Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

TIẾN TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.34 KB, 27 trang )

1

BÀI 1. TIẾN TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
Mục đích bài học: học viên nắm được:
• Mục đích, nội dung, yêu cầu của từng giai đoạn của một nghiên cứu
xã hội học
• Ý nghĩa ,mục đích và nội dung của từng phạm trù cơ bản trong tiến
trình
• Biết cách viết một đề cương nghiên cứu sơ bộ
Nội dung bài giảng:
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC1
Tính mới
Quá trính nghiên cứu khoa học (NCKH) luôn là quá trình quá trình hướng
tới những phát hiện mới hoặc sáng tạo mới. Trong NCKH không có sự lặp
lại như cũ những phát hiện hoặc sáng tạo mà các đồng nghiệp đi trước
thực hiện.
Tính mới là thuộc tính quan trọng số một của một nghiên cứu khoa học.
Nó luôn có khả năng dẫn tới những xung đột xã hội với các kết luận cũ.
Tính tin cậy
Một kết quả nghiên cứu đạt được nhờ một phương pháp nào đó phải có
khả năng kiểm chứng lại nhiều lần trong những điều kiện quan sát hoặc
thí nghiệm hoàn toàn giống nhau và với, những kết quả thu được hoàn
toàn giống nhau. Một kết quả thu được ngẫu nhiên dù phù hợp với giả
thuyết đã đặt ra trước đó cũng chưa thể xem là đủ tin cậy để kết luận về
bản chất của sự vật hoặc hiện tượng.
Khi trình bày một kết quả nghiên cứu, người nghiên cứu cần chỉ rõ những
điều kiện, các nhân tố và phương tiện thực hiện (nếu có)
Tính thông tin
1

Theo “ Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Vũ Cao Đàm. NXBGD. HN. 2009. Trang 36-38



1

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


2

Sản phẩm của nghiên cứu khoa học được thể hiện dưới nhiều dạng. Sản
phẩm khoa học luôn mang đặc trưng thông tin. Đó là những thông tin về
quy luật vận động của sự vật, thông tin về một quá trình xã hội và các
tham số đặc trưng cho quá trình đó.
Tính khách quan
Tính khách quan vừa là một đặc điểm của NCKH, vừa là một tiêu chuẩn
về phẩm chất của người nghiên cứu. Trong xã hội học, đó là một giá trị
chuẩn mực. Một nhận định vội vã theo tình cảm, một kết luận thiếu các
xác nhận bằng kiểm chứng chưa thể xem là một phản ánh khách quan về
bản chất của sự vật, hiện tượng.
Tính rủi ro
Quá trình khám phá bản chất sự vật và sáng tạo sự vật mới hoàn toàn có
thể gặp phải thất bại. Đó là tính rủi ro của nghiên cứu. Tuy nhiên trong
khoa học, thất bại cũng được xem là một kết quả. Đây là một kết quả quan
trọng. Nó giúp cho các đồng nghiệp đi sau khỏi dẫm chân lên lối mòn,
lãng phí các nguồn lực nghiên cứu.
Tính kế thừa
Ngày nay hầu như không còn một công trình NCKH nào bắt đầu từ chỗ
hoàn toàn trống không về kiến thức. Mỗi nghiên cứu phải kế thừa các kết
quả nghiên cứu trong các lĩnh vực khoa học khác nhau rất xa.

Tính cá nhân
Dù là một công trình NCKH do một tập thể thực hiện thì vai trò cá nhân
trong sáng tạo cũng mang tính quyết định. Tính cá nhân được thể hiện
trong tư duy cá nhân, nỗ lực cá nhân và chủ kiến của cá nhân.
II.TIẾN TRÌNH CỦA NGHIÊN CỨU

2

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


3

Giai đoạn Chuẩn bị: Xây dựng chương trình/đề cương nghiên cứu2
Chương trình nghiên cứu là cơ sở phương pháp luận quan trọng cho cuộc
nghiên cứu.
Đây là khâu quan trọng đặc biệt trong giai đoạn chuẩn bị. Nó ảnh hưởng
trực tiếp đến việc xác định các nhiệm vụ khác của giai đoạn này. Nó là cơ
sở lý luận cho việc giải quyết các nhiệm vụ khác của giai đoạn này nói
riêng và của toàn bộ cuộc nghiên cứu nói chung.
1. Xác định mục tiêu nghiên cứu3
Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung cần được xem xét và làm rõ trong
nghiên cứu. Mục tiêu trả lời câu hỏi “Nghiên cứu gì?”
Trong một đề tài nghiên cứu bao giờ cũng có một mục tiêu xuyên suốt ,
mang tính chủ đạo, gọi là “Mục tiêu chung”; còn các mục tiêu khác là
những “Mục tiêu cụ thể”. Các mục tiêu cụ thể được xác định theo cấu trúc
cây mục tiêu. Toàn bộ tập hợp mục tiêu nghiên cứu được gọi chung là đối
tượng nghiên cứu.

2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu được xác định trong một giới hạn nhất định. Nhìn
chung có 3 loại phạm vi cần quan tâm:
- Phạm vi của mục tiêu nghiên cứu hay đối tượng nghiên cứu: Lựa
chọn những mục tiêu trong cây mục tiêu là thuộc quyền của người
nghiên cứu, phụ thuộc vào các nguồn lực và quỹ thời gian thực hiện
đề tài.
-

Phạm vi về quy mô khảo sát hay khách thể nghiên cứu: có thể là một
không gian tự nhiên,một khu vực hành chính, một cộng đồng, một
nhóm xã hội…

2

Theo Phương pháp nghiên cứu XHH. Phạm Quyết – Nguyễn Quý Thanh. NXBĐHQGHN. HN 2001. Trang 66

3

Theo “ Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Vũ Cao Đàm. NXBGD. HN. 2009. Trang 36-38

