Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Dẫn Luận
Tri thức dân gian hay còn gọi là tri thức bản địa là những hiểu biết của các
thế hệ con ngời ở một vùng, một địa phơng về những sự vật, hiện tợng hiện hữu
xung quanh (bao gồm tự nhiên và xã hội) cùng những tri thức có đợc qua quá
trình giao lu, tiếp xúc với bên ngoài. Những tri thức ấy đợc chắt lọc, lu truyền dới
nhiều hình thức qua nhiều thế hệ làm hình thành nên những tập quán quản lý và
khai thác các tài nguyên thiên nhiên cùng các cung cách ứng xử đối với các tài
nguyên đó nhằm thích ứng với môi trờng tự nhiên và xã hội của con ngời.
Dân tộc Hà Nhì gắn bó cuộc sống với rừng, rừng không chỉ cung cấp cho họ
nguồn thức ăn từ tự nhiên (thịt, rau, măng, nấm, củ, quả các loại) mà nó còn cho
họ đất trồng trọt, nớc sinh hoạt, tới tiêu... Tất cả hợp lại tạo thành một môi trờng
sống và từ lâu đã hình thành một môi trờng văn hoá của ngời Hà Nhì - văn hoá
rừng mà nói rộng ra là văn hoá ứng xử với các nguồn tài nguyên thiên nhiên:
rừng, đất đai và nguồn nớc. Từ các hoạt động mu sinh nh khai thác những
nguồn lợi tự nhiên (săn bắt, hái lợm), các hoạt động sản xuất (trồng trọt, chăn
nuôi), một số sản phẩm dùng trong trao đổi, mua bán cho đến các hoạt động văn
hoá (tín ngỡng, lễ hội, văn học - nghệ thuật), tổ chức và quan hệ xã hội, văn hoá
vật chất và văn hoá tinh thần... đều không tách ra khỏi mối quan hệ với rừng, đất
đai và nguồn nớc.
Đối với con ngời rừng, đất rừng và nguồn nớc có hai chức năng chủ yếu.
Chức năng thứ nhất, đó là nơi cung cấp tài nguyên, lơng thực, thực phẩm và điều
hoà môi trờng sống. Chức năng thứ hai là chức năng thông tin (thông tin môi trờng, thông tin xã hội, thông tin văn hoá...). Trong đó, những thông tin về văn
hoá đóng vai trò quan trọng. Vì vậy, chúng không chỉ là đối tợng nghiên cứu
của các ngành môi trờng, lâm nghiệp, địa chất, khoáng sản, sử học (lịch sử tự
nhiên)... mà còn là đối tợng nghiên cứu của văn hoá học, dân tộc học.
Nghiên cứu Tập quán quản lý và khai thác các tài nguyên rừng, đất đai,
nguồn nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè, chúng tôi có đề cập đến chức năng thứ
nhất của các tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc - chức năng nuôi sống và điều
hoà môi trờng sống cho con ngời. ở đây không chỉ chú ý tới các loại tài nguyên
rừng (cây cối, chim muông...) hay quy mô, độ che phủ... mà thông qua việc tìm
hiểu các tập quán và cách ứng xử của ngời Hà Nhì với với các nguồn tài nguyên kể
trên để tìm hiểu các tri thức và kinh nghiệm dân gian của ngời Hà Nhì. Tri thức này
1
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
phản ánh cả trong tập quán pháp, trong thơ ca, truyện kể của ngời Hà Nhì, thấm
đẫm trong các ứng xử của ngời Hà Nhì với rừng.
Nhng vấn đề quan trọng hơn, cái đích của công trình đề cập tới là tìm hiểu
chức năng thứ hai của rừng - chức năng thông tin; bởi thông qua các tài nguyên
rừng, đất rừng và nguồn nớc ngời ta nhận biết đợc cộng đồng dân c ở đó đã có
những thái độ nh thế nào đối với rừng. Những cánh rừng ở đó còn phản ánh dấu
ấn tộc ngời, dấu ấn của lịch sử, dấu ấn của một nền kinh tế, của thiết chế xã hội...
Tìm hiểu Tập quán quản lý và khai thác các tài nguyên rừng, đất đai, nguồn
nớc của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè cũng nh nội dung thông tin của nó, chúng tôi
muốn đề cập đến các giá trị văn hoá, lịch sử, xã hội của ngời Hà Nhì. Từ đó, góp
phần tìm hiểu bản sắc văn hoá tộc ngời này.
Đối tợng nghiên cứu của công trình là hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì
Cồ Chồ ở huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu một trong những địa phơng có mật
độ ngời Hà Nhì c trú đông đảo và đậm đặc nhất trong toàn quốc đồng thời cũng
có sự bảo lu văn hoá truyền thống tốt hơn cả. Trong đó, tập trung tại địa bàn c trú
chủ yếu của ngời Hà Nhì ở các xã vùng cao, vùng sâu Mù Cả, Ka Lăng, Thu
Lũm; đồng thời có so sánh, đối chiếu với các bản Hà Nhì ở các xã vùng thấp,
vùng gần thị trấn, gần đờng nh Kan Hồ, Hua Bum, Bum Na, Bum Tở.
Nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu là tài liệu điền dã, đồng thời có tham
khảo một số công trình của một số tác giả trong và ngoài nớc đã công bố và một
số bài báo đăng trên các tạp chí Dân tộc học, tạp chí Văn hoá dân gian trong
những năm qua có liên quan đến các vấn đề nghiên cứu trong công trình này.
Để tìm hiểu các giá trị văn hoá tộc ngời và các tập quán quản lý và khai thác
các tài nguyên thiên nhiên tại các địa bàn cơ sở nên phơng pháp đầu tiên đợc áp
dụng ở đây là phơng pháp điền dã khảo sát thực địa lấy kết quả của quá trình
điền dã làm tài liệu cơ bản trong quá trình nghiên cứu. Tập quán quản lý và khai
thác các tài nguyên thiên là một tập hợp các yếu tố văn hoá, kinh tế, xã hội trong
một tổng thể không thể tách rời, phản ánh không chỉ mối quan hệ giữa con ngời
với con ngời mà còn là mối quan hệ hai chiều giữa còn ngời với thiên nhiên. Do
đó, nghiên cứu Tri thức dân gian về rừng của ngời Hà Nhì không th chỉ xem xét
từ góc độ tự nhiên mà phải áp dụng phơng pháp hệ thống, xác định đó là một hệ
thống gồm nhiều yếu tố khác nhau liên quan đến nếp sống tộc ngời, tôn giáo tín
ngỡng, phong tục, biểu tợng, các cung cách ứng xử khác nhau... Đồng thời, để
nghiên cứu hiện tợng văn hoá này cũng cần áp dụng phơng pháp nghiên cứu
liên ngành và đa ngành, phơng pháp chuyên gia. Mặt khác, nghiên cứu Tri
2
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
thức dân gian về rừng của ngời Hà Nhì cũng cần nghiên cứu sự giống và khác
nhau với các nhóm Hà Nhì khác (Hà Nhì Cồ Chồ, Hà Nhì Đen), giữa địa phơng
này với địa phơng khác, các tập tục cổ truyền cũng nh sự biến đổi... Bởi vậy, cần
áp dụng phơng pháp so sánh đồng đại và lịch đại.
Trong lịch sử, ngời Hà Nhì đã đợc nhiều học giả quan tâm nghiên cứu dới
nhiều góc độ và cấp độ khác nhau. Riêng ở lĩnh vực sử học và địa lý, thời cổ
trung đại ở Trung Quốc có các tác phẩm Sử ký T Mã Thiên, Hán Th, Sử ký
Tây nam Di Việt truyện, Hoa Dơng Quốc chí, Man th, Đờng th, Vạn lịch
Vân Nam thống chí đợc viết vào các đời Tần, Hán, Đờng. Các tác phẩm này đều
có ít nhiều đề cập đến ngời Hà Nhì với t cách là một trong các chủ nhân của các
quốc gia cổ đại, những cuộc chiến tranh thị tộc, bộ lạc ở phía nam Trung Nguyên
hay nguyên nhân và các bớc đờng di c của tộc ngời này chứ cha đi sâu vào tìm
hiểu những tri thức dân gian hay những tập tục của ngời Hà Nhì với rừng.
Đề cập đến ngời Hà Nhì dới góc độ lịch sử và dân tộc học đã đợc một số nhà
nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm từ đầu thập niên 60 của thế kỷ trớc. Mở
đầu là tác phẩm Chế độ nô lệ và nhà nớc Nam Chiếu của học giả ngời Trung
Quốc Ma Trờng Thọ (ấn hành năm 1960), tác phẩm đi sâu vào nghiên cứu lịch sử
và chế độ xã hội cổ truyền của một số dân tộc ít ngời ở vùng Hoa Nam trong đó
có ngời Hà Nhì với t cách là một trong những chủ nhân của vơng quốc Nam
Chiếu cổ xa. Năm 1985, Viện Dân tộc học thuộc UBKHXHVN (nay là Viện
Khoa học xã hội Việt Nam) đã cho ra mắt công trình Các dân tộc ít ngời ở Việt
Nam (các tỉnh phía Bắc). Trong đó, ngời Hà Nhì đợc đề cập đến với t cách là
một dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến. Năm 1985, tác giả Nguyễn
Văn Huy công bố tác phẩm Nếp sống văn hoá nhóm ngôn ngữ Hà Nhì - Lô Lô.
Cuốn sách đã phần nào toát lên đợc những phong tục và một số nét văn hoá chủ
yếu của ngời Hà Nhì ở Việt Nam. Năm 2004, tác giả Chu Thuỳ Liên đã công bố
công trình Tìm hiểu văn hoá dân tộc Hà Nhì ở Việt Nam. Đây là công trình
dân tộc học đầu tiên đề cập khá đầy đủ và chi tiết về văn hoá ngời Hà Nhì, trong
đó có nhiều mục đề cập đến những tác động của rừng đối với ngời Hà Nhì và một
số nghi lễ tín ngỡng của ngời Hà Nhì với rừng.
Dới góc độ văn hoá dân gian, năm 1985, sinh viên Lê Đình Lai đã thực hiện
Luận văn tốt nghiệp với đề tài Sơ bộ tìm hiểu và giới thiệu hai truyện thơ dài
Xa Nhà Ca và Phuỳ cá ná cá của dân tộc Hà Nhì.
Dới góc độ quản lý văn hoá, cuốn sách Văn hoá Hà Nhì trên con đờng
phát triển của Nhà xuất bản Bắc Kinh ấn hành (1980) đã bớc đầu phản ánh một
3
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
cách có hệ thống những yếu tố văn hoá truyền thống của ngời Hà Nhì và những
biến đổi trong thời kỳ mới.
