Tải bản đầy đủ (.doc) (395 trang)

Vị trí nghiên cứu xã hội học nhận thức xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 395 trang )

Môc lôc

1


2


Lời nói đầu
Mặc dù mới ra đời và đợc khẳng định ở nớc ta khoảng hơn chục
năm lại đây, song xã hội học đã chứng tỏ đợc vị trí của mình trong quá trình
nhận thức xã hội, cũng nh đã thể hiện đợc vai trò của mình cho việc giải quyết
các vấn đề của thực tiễn xã hội. Xã hội học đã góp phần tích cực trong công
cuộc xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá và hiện đại hoá mà Đảng
đã chỉ ra.
Là một bộ phận không thể thiếu đợc của quá trình nhận thức xã hội học,
phơng pháp nghiên cứu xã hội học giúp cho khả năng nhận thức một cách đầy
đủ và đúng đắn các quá trình, các hiện tợng của thực tế xã hội. Cũng nh bản
thân của khoa học xã hội học, phơng pháp nghiên cứu xã hội học, tuy còn mới
mẻ nhng đã nhanh chóng trở thành một bộ phận tri thức quan trọng của xã
hội học và là sự cần thiết, sự quan tâm không chỉ của các giáo viên, sinh viên
chuyên ngành hay không chuyên ngành xã hội học, mà còn của các nhà
nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các nhà hoạt động thực tiễn trong
các lĩnh vực quản lý xã hội, tổ chức sản xuất, kinh doanh v.v và nói chung của
tất cả những ai muốn hiểu biết về Nghề xã hội học.
Cuốn sách Phơng pháp nghiên cứu xã hội học là kết quả đợc rút ra từ
quá trình tìm tòi, giảng dạy hàng chục năm qua của chúng tôi cho sinh viên xã
hội học, trờng đại học khoa học xã hội và nhân văn thuộc đại học quốc gia Hà
Nội và cho cán bộ sinh viên ở nhiều cơ quan trờng đại học khác. Qua cuốn
sách chúng tôi muốn giới thiệu những nét cơ bản về phơng pháp luận nhận
thức xã hội học, về cách thiết kế một nghiên cứu xã hội học, cũng nh những


quy tắc, những phơng pháp, những cách thức, thủ tục cần thiết cho việc thực
hiện một cuộc nghiên cứu xã hội học. Nội dung cuốn sách đợc chia ra thành 5
phần, trong đó giảng viên Phạm Quyết tham gia biên soạn các phần I, II, IV
và V; tiến sỹ Nguyễn Quý Thanh tham gia biên soạn phần III.
Trong quá trình biên soạn cuốn sách này chúng tôi đã nhận đợc sự giúp
đỡ, sự khích lệ, sự động viên kịp thời của rất nhiều tập thể và các cá nhân.
Nhân dịp này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, các cô trong lãnh đạo
nhà trờng, trong lãnh đạo khoa, các đồng nghiệp và sinh viên đã dành nhiều
thời gian cho những ý kiến xác đáng và nói chung đã giúp chúng tôi nhiều

3


mặt trong quá trình hoàn thành cuốn sách này. Xin cảm ơn giáo s Phạm Tất
Dong, PGS Đặng Cảnh Khanh, PGS Nguyễn An Lịch, PGS Vũ Cao Đàm, Thạc
sỹ Lê Thái Thị Băng Tâm, Thạc sỹ Hoàng Bá Thịnh, Thạc sỹ Nguyễn Thị Hà,
Thạc Sỹ Nguyễn Kim Hoa,Thạc sỹ Tống Văn Chung, Nguyễn Tuấn Anh và
nhiều đồng nghiệp khác trong và ngoài khoa. Nhân đây, chúng tôi cũng xin
bày tỏ lòng biết n sâu sắc tới Giáo s Viện sỹ Stoyan Mihilov ngời đã trực
tiếp cho chúng tôi những bài giảng đầu tiền về phơng pháp nghiên cứu xã hội
học và chính từ những bài giảng ấy đã giúp hình thành ở chúng tôi những ý tởng mới mẻ về nội dung của cuốn sách này.
Lần đầu ra mắt bạn đọc, chắc chắn cuốn Phơng pháp nghiên cứu xã
hội học sẽ không tránh khỏi những hạn chế, những khiếm khuyết. Chúng tôi
rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, những trao đổi, luận bàn của các
thầy cô, của các đồng nghiệp và nói chung của tất cả những ai quan tâm đến
nghề xã hội học để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn và ngày càng trở
nên hữu ích hơn cho bạn đọc.

Các tác giả


4


phần i
vị trí, chức năng và các đặc trng của
nghiên cứu xã hội học.
Chơng I
Vị trí của nghiên cứu xã hội học trong nhận thức
xã hội học
I. Sơ lợc về sự ra đời và phát triển của lý luận về phơng pháp nghiên cứu xã hội học
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Tây Âu cùng với sự phát triển mạnh
mẽ của khoa học - kỹ thuật vào thế kỷ XVIII - XIX đã tạo ra đầy đủ các điều
kiện khách quan và chủ quan cho sự ra đời của xã hội học - nh một môn khoa
học độc lập. Xã hội học ra đời trong giai đoạn này đã đáp ứng đợc yêu cầu của
xã hội là cần có một khoa học có khả năng phản ánh đúng, nắm bắt đúng quá
trình phát triển của thực tế xã hội. Xã hội học ra đời cũng còn đáp ứng đợc
nhu cầu của giai cấp t sản - giai cấp thống trị xã hội khi đó - là tìm ra một
cách giải thích khoa học hơn, hợp lý hơn về thực tế xã hội nhất là về sự xuất
hiện của giai cấp công nhân và cuộc đấu tranh của họ cũng nh sự hình thành
của các giai cấp đối kháng và các tập đoàn xã hội khác.
Trong tác phẩm "Triết học thực chứng" (The Positive philosophy)
A.Comte, lần đầu tiên đã chỉ ra xã hội học có đối tợng và có mục tiêu nghiên
cứu riêng và khác với các khoa học xã hôị khác. Xã hội học phải hớng tới tìm
ra quy luật phản ánh mối quan hệ căn bản nhất của các sự vật và hiện tợng xã
hội và có nhiệm vụ tìm ra quy luật tổ chức và biến đổi xã hội. Để tiếp cận với
đối tợng của mình, xã hội học cũng cần phải có phơng pháp nghiên cứu riêng,
nghĩa là phải qua các phơng pháp luận của chủ nghĩa thực chứng để làm sáng
tỏ các quy luật của tổ chức và biến đổi xã hội. Thực chất quan điểm của
Comte chịu sự ảnh hởng mạnh mẽ của môn khoa học tự nhiên đang rất đợc
quan tâm trong giai đoạn này là vật lý học. Điều đó có nghĩa, cũng nh vật lý

học, xã hội học là môn khoa học phải đợc xây dựng trên cơ sở thực nghiệm, vì
vậy A.Comte còn gọi xã hội học là vật lý học xã hội. Theo A.Comte vật lý học

