Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác hạch toán tài sản cố định tại công ty cổ phần thương mại minh khai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.15 KB, 68 trang )

Khoả
Kho úluận
luậntốt
tốtnghiệp
nghiệp
_ Phải quản
lý TSCĐ
bộchung
phận vốn
sản
xuấttàikinh
cơ bản, đầu
Chương
1: Cơnhư
sở lýmột
luận
về kê
toán
sản doanh
cô định


trong doanh nghiệp
dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, có tốc độ chu chuyển chậm, có độ
1.1 Một sô vấn đề chung về tài sản cô định
rủi ro lớn. Do đó kế toán cần cung cấp nhúng thông tin về các loại vốn sản xuất
Khái niệm:
đầu 1.1.1

_ Phải quản lý bộ phận TSCĐ đã tiêu dùng, đã tiêu hao với tư cách là một chi
Tài sản cố định là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có


phí vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy yêu cầu kế toán phải tính
thế chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được sử dụng để thực hiện một hoặc một số
đúng, đủ mức khấu hao, trích tuỳ từng kỳ kinh doanh thao 2 mục đích: thu hồi
chức năng nhất định trong quá trình hoạt động của Doanh nghiệp, có giá trị lớn
vốn đầu tư hợp lý và đảm bảo được khả năng bù đẵp chi phí
và sử dụng trong thời gian dài.
_ Quản lý TSCĐ còn là để bảo vệ TS của doanh nghiệp, không những đảm bảo
Các tài sản có hình thái vật chất cụ thẻ được gọi là tài sản cố định hữu hình,
cho TSCĐ “sống” mà là “sống có ích” cho doanh nghiệp, đảm bảo khả năng tái
các tài sản chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình.
sản xuất và có ké hoạch đầu tư mới khi cần thiết
1.1.3.2
1.1.2

_

_
_

_

Nhiệm
vụ tàikê
Đặc điểm
sản côtoán
định TSCĐ

trong

doanh


nghiệp

Để có những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng
Đặc điểm chung của TSCĐ trong doanh nghiệp là tham gia vào nhiều chu kỳ
TSCĐ, kế toán phải thực hiện những nhiệm vụ sau đây:
sản xuất sản phẩm với vai trò là các công cụ lao động. Trong quá trình đó, hình
Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng,
thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu của TSCĐ là không thay đổi song giá
giảm TSCĐ của toàn Doanh nghiệp cũng như ở trong bộ phận trên các mặt số
trị của nó lại được dịch chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
lương, chất lượng, cơ cấu, giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản,
Bộ phận giá trị dịch chuyển này cấu thành một yếu tố chi phí sản suất kinh
bảo
doanh của doanh nghiệp và được bù đắp mỗi khi sản phẩm được tiêu thụ. Phần
dưỡng và sử dụng TSCĐ ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử
giá trị này khi chuyển hoàn toàn thành tiền tệ thì nó đượctích luỹ lại thành nguồn
dụng TSCĐ
vốn khấu hao để tái đầu tư TSCĐ khi nó bị hư hỏng
Tính toán chính xác, kịp thời số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn
Đặc điểm này ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức hạch toán TSCĐ từ khâu tính giá
khấu hao TSCĐ vào các đối tượng sử dụng
đến khâu hạch toán chi tiết và hạch toán tổng hợp TSCĐ
Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCĐ tham gia tự
Ngoài ra TSCĐ còn là sản phẩm của lao động tức là TSCĐ vừa có giá trị, vừa
lập dự toán về chi phí xửa chữa TSCĐ và đôn đốc đưa TSCĐ được sửa chữa và
có giá trị sử dụng. Nói cách khác, TSCĐ cũng là một loại hàng hoá như mọi
sử
hàng hoá thông thường khác. Thông qua mua bán, trao đổi TSCĐ có thể được
dụng một cách nhanh chóng

chuyển quyền sở hữu và chuyển quyền sử dụng từ chủ thể này sang chủ thể khác
Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý,nhượng bán TSCĐ
nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả
1.1.3
Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kê toán tài sản cô định
Yêu cầu quản lý TSCĐ
Bỉti Thị Hải - Lóp
Sinh viên: Bừi
Lớp QTL 10ỈK
101K
1.1.3.1

21


Kho ú luận tốt nghiệp

1.1.4

Phân loại tài sản cô định

1.1.4.1

Phân loại tài sản cô định theo hình thái biểu hiện

Tài sản cố định được phân chia thành TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
a. TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể, bao gồm:

_ Nhà cửa,vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau
quá trình thi công xây dựng như: trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước,

sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, đường sắt, cầu
tàu, cầu cảng...
_ Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp như: máy móc chuyên dụng, thiết bị công tác, dây
chuyền công nghệ, những máy móc đon lẻ...
_ Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phương tiện vận tải
gồm phương tiện vận tải đường sắt, đường thuỷ, đường bộ, đường không, đường
cống và các thiết bị truyền dẫn như hệ thống thông tin, hệ thống điện, đường ống
nước, băng tải...
_ Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác
quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như: máy tính phục vụ quản lý,
thiết bị điện tử, dụng cụ đo lường kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm. Hút bụi,
chống mối, mọt...
_ Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm, vừa làm việc
vừa cho sản phẩm: Các vườn cây như cà phê, vườn cao su, vườn cây ăn quả,
thảm
cỏ, thảm cây xanh, đàn voi, đàn trâu, đàn bò, đàn ngựa...
_ TSCĐ hữu hình khác: Là toàn bộ những TSCĐ khác chưa liệt kê vào danh
sách trên như: tranh ảnh, sách chuyên môn kỹ thuật
b. TSCĐ vô hình: Là những tài sản cố định không có hình thái vật chất cụ

thể, thể hiện lượng giá trị đã được đầu tư, có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm các loại sau:
_ Quyền sử dụng đát: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

3


Kho ú luận tốt nghiệp

phí trước bạ (nếu có)...
_ Quyền phát hành: phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí
thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành
_ Bản quyền, bằng sáng chế: Phản ánh giá trị TSCĐ vô hình là các chi phí
thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền tác giả, bằng sáng chế
_ Nhãn hiệu hàng hoá: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực tế
doanh nghiệp đã chi ra để có nhãn hiệu hàng hoá
_ Phần mềm máy vi tính: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là các chi phí thực
tế doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính
_ Giấy phép và giấy phép nhượng quyền: Phản ánh gía trị TSCĐ vô hình là
các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra đế có giấy phép và giấy phép nhượng
quyền thực hiện công việc đó như: giấy phép khai thác, giấy phép sản xuất loại
sản phẩm mới
_ TSCĐ vô hình khác: phản ánh giá trị các loại TSCĐ vô hình khác chưa
quy
định, phản ánh ở các loại trên
1.1.4.2

Phân loại tài sản cô định theo mục đích sử dụng

TSCĐ được phân thành các loại sau:
_ TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là TSCĐ đang thực tế sử dụng
trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những TSCĐ này
bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
_ TSCĐ hành chính sự nghiệp: Là các TSCĐ của các đơn vị hành chính sự
nghiệp như nhà văn hoá, đoàn thể quần chúng, tổ chức y tế, văn hoá, thể thao...
_ TSCĐ phúc lợi: Là những TSCĐ của đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi cộng
đồng như nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà nghỉ mát, xe ca phúc lợi...
_ TSCĐ bảo quản, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: Là những TSCĐ doanh
nghiệp

bảo quản hộ, giữ hộ các đơn vị khác hoặc cất giữ hộ nhà nước theo quy định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền
_ TSCĐ chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng vì
4
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Kho ú luận tốt nghiệp
TSCĐ chờ xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tu đổi mới
TSCĐ
1.1.4.3

Phân loại tài sản cô định theo quyền sở hữu

Theo cách phân loại này, TSCĐ đuợc chia thành 2 loại là TSCĐ tự có và
TSCĐ thuê ngoài
a. TSCĐ tự có: Là những TSCĐ được xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo

bằng
nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằng
nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh
b. TSCĐ thuê ngoài: Là những TSCĐ của doanh nghiệp hình thành do việc

doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định, theo hợp đồng thuê
TSCĐ gồm 2 loại:
_ TSCĐ thuê hoạt động: Là TS thuê không có sự chuyến giao phần lớn rủi
ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS
_ TSCĐ thuê tài chính: Là tài sản thuê mà bên cho thuê chuyển giao phần
lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sỏ’ hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở
hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê

1.1.4.4 Phân loại tài sản cô định theo nguồn gốc hình

thành
Theo cách phân loại này TSCĐ được chia thành
_ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng vốn được cầp từ ngân sách hoặc từ cấp
trên
_ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng nguồn vốn tự bổ sung của đơn vị ( bằng
quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi...)
_ TSCĐ mua sắm, xây dung bằng vốn vay ( vay ngân hàng, vay khác...)
_ TSCĐ nhận góp vốn liên doanh bằng hiện vật
1.1.5

Đánh giá TSCĐ

Theo quy định thống nhất của Nhà nước thì mọi trường hợp tăng giảm
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

5


Kho ú luận tốt nghiệp
Ngoài ra để phản ánh đúng đắn năng lực thực tế về TSCĐ thì TSCĐ còn
được tính theo gía trị còn lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn luỹ kế
1.1.5.1