Trớc sự khủng hoảng ngày càng trầm trọng của môi trờng, ngày càng có
nhiều các nhà khoa học trong và ngoài nớc quan tâm đến mối quan hệ giữa con
ngời với môi trờng tự nhiên. Trong đó nghiên cứu chuyên về môi trờng dới góc
độ dân tộc học và văn hoá học đã đợc nhiều nhà khoa học trong và ngoài nớc
quan tâm và tiếp cận với nhiều hớng khác nhau.
Nhiều công trình đã nhìn nhận tôn giáo, nghi thức và các biểu tợng nh là
một thực thể điều hoà mối quan hệ giữa con ngời và tự nhiên. ở nớc ngoài, tiêu
biểu có các công trình nh: Forest, Indigenous Peoples and Biodiversity (Rừng,
những con ngời bản địa và sự đa dạng sinh thái) của Barsh, Russel Lawrence, in
trong Indigenous People and Forest. Monteal: January. Body of Power, Spirit of
Resistance: the Culture and History of a South African People (Hình thể của sức
mạnh, linh hồn của sự đối kháng: Văn hoá và lịch sử của ngời Nam Phi) của
Camaroff, Jean (1995). Cosmology as Ecological Analysis: A view from the Rain
Forest (Vũ trụ quan nh là sự phân tích sinh thái học: Một nghiên cứu từ vùng
rừng nhiệt đới) của G.Reichel - Dolmatoff (1975). Huxlec memorial lecture.
Local Model of the Environment: Anthropological Perspectives (Mô hình bản
địa về môi trờng: những cách tiếp cận nhân học) của Kaj Arhem. Tài liệu trình
bày trong hội thảo Các cộng đồng tộc ngời trong sự thay đổi của môi trờng sinh
thái. Chiang Mai, 1997. A Comparative Study of Indigennous and Scientific
Concepts in Land and Forest Classification in Northern Thailand (Một nghiên
cứu so sánh giữa tri thức của ngời bản địa và các khái niệm khoa học về sự phân
chia rừng và đất ở miền Bắc Thái Lan) của Santita Ganjanapan. In trong Seeing
Forest for tree: Environment and Environmentalism in Thailand: Philip Hirch
biên tập. Chiang Mai: Silk Worm bock (1997)
Cũng theo hớng lý thuyết này, ở Việt Nam có các công trình nh: ảnh hởng
của việc phát rừng làm nơng rẫy đối với môi trờng sinh thái của các dân tộc
miền núi Tây Bắc của Hoàng Cầm. Công trình dự thi sinh viên nghiên cứu khoa
học do Bộ giáo dục và đào tạo tổ chức. Hà Nội, 1994. Tri thức bản địa trong việc
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam của
Phạm Quan Hoan. Tài liệu trình bày trong hội thảo Các cộng đồng tộc ngời trong
sự thay đổi của môi trờng sinh thái. Chiang Mai, 1997. Nghi thức, nghi lễ và việc
bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên của ngời Thái của Hoàng Cầm (TCVHDG,
số 2, 2000). Tín ngỡng và lễ tục dân gian đối với môi trờng sinh thái tự nhiên của
Ninh Viết Giao (TCVHDG, số 1, 2002).
4
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Nhiều nhà nghiên cứu đã tiếp cận vấn đề và giải quyết vấn đề theo hớng lý
thuyết gắn liền tập quán mu sinh của các tộc ngời bản địa với các yếu tố môi sinh
trong vùng. Tiêu biểu có công trình Tập quán mu sinh của các dân tộc thiểu số ở
Đông Bắc Việt Nam của Trần Bình (2005). Nhiều bài viết đợc đăng trên các tạp
chí chuyên ngành dân tộc học và văn hoá học nh: Tài nguyên rừng đối với cuộc
sống và truyền thống sản xuất của đồng bào thuộc các tộc ngời Việt Nam của Võ
Trí Chung, (TC DTH, số 2, 1984). ứng xử của ngời Dao Tuyển - Khởi Khe với
môi trờng của Vi Văn Đông, (TC DTH, số 1, 1997). Phát huy tiềm năng thế
mạnh của kinh tế rừng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi của
Phan Xuân Đợt (TC DTH, số 1, 1983). Tri thức địa phơng trong việc sử dụng
thuốc nam của ngời Dao Đỏ của Trần Hồng Hạnh (TC DTH, số 5, 2000). Tri
thức địa phơng tộc ngời tác động đến dân số - kế hoạch hoá gia đình và các dân
tộc thiểu số các tỉnh miền núi phía Bắc của Đặng Thị Hoa (TC DTH, số 1, 2001).
Tri thức địa phơng về cây thuốc của ngời Mông ở Tây Bắc Việt Nam của Đặng
Thị Hoa (TC DTH, số 6, 2001). Vai trò của các thiết chế xã hội truyền thống
trong việc quản lý nguồn tài nguyên cộng đồng của ngời Mông của Phạm Quang
Hoan (TC DTH, số 2, 1994). Các dân tộc thiểu số và việc quản lý nguồn tài
nguyên thiên nhiên ở vùng cao Việt Nam của Phạm Quang Hoan, Hoàng Hữu
Bình (TC DTH, số 3, 1996). ứng xử của ngời Mông và môi trờng của Phạm
Quang Hoan, Nguyễn Ngọc Thanh (TC DTH, số 4, 1998). Vài nét về truyền
thống quản lý và bảo vệ rừng của ngời MNông của Lu Hùng (TC DTH, số 3,
2001). Ngời MNông trớc tình trạng suy giảm TNTN của Lu Hùng (TC DTH, số
5, 2002). ảnh hởng của thiết chế xã hội truyền thống tới hởng sử dụng đất đai
ngày nay ở ngời Mờng của Quách Thị Oanh (TC DTH, số 4, 2003).
Dới góc độ văn hoá dân gian có các bài viết đăng trên tạp chí chuyên ngành
nh: Vai trò của luật tục vùng cao trong công tác giao đất khoán rừng và quản lý
tài nguyên thiên nhiên của Hoàng Xuân Tý (TCVHDG, số 1, 2000). Luật tục và
việc quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ngô Đức Thịnh (TCVHDG, số
4, 1998). Luật tục với việc phát triển nông thôn hiện nay ở Việt Nam của Ngô
Đức Thịnh (TCVHDG, số 1, 2000). Buôn làng, luật tục và vấn đề quản lý cộng
đồng của các dân tộc Tây Nguyên hiện nay của Ngô Đức Thịnh (TCVHDG, số 1,
2002). Hơng ớc với vấn đề bảo vệ môi trờng của Võ Quang Trọng (TCVHDG, số
1, 2002). Lễ hội dân gian và sự phản ánh những truyền thống văn hoá của dân
tộc của Đinh Gia Khánh (TCVHDG, số 2, 2000).
Nh vậy, điểm qua hàng loạt các công trình và bài viết tiêu biểu của các nhà
khoa học trong và ngoài nớc qua các thời kỳ lịch sử, chúng ta thấy, các tác phẩm
5
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
đã công bố mới chỉ đề cập đến ngời Hà Nhì ở góc độ sử học và văn hoá học hoặc
dân tộc học ở góc nhìn mang tính tổng quan. Hoặc mối liên hệ giữa văn hoá với
môi trờng ở các dân tộc khác chứ cha có một chuyên khảo nào đề cập đến Tập
quán quản lý và khai thác các tài nguyên rừng, đất đai, nguồn nớc của dân tộc Hà
Nhì một cách đầy đủ và hệ thống ngoại trừ công trình Tập quán mu sinh của các
dân tộc thiểu số ở Đông Bắc Việt Nam của Trần Bình là có đề cập đến một khía
cạnh của vấn đề này ở góc độ của tập quán mu sinh.
Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, chúng tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ
nhiệt tình của nhiều nhà khoa học và các nghệ nhân dân gian mà đặc biệt là TS.
Trần Hữu Sơn (Sở Văn hoá - thông tin tỉnh Lào Cai) đã động viên, khích lệ và
góp ý cho công trình; nghệ nhân Pờ H'lóng Tơ, ngời dân tộc Hà Nhì ở bản Mù
Cả, xã Mù Cả, huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu đã cung cấp cho chúng tôi rất
nhiều t liệu quý nh: Trờng ca Xa Nhà Ca, Sử thi P'huỳ Ca - Na Ca, nội dung các
bài cúng, luật tục, các bài dân ca, các câu vần truyền khẩu, các câu truyện cổ
của ngời Hà Nhì mà ngày nay hầu hết c dân các bản Hà Nhì ở Mờng Tè không
còn biết hoặc không nhớ. Đồng thời, chúng tôi cũng nhận đợc sự giúp đỡ, động
viên của rất nhiều cơ quan, đơn vị bộ đội và nhân dân ở các địa bàn chúng tôi
triển khai điền dã. Nhân đây, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới lãnh đạo và
nhân dân các địa phơng, các cán bộ, chiến sĩ Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh Lai
Châu và các Đồn biên phòng 311, 313 và đồn 315.
Do khả năng có hạn cộng thêm những khó khăn về thời gian và kinh phí,
cuốn sách chắc chắn còn nhiều khiếm khuyết, chúng tôi kính mong nhận đợc
những đóng góp quý báu và lợng thứ của độc giả./.
Lai Châu, năm 2007
Thay mặt nhóm su tầm và biên soạn
Bùi Quốc Khánh
6
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Chơng I
Khái quát Về ngời Hà Nhì ở mờng Tè
Nằm tận cùng về phía Tây Bắc của tỉnh Lai Châu, Mờng Tè là một huyện
vùng cao biên giới giáp với nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa có đờng biên giới
dài 143,5 km và giáp với các huyện Phong Thổ, Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu), Mờng
Lay, Mờng Nhé (tỉnh Điện Biên). Huyện lỵ Mờng Tè nằm cách tỉnh lỵ Lai Châu
hơn 180 km về phía Tây Bắc theo đờng bộ 127. 12. 4D.
Huyện Mờng Tè nằm trong toạ độ địa lý từ 19 054' đến 22047' vĩ độ Bắc và từ
102009' đến 103006' kinh độ Đông. Toàn huyện có 15 đơn vị hành chính với 01
Thị trấn và 14 xã là Kan Hồ, Ka Lăng, Hua Bum, Bum Tở, Nậm Hàng, Nậm
Khao, Mờng Mô, Mù Cả, Tà Tổng, Mờng Tè, Bum Na, Thu Lũm, Pa ủ, Pa Vệ Sủ
với diện tích tự nhiên là 3.678,83 km2, chiếm 40,6% diện tích tự nhiên tỉnh Lai
Châu. Huyện Mờng Tè có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống với dân số 42.081
ngời, chiếm 13,42% dân số toàn tỉnh.