3

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


4


- Phạm vi về thời gian nghiên cứu: là giới hạn phạm vi quãng thời gian
diễn biến của sự kiện nghiên cứu. Thông thường người nghiên cứu
lựa chọn các mốc thời gian nhất định có ý nghĩa. Lựa chọn các mốc
thời gian phụ thuộc vào mục tiêu của cuộc nghiên cứu.
3. Đặt tên đề tài
Tên đề tài phải phản ánh cô đọng nhất nội dung nghiên cứu của đề tài. Tên
một đề tài khoa học khác với tên của một tác phẩm văn học. Tên của tác
phẩm văn học có thể mang những ẩn ý sâu xa. Tên của một đề tài khoa
học thì chỉ được mang một nghĩa của vấn đề nghiên cứu, không được
phép hiểu theo hai hay nhiều nghĩa. Yêu cầu khi đặt tên đề tài:
- Thể hiện được mục tiêu/đối tượng, phạm vi nghiên cứu (không gian,
thời gian)
- Rõ nghĩa, cụ thể, ngắn gọn, một nghĩa.
- Thuật ngữ khoa học xã hội học.
Một số điểm cần tránh khi đặt tên đề tài:
- Không nên đặt bằng những cụm từ có độ bất định cao về thông tin
Ví dụ:
• Về…; Thử bàn…; Góp (cùng ) bàn về…
• Suy nghĩ về…; Vài suy nghĩ về…; Một số biện pháp về…
• Tìm hiểu về…; Bước đầu tìm hiểu về…; Thử tìm hiểu về…:
• Nghiên cứu về…; Bước đầu tìm hiểu về…; Một số nghiên cứu về
…; Một số nghiên cứu bước đầu về…;
• Vấn đề…; Một số vấn đề…; Những vấn đề về…
- Hạn chế lạm dụng những cụm từ chỉ mục đích để đặt tên đề tài. Cụm
từ chỉ mục đích là những cụm từ mở đầu bởi những từ để, nhằm, góp
phần v.v…Nói lạm dụng nghĩa là sử dụng một cách thiếu cân nhắc,
4

1


Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


5

sử dụng tùy tiện trong những trường hợp không chỉ rõ được nội dung
thực tế cần làm, mà chỉ đưa những cụm từ chỉ mục đích để che lấp
những nội dung mà bản thân tác giả cũng chưa có được sự hình dung
rõ rệt. Vi dụ: (…) nhằm nâng cao chất lượng…; hoặc (…) góp phần
vào…
- Tránh đặt tên đề tài theo kiểu diễn giải nội dung, có dạng như: “ Lạm
phát-thực trạng, nguyên nhân, giải pháp”
4. Xây dựng giả thuyết nghiên cứu hay luận điểm khoa học4
Giả thuyết nghiên cứu hay luận điểm khoa học là một phán đoán đã được
chứng minh về bản chất sự vật. Quá trình xây dựng giả thuyết nghiên cứu
bao gồm 2 bước: 1. Phát hiện vấn đề nghiên cứu hoặc câu hỏi nghiên cứu;
2. Đặt giả thuyết nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu (hay vấn đề nghiên cứu): là câu hỏi được đặt ra khi
người nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức
khoa học trong lý thuyết hiện có với thực tế mới phát sinh, đặt ra nhu cầu
phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Đặt được câu hỏi nghiên cứu là
giai đoạn quan trọng trên bước đường phát triển nhận thức.
Tuy nhiên, đặt câu hỏi nghiên cứu lại chính là công việc khó nhất đối với
người mới làm quen với công việc nghiên cứu.
Trong nghiên cứu, câu hỏi đầu tiên cần đặt ra là: Cần chứng minh điều gì?
Như vậy, thực chất việc phát hiện vấn đề khoa học chính là đưa ra được
những câu hỏi để làm cơ sở cho việc tìm kiếm câu trả lời. Có thể sử dụng
các phương pháp sau để đặt câu hỏi nghiên cứu:
• Nhận dạng những bất đống trong tranh luận khoa học


4

Theo “ Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Vũ Cao Đàm. NXBGD. HN. 2009. Trang 56-57

5

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


6

Khi hai đồng nghiệp bất đồng ý kiến, có thể là do họ đã nhận ra những
mặt yếu của nhau. Đây là cơ hội thuận lợi để người nghiên cứu nhận dạng
vấn đề mà các đồng nghiệp đã phát hiện, từ đó đặt câu hỏi nghiên cứu.
Ví dụ, trong một cuộc hội thảo về các biện pháp khắc phục tệ nạn quay
cóp trong thi cử, một đồng nghiệp cho rằng, cần phải xem quay cóp là sự
xuống cấp về đạo đức của người học. Trong khi đó, một đồng nghiệp khác
lại cho rằng, quay cóp không phải là do sự xuống cấp đạo đức của người
học, mà là do phương pháp dạy học và chương trình đào tạo đã quá lạc
hậu.
Sự bất đồng ý kiến này gợi ý người nghiên cứu đặt câu hỏi: Vậy quay cóp
là do sự xuống cấp đạo đức của người học hay là do phương pháp giảng
dạy và chương trình giáo dục đã quá lỗi thời, dẫn đến việc người học chối
bỏ mớ kiến thức lỗi thời đó và sử dụng biện pháp quay cóp để đối phó với
những kiến thức được nhồi nhét theo phương pháp cũ.
• Nghĩ ngược lại quan niệm thông thường
Người NC phải luôn biết đặt những câu hỏi ngược lại quan niệm thông
thường.

Chẳng hạn, trong khi nhiều người cho rằng, trẻ em suy dinh dưỡng là do
các bà mẹ kém hiểu biết về dinh dưỡng của trẻ, thì có người đã nêu câu
hỏi ngược lại: Các bà mẹ là trí thức chắc chắn phải hiểu biết về dinh
dưỡng trẻ em hơn các bà mẹ nông dân. Vậy tại sao tỷ lệ trẻ suy dinh
dưỡng trong nhóm con cái các bà mẹ là trí thức lại cao hơn trong nhóm bà
mẹ là nông dân?
• Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế:
Nhiều khó khăn nảy sinh trong hoạt động thực tế không thể sử dụng
những biện pháp thông thường để xử lý. Thực tế này đặt người NC trước
những câu hỏi phải trả lời, tức là xuất hiện vấn đề, đòi hỏi người nghiên
cứu phải đề xuất những giải pháp mới.
6

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


7

• Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu

Đôi khi câu hỏi nghiên cứu xuất hiện nhờ lời phàn nàn của người hoàn
toàn không am hiểu lĩnh vực mà người nghiên cứu quan tâm.
• Phát hiện mặt mạnh, mặt yếu trong nghiên cứu của đồng nghiệp
Mặt mạnh trong luận điểm, luận cứ và phương pháp nghiên cứu của đồng
nghiệp sẽ được sử dụng làm luận cứ hoặc phương pháp để chứng minh
luận điểm của mình. Còn mặt yếu được sử dụng để phát hiện vấn đề (tức
câu hỏi nghiên cứu), từ đó xây dựng luận điểm cho nghiên cứu của mình.
• Những câu hỏi nghiên cứu xuất hiện qua quan sát (nghe, nhìn)

Đây là những câu hỏi xuất hiện ở người nghiên cứu do bất chợt quan sát
được một sự kiện nào đó, cũng có thể rất ngẫu nhiên không phụ thuộc vào
bất kỳ lý do , thời gian hoặc không gian nào.
Giả thuyết nghiên cứu5
• Là gì?
Giả thuyết “là một kết luận giả định về bản chất sự vật hay hiện tượng do
người nghiên cứu đặt ra để theo đó xem xét, phân tích kiểm chứng trong
toàn bộ quá trình nghiên cứu” của (Vũ Cao Đàm, 1996)
Đối với một công trình nghiên cứu khoa học, giả thuyết có vai trò hết sức
to lớn, nó là cơ sở, là khởi điểm của một công trình nghiên cứu, đồng thời
nó cũng có vai trò định hướng cho công trình nghiên cứu đó.
Việc đưa ra giả thuyết, việc thu thập thông tin từ thực tế xã hội để kiểm
chứng và khẳng định giả thuyết là nội dung chủ yếu của nghiên cứu xã hội
học, là con đường không thể thiếu trong việc phát triển lý thuyết xã hội
học.

