Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

So sánh, phân biệt nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhà nước pháp quyền tư sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.7 KB, 5 trang )

Sự khác nhau giữa Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản
Qua mấy chục năm xây dựng và đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, tại Hội nghị đại
biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (1994), Đảng ta đă xác định nhiệm vụ và phương hướng xây dựng Nhà nước pháp
quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và vv nhân dân. Đây là nhiệm vụ lớn lao của Đảng và
của toàn dân tộc, cho nên Đảng ta luôn quan tâm chỉ đạo thực hiện và cụ thể hóa trong các văn kiện của Đảng như:
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8, khóa VII, năm 1995; Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, v.v..
Để góp phần nghiên cứu lư luận, tổng kết thực tiễn về xây dựng Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam
trong những năm qua, chúng tôi xin đề cập, trao đổi, làm sáng tỏ thêm một số vấn đề.
I - Về khái niệm nhà nước pháp quyền
Trong việc nghiên cứu về nhà nước và pháp luật, vấn đề nhà nước pháp quyền trở thành mối quan tâm đặc biệt của
nhiều tác giả là những người làm công tác thực tiễn cũng như nghiên cứu khoa học pháp lư hiện nay ở trong nước
cũng như ở ngoài nước. Do cách tiếp cận vấn đề hoặc nhận định đánh giá vấn đề ở góc độ khác nhau, một số vấn
đề rất cơ bản liên quan đến nhà nước pháp quyền vẫn chưa có nhận thức thống nhất hoặc chưa được làm sáng tỏ.
Tuy nhiên, hầu hết các tác giả đều thống nhất cho rằng: dưới góc độ chính trị - xă hội và phân tầng giai cấp xă hội,
nhà nước pháp quyền không phải là một kiểu nhà nước mới, thoát ly các kiểu nhà nước mà lịch sử nhân loại đă
chứng kiến là: Nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản và nhà nước xă hội chủ nghĩa.
Vậy, nhà nước pháp quyền là kiểu nhà nước ǵ? Chúng ta có thể khẳng định rằng, nhà nước pháp quyền không phải
là một kiểu nhà nước độc lập với các kiểu nhà nước nói trên và nó cũng không phải là nhà nước kiểu mới không
mang tính giai cấp trong thời đại công nghiệp hiện nay như một số học giả tư sản đă từng tuyên bố.
Qua thực tiễn tồn tại và phát triển của lịch sử nhân loại, qua nghiên cứu các quan điểm tư tưởng về tổ chức, xây
dựng và vận hành của bộ máy nhà nước qua các thời kỳ lịch sử, chúng tôi cho rằng, khái niệm nhà nước pháp
quyền đề cập đến phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước nói chung thông qua hệ thống
pháp luật, như hiến pháp, luật và các văn bản pháp quy khác. Nói cách khác, nhà nước pháp quyền là nhà nước
được xem xét dưới góc độ pháp luật, trong đó tính tối cao của pháp luật được tôn trọng, các tư tưởng và hành vi
chính trị, tôn giáo... của bất cứ tổ chức hoặc cá nhân nào cũng được giới hạn bởi khuôn khổ pháp luật và chịu sự
điều chỉnh của pháp luật.
Với cách tiếp cận này, chúng ta có thể thấy, tư tưởng về xây dựng nhà nước pháp quyền đă có từ rất lâu trong lịch
sử nhân loại và tương ứng với mỗi kiểu nhà nước (chủ nô, phong kiến, tư sản, xă hội chủ nghĩa) đều có một hệ
thống pháp luật tương ứng và đạt mức độ phát triển khác nhau. Tuy nhiên, chúng tôi cũng không thống nhất với
quan điểm cho rằng, "bất cứ nhà nước nào có hiến pháp, luật và các văn bản quy phạm khác nhau đều coi là nhà