1. Tộc danh và lịch sử tộc ngời
1.1. Tộc danh, dân số và địa bàn phân bố dân c
Ngời Hà Nhì hiện là một trong bốn dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng Miến c trú ở huyện Mờng Tè [1]. Đồng bào tự gọi mình là Hà Nhì già hoặc Hà
Nhì trzó già (đều có nghĩa là ngời Hà Nhì). Nhiều dân tộc khác trong vùng gọi
ngời Hà Nhì bằng những tên gọi khác nhau. Ngời Côống gọi ngời Hà Nhì là A
Khà, ngời Mông gọi là Maá, ngời Dao gọi là Kà Nía... Trong thời phong kiến và
thực dân nửa phong kiến, ngời Hà Nhì cũng nh một số dân tộc khác trong nhóm
ngôn ngữ Tạng - Miến bị gọi bằng những cái tên mang tính miệt thị, coi rẻ nh
Xá, U Ní... Kể từ sau cách mạng thành công đã thống nhất dùng danh xng tộc ngời của đồng bào làm tên gọi chính thức.
Ngời Hà Nhì có 3 nhóm chủ yếu là Hà Nhì Đen, Hà Nhì Cồ Chồ và Hà Nhì
Lạ Mí. Mỗi nhóm Hà Nhì đều có những sắc thái riêng thể hiện trên các khía cạnh
nh ngôn ngữ, trang phục và phong tục tập quán.
Tính đến ngày 31/12/2004, ngời Hà Nhì ở Mờng Tè có 7.523 ngời, chiếm
17,9% tổng dân số toàn huyện, đứng ở vị trí thứ 3 sau ngời Thái (10.256 ngời,
chiếm 24,37%) và ngời La Hủ (7.928 ngời, chiếm 18,84%).
7
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Ngời Hà Nhì ở Mờng Tè thuộc về hai nhóm là Hà Nhì Cồ Chồ và Hà Nhì Lạ
Mí. Nhóm Hà Nhì Cồ Chồ c trú tập trung ở các bản Xi Nế (xã Mù Cả), A Mé (xã
Tà Tổng), Nậm Hạ (xã Kan Hồ), Chang Pa Chải (xã Hua Bum). Nhóm Hà Nhì Lạ
Mí c trú tập trung ở các xã Ka Lăng, Thu Lũm và các bản Mù Cả, Ma Ký, Gò Cứ
(xã Mù Cả), Nậm Lọ (xã Kan Hồ). Ngoài ra, đồng bào còn c trú rải rác thành
từng hộ hay từng nhóm hộ ở hầu hết các xã và thị trấn trong huyện. Trong mỗi
bản hay nhóm dân c ít nhiều đều có sự c trú đan xen giữa hai nhóm Hà Nhì do hệ
quả của quá trình di c và hôn nhân giữa các thành viên của hai nhóm.
1.2. Về lịch sử tộc ngời
Ngời Hà Nhì ở Việt Nam hiện nay có cùng nguồn gốc với nhóm với ngời Hà
Nhì ở huyện Kim Bình (Trung Quốc), họ có nhiều tên gọi nh Hoà Di, Hoà Nam,
Oa Nê, Nga Nê, Uy/Oa Nê, Oát Nê... Tộc ngời này có mối quan hệ mật thiết với
các dân tộc Ha Ni, La Hủ, Độc Long (Trung Quốc), Miến Ka Chin, Tchin, Na Ga
(Mianma), A Khà, A Rem (Thái Lan), Hà Nhì, La Hủ, Si La (Lào), Phù Lá,
Côống, Si La, La Hủ, Lô Lô (Việt Nam).
Theo kết quả nghiên cứu của một số học giả Trung Quốc cho rằng dân tộc
này có nguồn gốc từ Cao nguyên Thanh Tạng, cùng nguồn gốc với dân tộc Di là
ngời Đê Khơng cổ đại. Cuốn "Thợng Th" có ghi chép về ngời "Hoà Di" nh sau:
Ngay từ thời Xuân Thu Chiến Quốc, tộc Hoà Di đã c trú ở bên dòng sông
Hắc Thuỷ - nay thuộc lu vực sông Đại Độ, sông An Ninh, sông Nhã Lung Giang.
Họ biết khai phá ruộng bậc thang, trồng cấy lúa nớc. Do chiến tranh loạn lạc,
họ đã di c về phơng nam đến Các Hàn (nay là Côn Minh). Trong các truyền
thuyết cổ của ngời Hà Nhì có lu truyền nhiều dị bản về quá trình tổ tiên ngời Hà
Nhì mất đất do Na Già (ngời Hán) chiếm đoạt. Tuy nội dung khác nhau, nhng
đều có chung một điểm là ngời Hà Nhì thua trong quá trình tranh chấp bởi phải
đối chọi với ngời Hán lắm mu nhiều kế [2].
Ngời Hà Nhì ở Kim Bình hiện còn lu truyền ký ức ngày ấy: đất Các Hàn có
6.000 ngời Hà Nhì. Ngời Hán tuy ít ngời nhng nhiều chủ ý. Để đạt đợc mục đích
mở rộng địa bàn đã lợi dụng sự yếu đuối, "sợ hãi quỷ thần" của ngời Hà Nhì. Họ
thu thập rất nhiều la, vào một đêm không trăng sao, trời tối đen nh mực, họ dùng
vải bọc vào 4 cái móng của con la, dắt la từ trong thành ra để cho mọi ngời nghe
thấy tiếng la đi, cho la hí lên, để lại phân của con la. Quả nhiên ngời Hà Nhì
trong thành bị trúng kế, đến lúc trời sáng, một số ngời ra ngoài thành thấy có
phân la thì sợ hãi chạy về báo với cộng đồng: Đêm hôm qua thấy có tiếng la đi đờng và tiếng la hí, hôm nay lại nhìn thấy phân la, mà lại không nhìn thấy móng
8
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
chân la, nhất định là quỷ thần tác quái. Nơi này không phải là nơi cho chúng ta c
trú lâu dài đợc.
Theo kết quả nghiên cứu của Chu Thuỳ Liên trong: Tìm hiểu văn hoá dân
tộc Hà Nhì ở Việt Nam có trích dẫn các th tịch cổ của Trung Quốc nh Sử Ký T
Mã Thiên (phần Tây Nam Di liệt truyện), Hán Th, Hoa Dơng Quốc Chí, Vạn lịch
Vân Nam thống chí, Man Th, Đờng Th... thì ngời Hà Nhì cùng với các dân tộc
trong nhóm ngôn ngữ Tạng - Miến hiện nay là hậu duệ của bộ tộc Mị Mạc và bộ
tộc Côn Minh thuộc khối Tây Nam Di c trú ở các vùng đất của Vân Nam ngày
nay nh Đại Lý, Nguy Sơn, Đại Hào, Đào An và vùng Tấn Ninh, Côn Dơng, An
Ninh. Ngời Hà Nhì khi đó đã cùng với một số dân tộc khác đã xây dựng nên một
nền văn hoá cổ đại khá phát triển vào cuối thời Chiến Quốc, đầu thời Đông Hán
(thế kỷ I - III Sau Công nguyên). Điều này đã đợc chứng minh bởi các hiện vật
phát hiện từ Di tích khảo cổ học ở Thạch Trại Sơn, Tấn Ninh, Vân Nam (vùng đất
c trú cổ xa của bộ tộc Mị Mạc và bộ tộc Côn Minh) [3].
Từ trớc thế kỷ thứ VII Sau Công nguyên, ngời Hà Nhì (khi đó gọi là Hoà
Man) thuộc nớc Đại Lý. Năm 730, nớc Đại Lý bị nớc Nam Chiếu với sự hỗ trợ về
quân lơng và vũ khí của nhà Đờng thôn tín, ngời Hà Nhì đã thiên di dần về phơng
Nam. Đến thế kỷ thứ VIII Sau Công nguyên, ngời Thoát Man, tên gọi của ngời
Hà Nhì khi đó) đã có mặt suốt một dải từ Cam Đờng (Lào Cai - Việt Nam) cho
đến Châu Long Vũ (huyện Lâm An, tỉnh Vân Nam - Trung Quốc). Từ đó cho đến
nhiều thế kỷ về sau tiếp tục diễn ra những cuộc di c nhỏ lẻ của từng nhóm nhỏ
ngời Hà Nhì từ phơng Bắc xuôi về phơng Nam. Cung đờng thiên di của tổ tiên
ngời Hà Nhì có điểm xuất phát từ các huyện Kim Bình, Lục Xuân (Vân Nam Trung Quốc) và đích đến là các vùng đất thuộc các tỉnh Lào Cai, Lai Châu và
Điện Biên ngày nay ở Việt Nam.
Theo tài liệu điền dã thực địa của chúng tôi khảo sát tại địa bàn các xã Ka
Lăng, Thu Lũm và Mù Cả thì ngời Hà Nhì ở đây di c từ Trung Quốc sang khoảng
trên 200 năm. Hiện nay, ở bản Mù Cả vẫn còn một trong hai cây gạo đầu tiên đợc
chọn để dựng cổng cấm bản đầu tiên khi họ đặt chân đến đất này. Thời gian đầu,
ngời Hà Nhì di chuyển tới sinh sống tại đây chỉ có khoảng 5 - 6 hộ gia đình, sau
một thời gian ngụ c tại đó, đồng bào lại quay về Vân Nam. Tuy nhiên, do không
chịu đợc áp bức bóc lột của chính quyền phong kiến Trung Hoa, ngời Hà Nhì đã
quay trở về Việt Nam. Quá trình di c của ngời Hà Nhì diễn ra dần dần chứ không
ồ ạt nh một số dân tộc khác.