5


xã hội nghiên cứu xã hội là phải tiến hành thu thập thông tin, thu thập các
bằng chứng thông qua quan sát để kiểm tra các giả thuyết và xây dựng lý
thuyết, so sánh tổng hợp cứ liệu.
Cũng nh A.Comte một số nhà xã hội học đơng thời khác cũng có xu hớng
xây dựng xã hội học dựa trên cơ sở của các khoa học tự nhiên nh Herbert
Spencer (1820 - 1903), Emile Durkheim (1858-1917)
H.Spencer, trên cơ sở các lý thuyết của khoa học sinh học khi đó đã hớng
tới so sánh xã hội với một cơ thể sống (ông gọi xã hội là siêu cơ thể) và giải
thích sự phát triển của xã hội cũng tuân theo nguyên lý tiến hoá từ thấp đến
cao, từ đơn giản đến phức tạp. H.Sencer, khi lý giải về phơng pháp của xã hội
học cũng đã chỉ ra rằng: khác với khoa học tự nhiên xã hội học có hàng loạt
những khó khăn về phơng pháp luận và những khó khăn đó bắt nguồn từ chính
đặc thù đối tợng của xã hội học .
E.Durkeim cho rằng xã hội học là môn khoa học nghiên cứu về các sự
kiện xã hội, song các sự kiện xã hội cần phải đợc xem xét nh các sự vật. Điều
đó có nghĩa để giải thích đợc thực tế xã hội cần phải có cách tiếp cận đúng
đắn, phải xem xét một cách thật khoa học và chính xác. Chính E.Durkheim,
dựa trên các số liệu thống kê về tự sát đã viết lên tác phẩm "Tự sát" nổi tiếng.
Một số nhà xã hội học nổi tiếng đơng thời khác nh K.Marx, Max Weber
tuy không cùng điểm xuất phát (dựa trên khoa học tự nhiên) nh A.Comte,
H.Spencer, nhng trong các tác phẩm của họ hay thông qua các tác phẩm của
họ vấn đề về các phơng pháp nghiên cứu của xã hội học cũng đã đợc nhắc đến
và đợc sử dụng rất phổ biến.
Tuy có những quan niệm khác nhau về đối tợng nghiên cứu của xã hội

học, về cách tiếp cận, song giữa các nhà xã hội học trong thời kỳ này đều ít
nhiều có điểm chung là lý luận xã hội học phải là những kết luận đợc rút ra
trên cơ sở các chứng cứ hợp lý, đúng đắn và các chứng cứ đó phải đợc thu thập
từ thực tế xã hội, nghĩa là cần phải có các nghiên cứu thực nghiệm.
Nhận thức đợc sự cần thiết của phơng pháp nghiên cứu xã hội học đối với
nghiên cứu thực nghiệm trong xã hội học, song các nhà xã hội học ở thế kỷ
XIX rất ít quan tâm đến việc chỉ ra các bớc, các thủ tục, các quy trình cụ thể

6


hay nói cách khác ít xem xét đến toàn bộ vấn đề về quá trình nhận thức trong
nghiên cứu xã hội học. Vấn đề này chỉ đợc xem xét một cách đầy đủ từ đầu
thế kỷ XX lại đây. Theo một số tác giả sự thể hiện đầu tiên của toàn bộ vấn đề
đợc thể hiện khá rõ trong các cuốn sách của Tho max và Znaneski: "Những
ngời nông dân Ba Lan ở châu Âu và ở Mỹ" (Boston, 1918-1921), sách của
Park và Burgess: "Dẫn luận trong khoa học xã hội học" (Chicago,1921). Trong
khi 5 tập sách của Thomax và Znaneski đã đa ra đợc cơ sở phơng pháp luận
chung nhất thì cuốn sách của Park và Burgess không hớng đến nghiên cứu một
vấn đề riêng biệt nào đó, một phơng pháp cụ thể nào đó, mà đó là một cuốn
sách giáo khoa đặc biệt, lần đầu tiên đã trình bày một cách có hệ thống với
mục đích nghiên cứu toàn bộ các khái niệm cơ bản, các nguyên tắc, các đặc
tính của các cuộc nghiên cứu trong xã hội học .
Việc bao trùm dần dần lên các vấn đề cũng nh những cố gắng để trình
bày toàn bộ lý luận về các nghiên cứu xã hội học trong các ấn phẩm ở phơng
Tây không phải một cách ngẫu nhiên đợc gắn liền với sự phát triển của
khuynh hớng thực nghiệm trong xã hội học. Cơ sở cần thiết cho việc phân tích
và trình bày đó là việc thực hiện một cách có hệ thống và rất phổ biến các
nghiên cứu xã hội học thực nghiệm ở Mỹ và các nớc phơng Tây ở đầu thế kỷ
XX đặc biệt là từ sau chiến tranh thế giới thứ II. Điều này cũng lý giải tại sao

ở Mỹ và các nớc phơng Tây các công trình về các phơng pháp nghiên cứu xã
hội học thực nghiệm lại đợc xuất hiện một cách phong phú và đa dạng nh vậy
(nhất là từ những năm 30 lại đây). Các công trình này bao gồm cả việc phân
tích những vấn đề riêng biệt cũng nh những cố gắng cho việc trình bày toàn bộ
các khía cạnh của vấn đề nhận thức thực nghiệm trong xã hội học .
Những công trình, những tác phẩm đợc xuất bản ở phơng Tây về toàn bộ
vấn đề của nghiên cứu xã hội học là những đóng góp rất lớn cho sự phát triển
của xã hội học nói chung ở thế kỷ XX này. Những đóng góp đó đợc thể hiện
không chỉ trong trình bày các đặc tính chung của các nghiên cứu xã hội học,
không chỉ ở việc trình bày hàng loạt phơng pháp kỹ thuật thu thập thông tin cụ
thể mà còn thể hiện trong việc trình bày đợc những vấn đề ứng dụng các phơng pháp toán học, nhất là toán thống kê trong các điều tra xã hội học mang
tính định lợng có quy mô lớn. ở đây, cũng cần nhấn mạnh những đóng góp rất

7


lớn trong các công trình là việc hình thành một cách khoa học rất nhiều loại
thang đo khác nhau, nh là những phơng tiện quan trọng để đo đạc các hiện tợng xã hội và các lĩnh vực xã hội khác nhau. Một vấn đề nữa, không thể
không thừa nhận là việc trình bày vấn đề về cách thức tổ chức các cuộc
nghiên cứu xã hội học thực nghiệm, đặc biệt vấn đề thu thập thông tin, việc
tuyển chọn, chuẩn bị và các công việc cần làm khác với các điều tra viên v..v.
Trong xã hội học Mác xít vấn đề này cũng đã đợc đề cập nhiều kể từ
những năm 60 trở lại đây. Các công trình về phơng pháp luận và phơng pháp
nghiên cứu xã hội học đợc tăng lên gắn liền với việc gia tăng các nghiên cứu
xã hội học thực nghiệm ở các nớc thuộc hệ thống XHCN trớc đây trong các
thập kỷ 60, 70, 80 của thế kỷ này. Các công trình này dờng nh đều hớng đến
phân tích, khái quát những vấn đề riêng biệt hoặc khái quát toàn bộ vấn đề của
quá trình nhận thức thực nhiệm này. Tuy nhiên cũng cần nhấn mạnh một
truyền thống quý báu trong nhận thức xã hội của xã hội học Mác xít đã đợc
trình bày từ Marx và Enghen từ hàng chục năm trớc khi xuất hiện khuynh hớng thực nghiệm trong xã hội học .

Đối với nớc ta việc trình bày một cách lý luận về phơng pháp nghiên cứu
xã hội học thực tế còn rất mới mẻ và còn thiếu vắng. Tuy nhiên, do nhu cầu
phát triển của xã hội học và của thực tế xã hội trong điều kiện kinh tế thị trờng
mở cửa, do nhu cầu của nhà quản lý về các thông tin xã hội, các cuộc điều tra
xã hội học hoặc các cuộc điều tra có sử dụng các phơng pháp xã hội học đã đợc thực hiện ở nhiều nơi từ nhiều cơ quan nghiên cứu và các trờng đại học
khác nhau. Đó là tiền đề, là cơ sở cho việc tạo ra và phát triển về môn học này
ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay và tơng lai.
II. Vị trí của nghiên cứu xã hội học trong quá trình
nhận thức xã hội học
1. Quá trình nhận thức xã hội học và nghiên cứu xã hội học
Trong hệ thống các môn khoa học, từ lâu xã hội học đã đợc khẳng định
nh một môn khoa học cụ thể. Cũng nh các môn khoa học cụ thể khác xã hội
học đợc phân biệt với triết học cả ở đối tợng và phơng pháp nghiên cứu . Nếu
triết học là khoa học chung nhất về thế giới vật chất thì xã hội học nghiên cứu
những vấn đề riêng biệt hơn, cụ thể hơn liên quan đến đời sống xã hội của con

