Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HOÁ VÔ CƠ TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.43 KB, 21 trang )

Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 1 -

CÁC BÀI TẬP TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG.
1.DẠNG BÀI TẬP : KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI AXÍT KHÔNG CÓ TÍNH ÔXI-HOÁ Ở GỐC AXÍT.
Axít HCl, H2SO4 loãng.
Công thức tính muối.

Với axít HCl:

mmuối = mkim loại + 71. số molkhí H

Với axít H2SO4 (loãng) :

mmuối = mkim loại + 96. số molkhí H .

Sử dụng bảo toàn mol electron:

2

2

∑Số mol enhường = ∑ số mol enhận.
nKL.nenhuờng = 2.nHiđrô

Câu 1. Hoà tan hết 22,4 gam hh Mg, Al, Fe trong dd HCl , sau phản ứng thu được 16,8 lit khí đktc. Khối lượng muối
khan thu được là:
A. 45,62 gam
B. 64,37
C. 75,65


D. đáp án khác
Câu 2. Cho 4,2 gam hh Mg, Zn tác dụng hết với dd HCl thấy thoát ra V lit H2 đktc. Cô cạn dd sau phản ứng , khói
lượng muối khan thu được là 11,3 gam. Giá trị của V là:
A. 3,36 lit
B. 2,24
C. 1,12
D. 4,48
Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam hh 3 kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạy đọng hoá học vào dd HCl dư thấy
thoát ra0,896 lit khí đktc. Cô cạn dd sau phản ứng thu đưopực 4,29 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 2,15
B. 2,87
C. 3,19
D. 1,45
Câu 4. Cho 1,53 gam hh 3 kimloại Mg, Al, Zn vào dd HCl dư, thấy thoát ra 448 ml khí đktc. Cô cạn dd sau phản
ứng sẽ thu được chất rắn có khối lượng là:
A. 2,24 gam
B. 1,53
C. 2,29
D. 2,95
Câu 5. Cho 1,04 gam hh 2 kim loại hoà tan trong dd H2SO4 loãng,dư thấy thoát ra 0,672 lít khí đktc. Khối lượng
muối khan sunfát thu được là:
A. 3,92 gam
B. 1,96
C. 3,52
D. 5,88
Câu 6. Cho m gam hh 2 kim loại tan hoàn toàn trong dd H2SO4 loãng dư, thấy có 0,336 lít khí thoát ra đktc. Khối
lượng muối sunfát khan thu được là 1,96 gam . Tính m.
A. 0,52
B. 1,45
C. 2,12

D. 1,96
Câu 7. Để hoà tan hoàn toàn 1,93 gam hh gồm Fe và Al cần 200 ml dd HCl nồng độ xM, thu được dd A. Cô cạn dd
A, thu được 6,545 gam hh 2 muối khan. Giá trị của x là:
A. 0,13
B. 0,026
C. 0,65
D. 1,3
Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 20 gam X gồm Fe, Mg bằng 500 ml dd HCl 2M vừa đủ, thu được dd Y. Cho dd Y tác
dụng với dd NaOH dư, lọc, thu được kết tủa Z. Nhiệt phân hoàn toàn Z trong chân không đến khối lượng không đổi.
Khối lượng chất rắn thu được là:
A. 28 gam
B. 32
C. 36
D. 24
Câu 9. Hoà tan 7,8 gam hh Al, Mg vào dd HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dd tăng 7 gam. Khối lượng Al, Mg lần
lượt là:
A. 2,7 gam và 5,1 gam B. 5,4; 2,4
C. 3; 4,8
D. 4,2; 3,6
Câu 10. Hoà tan 9,14 gam hợp kim Mg, Al, Cu vào dd HCl dư thu được V lít khí đktc và 2,54 gam chất rắn. Trong
hợp kim khối lượng Al bằng 4,5 lần khối lượng Mg. V có giá trị là:
A. 5,6
B. 6,72
C. 7,84
D. 10,08
Câu 11. Cho 10 gam hh Mg, Cu tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 3,733 lít khí đktc. Thành phần % của Mg
trong hh là:
A. 50%
B. 40%
C. 35%

D. 20%
Câu 12. Cho 3,87 gam hh Mg, Al vào 250 ml dd chứa 2 axít HCl 1M và H2SO4 0,5M được dd B và 4,368 lít khí H2
đktc. Tính % khối lượng mỗi kim loại:
A. Mg: 39,2%; Al: 60,8%
B. 37,2%; 62,8% C. 47,2%; 52,8% D. kết quả khác


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 2 -

Câu 13. Hoà tan hoàn toàn 1,64 gam hh A1: Al, Fe trong 250ml dd HCl 1M được dd A2. Thêm 100 gam dd NaOH
12% vào A2, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa thu được và đem nung trong không khí đến khối khối
lượng không đổi thì thu được 0,8 gam chất rắn. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong A1.
A. Al: 65,85%; Fe: 34,15%
B. Al: 65,75%; Fe: 34,25%
C. Al: 64,85%; Fe: 35,15%
D. kết quả khác
Câu 14. Cho 100ml hh 2 axít HCl 1,2M và H2SO4 0,8M. Thêm vào đó 10 gam hh bột Fe, Mg, Zn. Sau khi các phản
ứng xong , lấy 1/2 lượng khí sinh ra cho qua ống đựng a gam CuO nung nóng, phản ứng hoàn toàn thu được 14,08
gam chất rắn. Tính a ?
A. 15,2g
B. 14,6
C. 16,8
D. 18,9
Câu 15. Cho 12,9 gam hh Fe, Mg, Zn phản ứng với 400ml dd X chứa Hcl 1M và H2SO4 2M. Sau phản ứng hoàn
toàn thu được kí B và dd C. Cho dd C tác dụng với dd NaOH dư. Lọc kết tủa , rửa sạch, nung trong không khí thu
được 10 gam chất rắn E. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh biết VB = 6,72 lít.
A. Fe: 1,8g; Mg: 3,6g; Zn: 7,5g
B. Fe: 3,8g; Mg: 2,6g; Zn: 6,5g

C. Fe: 2,8g; Mg: 3,6g; Zn: 6,5g
D. kết quả khác
Câu 16(CĐ-A.07). Cho 3,22g hh gồm Fe,Mg, Zn bằng 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng vừa đủ thu được 1,344 lít khí
H2 đktc và dd chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A. 9,52
B. 10,27
C. 8,98
D. 7,25
17.(CĐ-A.07). Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Fe, Mg bằng 1 lượng vừa đủ dd HCl 20%, thu được dd Y. Nồng độ của
FeCl2 trong dd Y là 15,76%. Nồng độ % của MgCl2 trong dd Y là:
A. 24.,24%
B. 11,79%
C. 28,21%
D. 15,76%
18(ĐH-A.07). Hoà tan 5,6gam Fe bằng dd H2SO4 loãng,dư. Thu được dd X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml
dd KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:
A. 80
B. 40
C. 20
D. 60
19.( ĐH-A.07). Cho m gam hh Mg, Al vào 250 ml dd X chứa hh 2 axit HCl 1M , H2SO4 0,5M thu được 5,32 lít khí ở
đktc và dd Y ( coi thể tích dd không đổi). Dung dịch Y có pH là:
A. 1
B.6
C.7
D. 2
20.(CĐ-B.08). Cho m gam hh Al, Cu vào dd HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng sinh ra 3,36 lít khí H2 đktc. Nếu cho
m gam hh trên vào 1 lượng dư axit HNO3 đặc, nguội, sau khi phản ứng kết thúc sinh ra 6,72 lít khí NO2(sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là:
A. 11,5

B. 10,5
C. 12,3
D. 15,6
21.(CĐ-A,B.08). X là kim loại nhóm IIA. Cho 1,7 gam hh kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl, sinh ra
0,672 lit khí H2 đktc. Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng thì thể tích khí H2 sinh ra
chưa đến 1,12 lit đktc. Kim loại X là:
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
22. (CĐ-A,B.08). Cho13,5 gam hh Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dd H2SO4 loãng nóng(trong đk không có không
khí), thu được dd X và 7,84 lít H2 đktc. Cô cạn dd X(trong đk không có không khí) đượ m gam muối khan. Giá trị
của m là:
A. 48,8
B. 42,6
C. 47,1
D. 45,5
23.( ĐH-B.09). Hoà tan m gam Fe, Al vào dd H2SO4 loãng dư. Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu đượ dd X.
Cho dd Ba(OH)2 dư vào dd X, thu được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là:
A. hh gồm Al2O3 và Fe2O3
B. hh gồm BaSO4 và Fe2O4
C. hh gồm BaSO4 và FeO
D. Fe2O3
24. (ĐH-B.09). Khi hoà tan hoàn toàn 0,02 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol NO
(sản phẩm khử duy nhất) tạo thành lần lượt là:
A. 0,03; 0,01
B. 0,06; 0,02
C. 0,06; 0,01
D. 0,03; 0,02
25. (ĐH-A.09). Cho 3,68 hh Al và Zn tác dụng với 1 lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu được 2,24 lit khí H2 đktc.

Khối lượng dd thu được sau phản ứng là:
A. 97,80 gam
B. 101,48
C. 88,2
D. 101,68
26.( ĐH-A.09). Hoà tan hoàn toàn 14,6 gam hh X gồm Al và Sn bằng dd HCl dư, thu đượ 5,6 lit khí đktc. Thể tích
khí O2 đktc cần để phản ứng hoàn toàn với 14,6 gam hh X là:
A. 2,8 lít
B. 3,92
C. 4,48
D. 1,68
27. (ĐH-A.09). Trường hợp xảy ra phản ứng là:
A. Cu + HCl 
B. Cu + HCl(loãng) + O2  C. Cu + H2SO4 loãng D. Cu + Pb(NO3)2 
28.( ĐH- A.10). Cho 7,1 gam hh 1 KL kiềm thổ Y và 1 KL kiềm X tác dụng hết với lượng dư dd HCl loãng , thu
được 5,6 lit khí đktc. Kim loại X,Y là:


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 3 -

A. K, Ba
B. K, Ca
C. Na, Mg
D. Li, Be
29.( ĐH-A.10). Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dd chứa y mol H2SO4(tỉ lệ x: y = 2: 5), thu được 1 sản phẩm khử
duy nhất và dd chỉ chứa muối sun phát. Số mol e do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là:
A. 2x
B. 3x