*

Đánh giá tài sản cô định theo nguyên giá
Đánh


giá

tài

sản

cố

định

hữu

hình

a. Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm
Nguyên giá TSCD hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): Là giá mua
thực tế phải trả ( trù’ các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá nếu
có) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) các chi
phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điếm đưa TSCD vào trạng thái
sẵn sang sử dụng như: tiền lãi vay đầu tư cho TSCD, chi phí vận chuyển, bốc
dỡ;chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ
Trường hợp TSCD mua trả chậm, trả góp nguyên giá TSCD mua sắm là giá
mua trả ngay tại thời điểm mua công (+) các khoản thuế (không bao gồm thuế
được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điếm đưa
TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyển, bốc dỡ;chi phí
nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ
Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được
hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó
được tính vào nguyên giá của TSCD hữu hình theo quy định vốn hóa lãi vay

b.

TSCD

hữu

hình

mua

dưới

hình

thức

trao

đổi

Nguyên giá TSCD hữu hình mua dưới hình thức trao đối với một TSCD
HH không tương tự’ hoặc TS khác là giá trị hợp lý của TSCD HH nhận về hoặc
giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi ( sau khi cộng them các khoản phải trả
thêm hoặc trù’ đi các khoản thu về) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các
khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến
thời diêm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận chuyến,
bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ...
Nguyên giá TSCD hữu hình mua dưới hình thức trao đối với một TSCD
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


6


Kho ú luận tốt nghiệp
HH tương tự hoặc có thể hình thành do được bán đế đổi lấy quyền sở hữu một
tài sản tương tụ’ giá trị còn lại của TSCD HH đem trao đối
c. TSCD HH tự xây dựng hoặc tự sản xuất

Nguyên giá TSCD tự’ xây dựng hoặc tự sản xuất là giá thành thực tế của
TSCD cộng các chi phí trực tiếp liên quan phải chi ra tính đến thời điểm đưa
TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng ( trừ các khoản lãi nội bộ, các chi phí
không hợp lý như vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vượt
quá mức quy định trong xây dựng hoặc tự sản xuất)
d. TSCD hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức

giao thầu
TSCD hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành theo phương thức
giao thầu là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng theo quy định tại quy chế
quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành cộng lệ phí trước bạ và chi phí liên quan
trực tiếp khác
Đối với TSCD hữu hình là con súc vật làm việc, súc vật cho sản phẩm hoặc
vừa làm việc vừa cho sản phấm, vườn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các
chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vườn cây đó tù’ lúc hình thành đến thời
điểm đưa vào khai thác sử dụng theo quy định tại quy chế quản lý đầu tư và xây
dựng hiện hành các chi phí có liên quan
e. TSCD hữu hình được cấp, được điều chỉnh đến...

Nguyên giá TSCD hữu hình được cấp, được điều chỉnh đến là giá trị còn
lại
trên số kế toán của TSCD ở các đơn vị cấp, đơn vị điều chỉnh... hoặc giá trị theo

đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận tài sản
phải chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như:
như chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ
phí trước bạ (nếu có)
Riêng TSCD hữu hình điều chỉnh giữa các đơn vị thành viên hạch toán
phục vụ trong doanh nghiệp là nguyên giá phản ánh ở đơn vị bị điều chỉnh phù
hợp với bộ hồ sơ của TSCD hữu hình đó. Đơn vị nhận TSCD căn cứ vào
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

1


Kho ú luận tốt nghiệp
nguyên giá, số khấu hao lũy kế, giá trị còn lại trên số sách kế toán và toàn bộ hồ
sơ của TSCD đó đế phản ánh vào số kế toán của đơn vị mình. Các chi phí có
liên quan đến việc điều chỉnh TSCD giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ
thuộc không hạch toán tăng nguyên giá TSCD mà hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ
f. TSCD hữu hình được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn góp liên doanh,

nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa...
Nguyên giá TSCD hữu hình loại được cho, được biếu, được tặng, nhận vốn
góp liên doanh, nhận lại vốn góp, do phát hiện thừa...là giá trị theo đánh giá
thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí mà bên nhận phải chi ra tính
đến thời điểm đưa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như chi phí vận
chuyến, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt ,chạy thử, lệ phí trước bạ...
* Đánh giá TSCD vô hình
a. TSCD vô hình loại mua sắm:

Nguyên giá TSCD vô hình loại mua sắm Là giá mua thực tế phải trả chiết

khấu thương mại cộng các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được
hoàn lại), các chi phí liên quan trục tiếp phải chi ra tính đến thời điếm đưa
TSCD vào sử dụng theo dự tính
Trường hợp TSCD vô hình mua trả chậm, trả góp nguyên giá TSCD mua
sắm là giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua trả
chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí tài chính theo kỳ hạn
thanh toán, trù' khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá của TSCD vô
hình theo quy định vốn hóa lãi vay
b. TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đối