8


ngời. Nếu triết học sử dụng chủ yếu phơng pháp t duy trừu tợng để phân tích,
khái quát nên những quy luật chung nhất của thế giới vật chất trên cơ sở
những quy luật, tính quy luật của các lĩnh vực cụ thể khác nhau trong thế giới
vật chất mà đợc khái quát từ các khoa học cụ thể, thì xã hội học sử dụng chủ
yếu phơng pháp thực nghiệm để thu thập các thông tin về đời sống xã hội của
con ngời, để từ đó khái quát lên những quy luật, tính quy luật trong phạm vi
lĩnh vực đối tợng nghiên cứu của mình.
Đối với các khoa học cụ thể, dù là khoa học tự nhiên hay khoa học xã hội
đều cần có các cuộc nghiên cứu thực tế, thực nghiệm với đối tợng nghiên cứu.
Trên cơ sở các thông tin thu đợc đó cho phép đi đến kết luận ở các mức độ
trừu tợng khác nhau. Triết học Mác xít cho rằng điều kiện cơ bản cho sự phát

triển của mỗi một khoa học là sự kết hợp đúng đắn mối quan hệ biện chứng
giữa nhận thức lý tính và cảm tính, giữa nhận thức thực nghiệm, cụ thể và
nhận thức lý luận, trừu tợng.
Nhận thức khoa học là một quá trình biện chứng của sự xâm nhập từ hiện
tợng đến bản chất, từ bản chất "nông" đến bản chất "sâu" hơn của sự vật. Theo
con đờng thực nghiệm ta thu thập đợc các tài liệu thực tế, trên cơ sở đó thực
hiện những phân tích khái quát bằng suy nghĩ, lý luận trừu tợng để đạt đến
bản chất của đối tợng nghiên cứu. Nhận thức có đợc đó lại tiếp tục đợc coi nh
cơ sở phơng pháp luận cho việc thu thập tài liệu thực tế mới, để rồi từ các tài
liệu thực tế mới thu đợc đó lại tiến hành phân tích khái quát với mục đích xâm
nhập sâu hơn vào bản chất của đối tợng. Quá trình nhận thức này có ý nghĩa
cho cả khoa học xã hội và khoa học tự nhiên. Đối với một khoa học xã hội bất
kỳ nào đó thì sự phát triển của nó đợc thực hiện trên cơ sở phân tích khái quát
các tài liệu thực tế mà đợc thu thập qua rất nhiều cách khác nhau, song cách
tốt nhất, cơ bản nhất vẫn là những nghiên cứu thực tế trực tiếp với lĩnh vực đối
tợng nghiên cứu của mình.
Quá trình nhận thức xã hội học và sự phát triển khoa học xã hội học nói
chung cũng đợc thực hiện theo con đờng trên, nghĩa là trên cơ sở thông tin
nghiệm thu đợc từ thực tế xã hội đi đến phân tích, khái quát lên lý luận của xã
hội học.

9


Augurte Comte, đợc coi nh ngời khai sinh ra môn xã hội học, ngay từ
buổi đầu đã khẳng định : Cũng nh vật lý học dựa vào nghiên cứu các thực tế
vật lý thì xã hội học cũng cần xuất phát từ nhận thức các thực tế xã hội và theo
đặc tính phát triển của mình, xã hội học sẽ là một môn khoa học chính xác, là
một vật lý học xã hội.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh, xã hội học không phải là môn khoa học

thực nghiệm thuần tuý, tri thức của xã hội học không bao giờ chỉ dừng lại ở
mức độ nhận thức thực nghiệm. Nó luôn luôn hớng đến sự khám phá ra bản
chất của thực tế xã hội trên cơ sở những khái quát trừu tợng về quy luật và tính
quy luật xã hội. Nếu chỉ dừng lại ở thực nghiệm thì không thể giải thích đợc
những đặc tính cơ bản và nội dung của nhận thức xã hội học. Thực nghiệm chỉ
có thể đợc thừa nhận là tiền đề cần thiết của lý luận xã hội học và là một bộ
phận quan trọng giúp cho ta hiểu đúng về bản chất của quá trình nhận thức xã
hội học. Là môn khoa học hớng đến chỉ ra các quy luật cho sự vận động và
phát triển của thực tế xã hội, nhận thức xã hội học có thể đợc chia ra thành hai
mức độ nhận thức chủ yếu sau:
- Nhận thức lý thuyết: Đó là các lý thuyết khác nhau về xã hội, là hệ thống
các khái niệm, các phạm trù, các phán đoán, các suy luận nhằm làm sáng tỏ
bản chất, quy luật của thực tế xã hội.
Lý thuyết xã hội học có vai trò giúp ta giải thích đợc bản chất của các hiện
tợng các quá trình của thực tế xã hội. Bên cạnh đó nó còn là cơ sở để dự báo
khả năng vận động, phát triển của các hiện tợng, các quá trình xã hội đó. Thực
chất lý thuyết xã hội học là sự thể hiện mặt định tính của thực tế xã hội.
ở mức độ lý thuyết, nhận thức xã hội học cũng còn có thể đợc chia ra
thành nhiều mức độ khác nhau. Trong đó mức độ cao nhất, trừu tợng nhất là lý
thuyết xã hội học đại cơng.
- Nhận thức thực nghiệm. Đây là mức độ cụ thể của nhận thức xã hội học.
Nó bao gồm các tài liệu thực nghiệm mà chúng ta thu đợc qua nhiều nguồn
khác nhau. Những tài liệu này gắn trực tiếp với sự thể hiện của thực tế xã hội.
Trên cơ sở các tài liệu này, chúng ta tiến hành tạo ra và làm phong phú thêm lý
thuyết xã hội học cả ở mức độ nhận thức lý thuyết xã hội học chuyên biệt và
nhận thức lý thuyết xã hội học đại cơng. Khi nào đạt đợc mối quan hệ biện

10



chứng giữa lý luận và thực nghiệm trong nhận thức xã hội học chúng ta mới
có đợc xã hội học thật sự khoa học.
Phơng tiện chủ yếu cho việc cung cấp thông tin thực nghiệm cho sự phát
triển của lý thuyết xã hội học chính là các nghiên cứu xã hội học. Đó là một
quá trình nhận thức đặc biệt. Chúng có tính độc lập tơng đối của mình và do
vậy chúng cũng có cấu trúc, cách thức tổ chức và những phơng pháp nghiên
cứu riêng.
Một điểm chung giữa nhận thức lý luận và nhận thức thực nghiệm trong xã
hội học đợc thể hiện ở chỗ: chúng có cùng đối tợng để phán ánh và đó chính
là thực tế xã hội, là các quá trình hiện thực xảy ra trong đời sống xã hội. Nh
vậy, từ nhận thức lý thuyết bằng con đờng diễn giải chúng ta có đợc nhận thức
thực nghiệm và từ đó theo con đờng quy nạp chúng ta lại có đợc nhận thức lý
thuyết. Đó là một quá trình hiện thực và có những đặc tính, những giai đoạn
và những quy luật của mình. Đó là sự thống nhất phản ánh tính tất yếu, tính
quy luật của nhận thức xã hội học. Việc chia thành hai mức độ nhận thức lý
thuyết và nhận thức thực nghiệm ở đây chỉ nhằm để xem xét vị trí, vai trò của
nghiên cứu xã hội học trong quá trình nhận thức xã hội học chứ hoàn toàn
không hớng đến việc tách lý thuyết khỏi thực tế để rơi vào chủ nghĩa kinh
nghiệm thuần tuý.
2. Một số quan điểm về nhận thức lý thuyết và nhận thức thực nghiệm
trong nhận thức xã hội học.
Nh đã nói, nghiên cứu xã hội học là một bộ phận quan trọng, không thể
thiếu trong nhận thức thực nghiệm xã hội học, vì vậy sự quan tâm của chúng
ta ở đây chính là nhận thức thực nghiệm trong quá trình nhận thức xã hội học.
Cũng nh vậy sẽ là rất có ý nghĩa cho chúng ta khi thực hiện đợc sự phân biệt
giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết để từ đó thấy đợc vị trí của
nghiên cứu xã hội học trong toàn bộ quá trình nhận thức xã hội học.
Trên bình diện triết học, khi nói về quá trình nhận thức, thờng hay đợc nói
về nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính. Trong đó, nhận thức cảm tính là
dạng nhận thức ở mức độ thấp, đơn giản. Kiến thức mà chúng ta có đợc từ

mức độ này phản ánh những đặc điểm hay những đối tợng nhất định của thực
tiễn thông qua các cơ quan cảm giác. Đó là những tri thức kinh nghiệm, đã có