C. y
D. 2y
30.( ĐH-A.10). Cho m gam hh bột X gồm 3 kim loại Zn, Cr, Sn có số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng dư dd
HCl loãng nóng thu được dd Y và khí H2 cô cạn dd Y thu được 8,98 gam muối khan. Nếu cho m gam hh X tác dụng
hoàn toàn với O2 dư để tạo hh 3 ôxit thì thể tích khí O2 đktc phản ứng là:
A. 1,008 lit
B. 0,672
C. 2,016
D. 1,344
31. (ĐH-B.10). Hoà tan hoàn toàn 2,45 gam hh X gồm 2 KL kiềm thổ vào 200ml dd HCl 1,25M, thu được dd Y chứa
các chất tan có nồng độ mol bằng nhau. Hai KL trong X là:
A. Mg, Ca
B. Be, Mg
C. Mg, Sr
D. Be, Ca
32. (CĐ-A.10). Cho 1,56 gam hh Al, Al2O3 phản ứng hết với dd HCl dư thu được V lit khí H2 đktc và dd X. Nhỏ từ từ
dd NH3 đến dư vào dd X thu dược kết tủa, lọc hết lượng kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 2,04 gam
chất rắn. Giá trị của V là:
A. 0,244
B. 1,344
C. 0,672
D. 0,448
33.(CĐ-A.10). Cho m gam bột Crôm phản ứng hoàn toàn với dd HCl dư thu được V lit khí H2 đktc. Mặt khác cũng m
gam bột Cr trên phản ứng hoàn toàn với khí O2 dư thu được 15,2 gam ôxit duy nhất. Giá tri của V là:
A. 2,24
B. 3,36
C. 6,72
D. 4,48
34.( ĐH-B.11). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hh gồm m gam Al và 4,56 gam Cr2O3(trong đ/kiện không có O2) ,
sau khi phản ứng kết thúc thu được hh X. Cho toàn bộ lượng X vào dd HCl loãng ,nóng, sau khi các phản ứng xảy ra

hoàn toàn , thu được 2,016 lit H2 đktc. Còn nếu cho tòan bộ lượng X vào 1 lưopựng dư dd NaOH đặc , nóng, sau khi
phản ứng kết thúc thì số mol NaOH đã phản ứng là:
A. 0,14
B. 0,08
C. 0,16
D. 0,06
m gam Al + 4,56 g Cr2O3(không có O2)
hh X + dd HCl(dư) → 2,016 lít H2 đktc
hh X + dd NaOH(đặc, nóng)
Giả sử p/ứ xảy ra vừa đủ thì nCr = 0,06 mol = nH2 giải phóng; nhưng nH2 = 0,09 > nCr → Al dư
Theo bảo toàn mol e: +) Khi Al + Ôxit crôm 3nAl p/ư = 2.3noxit crom → nAl p/ư = 0,06 mol
+) Khi Al dư, Al2O3 + HCl 3nAl dư + 2nCr = 2nH2 → nAl dư = 0,02 mol
∑nAl = 0,08 mol ; Al + NaOH → NaAlO2 → nNaOH = 0,08 mol
35. (CĐ-A.11). Hoà tan hoàn toàn hh gồm 0,2 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào dd axit H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lit
khí đktc và dd Y. Cho lượng dư dd NaOH vào dd Y sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị
nhỏ nhất của m là:
A. 57,4
B. 59,1
C. 60,8
D. 54
Fe + 2H+ → Fe2+; Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+ ⇒ Fe2+ → Fe(OH)2↓; Fe3+ → Fe(OH)3↓
0,1
0,2
0,1 0,1dư 0,2
0,3
0,4tổng
0,4
0,2dư
0,2
m↓ = 0,4.90 + 0,2.107 = 57,4 (g)

36.(CĐ-A.11). Để hoà tan hoàn toàn 6,4 gam hh gồm kim loại R(chỉ có hoá trị II) và ôxit của nó cần vừa đủ 400 ml
dd HCl 1M. Kim loại R là:
A. Ba
B. Be
C. Mg
D. Ca
6,4
M=
= 32 ⇒ Mg < 32 < Mg + 16
0,2
37.(CĐ-A.11). Hoà tan hoàn toàn m gam hh X gồm K, Na vào dd HCl dư thu được dd Y. Cô cạn dd Y thu được (m
+31,95) gam hh chất rắn khan. Hoà tan hoàn toàn 2m gam hh X vào nước thu được dd Z. Cho từ từ đến hết dd Z vào
0,5 lít dd CrCl3 1M đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 54,0 gam
B. 20,6
C. 30,9
D. 51,5
nCl = 0,9 = nM ⇒ nMOH = 2.0,9 = 1,8 ; nCrCl3 = 0,5 ⇒ dư 0,3 mol MOH
→ m↓ = (0,5-0,3). 103 = 20,6 (g)
38.(HSG-11). Đem hoà tan m gam Mg trong dd chứa đồng thời a mol H2SO4 và b mol HCl, sau phản ứng hoàn toàn
thu được dd đồng thời chứa 2 muối có tổng khối lượng là 4,1667m. Thiết lập biểu thức tính số mol của 2 axít.
A. b = 8a
B. b = 6a
C. b = 4a
D. b = 7a
39.(HSG-10). Cho 10,32 gam hh gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dd Y gồm HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu
được khí NO duy nhất và dd Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là:
A. 20,36
B. 23,06
C. 18,75

D. 22,6
40.(HSG-09). Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu . Cho 18,5 gam hh X tác dụng với dd HCl dư thu được 4,48 lit khí H2 đktc.
Mặt khác cho 0,15 mol hh X phản ứng vừa đủ với 3,92 lit khí Cl2 đktc. Số mol Fe có trong 18,5 gam hh X là:


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 4 -

A. 0,12 mol
B. 0,1
C. 0,15
D. 0,08
41.(CĐ-AB.08). Hoàtan hết 7,74 gam hh bột Mg, Al bằng 500 ml dd hh HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và
8,736 lít khí H2 đktc. Cô cạn dd X thu được lượng muối khan là:
A. 38,93 gam
B. 25,95
C. 103,85
D. 77,86
Câu 42. Hoà tan 15 gam Al, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí hiđrô (đktc). Thành phần %
kim loại Al trong hỗn hợp là:
A. 28%
B. 10%
C. 82%
D. Kết quả khác.
Câu43. Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan
hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Thể tích khí thu được (đktc) là:
A. 13,44 lit
B. 8,96 lit
C. 11,2 lit

D. Kết quả khác.
Câu 44. Hỗn hợp chứa 5,6 gam Fe và 4,8 gam Mg. Cho hỗn hợp tác dụng với axit HCl dư thì thể tích khí (đktc) thu
được là:
A. 11,2 lit.
B. 6,72 lit
C. 4,48 lit
D. 8,96 lit
Câu 45. Hoà tan hoàn toàn 24,8 gam hỗn hợp Mg, Cu trong dung dịch axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit
khí H2 (đktc). Thành phần % kim loại Cu trong hỗn hợp đầu là:
A. 80,9%.
B. 80,4%.
C. 19,6%.
D. Kết quả khác.
Câu 46. Đốt cháy 5,4 gam Al trong bình chứa lưu huỳnh (phản ứng vừa đủ). Cho sản phẩm thu được vào 500 ml
dung dịch HCl (phản ứng vừa đủ) thì thể tích khí (đktc) thu được là:
A. 6,72 lit
B. 2,24 lit
C. 4,48 lit
D. Kết quả khác.
Câu 47. Cho 10,8 gam Al tác dụng với 9,6 gam lưu huỳnh. Sau phản ứng thu được chất rắn X. Cho chất rắn X tan
hoàn toàn trong 400 ml dung dịch axit HCl. Nồng độ mol/l của axit HCl đã dùng là:
A. 2M
B. 3M
C. Kết quả khác.
D. 2,5M
Câu 48. Hoà tan hoàn toàn 0,5 gam hh kim loại hoá trị II và Fe trong dd HCl thu được 1,12 lít khí đktc. Kim loại hoá
trị II là:
A. Mg
B. Ca
C. Zn

D. Be
Câu 49. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp Mg, Cu trong axit HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48 lit khí H2 (đktc). Khối
lượng Cu trong hỗn hợp là:
A. 5,2 gam
B. 4,8 gam
C. Kết quả khác.
D. 5,6 gam
Câu 50. Cho 16,2 g kim loại M có hoá trị n tác dụng với 0,15 mol O2. Chất rắn thu được sau phản ứng đem hoà tan
vào dd HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít hiđrô khí đktc. Kim loại M là:
A. Fe
B. Al
C. Ca
D. Mg
Câu 51. Cho 1 luồng H2 qua ống sứ đựng 0,8 gam CuO được chất rắn có khối lượng 0,672 gam. Phần trăm CuO bị
khử là:
A. 75%
B. 60%
C. Kết quả khác.
D. 80%
Câu 52 (A-12). Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 loãng,
sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 5,83 gam.
B. 7,33 gam.
C. 4,83 gam.
D. 7,23 gam.
2. DẠNG BÀI TẬP. KIM LOẠI + AXIT có tính ôxi-hoá ở gốc axit: HNO3, H2SO4 đặc.
Sử dụng bảo toàn mol electron:
ne nhường= ne nhận
Với axit HNO3. mmuối = mkim loại + ∑ ne nhận. 62 (Trường hợp không tạo muối NH4NO3)
Với axit H2SO4. mmuối = mkim loại + ∑ ne nhận. 48

Định luật bảo toàn nguyên tố:

∑ nguyên tố trước phản ứng = ∑ nguyên tố sau phản ứng

∑ nguyên tố Nitơ = ∑ phân tử axit HNO3 phản ứng = ∑ ne nhận + ∑ nguyên tử Nitơ có trong sản phẩm khử
∑ nguyên tố S = ∑ phân tử axit H2SO4 phản ứng = 0,5.∑ ne nhận + ∑ nguyên tử S có trong sản phâm khử
Định luật bảo toàn điện tích:

Trong dung dịch: ∑ điện tích dương = ∑ điện tích âm

DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI.
K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ 2H+ Cu2+ Fe3+ Ag+ 2I- 2Br- 2Cl- 2FTính ôxi hoá tăng dần


Bài tập: Crăcking ankan

K Ba Ca Na Mg
Tính khử giảm dần
Quy tắc (α anfa):

Al

Zn

Trang- 5 -

Fe Ni

Sn


Pb

H2 Cu

Fe

Ag

I2

Br2 Cl2

F2

Chất khử mạnh + Chất ôxi hoá mạnh → Chất khử yếu + Chất ôxi hoá
yếu

Câu 1. Cho 20,3 g hh X(gồm Al, Fe, Cu) vào dd H2SO4 đặc nóng thu được hh gồm 0,1 mol H2S và 0,15 mol SO2 tính
lượng muối khan thu được.
A. 73,1 gam
B. 75,6
C. 84,5
D. 95,6
Câu 2. Cho a gam hh Mg, Fe, Cu vào dd H2SO4 đ, nóng thu được hh 0,1 mol H2S và 0,05 mol SO2. Cô cạn dd sau
phản ứng thu được 60 gam muối khan . Giá trị của a là:
A. 17,6
B. 16,8
C. 24,5
D. 15,6
Câu 3. Cho 16,3 gam hh Al, Fe, Mg vào dd HNO3 dư thu được hh khí gồm 0,1 mol NO; 0,05 mol N2O và 0,04 mol

N2. Tính khối lượng muối khan thu được:
A. 56,6
B. 73,1
C. 84,5
D. 15,6
Câu 4. Cho 10,4 gam hh Al, Mg, Zn vào dd HNO3 loãng, dư thu được 2,24 lít hh khí đktc gồm NO và N2O, cô cạn
dd thu được 47,6 gam muối khan. Tính số mol từng khí trong hh khí thu được:
A. NO: 0,05; N2O: 0,05
B. NO: 0,06; N2O: 0,04
C. NO: 0,04; N2O: 0,06
C. NO: 0,03; N2O: 0,07
Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam hh gồm 3 kim loại bằng dd HNO3 thu được V lít khí đktc gồm NO2 và NO có tỉ
khối so với H2 là: 18,2.
a). Tính tổng số muối khan tạo thành theo m và V?
A. mmuối = m + 6,089V
B. mmuôi = m + 3V
C. mmuối = m + 9V
D. Kết quả khác
b). Cho V= 1,12 lít. Tính thể tích HNO3 37,8 %(D= 1,242g/ml) tối thiểu đã dùng?
A. 21,47 ml
B. 47
C, 25,47
D. Kết quả khác
Câu 6. Hoà tan hết 10,8 gam Al trong dd HNO3 thu được hh 2 khí NO và N2O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 19. Thể
tích mỗi khí trong hh là:
A. Cùng 5,72
B. Cùng 6,72
C. 3,36 và 6,72
D. 7 lít và 4 lít
Câu 7. Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 4,4 lít dd axit HNO3 sinh ra hh 2 khí NO, N2O có tỉ khối hơi so với