9
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Tác phẩm sử thi truyền khẩu theo lối văn vần của ngời Hà Nhì là P'huỳ Ca Na Ca (nghĩa là: Tổ tiên xuống - đất tổ xuống) đợc mở đầu nh sau:
Na ma à mé Hà Nhì púng đẹ nà ma à mé
Hà Nhì p'hu trzó Suỳ P'huỳ à K'hoòng
Hà Nhì mí chạ Na Chô Chô ứ
Tồ tre Lé Lụ à Khoóng
Tò nà Suỳ P'huỳ à K'hoòng
Go c gồi truỳ la ó, tò tre truý gá
Lo nha sị p'hí o ó nẹ mừ k'hừ tù
Khó chi á gó ló chi p'hà gà lé tru sị zhé lé trzu
P'hà gà ga trzóng soóng p'hà gó à ta ló khài
Ha Sa te ma ứ pí zhé nhì à khài
Khó chi Hà Nhì p'hu ma sị troóng
Trzì hò xá ta sùng p'hí thú
Trzì p'hu ma gó xá e súng truỳ chà
Truỳ chà mà nha ló há mà ba
P'hí thú mà nha hò mừ mà ba
Na Chô Chô ứ xá e, Hà Nhì à ta mí chạ
Tạm dịch:
Quê mẹ Hà Nhì ở đất lớn Nà Ma [4]
Bản ngời Hà Nhì là Suỳ P'huỳ à K'hoòng
Đất của Hà Nhì ở Na Chô Chô ứ
Lé Lụ à Khoòng là nơi giải quyết mọi việc
Suỳ P'huỳ à Khoòng là nơi học hỏi mọi thứ
Phía dới có 9 quan về gặp nhau giải quyết việc chung
ở trên có 7 thầy mo xuống bàn về lý lẽ
Bản ở giữa có hàng rào đợc rào bằng 700 đôi
Bên trong hàng rào có chúa cai quản
10
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Ruộng lớn đợc tới bằng nớc sông Ha Sa theo 12 con mơng
Bản lớn của ngời Hà Nhì ở giữa với 7.000 hộ
Ba thầy mo cúng một nhà bình yên
Ba quan cai quản một bản giàu có
Dù quan cai quản không giỏi mà dân không loạn
Dù thầy mo cúng không giỏi mà nhà không sa sút
Na Chô Chô ứ bình yên, đất Hà Nhì giàu mạnh
Cũng theo Sử thi P'huỳ Ca - Na Ca thì sau khi quốc gia cổ Na Chô Chô ứ
bị Na già (tức ngời Hán) "tim đen bụng xấu" chiếm đoạt, ngời Hà Nhì phải di c
theo ba ngả:
- Một nhóm từ Na Chô Chô ứ đi các nơi khác nh Mianma, Lào, Thái Lan.
Các cộng đồng này hiện cũng đợc gọi bằng những cái tên nh Hà Nhì hay A Khà;
- Một nhóm từ Na Chô Chô ứ đi dọc theo dòng Nậm Na và "rơi lại" các
huyện Phong Thổ và Sìn Hồ (Lai Châu). Một nhóm xuôi theo sông Hồng và "rơi
lại" huyện Bát Xát (Lào Cai). Đây là các cộng đồng thuộc nhóm Hà Nhì Đen; và
cho đến nay các cộng đồng ngời này vẫn tự gọi mình là Hà Nhì Ca Đu (nghĩa là:
Hà Nhì rơi lại).
- Một nhóm xuôi theo sông Nậm Na rồi lại ngợc sông Đà lên tận thợng
nguồn con sông này rồi dừng chân tại đó. Đây chính là hai nhóm Hà Nhì Cồ Chồ
và Hà Nhì Lạ Mí c trú rải rác ở nhiều xã trong huyện Mờng Tè mà sau khi tỉnh
Lai Châu chia tách (tháng 01/2004), một bộ phận đã thuộc về huyện Mờng Nhé,
tỉnh Điện Biên (các xã Sín Thầu, Chung Chải). Nhóm này hiện c trú tập trung
hơn cả là ở các xã Mù Cả, Ka Lăng và Thu Lũm (huyện Mờng Tè) và đây cũng
chính là đối tợng nghiên cứu chính của công trình.
2. Điều kiện tự nhiên - xã Hội vùng ngời Hà Nhì ở Mờng Tè
2.1. Điều kiện tự nhiên
Vùng ngời Hà Nhì ở Mờng Tè thuộc khối nâng kiến tạo mạnh nên mức độ
chia cắt sâu và ngang từ lớn đến rất lớn. Mức độ chia cắt sâu từ 400 ữ 500
m/km2, mức độ chia cắt này đợc tạo bởi các dãy núi cao chạy dài theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam, phổ biến ở kiểu địa hình núi cao và trung bình. Độ cao trung
bình từ 900 ữ 1.500 m so với mặt nớc biển, trong đó có đỉnh Phu Xi Lung cao
11
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
3.076 m. Độ dốc địa hình rất lớn, chủ yếu từ 25 ữ 300, có nơi dốc trên 450, nhiều
điểm tạo thành vách đá dựng đứng.
Vùng cao Mờng Tè nằm trong vành đai nội chí tuyến. Một năm có 2 lần mặt
trời lên thiên đỉnh. Đồng thời khí hậu nơi đây còn mang những đặc điểm của chế
độ khí hậu điển hình vùng nhiệt đới núi cao Tây Bắc, ít chịu ảnh hởng của bão,
mùa đông lạnh và ít ma, mùa hè nóng, ma nhiều và ẩm ớt. Do địa hình chia cắt
mạnh nên đã tạo ra trong địa bàn huyện nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau thể
hiện ở cả chế độ nhiệt, chế độ ma và chế độ gió.
Chế độ nhiệt có sự phân biệt rõ rệt giữa các tiểu vùng theo bình độ. Trong
đó, vùng núi cao có nhiệt độ bình quân là 150C; vùng núi trung bình có nhiệt độ
bình quân là 200C, còn các vùng thấp < 700 m (vùng thấp và vùng máng trũng)
nhiệt độ bình quân lại cao hơn 230C. Tổng tích ôn trong một năm trung bình là
8.1680C, nhiệt độ trung bình trong cả năm vào khoảng 22,4 0C. Trong đó, nhiệt độ
bình quân vào tháng 1 từ 15 ữ 170C, nhiệt độ bình quân vào tháng 7 vào khoảng
260C. Nhiệt độ cao tuyệt đối là 390C. Nhiệt độ thấp tuyệt đối là 10C. Bình quân số
giờ có nắng chiếu trong một năm 1.881 giờ, nhiều nhất là vào tháng 4 với khoảng
200 giờ/tháng, ít nhất là tháng 6 với chỉ trên dới 120 giờ/tháng.
Mùa ma thờng bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, trùng với thời kỳ
thịnh hành của gió phơn Tây Nam (gió Lào). Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến
tháng 3 năm sau. Trong thời gian này, lợng ma rất thấp, chỉ đạt khoảng 316 mm.
Cũng trong mùa khô thờng có nhiều sơng mù và đặc biệt là hiện tợng sơng muối
thờng xuất hiện vào một số ngày trong tháng 1 và tháng 2. Lợng ma trong vùng
trung bình trong một năm là 2.531 mm, trong đó tập trung chủ yếu vào tháng 7
với trên 2.214 mm, chiếm tới 87,5% lợng ma của cả năm.
Do có địa hình chia cắt mạnh bởi những dãy núi cao nên sự phân bố lợng ma
ở Mờng Tè còn phụ thuộc vào từng tiểu vùng theo bình độ. Theo đó, lợng ma ở
vùng núi cao có thể lên tới 3.000 mm/năm, vùng núi trung bình lợng ma biến
động trong khoảng 2.000 ữ 2.500 mm/năm; vùng núi thấp và thung lũng từ
1.500 ữ 1.800 mm/năm.
Cấu trúc địa hình trong vùng đã làm hình thành 3 loại gió chính là gió mùa
Tây Nam thịnh hành từ tháng 3 đến tháng 7 và thờng gây ra hiệu ứng phơn, rất
khô và nóng. Gió Đông Nam thổi mạnh trong khoảng thời gian từ tháng 4 đến
tháng 10, gây ra ma lớn, nhất là ở các sờn đón gió. Từ tháng 11 đến tháng 3 hàng
năm là gió mùa Đông Bắc nhng bị biến tính mạnh, tốc độ gió giảm tạo nên kiểu
thời tiết lạnh và khô.
12
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Điều kiện khí hậu thời tiết ở đây nhìn chung thích hợp với nhiều loại cây
trồng nông - lâm nghiệp, đặc biệt là các loại cây công nghiệp và cây ăn quả. Tuy
nhiên, những trận gió lốc, ma đá xuất hiện vào đầu mùa ma (từ tháng 3 đến tháng
4 hàng năm); đặc biệt là gió lốc thờng xuất hiện trung bình 1,3 ữ 1,5 ngày/năm,
tốc độ gió soáy khoảng 40m/s; về mùa đông thờng xuất hiện sơng muối là những
nhân tố tác độc tiêu cực đến sự phát triển của cây trồng và vật nuôi.
Địa chất, thổ nhỡng trong vùng đợc tạo bởi các loại đá mẹ sau:
- Nhóm đá mác ma acid kết tinh chua (a): bao gồm các loại đá Gralit,
Liparit, Octophia... là các loại đá cứng, khó phong hoá, nghèo dinh dỡng tiềm
tàng trong đá.
- Nhóm đá trầm tích và biến chất kết cấu hạt mịn (s): bao gồm các loại đá
Phiến thạch sét, Acginit, Mica... kết cấu hạt mịn, phong hoá triệt để, giàu dinh dỡng tiềm tàng.
- Nhóm đá biến chất và có kết cấu hạt mịn (f) bao gồm các loại đá Phiến
thạch Mi ca, Philit... kết cấu hạt mịn, phong hoá triệt để, giàu dinh dỡng tiềm
tàng nhng khó phong hoá.
- Nhóm đá Cácbônát (V): bao gồm các loại đá vôi, Đôlômit, Sét vôi... giàu
dinh dỡng nhng khó phong hoá.
Nhóm đá trầm tích và biến chất có kết cấu hạt thô (q): bao gồm các loại đá
Cát, Cát kết, Sạn kết, Cát sỏi... là các loại đá nghèo dinh dỡng tiềm tàng và khó
phong hoá.
- Các sản phẩm phù sa (L): có cấp hạt trung bình và mịn. Đất tạo thành từ
các sản phẩm phù sa khá màu mỡ.
Cùng với các yếu tố địa hình, địa mạo, nham thạch và khí hậu, những đặc
điểm thuỷ văn của sông Đà đã góp phần hình thành nên những sắc thái riêng biệt
về thổ nhỡng. Xét trên tổng thể, đất đai trong vùng ngời Hà Nhì c trú gồm 23
loại, gộp thành 5 nhóm đất chính nh sau:
- Nhóm đất mùn Alít trên núi cao (N 1H): đợc phát triển trên các loại đá mẹ
Mác ma acid kết tinh chua và Phiến thạch sét, phân bố tập trung ở độ cao > 1.700
m trên bề mặt địa hình có độ dốc từ lớn đến cực lớn, tập trung tại địa bàn các xã
Thu Lũm, Hua Bum, Pa ủ, Pa Vệ Sủ và Ka Lăng với diện tích 36.467,5 ha. Đặc
điểm của nhóm đất này là đất có màu vàng và luôn ẩm ớt, độ phì tơng đối cao nhng khả năng rửa trôi theo chiều thẳng đứng khá mạnh; tầng đất dày trung bình từ
13
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
50 ữ 100 cm, tầng mùn bề mặt dày trên 30 cm, thành phần cơ giới thịt từ nhẹ
đến trung bình.