Nguyên giá TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đối với một TSCD vô
hình không tương tự' hoặc TS khác là giá trị hợp lý của TSCD vô hình nhận về
hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đối ( sau khi cộng thêm các khoản phải
trả thêm hoặc trừ đi các khoản thu về) cộng các khoản thuế ( không bao gồm các
khoản thuế được hoàn lại), các chi phí liên quan trục tiếp phải chi ra tính đến
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Kho ú luận tốt nghiệp
thời điểm đưa TSCD vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá TSCD vô hình mua dưới hình thức trao đối với một TSCD vô
hình tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một
tài sản vô hình tương tự giá trị còn lại của TSCD vô hình đem trao đổi
c. TSCD vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp

Nguyên giá TSCD vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi
phí liên quan trực tiếp đến khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất, thử nghiệm phải
chi ra tính đến thời điểm đưa TSCD đó vào sử dụng theo dự tính
Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ đế doanh nghiệp có nhãn hiệu
hang hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai

đoạn nghiên cứu và các khoản mục tương tự không được xác định là TSCD vô
hình mà hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ
d. TSCD vô hình được cấp, được biếu tặng...

Nguyên giá TSCD vô hình được cấp, được biếu, được tặng là giá trị theo
đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận cộng các chi phí liên quan trực tiểp phải
chi ra tính đến thời điếm đưa TSCD vào sử dụng theo dự tính
e. Quyền sử dụng đất

Nguyên giá TSCD là quyền sử dụng đất ( bao gồm quyền sử dụng đất có
thời hạn và quyền sử dụng đất lâu dài) là tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp
pháp cộng chi phí cho đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí
trước bạ ( không bao gồm các chi phí chi ra đế xây dựng các côg trình trên đất)
hoặc



giá

trị

quyền

sử

dụng

đất

nhận


vốn

góp

Trường hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất được phân bổ dần vào chi
phí sản xuất kinh doanh, không ghi nhận là TSCD vô hình
f.

Quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế
Nguyên giá của TSCD là quyền phát hành, bản quyền, bằng sáng chế là

toàn bộ chi phí thực tế Doanh nghiệp bỏ ra đế có quyền phát hành, bản quyền,
bằng sáng chế
g. Nhãn hiệu hàng hóa

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

9


Kho ú luận tốt nghiệp
Nguyên giá của TSCD là nhãn hiệu hàng hóa là các chi phí thực tế liên
quan đến việc mua nhãn hiệu hàng hóa
h. Phần mềm máy tính

Nguyên giá TSCD là phần mềm máy tính (trong trường hợp phần mềm là
bộ phận có thế tách rời phần cứng có liên quan) là toàn bộ những chi phí thực tế
doanh nghiệp chi ra đế có phần mềm máy vi tính
* Nguyên giá TSCD trong doanh nghiệp chỉ được thay đối trong các trường

hợp sau:
_ Đánh giá lại giá trị TSCD theo quy định của pháp
luật
_

Nâng

cấp

tài

sản

cố

định

_ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCD
_ Khi thay đôi nguyên giá của TSCD, doanh nghiệp phải lập các biên bản ghi
rõ các căn cứ thay đối để xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên
số kế toán, số khấu hao lũy kế của TSCD và tiến hành hạch toán theo quy định
hiện hành
Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá TSCD được thực hiện tại thời điếm
tăng, giảm TSCD
1.1.5.2

Đánh giá giá trị hao mòn của TSCD

Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự’
nhiên

và điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCD bị hao mòn. Hao mòn
này được thể hiện dưới 2 dạng: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn làm hư hỏng từng bộ phận
_ Hao mòn vô hình là sự giảm giá trị của TSCD do tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCD cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao
hon và chi phí thấp hơn
Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCD bị mất đi trong quá trình tồn tại
10
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Khoả luận tốt nghiệp
TS bị giảm theo thời gian
Đe thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCD, người ta tiến hành trích khấu hao
bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCD vào giá tri sản phẩm làm ra
1.1.5.3

Đánh giá giá trị còn lại của TSCD

Giá trị còn lại của TSCD được xác định dựa trên cơ sở nguyên giá TSCD
và phần giá trị đã hao mòn
Glá trị còn lại của TSCD =Nguyên giá TSCD - số khấu hao lũy kế của
TSCD
Sau ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCD được xác định theo
nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả
đánh giá lại. Chênh lệch do đánh giá lại TSCD hữu hình được xử lý và kế toán
theo quy định của Nhà nước
1.2 Tổ chức kê toán chi tiết tài sản cô định trong doanh nghiệp