5

Theo Phương pháp nghiên cứu XHH. Phạm Quyết – Nguyễn Quý Thanh. NXBĐHQGHN. HN 2001. Trang 115-122

7

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


8

Giả thuyết là những dự đoán của chúng ta về những cái mà ta hy vọng và

chờ đợi từ nghiên cứu. Giả thuyết là sự cụ thể hóa của mục tiêu nghiên
cứu.
Trong một công trình nghiên cứu XHH, xây dựng giả thuyết và kiểm
chứng giả thuyết là một công việc quan trọng xuyên suốt quá trình nghiên
cứu.
Giả thuyết là mắt xích giữa quan điểm lý luận và cơ sở thực nghiệm của
nghiên cứu, giúp ta khoanh lại phạm vi các yếu tố cần thiết cho giải quyết
các vấn đề đặt ra.
• Những yêu cầu đối với giả thuyết trong nghiên cứu XHH
Giả thuyết phải được kiểm tra, luận chứng qua thực nghiệm
Giả thuyết phải phù hợp với những nguyên lý xuất phát của chủ nghĩa duy
vật lịch sử
Giả thuyết đưa ra không được mâu thuẫn hay đối lập với những lý luận, sự
việc đã được thiết lập và kiểm chứng trong thực tế. Có nghĩa là, giả thuyết
luôn luôn phải phù hợp với tính quy luật và phải phối hợp với những sự
kiện được khẳng định thực tế.
Giả thuyết phải có thể kiểm tra/đo lường được nhờ thông tin thu được qua
các phương pháp nghiên cứu XHH. Tính có thể kiểm tra được của giả
thuyết nghiên cứu liên quan trực tiếp với quá trình tập hợp các nhân tố của
hiện tượng nghiên cứu. Các nhân tố này không thể trìu tượng, chúng phải
cụ thể và có thể kiểm tra/đo lường được qua con đường thực nghiệm.
Việc phân tích logic về giả thuyết phải khẳng định được tính không được
mâu thuẫn của nó.
• Các loại giả thuyết thường gặp trong nghiên cứu XHH.
Giả thuyết mô tả: Đó là giả thuyết nhằm thiết lập trạng thái thực tế của các
sự kiện, các hiện tưong xã hội. Trong trường hợp thu thập thông tin thực
8

1


Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


9

nghiệm thì các giả thuyết ở dạng này liên quan trước hết với thực tế thực
nghiệm. Loại giả thuyết này có thể dự đoán kết quả mong đợi ở con số
tuyệt đối, ở tỷ lệ phần trăm.
Mô tả là không giải thích các tình huống quan sát được, song đó là tiền đề
quan trọng cho việc giải thích. Giả thuyết mô tả chưa thể cho ta biết được
nguyên nhân của các sự kiện, các tình huống.
Giả thuyết giải thích (giả thuyết nguyên nhân)
Giả thuyết giải thích cố gắng tìm ra nguyên nhân của các sự kiện xã hội
mà đã được thiết lập qua giả thuyết mô tả. Mỗi một sự kiện xã hội thường
là kết quả của một nhóm các yếu tố nào đó. Thực chất, giải thích nằm
trong sự thiết lập mối quan hệ cần có giữa đặc điểm đặc trưng của đối
tượng với quy luật khách quan nào đó.
Việc lập giả thuyết giải thích không phải dễ dàng. Trong trường hợp này
cần sử dụng các tài liệu lịch sử, thống kê, kinh tế, xã hội học để chỉ ra
được thực chất của vấn đề cho một công trình nghiên cứu khoa học.
Giả thuyết mô tả và giả thuyết giải thích có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau. Giả thuyết mô tả là tiền đề, cơ sở cho việc xây dựng giả thuyết giải
thích.
Giâ thuyết về xu hường ( giả thuyết về quy luật): Giả thuyết này chỉ ra
tính lặp lại, tính bền vững, những xu hướng của một quá trình nào đó.
5. Xác định cơ sở phương pháp luận
Xây dựng mô hình lý thuyết
Cần phải đưa ra được mô hình lý thuyết về đối tượng nghiên cứu, dựa vào
đó chúng ta có thể tiếp cận và nghiên cứu đối tượng.
Mô hình lý thuyết còn hướng đến liên kết các yếu tố, giải thích các mối

quan hệ lẫn nhau giữa các yếu tố của đối tượng nghiên cứu
9

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


10

Mụ hỡnh lý thuyt bao gm cỏc khỏi nim, cỏc phm trự, cỏc quy lut cú
liờn quan n vic chng minh cỏc gi thuyt, Nú giỳp ta ch ra c y
cỏc chiu cnh ca vn ú.
Mụ hỡnh lý thuyt c coi nh lun c logic, lm cho thụng tin thc
nghim thu c tr nờn cú ý ngha. Mụ hỡnh lý thuyt giỳp ta chớnh xỏc
húa ni dung cỏc khỏi nim cn thit ca ti.
Mụ hỡnh lý thuyt khụng ch cn thit cho vic i n thng nht trong
cỏch hiu v vn , m cũn giỳp cho vic xỏc nh chớnh xỏc biờn gii
ca vn nghiờn cu, cng nh c s khoa hc cho vic ch ra cỏc yu
t, cỏc chiu cnh, cỏc mi liờn h cu thnh nờn vn ú.
trả lời.
Trong xây dựng chơng trình nghiên cứu, việc xác định các biến số và thực
hiện việc kết hợp Các biến số và sự kết hợp giữa các biến số.
Để tiến hành nghiên cứu vấn đề đặt ra, để kiểm tra các giả thuyết trên
cơ sở các thông tin thực nghiệm thì việc triển khai hệ thống các biến số,
các chỉ báo là công việc hết sức quan trọng trong nghiên cứu. Bin số là
đặc tính không bất biến về mặt giá trị. Hệ số các biến số là phản ánh thuộc
tính của đối tợng nghiên cứu. Một vấn đề đặt ra đợc quan sát thông qua hệ
thống các biến số và từ đó xây dựng các thang đo để đo lờng các biến số.
Triển khai các biến số là cơ sở để xây dựng chơng trình nghiên cứu trong

nghiên cứu XHH là mối liên hệ giúp ta tiến hành nghiên cứu và đo lờng
các khía cạnh khác nhau và mối liên hệ lẫn nhau giữa chúng. Trong nghiên
cứu XHH biến số của nghiên cứu có thể đợc coi là các thang đo dựa trên
s khác biệt trong các câu giữa các biến số theo những nguyên tắc lý thuyết
logic nào đó là cơ sở quan trọng trong việc trình bầy mô hình lý thuyết..
Chính sự liên kết này giúp chúng ta thấy đợc sự biến đổi trong mộ t biến
số có thể liên quan đến mức độ thay đổi trong các biến số khác nh thế nào.
Trong nghiên cứu xã hội học mức sinh nh ở đây đợc coi là biến phụ thuộc,
còn tuổi kết hôn, trình độ học vấn của phụ nữ đợc coi nh các biến số độc
lập. Thực tế, có rất nhiều đè tài trong nghiên cứu XHH thực nghiệm thể
hiện sự tác động của hai loại biến số này.
10