CH4 là: 2,4. Nồng độ mol của axit ban đầu là:
A. 1,9 M
B. 0,43
C. 0,86
D. 1,43
Câu 8. Hoà tan hết 1,3 gam kim loại M vào dd HNO3 thu được dd A duy nhất. Cho dd NaOH đến dư vào dd A và
đun nhẹ thấy có thoát ra 0,112 lít khí đktc. Kim loại M là:
A. Ca
B. Mg
C. Al
D. Zn
Câu 9. Cho a gam bột Zn tác dụng hoàn toàn với V lít dd HNO3 0,2M (không có khí thoát ra) thì thu được dd D. Để
phản ứng vừa đủ với dd D cần đúng 0,5 lít dd NaOH 4M và thoát ra 2,24 lít khí đktc. Trong bình sau phản ứng chỉ
còn dd trong suốt. Tìm V?
A. 14,5 và 6,5
B. 14,5 và 5,5
C. 4,5
D. Kết quả khác
Câu 10. Hoà tan hoàn toàn a gam Al vào dd HNO3 loãng thấy thoat ra 44,8 lit hh 3 khí đktc gồm: NO, N2O và N2
với tỉ lệ mol 1:2:2. Giá trị của a là:
A. 140,4 gam
B. 70,2
C. 35,1
D. Kết quả khác
Câu 11. Hoà tan 19,2 g kim loại M trong dd HNO3 loãng dư thu được 4,48 lit khí NO đktc và dd D. Cho dd NaOH
đến dư vào dd D ta được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi trong không khí ta được a gam chất rắn. Kim
loại M là:
A. Mg
B. Al
C. Fe

D. Cu
Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam kim loại hoá trị II trong 20 gam dd HNO3 đặc nóng thu được 18,6 g dd muối.
Nồng độ % của dd HNO3 đem dùng là:
A. 63%
B. 73%
C. 15,75%
D. Kết quả khác
Câu 13. Chia hh Al và Cu thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1. cho vào dd HNO3 đặc nguội có 8,96 lít khí thoát ra màu nâu đỏ.
Phần 2. cho tác dụng với dd HCl có 6,72 lít khí không màu thoát ra.( các khí đo ở đktc).
Phần trăm khối lượng của Cu trong hh ban đầu là:
A. 30,58%
B. 50,45%
C. 70,33%
D. Đáp án khác
Câu 14. Cho hh Al, Fe vào dd HNO3 loãng dư thu được 6,72 lít khí NO đktc. Số mol axit đã dùng là:
A. 0,3 mol
B. 0,6
C. 1,2
D. Kết quả khác


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 6 -

Câu 15. Hoà tan hoàn toàn a gam hh Mg, Al vào dd HNO3 đặc nguội dư thu được 0,336 lít khí NO2 ở 00C và 2 atm.
Cũng a gam hh trên khi hoà tan trong HNO3 loãng dư thu được 0,168 lít NO ở 00C và 4 atm. Khối lượng 2 kim loại
Al và Mg trong a gam hh lần lượt là:
A. 4,05 g và 4,8 g.

B. 5,4 và 3,6
C. 0,54 và 0,36
D. Kết quả khác
Câu 16. Hoà tan hết 13,9 gam hh Al và Fe trong dd HNO3 loãng thu được dd C và 11,2 lít khí đktc gồm 2 khí NO,
NO2 có tỉ khối hơi so với O2 là 1,2375.
a). Tính % khối lượng mỗi kim loại:
A. %Al= 19,42; %Fe= 80,58
B. 16,42; 83,58
C. 18,42; 81,58
D. Kết quả khác
b). Cho NaOH đến dư vào dd C thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 21,4
B. 22,4
C. 18,6
D. KQ khác
Câu17. Cho 12,9 gam hh Al và Mg phản ứng với 100ml dd HNO3 4M và H2SO4 7M (đậm đặc) thu được 2,24 lít khí
đktc mỗi khí SO2, NO, N2O
a). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hh lần lượt Mg, Al là:
A. 4,8; 8,1
B. 8; 8,1
C. 4,8; 8
D. KQ khác
b). Cô cạn dd thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 76,7
B. 67,7
C. 38,9
D. KQ khác
Câu 18. X, Y là hai kim loại hoá trị II và III. Hoà tan hết 7 gam hh X, Y bằng dd axit HNO3 đặc nóng thu được 14,5
lít NO2 đktc. Cũng lượng hh này cho tác dụng với lượng dư axit HCl sau phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 đktc và
1,6 gam chất rắn không tan. Xác định X, Y?

A. Cu và Al
B. Mg; Al
C. Zn; Al
D. KQ khác
Câu 19. Cho 1,29 gam hh Mg và Al trộn theo tỉ lệ mol 3: 2, tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng(vừa đủ) thu được 0,015
mol sản phẩm duy nhất chứa lưu huỳnh(ngoài muối sufat). Xác định tên sản phẩm.
A. H2S
B. SO2
C. S
D. SO3
Câu 20. Cho m1 gam hh Mg và Al vào m2 gam dd HNO3 24%. Sau khi các kim loại tan hết có 8,96 lít khí hh X gồm
NO, N2O, N2 và dd A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X thu đựơc hh khí Y. Dẫn Y từ từ qua dd NaOH dư. Còn lại
4,48 lít hh khí Z biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 20. Nếu cho dd NaOH vào A để được lượng kết tủa max thì thu
được 62,2 gam kết tủa.
a). Tính m1, m2. Biết HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết
b). C% chất trong dd A. (các khí đo ở đktc)
Câu 21. Hoà tan 8,32 gam Cu vào 3 lít dd HNO3 thu được dd A và 4,928 lit hh khí NO, NO2 đktc.
a). Tính tỉ khối của hh khí so với H2. A. 22,275
B. 20,275
C. 28,25
D. 30,56
b). Cho 16,2 gam bột Al hoà tan vào dd A tạo ra hh khí N2 và khí không màu hoá nâu trong không khí , đồng thời thu
được dd B. Tính thể tích hh khí , biết tỉ khối hơi hh so với H2 là 14,4.
A. 5,6 lit
B. 6,8
C. 2,24
D. 3,36
c). Để trung hoà dd B cần 200 ml dd KOH 1,3 M. Tính nồng độ mol/lít của dd HNO3.
A. 0,98M
B. 1M

C. 2,5M
D. 1,5M
Câu 22. Cho 19,2 gam Cu vào dd axit loãng chứa 0,4 mol HNO3 và 0,6 mol HCl. Sản phẩm khí là:
A. 0,2 mol NO2
B. 0,1 mol NO
C. 0,2 mol NO
D. 0,5 mol H2
Câu 23. Cho 1,92 g Cu vào dd 100ml dd chứa đồng thời KNO3 0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ
khối hơi so với H2 là 15 và th được dd A. Tính thể tích khí sinh ra đktc và thể tích dd NaOH 1M tối thiểu cần dùng
để kết tủa toàn bộ Cu2+ trong dd A.
A. 0,448 lit và VNaOH= 0,128 lit
B. 0,224 và 0,28
C. 0,448 và 0,06
D. KQ khác
Câu 24. Hoà tan 6,4 gam Cu vào 120 ml dd hh HNO3 1M và H2SO4 0,5M thu được phần còn lại A và V lít khí NO
duy nhất. a). Tính V? A. 1,344
B. 2,38
C. 2,24
D. 4,48
b). Nếu cho tiếp vào A 20 ml dd H2SO4 1M. Cô can dd sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muói khan?
A. 16,56
B. 2,56
C. 3,8
D. 17
Câu 25. Hoà tan hoàn tan m gam hh bột A gồm kim loại R hoá trị I và ki9m loại X hoá trị II vào dd hh gồm HNO3
và H2SO4 thu được 1,344 lít hh khí B gồm NO2 và khí D đktc. Khối lượng hh khí B là 2,94 gam.
1. Khí D là: A. N2O
B. NO
C. SO2
D. H2

2. Số mol mỗi khí trong hh B theo thứ tự NO2 và D là:
A. 0,05 ; 0,02
B. 0,03; 0,02
C. 0,05; 0,01
D. 0,01; 0,04
3. Khối lượng muối khan thu được trong thí nghiệm trên là:
A. (m + 5,04) gam
B. m + 4,06
C. m + 3,94
D. m + 6,14
4. Nếu hh khí A có khối lượng m= 3 gam gồm Ag và Cu tác dụng với dd chứa HNO3 và H2SO4 để thu được hh khí B
trên. Khối lượng mỗi kim loại trong hh A (Ag, Cu) là:
A. 1,08 gam và 1,92 gam
B. 2,16; 0,84


Bài tập: Crăcking ankan

C. 2,322; 0,678

Trang- 7 -

D. 0,864 ; 2,136

Câu 26, Cho 8,32 gam Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 vừa đủ được 4,928 lít hỗn hợp khí X gồm NO, NO2 (đktc).
Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp X (đktc), và nồng độ mol HNO3 đã dùng .
Câu 27. Cho 16,2 gam bột Al phản ứng vừa đủ với 4 lít dung dịch HNO3 được hỗn hợp Y có tỷ khối hơi so với
H2 là 14,4 . Tính thể tích khí NO , N2 ở đktc, và nồng độ mol dung dịch HNO3 ban đầu.
Câu 28. Nung m gam Fe trong không khí ,sau một thời gian thì dừng, được 12 gam chất rắn X, hòa tan hết lượng
chất rắn X trong dung dịch HNO3 dư , đun nóng, được một muối sắt (III) và 2,24 lít khí NO là sản phẩm khử duy

nhất (đktc). Tính m ( phản ứng xảy ra hoàn toàn).
Câu 29. Nung 5,04 gam bột sắt trong không khí sau một thời gian được m gam chất rắn X, hòa tan hết m gam X
trong dung dịch HNO3 loãng, dư được 1,12 lít khí NO ( đktc) duy nhất. Tính m .
Câu 30. Hòa tan 10 gam muối FeSO4 bị hút ẩm vào nước thu được 200 ml dung dịch A . Lấy 20 ml A thêm
H2SO4 loãng để tạo môi trường axit rồi cho tác dụng với dung dịch KMnO4 0,04 M thì cần vừa đúng 25 ml . Tính
nồng độ mol dung dịch A, hàm lượng muối FeSO4 khan trong mẫu trên.
Câu 31. Cho 8,36 gam hỗn hợp gồm Al , Zn vào 550 ml dung dịch HNO3 thu được dung dịch A, chất rắn B có khối
lượng 4,626 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D chứa NO, N2O (đktc), có tỷ khối hơi so với hydrô là 16,75. Tính nồng độ
mol HNO3 ban đầu và khối lượng muối sau khi cô cạn A.
Câu 32. Cho 13,5 gam bột nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 , phản ứng tạo ra muối nhôm và hỗn
hợp khí B gồm NO , N2O . Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 . Biết tỷ khối hơi của B so với hydro là 19,2. Tính thể
tích hỗn hợp khí B (đktc).
Câu 33. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dung dịch HNO3thu được dung dịch A1 và hỗn hợp
khí SO2 , CO2 có thể tích 4,48 lít (đktc) theo phản ứng :
1.
2.
3.
4.
5.

1 mol H2SO4 đặc + A
1 mol H2SO4 đặc + A
1 mol H2SO4 đặc + A
1 mol H2SO4 đặc + A
1 mol H2SO4 đặc + A

→0,5 mol SO2
→1,0 mol SO2
→1,5 mol SO2
→4/3 mol SO2

→0,25 mol SO2

Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO2 + H2O .
FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2SO4 + H2O .
Dung dịch A1 cho tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2 M .Lọc kết tủa đem nung trong không khí
đến khối lượng không đổi được 9,76 gam chất rắn. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp A và nồng độ % dung
dịch HNO3 ban đầu . ( h = 100 % ).
Câu 34. Hòa tan hỗn hợp A gồm Fe3O4 và FeCO3 trong 98 gam dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được dung dịch
A1 và khí NO2 duy nhất có thể tích 1,568 lít (đktc) theo phản ứng :
Fe3O4 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O .
FeCO3 + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + CO2 + H2O
Dung dịch thu được cho tác dụng vừa đủ với 310 ml NaOH 4 M . Lọc lấy kết tủa và đem nung đến khối lượng
không đổi được 32 gam chất rắn. Tính khối lượng từng chất trong A và nồng độ % dung dịch H2SO4 ban đầu ( h =
100 % )
Câu 35 : Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và
N2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 2,24.
C. 8,96.
D. 11,20.
Câu 36. . Hoà tan 62,1g kim loại M trong dung dịch HNO3 2M (loãng) được 16,8lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm 2 khí
không màu, không hoá nâu ngoài không khí. Tỉ khối của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Al.


