trả“Bảng
thừa
Dưthanh
có: Tiền
lương
,tiền
côngnhập
và rõ
phẩm, lương thời gian), các khoản khấu trừ và số tiền còn được lĩnh.
cho công nhân viên.

các khoản khác còn phải trả công
Sau khi kế
chotoán
nhântrưởng
viên. kiểm tra xác nhận, giám đốc duyệt, “bảng thanh toán

lương” sẽ làm căn cứ để tính lương cho người lao động.
- Các khoản đã nộp
-Trích kinh phí công đoàn,

Các bảng thanh toán lương, bảng kê, danh sách những người chưa lĩnh lương
cho cơ quan quản
BHXH, BHYT theo tỉ lệ qui
cùng các chứng từ khác về thu, chi tiền mặt phải chuyển kịp thời cho phòng kế toán
lý quỹ.
định.
ghichi
sổ.
- Các khoản đã
- Tổng doanh thu nhận trước
về kinh phí công
phát sinh trong kì.
đoàn.
- Các
khoảnsản
phảixuất
trả ,mang
phải nộp
Tại các doanh
nghiệp
tính thời vụ để tránh có sự biến động
- Xử lý giá trị tài sản
hay thu hộ.
vàosảngiá
thành
sảnlý.phẩm trong quá trình kinh doanh. Kế

thừa. trong cơ cấu chi phí
-Giátính
trị tài
thừa
chờ xử
- Kết chuyển toán
doanháp dụng phương
-Số pháp
đã nộp
, đãtrước
trả lớnchi
hơn
trích
phísốnhân công trực tiếp sản xuất, đều đặn
TK338
Chi
tiết
làm
sáu
tiểu
khoản:
thu nhận trước vào
phải nộp, phải trả được hoàn.
đưa
vào
giá
thành
sản
phẩm, coi như một khoản chi phí phải trả. Cách tính như sau:
doanh thu bán hàng

Mức
trích
trước
tiền
lương
Tiền lương chính thực tế phải trả
Tỷ lệ
ứng từng thời- kì.3381: Tài sản thừa chờ giải quyết.
=
X
- Các khoản đã trả,
đã nộp khác.- 3382: Kinh phí công đoàn.
Dư nợ(nếu có):Sốphép
trả thừa
Dư CNTTSX
có: Số tiền phải
trả,nhân
phải trực tiếp trong tháng
kế hoạch của
công
trích trước
- 3383: BHXH.
nộp thừa, vượt chi chưa
nôp vào giá tri tài sản chờ xử
được thanh toán. - 3384: BHYT.
lý.
Trong đó:- TK 338: “Phải trả và phải nộp khác”, dùng để phản ánh các khoản phải trả và
3387:
thu
chưa

thực
hiện.
phải- nộp
cho Doanh
cơ quan
pháp
luật,
cho
các kế
tổ hoạch
chức, của
đoànnăm
thể CNTTSX
xã hội, cho cấp trên về
Tỷ
lệ
Tổng
số
lương
phép
kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT, các khoản khấu trừ vào lương theo quyết định
- 3388: Phải nộp khác.
của toà (tiền nuôi con ly dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí...), giá trị tài sản thừa
18
20
19


CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
• Phương pháp hạch toán.

Quá trình hạch toán bao giờ cũng xuất phát từ chứng từ gốc và kết thúc bằng
các báo cáo, kế toán thông qua việc theo dõi ghi chép, tính toán xử lý số liệu trên sổ
sách kế toán, sổ sách kế toán là khâu trung tâm của toàn bộ công tác kế toán. Các
doanh nghiệp sử dụng sổ kế toán tổng hợp cho kế toán tổng hợp tiền lương, BHXH,
BHYT, kinh phí công đoàn tuỳ theo hình thức kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
TK 141,138,333..

TK334.,

21

TK 662


rnvêM ĐỀ TỐT MCỈHtệP
(1) : Hạch toán các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên như: Số
tạm ứng trừ vào lương, thuế thu nhập phải nộp, số tạm ứng trừ vào lương, các
khoản bồi thường vật chất, thiệt hại...
(2) : Hạch toán tổng số kinh phí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
phải trích lập, trong đó bao gồm phần tính vào chi phí kinh doanh theo tỷ lệ
với tiền lương, các khoản phụ cấp lương (19%) và phần trừ vào thu nhập của
công nhân viên chức (6%).
(3) : Hạch toán các khoản thanh toán thù lao lao động (tiền công, tiền lương)
tiền thưởng cho công nhân viên bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản qua ngân
hàng hoặc bằng vật tư hàng hoá.
(4) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản phải trả công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện
các lao vụ, dịch vụ.
(5) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản phải trả nhân viên phân xưởng.

