Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ điện trần phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.86 KB, 82 trang )

rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qtghiệp 'dũà Qtội 1

Kltoti DCinlt £ĩí'

LÒI RỐ3 Dầa
Trong những năm gần đây, với những chính sách phù hợp của nhà nước
đã
khuyến khích các doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh góp phần thúc
đẩy nền kinh tế đất nước đi lên, các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư phát triển.
Tuy nhiên, cơ hội luôn đi cùng với thách thức, các doanh nghiệp cần phải
cạnh
tranh nhau để tồn tại và đứng vững được ở trên thị trường, không những phải
cạnh tranh với bạn hàng ở trong nước mà còn phải cạnh trạnh với hàng hóa
của nước ngoài đa dạng về chủng loại, giá cả và chất lượng. Một trong những
yếu tố cạnh tranh giúp doanh nghiệp cạnh tranh hiệu quả trên thị trường đó
chính là giá cả và chất lượng sản phẩm. Giá cả phải chăng, chất lượng sản
phẩm tốt sẽ giúp cho sản phẩm cạnh tranh được trên thị trường. Một yếu tố
đầu vào có ảnh hưởng to lớn tới chất lượng sản phẩm cũng như giá cả của sản
phẩm đó chính là nguyên vật liệu. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì
nguyên vật liệu là yếu tố đầu vào quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản xuất
kinh doanh được tiến hành liên tục, nó là yếu tố tiền đề tạo nên hình thái vật
chất của sản phẩm. Chi phí sản xuất nguyên vật liệu lại chiếm tỷ trọng lớn
trong chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên việc sử dụng và bảo
quản nguyên vật liệu và sử dụng hợp lý các nguồn lực đầu vào sẽ giúp cho
doanh nghiệp có thể hạ giá thành sản phẩm cũng như nâng cao được chất
lượng sản phẩm. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lý
hiệu quả trong đó kế toán nguyên vật liệu giữ vai trò quan trọng. Kế toán
nguyên vật liệu cung cấp những thông tin cần thiết về tình hình nhập, xuất,
tồn


của nguyên vật liệu, tình hình bảo quản, sử dụng nguyên vật liệu giúp cho ban
lãnh đạo đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu cũng
như có biện pháp quản lý, sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý góp phần
hạ giá thành sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm.

Nguyên vật liệu có vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình sản xuất của


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 2

Kltoti JUnh £ĩí'

“Hoàn thiện công tác kê toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà
nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú”.

Hạch toán kế toán là một môn khoa học có đối tượng nghiên cứu cụ thể
đó là tài sản và sự vận động của tài sản với phương pháp nghiên cứu riêng.
Trong giới hạn của đề tài này, em đã chọn phương pháp duy vật biện chứng
kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp để nghiên cứu và bước đầu có
một số giải pháp cũng như kiến nghị nhằm nâng hoàn thiện công tác kế toán
nguyên vật liệu trong công ty.

• Bố cục của luận văn gồm: Ngoài phần lời nói đầu, luận văn gồm 3 phần
• Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về công tác kế toán

nguyên vật liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
• Chương 2: Thực trạng công tác kê toán nguyên vật liệu tại


công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện Trần Phú.
• Chương 3: Một sô ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kê toán

nguyên vật liệu tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên Cơ Điện

21

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêjỉ
Qiiịhìệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 3

Kltoti DCinlt £ĩí'

CHƯƠNG 1
NHŨNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VỂ CÔNG TÁC KẾ TOÁN
NGUYÊN
VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.
1.1.

Khái niệm, đặc điểm, vị trí và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
trong quá trình sản xuất kinh doanh

1.1.1.

Khái niệm


Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản
của quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất
kinh doanh thì không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu và nó chỉ
tham gia vào một quá trình sản xuất kinh doanh. Giá trị toàn bộ của nguyên
vật liệu được chuyển toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc là
chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.1.2.
Đặc điểm

Nguyên vật liệu có hình thái biểu hiện ở dạng vật chất như sắt thép trong
doanh nghiệp cơ khí xây dựng, sợi trong doanh nghiệp dệt...

Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và chúng
bị tiêu hao toàn bộ đê tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm, giá trị của chúng
được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh.