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


11

Biến số độc lập hay còn gọi là sự tác động, phản ánh những nguyên
nhân dẫn đến kết quả nào đó.
Biến số phụ thuộc phản ánh một khía cạnh, thuộc tính của vấn đề hay
vấn đề nghiên cứu mà bị thay đổi khi biến số tác động thay đổi. Đó chính
là đáp lại sự tác động của biến số độc lập.
Thông thờng, mô hình của một nghiên cứu XHH là kiểm tra mối liên hệ
giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Việc kiểm tra cũng thờng gặp khó
khăn vì biến phụ thuộc còn có thể bị sự tác động của các yếu tố khác ngoài
các biến độc lập đã xác định, hay nói một cách khác việc kiểm soát sự tác
đọng của các yếu tố khác trở lên rất khó thực hiện trong các nghiên cứu

XHH, vì vậy nghiên cứu ần chỉ ra đợc mối liên hệ khi biến độc lập thay
đổi thì tất yếu dẫn đến sự thay đổi của biến phụ thuộc.
Mối quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc cũng cần tuân theo
các nguyên tắc của mối quan hệ nguyên nhân và kết quả, nghĩa là trong
mối quan hệ đó cũng cần hội tụ đầy đủ các điều kiện cần thiết sau.
- Một sự thay đổi trong biến độc lập phải có trớc về mặt thời gian so với
sự thay đổi trong biến phụ thuộc. Về mặt logic điều này nghe có vẻ đơn
giản, song áp dụng vào các hiện tợng xã hội thì sẽ gặp khó khăn hơn
nhiều. Trong nhiều trờng hợp, tồn tại sự tác động lẫn nhau gia hai biến
số, song chúng ta khó xác định đợc đâu là biến nguyên nhân và đâu là biến
phụ thuộc. Vì vậy trong từng đề tài nghiên cứu khi muốn thiết lập mối
quan hệ giữa biến độc lập và biến phụ thuộc chúng ta cố gắng xác định trật
tự thời gian của các biến số.
- Một điều kiện khác là phải có mối tơng quan giữa biến độc lập và biến
phụ thuộc. Điều đ
có nghĩa là khi có một sự thay đổi trong biến độc lập thì tơng ứng sẽ có
một sự thay đổi trong biến phụ thuộc.
- Điều kiện thứ ba là trong biến cạnh tranh khác ngoài biến độc lập đã
xác định phải thể hiện có ít biến tác động đến biến phụ thuộc hơn. ( L.
therese Baker, 1997 ). Tất nhiên, việc cố gắng thiết lập biến độc lập và
biến phụ thuộc không là mục tiêu của tất cả các đề tài nghiên cứu XHH
thực nghiệm, song việc điều chỉnh thêm bớt giữa khía cạnh quan sát thực
11

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


12


nghiệm với khía cạnh giải thích lý thuyết của khoa học thờng là cách
chung của việc thực hiện mộtt đề tài nghiên cứu khoa học.
Sau khi xác định các biến số, trong nghiên cứu XHH một sự cần thiết
khác là tiến hành đo lờng các biến số đó. Việc xây dựng hệ thống các chỉ
báo để đo lờng các biến số cũng là công việc cần thiết trong giai đoạn xây
dựng chơng trình nghiên cứu.
Trong những đề tài nghiên cứu nhất định ngời ta thờng thể hiện mối liên
hệ giữa các biến số, nhất là mối liên hệ giữa các biến số độc lập và các
biến số phụ thuộc qua một sơ đồ của khung lý thuyết. Sơ đồ đó đợc tạo
dựng ttrên cơ sở mô hình lý thuyết mà chúng ta đã chấp nhận nhằm để lý
giải vấn đề nghiên cứu và mối liên hệ giữa các biến số cũng đợc xác định
trên cơ sở những quy tắc logic thích hợp. Nh vậy sơ đồ đó cũng phản ánh
một cách đầy đủ mục tiêu và các giả thuyết mà tác giả đã xác định cũng
nh hớng của sự tác động và những biến số cần đo lợng để kiểm nghiệm các
giả thuyết.
6. Thao tỏc húa khỏi nim
Cơ sở lý thuyết cho việc thao tác hoá các khái niệm
Trong nghiên cứu khoa học nhà nghiên cứu luôn luôn phải thao tác logíc
để chuyn từ khái niệm này sang khái niệm khác, từ khái niệm hẹp, ít trừu
tợng, sang khái niệm rộng, trừu tợng hơn hoặc ngợc lại. Các thao tác logíc
ấy bao gồm mở rộng, thu hẹp và phân chia khái niệm.
Trong nghiên cứu nghiên cứu XHH thực nghiệm thao tác hoá khái niệm
gắn liền với quá trình phân chia và cụ thể hoá khái niệm. Nghĩa là quá
trình biến các khái niệm ở mức độ trừu tợng phức tạp thành các khái niệm
cụ thể hơn, hẹp hơn, đơn giản hơn để qua đó chúng ta có thể quan sát, tiến
hành ghi chép thực nghiệm về chúng. Quá trình này đợc thực hiện thông
qua hệ thống các chỉ báo của khái niệm. Việc thao tác ở đây đợc gắn liền
với quá trình mà theo cách nói của một vài tác giả là theo con đờng diễn
giãi hoàn toàn hệ thống lý thuyết của khái niệm đến sự thể hiện thực

nghiệm của nó. ( S. Mikhailov, 1980 ).
Thực tế, các khái niệm phức tạp, trừu tợng của đề tài rất rễ dẫn đến mỗi
ngời hiểu chúng theo mỗi cách khác nhau vì thế không thể tiến hành
nghiên cứu thực nghiệm hay đo lờng đợc. Nói cách khác, những khái niệm
này không thể hiện hình trực tiếp trên các bảng hỏi vì theo đó ta không thể
12