11


tính khái quát nhng cha chỉ ra đợc bản chất của đối tợng. Khi tham gia vào
quá trình nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính từ góc độ của mình là sự tái
tạo nào đó của cảm tính và kết quả từ đó ta có kiến thức mới. Đó là quá trình
phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tợng hoá để đi đến các khái niệm, lý
luận khoa học. Tri thức có đợc từ đây phản ánh gián tiếp hiện thực khách
quan.
Nhiều tác giả khi đề cập đến vấn đề này đều cố gắng thực hiện một sự so
sánh giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết với nhận thức cảm
tính và nhận thức lý tính. Xu hớng chung là cần tách cặp khái niệm thực
nghiệm và lý thuyết ra khỏi cặp khái niệm cảm tính và lý tính, bởi vì tr ớc hết
chúng không là trùng nhau, thứ hai, các cặp khái niệm này đứng ở những vị trí
khác nhau khi phản ánh những khía cạnh khác nhau của qúa trình nhận thức.
Ví dụ, có tác giả khẳng định rằng sự khác nhau giữa thực nghiệm và lý thuyết
là sự khác nhau năm bên trong của nhận thức lý tính. Nhận thức thực nghiệm
hoàn toàn không trùng lặp với nhận thức cảm tính, bởi vì nó chứa đựng trong
đó một phần nhất định của sự khái quát lý tính những tài liệu thực nghiệm
(Shvirov, 1964). Một số khác thì lại cho rằng vấn đề về mức độ nhận thức chỉ
có thể đợc đặt trong mối quan hệ thực nghiệm - lý thuyết (Smirnov, 1964).
Rõ ràng, trong phạm vi này chúng ta không quan tâm nhiều đến vấn đề: cảm
tính và lý tính hay thực nghiệm và lý thuyết mới là các mức độ của nhận thức,
mà chủ yếu qua các tác giả trên để hớng đến sự khẳng định rằng: đã có rất
nhiều học giả cho rằng thực nghiệm và lý thuyết nh các mức độ của quá trình
nhận thức và sự quan tâm sẽ là mối quan hệ giữa cảm tính và lý tính và ở khía
cạnh khác chính là mối quan hệ giữa thực nghiệm và lý thuyết.

Theo S.Mihailov (1980) thực nghiệm là bao gồm cảm tính và một phần nội
dung của lý tính, trong khi đó phần còn lại của nhận thức lý tính là thuộc về lý
thuyết. Nếu gianh giới phân định giữa cảm tính và lý tính là gắn liền với
những khả năng cảm giác của con ngời thì gianh giới phân định giữa thực
nghiệm và lý thuyết lại đợc gắn với những đặc điểm nhất định của thực tiễn
mà đã đợc phản ánh trong ý thức và hoàn toàn không phụ thuộc vào chỗ phải
chăng chúng đợc nhận thức theo con đờng cảm tính hay lý tính.

12


Nh vậy, để phân biệt đợc nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết
chúng ta cần quan tâm đến đối tợng của nhận thức thực nghiệm và nhận thức
lý thuyết. Theo một số ý kiến thì điểm chung giữa chúng là cả hai loại đối tợng này đều là kết quả phản ánh của thực tiễn, mặc dù chúng ở các mức độ
khác nhau. Những đối tợng này không trùng với đối tợng hiện thực, chúng là
những mô hình, là sự phản ánh của đối tợng này (Smirnov, Sđd). Nói cách
khác thực nghiệm cũng nh lý thuyết đợc chú ý từ những khía cạnh nhất định
của thực tiễn. Chúng có mối quan hệ có tính xác định với những đặc điểm,
tính chất, những mối quan hệ nào đó của sự vật hiện thực. Điều này cho chúng
ta cơ sở để theo hớng ngợc lại nói về đối tợng của nhận thức thực nghiệm và
nhận thức lý thuyết.
Từ đây chúng ta có thể đi đến phântích các đặc điểm của thực tế nh là đối
tợng của nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết để phán xét về sự khác
biệt giữa nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết trong nhận thức xã hội
học.
Để phân biệt thực nghiệm và lý thuyết cần phải nhấn mạnh rằng: trong
thuật ngữ Lý thuyết có chứa đựng những nội dung khác nhau. Nó có thể nh
một nghiên cứu khoa học nói chung . Nó có thể đợc sử dụng để tách biệt nhận
thức của con ngời ra khỏi thực tế. Nó có thể đợc coi nh một tổng thể những
luận điểm đã đợc kiểm nghiệm chứ không còn là các giả thuyết. Nó cũng có

thể là tổng thể những luận điểm của một lĩnh vực nào đó của khoa học mà gắn
liền với cùng một vấn đề .v.v. ở đây chúng ta xem xét lý thuyết nh một mức
độ của nhận thức tơng phản với thực nghiệm. Lý thuyết nằm đối lập với thực
nghiệm trong cặp phạm trù : Lý thuyết - thực nghiệm trong quá trình nhận
thức.
Khá nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này và cũng đã cố gắng chỉ ra sự
khác biệt giữa lý thuyết và thực nghiệm. Theo Manasian (1971) có 2 cách để
phân biệt lý thuyết và thực nghiệm: cách duy nghĩa và cách tơng đối. Theo
cách duy nghĩa, lý thuyết và thực nghiệm đợc tách ra theo 3 căn cứ sau:
Thứ nhất, ở mức độ thực nghiệm của nhận thức gồm có những kiến thức
kinh nghiệm, thí nghiệm. Đó là những kiến thức có đợc từ kinh nghiệm, thí

13


nghiệm. Còn ở mức độ lý thuyết gồm có những kiến thức không gắn với kinh
nghiệm, thí nghiệm.
Thứ hai, thực nghiệm bao hàm những luận cứ thiết lập thực tế; còn lý
thuyết bao hàm những luận cứ thiết lập quy luật.
Thứ ba, thực nghiệm phản ánh đối tợng thực nghiệm, còn lý thuyết phản
ánh đối tợng lý thuyết.
Theo cách tơng đối thì sự phân biệt đợc thể hiện trong hai khía cạnh sau:
1. ở mức độ thực nghiệm bao gồm có sự mô tả những kinh nghiệm, thí
nghiệm và những kết quả của chúng. Còn ở mức độ lý thuyết bao gồm những
khái niệm, những quy luật cơ sở của khoa học.
2. Thực nghiệm và lý thuyết đợc phân biệt với nhau trong mối quan hệ với
những luận cứ phân tích và tổng hợp.
Dobrianov (trong Antologijana Bylgarskata Sotriologitiheskamisyl, tập 3,
1987, tr197) thì cho rằng sự phân biệt triển vọng nhất của nhận thức lý thuyết
và nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học có thể đợc thực hiện qua

sự phân biệt chức năng của mô tả và giải thích. Sự thực hiện các chức
năng này đáp ứng yêu cầu của một số vấn đề xuất hiện trong các cách tiếp cận
khác nhau đến với quá trình nhận thức.
- Khi tiếp cận từ khía cạnh bản thể luận thì mô tả và giải thích hớng đến trả
lời đợc câu hỏi: Nội dung nhận thức nào đã đạt đợc do kết quả của mô tả và
giải thích.
- Khi tiếp cận từ góc độ nhận thức luận thì chúng cần phải trả lời đợc câu
hỏi: Mối quan hệ nào giữa chủ thể và khách thể của quá trình nhận thức trong
mô tả và giải thích.
- Khi tiếp cận từ góc độ phơng pháp luận thì cần trả lời đợc câu hỏi: Những
phơng pháp nào đợc sử dụng trong quá trình thực hiện các chức năng mô tả và
giải thích.
Với việc thừa nhận mô tả và giải thích nh là một hệ thống của quá trình
nhận thức nhằm cho ra những kiến thức mới thì tơng ứng với thực nghiệm
chúng ta nên hiểu kiến thức có đợc bằng con đờng mô tả, còn phù hợp với lý