Chi phí nguyên vật liệu thường chiếm một tỷ lệ lớn trong toàn bộ chi phí
sản xuất và giá thành của sản phẩm.
1.1.3.
Vị trí

3

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rf)ào Q/í/ '3ôaa. Móp ~K(J5_3C4

Kltoti
JUnh

£ĩí'
Cĩruòti (Ị @at) r/)iiníf (jẻntỊ Qtt/hiệp 7Ỉ()Ù
Qlộỉ
4

vậy, doanh nghiệp cần chú ý tới công tác kế toán nguyên vật liệu tại doanh
nghiệp mình.
1.1.4.
Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Xuất phát từ vai trò, đặc điểm của nguyên vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ cả hai chỉ tiêu hiện vật và chỉ
tiêu giá trị ở mọi khâu, từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến khâu sử dụng

*

Khâu thu mua: Để có được vật tư đáp ứng được kịp thời cho

quá
trình sản xuất kinh doanh thì nguồn chủ yếu là khâu thu mua nên ở khâu này
đòi hỏi phải quản lý chặt chẽ về số lượng, chất lượng, quy cách, chủng loại,
giá mua, chi phí thu mua và cả tiến độ về thời gian phù hợp với kế hoạch sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

* Khâu hảo quản dự trữ: Doanh nghiệp phải tổ chức tốt kho tàng, bến

bãi, thực hiện tốt chế độ bảo quản và xác định được định mức dự trữ tối thiểu,
tối đa cho từng loại vật tư để giảm bót hao hụt, hư hỏng, mất mát đảm bảo an
toàn và giữ được chất lượng của vật tư.

* Khâu sử dụng: Phải tuân thủ việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ


sở định mức tiêu hao dự toán chi phí nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành
sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
1.2. Vai trò, nhiệm vụ của kê toán nguyên vật liệu tại doanh nghiệp

1.2.1

Vai trò của kế toán nguyên vật liệu

Kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp là việc ghi chép, phản ánh
đầy đủ tình hình thu mua, dự trữ, tình hình nhập, xuất, tồn của nguyên vât
liệu. Mặt khác, thông qua tài liệu kế toán nguyên vật liệu ta còn biết được

4

ŨdtuụÂn rtìỉ &ết Qlijhiệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

Kltoti DCinlt £ĩí'

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 5
1.2.2.

Nhiệm vụ của kê toán nguyên vật liệu

Ghi chép và phản ánh đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình luân
chuyển của nguyên vật liệu về giá cả và hiện vật. Thực hiện phân loại, đánh
giá vật tư phù hợp với các nguyên tắc chuẩn mực kế toán đã quy định và yêu

cầu quản trị doanh nghiệp.

Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, phương pháp kỹ
thuật về hạch toán nguyên vật liệu. Đồng thời, hướng dẫn các bộ phận kế
toán,
các đon vị trong doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các chế độ kế toán ban
đầu về nguyên vật liệu, đảm bảo sự thống nhất trong công tác kế toán nguyên
vật liệu.

Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng nguyên
vật
liệu, có những biện pháp ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý nguyên
vật liệu thừa, ứ đọng hoặc kém phẩm chất. Phân bổ chính xác nguyên vật liệu
đã tiêu hao vào đối tượng sử dụng giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm
được chính xác.

Tổ chức kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho, để
ghi
chép, phân loại tổng hợp số liệu đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình biến
động tăng, giảm của vật tư trong quá trình sản xuất kinh doanh nhằm cung
cấp thông tin cho việc tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài
chính và phân tích hoạt động kinh doanh.

Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận
chuyển, bảo quản, đánh giá phân loại tình hình nhập, xuất, tồn và quản lý
nguyên vật liệu nhằm cung cấp nguyên vật liệu một cách kịp thời cho sản
xuất.
5

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp



rf)ào >77// lfwu. JZỚp ~K(J5_3C4

Kltoti
DCinlt
Cĩrứètn // @at) r/)iiníf ỢẽníỊ Qtt/hiệp 7t)ù
Qlộỉ
6
*

Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp:

- Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động cấu thành nên thực

thể của sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu
chính không giống nhau, có thế sản phẩm của doanh nghiệp này là nguyên vật
liệu chính của doanh nghiệp khác, đó là đối với sản phẩm mua ngoài với mục
đích để tiếp tục gia công chế biến.

- Vật liệu phụ: là những loại nguyên vật liệu khi sử dụng chỉ có tác

dụng phụ có thể làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc là
đảm bảo cho công cụ dụng cụ hoạt động bình thường được.