(6) : Hạch toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, bảo hiểm xã hội và các
khoản khác phải trả nhân viên bán hàng, tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ và
nhân viên quản lý doanh nghiệp.
(7) : Hạch toán số tiền thưởng phải trả cho nhân viên từ quỹ khen thưởng
(thưởng thi đua, thưởng cuối quý, cuối năm).
(8) : Hạch toán số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên chức.
1.5 Hạch toán các khoản trích theo lương

22


- Chí tiêu kinh phí công

-Trích kinh phí công

đoàn tại doanh
nghiệp.
CHUYÊN
TỐT
CHUY
CHUYÊN
ỀN ỈĐ)ỀỈ)Ề
TỐT
NGHI
NCNCỊHIỆP
ỊHIỆđoàn
ỆPP vào chi phí kinh
- Kinh phí công đoàn đã
doanh.
• TK 3384 - Bảo hiểm y tế.

nộp.
Mức trích
Tổng sô' tiền lương thực tế
• TK 3382 - Kinh phí công đoàn.
các khoản
phải trả hàng tháng
TK3382
Dư nợ:Kinh phí công đoàn
Dư có: Kinh phí công

vượt thu.

Tỷ lệ trích:

Tỷ lệ các khoản
trích theo lương

đoàn chưa nộp, chưa chi.

- BHXH là 20% trong đố: trích 15% tính vào chi phí kinh doanh và trừ
- BHXH phải trả cho
-Tính BHXH vào chi phí
5% vào lương.
người lao động
kinh doanh.
- BHXH đã nôp
cho

Tínhđó:
BHXH

- BHYT là 3% trong
tríchtrừ
2%vào
tínhthu
vào chi phí kinh doanh và 1% vào
quan quản lý BHXH
nhập người lao động.
lương.
Dư nợ:BHXH vượt thu.
Dư có: BHXH chưa nộp.
- Kinh phí công đoàn trích 2% tính vào chi phí kinh doanh.
Sau
• TKkhi
3383
tính
- Bảo
các hiểm
khoảnxãtrích
hội. theo lương kế toán lập bảng phân bổ kinh phí công
đoàn, BHXH, BHYT. Bảng phân bổ này
TK3383
dùng chung cho phân bổ tiền lương.
- Nộp BHYT
- Trích BH tính vào thu
nhâp
lao đông.
Trên cơ sở đó chứng
từ của
về người
lao động

và tiền lương liên quan, kế toán tiến hành
phân loại, tổng hợp- tiền
lương
(tiền tính
công).vào
Phản
Trích
BHYT
chiánh cho từng đối tượng sử dụng
phíxuất sản
của phẩm,
người
kinh nhân viên phân xưởng, nhân viên
(tiền lương trực tiếp sản
tiền lương
doanh.
quản lý...). Trong đó phân biệt lương chính, lương phụ cùng các khoản khác để ghi
Dư thuộc
có: BHYT
chưaSau
nộp.đó căn cứ vào tiền lương thực tế (lương
vào các cột tương ứng
TK334.
chính, lương phụ) và tỷ lệ quy định về trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ để
tính trích và ghi vào cột TK338 ở các dòng thích họp. Số liệu về tổng hợp phân phối
tiền lương và trích BHXH, BHYT và KPCĐ được kế toán tập hợp chi phí sản xuất
ghi vào bảng kê tập hợp chi phí “Bảng kê số 4”.
Căn cứ vào các chứng từ “Nghỉ hưởng BHXH” do cơ quan y tế cấp, các phiếu
chi liên quan đến chi cho BHYT, chi cho hoạt động công đoàn. Kế toán tổng họp
báo cáo Kinh phí công đoàn, BHXH, BHYT gửi lên cấp trên.

1.5.2 5ũạch toán tống hợp cúc khoán trích theo Lương.