Bài tập: Crăcking ankan


Trang- 8 -

Câu 37. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm
NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là
A. Fe.
B. Cu.
C. Mg.
D. Al.
Dùng cho câu 38, 39, 40: Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá trị không đổi). Cho
6,51g X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thu được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B
(đktc) có khối lượng là 26,34 gam gồm NO2 và NO. Cho A tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được m gam kết tủa.
Câu 38. Kim loại M là
A. Mg.
B. Zn.
C. Ni.
D. Ca
Câu 39: Giá trị của m là
A. 20,97.
B. 13,98.
C. 15,28.
D. 28,52.
Câu 40. Phần trăm khối lượng của FeS2 trong X là
A. 44,7%.
B. 33,6%.
C. 55,3%.
D. 66,4%.
Câu 41. Cho 6g hợp kim Mg và Al vào dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thu được 4,48 lít khí NO2 (đktc). Phần trăm
khối lượng của Al trong hợp kim là
A. 40%.
B. 60%.

C. 80%.
D. 20%.
Câu 42. Hoà tan hoàn toàn 0,9 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 thu được 0,28 lít khí N2O (đktc). Kim loại M

A.Fe.
B. Al.
C. Cu.
D. Mg.
Câu 43. : Ba dung dịch axit đậm đặc: HCl, H2SO4, HNO3 đựng trong ba lọ bị mất nhãn. Thuốc thử duy nhất có thể
nhận được 3 axit trên là
A. CuO.
B. Cu.
C. dd BaCl2
D. dd AgNO3.
Câu 44. : Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc) có tỉ
khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là
A. 8,32.
B. 3,90.
C. 4,16.
D. 6,40.
Câu 45. : Nung m gam Fe trong không khí, thu được 104,8g hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hoà tan hoàn
toàn A trong dung dịch HNO3dư, thu được dung dịch B và 12,096 lít hỗn hợp khí C gồm NO và NO2 (đktc) có tỉ khối
so với He là 10,167. Giá trị của m là
A.78,4.
B. 84,0.
C. 72,8.
D. 89,6.
Câu 46. Đốt cháy 5,6g bột Fe nung đỏ trong bình O2 thu được 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO và Fe.
Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3thu được Vlit hỗn hợp khí B (đktc) gồm NO2 và NO có tỉ khối so
với H2 là 19. Giá trị của V là

A. 0,672.
B. 0,224.
C. 0,896.
D. 1,120.
Dùng cho câu 47,48,49: Cho a gam hỗn hợp A gồm Mg, Al vào b gam dung dịch HNO3 24% đủ thu được 8,96 lít
hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2(đktc) và dung dịch B. Thêm một lượng O2vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn
hợp Y. DẫnY từ từ qua dung dịch NaOH dư thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 20.
Nếu cho dung dịch NH3 dư vào B thì thu được được 62,2 gam kết tủa.
Câu 47. Phần trăm thể tích của NO trong X là
A. 50%.
B. 40%.
C. 30%.
D. 20%.
Câu 48. : Giá trị của a là
A. 23,1.
B. 21,3.
C. 32,1.
D. 31,2.
Câu 49. : Giá trị của b là
A. 761,25.
B. 341,25.
C. 525,52.
D. 828,82.
Câu 50. Cho 2,91 gam hỗn hợp X gồm Mg, Cu, Al tác dụng hết với dung dịch HNO3loãng thu được 1,12 lít khí NO
(đktc) và dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được lượng kết tủa lớn nhất là m gam. Giá trị của
m là
A. 6,31.
B. 5,46.
C. 3,76.
D. 4,32.

Câu 51. Cho 25,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Fe2O3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí
NO (đktc). Nếu cho 25,9 gam X tác dụng hết với O2thì thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 28,3.
B. 40,3.
C. 29,5.
D. 33,1.
Câu 52. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S và axit HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X
(chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,075.
D. 0,12.
Câu 53. Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch
HNO3 (dư) thoát ra 0,56 lít (đktc) khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 2,62.
B. 2,32.
C. 2,22.
D. 2,52.


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 9 -

Câu 54.(CĐ-A.07). Cho hh Mg, Fe vào dd H2SO4 đặc nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được dd Y và 1
phần Fe không tan. Chất tan có trong dd Y là:
A. MgSO4, FeSO4
B. MgSO4 C. MgSO4, Fe2(SO4)3 D. MgSO4, FeSO4, Fe2(SO4)3
Câu 55.( ĐH-A.07). Hoà tan hoàn toàn 12 gam hh Cu, Fe (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lit khí đktc hh
khí X(gồm NO, NO2) và dd Y chỉ chứa 2muối và axit dư. Tỉ khối của X so với H2 bằng 19. Giá trị của V là:

A. 2,24
B. 4,48
C. 5,6
D. 3,36
Câu 56.( ĐH-A.07). Để thu được Ag tinh khiết từ hh X(gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta hoà tan
X bởi dd chứa ( 6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dd Y, sau đó thêm (Hiệu suất phản ứng 100%):
A. c mol bột Al vào Y
B. c mol bột Cu vào Y
C. 2c mol bột Al vào Y
D. 2c mol bột Cu vào Y
Câu 57.(CĐ-B.08). Cho 2,16 gam kim loại Mg tác dụng với dd HNO3 dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 0,896 lit khí NO đktc và dd X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dd X là:
A. 8,88gam
B. 13,92
C. 6,52
D. 13,32
Câu 58.(CĐ-B.08). Thể tích HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 1 hh gồm 0,15 mol Fe và 0,15
mol Cu là(biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
A. 1 lít
B. 0,6
C. 0,8
D. 1,2
Câu 59.(CĐ-A,B.08). Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dd NaOH, sinh ra x mol khí H2
- Phần 2 tác dụng với lượng dư dd HNO3 loãng sinh ra y mol khí N2O(sản phẩm khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y
là:
A. y = 2x
B. x = y
C. x = 4y
D. x = 2y

Câu 60.(CĐ-A,B.08). Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dd HNO3 dư, sinh ra 2,24 lit khí X(sản phẩm khử duy nhất)
đktc. Khí X là:
A. NO
B. NO2
C. N2O
D. N2
Câu 61.(CĐ-A,B.09). Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hh Al và Mg vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 3,136 lit hh
khí Y đktc gồm 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hoá nâu trong không khí . Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dd
NaOH dư vào X và đun nóng, không có khí mùi khai thoát ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hh ban đầu là:
A. 19,53%
B. 12,8%
C. 10,52%
D. 15,25%
Câu 62.(CĐ-A,B.09). Hoà tan 1 lượng bột Zn vào 1 dd axit X. Sau phản ứng thu được dd Y và khí Z. Nhỏ từ từ từng
dd NaOH dư vào Y, đun nóng thu được khí không màu T. Axit X là:
A. H2SO4 đặc
B. HNO3
C. H3PO4
D. H2SO4
Câu 63.( ĐH-B.09). Cho 61,2 gam hh X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dd HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều.
Sauk hi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lit khí NO( sản phẩm khử duy nhất) đktc, dd Y và còn lại 2,4
gam kim loại. Cô cạn dd Y, thu được m gam muối khan . Giá trị của m là:
A. 137,1
B. 108,9
C. 97,5
D. 151,5
Câu 64.( ĐH-B.09). Hoà tan hoàn toàn 1,23 gam hh X gồm Cu, Al vào dd HNO3 đặc nóng thu được 1,344 lit khí
NO2 đktc là SPK duy nhất và dd Y. Sục từ từ khí NH3 dư vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m
gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hh X và gí trị của m lần lượt là:
A. 78,05% và 2,25

B. 21,95% và 2,25
C. 78,05% và 0,78
D. 21,95% và 0,78.
Câu 65.( ĐH-A.09). Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dd HNO3 1M, đén khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được khí
NO(SPK duy nhất) và dd X. Dung dịch X có thể hoà tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là:
A. 3,84
B. 3,2
C. 1,92
D. 0,64
Câu 66. (ĐH-A.09). Cho 3,024 gam 1 kim loại M tan hết trong dd HNO3 loãng thu được 940,8 ml khí NXOY( là SPK
duy nhất) có tỉ khối đối với H2 bằng 22. Khí NXOY và kim loại M là:
A. N2O và Fe
B. NO2 và Al
C. N2O và Al
D. NO và Mg
Câu 67.( ĐH-A.09). Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dd HNO3 loãng dư, thu được dd X và 1,344 lít hh khí Y
gồm 2 khí là N2 và N2O có tỉ khối hơi so với H2 là 18. Cô cạn dd X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 34,08
B. 38,34
C. 106,38
D. 97,98
Câu 68.( ĐH-B.10). Nung 2,23 gam hh các kim loại Fe, Al, Zn, Mg trong ôxi, sau 1 thời gian thu được 2,71 gam hh
Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dd HNO3 dư, thu được 0,672 lit khí NO đktc(SPK duy nhất). Số mol HNO3 đã phản ứng
là:
A. 0,12
B. 0,14
C. 0,16
D. 0,18
Câu 69.(CĐ-A.10). Cho hh gồm 6,72 gam Mg và 0,8 gam MgO tác dụng hết với lượng dư dd HNO3. Sauk hi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,896 lit 1 khí X đktc và dd Y. Làm bay hơi dd Y thu được 46 gam muối khan.

Khí X là:
A. N2O
B. NO
C. N2
D. NO2


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 10 -

Câu 70.( ĐH-A.11). Đun nóng m gam hh Cu và Fe có tỉ lệ khối lượng tương ứng 7:3 với 1 lượng dư dd HNO3, khi
phản ứng kết thúc, thu được 0,75m gam chất rắn, dd X và 5,6 lít hh khí đktc gồm NO, NO2(không có sản phẩm khử
khác của N+5). Biết lượng HNO3 đã phản ứng là 44,1 gam. Giá trị của m là:
A. 40,5
B. 50,4
C. 33,6
D. 44,8
Câu 71.( CĐ-A.11).Hoà tan hoàn toàn 13 gam Zn trong dd HNO3 loãng dư thu được dd X và 0,448 lít khí N2 đktc.
Khối lượng muối trong dd là:
A. 18,9 gam
B. 37,8
C. 28,35
D. 39,8
tạo muối NH4NO3 vì số mol e nhường của Zn > ne nhận của khí N2
mmuối = 0,2.mZn(NO3)2 + 0,025.mNH4NO3 = 39,8 (g)
Câu 72.(HSG-10). Cho hh X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dd HNO3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 3,36 lít khí NO(là sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
A. 36,3 gam
B. 41,1

C. 41,3
D. 42,7
Câu 73.(HSG-11). Cho 2,8 gam bột Fe tác dụng hoàn toàn với V ml dd HNO3 0,5M thu được sản phẩm khử NO duy
nhất và dd X. Xcó thể tác dụng vừa đủ với dd chứa 0,03mol AgNO3. Giá trị của V là:
A. 280ml
B. 420
C. 320
D. 340
Câu 74.(HSG-11). Hoà tan hoàn toàn 30 gam hh X gồm Mg, Al và Zn trong dd HNO3, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dd Y và hh gồm 0,1mol N2O và 0,1 mol NO. Cô cạn dd sau phản ứng thu được 127 gam hh muối. Vậy số mol
HNO3 đã bị khử trong phản ứng trên là:
A. 0,3 mol
B. 0,4
C. 0,45
D. 0,35mol