Tài sản số định trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau, mỗi tài sản cố
định có thể là một hệ thống các bộ phận cấu thành. Do đó một trong những nhu
cầu cần thiết trong quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp phải hạch toán chi
tiết TSCĐ. Thông qua kế toán chi tiết, kế toán sẽ cung cấp những chỉ tiêu về cơ
cấu, tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, tình hình huy động và sử dụng TSCĐ cũng
như trách nhiệm và tình hình bảo quản sử dụng TSCĐ
1.2.1 Chứng từ kế toán sử

dụng
Chứng từ kế toán sử dụng :
- Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu số 01 - Tài sản cố định)
- Biên bản thanh lý TSCĐ ( Mẫu số 03 - Tài sản cố định)
- Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành ( Mẫu số 04 - Tài sản cố

định)
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ ( Mẫu số 05 - Tài sản cố định)
- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ

Sinh viên: Bỉti Thị Hải - Lóp QTL 10ỈK

11


Kho ú luận tốt nghiệp
dụne TS với từng bộ phận, từ đó nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong bản
quản và sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp
Tại các phòng ban, đội, công trường hay phân xưởng hoặc xí nghiệp thành
viên trực thuộc doanh nghiệp sử dụng “sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” để theo
dõi tình hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị quản lý sử dụng. Căn cứ ghi sổ là
các chứng từ gốc về tăng giảm TSCĐ

1.2.3

Tổ chức kê toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận kê toán doanh

nghiệp
- Tại bộ phận kế toán doanh nghiệp, kế toán chi tiết TSCĐ sử dụng thẻ

TSCĐ, sổ đăng ký thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ toàn doanh nghiệp để theo dõi tình hình
tăng giảm, hao mòn TSCĐ
- Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ của doanh

nghiệp. Thẻ TSCĐ được lưu ở phòng kế toán trong suốt thời gian sử dụng và
được bảo quản trong các hòm thẻ, hòm thẻ phải được sắp sếp khoa học theo từng
nhóm, loại và nơi sử dụng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm khi sử dụng
- Sổ đăng ký thẻ tài sản cố định: Khi lạp thẻ TSCĐ cần đăng ký vào sổ

đăng
ký thẻ TSCĐ nhằm dễ phát hiện nếu thẻ bị thất lạc
- Sổ tài sản cố định: Mỗi loại TSCĐ được theo dõi trên cùng trang sổ riêng

hoặc một trang để theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao của các TSCĐ trong
từng loại. Nừu một loại TSCĐ có nhiều bộ phận thì nên chia nhỏ thành các phần
để phản ánh đối tượng ghi TSCĐ thuộc từng nhóm giúp cho việc sử dụng số liệu
lập báo cáo định kỳ về TSCĐ được thuận tiện
Căn cứ để ghi vào thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng là các chứng từ
về tăng giảm, khấu hao TSCĐ
1.3 Tổ chức kế toán tổng họp tài sản cô định trong doanh nghiệp
1.3.1

Tài khoản kê toán sử dụng


Theo chế độ hiện hành việc hạch toán TSCD được theo dõi trên các TK
12
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Kho ú luận tốt
nghiệp
Kết cấu TK211
Bẽn nơ: _ Phản ánh nguyên giá TSCD hữu hình tăng do được cấp, mua
sắm, xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, được tài trợ...
_ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCD hữu hình do xây lắp, trang bị
thêm, do cải tạo, nâng cấp...
_ Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCD hữu hình do đánh giá lại
Bẽn cỏ:
_ Phản ánh nguyên giá TSCD hữu hình giảm do điều chỉnh cho đơn vị
khác, do nhượng bán, thanh lý...
_ Nguyên giá TSCD hữu hình giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận
_ Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCD hữu hình do đánh giá lại
Dư nợ:
_ Phản ánh nguyên giá TSCD hữu hình hiện có ở doanh nghiệp
Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 sau:
+ TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc
+ TK 2112- Máy móc thiết bị
+ TK 2113 - Phương tiện vận tải, truyền dẫn
+ TK 2114 - Thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý
+ TK 2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm
+ TK 2118 - TSCD hữu hình khác
b. TK 213 - Tài sản cố định vô hình
Tài khoản này dùng đế phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng

giảm của toàn
bộ

TSCD



hình

của

doanh

nghiệp

Kết cấu TK 213
Bẽn
Bẽn

nơ:
có:

_
-

Nguyên
Nguyên

giá
giá


TSCD
TSCD




hình
hình

tăng
giảm

Dư nợ: - Nguyên giá TSCD vô hình hiện có ở doanh nghiệp
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