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


13

trực tiếp nhận đợc các câu trả lời chính xác theo cùng một nghĩa. Khó
khăn này chỉ có thể khăc sphục thông qua việc thao tac shoá các khái
niệm, nghĩa là những khái niệm trừu tợng phức tạp đó cần phải đợc chuyển
thành những khái niệm cụ thể hơn, hẹp hơn mà có thể đợc coi nh các chỉ
báo của khái niệm trừu tợng hơn và cứ nh vậy để đạt đến mức độ cuối
cùng là các chỉ báo thực nghiệm, tức là gắn với thực tế xã hội mà cho phép
tiến hành quan sát và ghi chép thực nghiệm về chúng. Những khái niệm cụ
thể, đơn giản nh kết quả của quá trình thao tác sẽ cho phép mọi ngời hiểu
về chúng theo cùng một nghĩa và việc đo lờng mới đạt đợc mức độ chính
xác cần thiết.
Việc thao tác hoá các khái niệm đã đợc khá nhiều tác giả ở các nớc đề cập.
Một nhà nghiên cứu ngời Pháp cho rằng: Một hiện tợng, mà không thể
trực tiếp quan sát đợc, nhng lại đểc lại các dấu vết mà, nếu đợc phân
giải một cách chính xác thì có khả năng quan sát và phân tích nó.
(Lazarsfeld, P., 1970 ). Những dấu vết này chính là các chỉ báo của hiện
tợng đó. Nói chung các tác giả đều cho rằng trong nghiên cứu thực nghiệm

khoa học xã hội nói chung và trong nghiên cứu XHH thực nghiệm nói
riêng các hiện tợng xã hội đợc coi là đối tợng của các nghiên cứu này, thờng không thể đạt đợc sự quan sát trực tiếp, khi đó nhà nghiên cứu cần hớng đến việc khai thác các đặc tính của chúng mà đợc gọi là các biến số
hay các chỉ báo cho phép chúng ta quan sát đợc và qua đó đo lờng các
hiện tợng phức tạp. Cách giải quyết này bao gồm 4 bớc: Thức nhất - xác
định khái niêm; thứ hai - chính xác hoá các khía cạnh của chúng ( xác
định các biến số ); thức ba - lựa chọn các chỉ báo quan sát đợc và cuối
cùng là tổng hợp các chỉ báo thành các chỉ số. Rõ ràng, các bớc đầu gắn
liền với quan niệm của chúng ta về thao tác hoá các khái niệm và tiến
hành đo lờng chúng nghĩa là cần xây dựng hệ thống các chỉ báo của khái
niệm.
Trong nghiên cứu XHH việc thao tác hoá khái niệm cũng đợc xuất phát từ
chính quá trình nhận thức lý luận của XHH. Thực tế, đặc tính và khối lợng
của các thông tin thực nghiệm thu đợc trong các nghiên cứu XHH thực
nghiệm không là tự phát mà đợc quyết từ chính đề tài và mục tiêu nghiên
cứu. Thông tin là hớng đến để kiểm nghiệm các giả thuyết đã nêu. Nh vậy,
tồn tại một mối quan hệ cần thiết giữa những khái niệm đợc nêu lên trong
13

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


14

đề tài và mục tiêu đề nghiên cứu và thông tin thực nghiệm cá biệt sẽ đợc
thu thập. Chính trên cơ sở của thông tin này đã thực hiện việc cụ thể hoá,
giải thích thêm, phát triển và chính xác hoá khái niệm và quá trình nhận
thức đợc trình bày trong mục tiêu nghiên cứu cũng đã đợc giải quyết.
Xây dựng hệ thống các chỉ báo của khái niệm trong việc thao tác hoá

các khái niệm.
Từ cách xem xét trên có thể thấy việc thao tác hoá các khái niệm ở đây
chính là việc xây dựng hệ thống các chỉ báo của khái niệm cần thao tác.
Chỉ báo - một cách xác định chung nhất là những đặc tính của đối tợng
nghiên cứu mà cho phép đạt đợc sự quan sát, sự đo lờng. Trong mối quan
hệ với các biến số thì chỉ báo là thớc đo để đo lờng các biến số. Việc chọn
các chỉ báo thích hợp cho việc đo lờng các khái niệm là điều quan trọng và
có ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện đề tài.
Trong hệ thống các chỉ báo của khái niệm cơ sở trong quá trình thao tác
hoá các khái niệm của một đề tài nghiên cứu thì chỉ báo trung gian là
những khái niệm ở các mức độ khác nhau; chúng ta tạo nên một tổng thể
có nhiệm vụ cụ thể hoá và giải nghĩa một cách đầy đủ, theo một hớng cho
khái niệm cơ sở. Số lợng mứcđộ của các chỉ báo trung gian phụ thuộc vào
tính trừu tờng của khái niệm, hay nói cách khác phụ thuộc vào số lợng các
bậc thang nhận thức từ khái niệm cơ sở đến thông tin cá biệt trong bậc
thang nhận thức của XHH. Các chỉ báo trung gian ở mức độ đầu tiên cần
phải chỉ ra đợc đầy đủ các chiều cạnh của khái niệm cơ sở. Tất nhiên, số lợng các chỉ báo ở một mức độ của một khái niệm phụ thuộc trực tiếp vào
nội dung hay tính phức tạp của khái niệm đó.
Đến lợt mình mỗi một chỉ báo của khái niệm cơ sở lại có thể đợc coi
nh một khái niệm cơ sở và để thao tác nó cần phải chỉ ra đợc các chiều
cạnh của nó, nghĩa là cũng đợc cụ thể hoá, đợc làm rõ nghĩa hơn, đơn giản
hơn bằng các chỉ báo của nó. Theo cách nh thế này quá trình nhận thức sẽ
dần dần dịch chuyển dần xuống các mức thấp hơn để cuối cùng đạt đến
thông tin cá biệt.
Theo con đờng này sự cụ thể hoá và sự đơn giản hóa khái niệm cơ sở,
mà đợc chuyển qua hàng loạt các mức độ của các chỉ báo trung gian, để
cuối cùng đạt đến những khái niệm mà sự thể hiện của nó cho phép tiến
hành quan sát và ghi chép thực nghiệm. Đó là mức độ cụ thể nhất, đơn
giản nhất và mứcthấp nhất trong qúa trình nhận thức. ở mức độ này việc
14