14


thuyết thì kiến thức có đợc theo con đờng giải thích. Còn toàn bộ quá trình
nhận đợc kiến thức thực nghiệm chúng ta xác định nh nhận thức thực nghiệm
và tơng ứng với quá trình nhận đợc kiến thức lý thuyết đợc xác định nh nhận
thức lý thuyết. Trong khi đó sự xác định chung của mô tả đợc gắn liền với
những tài liệu từ sự quan sát của chúng ta (Dobrianov, sđd).
Khi khái quát và phân tích những quan điểm khác nhau cho sự phân biệt
thực nghiệm và lý thuyết S.Mihailov (Sđd) đã đa ra đề nghị cho việc xác định
thực nghiệm và lý thuyết nh hai mức độ chủ yếu của nhận thức khoa học nói
chung và của nhận thức xã hội học nói riêng. Đề nghị của ông bao hàm trong
3 điểm nh sau:
Thứ nhất, sự phân biệt giữa thực nghiệm và lý thuyết cần gắn liền với vấn

đề về tính hiện thực của cái mà chúng phản ánh. Thực nghiệm luôn phản ánh
những đối tợng hiện thực, nghĩa là những cái đã xảy ra, đang xảy ra. Còn lý
thuyết bao hàm cả những phán đoán cho tơng lai, những cái không phải tính
hiện thực, lý thuyết còn bao hàm cả những cấu trúc về những cái mà theo
nguyên tắc là không tồn tại hoặc không thể tồn tại (nh những t tởng về các lực
lợng siêu tự nhiên). Khi phản ánh những khía cạnh nhất định của thực tế, lý
thuyết thờng chỉ ra những đặc tính chung, bản chất của thực tế.
Thứ hai, thực nghiệm phản ánh đối tợng mà luôn có những thông số thời
gian và không gian cụ thể nào đó. Khi là đối tợng hiện thực chúng đã tồn tại
và đang tồn tại trong thời gian và không gian nhất định. Tính giới hạn về thời
gian, không gian là đặc trng không chỉ cho con ngời, không chỉ cho đồ vật,
không chỉ cho những hoạt động của con ngời mà còn cho những thành phần
khác của các hiện tợng xã hội, của thực tế xã hội.
Còn lý thuyết đợc trừu tợng hoá từ các đặc tính thời gian không gian trực
tiếp của sự vật, khi phản ánh những đặc tính thời gian, không gian, lý thuyết
hớng đến xác định cái chung, cái quy luật trong đó. Cái chung, cái bản chất,
cái quy luật này là quan trọng cho nhiều đối tợng ở các thời điểm khác nhau,
không gian khác nhau chứ không gắn với những thông số thời gian, không
gian cụ thể của một hiện tợng riêng biệt nào. Ví dụ lý thuyết quá độ dân số mà
trong đó nói về tính quy luật cho xu hớng suy giảm mức tử vong và mức sinh
của một dân số nào đó đợc quy định bởi sự phát triển kinh tế xã hội của xã hội

15


trong giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Lý thuyết này có thể áp dụng
cho mọi thời gian, mọi lãnh thổ, không kể đó là ở đâu, xã hội cụ thể nào. Nó
có thể phù hợp cho châu Âu ở thời gian đã qua, một số nớc châu á, châu Mỹ
La Tinh hiện nay và nhiều nớc châu Phi trong tơng lai. Nó phù hợp với mọi xã
hội mà ở đó có sự phát triển nhanh về kinh tế, xã hội của quá trình công

nghiệp hoá; những nơi nào có điều kiện nh vậy tất yếu có những biến đổi về
mức tử, mức sinh và biến đổi ở kích thớc dân số.
Thứ ba, thực nghiệm cung cấp thông tin về những đối tợng duy nhất,
không lặp lại. Tính duy nhất, không lặp lại của đối tợng này là do chúng là
hiện thực, chúng tồn tại ở đâu đó và khi nào đó trong không gian và thời gian.
Mỗi một trong những hiện tợng theo những thông số về thời gian và không
gian ở mức độ đáng kể là khác biệt với những hiện tợng khác. Trái lại, lý
thuyết phản ánh tính lặp lại ở các đối tợng. Lý thuyết không có tính duy nhất
không lặp lại, vì nó đợc trìu tợng hoá từ các dấu hiệu ngẫu nhiên, không bản
chất của các đối tợng, từ các thông số thời gian, không gian trực tiếp của
chúng. Lý thuyết xác định cái bền vững, cái quy luật ở các đối tợng.
Theo cách phân tích trên S.Mihailov đi đến xác định: Nhận thức xã hội học
thực nghiệm phản ánh và thiết lập thực tế xã hội. Trong khi đó thực tế xã hội
có 3 đặc điểm: Nó là một cái gì đó hiện thực, một cái gì đó đã, đang tồn tại.
Nó tồn tại ở một vị trí nhất định và nó tồn tại trong một thời gian và ở một thời
điểm nhất định. Nh sự phản ánh các thực tế xã hội, thực nghiệm cần thiết phải
thiết lập đợc những đặc điểm đặc trng này của thực tế.
Còn thực tế xã hội mà thực nghiệm phản ánh và thiết lập đợc, theo Jadov
(1972, tr19) có thể là những hành vi hiện thực của cá nhân hay của những
tổng thể xã hội có mục tiêu, những sản phẩm vật chất và tinh thần của hoạt
động con ngời hay những hoạt động bao trùm nói chung của con ngời.
Một quan niệm khác cho rằng thực tế đợc cấu tạo bằng những hiện tợng
liên kết với nhau một cách nhân qủa. Cái gì là thực chỉ có thể chứng minh là
thực do quy chiếu vào bằng cứ thực nghiệm về sự tồn tại của nó ( Bilton và
ngời khác, 1993, tr 449)

16


Nh vậy, nhận thức thực nghiệm là phản ánh đối tợng thực, tồn tại trong

thời gian và không gian xác định và cũng chính vì vậy nhận thức thực nghiệm
là gắn liền với việc mô tả.
Tuy nhiên, cũng cần nhấn mạnh, đặc tính chung của một nhận thức nào đó
(nhận thức thực nghiệm hoặc nhận thức lý thuyết) hoàn toàn không phụ thuộc
vào cách thức có đợc nhận thức này mà chủ yếu phụ thuộc vào cái mà chúng
phản ánh. Mặc dù, thừa nhận rằng phơng pháp nhận thức có một ý nghĩa quan
trọng, nhng chính nó không thể xác định đợc nh những cái mà đối tợng của
nhận thức thực hiện.
Có tác giả so sánh thực nghiệm và lý thuyết với hiện tợng và bản chất. Họ
cho rằng thực nghiệm phản ánh hiện tợng, khía cạnh bên ngoài của sự vật, còn
lý thuyết phản ánh bản chất, khía cạnh bên trong của sự vật. Song những khía
cạnh thể hiện bên ngoài hay bên trong của sự vật không nên tuyệt đối hoá
chúng.
Qua các quan điểm trên cũng nh từ những kinh nghiệm của rất nhiều tác
giả cho thấy giữa họ có những điểm khác nhau khi phân biệt giữa thực nghiệm
và lý thuyết. Song ở họ cũng đã chỉ ra đợc một số đặc điểm chung cho sự phân
biệt này: nh cho rằng việc xác định thực nghiệm là nhấn mạnh đến nguồn gốc
kinh nghiệm, thí nghiệm của nó, nhấn mạnh đến bản chất của đối tợng mà nó
phản ánh trực tiếp đó là những cái thực, đã, đang tồn tại trong thời gian, không
gian nhất định, và nhận thức thực nghiệm đợc dựa trên cơ sở quan sát, thực
nghiệm, mô tả sự vật và những hình thức tơng tự nh thế. Cũng nh vậy việc xác
định lý thuyết nh là sự nhận thức không gắn trực tiếp với kinh nghiệm, thí
nghiệm, nh là việc thiết lập đặc tính chung, bản chất và các quy luật của sự
vật, nh là việc tạo dựng các khái niệm .v.v...
Giữa thực nghiệm và lý thuyết có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thực
nghiệm là cơ sở cho việc khái quát lý thuyết, cho việc bổ sung, phát triển lý
thuyết. Thực nghiệm cũng là cơ sở cho việc kiểm nghiệm những kết luận lý
thuyết, cho việc cụ thể hoá lý thuyết trong thực tế xã hội. Ngợc lại, nhận thức
thực nghiệm đợc thực hiện trên cơ sở phơng pháp luận nhất định, mà phần chủ
yếu nhất, căn bản nhất của phơng pháp luận này là các lý thuyết xã hội học.