24
23


CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
(1) : Hạch toán số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên chức.
(2) : Hạch toán nộp Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế cho
cơ quan quản lý và chi tiêu Kinh phí công đoàn tại cơ sở.
(3) : Hạch toán việc trích Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
theo tỷ lệ quy định tính vào chi phí kinh doanh.
(4) : Hạch toán việc trích Kinh phí công đoàn, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế
theo tỷ lệ quy định trừ vào thu nhập của công nhân viên chức.
(5) : Hạch toán số Bảo hiểm xã hội, Kinh phí công đoàn chi vượt được cấp.
1,5.3 5ỗạoit toán eáe kỉtoÁn thiỉoHạ.
Hoạch toán tổng hợp vào các khoản trích theo lương được thê hiện theo sơ đồ 2.
Tiền thưởng được chia ra làm 2 loại tiền thưởng theo lương và tiền thưởng ngoài
sSơ đồ 2: Sơ đồ hoạch toán các khoản trích theo lương.
lương.
TK334
TK338
TK 662,627
-

Tiền thưởng theo lương (thưởng theo sản phẩm) được hạch toán giống
như các khoản trích theo lương và được tính vào giá thành sản xuất.
-

(2)

Tiền thưởng ngoài lương là những khoản thưởng được trích từ lợi nhuận sau thuế
và được trích theo quy định của nghị định 197/CP

TK 334
(1)
Cuối mỗi kỳ SXKD, lợi nhuận sau khi nộp thuế được trích theo quy định để hình
thành các quỹ trong đó có quỹ tiền thưởng (theo tỷ lệ % quy định) và được hạch
TK 111,112

TK 111,112
(5)

26
25


2.1.2. rĐăe đĩ ém hoụt đông Aiỉtr xuất hình doanh.

CHUYÊN Ỉ)Ề TỐT NCỊHIỆP
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển.
CHƯƠNG II
Công ty CTGT 422 - Thuộc Tổng công ty Xây dựng CTGT 4, là doanh nghiệp Nhà
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KÊ TOÁN TlỂN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN
nước được thành lập theo quyết định số 2405/QĐ - TCCB - LĐ ngày 25/02/1993
TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CTGT 422
của Tổng
công
ty
4.
2.1. nhữngXD

đặcCTGT
điểm chung
của công ty.
2.
iẶìói
quát
oề II.
@âng
tụ .phần thực hiện nhiệm
Tên1.
ban/. đầu
của thiều
Công tytống
là Công
Trường
Nhằm góp
vụ chung
docông
Tổngty:công
4 giao
phó422.
và xu hướng phát triển của Công
- Tên
CôngtytyXD
côngCTGT
trình giao
thông
ty, ngày 15 tháng 3 năm 2002 Công Trường II được đổi tên thành Công ty Công
- Địa
chỉ: 422.

Số 29 - đường Quang Trung - thành phố Vinh - tỉnh Nghệ An.
trình giao
thông
-Trong
Điệnnhững
thoại: năm
0383.561854
0383.586181
qua, Công ty đã đầu Fax:
tư hơn
40 tỷ đồng, nâng giá trị thiết bị
lên hơn
50 khoản:
tỷ đồng.
Hiện Công ty đang
quản
lý Đầu
và làm
chủ
4 triển
công Nghệ
nghệ An.
tiêu biểu
- Tài
51010000000210
tại Ngân
hàng
tư và
Phát
trong thi công cầu của ngành xây lắp Việt Nam. Đó là: Công nghệ thi công dầm

- Nghành nghề kinh doanh: Xây dựng các công trình giao thông vận tải (đường
hộp theo phương pháp đúc đẩy; công nghệ thi công dầm hộp liên tục theo phương
bộ, cầu), Sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc sẵn.
pháp đúc hẫng cân bằng và không cân bằng; công nghệ sản xuất dầm Super T và
công nghệ khoan cọc nhồi đường kính lớn.

27


Giám đốc

rnvêM
CHUYÊN
ĐỀỈ)TỐT
Ề TỐT
MCNC
ỈHtỊHI
ệPỆP
p. Giám đốc kỹ
thuật

Sơ đồ tổ chức hộ máy quản lýp. Giám đốc
kinhtiến
doanh
Hệ thống thiết bị, các dây chuyền công nghệ tiên
và đội ngũ cán bộ,
công nhân dày dạn kinh nghiệm đã tạo cho Công ty có sức mạnh thi công những
công trình lớn, kỹ thuật phức tạp. Các công trình do Công ty xây dựng đều được hội

P.Kế


P.Kếđánh giá cao.
đồng nghiệm thu Nhà nước

toán
P.Vật tư

hoạch
<

LĐ-TL
Với 14 năm xây dựng và trưởng thành, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới Công ty
P.Kỹkhách hàng bằng những công
CTGT 422 đã tạo được niềm tin vững chắc đối với

thiết bị

trình xây lắp đẹp về thẩm mỹ, vững về chất lượng. thuật
Nhờ đó, Công ty đã tạo cho mình