1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


15

quan sát và ghi nhận các sự kiện, các tin tức, hành vi trở nên hoàn toàn có
khả năng. Những khái niệm tợng ứng với mứcđộ này hoàn thành chức
năng là các chỉ báo thực nghiệm. Nh vậy, chỉ báo thực nghiệm là những
khái niệm mà hoàn toàn thích hợp cho việc quan sát và ghi chép thực
nghiệm. Chúng là đơn giản và dễ hiểu cho mọi ngời tham gia vào nghiên
cứu. Chúng nằm ở bậc thang thấp nhất của quá trình nhận thức trong một
cuộc nghiên cứu thực nghiệm mà mức độ nhận thức cao nhất tơng ứng với
khái niệm cơ sở.
Thực tế, trong các nghiên cứu XHH các chỉ báo thực nghiệm thờng đợc
đặc trng bởi: Hành vi của ngời đợc nghiên cứu mà có thể đợc biểu hiện
bằng lời nói hay bằng hành động; Các đặc trng của ngời đợc nghiên cứu
nh giới tính, tuổi tác, tình trạng hôn nhân, dân tộc, tôn giáo, đảng phái;
Hoặc là những đánh giá và tin tứcvề ý thức, văn hoá của ngời đợc nghiên
cứu, kể cả việc tự đánh giá; Hoặc nữa là những đánh giá và tin tức về trạng
thái và vị trí thực tế của những hiện tợng, những quá trình, các thiết chế
xã hội và con ngời. Nói chung, chỉ báo thực nghiệm là dấu hiệu của cá
nhân nghiên cứu riêng biệt mag thích hợp cho nghiên cứu thực nghiệm và
ghi chép. ý nghĩa của các chỉ báo thực nghiệm hay thông tin về trạng thái
của các dấu hiệu đó là một phần thông tin thực nghiệm.
Phù hợp với mỗi một chỉ báo thực nghiệm sẽ đa ra một hoặc một vài
câu hỏi đặt trong bảng hỏi nhằm thu thập thông tin thực nghiệm ( nếu
nghiên cứu có sử dụng bảng hỏi ) đó là cơ sở, là căn cứ để thu thập thông

tin từ thực tế cho việc kiểm nghiệm các giả thuyết. Tất nhiên, các câu trả
lời của những câu hỏi đợc đặt ra đó là thông tin thực nghiệm cá biệt mà từ
đây đi lên theo con đờng ngợc lại, qua các chỉ báo trung gian từ mức độ
thấp nhất ( mức ở trên các chỉ báo thức nghiệm ), sau đó quá trình nhận
thức đợc nâng dần lên trên các mức độ trừu tợng tiếp theo của các chỉ báo
trung gian và cứ nh vậy cuối cùng đạt đến khái niệm cơ sở.
Theo cách nh vậy, chúng ta có thể tạo nên hệ thống các chỉ báo trung
gian và chỉ báo thực nghiệm cho tất cả các khái niệm cơ sở mà đợc trình
bày trong đề tài, trong các giả thuyết hay đợc thể hiện qua các biến trọng
mô hình lý thuyết. Cũng cần nhắc lại một điều là số lợng các mức độ của
chỉ báo trung gian, số lợng các chỉ báo trung gian trong từng nhóm và số lợng các chỉ báo thực nghiệm ở từng nhóm là rất khác nhau. Điều đó phù
thuộc vào tính trừu tợng, sự phức tạp trong nội dung của khái niệm cơ sở.
15

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


16

Cần nhấn mạnh các chỉ báo trung gian trên cùng một mức độ nhận thức
phải thể hiện đợc ở trong cùng một mức độ của sự trừu tợng.
Stoyan Mikhailov (sđd) đã đa ra mô hình cho hệ thống các chỉ báo
trung gian mà ông gọi là chỉ báo khái niệm và các chỉ báo thực nghiệm nh
sau:

16

1


Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


17
Khái niệm cơ sở

Chỉ báo khái niệm ở mức độ đầu tiên
1

Chỉ báo khái niệm ở
mức độ thứ hai
Và nhóm đầu tiên của chỉ báo
1
khái niệm ở mức thứ n

2

2

n

....
...

1

n

n


2

1

2

n

Các chỉ báo thực nghiệm

1

1

2

2

... .

n

1

2

...

... .


n

n

1

1

...

n

Việc thao tác hoá các khái niệm qua chỉ báo là một công việc hết sức
cần thiết vì:

Thứ nhất - Hệ thống chỉ báo này đã xác định một cách đâỳ đủ, chính
xác cho khái niệm cơ sở. Nó giúp cho việc loại bỏ đi các yếu tố k0 xác
định và những mâu thuẫn nằm ngay trong sự hiểu biết về khái niệm.
Nó có khả năng đo lờng đợc ở những mức độ nào đó các thông số của
khái niệm cơ sở nh về cờng độ, sự phổ biến. . .
Hệ thống này còn cho phép chỉ ra sự phù hợp lẫn nhau giữa khái niệm
cơ sở mục tiêu nghiên cứu với các tài liệu thực nghiệm sẽ đợc thu thập
hay đó chính là sự phù hợp giữa cơ sở lý thuyết với thông tin thực nghiệm
của đề tài.
Ngoài những điều đó ra thì hệ thống này coi nh cơ sở phơng pháp luận
cho việc xây dựng bảng hỏi, những căn cứ không thể thiếu đợc cho việc
17

1


Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


18

thu thập thông tin . Chỉ khi nào thông tin từ thực tế đợc thu thập căn cứ
theo giá chỉ báo thực nghiệm, thì khi khái quát lý luận, trình bày các báo
cáo chúng ta mới có đủ tài liệu thực nghiệm lấp đầy những ý tởng đợc nêu
ra trong mục tiêu và giả thuyết nghiên cứu, hay nói cách khác chúng ta sẽ
tránh đợc những " khoảng trống" những "vết trắng" trong việc kiểm chứng
các giả thuyết. Hơn nữa, hệ thống này cũng giúp cho việc thu thập thông
tin tránh đợc những thông tin thừa, không cần thiết mà thờng gây ra sự quá
tải trong bảng hỏi dẫn đến sự lãng phí cả về vật chất và thời gian.
Chúng ta hãy cùng nhau phân tích khái niệm "địa vị xã hội" mà trên
thực tế nhiều đề tài nghiên cứu động trạm đến nhiệm vụ ở đây là đi tìm các
biến số, nghĩa là các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực nghiệm để hớng đến đo lờng về địa vị xã hộ cá nhân hay của một nhóm xã hội nào đó.
Theo Hoàng Bá Thịnh thì " chúng ta sử dụng từ "địa vị" để chỉ thứ bậc của
một cá nhân đợc sự xác định bởi sự giầu có, sự ảnh hởng và uy tín ". (Xã
hội học 1997).
Cùng với cách xác định trên Hoàng Bá Thịnh đã nói tới địa vị đợc gán
cho và địa vị đạt đợc. Địa vị gán cho là một địa vị đợc quy định cho chúng
ta bởi nhóm của chúng ta; cong địa vị đạt đợc là địa vị mà chúng ta có trên
cơ sở của sự lựa chọn và ganh đua cá nhân, nhờ năng lực và sự cố gắng của
chúng ta ( Xã hội học 1997 Sđd).
Căn cứ vào cách xác định trên chúng ta có thể chỉ ra các chiêu cạnh
( các chỉ báo trung gian ở mức độ đầu) của khái niệm này là. Nhóm xã hội
của cá nhân; thu nhập mà cá nhân có đợc; vị trí của cá nhân trong hệ thống
tổ chức quản lý xã hội và mức độ giáo dục mà cá nhân có đợc. Sự thống
nhất của các chỉ báo này nói lên đợc đầy đủ sự giầu có, về sự ảnh hởng