Trong sự phụ thuộc vào nhu cầu thực tế của lý thuyết nào đó mà nhà xã hội

17


học hớng nghiên cứu của mình đến thực tế xã hội này hay thực tế xã hội khác.
Việc nghiên cứu những thực tế nào đó rõ ràng không là một quá trình tự phát.
Kế hoạch và việc thực hiện nó đợc chỉ đạo từ phơng pháp luận phù hợp.
Mặt khác, trong quá trình nghiên cứu xã hội học cũng có thể làm nảy sinh
hàng loạt những kết luận, những giả thuyết mà có thể từ đây xuất hiện những
ý tởng về những cuộc nghiên cứu xã hội học mơí và từ đó cũng làm phong phú
thêm lý thuyết xã hội học. Nh vậy chính mối quan hệ biện chứng giữa thực
nghiệm và lý thuyết này làm cho xã hội học ngày càng phát triển và ngày càng
gắn liền hơn với thực tế xã hội.
Trong cuốn The Logic of Science in Sociology (1971) , Walter Wallace đã
đa ra mô hình khoa học mà trong đó đã trình bày một cách ngắn gọn nhng rất
đầy đủ về mối quan hệ giữa lý thuyết và thực nghiệm trong quá trình nhận
thức xã hội học. Mô hình đó có thể đợc giản lợc theo sơ đồ sau:

Xây dựng
khái niệm

Khái quát
hoá thực
nghiệm

Các lý thuyết

Quyết định
chấp thuận

hay bác bỏ
các lý thuyết

Các quan sát
Phép đo tóm
tắt mẫu và
ớc tính tham
số

Diễn dịch
lô gíc

Các giả
thuyết

Triển khai
công cụ đo,
chọn mẫu

Mô hình trên bao gồm cả các lý thuyết và các quan sát (thực nghiệm), cả
việc khái niệm hoá lẫn thu thập tài liệu. Mô hình khoa học của Wallace đã đợc

18


sử dụng rộng rãi và trong nhiều trờng hợp đợc sửa lại để mô tả quá trình nhận
thức xã hội học. Trong quá trình nhận thức này lý thuyết là cơ sở xuất phát;
trên cơ sở đó nhà xã hội học xem xét, phân tích vấn đề nghiên cứu thực tế từ
đó đa ra các giả thuyết. Để có đợc thông tin kiểm tra giả thuyết thông qua
thực nghiệm (quan sát) nhà xã hội học phải diển giải, triển khai giả thuyết trên

các công cụ đo lờng, các chỉ báo phù hợp. Quá trình từ các lý thuyết đến các
quan sát gắn với phơng pháp diễn dịch liên tục. Sau khi có đợc thông tin thực
nghiệm từ quan sát, nó sẽ đợc khái quát hoá. Trên cơ sở thông tin đợc khái
quát này các giả thuyết có thể đợc kiểm định và từ đây có thể giúp cho việc
phát triển, mở rộng hoặc bổ sung các lý thuyết. Mặt khác, lý thuyết đợc sử
dụng đó đã đợc khẳng định và đợc làm sáng tỏ trên thực tế. Quá trình này gắn
với phơng pháp quy nạp.
Nh vậy, trong nhận thức xã hội học, lý thuyết và thực nghiệm có mối quan
hệ chặt chẽ với nhau và các mối quan hệ đó đợc thiết lập thông qua hai phơng
pháp chủ yếu : diễn dịch và quy nạp.
Bên trong nhận thức lý thuyết, mặc dù gắn một cách hữu cơ với nhận thức
thực nghiệm cũng có những mức độ khác nhau. Bớc quá độ từ mức độ nhận
thức thấp hơn đến nhận thức cao hơn trong nhận thức lý thuyết là quá độ từ
bản chất nào đó đến bản chất sâu hơn của đối tợng. Tơng tự nh vậy thực
nghiệm cũng có các mức độ và hình thức riêng của mình.
3. Các mức độ của nhận thức thực nghiệm trong nhận thức xã hội học
Nhận thức thực nghiệm có thể gắn liền với một đối tợng hoặc cũng có thể
gắn liền với một lớp các đối tợng mà đợc hình thành nh một chỉnh thể. Nói
cách khác, nhận thức thực nghiệm có thể đặc trng cho các dấu hiệu, ngay cả
một dấu hiệu của từng đơn vị riêng biệt trong một tổng thể nghiên cứu nào đó
hoặc cũng có thể biểu hiện những đặc trng của cả tổng thể đó nh một chỉnh
thể toàn bộ.
Trong khi đó, tổng thể có thể là một tập hợp gồm có những con ngời, các
đồ vật hoặc các sự kiện xã hội. Tổng thể nghiên cứu đợc xác định trên cơ sở
các dấu hiệu nhất định mà hoàn toàn phụ thuộc vào mục tiêu và đề tài nghiên
cứu. Ví dụ tổng thể của một nghiên cứu nào đó có thể bao gồm toàn bộ nữ
sinh viên của đại học quốc gia. Trong trờng hợp này tổng thể là một tập hợp

19



ngời đợc xác định bởi các dấu hiệu: giới tính, nghề nghiệp xã hội và phạm vi
không gian. Vì việc xác định tổng thể tuỳ thuộc vào mục tiêu và đề tài nghiên
cứu, nên có thể trong một nghiên cứu này tổng thể là một tập hợp rất rộng lớn
các cá nhân, song trong một nghiên cứu khác tổng thể lại có thể đợc xác định
là một bộ phận hay một phần trong tập hợp các cá nhân của tổng thể trên. Tất
nhiên tổng thể nhỏ này đợc xác định trên cơ sở những dấu hiệu khác.
Nh vậy, tổng thể trong nghiên cứu xã hội học có thể là tập hợp các cá
nhân, các đồ vật hoặc các sự kiện xã hội mà đợc thiết lập trên cơ sở những dấu
hiệu nhất định.
Trên thực tế, để thiết lập hoặc để chỉ ra những đặc tính hay những mối liên
hệ riêng của tổng thể, cần thiết phải quan tâm tới sự tác động của các đơn vị
trong tổng thể lên các cơ quan cảm giác của con ngời. Vì vậy chúng ta có thể
chấp nhận quan điểm: ngay cả quan sát duy nhất cũng có đặc tính thống kê
(Rakitov, 1964, tr388). Thông thờng, trong việc chỉ ra những đặc điểm hay
những phẩm chất riêng biệt của một cá nhân nào đó đợc nghiên cứu trong
nghiên cứu xã hội học, chúng ta thực hiện điều đó qua việc khái quát thực tế
hàng loạt sự thể hiện trong hành vi, câu trả lời của cá nhân này.
Điều quan trọng cần đợc nhấn mạnh ở đây: Tổng thể không là một tổng số
cơ học giản đơn của các đơn vị cấu thành; Nói đến tổng thể là nói đến ý t ởng
về cái chỉnh thể, cái toàn bộ và nó có những đặc điểm riêng biệt của mình.
Tổng thể là một cấu trúc với chất lợng mới, khác biệt với các đơn vị riêng biệt
cũng nh khác biệt với tổng số cơ học của chúng. Trên cơ sở này chúng ta nói
tới các sự kiện thống kê mà có thể đợc xem xét nh những đặc trng số lợng
tổng hợp tiêu biểu đợc tạo nên trên cơ sở sự quan sát số đông các hiện tợng xã
hội đợc tổ chức một cách đặc biệt.
Nh đã nói, đối tợng nghiên cứu của xã hội học có thể gắn liền với tổng thể
hoặc cũng có thể gắn liền với các đơn vị riêng biệt và nh vậy đối tợng này có
thể có đặc tính tổng thể hoặc cũng có thể có đặc tính không tổng thể. Mihailov
(1980) cho rằng: Sự khác biệt này là cơ sở quan trọng để phân chia nhận thức

xã hội học thực nghiệm trong quá trình nhận thức xã hội học thành hai dạng
và đồng thời cũng là hai mức độ nhận thức của nó: Một mặt, nhận thức thực
nghiệm đặc trng với những dấu hiệu của các đối tợng riêng biệt, đó là các đơn