3. DẠNG BÀI TẬP VỀ PHẢN ỨNG NHIỆT LUYỆN: ÔXÍT TÁC DỤNG VỚI CHẤT KHỬ.
Trường hợp 1. Ôxit + khí CO
MxOy + yCO  xM + yCO2
M là kim loại đứng sau Al
hoặc viết gọn như sau [O]trong ôxit + CO  CO2
Số mol nco = nco2 = no trong ôxit
Trường hợp 2. Ôxít + khí H2
MxOy + yH2  xM + yH2O
M là kim loại đứng sau Al
hoặc viết gọn như sau [O]trong ôxit + H2
 H2O
Số mol nnước = nhiđrô = no trong ôxit
Trường hợp 3. Ôxít + Al (phản ứng nhiệt nhôm): 3MxOy + 2yAl  3xM + yAl2O3
hoặc viết gọn như sau

3[O]trong ôxit + Al
 Al2O3
Khối lượng của M: mM = m của ôxit - m của ôxi trong ôxit
Câu 1.(CĐ-A.07). Cho khí CO dư đi vào ống sứ nung nóng đựng hh X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất
rắn Y. Cho Y vào dd NaOH dư khuấy kỹ, thấy còn lại phần không tan Z. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
không tan Z gồm:
A. MgO, Fe, Cu
B. Mg, Fe, Cu
C. MgO, Fe3O4, Cu
D. MgO,Al,Fe,Cu
Câu 2.(CĐ-A.07). Cho 4,48 lít khí CO đktc từ từ qua ống nung nóng đựng 8 gam một ôxit sắt đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với H bằng 20. Công thức của sắt ôxit và phần trăm thể tích
của khí CO2 trong hh khí sau phản ứng là:
A. FeO; 75%
B. Fe2O3; 75%
C. Fe2O3; 65%
D. Fe3O4; 75%
Câu 3.( ĐH-A.07). Cho khí H2 dư qua hh các ôxit CuO, Fe2O3, ZnO và MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hh
rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO
B. Cu, Fe, ZnO, MgO
C. Cu, Fe, Zn, Mg
D. Cu, FeO, ZnO, MgO
Câu4.(CĐ-A.08). Cho V ml hh khí đktc gồm CO và H2 phản ứng với 1 lượng dư hh chất rắn gồm CuO và Fe3O4 nung
nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hh rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là:
A. 0,112 lít
B. 0,56
C. 0,224
D. 0,448
Câu 5.(CĐ-AB.08). Dẫn từ từ V lit khí CO đktc đi qua óng sứ đựng lượng dư hh rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ

cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dd Ca(OH) 2 thì
tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 1,12
B. 0,896
C. 0,448
D. 0,224
Câu 6.(CĐ-AB.09).Khử hoàn toàn 1 ôxit Fe ở nhiệt độ cao cần vừa đủ V lit khí CO đktc, sau phản ứng thu được 0,84
gam Fe và 0,02 mol khí CO2 . Công thức của X và giá trị V lần lượt là:


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 11 -

A. Fe3O4 và 0,224
B. Fe3O4; 0,448
C. FeO; 0,224
D. Fe2O3; 0,448
Câu 7.( ĐH-A.09). Cho luồng khí CO dư đi qua 9,1 gam hh gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến phản ứng hoàn toàn,
thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hh ban đầu là:
A. 4 gam
B. 0,8
C. 8,3
D. 2
Câu 8.(CĐ-A.11). Nung hh gồm 10,8 gam Al và 16 gam Fe2O3( trong đk không có không khí), sau khi phản ứng xảy
ra hoàn tòan thu được chất rắn Y. Khối lượng kim loại trong Y là:
A. 16,6 gam
B. 11,2
C. 5,6
D. 22,4

Câu 9.(CĐ-AB.11). Dãy gồm các chất đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO,MgO,CuO
B. PbO,K2O,SnO
C. Fe3O4,SnO,BaO
D. FeO,CuO,Cr2O3
4. DẠNG BÀI TẬP HỖN HỢP CÁC CHẤT TÁC DỤNG VỚI AXÍT HNO3,H2SO4 đặc.
SỦ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI: quy đổi hỗn hợp nhiều chất (từ3 chất trở lên) thành hỗn hợp 2 chất hay chỉ
còn 1 chất ta phải bảo toàn số mol nguyên tố và bảo toàn khối lượng.
Câu 1.( ĐH-A07).Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 vừa đủ thu được dd
X(chỉ chứa 2 muối sunfát) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là:
A. 0,04
B. 0,075
C. 0,12
D. 0,06
Câu 2.(CĐ-A08). Cho 11,36 gam gam hh FeO,Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dd HNO3 loãng dư, thu được 1,344
lít khí NO (SPK duy nhất) đktc và dd X. Cô cạn dd X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 35,5
B. 34,36
C. 49,09
D. 38,72
Câu 3.(CĐ-A,B08). Trộn 5,6 gam bột Fe với 2,4 gam S rồi nung nóng(trong đk không có không khí), thu được hh
chất rắn M. Cho M tác dụng với lượng dư dd Hcl, giải phóng hh khí X và còn lại 1 phần không tan G. Để đốt cháy
hoàn toàn X, G cần V lít ôxi ở dktc . Giá trị của V là:
A. 4,48
B. 3,36
C. 2,8
D. 3,08
Câu 4.( ĐH-B09). Hoà tan hoàn toàn 20,88 gam 1 ôxit sắt bằng dd H2SO4 đặc, nóng thu được dd X và 3,248 lít khí
SO2 đktc, SPK duy nhất. Cô cạn dd X, th được m gam muối sunfat khan . m là:
A. 48,4

B. 52,2
C. 58
D. 54
Câu 5.( ĐH-B.10).Khử hoàn toàn m gam ôxit MxOy cần vừa đủ 17,92 lít khí CO đktc, thu được a gam kim loại M.
Hoà tan hết a gam M bằng dd H2SO4 đặc nóng dư thu được 20,16 lít khí SO2 (SPK duy nhất ở đktc). Ôxit kim loại là:
A. Cr2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. CrO
Câu 6.( ĐH-B10). Hoà tan hoàn toàn 2,44 gam hh bột X gồm FexOy và Cu bằng dd H2SO4 đặc nóng dư. Sau phản
ứng thu được 0,504 lit khí SO2(SPK duy nhất, đktc) và dd chứa 6,6 gam hh muối sunfat. %m của Cu trong hh là:
A. 39,34%
B.65,57%
C. 26,23%
D. 13,11%
Câu 7. (ĐH-A11). Nung m gam hh X gồm FeS và FeS2 trong bình kín chứa không khí (gồm 20% thẻ tích O2 và 80%
thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 1 chất rắn duy nhất và hh khí Y có thành phần thể tích :
84,8% N2, 14% SO2, còn lại là O2. Phần trăm khối lượng của FeS trong hh là:
A. 59,46%
B. 26,83%
C. 19,64%
D. 42,31%
Câu 8.(HSG-11). Hoà tan hoàn toàn hh X chứa Fe3O4 và FeS2 trong 63 gam dd HNO3 thu được 1,568 lít NO2 đktc
duy nhất . Dung dịch thu được tác dụng vừa đủ với 200ml dd NaOH 2M, lọc kết tủa rồi đem nung đến khối lượng
không đổi thì thu được 9,76 gam chất rắn. Nồng độ % của dd HNO3 ban đầu là:
A. 47,2%
B. 42,6%
C. 46,2%
D. 46,6%
Câu 9.(HSG-09).Hoà tan 0,1 mol FeS2 trong dd HNO3 đặc nóng . Tính thể tích NO2 bay ra đktc và số mol HNO3 (tối

thiểu )phản ứng(biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị ôxi hoá lên số ôxi hoá cao nhất ).
A. 33,6 lít và 1,4 mol
B. 33,6; 1,8
C. 22,4; 1,5
D. 33,6; 1,5
Câu 10.(HSG-09). Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu được hh khí (CO2, NO) và dd X. Khi
thêm dd HCl dư vào dd X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu(biết có khí NO bay ra).
A. 48 gam
B. 28,8
C. 16 D. 32
Câu 11.(HSG-10). Cho 3,36 gam hh X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dd HNO3 thì
thu được 0,448 lít 1 khí duy nhất(đo ở đktc) và dd Y. Cô cạn cẩn thận dd Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác
định số mol HNO3 đã phản ứng?
A. 0,34
B. 0,36
C. 0,28
D. 0,32
Câu.12.(HSG-10). Hoà tan hh gồm Fe, FexOy cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc thu được 0,56 lit khí SO2(SPK duy nhất,
đktc) và dd X chỉ chứa muối Fe(III). Cô cạn dd thu được khối lượng muối khan là:
A. 8 gam
B. 20
C. 10.
D. 16


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 12 -

Câu 13.(HSG-10). Hoà tan 2m gam kim loại M bằng dd HNO3 đặc nóng dư hay hoà tan m gam hợp chất X( hợp chất

của M với S) cũng trong dd HNO3 đặc nóng dư thì cùng thu được khí NO2(SPK duy nhất) có thể tích bằng nhau ở
cùng điều kiện nhiệt độ áp suất. Giả sử nguyên tố S chỉ bị ôxi hoá lên mức cao nhất . Kim loại M và công thức phân
tử lần lượt là:
A. Cu, Cu2S B. Mg, MgS
C. Fe, FeS
D. Cu, CuS
Câu 14 (A-12) Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu 2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 (đặc nóng dư) thu
được V lít khí chỉ có NO 2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung
dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa, còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH 3 dư thu được 10,7 gam kết
tủa. Giá trị của V là
A. 38,08
B. 11,2
C. 24,64
D. 16,8
5. DẠNG KIM LOẠI + muối NO3- + axít (H+ )
Câu 1.( ĐH-B.09). Cho m gam bột sắt vào 800ml dd hh gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M . Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn , tu được 0,6m gam hh bột kim loại và V lit khí NO(SPK duy nhất, đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là:
A. 10,8 và 4,48
B. 10,8; 2,24
C. 17,8; 4,48
D. 17,8; 2,24
Câu 2.( ĐH-A.09). Cho hh gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400ml dd chứa hh gồm H2SO4 0,5M và NaNO3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dd X và khí NO (SPK duy nhất ). Cho V ml dd NaOH 1M vào
dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là:
A. 400
B. 120
C. 240
D. 360
Câu 3.(CĐ-A.08). Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100ml dd hh gồm HNO3 0,8 M và H2SO4 0,2 M. Sau khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lit khí NO(SPK duy nhất ở đktc). V là:
A. 0,746
B. 0,672
C. 0,448
D. 1,792
Câu 4.(CĐ-A.10). Cho gam Fe vào 100ml dd hh gồm HNO3 0,8M và Cu(NO3)2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn , thu được 0,92a gam hh kim loại và khí NO(SPK duy nhất N+5 ). Giá trị của a là:
A. 11,2
B. 11
C. 5,6
D. 8,4
Câu 5. (HSG-11). Cho m gam bột Fe vào 200 ml dd A chứa H2SO4 1M và Fe(NO3)3, CuSO4 0,25 M. Khuấy đều cho
đến khi phản ứng kết thúc thu được 0,75m gam chất rắn . Giá trị của m là:
A. 33,6 gam
B. 32
C. 56
D. 43,2
Câu 6. (CĐ-A.11). Để nhận ra ion NO3 trong dd Ba(NO3)2, người ta đun nhẹ dd đó với:
A. kim loại Cu B. dd H2SO4 loãng C. kim loại Cu và dd Na2SO4 D. kim loại Cu và dd H2SO4 loãng
Câu 7.( ĐH-A.11). Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn , thu được 0,32 gam chất rắn và có 448 ml khí thoát ra đktc. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3,
khi các phản ứng kêt thúc thì thể tích khí NO (đktc, SPK duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là:
A. 0,224 lit và 3,75 gam
B. 0,112; 3,75
C. 0,112; 3,865
D. 0,224; 3,865
Câu 8.( ĐH-A.11). Cho 7,68 gam Cu vào 200 ml dd gồm HNO3 0,6M và H2SO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn (SPK duy nhất là NO), cô cạn cẩn thận toàn bộ dd sau phản ứng thì khối lượng muối khan thu được là:
A. 20,16
B. 22,56