trong hệ thống quyền lực xã hội và uy tín của cá nhân nào đó và cũng phù
hợp với nhóm xã hội nào. Tập hợp các chỉ báo này cho phép tạo lên các
bậc thang về địa vị xã hội và cho phép xác định chính xác vị trí của các
nhân trên bậc thang đó. Các chỉ báo trên cũng là đầy đủ để xác định địa vị
của cá nhân mà phù hợp với điều kiện thực tế của xã hội nớc ta.
Các chỉ báo trên vẫn còn ở mức trìu tợng và phức tạp nhất định, tuy
chúng ta đợc cụ thể hoá và đơn giản hơn so với khái niệm "Địa vị xã hội".
Những chỉ báo đó có thể còn gây ra những hiểu biết khác nhau cho những
ngời tham gia làm nghiên cứu. Vì vậy cần thiết, mỗi một trong những chỉ
báo đó, đợc cụ thể hoá hơn, đơn giản hoá hơn và đợc coi nh những thể
18

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


19

hiện bên ngoài mà có thể quan sát, ghi chép đợc. Các chỉ báo trên mức độ
này có thể là: Lơng cơ bản hây tơng đợc (với nông dân có thể là kết quả có
đợc từ trồng trọt, chăn nuôi ...); Thu nhập bổ xung cho lơng ( Thởng, ăn tra...) Thu nhập do làm thêm, thu nhập đột xuất - Đối với chỉ báo trung gian
là thu nhập hoặc các chỉ báo: Giới tính, tuổi tác, tôn giáo, thành phần xuất
thân, nhóm nghề nghiệp xã hội ,nhóm theo sở hữu. Với chỉ báo trung gian
là: Nhón xã hội của cá nhân; hay các chỉ báo: Trình độ học vấn, kết quả và
các khoá học đào tạo thêm đối với chỉ báo trung gian là: Mức đọ giáo dục
của cá nhân; Cuối cùng là các chỉ báo liên quan đến hệ thống tổ chức quản
lý của xã hội mà gắn liền với thực tế nớc ta có thể là: Ngời thừa hànhm ngời thuộc quản lý trực tiếp và ngời quản lý ở cấp cao hơn. Có thể nói các chỉ
báo ở mức độ này đã là cụ thể, dễ hiểu, đơn giản, cho phép sự ghi nhận về
nó một cách một cách dễ dàng qua quan sát hoặc các câu hỏi. ở mức độ

này có thể coi đó là các chỉ báo thực nghiệm. Nh vậy khái niệm địa vị xã
hội đợc thao tác trên hai mức độ của các chỉ báo. Trong đó một mức độ là
các chỉ báo trung gian và một mức độ là các chỉ báo thực nghiệm. Chúng
ta có thể biẻu thị hệ thống các chỉ báo mô tả ở trên theo sơ đồ sau:

Địa vị xã hội

Nhóm xã
hội của
cá nhân

Vị trí trong
Thu nhập

Giáo
dục

19

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.

hệ thống tổ
chức quản



20


Tơng ứng với mỗi chỉ báo thực nghiệm trên chúng ta có thể đặt một hay
một vài câu hỏi xếp đặt trong bảng hỏi. Các câu hỏi đó cho phép xác định
đợc chính xác nội dung và các thông số tơngứng cho mỗi ngời đợc nghiên
cứu. Sau đó từ mỗi nhóm của các chỉ báo thực nghiệm chúng ta có thể kết
luận đợc khá chính xác về các chỉ báo trunggian và từ 4 chỉ báo trung gian
này cuối cùng chúng ta có thể xác định đợc và đo lờng đợc khái niệm cơ
sở tức là đó đợc địa vị xã hội.
Chúng ta cần nhấn mạnh rằng giữa khái niệm cơ bản và các chỉ báo
trung gian của chúng, giữa những chỉ báo trung gian này với các chỉ báo
của chúng ở mức độ tiếp theo và cuối cùng đến các chỉ báo thực nghiệm
mà bao gồm cả các câu hỏi tơng ứng đề làm rõ nghĩa cho chúng, cần thiết
phải có mối quan hệ một ý nghĩa. Tất nhiên mối quan hệ này không thể
mang tính tuyệt đối, vì trong rất nhiều trờng hợp thể hiện khái niệm chung
là những thuật ngữ trừu tợng mà khó có thể bao hàm hết nó thông qua hệ
thống các chỉ báo. Điều đó có nghĩa là sẽ và không tránh khỏi sẽ còn một
số khía cạnh nhỏ nào đó hay những tan fd mà không thể nắm bắt đợc hết
các chỉ báo thực nghiệm. Nh vây, khi so sánh khái niệm đó với tài liệu
thực nghiệm, với thực tế xã hội sẽ còn một độ chênh nào đó, chứ không
phải trùng khớp nhau hoàn toàn. hơn nữa, mỗi một khái niệm khái quát
cho những khía cạnh hay những sự kiện xã hội riêng biệt đồng thời cũng
phản ánh cả tính đa dạng của chúng. Song các sự kiện xã hội lại luôn luôn
chứa đựng các yếu tố ngẫu nhiên, duy nhất, không lặp lại và chúng luôn
luôn là sự thể hiện ở phần nào đó bản chất của sự kiện.
Vì vậy, trong mỗi nghiên cứu XHH nhiệm vụ của chúng ta là cố gắng
đảm bảo tính một ý nghĩa cho các chỉ báo trunggian và chỉ báo thực
nghiệm của khái niệm cơ sở ở mức cao nhất.
20