20


vị của tổng thể đợc xác định cho nghiên cứu. Mặt khác, nhận thức thực
nghiệm thể hiện những đặc tính tổng hợp của nhóm các đối tợng mà đợc hợp
nhất lại theo dấu hiệu nào đó trong tổng thể. Hình thức đầu tiên của nhận thức
thực nghiệm đợc gắn với tên gọi : thông tin cá biệt. Nó là cá biệt vì nó gắn liền
với đơn vị riêng biệt của tổng thể. Hình thức thứ hai của nhận thức thực
nghiệm chúng ta gọi là thông tin tổng thể. Nó là thông tin tổng thể vì nó phản
ánh đặc tính tổng hợp đặc trng cho tổng thể nh toàn bộ.
Thông tin cá biệt là khác biệt về bản chất so với thông tin tổng thể. Bớc
chuyển từ thông tin cá biệt sang thông tin tổng thể là bớc chuyển từ bình diện
của sự kiện duy nhất đến các đặc trng tổng hợp của một lớp các sự kiện.
Thông tin cá biệt chỉ ra những thông số của các dấu hiệu của một sự kiện duy
nhất, hay chỉ ra những giá trị các dấu hiệu của một đơn vị duy nhất. Còn thông
tin tổng thể là sự phân chia các dấu hiệu chung trong tổng thể nh toàn bộ,
hoặc sự phối hợp giữa các dấu hiệu đó trong tổng thể.
Sự khác nhau giữa thông tin cá biệt và thông tin tổng thể là sự khác biệt
nằm trong phạm vi của nhận thức thực nghiệm. Bớc chuyển từ thông tin cá
biệt sang thông tin tổng thể, không vợt ra ngoài biên giới của nhận thức thực
nghiệm. Mặt khác cũng cần nhấn mạnh thông tin tổng thể là cơ sở cho việc
phân tích lý thuyết. Nó phản ánh khía cạnh định lợng của sự thể hiện tính quy
luật của xã hội.
Thông tin tổng thể có đợc từ việc tập hợp các thông tin cá biệt, vẫn là sự
nhận thức về một cái gì đó hiện thực. Hơn nữa, cái mà thông tin tổng thể phản
ánh cũng đợc giới hạn trong không gian và thời gian nhất định. Nó gắn liền

với việc quan sát, thực nghiệm và việc mô tả đối tợng. Vì vậy thông tin tổng
thể vẫn nằm trong phạm vi của nhận thức thực nghiệm. Ví dụ, số liệu rút ra từ
cuộc nghiên cứu xã hội học với 6 dân tộc thiểu số do viện xã hội học tiến hành
vào tháng 5 - 6 năm 1997 cho thấy trình độ học vấn của nhóm dân tộc ngời
H'Mông là : 13,6%, số ngời đợc hỏi có trình độ học vấn dới tiểu học và 86,4%
không có trình độ học vấn nào (Tạp chí xã hội học số 1-1998 tr47,48). Đây là
thông tin tổng thể đặc trng cho trình độ học vấn của tổng thể ngời H'mông ở
tại thời điểm vào giữa năm 1997. Số liệu trên đơn thuần chỉ là sự mô tả đợc rút
ra từ những quan sát thực nghiệm. Thông tin này đáp ứng đợc tất cả những yêu

21


cầu của nhận thức thực nghiệm và nó là một dạng của nhận thức thực nghiệm
trong nhận thức xã hội học. Thông tin cá biệt và thông tin tổng thể là kết quả
tất yếu của các nghiên cứu xã hội học, vì vậy nghiên cứu xã hội học có một vị
trí quan trọng trong nhận thức thực nghiệm xã hội học.
4. Về khái niệm nghiên cứu xã hội học
Trong xã hội học, nhận thức thực nghiệm đợc thực hiện với sự giúp đỡ của
nghiên cứu xã hội học và các nguồn thông tin thực nghiệm khác. Tuy nhiên,
nghiên cứu xã hội học là phơng tiện chủ yếu cho việc thu thập thông tin thực
nghiệm của xã hội học. Đó là việc thực nghiệm, quan sát để cho các bằng cứ
về thực tế xã hội. Nó là cơ sở cho việc sản xuất tri thức xã hội học (TonyBilton
& những ngời khác, 1993). Thông tin thực nghiệm của các nghiên cứu xã hội
học ngoài việc cần thiết cho sự phát triển lý thuyết xã hội học, còn có ý nghĩa
rất lớn đối với quản lý xã hội. Tất nhiên cho việc sản xuất tri thức xã hội học
ngời ta còn sử dụng hàng loạt các nguồn thông tin thực nghiệm khác nh các
tài liệu thống kê, tài liệu từ các phơng tiện thông tin đại chúng, từ các cơ quan
Nhà nớc và các tổ chức chính trị xã hội cũng nh thông tin thực nghiệm của các
ngành khoa học xã hội khác.

Tuy vậy, các thông tin thực nghiệm của nghiên cứu xã hội học là rất cần
thiết và không thể thay thế đợc cho việc phát triển tri thức xã hội học. Điều đó
có đợc là do đối tợng nghiên cứu của nó, những đặc tính, tính chất của thực tế
xã hội mà nó phản ánh, cũng nh độ tin cậy và tính đại diện của nguồn thông
tin này mà các nguồn thông tin trên khó có thể thay thế đợc.
Thực chất nghiên cứu xã hội học đợc sử dụng với nhiều tên gọi khác nhau.
Trong xã hội học Mác xít vào những năm 1960 và đầu những năm 1970, nó
thờng đợc gọi với cái tên "Nghiên cứu xã hội học cụ thể" (Jdravomyslov,
1963, Osavkov, 1969...). Với tên gọi này các tác giả hy vọng rằng nghiên cứu
xã hội học là hoàn toàn phù hợp với mức độ nhận thức cụ thể trong 2 mức độ
nhận thức chủ yếu của xã hội học: nhận thức cụ thể và nhận thức trừu tợng.
Quan điểm này, sau đó, đã nhận đợc những sự phê phán khác nhau, bởi lẽ hai
thuật ngữ cụ thể và trừu tợng thờng không đợc chấp nhận nh hai mức độ nhận
thức của xã hội học, hơn nữa bản thân thuật ngữ cụ thể có thể hiểu theo nhiều
cách khác nhau.

22


Một tên gọi khác đã đợc sử dụng rất rộng rãi là nghiên cứu xã hội học thực
nghiệm hoặc nghiên cứu xã hội thực nghiệm (Mihailov, 1980; Andreeva,
1970; Kromney, Lazarsfeld 1970...). Một số tác giả trong nhóm này sử dụng
tên gọi đó với mục đích để giới hạn của nghiên cứu xã hội học trong phạm vi
của nhận thức thực nghiệm, mà đợc coi nh một trong hai mức độ nhận thức
chủ yếu của xã hội học: nhận thức thực nghiệm và nhận thức lý thuyết. Theo
họ, nghiên cứu xã hội học thực nghiệm mà chủ yếu là để thu thập thông tin
thực nghiệm cần đợc tách biệt khỏi việc khái quát, phân tích lý thuyết những
thông tin này. Cách gọi này có u thế là phù hợp chính xác với mục tiêu và chơng trình của nghiên cứu, là chỉ ra đợc giới hạn của nghiên cứu và phân biệt
một cách rõ ràng dạng nghiên cứu này với các dạng nghiên cứu khác
(Mihailov, sdd,tr 55). Với tên gọi này một số tác giả còn hớng đến khẳng định