- Nhiên liệu: là những loại vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt

lượng
trong quá trình sản xuất kinh doanh gồm xăng, dầu...


- Phụ tùng thay thê: là các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để

thay thế, sửa chữa những máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải...

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm những vật liệu, thiết

bị, công cụ, khí vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: là những vật liệu chưa được xếp vào các loại trên.

Ngoài ra tùy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của doanh

nghiệp mà trong từng loại nguyên vật liệu trên chia thành từng nhóm, từng
thứ. Cách phân loại này là cơ sở để xác định mức tiêu hao, định mức dự trữ
cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu là cơ sở cho hạch toán chi tiết nguyên
vật liệu trong doanh nghiệp.
6

(yhutỊỀn 79/ ^7(ít fì(t/hìêp


rt)ào >77// -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 1

Kltoti DCinlt £ĩí'

+ Đem quyên tặng
* Lập danh điểm vật tư
- Khái niệm


Lập danh điểm là quy định cho mỗi thứ vật tư một ký hiệu riêng biệt
bằng hệ thống các chữ số ( kết hợp với các chữ cái ) thay thế tên gọi, quy
cách, kích cỡ của chúng.

Tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, hệ thống danh điểm vật tư có thể được
xây dựng theo nhiều cách thức khác nhau nhưng phải đảm bảo đon giản, dễ
nhớ, không trùng lặp. Thông thường hay dùng ký hiệu tài khoản cấp 1, tài
khoản cấp 2 để ký hiệu loại, nhóm vật tư kết hợp với chữ cái đầu tiên của tên
vật tư để ký hiệu thứ tự vật tư. Danh điểm vật tư được sử dụng thống nhất
giữa
các bộ phận quản lý liên quan trong doanh nghiệp nhằm thống nhất quản lý
từng thứ, loại vật tư.
1.3.2.
Đánh giá nguyên vật liệu

1.3.2.1

Mục đích của việc đánh giá nguyên vật liệu

Tổng hợp nguyên vật liệu khác nhau để báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn
kho của nguyên vật liệu.

Giúp cho kế toán viên thực hiện chức năng ghi chép bằng tiền các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh.
1.3.2.2
Các nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá vật tư là việc xác định giá trị của vật tư ở những thời điểm nhất
định và theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chính xác, chân

thực và thống nhất. Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ thuộc tài sản lưu động
nên phải đánh giá theo trị giá thực tế của nguyên vật liệu do mua ngoài hay tự
7

ŨdtuụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rt)ào CJhỊ 'Tỗou. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qtghiệp 'dũà Qtội 8

Kltoti DCinlt £ĩí'

- Đối với doanh nghiệp áp dụng tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì:

Giá gốc = Giá mua( Chưa thuế) + Chi phí vận chuyển ( có thuế)

Nquyên tắc thận trọng: Bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng
tồn kho, kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá
hàng tồn kho. Trên báo cáo tài chính được thực hiện trên hai chỉ tiêu: đó là trị
giá vốn thực tế vật tư và dự phòng giảm giá hàng tồn kho( điều chỉnh giảm
giá)
*

Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong
đánh giá vật tư phải đảm bảo tính thống nhất. Tức là kế toán phải áp dụng
phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán. Doanh nghiệp có thể
thay đổi phương pháp đã chọn nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho
phép trình bày thông tin kế toán trung thực hợp lý hơn. Đồng thời, phải giải
thích được sự thay đổi đó.

*

Sự hình thành trị giá vốn thực tế của vật tư: được phân biệt ở các
thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh
*

- Thời điểm mua xác định trị giá vốn thực tế hàng mua.

- Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế hàng nhập.

- Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế của hàng xuất.

- Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế hàng tiêu thụ.
I.3.2.3. Các phương pháp đánh giá vật tư

8

ŨdtuụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


Nen'ồ'nạ (ƠIO ^ứắtựỊ ỢỏmỊ Qtghiệp 'dũà Qtội 9

NCltoti 3Cinh Ní'

* Nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế nhập

kho là trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho thuê ngoài gia công chế biến
(+)SỐ tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến (+) Các chi phí vận
chuyển bốc dỡ khi giao nhận.