nước pháp quyền" mà cần xác định rằng, tư tưởng về nhà nước pháp quyền phát triển không ngừng, là thành quả
của nhân loại, nó hv nh thành và phát triển cùng với sự tiến bộ xă hội và cho đến nay đă được thế giới thừa nhận về
mặt lư luận như một học thuyết về nhà nước pháp quyền. Tại Hội nghị quốc tế về nhà nước pháp quyền được tổ
chức tại Bê-nanh, năm 1992, các luật gia đă đưa ra nhiều khái niệm, tiêu chí về một nhà nước pháp quyền và được
đông đảo dư luận quốc tế đồng tvnh, bao gồm: sự thừa nhận tính tối cao của pháp luật; việc xác định quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp trong bộ máy quyền lực nhà nước; việc tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của con
người, tôn trọng pháp luật quốc tế v.v.. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng, vấn đề nhà nước pháp quyền đề cập đến
phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước dưới góc độ pháp luật, mà pháp luật thv bao giờ cũng
mang tính giai cấp và tính đặc thù của mỗi nhà nước, mỗi dân tộc; do đó, phương thức tổ chức xây dựng và vận
hành của nhà nước pháp quyền sẽ thể hiện cụ thể khác nhau về bản chất chế độ chính trị, hệ thống quan điểm, mục
đích nhiệm vụ của từng thời kỳ phát triển hoặc điều kiện cụ thể của mỗi nước, chứ không có mô hv nh, tiêu chí về
nhà nước pháp quyền đồng nhất cho tất cả các nước khác nhau.
Qua nghiên cứu sự hv nh thành, phát triển và các quan điểm lư luận về nhà nước pháp quyền hiện nay, chúng ta có
thể xác định, nhà nước pháp quyền là nhà nước trong đó phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà
nước do pháp luật quy định và thừa nhận tính tối cao của pháp luật; bao hàm việc xác định rơ ràng quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp, với hệ thống pháp luật đầy đủ, rơ ràng, minh bạch, thể hiện ư chí và nguyện vọng của nhân


dân để điều chỉnh những quan hệ pháp luật phát sinh trong xă hội, nhất là việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp
cơ bản của công dân (hoặc con người nói chung).
Từ đó, chúng ta có thể rút ra bốn tiêu chí chung của nhà nước pháp quyền như sau:
- Phương thức tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước phải do pháp luật quy định;
- Nhà nước và công dân phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật (đảng phái, tổ chức, tôn giáo... phải được tổ chức
và hoạt động trong khuôn khổ của pháp luật);
- Quyền lực nhà nước được xác định gồm: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp;
- Có hệ thống pháp luật đầy đủ, rơ ràng, minh bạch, thể hiện ư chí và nguyện vọng của nhân dân để điều chỉnh
những quan hệ pháp luật phát sinh trong xă hội; đặc biệt là bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp cơ bản của công
dân (hoặc con người nói chung).
II - Sự khác nhau giữa Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản
Trên cơ sở các tiêu chí chung về nhà nước pháp quyền, chúng ta có thể nhận thấy tương đối rơ ràng sự khác nhau

giữa Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa với Nhà nước pháp quyền tư sản.
1 - Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản đều phải thừa nhận phương thức tổ
chức, xây dựng và vận hành bộ máy nhà nước do pháp luật quy định. Tuy nhiên, bản chất và nội dung pháp luật về
tổ chức, xây dựng và vận hành bộ máy của hai nhà nước đó có nhiều điểm khác nhau rất cơ bản. Rơ nhất là, sự
khác nhau trong các quy phạm của hiến pháp và pháp luật về tổ chức, cơ cấu nhân sự và việc xây dựng, vận hành
của bộ máy quyền lực như: Quốc hội và Nghị viện; Tổng thống và Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Ṭa án, Ṭa
án Hiến pháp, v.v.. Pháp luật trong Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa thừa nhận tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân, do nhân dân bầu ra các cơ quan quyền lực (Quốc hội, Chính phủ...) và chỉ có nhân dân trực
tiếp hoặc thông qua các đại biểu của ḿnh là chủ thể duy nhất có quyền tuyên bố chấm dứt hoạt động của Quốc
hội, Chính phủ hoặc tổ chức ra Quốc hội và Chính phủ nhiệm kỳ mới. Trong khi đó, Hiến pháp và pháp luật tư sản
lại thừa nhận quyền lực của cá nhân Tổng thống hoặc cá nhân Thủ tướng có quyền giải tán Nghị viện (Quốc hội)
hoặc giải tán Chính phủ...
2 - Trong Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa, nhà nước và công dân đều phải thừa nhận tính tối cao của pháp
luật, vv pháp luật xă hội chủ nghĩa thể hiện ư chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân. Trong Nhà nước pháp
quyền tư sản, nhà nước và công dân cũng phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, nhưng pháp luật tư sản không
phải là pháp luật của toàn dân, không thể hiện đầy đủ ư chí, nguyện vọng của toàn dân mà chỉ phản ánh ư chí,
nguyện vọng của một bộ phận nhân dân, đó là những người giàu, là giai cấp tư sản. Nói cách khác, luật pháp của
Nhà nước pháp quyền tư sản chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi của người lao động
- những người bị áp bức bóc lột. Đây là nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa Nhà nước pháp quyền xă hội chủ
nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản.
3 - Nhà nước pháp quyền tư sản coi thuyết "tam quyền phân lập" là học thuyết cơ bản trong việc thực hiện quyền
lực nhà nước, các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp hoàn toàn độc lập với nhau trong việc thực hiện ba quyền
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa không thừa nhận việc phân chia quyền lực
mà coi quyền lực nhà nước là thống nhất và thuộc về nhân dân; trong đó, có sự phân công, phối hợp, để thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp nhằm bảo đảm cho quyền lực nhà nước thống nhất, được thực hiện với
hiệu quả cao nhất.
4 - Về hệ thống pháp luật của Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền tư sản cũng có
nhiều điểm khác nhau. Bên cạnh sự khác nhau về tính giai cấp, Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa chỉ công
nhận các quy phạm pháp luật khi nó được xác lập và thông qua theo một tŕnh tự và thủ tục nhất định; trong khi đó,
Nhà nước pháp quyền tư sản thường coi "án lệ" hoặc "tập quán" như một loại quy phạm pháp luật "bất thành văn".