sự tồn tại hai dạng nghiên cứu xã hội học là nghiên cứu xã hội học thực
nghiệm và nghiên cứu xã hội học lý thuyết (Andreeva, 1970; Merton, 1965)
mà về cơ bản phù hợp với hai mức độ của nhận thức xã hội học.
Có tác giả còn đi xa hơn (Grusin, 1967) khi cho rằng việc phân chia
nghiên cứu xã hội học thành hai dạng: nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu
lý thuyết không những chỉ phù hợp với hai mức độ của quá trình nhận thức xã
hội học, mà còn phù hợp với tính tất yếu của sự phân công lao động trong điều
kiện lao động hiện nay. Họ nhấn mạnh nghiên cứu xã hội học ở thời kỳ hiện
đại thờng gắn liền với một khối lợng rất lớn các công việc, khó có thể tồn tại
nh trớc đây một nhà nghiên cứu vừa là ngời thu thập thông tin vừa là nhà lý
thuyết. Vì thế, hiện nay thờng thấy có một loạt nhà nghiên cứu hoàn thành
phần đầu của công việc nghiên cứu này, một số nhà nghiên cứu khác hoàn
thành phần công việc thứ hai. Từ đây có một nhóm nhà nghiên cứu chuyên đi
thu thập, xử lý thông tin thực nghiệm, một nhóm khác chuyên xây dựng lý
thuyết. Trên thực tế đã từng tồn tại hai loại lao động trong nghiên cứu khoa
học nh thế này thì sự hình thành hai dạng nghiên cứu xã hội học là nghiên cứu
thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết cũng là một tất yếu khách quan.
Một nhóm tác giả khác hớng nghiên cứu đến tên gọi Nghiên cứu xã hội
học (Osipov, 1989; Jadov, 1970; M.Reley, 1963; M.Bulmer 1984 .v.v...). Nói
chung, trong số này đã có những tác giả cho rằng nghiên cứu xã hội học nh

23


một quá trình thu thập thông tin thực nghiệm không thể là một giai đoạn tách
biệt. Nghiên cứu xã hội học chỉ là một, khó có sự phân biệt chính xác giữa
hoạt động nghiên cứu khoa học thực nghiệm và hoạt động nghiên cứu khoa
học lý thuýet cuả các tài liệu thực nghiệm. OSipov và các công s (1987, tr
127) cho rằng " cơ cấu phân tích đợc xác định trong chơng trình nghiên cứu
xã hội học phải : thứ nhất, đảm bảo chuyển tất cả các nguyên lý cơ bản của

khoa học xã hội học ở mọi cấp của nó sang ngôn ngữ của những định nghĩa
thao tác và những thể thức nghiên cứu; thứ hai, vạch ra những con đờng đi từ
cứ liệu kinh nghiệm đến khái quát lý luận sao cho thông tin xã hội học mới
thu lợm đợc có thể thúc đẩy sự phát triển hơn nữa của xã hội học" và "đề xuất
những kiến nghị thực tiễn trong lĩnh vực quản lý". Có tác giả nhấn mạnh: vì
tài liệu thực nghiệm có đợc hoàn toàn phải tuân thủ theo những nhiệm vụ đợc
xác định trên cơ sở lý thuyết xã hội học nhất định trong một nghiên cứu xã hội
học nào đó, nêu tên gọi nghiên cứu xã hội học thực nghiệm đã là không chính
xác (Rabotchaja kniga sotsiologa, 1976,tr15).
Rất nhiều tác giả ở các nớc Tây Âu và Bắc Mỹ đã hớng nghiên cứu đến
việc bao trùm những khía cạnh rộng hơn, khi gọi đó là nghiên cứu xã hội
(B.Berelson; M.Duverger (1961); M.Grawitz (1972); G.Hakim (1982);
T.Baker (1994); G.Lewis...). Cách gọi này trên thực tế cũng có cơ sở của nó, vì
khách thể nghiên cứu của các khoa học xã hội là xã hội, là các hiện tợng xã
hội, chúng có rất nhiều đặc điểm và tính quy luật chung. Từ đó dẫn đến khả
năng và tính cần thiết cho việc sử dụng các phơng pháp nghiên cứu chung.
Hơn nữa, ngay trong các phơng pháp nghiên cứu xã hội học có rất nhiều phơng pháp sử dụng chung cho các khoa học xã hội và ngay cả một vài phơng
pháp trong số đó cũng có nguồn gốc từ các khoa học xã hội khác. Theo một số
tác giả mục đích của mỗi một nghiên cứu ở đây là để hiểu biết một vấn đề nào
đó rõ hơn, sâu sắc hơn, kỹ hơn bằng cách áp dụng các quy tắc phân tích bằng
chứng thực nghiệm đã thu đợc qua quan sát. Theo cách nhìn nhận này thì sự
phân biệt giữa nghiên cứu thực nghiệm và nghiên cứu lý thuyết đã không đợc
xem xét đến. Hơn nữa, sự chú ý để phân biệt giữa nghiên cứu xã hội học với
các nghiên cứu của các khoa học xã hội khác cũng ít đợc tác giả quan tâm.

24


Nh vậy, các nhà xã hội học đã gọi nghiên cứu này với những cách gọi khác
nhau. ở đây, chúng tôi không đi sâu vào vấn đề tranh luận này và cũng không

cố gắng để lý giải nghiên cứu này cần đợc gọi nh thế nào và cách gọi nào
đúng, cách gọi nào là không đúng, vì thực tế mỗi một tác giả khi đa ra một tên
gọi phù hợp đều dựa trên những cơ sở khoa học và sự a thích nhất định cũng
nh quan điểm của mình về đối tợng, phạm vi và tính bao trùm của nghiên cứu
đợc thực hiện.
Sự không thống nhất giữa các tác giả về tên gọi của nghiên cứu này cũng
đã nói lên đầy đủ tính chất phức tạp của vấn đề. Tuy nhiên, giữa họ ít nhiều đã
có một sự thống nhất chung là nghiên cứu hớng đến cung cấp các thông tin
thực nghiệm về đối tợng hiện thực mà có thể quan sát đợc. Tính khoa học của
nghiên cứu đó chính là tính thực nghiệm của nó. Nó dựa trên những bằng cứ
quan sát đợc. Với cơ sở này đồng thời cũng nhằm dễ dàng xác định đợc đặc
tính xã hội học của nghiên cứu và chỉ ra đọc vị trí của nghiên cứu xã hội học
trong quá trình nhận thức XHH, theo đúng tên gọi: "nghiên cứu xã hội học
thực nghiệm" là khá phù hợp. Nó không những nói lên đợc bản chất của
nghiên cứu, mà còn giúp ta thấy đợc mối quan hệ của nó với nhận thức lý
thuyết xã hội học.
Tuy vậy, trong thực tế khi thực hiện các nghiên cứu xã hội học, nhất là với
những nghiên cứu thuộc các đề tài nghiên cứu ứng dụng, nhà nghiên cứu thờng không chỉ dừng lại ở các số liệu tổng thể, cũng không chỉ dừng lại ở việc
mô tả hay nói chung là không dừng lại ở mức độ nhận thức thực nghiệm.
Trong báo cáo trình bày kết quả nghiên cứu của họ ngoài việc mô tả các đặc
trng, các mối quan hệ của đối tợng nghiên cứu, luôn luôn kèm theo sự giải
thích, sự phân tích, khái quát ở mức độ nào đó của tính quy luật của các khía
cạnh khác nhau của hiện tợng xã hội. Nh vậy trong nhiều trờng hợp nghiên
cứu xã hội học đợc hoàn thành mà trong đó đã có sự phân tích, khái quát lý
thuyết ở mức độ nhất định và việc tách biệt nó ra khỏi nghiên cứu thực nghiệm
là hoàn toàn khó thực hiện. Chính vì vậy, ở đây chúng tôi gọi nghiên cứu này
nh nhiều tác giả khác đã gọi là nghiên cứu xã hội học. Tuy thế, cũng cần nhấn
mạnh đây là nghiên cứu khoa học cung cấp cho chúng ta những thông tin thực
nghiệm về các hiện tợng, các quá trình và các mối quan hệ xã hội, mà từ đó


25


×