- Nhóm đất Feralít mùn trên núi trung bình (N 2FH): đợc phát triển trên các
loại đá mẹ Mác ma acid chua và các loại đá Trầm tích xa thạch, Phiến thạch sét ở
độ cao từ 700 ữ 1.700 m trên các bề mặt địa hình có độ dốc lớn, phân bố tập
trung ở địa bàn các xã Pa ủ, Pa Vệ Sủ, Thu Lũm, Bum Tở, Mờng Mô với diện
tích 228.824,1 ha. Đặc điểm của nhóm đất này là đất có màu vàng đỏ hoặc vàng
nhạt, độ dày tầng đất từ 30 ữ 60 cm, tầng mùn mỏng, ít chua, thành phần cơ giới
thịt từ nhẹ đến trung bình. ở những nơi có cỏ tranh mọc, tầng đất thờng mỏng
hơn các nơi khác và không có tầng mùn. Đặc điểm của nhóm đất này và địa bàn
phân bố của nó phù hợp cho khoanh nuôi tái sinh rừng phòng hộ đầu nguồn kết
hợp với việc trồng các loài cây lâm nghiệp, cây nông nghiệp, dợc liệu, cây ăn quả
theo phơng thức nông - lâm kết hợp.
- Nhóm đất Feralít đồi núi thấp (N 3F): đợc phát triển trên nhiều loại đá mẹ
khác nhau ở độ cao từ 700 m trở xuống trên các bề mặt địa hình có độ dốc trung
bình, lớn và tơng đối lớn, thờng tập trung ở nhiều khu vực ven sông, suối. Đây là
một trong các đối tợng đất đợc các cộng đồng c dân trong vùng khai phá làm nơng. Đặc điểm của nhóm đất này là có màu vàng đỏ, tầng đất từ trung bình đến
dày, tầng mùn mỏng, thích hợp với các loại cây trồng hàng năm, cây đặc sản, cây
công nghiệp dài ngày, nơng định canh, ruộng bậc thang. Tuy nhiên, ở nhiều nơi,
do đã khai thác nơng lâu ngày nên đất không còn tầng mùn, hiện tợng sói mòn và
rửa trôi khá mạnh, đất bị thoái hoá nghiêm trọng.
- Đất núi đá vôi (Fv): phân bố chủ yếu ở các xã Mờng Mô và Pa Vệ Sủ ở bề
mặt địa hình có độ dốc > 350 với diện tích rất nhỏ, chỉ với 536,0 ha. Loại đất này
có xơng xấu, nhiều đá nổi, đá lẫn trong đất, lớp thực bì hầu hết bị phá hoại, chỉ
còn cây bụi và dây leo là chủ yếu.
- Nhóm đất dốc tụ và phù xa sông suối (P), đất Feralit biến đổi do trồng lúa
(F1), đất xung tính (T), đất lầy than bùn (Gl) phân bố rải rác ở các vùng thấp ven
sông, suối và các thung lũng, chân núi hoặc vùng bằng trớc núi, gần khu dân c
với diện tích 2.266,8 ha, chiếm 0,6% diện tích tự nhiên. Đặc điểm của nhóm đất
này là đất thờng có màu xám, tầng đất dày, tơi xốp, thành phần cơ giới từ trung
bình đến nhẹ, khá màu mỡ, độ ẩm tơng đối cao, thích hợp cho trồng các loại cây
nông nghiệp hàng năm nh lúa, hoa màu và rau, đậu các loại. Hiện nay, những
diện tích gần nguồn nớc đã và đang đợc nhân dân khai phá và sử dụng trồng lúa,
hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
14
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Sông, suối trong vùng có mật độ khá dày đặc, với khoảng 0,6km/km 2. Ngoài
sông Đà còn có rất nhiều con suối lớn nhỏ khác nhau chảy uốn khúc quanh co
qua các dãy núi và đều nhập vào sông Đà tại các cửa suối lớn. Tiêu biểu có các
sông suối sau:
- Sông Đà bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc. Trên địa bàn huyện Mờng Tè, sông chảy qua địa phận 8 xã là: Mù Cả, Mờng Tè, Nậm Khao, Bum Tở,
Kan Hồ, Mờng Mô, Nậm Hàng với chiều dài khoảng trên 115 km. Lu lợng nớc
trung bình 665 m3/s; lu lợng tối đa đạt 10.400m 3/s. Mô đuyn dòng chảy trung
bình 30L/s/km2; Mô đuyn dòng chảy tối đa đạt 470L/s/m3.
- Suối Nậm Ma bắt nguồn từ dãy núi Khoang La Xan (1.865 m) thuộc huyện
Mờng Nhé, tỉnh Điện Biên, chảy theo hớng Tây Nam - Đông Bắc qua địa bàn xã
Mù Cả rồi đổ vào sông Đà tại phía bắc xã Mù Cả với chiều dài hơn 26 km. Lu lợng dòng chảy kiệt hơn 4 m3/s.
- Suối Nậm Củm bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc, chảy qua địa
bàn hai xã: Pa ủ và Mờng Tè rồi đổ vào sông Đà tại bản Nậm Củm với chiều dài
khoảng 45 km. Lu lợng dòng chảy kiệt là 3 m3/s.
- Suối Nậm Sì Lờng bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam - Trung Quốc chảy theo hớng Bắc - Nam, qua các xã Pa Vệ Sủ, Bum Na, Thị trấn Mờng Tè rồi đổ vào sông
Đà tại phía nam của xã Bum Tở với chiều dài khoảng 45 km. Lu lợng dòng chảy
kiệt là 4 m3/s.
- Suối Nậm Nhé chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam, nhập với suối Nậm
Pó ở phía Nam xã Mờng Mô rồi đổ vào sông Đà với chiều dài hơn 30 km. Lu lợng dòng chảy kiệt là 6 m3/s.
Hiện nay, cha có tài liệu nào đa ra kết quả khảo sát tầng nớc ngầm của vùng.
Tính đến nay, toàn vùng cha có một giếng nớc khoan nào. Nói cách khác, nớc
ngầm cha hề đợc khai thác, sử dụng tại đây, nguồn nớc chính cung cấp cho sản
xuất và sinh hoạt của ngời dân vẫn là nguồn nớc nổi (nớc ma và nớc mặt sông,
suối).
Mặc dù có nguồn nớc mặt khá dồi dào nhng do địa hình chia cắt mạnh, lòng
suối hẹp, độ chia cắt lớn, chế độ thuỷ văn rất phức tạp, vào mùa khô sông, suối
thờng cạn kiệt, mùa ma lại thờng sảy ra lũ lụt và gây sói mòn mạnh nên khả năng
sử dụng nớc vào các hoạt động sản xuất của c dân trong vùng bị hạn chế, ách tắc
giao thông vào mùa ma. Sắp tới đây, khi các công trình thuỷ điện lớn nh Thủy
điện Sơn La, Thuỷ điện Nậm Nhuồn đợc hoàn thành và đi vào hoạt động sẽ góp
15
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
phần điều tiết nớc trên sông Đà, góp phần to lớn vào việc thúc đẩy phát triển kinh
tế - xã hội ở địa phơng và phục vụ ổn định cho sản xuất, sinh hoạt của ngời dân
nơi đây.
Rừng trong khu vực c trú của ngời Hà Nhì tơng đối phong phú về thảm thực
vật và hệ động vật. Thảm thực vật ở các khu rừng phủ trên địa hình có bề mặt đá
phiến thờng gồm các loại cây có lá cứng đanh, nhẵn bóng, xanh thẫm, mép
nguyên nh kháo, trám, dẻ gai, dẻ đá, dẻ đên, re, cà lồ, gồi xen lẫn một số loài
cây rụng lá, một số loài cây lá rộng, tre, nứa Những cánh rừng thuộc các khu
vực núi đá vôi chủ yếu là các loại cây gỗ cứng nh đa, sấu, mạy tèo, đinh thồi,
nghiến, trai, vàng kiêng ở những khu rừng này thảm thực vật thờng tạo thành
tán hai tầng. Tầng dới thờng gồm mạy tèo, ô rô và các loại cây họ gai; tầng trên
là vàng kiêng, sấu, thồi gồi, trai, nghiến... Trong các cánh rừng ở hai dạng này thờng có nhiều sản vật quý hiếm với nhiều vị thuốc có giá trị và động vật quý hiếm.
ở một số cánh rừng tái sinh, rừng ít tạo thành những tán che phủ rõ rệt, nghèo về
chủng loài động thực vật. Xa kia, khi rừng còn là sở hữu chung của cả cộng đồng
các làng bản, việc khai thác các sản vật trong rừng tuỳ theo khả năng và nhu cầu
của các thành viên. Ngày nay, rừng bị thu hẹp, nhiều sản vật trong các cánh rừng
đã cạn dần, rừng đợc giao cho các gia đình, các bản bảo vệ, khoanh nuôi, quản lý
và khai thác. Mặc dù tỷ trọng các loài thực vật và động vật không còn đợc nh trớc
nhng nguồn lợi do rừng mang lại cho con ngời vẫn không phải là nhỏ bởi nó
không những là nguồn cung cấp vật liệu xây dựng, đan lát, chế tạo nông cụ, cung
cấp các loại đặc sản quý, hoa trái, nguồn thảo dợc, đạm động vật mà còn có vai
trò quan trọng trong việc điều hoà khí hậu, đất trồng trọt, tích trữ nguồn nớc cung
cấp cho sản xuất, ngăn ngừa lũ lụt.
Trong vùng c trú của ngời Hà Nhì có những loại khoáng sản có thể khai
thác làm nguyên liệu về sản xuất vật liệu xây dựng nh cát, sỏi ở xã Mờng Tè, đá
vôi xây dựng, đá ốp lát ở xã Mờng Mô, đá phiến lợp ở xã Bum Na, Sét Kaolin ở
xã Kan Hồ... có thể khai thác với quy mô vừa và nhỏ để phục vụ nhu cầu tại chỗ.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện Mờng Tè còn có một số loại khoáng sản có giá trị
nh vàng, vàng sa khoáng ở nhiều điểm trên dọc sông Đà và một số con suối thuộc
khu vực tả ngạn sông Đà; suối nớc nóng ở Pắc Ma (xã Mờng Tè)...
Với những đặc điểm về điều kiện tự nhiên nêu trên, vùng đất này có đủ điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển ngành kinh tế theo hớng nông - lâm nghiệp kết
hợp một cách bền vững. Nguồn tài nguyên đất dồi dào, tiềm năng đất cả về số lợng và chất lợng còn khá; khí hậu và đất đai rất thích hợp với việc trồng các
giống cây nhiệt đới và các giống cây có nguồn gốc ôn đới. Việc cải tạo đất dốc
16
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
thành ruộng bậc thang cũng là một hớng phát triển tiềm năng nếu đợc nghiên cứu
kỹ lỡng và có sự hỗ trợ của các cấp chính quyền về giống, nớc, kỹ thuật... Đó
cũng là những yếu tố thuận lợi để có thể khai thác và sử dụng nguồn đất cha đợc
sử dụng. Ngoài ra, với những thế mạnh về nông nghiệp và một phần nào đó về
khoáng sản cũng cho phép mở ra hớng đầu t cho một số ngành công nghiệp chế
biến.