* Nhập kho do nhận góp vốn liên doanh: Trị giá vốn thực tế của vật tư

nhập kho do hội đồng liên doanh thỏa thuận (+) Các chi phí khác phát sinh
khi tiếp nhận vật tư.

* Nhập kho do được cấp: Trị giá vốn thực tế của vật tư nhập kho là giá

ghi trên biên bản giao nhận (+) Các chi phí phát sinh khi nhận

* Nhập kho do dược biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập

kho là giá trị hợp lý (+) Các chi phí khác phát sinh.

b. Xác

định trị giá vốn thực thê của vật tư xuất kho
Vật tư được nhập từ nhiều nguồn khác nhau, 0 nhiều thời điểm khác nhau
nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho vật tư tùy thuộc vào đặc
điểm
hoạt động, yêu cầu, trình độ quản lý và điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán ở
từng doanh nghiệp mà lựa chọn các phương pháp thích họp đế xác định trị giá
vốn thực tế của vật tư xuất kho. Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho được ban
hành và công bố theo Quyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 về việc
hướng dẫn kế toán thực hiện bốn (04) chuẩn mực kế toán có các phuong pháp
xác định trị giá vốn của vật tư xuất kho:

*

Phương pháp theo giá đích clanh: Theo phương pháp này thì khi


ơ)ao Nhi 'Tỗttu. -íííỉp ~KN5_3C4

9

ơhuụèỉi rí)ỉ Nốt ÍÌỢ/hiêp


KltotiDCinlt
DCinlt
Kltoti
£ĩí'£ĩí'

7Jeu'ồ'nạ
£7f«'ồ'nạ (<Ịao
(putì ^ứắtựỊ
^ứắtựỊỢỏiKỊ
ỢỏiKỊQtghiệp
Qlghiệp'dũà
'dũàQtội
Qtội11
10

Nhược điểm: Khối lượng công việc tính toán sẽ nhiều hơn nên phương
có thể
giádoanh
bình quân
theo
sau:máy.
phápDoanh
này rấtnghiệp

thích hợp
đốitính
với đơn
những
nghiệp
đãcác
làmcách
kế toán

* Phương pháp nhập trước- xuất trước(FIFO): Phương pháp này áp
* Cách
1: Đơn
bình
kỳ dựthì
trữ:
dụng dựa
trên giả
địnhgiá
hàng
nàoquân
nhậpcảtrước
xuất trước và lấy đơn giá xuất

Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập

vật liệu xuất dùng và tồn kho cuối kỳ. Khi giá có xu hướng tăng thì áp dụng
Đơn giá bình
Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ ( hoặc cuối kỳ trước)
phương pháp này sẽ có lãi nhiều hơn khi áp dụng các phương pháp khác vì giá
quân cuối kỳ

vốn hàng bán hiện tại được tạo ra từ giá trị nguyên vật liệu nhập kho từ trước
với giá thấp hơn hiện tại.
* Cách 3: Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập
Nhược điểm: Phương pháp này cũng có một số nhược điểm đó là phải theo
dõi chặt chẽ từng nghiệp vụ nhập kho nguyên vật liệu và doanh thu hiện tại
Đơn giá bình
Trị giá thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
không
quânphù
sauhợp
mỗivới chi phí hiện tại vì doanh thu hiện tại được tạo ra từ chi phí
trong quá khứ.
Số lượng thực tế vật liệu tồn kho sau mỗi lần nhập
* Phương pháp nhập sau- xuất trước ị LỈFO)\ Phương pháp này áp
dụng+ Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ vật tư
dựa trên giả định là hàng nào nhập sau sẽ xuất trước, lấy đơn giá xuất bằng
đơn +
giáĐơn
nhập.
giáquân
hàngcótồn
được
tính
theogọi
đơn
giáTrị
bình
thểkho
xáccuối
địnhkỳ

cho
cả kỳ
được
là giá
đơncủa
giá từng
bình
lần
quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định.
nhập.
ưu điểm: Theo cách tính này, khối lượng tính toán giảm.
Ưu điểm: Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. Phương
pháp cho thấy được sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong hiện tại vì
Nhược điểm: Nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của vật tư vào thời
điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.
ơ)ao C77//
-íííỉp
~K(J5_3C4
ƠDùữ
>77// 7ỖOU.
'3ôaa. -íííỉp
~K(J5_3C4
10
11

ơltui/ên 79/
rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp
ơhuụèỉi



rt)ào Q/í/ 'Tôau. Jíífp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 12

Kltoti DCinlt £ĩí'

1.4. Phương pháp kê toán nguyên vật liệu

1.4.1.

Phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu

1.4.1.1.

Khái niệm

Là phương pháp kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở
các chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và
tình hình biến động của từng loại, từng nhóm, từng thứ vật tư về số lượng và
giá trị. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán
chi tiết và vận dụng phương pháp hạch toán chi tiết vật tư phù hợp để góp
phần
tăng cường quản lý vật tư.
1.4.1.2
Chứng từ kế toán sử dụng

Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh liên quan đến việc nhập, xuất vật tư đều phải lập chứng từ
đầy đủ kịp thời, đúng chế độ quy định.


Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành theo QĐ 1141/TC/QĐ/CĐKT
ngày 01/11/1995, theo QĐ 885/QĐ/BTC ngày 16/7/1998 của Bộ Trưởng Bộ
Tài Chính và theo Quyết định 149/2001/ QĐ- BTC ngày 31/12/2001; Quyết
định 89/2002/ TT- BTC ngày 09/10/2002, các chứng từ kế toán vật tư bao
gồm:

* Phiếu nhập kho ( Mẫu 01 -VT )

* Phiếu xuất kho ( Mẫu 02-VT )

* Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( Mẫu 03-VT )

12

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rf)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp Hr75_lC4

Kltoti DCinlt £ĩí'

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 13
1.4.1.3

Các phương pháp hạch toán chi tiết

> Phương pháp ghi thẻ song song
* Ớ kho: Thủ kho dùng Thẻ kho để ghi chéo hàng ngày tình hình nhập,
xuất, tồn kho nguyên vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Khi nhận chứng từ nhập
xuất Thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ rồi tiến hành

ghi chép số thực nhận, thực xuất vào chứng từ và Thẻ kho. Định kỳ Thủ kho

* Ớ phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (Thẻ) kế toán chi tiết để ghi
chép tình hình nhập, xuất cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu: Số lượng và
giá trị. Kế toán sau khi nhận được các chứng từ của Thủ kho gửi lên phải
kiểm tra lại và hoàn chỉnh chứng từ, sau đó căn cứ vào các chứng từ để ghi
vào
sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật tư, mỗi chứng từ ghi một dòng.

Cuối tháng, kế toán lập bảng kê nhập- xuất- tồn, sau đó đối chiếu: sổ kế
toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho, số liệu trên dòng tổng cộng trên bảng kê

13

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rt)ào >77// 7t)oa. Móp ~K(J5_3C4

DCinlt
Cĩruòti // (pat) r/)iiníf (jẻn(Ị Qtí/hiệp 7t)ùKltoti
Qlộỉ
14 £ĩí'

Sơ đổ 01: Kế toán chi tiết vật tư theo phương pháp ghi thẻ song song

Bảng kê nhập- xuất- tồn

Ghi chú:


Ghi
Ghi
Đối
tháng
Đối
ngày

hàng ngày
cuối tháng
chiếu cuối
chiếu

hàng

+ ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra và đối chiếu

+ Nhược điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp
về chỉ tiêu số lượng và khối lượng ghi chép còn nhiều.

+Điều kiện áp dụng: Thích họp với những doanh nghiệp ít chủng loại
vật tư, việc nhập xuất diễn ra không thường xuyên. Đặc biệt, trong những
14

ŨdtuụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêp


rt)ào >77// 7t)oa. Móp ~K(J5_3C4

Cĩruòti // (pat) r/)iiníf (jẻn(Ị Qtí/hiệp 7t)ùKltoti
Qlộỉ 15

DCinlt £ĩí'

SỐ thực nhận, thực xuất, cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột trên Thẻ
kho, định kỳ gửi lên phòng kế toán.

* Ớ phòng kế toán: Kế toán sử dụng “ sổ đối chiếu luân chuyển “ để ghi
chép cho từng thứ vật tư theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị. “Sổ đối chiếu
luân chuyển” được mở cho cả năm và được ghi chép vào cuối tháng, mỗi thứ
vật tư được ghi một dòng trên sổ.

Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập xuất kho, kế toán tiến hành
kiểm tra, hoàn chỉnh chứng từ. Sau đó, tiến hành phân loại chứng từ theo từng
thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng, hoặc có thể lập “bảng kê
nhập”, “bảng kê xuất”.