Đội
cầu
1

P.TỔ chức

một
Độithế mạnh riêng
Độitrong ngành xây
Độilắp Việt Nam. Xưởng

Xưởng
cầu 2.I.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh tại Công ty.
2
đường
đường
cơ khí
sửa
1
2
1
chữa
Là đơn vị chuyên thi công các công trình cầu, cảng và hàng năm do yêu cầu của
công việc mà Công ty áp dụng các hình thức tổ chức sản xuất khác nhau. Việc thi
công các công trình tùy thuộc vào hợp đồng đã ký kết giữa hai bên và để đảm bảo
tiến độ thi công thì có thể thi công cùng một lúc nhiều công trình hoặc có thể từng
công trình riêng biệt. Thông thường thì Công ty thi công cùng một lúc nhiều công
trình.
2.13, Q"ấ ehứe. bê miíụ quản líị tụi @ônụ tụ.
2.I.3.I. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý.
Các phòng ban trong Công ty có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nhu phòng kỹ
ty Công
Trìnhcó
Giao
Thông
- Tổng
Côngnhau
Ty xây
Xây dựng
DựngkếCông
Trình

thuậtCông
và phòng
kế hoạch
trách
nhiệm422
phối
họp cùng
hoạch
sản
Giao
4 được
chiachuyển
thành 5cho
phòng
ban,Kế4 đội
1 xưởng
và 1cùng
đội
xuất Thông
trong kỳ,
sau đó
phòng
toánthilậpcông,
kế hoạch
về cơ
tài khí
chính,
thiết
nhaubị.làm các thủ tục về đấu thầu các công trình, giải quyết các vấn đề của các đội
đua lên.

2.I.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
- Ban giám đốc: Giám đốc Công ty trực tiếp tiến hành kiểm tra hoạt động của
các phòng ban trực thuộc. Giám đốc là người đại diện cho Công ty và chịu trách
nhiệm vể mọi hoạt động của Công ty. Giúp việc cho giám đốc là các phó giám đốc
(phó giám đốc kỹ thuật thi công, phó giám đốc kinh doanh).
28
29


Kế toán
thanh toán

Kế toán
VT-TSCĐ
rnvêM
CHUYÊN
ĐỀỈ)Ề
TỐT
TỐT
MCNGHI
ỈHtệỆPP

Kế toán tiền lương
kiêm thủ quỹ

Kế toán
ngân hàng

ty. Lập
kế hoạch

mua sắm
và tổ vụ
chức
mua
cáccân
trang
bị cho
Công
đáp
- Phòng
Kế toán:
Có nhiệm
đảm
bảosắm
vốn,
đối thiết
thu chi,
xử lý
các ty,
thông
ứngvềyêu
cầuThu
nhiệm
trước từ,
mắttổvàchức
lâu dài.
tin
vốn.
thậpvụchứng
hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản

phẩm theo từng công trình, hạng mục công trình xác định kết quả sản xuất kinh
- Phòng Vật tư thiết bị: Mua sắm các thiết bị thuộc Công ty quản lý, mua sắm
doanh. Tổ chức thanh toán các khối luợng xây lắp hoàn thành khi có phiếu giá
các vật tư chính, đặc chủng, duyệt kế hoạch bảo dưỡng các loại vật tư thiết bị do
thanh toán, căn cứ vào khả năng thanh toán, kế hoạch sản xuất để mua sắm thiết bị,
Công ty quản lý. Duyệt kế hoạch và chỉ đạo thực hiện sửa chữa lớn, trung đại tu
vật tư dự trữ. Phòng tài chính kế toán lập kế hoạch vay vốn ngắn, trung và dài hạn
thiết bị.
phục vụ kịp thời cho sản xuất.
- Phòng Kỹ thuật: Duyệt biện pháp tổ chức thi công cho các đội sản xuất, chỉ
- Phòng Kế hoạch: Nhiệm vụ là tìm kiếm việc làm, giao dịch ký kết các hợp
đạo việc thực hiện các yêu cầu kỷ thuật, chất lượng công trình và hạng mục công
đồng, nhận thầu xây lắp quan hệ với Chủ đầu tư để lập các thủ tục chọn thầu và đấu
trình.
thầu. Tổ chức ký kết các hợp đồng kinh tế khi trúng thầu, lập dự toán chi tiết đối với
chứctrình
nghiệm
khốiThanh
lượngtoán
xây các
lắp khối
hoàn lượng
thành với
và vớitheo
các
nhữngTổ
công
nhậnthu
thầu.
xây các