Bên cạnh những thuận lợi, trớc mắt để phát triển đời sống kinh tế - xã hội
của ngời dân địa phơng còn cần phải giải quyết những khó khăn, bất lợi nh: độ
dốc địa hình lớn, chia cắt mạnh gây nhiều khó khăn cho việc bố trí cơ cấu cây
trồng, đặc biệt làm ảnh hởng lớn đến việc xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi,
hạn chế khả năng giao lu với bên ngoài. Một số yếu tố khí hậu gây bất lợi cho đời
sống sinh hoạt, sản xuất nh sơng muối, ma đá, lốc xoáy, giá rét... cũng tác động
xấu đến đời sống và sản xuất của đồng bào.
2.2. Điều kiện xã hội
Vùng c trú của ngời Hà Nhì ở Mờng Tè là một địa bàn khá rộng với 9/15
huyện/thị trấn. Tại khu vực này, ngoài dân tộc Hà Nhì còn có nhiều dân tộc khác
là Dao, La Hủ, Thái, Kinh, Mông, Mảng, Côống, Si La, Khơ Mú, Hoa, Dáy và
một số thành phần dân tộc khác; các dân tộc di c đến đây trong nhiều thời điểm
khác nhau và ít nhiều đều trải qua một thời gian du canh du c khắp các vùng
trong và ngoài huyện Mờng Tè. Mặc dù ngời Hà Nhì thờng c trú biệt lập thành
từng bản, ít khi đan xen với các dân tộc khác nhng không vì thế mà không diễn ra
sự giao lu, tiếp biến văn hoá - kinh tế - xã hội giữa tộc ngời này với các dân tộc
anh em láng giềng, và trong nhiều thời điểm lịch sử còn liên minh với các dân tộc
khác chống lại kẻ thù xâm lợc, bảo vệ đất đai, làng bản. Vì vậy, xét đến điều kiện
xã hội vùng vùng ngời Hà Nhì c trú phải xét đến điều kiện lịch sử - xã hội huyện
Mờng Tè.
Thời tiền sử, Mờng Tè là địa bàn có con ngời đến c trú từ rất sớm. Tại các di
chỉ khảo cổ học ở những khu vực thềm sông, mái đá và các hang đá ven các con
sông, suối lớn nh sông Đà, suối Nậm Mạ, các nhà khảo cổ học đã tìm đợc những
công cụ thời tiền sử. Họ là chủ nhân của những nền văn hoá cổ đại trên đất nớc
Việt Nam từ Núi Đọ qua Thần Sa, Sơn Vi, Hoà Bình, Bắc Sơn... để bớc sang thời
sơ sử với nền văn hoá Đông Sơn rực rỡ.
Thời sơ sử, cách nay khoảng 4.000 năm, những c dân bản địa thời đá mới những tộc ngời thuộc ngữ hệ Nam á, Tiền Việt - Mờng, Môn - Khơ me và Tày Thái cổ sinh sống trên mảnh đất Mờng Tè đã chuyển sang thời đại đồng thau,
17
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
góp phần hình thành nên nền văn hoá Đông Sơn rực rỡ, thời đại của nhà nớc Văn
Lang - Âu Lạc. Thời kỳ này, Mờng Tè thuộc bộ Tân Hng - một bộ phận trong
nhà nớc Văn Lang của các vua Hùng và sau đó là nớc Âu Lạc của Thục Phán An Dơng Vơng.
Trong suốt thời kỳ Phong kiến, Mờng Tè đã trải qua nhiều lần thay đổi địa
giới hành chính với nhiều tên gọi khác nhau. Vào thời Lý, Mờng Tè thuộc lộ Đà
Giang; thời Trần thuộc châu Ninh Viễn; thời Lê thuộc trấn Gia Hng. Năm 1463,
trấn Hng Hoá đợc thành lập gồm 3 phủ: Gia Hng, Quy Hoá và An Tây. Phủ An
Tây có 10 châu. Mờng Tè là một trong 10 châu của Phủ An Tây. Châu Mờng Tè
khi ấy gồm các huyện Mờng Tè (tỉnh Lai Châu), Mờng Nhé, Tuần Giáo, Tủa
Chùa của tỉnh Điện Biên hiện nay. Sách Hng Hoá phong thổ lục của Hoàng Bình
Chính có ghi chép về châu Mờng Tè ngày ấy nh sau:
Châu Lai thổ âm là Mờng Lai, phía trên giáp châu Quảng Lăng (Trung
Quốc), phía dới giáp châu Quỳnh Nhai, phía đông giáp châu Ninh Biên, phía tây
giáo châu Chiêu Tấn. Châu này ở tận cùng biên giới, gần sát Trung Quốc... đờng
bộ có một con đờng từ châu Quỳnh Nhai đi lên mất ba ngày, đờng thuỷ từ sông
Đà đi ngợc lên phải 25 ngày... [5]
Đa dân tộc, đa văn hoá là đặc trng vốn có của Mờng Tè ngay từ thủa dựng nớc. Từ trớc công nguyên, nơi đây đã có mặt những cộng đồng ngời nói các ngôn
ngữ Môn - Khơ me, Tày - Thái cổ, tiền Việt - Mờng, Hán - Tạng. Trong ngót
ngàn năm Bắc thuộc, nơi đây vẫn luôn là một trong những cửa ngõ đón nhận các
luồng di dân tản mạn thuộc các ngôn ngữ khác nhau. Thế kỷ thứ XI có sự di c ồ
ạt của ngời Thái, ngời Lự; thế kỷ thứ XII lại chứng kiến sự di c của ngời Dao.
Cuối thế kỷ XVII, các nhóm di dân thuộc 2 tộc ngời Hà Nhì và Mông đến lập
nghiệp ở các vùng núi cao. Thế kỷ XVIII lại có thêm ngời Giáy, vào đầu thế kỷ
XIX là ngời Si La... Những lớp ngời này đều mang theo văn hoá của dân tộc
mình, của quê hơng cũ vào Mờng Tè để rồi nhanh chóng thích ứng với môi trờng
mới, hội nhập, giao thoa, tiếp biến văn hoá lẫn nhau và đến nay đã trở thành một
bộ phận trong cộng đồng các dân tộc anh em cộng c trên mảnh đất Mờng Tè mà
từ lâu đã là quê hơng của họ.
Cũng nh các dân tộc khác trên lãnh thổ Việt Nam, các dân tộc ở Mờng Tè có
truyền thống đoàn kết, thống nhất để chống áp bức, chống xâm lợc, bảo vệ chủ
quyền đất nớc. Từ trớc công nguyên, trong cuộc đụng độ đầu tiên giữa các bộ lạc
hiện hữu tại Bắc Bộ với quân đội viễn chinh nhà Tần đã có sự liên minh chặt chẽ
giữa hai khối c dân Lạc Việt và Tây Âu dẫn đến sự hình thành nhà nớc Âu Lạc
18
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
của An Dơng Vơng; đến đầu công nguyên, trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng thì
ngời Man (c dân Môn - Khơ me) và ngời Lý (c dân Tày - Thái cổ) đã tích cực
tham gia, chống lại sự thống trị của quan lại nhà Đông Hán; giữa thế kỷ thứ VI,
ngời Lão (c dân Tày - Thái cổ) đã có mặt đông đảo trong hàng ngũ quân đội của
Lý Bí chống lại ách đô hộ của nhà Lơng. Đến giữa thế kỷ XVIII, cùng với các
dân tộc miền Tây Bắc, các dân tộc ở Mờng Tè đã cùng thủ lĩnh Hoàng Công Chất
bảo vệ vùng biên giới.
Năm 1858, Thực dân Pháp xâm lợc Việt Nam, triều đình nhà Nguyễn đầu
hàng nhục nhã, nhân dân nhiều nơi đã nổi dậy chống Pháp. Tuần phủ Hng Hoá
lúc bấy giờ là Nguyễn Quang Bích đã tổ chức 4 đội nghĩa quân Thập Châu gồm
nghĩa quân Lai Châu - Phong Thổ; nghĩa quân Mờng La - Mai Sơn - Thuận
Châu- Yên Châu; nghĩa quân Mộc Châu và nghĩa quân Văn Chấn - Văn Bàn cùng
hợp lực chống Pháp. Trong quá trình chiến đấu, nghĩa quân Thập Châu đã 2 lần
tiến đánh quân Pháp ở Hà Nội, giết chết Francis Garnier (21/12/1973) và Henri
Rivière (19/5/1883).
Sau Hiệp ớc Patơnốt (1884), nghĩa quân Thập Châu vẫn dựa vào rừng núi để
chống Pháp với các căn cứ dọc sông Thao, Nghĩa Lộ, Yên Bái, Sơn La và Lai
Châu gây cho địch nhiều thiệt hại. Mãi đến năm 1986, do nội bộ bất hoà nghĩa
quân mới tan rã. Năm 1890, Thực dân Pháp hoàn toàn bình định đợc Tây Bắc nói
chung, Lai Châu nói riêng, trong đó có Mờng Tè. Ngày 28/6/1909, Toàn Quyền
Đông Dơng ra Nghị định thành lập tỉnh Lai Châu gồm: Đạo Lai (Châu Lai, châu
Quỳnh Nhai và phủ Luân Châu), châu Điện Biên với phủ Tuần Giáo. Mờng Tè
khi đó thuộc Châu Lai.
Không cam chịu áp bức, bóc lột, nhân dân các dân tộc Mờng Tè lại nổi lên
chống Pháp, đứng trong hàng ngũ của nhiều đội nghĩa binh khởi nghĩa. Tiêu biểu
có khởi nghĩa của Lờng Sám (1914). Năm 1916, trong trận tổ chức đánh đồn Mờng Bum (Mờng Tè), nghĩa quân đã tiêu diệt 33 tên lính và tên quan một Pháp.
Đồng bào các dân tộc Mờng Tè đã tham gia phong trào rất đông.
Năm 1927, một toán nghĩa quân tập trung trên đất Trung Quốc do Đèo Văn
Hoán chỉ huy, nhân lúc Thực dân Pháp sơ hở đã vợt biên giới về nớc tấn công
đồn Mờng Nhé (khi đó thuộc Mờng Tè), uy hiếp Lai Châu. Kế hoạch đã không
thành công buộc Đèo Văn Hoán phải rút quân về bên kia biên giới để tránh sự
khủng bố của Thực dân Pháp [6].