15

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêp


rt)ào >77// 7t)oa. Móp ~K(J5_3C4

nhận chứng
Bảng lũy kế
rt)ào Q/í/ 7t)Oa.
~K(J5_3C4

Kltoti
DCinlt
DCinlt

Cĩruòti
7Jeu'ồ'nạ (<Ịao
// (pat)
^ứắtựỊ
r/)iiníf
(jỏn(Ị Qlghiệp
(jẻn(Ị
'dũà
Qtí/hiệp
Qtội 17 7t)ùKltoti
Qlộỉ
16 £ĩí'
nhận chứng
Ghi chú:
Bảng kê nhậpBảng lũy kế
Kế toán đối chiếu số liệu trên cột số dư bằng tiền của sổ số dư với cột
-íííỉp
trên Bảng Ghi
kê nhập- hàng
xuất- tồn. Đối chiếu số liệu trên Bảng kê nhập- xuất- tồn
với số liệungày
trên sổ kế toán tổng hợp.
Ghi
cuối
tháng
Đối
chiếu
cuối tháng

+ ƯU điểm: Khối lượng ghi chép của kế toán được giảm bót do chỉ ghi

một
Phiếu nhập
lần vào cuối tháng

Phiếu xuất

+Nhược điểm: Phương pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và
phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng, việc kiểm tra số liệu giữa phòng kế toán

kho chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế
toán.

+Điều kiện áp dụng: Thích hợp với những doanh nghiệp có chủng loại vật
tư ít không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày,
phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế
> Phương pháp ghi sổ
Sổsôkếdư
toán tổng họp
* Ớ kho: Thủ kho vẫn sử dụng Thẻ kho như hai phương pháp trên.

Ghi
chú:
Đồng
thời, cuối tháng Thủ kho còn ghi vào sổ số dư số tồn kho cuối tháng của từng
loại vật tư vào cột số lượng. “Sổ số dư” do kế toán lập cho từng kho và được
Ghi
hàng
mở cho cả năm. Trên sổ số dư vật tư được sắp xếp thứ, nhóm, loại, sau mỗi
ngày
nhóm, loại có dòng nhóm, cộng lại. Cuối mỗi tháng, sổ số dư được chuyển

Ghi
cuối
cho Thủ kho để ghi chép.
tháng
16
17

ŨdtuụÂn
@huụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêp
Qiiịhìệp


rf)ào >77// 7t)oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (ứ)! K/ Qlghiệp 'dũà Qtội 18

Kltoti DCinlt £ĩí'

tra thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của Thủ kho. Công việc
được dàn đều trong tháng.

+ Nhược điểm: Kế toán chưa theo dõi chi tiết từng thứ vật tư nên để có
thông tin về tình hình nhập, xuất, tồn của vật tư thì căn cứ vào số liệu trên Thẻ
kho. Việc kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế
toán rất phức tạp.

+ Điều kiện áp dụng: Đối với những doanh nghiệp có nhiều chủng loại
vật
tư, việc nhập- xuất- tồn diễn ra thường xuyên và doanh nghiệp đã xây dựng
được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hợp

lý, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các cán bộ kế toán vững vàng.
1.4.2 Phương pháp kê toán tổng hợp nguyên vật liệu

Phương pháp kê toán tổng hợp nguyên vật liệu theo
phương pháp
kê khai thường xuyên (KKTX).
a. Đặc điểm
I.4.2.I.

Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX
là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên tục
các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho, tồn kho của vật tư trên các tài khoản kế
toán hàng tồn kho.
b. Tài khoản sử dụng

* Nội dung: Tài khoản 152 “ Nguyên liệu vật liệu”: dùng để phản

ánh số hiện có và tình hình biến động của nguyên vật liệu theo trị giá thực tế.
* Kết cấu:

18

ŨdtuụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rf)ào CJhỊ 'Tỗou. -íííỉp ~K(J5_3C4

Kltoti DCinlt £ĩí'

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qtghiệp 'dũà Qtội 19


dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nó bao gồm các tài khoản cấp
2 sau:

TK 1521- Nguyên vật liệu chính
TK 1522- Nguyên vật liệu phụ
TK
1523Nhiên
liệu
TK 1524- Phụ tùng thay thế
TK 1525- Thiết bị xây dựng co
bản
TK 1528-Vật liệu khác

Trong từng tài khoản cấp 2 có thể mở chi tiết tài khoản cấp 3, cấp 4,...
tới từng nhóm thứ nguyên vật liệu tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh
nghiệp.