lắp đơn
hoànvị thành
Chủ đầu
để thuật,
thanh quyết
toán. Nghiệm
thu lýbànhợp
giao
côngkhitrình
để trình
quyếthoàn
toán thành
công trình
điểm
dừngtưkỹ
toán thanh
đồng
công
bàn
và hạng mục công trình. Lập biện pháp tổ chức thi công các công trình trúng thầu,
giao.
trình tư vấn giám sát duyệt để triển khai thi công.
Cân đối kế hoạch giao nhiệm vụ cho các đội sản xuất, ký hợp đồng thi công
- Các đội thi công và các bộ phận trực thuộc: Thi hành các mệnh lệnh của
với các đội sản xuất trên cơ sở nhiệm vụ được giao (kèm theo dự toán nội bộ). Chí
cấp trên.
đạo việc thực hiện hợp đồng kinh tế của các đội sản xuất thông qua các điều khoản
2.1,4, £7Ốchức cèttCỊ tác kĩ''toán tại cỏtiíj tụ.
của họp đồng kinh tế. Báo cáo kết quả thực hiện tháng, quý, năm. Ký các họp đồng
2.1.4.1.

tổ chức
bộ máy
kêtoán
toán.
phục vụ
thi côngĐặc
vớiđiểm
các đơn
vị, thanh
quyết
với các đơn vị.
Sơ đồ bộ máy kê toán của Công ty
- Phòng Tổ chức lao động tiền lương: Tiếp nhận và bố trí nhân lực kể cả lực
Phóđảm
phòng
kế phù
toán họp với chức năng nhiệm vụ của từng
lượng gián tiếp và trực tiếp
bảo
kiêm kế toán tổng
phòng ban, từng đội sản xuất, phù hợp
hợp với khả năng và năng lực của từng nhân viên
sao cho có hiệu quả nhất. Theo dõi quá trình thực hiện của đơn vị để đề xuất thưởng
phạt, xử lý các vụ việc vi phạm các nội quy, quy chế của Nhà nước và của Công ty,
kiểm tra giám sát việc thực hiện chế độ ăn chia tiền lương, tiền thưởng theo chế độ
chính sách của Nhà nước và quy chế của Công ty.
Lưu giữ và phát hành các công văn hồ so điều hành. Hoàn thiên các nội quy,
Nhân viên kế toán ở các đội
30
31



CHUYỀN Ỉ)Ề TỐT NGHIỆP
Bộ máy kế toán của Công ty bao gồm 12 người với chức năng nhiệm vụ như
sau:
- Kế toán trưởng: Làm nhiệm vụ lãnh đạo, phân công công việc cho các kế
toán viên và chịu trách nhiệm về mặt số liệu các báo cáo tài chính của Công ty.
- Phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp: Thay mặt kế toán trưởng điều
hành công việc của phòng khi kế toán trưởng đi vắng, kiểm tra đôn đốc các kế toán
viên về việc thực hiện các phần hành kế toán của mình, lập các báo cáo kế toán
hàng kỳ.
- Kế toán thanh toán: Có nhiệm vụ theo dõi các nguồn thu và chi, các khoản
tạm ứng, các khoản công nợ, các khoản khác phát sinh có liên quan đến tình hình
thanh toán.
- Kế toán vật tư, tài sản cố định: Theo dõi các nguồn vật tư nhập xuất cho các
công trình... Theo dõi sự biến động của tài sản cố định và tĩnh khấu hao phân bổ
cho các công trình.
- Kế toán ngân hàng: Có nhiệm vụ giao dịch với các ngân hàng để vay các
nguồn vốn ngắn, trung và dài hạn, lập các luận chứng kinh tế, kỹ thuật về việc vay
vốn.
- Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Theo dõi quỹ lương của Công ty nhằm đảm
bảo tính đúng, tính đủ tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
- Kế toán Đội (06 người): Có nhiệm vụ thu thập, tổng hợp các chứng từ, mở sổ
chi tiết để theo dõi, sau đó gửi lên phòng Kế toán của Công ty để tổng hợp tính toán
kết quả cuối cùng cho toàn Công ty
2.I.4.2. Hình thức sổ kế toán.

32



×