Những cuộc đấu tranh của nhân dân các dân tộc Lai Châu nói chung, Mờng
Tè nói riêng mặc dù thất bại song đã là những minh chứng nói lên truyền thống
19
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
yêu nớc, đoàn kết gắn bó của các dân tộc anh em miền xuôi và miền ngợc cùng
nhau đấu tranh kiên cờng, bất khuất để chống kẻ thù xâm lợc và bè lũ tay sai.
Trong thời Pháp thuộc, Mờng Tè đợc đặt dới chế độ quân quản; năm 1943
mới chuyển sang chế độ hành chính nhng vẫn duy trì thế lực thổ ty để dễ bề áp
bức, bóc lột nhân dân. Không những thế, chúng còn thực hiện nhiều thủ đoạn
thâm độc nh chia rẽ dân tộc, tổ chức các đội nguỵ quân... Dới ách bóc lột của
Thực dân Pháp và tay sai, nhân dân các dân tộc Mờng Tè đã phải chịu biết bao cơ
cực.
- Về kinh tế: nông nghiệp thời kỳ này vẫn chiếm vai trò chủ đạo. Một số sản
phẩm nh gạo, da, sừng trâu, cánh kiến tuy đợc xuất khẩu sang Lào nhng lại phải
nhập khẩu chè, thuốc chữa bệnh từ Trung Quốc, đồ mĩ nghệ từ Lào, thực phẩm
và muối từ miền xuôi. Một số nhu yếu phẩm tuy đã đợc bầy bán nhng lợng hàng
hoá trao đổi rất ít.
Thủ công nghiệp thời kỳ này hầu nh cha có gì ngoài những mặt hàng thủ
công truyền thống vốn có. Thực dân Pháp lại áp dụng nhiều hình thức su thuế
đánh vào ngời dân, trong đó có cả những loại thuế gián thu. Những ai không nộp
đợc thuế phải đi phu, đi lính với các công việc nhọc nhằn, vất vả nơi mỏ đá, mở
đờng, tải đồ từ Mờng Lay về Hà Nội và ngợc lại, bị đánh đập, trà đạp, nhiều ngời
đã phải bỏ mạng trớc đòn roi và công việc nặng nhọc.
Thực dân Pháp cũng duy trì chế độ "Cuông", "nhốc", "puộc", "côn hơn", gái
xoè, nàng hầu khiến cho cuộc sống ngời dân vô cùng khó khăn, cực khổ.
- Về văn hoá - xã hội - y tế - giáo dục: Thực dân Pháp áp dụng chính sách
ngu dân, phát triển các tệ nạn xã hội nh cờ bạc, rợu chè, mại dâm, mê tín dị đoan,
trồng và hút thuốc phiện. Điện, trờng học và bác sĩ lúc này ở Mờng Tè chỉ phục
vụ cho các quan Pháp và tầng lớp quý tộc tay sai.
Năm 1945, nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà ra đời, Mờng Tè là một huyện
của tỉnh Lai Châu.
Ngày 29/4/1955, Khu tự trị Thái - Mèo đợc thành lập gồm 16 châu, châu Mờng Tè trực thuộc khu tự trị Thái - Mèo vì không có cấp hành chính tỉnh.
Sau khi đánh đuổi đợc Thực dân Pháp, quân và dân Mờng Tè lại chung sức
với cả nớc tiến hành cuộc kháng chiến chống Đế quốc Mĩ. Thực hiện khẩu hiệu
"Xây dựng hậu phơng, chi viện tiền tuyến", cùng với cả nớc, Mờng Tè đã chuyển
hớng mọi mặt hoạt động sang thời chiến, phát huy cao độ mọi tiềm lực để chi
viện cho chiến trờng miền Nam và đập tan âm mu leo thang chiến tranh của địch.
20
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Với khẩu hiệu "ba sẵn sàng", "ba đảm đang" lực lợng dân quân, du kích đợc phát
triển mạnh đã ngăn chặn có hiệu quả sự xâm nhập của bọn biệt kích phản động
Lào. Tiêu biểu cho phong trào kiên cờng, quật khởi của nhân dân các dân tộc
huyện Mờng Tè trong thời kỳ này là đội "bạch đầu quân" của 185 cụ phụ lão ở
Mờng Tè.
Tháng 10/1962, kỳ họp thứ năm, Quốc hội khoá II nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết đổi tên Khu tự trị Thái - Mèo thành Khu tự trị Tây
Bắc, thành lập lại hai tỉnh Sơn La, Lai Châu và một tỉnh mới là Nghĩa Lộ. M ờng
Tè là một trong 8 huyện/thị xã của tỉnh Lai Châu
Tháng 11/2003, kỳ họp thứ t, Quốc hội khoá XI nớc Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam ra Nghị quyết "Về việc chia và điều chỉnh địa giới hành chính
một số tỉnh" [7], trong đó có Lai Châu. Tỉnh Lai Châu (cũ) đợc chia tách thành
tỉnh Lai Châu (mới) và tỉnh Điện Biên. Mờng Tè là một trong 5 huyện của tỉnh
Lai Châu [8].
Ngày 02/01/2004, Chính phủ nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra
Nghị định số 01-2004/NĐ-CP "Về việc điều chỉnh địa giới hành chính huyện Sìn
Hồ và huyện Mờng Tè, tỉnh Lai Châu". Theo Nghị định này, xã Nậm Hàng trớc
thuộc huyện Mờng Lay, nay thuộc huyện Mờng Tè.
* Nh vậy, trong suốt trờng kỳ lịch sử, nhõn dõn các dân tộc huyện Mờng Tè,
trong đó có dân tộc Hà Nhì đã kề vai sát cánh, vừa xây dựng, vừa chiến đấu bảo
vệ quê hơng. Trong các cuộc chiến tranh vệ quốc của các dân tộc ở Mờng Tè nói
chung, của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè nói riêng, trong khi nhằm mục tiêu chống
áp bức, giải phóng đất nớc, giành lại quyền tự chủ, còn có mục tiêu bảo vệ những
di sản văn hoá, những thuần phong mĩ tục từ ngàn xa của cha ông nh trong lời
tuyên cáo của ngời anh hùng áo vải đất Tây Sơn - Nguyễn Huệ:
Đánh cho để dài tóc
Đánh cho để đen răng
Đánh cho nó trích luân bất phản
Đánh cho nó phiến giáp bất hoàn
Đánh cho sử tri Nam Quốc anh hùng chi hữu chủ
3. Đặc điểm kinh tế - văn hoá truyền thống
3.1. Các hoạt động kinh tế
21
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
- Trồng trọt đợc ngời Hà Nhì ở Mờng Tè hiện nay tiến hành trên cả ruộng nớc và nơng rẫy. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh lại cộng thêm
nguồn nớc khan hiếm nên ngời đồng bào canh tác trên nơng là chính.
Phơng thức làm nơng của ngời Hà Nhì là đao canh hoả chủng theo lối
quảng canh với thời gian hu canh khoảng 10 - 15 năm. Kỹ thuật xử lý đất theo
quy trình phát - đốt - chọc lỗ - tra hạt. Ngày nay, ở những mảnh nơng có độ dốc
không quá 150 đồng bào thờng dùng kỹ thuật cày, lấy trâu làm sức kéo. Những
mảnh nơng có độ dốc > 150 thì giải pháp kỹ thuật trong khâu làm đất là cuốc sới.
Tìm đất làm nơng đợc đồng bào tiến hành vào khoảng tháng Chạp. Phát vào
tháng giêng và đốt vào tháng hai âm lịch hàng năm. Đến tháng ba là thời điểm tra
hạt. Trong suốt thời kỳ sinh trởng của cây lúa, đồng bào thực hiện làm cỏ 1 - 2
lần. Khi lúa trổ đòng, ra bông, các gia đình phải cử ngời lên trông, ngăn không
cho muông thú phá hoại. Việc thu hoạch lúa đợc thực hiện vào tháng bảy, tháng
tám (đối với lúa sớm) và tháng chín, tháng mời (đối với lúa muộn). Lúa sau khi
thu hoạch xong đợc để ngay tại lán nơng, khi cần dùng mới mang về nhà.
Ngoài cây lúa, đồng bào còn canh tác nơng ngô, nơng sắn. Tại các mảnh nơng, các gia đình Hà Nhì còn trồng xen canh nhiều loại hoa màu nh bí xanh, bí
đỏ, đỗ tơng, đỗ xanh, đỗ đen, hẹ, xả...
Ngoài nơng rẫy, ngời Hà Nhì ở Mờng Tè còn tận dụng những nơi có nguồn
nớc để khai phá đất dốc trên những sờn đồi, núi thoải làm ruộng bậc thang để
trồng lúa. Trớc đây, ruộng bậc thang của đồng bào chỉ cấy đợc một vụ (vụ mùa).
Ngày nay, đồng bào đã cấy đợc vụ cả chiêm. Tuy nhiên, do điều kiện nguồn nớc
trong vùng khan hiếm nên diện tích ruộng nớc của ngời Hà Nhì ở Mờng Tè
không đáng kể.
- Chăn nuôi của ngời Hà Nhì là một ngành kinh tế phụ. Trớc đây hầu hết
các gia đình chỉ nuôi vài con gà và 1 - 2 con lợn để dùng cho việc cúng bái, lễ
nghi. Ngày nay, tình hình đã đợc cải thiện một bớc. Ngoài lợn, gà, mỗi gia đình
đều nuôi thêm trâu, dê, bò và ngựa. Những gia súc này thờng đợc sử dụng chủ
yếu làm sức kéo (trâu, ngựa) hay để bán (bò, dê). Ngoài ra, khoảng vài năm trở
lại đây, việc đào ao thả cá đã ngày càng trở lên phổ biến hơn trong cộng đồng ngời Hà Nhì. Các loại cá thờng đợc nuôi là cá rô, cá mè, cá trôi, cá trắm...
Việc chăn nuôi của ngời Hà Nhì trớc đây đợc thực hiện theo lối thả rông ở
gần nhà, gia súc, gia cầm tự kiếm ăn là chính. Ngày nay, việc chăn nuôi gia súc
đã đợc thực hiện theo phơng thức nuôi nhốt (đặc biệt là lợn và ngựa), gia cầm thì
vẫn thả rông. Một số loại gia súc nh trâu, bò, dê thì đợc chăn thả ở những khu
22
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
vực quy hoạch cho chăn thả trong rừng, đợc rào rậu, che chắn cẩn thẩn để gia súc
không thể vợt rào ra ngoài. Ngoài những thứ tự kiếm, ở một số nơi nh Mờng Mô,
Nậm Hàng, Mờng Tè, đồng bào đã sử dụng nguồn thức ăn chế biến công nghiệp
trong chăn nuôi.