III - Đặc điểm của Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam trong giai đoạn hiện nay


Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam ngoài việc bảo đảm các tiêu chí của nhà nước pháp quyền nói
chung, Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa nói riêng, cnc có một số đặc điểm sau:
1 - Về quá tŕnh hv nh thành và phát triển, Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam được hv nh thành và phát
triển trên cơ sở đánh đổ chế độ phong kiến, thực dân, không kinh qua giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Đây là đặc điểm lịch sử rất quan trọng cho chúng ta thấy rơ điểm xuất phát của quá tŕnh xây dựng nhà nước cùng
với những khó khăn, yếu kém của hạ tầng cơ sở và thượng tầng kiến trúc xă hội. Qua mấy chục năm phấn đấu, xây
dựng và đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động, đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII
(1994), lần đầu tiên trong văn bản chính thức của Đảng, chúng ta mới xác định việc xây dựng Nhà nước pháp
quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân, vv nhân dân.
2 - Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân và vv nhân dân. Đây
là đặc điểm rất quan trọng mà nhà nước pháp quyền tư sản không thể có được. Thực chất đặc điểm này của Nhà
nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm tính giai cấp, tính nhân dân của Nhà nước ta. Tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và do nhân dân định đoạt, nhân dân quyết định phương thức tổ chức, xây
dựng và vận hành của bộ máy quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng ngày càng cao lợi ích của nhân dân và của toàn
bộ dân tộc. Đây c cn là sự thể hiện về tính ưu việt của chế độ xă hội chủ nghĩa so với các chế độ khác.
3 - Trong Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và
phối hợp giữa các cơ quan chức năng của nhà nước để thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đây là
phương thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước rất mới mẻ, chúng ta phải lấy hiệu quả thực tiễn để kiểm
nghiệm. Về nguyên tắc, chúng ta không thừa nhận học thuyết "tam quyền phân lập" vv nó máy móc, khô cứng theo
kiểu các quyền hoàn toàn độc lập, không có sự phối hợp, thậm chí đi đến đối lập, hạn chế sức mạnh của cơ quan
lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể trở lại với nguyên tắc tập quyền, tức là tập
trung toàn bộ quyền lực cao nhất của nhà nước lập pháp, hành pháp và tư pháp cho một cá nhân, hoặc một cơ quan
tổ chức nhà nước. Bởi vv, làm như vậy là đi ngược lại lịch sử tiến bộ của nhân loại.
Vấn đề đặt ra yêu cầu chúng ta phải nghiên cứu giải quyết đó là Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam
phải có sự phân công, phân định thẩm quyền cho rơ ràng, minh bạch để thực hiện có hiệu quả với chất lượng cao
ba quyền, tránh tvnh trạng chồng chéo, tùy tiện, lạm quyền...
Theo Hiến pháp và pháp luật, Quốc hội là cơ quan duy nhất được giao thực hiện thẩm quyền lập pháp, bên cạnh