13


Kho á luận tốt nghiệp
+

TK

2131-

Quyền

+


TK

2132

-

sử

Quyền

dụng
phát

đất
hành

+ TK 2133 - Bản quyền, bằng sáng chế
+ TK 2134 - Nhãn hiệu hàng hóa
+ TK 2135 - Phần mềm máy tính
+ TK 2136 - Giấy phép, giấp nhượng
quyền
+ TK 2138 - TSCD vô hình khác
1.3.2

Phương pháp kê toán một sô nghiệp vụ chủ yếu
* Kế toán tăng tài sản cố định

Sơ đồ 1: Ke toán TSCĐ mua ngoài theo phương thức trả chậm, trả góp
111


331
Tổng số tiền
Định kỳ khi thanh toán pỊráị tt
tiền cho người bán

NG(ghi theo211,213
giá mua trả
tiền ngay tại
thời điẻm mua

242

635

Định kỳ phân
bổ vào chi phí
số lãi trả chậm
phải trả từng

Lãi
trả
chậm

133
ThuếGTGT
đầu
vào
(nếu có)

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


14


Kho á luận tôt nghiệp
Sơ đồ 2: Ke toán TSCĐ tăng do mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh
doanh (áp dụng phương pháp khấu trừ)
111,112,331
241
(2411)
Khi
đua
Mua về qua
lắp
TSCĐ
đặt,chạy thử
vào sử dụng

211,213
Chiết
TM
giảm
TSCĐ

khấu
giá

Mua về sử dụng ngay

Giá mua, chi phí

liên
quan

Thuế
GTGT
(nếu có)

133
Thu TGT
ếc
đầu
và<

333(3333)
Thuế nhập khẩu

333(3332)
Thuế tiêu thụ hang nhập khẩu

333(3331
2
rr~

133
Thuế GTGT hang
nhập
khẩu (nếu được khấu
trừ)
Thuế GTGT hàng nhập khấu (nếu


333(3338)
Lệ phí trước bạ
(nếu
có)

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

15


Kho á luận tôt nghiệp
Đồng thời ghi:
441

411
Nếu mua TSCĐ
bằng
nguồn
vốn

414
Neu mua TSCĐ bằng
quỹ
đầu tu phát triến

Sơ đồ 3: Ke toán TSCĐ mua dưới hình thức trao đối
So đồ 3.1: Trường hợp mua dưới hình thức trao đối với TSCĐ tương tự
2A

211,213

NG TSCĐ
đưa
đi trao đổi

Giá trị hao mòn
TSCĐ
đưa đi trao đổi
211,213
NG TSCĐ nhận về
(ghi
theo GTCL của
TSCĐ

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

16


Kho á luận tôt nghiệp

Sơ đồ 3.2 Trường hợp mua dưới hình thức trao đổi với TSCĐ không tương
a. Bút toán giảm TSCĐ đưa đi trao đối
411
213
----------------- -----------------------------------------------1----------Khi được giao quyền sử dụng đất có thời
hạn,
giá
trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp liên
111,112,331
Nhận chuyển nhượng quyền sử

dụng
đất
họp pháp từ người khác

b. Bút toán ghi tăng TSCĐ nhận về
711

131

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

211,213


Kho á luận tôt nghiệp

Sơ đồ 4: Ke toán tăng TSCD vô hình là quyền sử dụng đất có thời
hạn
Sơ đồ 4.1: TSCD vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn
411

213
Khi được ẸĨao quyền sử dụng đất có
thời
hạn,
giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn

111,112
Nhận chuyển nhượng quyền sử
dụng

đất

Sơ đồ 4.2: Quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với nhà cửa, vất kiến
trúc trên đất
211
TSCD hữu hình là
nhà
cửa, vật kiến trúc

111,112,331...

213
Tổng
thanh
toán

giá

TSCD vô
quyền
dụng đất

hình


sử
133

Thuế GTGT
đầu

vào( nếu có)
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Kho á luận tôt nghiệp
Sơ đồ 5: Tài sản cố định hữu hình tự chế

Sơ đồ 6: Ke toán các trường hợp khác ghi tăng TSCD
Sơ đồ 6.1: Trường hợp hình thành TSCD tù’ việc trao đổi thanh toán băng chứng
tù’ liên quan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cố phần
411,(4111,4112)
Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

211,213

19


Kho á luận tôt nghiệp
Sơ đồ 6.2: Trường hợp TSCD được tài trợ, biếu tặng
911

211,213

711
Cuối kỳ kc
thu
nhập khác


Khi nhận TSCD
được
tài trợ,biếu tặng
111.112
Chi phí lien quan trực
tiếp
đến
TSCD được tài trọ, biếu

* Kế toán giảm TSCD
Sơ đồ 7: Hạch toán thanh lý, nhượng bán TSCD dùng vào hoạt động SXKD(
theo phương pháp khấu trù’)
111,112,331