- Kinh tế chiếm đoạt tự nhiên cho đến nay vẫn giữ một tỷ trọng đáng kể
trong tổng thu nhập của nhiều gia đình ngời Hà Nhì. Nếu nh hoạt động hái lợm
đợc đồng bào tiến hành thờng xuyên nhằm thoả mãn nhu cầu về măng, nấm và
đặc biệt là rau xanh cung cấp cho các bữa ăn hàng ngày, thuốc để chữa bệnh, củ
và một số loại ruột/lõi cây cung cấp tinh bột vào kỳ giáp hạt trong những năm
mất mùa; thì hoạt động săn bắt (bao gồm săn bắt muông thú trên rừng và đánh
bắt các loài thuỷ sản dới sông, suối) vừa có tác dụng bổ sung nguồn thực phẩm
cho bữa ăn, vừa có tác dụng ngăn chặn muông thú phá hoại lúa, ngô và hoa màu.
Việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên có sự khác nhau về mùa vụ và phân công
lao động. Nếu nh hái lợm đợc tiến hành quanh năm và do phụ nữ đảm đơng là
chính thì săn bắt lại chủ yếu đợc tiến hành vào mùa khô và do đàn ông đảm
nhiệm. Tính chất mùa vụ đã quy định vai trò của hoạt động hái lợm trong cuộc
sống của ngời Hà Nhì lớn hơn săn bắt. Bởi lẽ, nếu đàn ông không đi săn bắt, bữa
ăn của gia đình cũng không mấy bị ảnh hởng. Nhng nếu phụ nữ không hái lợm
thì gia đình không có rau ăn trong các bữa ăn hàng ngày. Trong những năm mất
mùa, vai trò của hái lợm lại càng khẳng định đợc tầm quan trọng của nó trong
việc tìm kiếm nguồn thực phẩm từ tự nhiên nhằm bù đắp sự thiếu hụt về lơng
thực, thực phẩm.
- Thủ công gia đình của ngời Hà Nhì có phần kém phát triển hơn so với một
số dân tộc khác trong vùng nh Mông, Dao, Thái. Mặc dù đồng bào cũng có đủ
các nghề nh rèn, mộc, dệt vải, đan lát nhng hầu nh cha bao giờ đạt đợc đến trình
độ tinh sảo.
Nghề rèn tuy cũng có vài loại công cụ sản xuất đợc gia công bởi một số
(không nhiều) các thợ rèn địa phơng; song hầu hết sửa chữa nông cụ là chủ yếu.
Nghề mộc cổ truyền với công cụ là dao và rìu, các cấu kiện bằng gỗ trong
nhà trớc đây đợc đẽo, gọt đơn giản, kỹ thuật lắp ghép bằng ngoãm và buộc dây
hoặc làm những thứ đồ dùng giản đơn. Ngày nay, do tiếp thu những kỹ thuật và
thiết bị từ bên ngoài nên kỹ thuật làm mộc của họ cũng đã tiến bộ hơn trớc với
các kỹ thuật ca cắt, ca xẻ, đục, bào... và do đó sản phẩm từ nghề mộc cũng đạt
đến độ tinh sảo hơn. Tuy nhiên, cho đến nay những ngời biết làm nghề mộc với
các kỹ thuật mới ở các vùng ngời Hà Nhì cũng không nhiều.
23
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
Trong nền kinh tế tự cấp, tự túc cao độ, nghề dệt vải, may mặc và đan lát đối
với ngời Hà Nhì đã từng đạt đợc đến sự phát triển nhất định với các sản phẩm
mang đậm bản sắc tộc ngời (đặc biệt là trang phục nữ). Tuy nhiên, ngày nay các
nghề này cũng đang có xu hớng bị mai một do tiếp thu những sản phẩm hàng hoá
sản xuất công nghiệp ngày càng nhiều.
- Trao đổi mua bán là hoạt động kinh tế kém phát triển nhất của ngời Hà
Nhì ở Mờng Tè. Do tập quán mu sinh mang tính tự cấp tự túc cao độ trong môi
trờng tự nhiên dồi dào về sản vật nên hầu hết những sản phẩm phục vụ các nhu
cầu cấp thiết của con ngời: cái ăn, cái mặc, đồ dùng, nhà cửa đều đợc đồng bào tự
làm ra hoặc chiếm đoạt từ thiên nhiên ngay trong vùng c trú. Vì vậy, hoạt động
mua bán thờng chỉ đợc diễn ra nhằm để trao đổi những mặt hàng sẵn có của đồng
bào (chủ yếu là lâm thổ sản) để thu về những nhu yếu phẩm và một số công cụ
sản xuất cho gia đình.
1.4. Tổ chức và quan hệ xã hội
- Bản tiếng Hà Nhì gọi là P'hu. Trong các bản thờng chỉ có thuần ngời Hà
Nhì sinh sống, ít khi xen kẽ với dân tộc khác. Tên bản thờng đợc đặt theo nhiều
tiêu chí khác nhau; có khi đó là những đặc điểm xuất phát từ sự nhìn nhận trực
quan. Chẳng hạn, bản Mù Cả (trung tâm của xã Mù Cả) theo phát âm của ngời
Hà Nhì là Mò Cá nghĩa là đờng ngựa đi (Mò: nghĩa là ngựa; Cá: nghĩa là đờng);
hay nh địa danh Ka Lăng - ngời Hà Nhì gọi là Gạ Noong nghĩa ao lợn đằm (Gạ:
nghĩa là con lợn; Noong: nghĩa là ao - từ mợn tiếng Thái); Thu Lũm - ngời Hà
Nhì gọi là Tu h'lố nghĩa là bãi rang ngô (Tu: là ngô; H'lu: là bãi); Ló Mé nghĩa là
đầu nguồn; hoặc cũng có thể do đến định c sau ngời Thái nên tên bản đợc đặt
bằng những từ theo tiếng Thái nh Nậm Lọ, Nậm Hạ, Nậm Lèn...
Bản của ngời Hà Nhì thờng nằm trên lng chừng núi. Nơi đợc chọn để đặt
bản bao giờ cũng phải đảm bảo đợc ba yếu tố cần và đủ cho cuộc sống của cộng
đồng dân c là rừng để khai thác phục vụ đời sống; thổ c để ở; nguồn nớc gồm
suối hoặc sông để kiếm cá, lấy nớc sinh hoạt và nớc mạch dùng để uống, nấu ăn.
Trớc đây, khi còn sống trong điều kiện du canh du c, bản của ngời Hà Nhì ở
Mờng Tè thờng có quy mô nhỏ, ít thì 5 - 6 nóc nhà, nhiều cũng chỉ không quá 20
nóc nhà. Ngày nay, do đã định canh định c nên các bản ngày càng mật tập hơn
với hàng chục nóc nhà mỗi bản.
- Dòng họ tiếng Hà Nhì gọi là Zhì pừ. Ngời Hà Nhì ở Mờng Tè có nhiều
dòng họ nh Lỳ, Pờ, Vù, Toán, Giàng, Vàng, Phòng, Khoàng, Chang, Sừng, Ché...
Mỗi họ đều có những kiêng kỵ riêng liên quan đến tín ngỡng thờ vật tổ. Họ Pờ
24
Tập quán quản lý và khai thác rừng, đất rừng, nguồn nớc
của dân tộc Hà Nhì ở Mờng Tè (Lai Châu)
kiêng ăn thịt sóc, họ Chang kiêng ăn thịt chim, họ Ché kiêng ăn thịt hổ... Mỗi
dòng họ có nhiều chi, mỗi chi thờ ông tổ từ 5 - 10 đời tuỳ từng dòng họ.
Mỗi họ có một ông trởng họ (Zhì pừ ừ tù); đó thờng là ngời cao tuổi, am
hiểu phong tục tập quán, có nhiều kinh nghiệm trong ứng xử xã hội. Vai trò của
trởng họ ngời Hà Nhì ở Mờng Tè hiện nay khá mờ nhạt, hầu nh không có vai trò
gì trong kinh tế, chính trị... đối với các thành viên trong dòng họ nhng xa kia, trởng họ có vai trò hớng dẫn, đôn đốc việc thực hiện các tập tục trong cới xin, ma
chay và điều hoà các mối quan hệ trong dòng họ, đại diện cho dòng họ giải quyết
các vấn đề nảy sinh giữa dòng họ mình với dòng họ khác.
Trong các dòng họ của ngời Hà Nhì ở Mờng Tè có ba dòng họ Chu, Lỳ và
Pờ là những dòng họ đầu tiên của ngời Hà Nhì. Mỗi dòng họ đều có gia phả
(Trzự c) nói về lai lịch dòng họ từ thủa khởi đầu đến nay. Ngời Hà Nhì vốn
không có chữ viết nên gia phả thờng đợc những ngời già truyền lại cho con cháu những ngời "giữ bàn thờ tổ tiên" theo lối truyền khẩu và ngời đợc truyền sẽ phải
lu giữ gia phả dòng họ suốt đời mình bằng trí nhớ. Theo Chu Thuỳ Liên, trong ba
dòng họ đầu tiên kể trên, dòng họ Pờ có 46 đời, họ Chu có 58 đời và họ Lỳ có 59
đời.
Mỗi ngời Hà Nhì thờng có hai tên, một tên dùng để gọi lúc sống; một tên
dùng để nhập vào nơi thờ khi chết, đợc bổ sung vào gia phả và thông qua gia phả,
con cháu trong dòng họ đều biết nhau. Gia phả thờng đợc ngời Hà Nhì đọc khi
cúng tổ tiên vào các dịp lễ tết, đám tang kèm theo các vật hiến sinh là gà, lợn hay
trâu tuỳ từng trờng hợp.
Một đặc điểm phổ quát trong cách đặt tên của ngời Hà Nhì là Phụ - Tử liên
danh theo nhiều dạng thức khác nhau. Tiêu biểu có các dạng thức sau:
- Họ + tên cha + tên riêng. Chẳng hạn, khi tên cha là Toán P'è Gang thì tên
con là Toán Gang Hừ;
- Họ + ngày sinh + tên riêng. Chẳng hạn, Pờ K'hà Tơ thì có nghĩa là ông Tơ,
ngời họ Pờ, sinh ngày con hổ (K'hà là con hổ);
- Họ + họ ngời đỡ đầu + tên riêng. Chẳng hạn, Pờ Lỳ Xè có nghĩa là ông Xè,
ngời họ Pờ có ngời đỡ đầu là ngời họ Lỳ;
- Họ + vị thế ngời đỡ đầu trong dòng họ + tên riêng. Chẳng hạn Pờ Go Chừ
có nghĩa là ông Chừ, ngời họ Pờ đợc ông cậu đỡ đầu (Go có nghĩa là cậu - em trai
của mẹ).
25