đó Quốc hội cnc được giao thực hiện 13 nhiệm vụ nữa (xem Điều 2 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2001); Chính phủ
được phân công thực hiện thẩm quyền hành pháp; Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án nhân dân tối cao được
phân công thực hiện thẩm quyền tư pháp. Như vậy, Chính phủ, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Ṭa án nhân dân
tối cao không phải là cơ quan được giao nhiệm vụ lập pháp, nhưng hiện nay Luật Tổ chức Chính phủ, Luật Tổ
chức Viện Kiểm sát nhân dân, Luật Tổ chức Ṭa án nhân dân lại quy định các cơ quan đó tŕnh các dự án luật, pháp
lệnh trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Có ư kiến cho rằng, không nên giao cho Chính phủ, Viện
kiểm sát nhân dân, Ṭa án nhân dân tối cao chủ tŕ soạn thảo và tŕnh Quốc hội các dự án luật, pháp lệnh, vv đây là
thẩm quyền của Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội; hơn nữa, khái niệm lập pháp phải bao hàm toàn bộ nội
dung của quá tŕnh soạn thảo dự án luật, thông qua và ban hành luật, có như vậy mới bảo đảm tính khách quan toàn
diện và chất lượng văn bản pháp luật.
4 - Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Một
trong số những nội dung cơ bản nhất của nguyên tắc tập trung dân chủ là thiểu số phục tùng đa số, cấp dưới phục
tùng cấp trên. Tập trung dân chủ được thể hiện trong quá tŕnh tổ chức và xây dựng bộ máy quyền lực nhà nước.
Tuy nhiên, khi áp dụng nguyên tắc này cần cân nhắc, xem xét các điều kiện cần và đủ để phát huy tác dụng, hiệu
quả tích cực của nguyên tắc này; đặc biệt phải lưu ư đến quyền hạn và trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện
công vụ của bộ máy công quyền hiện nay.
5 - Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam có trách nhiệm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của công
dân, công dân phải làm tṛn nghĩa vụ của ḿnh đối với Nhà nước và xă hội. Mối quan hệ qua lại giữa Nhà nước với
công dân, giữa dân chủ với kỷ cương trong Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam phải do pháp luật
quy định và điều chỉnh. Đây là một đặc điểm quan trọng, xuyên suốt trong toàn bộ quá tŕnh xây dựng nhà nước
pháp quyền hiện nay và phải được thực hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xă hội.


6 - Nhà nước pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam quản lư xă hội chủ yếu bằng pháp luật, không ngừng tăng
cường và đổi mới công tác lập pháp, hành pháp và tư pháp; đồng thời, thường xuyên quan tâm đến việc tuyên
truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao ư thức pháp luật cho nhân dân.
7 - Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lănh đạo Nhà nước và xă hội. Đây là đặc điểm nổi bật của Nhà nước
pháp quyền xă hội chủ nghĩa Việt Nam được Hiến pháp ghi nhận và nhân dân Việt Nam đồng tvnh ủng hộ. Đảng
lănh đạo Nhà nước thông qua cương lĩnh, đường lối, chính sách được thể chế bằng pháp luật. Đảng không làm
thay Nhà nước và phải hoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và pháp luật. Đảng không ngừng đổi mới

phương thức lănh đạo của ḿnh nhằm tạo điều kiện cho bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu quả, đặc biệt trong
điều kiện xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xă hội chủ nghĩa. Mặt khác, Đảng không ngừng đổi mới
công tác tổ chức và xây dựng bộ máy để bảo đảm Đảng vẫn giữ được vai tṛ lănh đạo Nhà nước, nhưng không
chồng chéo với các cơ quan chức năng tương ứng trong bộ máy của Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan tư pháp.