1


Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


21

Việc tạo nên hệ thống các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực
nghiệm của khái niệm cơ sở thông qua bộ máy các khái niệm của lý thuyết
XHH đã nói lên đợc vai trò của lý thuyết XHH cho việc chuẩn bị và việc
thực hiện một cuộc nghiên cứu XHH thực nghiệm. Thực tế nếu thiếu mạng
lới phối hợp của bộ máy khái niệm xã hội học, mà trên đó chúng ta có thể
xác định có thể tìm đợc các chỉ báo tơng ứng, thì khó có thể thao tác thành
công các khái niệm cần thiết. Lý thuyết XHH lại một lần nữa chứng tỏ vai
trò của mình trong việc chuẩn bị và thực hiện một cuộc nghiên cứu XHH.
Trong việc thao tác hoá các khái niệm, bên cạnh việc dựa vào hệ thống
lý thuyết của XHH cũng nh các khoa học khác thì việc dựa vào những
kinh nghiệm và hiểu biết của tác giả nghiên cứu về thực tế xã hội có một
ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhất là trong việc chỉ ra và lựa chọn các chỉ
báo thực nghiệm, xác định các thớc đo phù hợp để đo lờng.
Việc tạo ra hệ thống các chỉ báo trung gian và các chỉ báo thực nghiệm
cho mỗi một khái niệm cơ sở của đề tài là công việc đầy khó khăn, nhng
đó cũng là công việc cần thiết không thể thiếu đợc trong việc xây dựng chơng trình nghiên cứu. Mức độ khoa học và phơng pháp luận của chơng
trình nghiên cứu và nói chung là của công việc chuẩn bị và hiệu quả của
nghiên cứu phụ thuộc vào chính công việc này.
7. Xỏc nh phng phỏp nghiờn cu
II. Giai on thu thp thụng tin.
III. Giai on x lý s liu v trỡnh by kt qu nghiờn cu.
Thc hnh bi 1:
- Chia nhúm: 8
- Ch : Giỏo dc con cỏi trong gia ỡnh ngy nay. (Kho sỏt
ti..tnh Vnh Phỳc)

1. Mc tiờu nghiờn cu:
Mc tiờu tng quỏt: S thớch ng ca giỏo dc con cỏi trong gia ỡnh
trong bi cnh ca nn kinh t th trng hin nay.
Mc tiờu c th:
Mc tiờu 1: Ni dung ca giỏo dc con cỏi
Mc tiờu 2: Kim soỏt ca gia ỡnh trong giỏo dc con cỏi
Mc tiờu 3: nh hng trong giỏo dc con cỏi
21

1

Bi ging Phng phỏp nghiờn cu Xó hi hc.


22

Mục tiêu 4: Đầu tư cho giáo dục con cái
Mục tiêu 5: Sự phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong giáo dục
con cái.
Mục tiêu 6: Kết quả của giáo dục con cái trong gia đình
Mục tiêu 7: Vai trò của cha mẹ trong giáo dục con cái
Mục tiêu 8: PP Giáo dục con cái trong gia đình
2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu:
- Giới hạn mục tiêu/vấn đề nghiên cứu:
Nhóm 1:
Mục tiêu 1: chỉ nghiên cứu về giáo dục đạo đức cho con
Quy mô khảo sát: các hộ gia đình tại phường…..;
Thời gian diễn ra sự kiện nc: lấy mốc thời gian là năm 1997 để so
sánh, để tìm hiểu sự thích ứng trong việc giáo dục con cái. Năm 1997
là thời điểm diễn ra quá trình tách tỉnh Vĩnh Phú thành 2 tỉnh Vĩnh

Phúc và Phú Thọ.
Nhóm 2:
Mục tiêu:
Quy mô khảo sát: các hộ gia đình tại phường…..;
Thời gian
Nhóm 3:

22

1

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


23

Nhóm Mục tiêu
cụ thể
1
Nội dung
của giáo
dục
con
cái

Phạm vi
NC
-giáo dục
đạo đức
cho con

-các hộ
gia đình
tại
phường
Hội Hợp;
-trước và
sau năm
1997

Tên đề tài

2

-kiểm
soát của
gia đình
về mối
quan hệ
bạn bè
của con
cái

“Kiểm soát
của gia
đình về
mối quan
hệ bạn bè
của con cái
ở tuổi từ
14-18 tại


Kiểm soát
của
gia
đình trong
giáo dục
con cái

23

1

’Giáo dục
đạo đức
cho con cái
trong gia
đình ở
phường
Hội Hợp từ
1997 đến
nay”

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.

Giả thuyết
NC
-trong nền
kinh tế thị
trường giáo
dục đạo đức

bị coi nhẹ
hơn so với
trước
ngày
nay
việc
giáo
dục đạo đức
cho con cái
không được
chú ý như
xưa
-việc
giáo
dục đạo đức
cho
con
trong
gia
đình trí thức
được
coi
trọng hơn
trong
gia
đình
kinh
doanh.
-hầu hết cha
mẹ

không
quan
tâm
đến
mối
quan hệ của
con cái
- gia đình
viên
chức

Thao
tác
hóa KN
- Đạo đức
- Giáo dục
-Giáo dục
đạo đức

Kiểm soát
mối quan hệ
của con cái:
-Cách thức
kiểm soát
- Mức độ
hiểu biết về
bạn bè của


24


3

4

24

1

-các hộ
gia đình
có con ở
độ tuổi từ
14-18
tuối,
phường
Đồng
Tâm
- 2007
Định
-định
hướng
hướng
trong giáo nghề
dục
con nghiệp
cái
-phường
Khai
Quan

- trước và
sau năm
2001

Phuong
Đồng
Tâm”

kiếm
soát con
quan hệ bạn bè của con
cái chặt chẽ
hơn gia đình
kinh doanh

”Định
hướng của
gia đình
trong việc
lựa chọn
nghề
nghiệp cho
con cái tại
phường
KQ trước

sau
2001”

-Định hướng

của gia đình
trong việc
lựa
chọn
nghề nghiệp
giữa con trai
và con gái có
sự khác biệt
-Định hướng
trong việc
lựa
chọn
nghề nghiê
của cá nhân
hiện nay ít
chịu
ảnh
hưởng so với
định hướng
của gia đình

Đầu tư cho -thời gian
giáo dục -phường
con cái
Liên Bảo
-trước và
sau 1997

”Đầu tư về
thời gian

cho/trong
giáo dục
con cái của
các hô gia

-Việc đầu tư Đầu tư thời
thời
gian gian:
cho giáo dục
con cái của
các hộ gia
đình


Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.


25

đình ở
phường
Liên Bảo
từ năm
1997 đến
nay”

5

Sự
phối

hợp giữa
gia đình và
nhà trường
trong giáo
dục
con
cái

6

Kết
của
dục
25

1

-về học
tập
-cấp
1
Liên
Minh,
phường
Liên Bảo
-hiện nay

quả -Năng
giáo lực học
con tập và


“Phối hợp
giữa gia
đình

nhà
trường
trong giáo
dục
con
cái về học
tập
tại
trường cấp
1
Liên
Minh,
phường
Liên Bảo”
“Năng lực
học
tập
của
con

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu Xã hội học.

phường
Liên
Bảo

hiện nay có
xu
hướng
giảm
-Việc đầu tư
thời
gian
cho giáo dục
con cái ở gia
đình
công
chức nhiều
hơn các gia
đình
làm
nông nghiệp
tại phường
LB
-sự phối hợp
giữa gia
đình và nhà
trường
trong viec
giáo dục con
cái ngày
càng chặt
chẽ hơn.
-quan tâm
tới học tập
của con cái

ở nhà và ở
trường mới
đem lại kết
quả tốt.
-Quan tâm - Năng lực
đến học tập học tập:
của con của + Kết quả


×