133
(nếu có)

____ Chi phí thanh lỷ,
nhượng bán TSCD

811

911
Kc chi phí
thanh lý
nhượng
bán

211,213

Giá trị còn lại của
TSCD
214
Giá
trị
hao
mòn

711

11

Kc thu vê Thu t.lý,
nhượng
thanh
TSCD

nhượng bằn
333(33
31
Tri Thuế
GTG
T

Kêt chuyên chênh lệch
thu
>
chi
Kết chuyển chênh lệch
thu

<

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

20


Kho ú luận tốt nghiệp
Sơ đồ 8: Ke toán thanh lý, nhượng bán TSCD đầu tư, mua sắm bằng quỹ phúc
lợi, bằng nguồn von kinh phí sự nghiệp, dự án
211_______ 431(4313)
Giá trị còn lại ( nếu
TSCD
mua sắm bằng quỳ
214
Nguyên giá

Giá trị hao mòn

Giá trị hao mòn(nếu TSCD
mua
sắm bằng NV kinh phí sự
nghiệp,

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

446

21



Kho á luận tôt nghiệp
Sơ đồ 9: Ke toán giảm TSCD hữu hình chuyến thành công cụ, dụng cụ

627,641,642
TSCD
211 SXKD
ccdc(
nhở)

TSCD
chuyển
còn lại nhỏ)

dùng
chuyển
tộ

giá

dùng
thành

còn

cho
ccdc(giá

cho
thành

lại

SXKD
trị

GiGGía trị hao mòn

431(4313)
Nguyên giá
TSCD
chuyển
thành ccdc

Nếu TSCD dùng cho
hoạt
động văn hóa phúc lợi

466

Nếu TSCD dùng cho
hoạt
động sụ nghiệp, dự án

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

22


Thời gian sử dụng TSCĐ


Hệ sô điều chỉnh (lần)

Đến 4 năm
Kho ú luận tốt nghiệp
Trên 4 đến 6 năm

1.5
2.0

Trên 6 nămSơ về
2.5hình
đồ phương
10: Ke toán
diện giảm
thuế TSCD
khóa, khấu

hao(do
là không
một khoản
đủ tiêu
chichuẩn
phí được
hoặc trừ
khi vào
xét
thấy không
thu sinh
đượcđế
lợitính

ích ra
kinh
tế tù'thu
việc
sử dụng
theokhi tính thuế, các cơ
doanh
thu phát
doanh
chịu
thuế. tiếp
Vì vậy
quan thuế thường buộc các doanh nghiệp phải xuất trình bảng tính khấu hao
214
TSCĐ
213
Giá
trị hao
mòn
về phương diện kế
toán,
khấu
hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác
nhau, theo quyết định hiện hành ( quyết
định số 15/ 2006/ QĐ-BTC
ngày 20/ 03/
142,242
627,641,642
2006Nguyên

của Bộgiá
tài chính)
phương pháp khấu
hao: bố dần
Khi phân
Nếu có 3phải
_
Phương phân
pháp
khấu
hao
đường
thắng
bổ dần
_ Phương pháp khấuNếu
haokhông
theo số
phải
dưphân
giảmbổ
dần
dần
có(giá
điềutrịchỉnh
còn
lại
_ Phương pháp khấu
nhỏ)hao theo số lượng, khối lượng sản
phẩm
1.4.3 Thời gian sử dụng tài sản cô định

1.4 Ke toán khấu hao tài sản cố định

Hệ số điều chỉnh thời gian sử dụng tài sản cố
1.4.1

Chứng từ kế toán sử dụng

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06-TSCĐ)
1.4.2

Khái niệm khấu hao tài sản cố định

Khấu hao TSCĐ là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCĐ ở doanh
1.4.4
Phương
pháp
haovàđường
thắng
khấu
thời
nghiệp.
Xác định
sổ khấu
hao khấu
phải tính
phân bố
phù (họp
vàohao
các theo
đổi tượng

sử dụnggian)
TSCĐ vừa đảm bảo có đủ nguồn vốn đế tái tạo TSCĐ, trả nợ vay...,vừa
đảm bảo hạch toán đúng đắn chi phí sản xuất kinh doanh đế tính đúng giá thành
Theo phương pháp này, việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá
sản
kếtgian
quả sử
kinh
doanh
của phẩm
TS vàvà
thời
dụng
tài sản. Thời gian sử dụng TSCĐ do Nhà nước quy
vềcụ
phương
diện
kinh
tế, từng
khấu nhóm
hao cho
phépnhưng
doanh doanh
nghiệpnghiệp
phản ánh
định
thể cho
từng
loại,
TSCĐ