III. Nhà nước pháp quyền theo tư tưởng HCM
Hiến pháp năm 1946 ra đời là thành quả dân chủ to lớn, mở đầu quá tŕnh phát triển của nền chính trị hiến pháp dân
chủ Việt Nam. Hiến pháp nêu rơ quyền dân chủ rộng răi của nhân dân, phác thảo những nguyên tắc cơ bản của
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền vv dân, thể hiện “một tinh thần đoàn kết chặt chẽ giữa các dân tộc Việt Nam
và một tinh thần liêm khiết, công bv nh của các giai cấp” (Hồ Chí Minh, Toàn tập, T4, tr.440). Nhà nước mới được
xây dựng là của toàn thể dân tộc và Chính phủ là “Chính phủ toàn quốc, có đủ nhân tài Trung, Nam, Bắc tham
gia”. Là chủ thể của Nhà nước, nhân dân có thực quyền tham gia kiểm soát hoạt động của bộ máy Nhà nước và
công chức, viên chức. Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rơ: Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam Dân chủ Cộng ḥa đều
thuộc về nhân dân. Nhân dân sử dụng quyền lực của ḿnh thông qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp do
nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước dân. Người thường dạy bảo, căn dặn cán bộ, viên chức rằng, dân bầu
ḿnh ra để làm việc cho dân chứ không phải cậy thế với dân rồi sinh ra cửa quyền, lạm quyền, lộng quyền. Bác c cn
chỉ ra những căn bệnh xuất hiện trong chính quyền mới như trái phép, cậy thế, hủ hóa, tư túng, chia rẽ, kiêu ngạo
làm mất ḷng dân và nhấn mạnh: Nếu Chính phủ làm hại dân thv dân có quyền đuổi Chính phủ. Dân làm chủ thv chủ
tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là làm quan cách mạng…
(Xem Hồ Chí Minh, Toàn tập, T8, tr.375).
Đối với việc củng cố, xây dựng Nhà nước mới, Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng mở rộng quyền dân chủ và
các điều kiện đảm bảo phát huy dân chủ, thực hiện dân chủ để nhân dân lao động có thực quyền kiểm soát chính
quyền và hoạt động của bộ máy Nhà nước, cán bộ, công chức. Muốn thực hiện dân chủ thv người dân phải hiểu,
biết quyền lợi và trách nhiệm của ḿnh. Do vậy một giải pháp rất quan trọng mà Bác Hồ đưa ra để xóa nạn mù chữ
là diệt giặc dốt, nâng cao dân trí. Theo Người, khi dân trí được nâng lên thv nhân dân mới có khả năng, sáng kiến
tham gia xây dựng Nhà nước, chọn lựa đại biểu, bổ sung chính sách, luật pháp cũng như thực hiện quyền dân chủ
đúng đắn, thực hiện quyền giám sát, kiểm soát chính quyền Nhà nước và cán bộ, công chức trong bộ máy công
quyền.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền vv dân là một kiểu Nhà nước mới do nhân
dân lao động làm chủ, phục vụ lợi ích của dân và dân có quyền kiểm soát Nhà nước. Vấn đề cốt lơi trong xây

dựng Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vv dân, bảo đảm lợi ích và quyền lợi thuộc về nhân dân thv phải giữ
vững, tăng cường vai tṛ lănh đạo của Đảng.
Hơn 60 năm qua, nhất là trong hơn 20 năm đổi mới, Đảng ta đặc biệt quan tâm củng cố, xây dựng Nhà nước pháp
quyền XHCN, phát huy dân chủ, nâng cao năng lực, hiệu lực và hiệu quả của bộ máy Nhà nước. Nghị quyết Đại
hội X của Đảng khẳng định: Việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN cần phải đặt lên trước hết là xây
dựng cơ chế vận hành, bảo đảm nguyên tắc tất cả quyền lực Nhà nước đều thuộc về nhân dân. Theo đó, tất cả
quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân thv nhân dân có quyền giám sát và băi miễn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội
đồng nhân dân các cấp nếu họ không xứng đáng, không làm tṛn nhiệm vụ “công bộc” của dân. Đó là nguyên tắc
bảo đảm quyền kiểm soát của nhân dân đối với chính quyền. Theo quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh thv cán
bộ, công chức Nhà nước chiếm một vị trí quan trọng trong việc củng cố, xây dựng Nhà nước trong sạch, vững
mạnh, thật sự vv dân. Cán bộ công chức Nhà nước phải thật sự là công bộc của dân, thật sự tôn trọng quyền làm
chủ của nhân dân, làm cho nhân dân biết hưởng quyền dân chủ, biết dùng quyền dân chủ của ḿnh, dám nói, dám


làm. Đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước phải là người am hiểu chính sách, pháp luật, đồng thời có liên hệ mật
thiết với nhân dân, những người có tinh thần trách nhiệm và bao dung.
Theo tinh thần của Đại hội X và các Nghị quyết Trung ương 3, 4 và 5, Quốc hội, Chính phủ và Hội đồng nhân dân
các cấp tiếp tục đổi mới tổ chức gắn liền với đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch,
vững mạnh, có thể thấy rơ rằng, việc đổi mới tổ chức và hoạt động Nhà nước từ lập pháp, hành pháp và tư pháp
đều thể hiện sự vận dụng sáng tạo, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh trong điều kiện lịch sử mới, mà nội dung cốt
lơi là phát huy dân chủ, xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vv dân.
Để xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN trong thời gian tới cần tập trung tốt một số việc cơ bản:
Ban hành và hoàn thiện chế độ công vụ gắn liền với cải cách hành chính, nâng cao chất lượng hoạt động của bộ
máy Nhà nước, thiết thực phục vụ nhân dân.
Đề cao trách nhiệm giải quyết khiếu kiện, tố cáo của công dân, bảo đảm tính công minh của pháp luật, có lý, có
tvình.




×