* Nội dung: Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”: Phản ánh

trị giá vốn thực tế vật tư mà doanh nghiệp đã mua nhưng chưa về nhập kho
doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
* Kết cấu:

Bên Nơ: Trị giá vật tư đang đi đường.

Bên Cổ: Trị giá vật tư đang đi đường tháng trước, tháng này

đã về nhập kho hay đưa vào sử dụng ngay.


Số dư Nơ: Phản ánh trị giá vật tư đang đi đưòng cuối kỳ.

* Nội dung: Tài khoản 159 “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”:

19

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 20

Kltoti JUnh £ĩí'

+ Khi doanh nghiệp tiến hành mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa
thanh toán cho người bán hay thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân
hàng, tiền tạm ứns cho cán bộ thu mua, tiền vay ngắn hạn ngân hàng.

Nợ TK 152- Trị giá vật liệu mua nsoài
Nợ TK 133- Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có TK 331, 111, 112, 141,311- Tổng giá thanh toán
+ Hàng đi đường kỳ trước về nhập kho

Nợ TK 152- Giá trị hàng đang đi đường về nhập kho
Có TK 151- Giá trị hàng đang đi đường về nhập kho
+ Nhập kho nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh
Nợ TK 152- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 411- Giá trị do hội đồng liên doanh đánh giá
+ Nhập kho nguyên vật liệu do tự gia công chế biến

Nợ TK 152- Giá trị vật liệu nhập kho

• Trường hợp tăng vật tư có thể được khái quát theo sơ đồ sau:

20

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

Kltoti DCinlt £ĩí'

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 21

Sơ đổ 04: Hạch toán tăng nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX, tính thuế

TK 152
Tổng giá

Nhâp kho do

TK 133

TK 333

TK151
Nhập kho hàng đang đi
TK411
Nhập kho do nhận góp vốn

TK 154
Nhập kho do tự gia công
chế biến

Nhập kho do nhận lại vốn

21

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


rt)ào 77hi 7t)Oa. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ 7/utì ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp Tũù Qtội 22

Kltoti DCinh £ĩí'

- Trường hợp giảm vật liệu:

+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho chế tạo sản phẩm
Nợ
TK
621Trị
giá
vật
liệu
xuất
dùng

TK

152Trị
giá
vật
liệu
xuất
dùng
+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho quản lý phân xưởng,
cho bộ phận quản lý doanh nghiệp, bộ phận bán hàng.

Nợ TK 627, 641, 642- Trị giá vật liệu xuất dùng
Có TK 152- Trị giá vật liệu xuất dùng
+ Khi doanh nghiệp xuất bán trực tiếp hoặc gửi bán vật
liệu
Nợ TK 632, 157- Trị giá vật liệu xuất bán
Có TK 152- Trị giá vật liệu xuất bán

• Trường hợp giảm vật tư có thể khái quát theo sơ đồ:

22

@huụÂn rí)ỉ 77ò'Ị Qiiịhìệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. Móp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qlghiệp 'dũà Qtội 23

Kltoti DCinlt £ĩí'

Sơ đổ 05: Hạch toán giảm nguyên vật liệu theo phương pháp KKTX, tính


TK152

TK621

23

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịtiìệp


rt)ào Q/í/ 7t)Oa. Móp ~K(J5_3C4

Kltoti
£ĩí'
Cĩruòti (Ị @at) r/)iiníf (jẻn(Ị Qtí/hiệp 7t)ù
QlộỉJUnh
24
C.2. Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phuong pháp KKTX,
tính
thuê
GTGT
theo
phương
pháp
trực
tiếp
- Các trường hợp tăng nguyên vật liệu:

+ Khi doanh nghiệp mua nguyên vật liệu về nhập kho chưa thanh toán
cho người bán, hay đã thanh toán ngay bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng...


Nợ TK 152- Giá trị vật liệu nhập kho ( bao gồm cả thuế)



TK

331,

111,

112..