phảiđược
căn giá
cứ
trị
tàithực
sản tế
( giá
còn lại
TSCĐ)
giảm (thu
nhập
của
vàothực
tìnhcủa
hình
củatrịmình
đế của
rút ngắn
thờiđồng
gianthời
sử dụng
khấu
haoròng
nhanh)
doanh
nghiệp
trong giới
hạn cho phép, đảm bảo không làm giá thành quá cao, ảnh hưởng đến
tài chính,
hao hưởng

sẽ làm đến
giảmchính
giá trị
thực
TSCĐ
giá về
bánphương
và tiêudiện
thụ sản
phẩm việc
cũngkhấu
như ảnh
sách
tàicủa
chính
của
nhưng
làm tăng
giángành,
trị củacủa
cácNhà
tài nước...
sản khác một cách tương ứng (tiền mặt, tiền
doanh nghiệp,
của
gửiTheo
ngân phương
hàng...) điều
có hao
thế cho

phép
doanhsốnghiệp
muahàng
lại TSCĐ
đã
pháp này
khấu
đường
thẳng,
khấu hao
năm khi
không
24
23
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


Kho ú luận tốt nghiệp
được tính như sau:
Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng ( năm)
Mức khẩu hao bình quân tháng = Mức khấu hao bình quân năm /12 tháng
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đối, doanh nghiệp
phải xác định lại mức khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị còn
lại trên sổ sách kế toán chia cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử
dụng còn lại (được xây dựng là chênh lệch giữa thời gian sử dụng đã đăng ký trừ
đi thời gian đã sử dụng) của TSCĐ
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐ được
xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và sổ khấu hao lũy kế đã thực hiện
đến


năm

trước

năm

cuối

cùng

của

TSCĐ

đó

_ Đối với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/ 01/ 2007,
cách xác định mức tính khấu hao như sau:
+ Căn cứ vào số liệu trên số kế toán, hồ sơ của TSCĐ đế xác định giá trị còn
lại trên sổ kế toán của TSCĐ
+ Xác định thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ theo công thức:
N = T’ * ( 1 - t / T )
Trong đó: N - Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
T - Thời gian sử dụng của TSCĐ theo quyết định 206/ 2003/ QĐ- BTC
T’- Thời gian sử dụng của TSCĐ theo quyết định sổ 15/ 2006/ QĐ- BTC
t

-

Thời


gian

thực

tế

đã

tính

khấu

hao

của

TSCĐ

Xác định mức khấu hao hàng năm cho những năm còn lại
Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ /
Thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ
Mức trích khấu hao tháng = Mức khấu hao năm / 12 tháng
Tỷ lệ khấu hao của TSCĐ = 1 / Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ * 100
* Kết cấu của TK 214
Tài khoản này dùng đế phản ánh giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử
dụng do trích khấu hao và nhũng khoản tăng giảm hao mòn khác của các loại
TSCĐ
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K


25


Kho ú luận tốt nghiệp
của doanh nghiệp như TSCĐ hũư hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ vô hình
Bên nợ: - Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do các lý do giảm (thanh lý, nhượng
bán, góp vốn liên doanh)
Bên có: - Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ, do đánh giá
lại TSCĐ
Dư có: - Giá trị hao mòn TSCĐ hiện có ở đơn vị
Tài khoản 214 có các tài khoản cấp 2 sau:
TK 2141 - Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 2142 - Hao mòn TSCĐ thuê tài
chính
TK 2143 - Hao mòn TSCĐ vô hình
TK 2147 - Hao mòn bất động sản đầu tư

Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

26


Kho á luận tôt nghiệp

Sơ đồ 11: Kế toán khấu hao TSCĐ
214(2141,2143)

211,213
Thanh lý nhượng
bán

TSCD

811

627,641,642
Điều chinh giảm khấu hao

Khấu hao TSCD dùng
cho
h.động SXSP, kinh
doanh

627

641

Khấu hao TSCD
dùng
cho hoạt động BH
642
Khấu hao TSCD
dùng
cho h.động quản lý
466
Khấu hao TSCD dùng
cho
h.động văn hóa phúc
lợi

1.5 Kê toán đánh giá lại TSCĐ trong doanh nghiệp

1.5.1

Chứng từ kê toán sử dụng

Kế toán đánh giá lại tài sản cố định sử dụng chứng từ kế toán là “ biên bản
đánh giá lại tài sản cố định”. Biên bản này xác nhận việc đánh giá lại do hội
đồng đánh giá lập. Các thành viên hội đồng phải ký và ghi rõ họ tên vào biên
bản
1.5.2

Tài khoản kế toán sử dụng

TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị chênh lệch của TSCĐ khi được
đánh giá lại so với trước khi được đánh giá
Sinh viên: Bừi Thị Hải - Lớp QTL 101K

27


×