C. 19,76
D. 19,2
Câu 9.( ĐH-B.11). Dãy gồm các chất đều phản ứng được với dd FeCl2 là:
A. Bột Mg, dd BaCl2, dd HNO3
B. khí Cl2, dd Na2CO3, dd HCl
C. bột Mg, dd NaNO3, dd HCl
D. khí Cl2, dd Na2S, dd HNO3
Câu 10.( ĐH-B.11). Cho 1,82 gam hh bột X gồm Cu và Ag( tỉ lệ mol tương ứng 4:1) vào 30 ml dd gồm H2SO4 0,5M
và dd HNO3 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được a mol khí NO(SPK duy nhất của N+5). Trộn a mol
NO trên với 0,1 mol O2 thu được hh khí Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với H2O, thu được 150 ml dd có pH = z. Giá trị
của z là:
A. 2
B.4
C.3
D.1
5. DẠNG BÀI TẬP ÔXIT Kim loại + axit HCl, axit H2SO4 loãng.
Sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng.
no/oxit = ½. nH2O
Có thể xem phản ứng là: [O] + 2[H] → H2O ⇒
Với axit HCl



Với axit H2SO4loãng ⇒

mmuối = moxit + 27,5.nHCl = moxit + 55.nH2
555.nH2O
mmuối = moxit + 80.nH2SO4



Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 13 -

Câu 1(ĐH-A07). Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hh các ôxit Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dd H2SO4 0,1M vừa đủ.
Sau phản ứng, hh sunfat khan thu được khi cô cạn dd có khối lượng là:
A. 6,81
B. 4,81
C. 5,81
D. 5,81
Câu 2.(CĐ-A08). Để hoà tan hoàn toàn 2,32 gam hh gồm FeO, Fe3O và Fe2O3(trong đó số mol FeO = số mol Fe2O),
cần dùng vừa đủ V lit dd HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,16 lit
B. O,18
C. 0,23
D. 0,08
Câu 3.(CĐ-A08). Cho 2,13 gam hh X gồm ba kim loại là Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với ôxi, thu
được hh Y gồm các ôxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là:
A. 50 ml
B. 57
C. 75
D. 90
Câu 4.(CĐ-B08). Cho 9,12 gam hh gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tác dụng với dd HCl dư. Sau khi các phản ứng hoàn toàn,
được dd Y; cô cạn dd Y thu được 7,62 gam FeCl2 và m gam FeCl3. Giá trị của m là:
A. 9,75
B. 8,75
C. 7,8
D. 6,5
Câu 4.(CĐ-A,B08). Hoà tan hoàn toàn Fe3O4 trong dd H2SO4 loãng dư được dd X1. Cho lượng dư bột Fe vào dd X2
(trong đk không có không khí ) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X2 chứa các chất tan là:

A. Fe2(SO4)3, H2SO4
B. FeSO4
C. Fe2(SO4)3 D. FeSO4, H2SO4
Câu 5.(CĐ-A,B09). Cho m gam hh X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 vào 1 lượng vừa đủ dd HCl 2M, thu được dd Y có tỷ lệ
số mol Fe2+ và Fe3+ là 1:2. Chia Y thành 2 phần bằng nhau. Cô cạn phần 1 thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo
dư vào phần 2, cô cạn dd sau phản ứng th được m2 gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dd HCl đã dùng là:
A. 240 ml
B. 80
C. 320
D. 160
Câu 6.( CĐ-A,B.9).Nung nóng 16,8 gam hh gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với 1 lượng dư khí O2 , đén khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dd HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là:
A. 400ml
B. 200
C. 800
D. 600
Câu 7.( ĐH-B.10).Trộn 10,8 gam bột nhôm Al với 34,8 gam bột Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong đk
không có khong khí . Hoà tan hoàn toàn hh rắn sau phản ứng bằng dd H2SO4 loãng dư, thu đưopực 10,752 lit H2 đktc.
Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 80%
B. 90%
C. 705%
D. 60%
Câu 8.(ĐH.B-10). Hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dd HCl dư, sau phản ứng thu
được dd chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng CO dư, cho hh khí thu được sau phản
ứng lội từ từ qua dd Ba(OH)2 dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 76,755
B. 73,875
C. 147,75
D. 78,875

Câu 9.(CĐ.A-10). Chất rắn X phản ứng với dd HCl được dd Y. Cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd Y, ban đầu xuất
hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dd màu xanh thẫm. Chất X là:
A. CuO
B. Fe
C. FeO
D. Cu
Câu 10.(ĐH.A-11). Cho hh X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với ddHCl dư thu được Y và phần không tan Z. Cho
Y tác dụng với dd NaOH loãng, dư thu được :
A. Fe(OH)3
B. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
D. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
Câu 11.(HSG-09). Hoà tan hoàn toàn 74 gam hh X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 băng dd H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam
muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hh X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua
dd nước vôi trong dư thì khối lượng(gam) kết tủa tạo thành là bao nhiêu ?(các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 240
B. 130
C. 150
D. 180
Câu 12.(HSG-10). Hoà tan 10,65 gam hh gồm một ôxit kim loại kiềm và một ôxit kim loại kiềm thổ bằng dd HCl dư
được dd X. Cô cạn dd X, lấy muối khan đem điện nóng chảy hoàn toàn với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí đktc
ở anot và a gam hh kim loại ở catot. Giá trị của a là:
A. 5,85
B. 9,05
C. 8,25
D. 9,45
Câu 13.(HSG-11). Hoà tan Fe3O4 trong lượng dư dd H2SO4 loãng thu được dd X. Dung dịch X tác dụng được với bao
nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KmnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al?
A. 7
B. 6

C. 8
D. 5
6. DẠNG BÀI TẬP KIM LOẠI + MUỐI
Câu 1(CĐ.A-08). Cho hh bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 500 ml dd AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 32,4
B. 64,8
C. 59,4
D. 54,0
Câu 2(CĐ.B-08). Tiến hanh 2 thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1M.
Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,2M.


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 14 -

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm trên đều bằng nhau. Giá trị của
V1 so với V2 là:
A. V1= V2
B. V1= 10V2
C. V1= 5V2
D. V1= 2V2
Câu 3(CĐ.B- 08). Cho 1 lượng bột Zn vào dd X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cô cạn cẩn thận dd sau phản ứng thu được 13,6 gam
muối khan. Tổng khối lượng các muối trong X là:
A. 13,1
B. 17
C. 19,5

D. 14,1
Câu 4(CĐ.A,B-08). Cho hh bột Al, Fe vào dd chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu
được hh rắn gồm 3 kim loại là:
A. Fe, Cu, Ag
B. Al, Cu, Ag
C. Al, Fe, Cu
D. Al, Fe, Ag
Câu 5(CĐ.A,B-09). Cho m1 gam Al vào 100 ml dd gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn thì thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tác dụng với lượng dư dd HCl thì thu được 0,336 lit
khí ở đktc. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là:
A. 8,1; 5,43
B. 1,08; 5,43
C. 0,54; 5,16
D. 1,08; 5,16
Câu 6(CĐ.A,B-09). Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
3,36 gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,16
B. 5,04
C. 4,32
D. 2,88
Câu 7(CĐ.A,B-09). Nhúng 1 lá kim loại M(chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 ml dd
AgNO3 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dd, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M
là:
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Zn
Câu 8(ĐH.B-09). Cho2,24 gam bột Fe vào 200 ml dd chứa hh gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,8

B. 0,64
C. 4,08
D. 2,16
Câu 9(ĐH.B-09). Nhúng 1 thanh Fe nặng 100 gam vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2 M. Sa
1 thời gian lấy ra, rửa sạch làm khô cân được 101,72 gam(giả thiết các kim loại tạo thành đều bám vào thanh sắt).
Khối lượng sắt đẵ phản ứng là:
A. 1,72
B. 2,16
C. 0,84
D. 1,4
Câu 10(ĐH.A-09). Cho hh Fe và Zn vào dd AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X gồm 2
muối và chất rắn Y gồm 2 kim loại. Hai muối trong X là:
A. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2
C. Fe(NO3)2 và AgNO3
D. AgNO3 và Zn(NO3)2
Câu 11(ĐH.A-09). Cho hh gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dd chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, thu được 1 dd chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị nào cuả x thoả mãn trường hợp
trên?
A. 1,2
B. 2,0
C. 1,5
D. 1,8
Câu 12(ĐH.A-10). Cho 19,3 gam hh bột Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2 vào dd chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là:
A. 12
B. 16,53
C. 6,4
D. 12,8
Câu 13(ĐH.B-10). Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dd chứa 0,9 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được V lít kío NO đktc, sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là:
A. 6,72
B. 8,96
C. 4,48
D. 10,08
Câu 14(CĐ.A-10). Cho 29,8 gam hh bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dd CuSO4 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dd X và 30,4 gam hh kim loại. Phần trăm về khối lượng của Fe trong hh ban đầu là:
A. 37,58%
B. 64,42%
C. 43,62%
D. 56,37%
Câu 15(ĐH.A-11). Cho 2,7 gam hh bột X gồm Fe, Zn tác dụng với dd CuSO4. Sau 1 thời gian thu được dd Y và 2,84
gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dd H2SO4 loãng dư, sau khi các phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm
0,28 gam và dd thu được chỉ chứa 1 muối duy nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 41,48%
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 58,52%
Câu 16(ĐH.B-11). Cho m gam bột Zn vào 500 ml dd Fe2(SO4)3 0,24M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối
lượng dd tăng thêm 9,6 gam so với khối lượng dd ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,8
B. 29,25
C. 48,75
D. 32,5
Câu 17(ĐH.B-11). Cho m gam bột Cu vào 400 ml dd AgNO3 0,2M, sau 1 thời gian phản ứng thu được 7,76 gam hh
chất rắn X và dd Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 5,12
B. 3,84
C. 5,76

D. 6,4


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 15 -

Câu 18(HSG-09). Cho hh ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dd CuSO4 0,75M, khuấy kỹ hh để phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm 2 kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dd
HNO3 1M(biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)?
A. 0,4
B. 0,5
C. 0,6
D. 0,3
Câu 19(HSG-09). Nhúng thanh Mg vào dd chứa 0,1 mol muối sunfát của 1 kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy
thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4 gam. Hãy cho biết có bao nhiêu muối thoả mãn?
A. 3
B. 2
C. 0
D. 1
Câu 20(HSG-09). Cho sơ đồ sau: Cu + dd muối X → không phản ứng;
Cu + dd muối Y → không phản ứng; Cu + dd muối X + dd muối Y → phản ứng.
Với X, Y là muối của natri. Vậy X, Y có thể là :
A. NaAlO2, NaNO2
B. NaNO3, NaHSO4
C. NaNO3, NaHCO3 D. NaNO2, NaHSO4
Câu 21(HSG-10). Hoà tan hoàn toàn hh X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dd HCl aM thu được dd Y và còn lại 1
gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng
tăng thêm 4 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 đktc thoá ra(giả thiết toàn bộ lượng kim
loại thoát ra đều bám hhết thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là:

A. 3,2 gam và 2M
B. 4,2 và 1M
C. 3,2 và 0,75M
D. 4,2 và 0,75M
Câu 22(HSG-10).Cho agam Fe vào chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí
H2, a gam Cu và dd chỉ chứa 1 chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa x và y là:
A. y = 3z
B. y = 5z
C. y = z
D. y = 7z
Câu 23(HSG-10). Cho dd chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m gam bột Fe vào dd X, sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn tu được hh kim loại có khối lượng là 0,5m gam và chỉ tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5). Giá trị của m là:
A. 20,48
B. 9,28
C. 1,92
D. 14,88
Câu 24(HSG-11). Nung hh gồm 3,2 gam Cu và 17 gam AgNO3 trong bình kín, chân không. Sau phản ứng hoàn toàn
thu được hh khí X. Cho X phản ứng hết với nước thu được 2 lít dd Y. pH của dd Y là:
A. 1,3
B. 0,523
C. 0,664
D. 1
Câu 25(HSG-11). Cho m gam kim loại M tan hoàn toàn trong 200 ml dd HCl 0,5M thu được dd X và 2,016 lít H2
đktc. Cho dd AgNO3 dư vào dd X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?
A. 32,84 gam
B. 23,63
C. 28,7
D. 14,35
Câu 26(HSG-11). Cho m gam Mg vào dd chứa 0,12 mol FeCl3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,36

gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 2,88
B. 4,32
C. 2,16
D. 5,04
7. DẠNG BÀI TẬP NHIỆT PHÂN MUỐI.
Nhiệt phân muối Nitrat: Kim loại kiềm K, Na 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2
Muối của các kim loại khác Zn, Al, Fe, Cu… Fe(NO3)3 → Fe2O3 + NO2 + O2
Muối của Ag, Au, Hg AgNO3 → Ag +NO2 + O2
Câu 1(CĐ.B-08). Nhiệt phân hoàn toàn 40 gam hh 1 loại quặng đôlômít có lẫn tạp chất trơ, sinh ra 8,96 lít khí CO2
đktc. Thành phần % về khối lượng của CaCO3 và MgCO3 trong loại quặng trên là:
A. 40%
B. 50%
C. 84%
D. 92%
Câu 2(CĐ.A,B-08). Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hh gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hh khí X, có tỉ khối hơi so
với H2 là 18,8. Khối lượng của Cu(NO3)2 trong hh ban đầu là:
A. 20,5
B. 11,28
C. 9,4
D. 8,6
Câu 3(ĐH.B-09). Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí khí nhỏ hơn số mol mol muối
tương ứng. Đốt 1 lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt
là:
A. Ca(NO3)2, NaNO3
B. KMnO4, NaNO3 C. Cu(NO3)2, NaNO3 D. NaNO3, KNO3
Câu 4(ĐH.B-09). Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam hh mỗi chất sau: KclO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và
AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là:
A. KMnO4
B. KClO3

C. KNO3
D. AgNO3
Câu 5(ĐH.A-09). Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bình kín không chứa không khí, sau 1 thời gian thu được 4,96 gam
chất rắn và hh khí X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dd Y. Dung dịch Y có pH bằng:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 6(ĐH.A-09). Nếu cho mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dd HCl đặc,
chát tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhât là:
A. CaClO2
B. KMnO4
C. K2Cr2O7
D. MnO2


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 16 -

Câu 7(ĐH.B-11). Thực hiện các thí nghiệm sau:
a. Nung NH4NO3 rắn
b. Đun nóng NaCl tinh thể với dd H2SO4 đặc
c. Sục khí Cl2 vào dd NaHCO3
d. Sục khí CO2 vào dd Ca(OH)2 dư
e. Sục khí SO2 vào dd KMnO4
g. Cho dd KHSO4 vào dd NaHCO3
h. Cho PbS vào dd HCl loãng
i. Cho Na2SO3 vào dd H2SO4 dư, đun nóng
Số thí nghiệm sinh ra chất khí là:

A. 4
B. 6
C. 5
D. 2
Câu 8(ĐH.B-11). Hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của nitơ trong X là
11,864%. Có thể điều chế được tối đa bao nhiêu gam hh 3 kim loại từ 14,16 gam X?
A. 10,56
B. 3,36
C. 7,68
D. 6,72
Câu 9(ĐH.B-11). Nhiệt phân hoàn toàn 4,385 gam hh X gồm KClO3, KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm
K2MnO4, MnO2 và KCl. Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 0,896 lít hh khí Y đktc có tỉ
khối hơi so với H2 là 16. Thành phần %theo khối lượng của KMnO4 trong X là:
A. 74,92%
B. 72,06%
C. 27,94%
D. 62,76%
Câu 10(ĐH.B-11). Nhiệt phân 1 lượng AgNO3 được chất rắn X và hh khí Y. Dẫn toàn bộ Y vào 1 lượng dư H2O, thu
được dd Z. Cho toàn bộ X vào Z, Xchỉ tan 1 phần và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Phàn % khối lượng của X đã phản ứng là:
A. 70%
B. 25%
C. 60%
D. 75%
Câu 11(HSG-10). Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2(với R là kim loại) thu được 8 gam 1 ôxit kim loại và 5,04 lít hh khí
X gồm NO2 và O2 đktc. Khối lượng của hh khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2?
A. Cu(NO3)2
B. Zn(NO3)2
C. Fe(NO3)2
D. Mg(NO3)2

8. DỰA VÀO CẤU TẠO NGUYÊN TỬ(số hạt p,n,e).
Câu 1(CĐ.A,B-09).Một nguyên tử của 1 nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52 và có số khối là
35. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là:
A. 18
B. 23
C. 17
D. 15
Câu 2(ĐH.A-09).Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của
nguyên tố với Hiđrô, X chiếm 94,12% về khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong ôxit cao nhất là:
A. 50%
B.40
C. 27,27
D. 60
2+
2
2
6
2
Câu 3(ĐH.A-09). Cấu hình electron của ion X là 1s 2s 2p 3s 3p63d6. Trong bảng TH, nguyên tố X thuộc:
A. chu kỳ 4, nhóm IIA
B. chu kỳ 4, nhóm VIIIB
C. chu kỳ 4, nhóm VIIIA
D. chu kỳ 3, nhóm VIB
Câu 4(ĐH.B-10). Một ion M3+ có tổng số hạt p,n,e là 79, trong đó số hạt mang diện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 19. Cấu hình e của nguyên tử M là:
A. [Ar] 3d54s1
B. [Ar] 3d64s2
C. [Ar] 3d64s1
D. [Ar] 3d34s2
Câu 5(CĐ.A-10). Các kimloại X, Y, Z có cấu hình e nguyên tử lần lượt là: 1s22s22p63s1, 1s22s22p63s2,

1s22s22p63s23p1. Dãy gồm các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là:
A. Y,Z,X
B. Z,X,Y
C. X,Y,Z
D. Z,Y,X
2+
3+
Câu 6.(ĐH.A-11). 17-2 Caúu hình của ion Cu và Cr lần lượt là:
A. [Ar] 3d9 và 3d3
B. [Ar] 3d9 và 3d14s2
7
1
2
C. [Ar] 3d và 3d 4s
D. [Ar] 3d7 và 3d3
Câu 7. (CĐ.A-11). 27Trong bảng TH nguyên tố X ở nhóm IIA, nguyen tố Y ở nhóm VA. Công thức của hợp chất tạo
thành từ 2 nguyên tố trên có dạng là:
A. X2Y3
B. X2Y5
C. X3Y2
D. X5Y2
Câu 8. (HSG-10).Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt( n,p,e) trong phân tử G là
84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt
mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là:
A. ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
B. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA
C. ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA
D. Ô 8, chu kỳ 2, nhóm VIA
Câu 9.(HSG-09). Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân
lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X, Y dễ phản ứng với nhau. Số

hiệu nguyên tử của X,Y lần lượt là:
A. 17 và 12
B. 13; 15
C. 12; 16
D. 18; 11


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 17 -

Câu 10(HSG-09). Nguyên tử khối trung bình của Cl bằng 35,5. Clo có 2 đồng vị
của

35
17

35
17

Cl và

37
17

Cl. Phần trăm khối lượng

Cl trong axit pecloric là:

A. 26,92%


B. 26,12

C. 30,12

D. 27,2

9. KIM LOẠI + H2O, PHI KIM
Câu 1(CĐ.A-07). Cho mẫu hợp kim Na – Ba tác dụng với nước dư, thu được dd X và 3,36 lít H2 đktc. Thể tich dd
axit H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dd X là:
A. 150 ml
B. 75
C. 60
D. 30
Câu 2(CĐ.A- 08). Cho hh Na và Al với tỉ lệ số mol tương ứng là: 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H2 đktc. Và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam
B. 7,8
C. 10,8
D. 43,2
Câu 4(ĐH.B-09). Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hh kim loại M và ôxit của nó vào nước, thu được 500 ml dd chứa 1 chất
tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí đktc. Kim loại M là:
A. Ca
B. K
C. Na
D. Ba
Câu 5(HSG-09). Cho 18,3 gam hh X gồm Na và Ba vào nước được dd Y và 4,48 lít H2 đktc. Xác định thể tích CO2
đktc cho vào dd Y để thu được kết tủa cực đại?
A. 4,48 lít ≥ V ≥ 2,24 lít
B. 6,72 ≥ V ≥ 4,48

C. 6,72 ≥ V ≥ 2,24
D. 6,72 ≥ V ≥ 1,12
Câu 6(ĐH.A-09).Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau 1 thời gian, thu được hh rắn (có chứa 1 ôxit) nặng
0,95m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69%
B. 64,68%
C. 95%
D. 25,31%
10. TÌM TÊN KIM LOẠI + phi kim
Câu 1(CĐ.A-07) Cho kim loại M tác dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với HCl được muối Y.
Nếu cho kim loại M tác dụng với muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M có thể là:
A. Mg
B. Zn
C. Al
D. Fe
Câu 2(CĐ.A,B-08)X là kim loại nhóm IIA. Cho 1,7 gam hh gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dd HCl,
sinh ra 0,672 lít khí H2 đktc. Mặt khác cho 1,9 gam X tác dụng với lượng dư dd axit H2SO4 loãng thì thể tích khí H2
sinh ra chưa đến 1,12 lít đktc.Kim loại X là:
A. Ba
B. Ca
C. Sr
D. Mg
Câu 3(CĐ.A,B-09) Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam kim loại M(có hoá trị II không đổi trong hợp chất) trong hh khí Cl2
và O2. Sau phản ứng thu được 23 gam chất rắn và thể tích hh khí đã phản ứng là 5,6 lít khí đktc. Kim loại M là:
A. Mg
B. Ca
C. Be
D. Cu
Câu 4(CĐ.A,B-09). Nhúng 1 lá kim loại M(chỉ có hoá trị II trong hợp chất) có khoói lượng 50 gam vào 200 ml dd
AgNO3 1 M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dd, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M

là:
A. Fe
B. Cu
C. Mg
D. Zn
Câu 5(CĐ.A-11). Hoà tan hoàn toàn 6,645 gam hh muối clorua của 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ ké tiếp nhau vào
nước được dd X. Cho toàn bộ dd X tác dụng hoàn toàn với dd AgNO3 dư, thu được 18,655 gam kết tủa. Hai kim loại
kiềm trên là:
A. Rb và Cs
B. Na, K
C. Li, Na
D. K, Rb
Câu 6(HSG-09). Cho dd NH3 dư vào dd X gồm AlCl3, ZnCl2, FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được
chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z đun nóng thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có
chứa:
A. Al2O3, Zn
B. Al2O3, ZnO, Fe
C. Fe
D. Al2O3, Fe
11. ĐIỆN PHÂN
Câu 1(ĐH.A-07). Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, sau 1 thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và 1 lượng khí
X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200 ml dd NaOH ở nhiệt độ thường. Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn
lại là 0,05M(giả thiết thể tích dd không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dd NaOH là:
A. 0,15M
B. 0,2
C. 0,1
D. 0,05
Câu 2(CĐ.A-08). Khi điện phân NaCl nóng chảy(điện cực trơ), tại catot xảy ra:
A. sự ôxi hoá ion ClB. sự ôxi hoá ion Na+



Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 18 -

C. sự khử ion ClD. sự khử ion Na+
Câu 3(ĐH.B-09). Điện phân có màng ngăn 500 ml dd chứa hh gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu
suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5ª trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà
tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là:
A. 5,4
B. 4,05
C. 2,7
D. 1,35
Câu 4(ĐH.B-09). Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì(hiệu suất điên phân 100%) thu được m kg Al ở catot
và 67,2 m3 đktc hh khí X có tỉ khối so với hiđrô bằng 16. Lấy 2,24 lít đktc hh khí X sục vào dd nước vôi trong dư thu
được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 67,5
B. 54
C. 75,6
D. 108
Câu 5(ĐH.A-10). Điện phân với điện cực trơ 1 dd gồm NaCl và CuSO4 có cung số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt
khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là:
A. khí Cl2 và H2
B. khí Cl2 và O2
C. khí H2 và O2
D. chỉ có khí Cl2
Câu 6(ĐH.A-10). Điện phân điện cực trơ dd X chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ
2A. Thể tích khí đktc thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là:
A. 1,792 lít
B. 2,24

C. 2,912
D. 1,344
Câu 7(ĐH.B-10). Điện phân điện cực trơ 200 ml dd CuSO4 nồng độ x mol/lít, sau 1 thời gian thu được dd Y vẫn còn
màu xanh, có khối lượng giảm 8 gam so với dd ban đầu. Cho 16,8 gam bột sắt vào dd Y, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 12,4 gam kim loại. Giá trị của x là:
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
Câu 8(CĐ.A-10). Điện phân dd CuSO4 với anot bằng đồng(anot tan) và điện phân dd CuSO4 với anot bằng
graphit( điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là:
A. ở anot xảy ra sự ôxi hoá:
Cu → Cu2+ + 2e
2+
B. ở catot xảy ra sự khử :
Cu + 2e → Cu
C. ở catot xảy ra sự ôxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- + H2
D. ở anot xảy ra sự khử :
2H2O → O2 + 4H+ + 4e
Câu 9(ĐH.A-11). Hoà tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dd X. Điện phân X( với điện cực trơ, cường độ
dòng điện không đổi) tong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khí ở anot. Con
nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả 2 điện cực là 0,1245 mol. Giá trị của y là:
A. 4,788
B. 3,92
C. 1,68
D. 4,48
Câu 10(ĐH.A-11). Điện phân dd gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ màng ngăn xốp) đến khi
khối lượng dd giảm đi 10,45 gam thì dừng điên phân(giả thiết lượng nước bay hơi không đáng kể). Tất cả các chất
tan trong dd sau điện phân là:
A. KNO3 và KOH

B. KNO3, KCl và KOH
C. KNO3 và Cu(NO3)2
D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2
Câu 11(ĐH.A-11). Khi điện phân dd NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra qúa trình ôxi hoá ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion ClB. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình ôxi hoá ion ClC. ở cực âm xảy ra quá trình ôxi hoá H2O và ở cực dương xảy ra quá trình khử ion ClD. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình ôxi hoá ion ClCâu 12(CĐ.A-11).Điên phân 500 ml dd CuSO4 0,2M(điện cực trơ) cho đến klhi ở catot thu được 3,2 gam kim loại thì
thể tích khí(đktc) thu được ở anot là:
A. 2,24 lit
B. 3,36
C. 0,56
D. 1,12
12. TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH KHÍ
Câu 1(CĐ.B-08). Nung hh rắn gồm a mol FeCO3 và b mol FeS2 trong bình kín chứa không khí dư. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn , đưa bình về nhiệt độ ban đầu , thu đươc j chất rắn duy nhất là Fe2O3 và hh khí. Biết áp suất khí
trong bình trước và sau phản ứng bằng nhau, mối liên hệ giữa a và b la(biết sau các phản ứng, lưu huỳnh ở mức ôxi
hoá cao +4, thể tích các chất rắn là không đáng kể):
A. a = 0,5b
B. a = b
C. a = 4b
D. a = 2b
Câu 2. (ĐH.A-10). Hỗn hợp khí X gồm N2 và H2 có tỉ khối hơi so với He bằng 1,8. Đun nóng X 1 thời gian trong
bình kín (có bột Fe làm xúc tác), thu được hh khí Y có tỉ khối hơi so với He bằng 2. Hiệu suất phản ứng tổng hợp
NH3 là:
A. 50%
B. 40%
C. 36%
D. 25%
Câu 3(ĐH.A-10). Cho 0,448 lít khí NH3 đktc đi qua ống sứ đựng 16 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn X(giả sử
phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
A. 14,12%
B. 87,635%

C. 12,37%
D. 85,88%


Bài tập: Crăcking ankan

Trang- 19 -

Câu 4(ĐH.B-11). Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và
etylamin có tỉ khối H2 là 17,833. Để đốt cháy hoàn toàn V1 lít khí Y cân vừa đủ V2 lít X ( biết sản phẩm cháy gồm
CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng đk nhiệt độ áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là:
A. 2: 1
B. 1: 2
C. 3: 5
D. 5: 3
Câu 5. (HSG-11). Trong 1 bình kín dung tích 10 lit nung 1 hh gồm 1 mol N2 và 4 mol H2 ở nhiệt độ t0C và áp suất P.
Khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng thu được 1 hh trong đó NH3 chiếm 25% thể tích. Xác định hằng số cân
bằng KC của phản ứng :
N2 + 3H2  2NH3.
A. 1,6
B. 25,6
C. 6,4
D. 12,8
13. SỰ CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG.


Câu 1(CĐ.A-07).Cho pt hoá học của phản ứng tổng hợp Amôniác: N2(K) + 3H2(K) 2NH3(K)
(xúc tác, nhiệt độ). Khi tăng nồng độ của hiđrô lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần
B. giảm đi 2 lần

C. tăng lên 6 lần
D. tăng lên 2 lần
Câu 2(CĐ.B-08). Cho cân bằng hoá học: N2(K) + 3H2(K)  2NH3(K); phản ứng thuận là phản
ứng toả nhiệt. Cân bằng hoá học không bị chuyển dịch khi:
A. thay đổi áp suất của hệ
B. thay đổi nồng độ N2
C. thay đổi nhiệt độ
D. thêm chất xúc tác Fe
Câu 3(CĐ.A,B-08). Cho các cân bằng hoá học sau:
1. N2(K) + 3H2(K)  2NH3(K)
2. H2(K) + I2(K)  2HI(K)
3. 2SO2(K) + O2(K)  2SO3(K)
4. 2NO2(K)  N2O4(K)
Khi thay đổi áp suất, những cân bằng hoá học bị chuyển dịch là:
A. 1, 2, 3
B. 2, 3, 4
C. 1, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 4(CĐ.A,B-09). Cho các cân bằng sau:
1. 2SO2(K) + O2(K)  2SO3(K)
2. N2(K) + 3H2(K)  3NH3(K)
3. CO2(K) + H2(K)  CO(K) + H2O(K) 4. 2HI(K)  H2(K) + I2(K)
Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là:
A. 1, 2
B. 1, 3
C. 3, 4
D. 2, 4
Câu 5(CĐ.A,B-09). Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(K) + H2O(K)  CO2(K) + H2(K)
∆H < 0
Trong các yếu tố: 1. tăng nhiệt độ; 2. thêm 1 lượng hơi nước; 3. thêm 1 lượng H2; 4. tăng áp

suất chung của hệ; 5. dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. 1, 4, 5
B. 1, 2, 3
C. 2, 3, 4
D. 1, 2, 4
Câu 6(CĐ.A,B-09). Cho các phương trình sau:
1
1
1
1
1. H2(K) + I2(K)  2HI(K) 2. H2(K) + I2(K)  HI(K)
3. HI(K) 
H2(K) +
2
2
2
2
I2(K)
4. 2HI(K)  H2(K) + I2(K)
5. H2(K) + I2(K)  2HI(K)
Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng 1 bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu 7(ĐH.B-09).Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dd H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml
khí O2 đktc. Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là:
A. 5,0.10-5mol/(l.s)
B. 5,0.10-4mol/(l.s)

C. 2,5.10-4mol/(l.s)
D. 1,0.10-3mol/
(l.s)
Câu 8(ĐH.A-09). Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(K)màu nâu đỏ  N2O4(K)không màu
Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có:
A. ∆H < 0, phản ứng toả nhiệt
B. ∆H < 0, phản ứng thu nhiệt
C. ∆H > 0, phản ứng toả nhiệt
D. ∆H > 0, phản ứng thu nhiệt
Câu 9(ĐH.A-10). Cho cân bằng: 2SO2)K) + O2(K)  2SO3(K). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của
hh khí so với H2 giảm đi. Phát biẻu đúng khi nói về cân bằng này là:
A. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng
nhiệt độ
B. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ
C. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng
nhiệt độ
D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng
nhiệt độ
Câu 10(ĐH.B-10). Cho các cân bằng sau:


I. 2HI(K)  H2(K) + I2(K)
II. CaCO3(r)  CaO(r) + CO2(K)
III. FeO(r) + CO(r)  Fe(r) + CO2(K)
IV. 2SO2(K) + O2(K)  2SO3(K)
Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là:
A. 4
B. 3
C. 2

D. 1
Câu 11(CĐ.A-10). Cho cân bằng hoá học: PCl5(K)  PCl3(K) + Cl2(K); ∆H > 0.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng áp suất của hệ phản ứng
B. tăng nhiệt độ của hệ phản
ứng
C. thêm PCl3 vào hệ phản ứng
D. thêm Cl2 vào hệ phản ứng
Câu 12(ĐH.A-11). Cho cân bằng hoá học: H2(K) + I2(K)  2HI(K); ∆H > 0. Cân bằng
không bị chuyển dịch khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ
B. giảm nồng độ HI
C. giảm áp suất chung của hệ
D. tăng nồng độ H2
Câu 13(ĐH.A-11). Dung dịch X gồm CH3COOH 1M(Ka = 1,75.10-5) và HCl 0,001M. Giá trị
pH của dd X là:
A. 2,33
B. 2,43
C. 2,55
D. 1,47
Câu 14(CĐ.A-11).Cho cân bằng hoá học: N2(K) + 3H2(K)  2NH3(K); ∆H < 0.
Cân bằng chuyển dịch theo chiều thận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. giảm áp suất của hệ phản
ứng
C. tăng áp suất của hệ phản ứng
C. thêm chất xúc tác vào hệ
phản ứng
Câu 15(ĐH.B-11). Cho cân bằng hoá học sau: 2SO2(K) + O2(K)  2SO3(K); ∆H < 0. Cho các
biện pháp: 1. tăng nhiệt độ; 2. tăng áp suất chung của hệ phản ứng; 3. hạ nhiệt độ; 4. dùng

thêm chất xúc tác V2O5; 5. giảm nồng độ SO3; 6. giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những
biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận ?
A. 1, 2, 4, 5
B. 2, 3, 5
C. 2, 3, 4, 6
D. 1, 2, 4
Câu 16(ĐH.B-11). Cho 5,6 gam CO và 5,4 gam H2O vào 1 bình kín dung tích không đổi 10
lít. Nung nóng bình 1 thời gian ở 8300C để hệ đạt đến trạng thái cân bằng: CO(K) + H2O(K) 
CO2(K) + H2(K)
(hằng số cân bằng KC = 1). Nồng độ cân bằng của CO, H2O lần lượt là:
A. 0,08M và 0,18M
B. 0,018 và 0,008
C. 0,012 và 0,024
D.
0,008 và 0,018
Câu 17(CĐ.A-11). Cho phản ứng: H2(K) + I2(K)  2HI(K). Ở nhiệt độ 4300C, hằng số cân
bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng 1 bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa
4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI
là:
A. 0,275 M
B. 0,225
C. 0,151
D. 0,32
Câu 18(HSG-09).Trong 2 lít dd HF có chứa 4 gam HF nguyên chất có độ điện li ( α = 8%).
pH của dd HF là:
A. 1,34
B. 2,097
C. 2,5
D. 1




×