Tổng

giá

thanh

toán

- Các trường hợp giảm vật liệu:

+ Khi doanh nghiệp xuất kho vật liệu phục vụ cho chế tạo sản
Nợ
TK
621
Trị
giá
vật

liệu
xuất

TK
152Trị
giá
vật
liệu
xuất
+ Khi doanh nghiệp xuất tự chế, thuê ngoài gia công chế
Nợ
TK
128,
222Trị
giá
vật
liệu
xuất

phẩm
dùng
dùng
biến
dùng

Các trường hợp tăng, giảm vật tư theo phương pháp kê khai thường
xuyên, tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp có thể khái quát

24


@huụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêp


rt)ào 77hi 7t)Oa. Móp ~K(J5_3C4

Cĩruòti (Ị @at) r/)iiníf (jẻn(Ị Qtí/hiệp 7t)ù Qlộỉ 25

Kltoti DCinh £ĩí'

Sơ đổ 06: Hạch toán tăng, giảm nguyên vật liệu theo phuơng pháp KKTX,

TK331,111,112,141,311

TK 152

Nhập do mua ngoài

TK621

Xuất kho cho
phẩm
TK627,641,642

TK 333
Xuất

dùng

tính


Thuế nhập khẩu
TK 151

TK632,157
Xuất bán trực
tiếp, gửi bán

Nhập kho hàng đang
đi đường kỳ trước
TK411

Xuất tự chế,
thuê
ngoài
gia

Nhập do nhận vốn góp
liên doanh, cổ phần
TK 154

Xuất vốn liên
doanh

Nhập do nhận lại vốn

25

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp



rt)ào >77// 7t)oa. Móp ~K(J5_3C4

DCinlt
Cĩruòti // @at) r/)iiníf (jẻn(Ị Qtí/hiệp 7t)ùKltoti
Qlộỉ 26
Phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo
phương
pháp
kiểm kê định kỳ (KKĐK).

I.4.2.2.

a. Đặc điểm

Phương pháp kế toán tổng họp nguyên vật liệu theo phương pháp
KKĐK
là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên liên
tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho của vật tư trên các tài khoản
hàng tồn kho. Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của vật tư tồn
kho đầu kỳ và cuối kỳ.

Số lượng hàng

số lương

số lương

Số lượng
hàng tồn


b. Tài khoản sử dụng

Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất vật tư theo phương pháp kiểm kê
định kỳ vẫn sử dụng TK 152. Tài khoản này không phản ánh tình hình nhập
,xuất vật tư trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển trị giá vốn thực tế nguyên vật
liệu tồn kho cuối kỳ và tồn kho đầu kỳ.

*

Nội dung:Tài khoản 611“ Mua hàng”: Phản ánh trị giá vốn thực

tế
của vật tư tăng, giảm trong kỳ.
* Kết cấu:

Bên No: Kết chuyển trị giá vốn của vật tư tồn kho đầu kỳ;
trị
giá vốn thực tế của vật tư tăng trong kỳ.

26

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít fì(t/lùêp


rt)ào CJhỊ 'Tỗou. -íííỉp ~K(J5_3C4

7Jeu'ồ'nạ (<Ịao ^ứắtựỊ (jỏn(Ị Qtghiệp 'dũà Qtội 27

Kltoti JUnh


* Nội dung: Tài khoản 152 “ Nguyên liệu vật liệu”: dùng để kết
chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ và tồn kho đầu
kỳ
* Kết cấu:

Bẽn Nơ: Kết chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
tồn kho cuối kỳ

Bẽn Cổ: Kết chuyển trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
tồn kho đầu kỳ.

Dư Nơ: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối
kỳ

* Nội dung: Tài khoản 151 “ Hàng mua đang đi đường”: Phản ánh

trị giá hàng mua của đơn vị hiện đang còn đi đường và hàng đã về nhập kho.
* Kết cấu:

Bên Nơ: Kết chuyển trị giá thực tế hàng đang đi đường cuối kỳ.
Bên Cổ: Kết chuyển trị giá vốn thực tế hàng đang đi đường đầu
kỳ.

Số dư Nơ: Trị giá vốn thực tế của hàng đang đi đường tồn kho
cuối kỳ.

* Ngoài ra, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan sau: TK111,
TK112, TK128, TK 222, TK 641, TK 642, TK 331...
c. Trình tự hạch toán


27

@huụÂn rí)ỉ ^7(ít Qiiịhìệp


×