Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

ĐỀ TÀI MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.08 KB, 34 trang )

ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI

PHẦN I: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN II: ĐỐI TƯNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng
2. Cơ sở nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở lý luận
2. Cơ sở thực hiện
3. Đặc điểm tình hình
4. Những biện pháp sử dụng khi tiến hành hoạt động
“Làm quen chữ cái”.
5. Các phương pháp sử dụng trong quá trình tiến hành
hoạt động “Làm quen chữ cái”.
PHẦN IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC
PHẦN V: KẾT LUẬN
PHẦN VI: BÀI HỌC RÚT KINH NGHIỆM


ĐỀ TÀI
MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI
PHẦN 1: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chủ
trương, chính sách nhằm phát triển giáo dục Mầm non. Trên
phạm vi toàn quốc, giáo dục mầm non đã có từng bước phát
triển và tiến bộ đáng kể về mạng lưới, quy mô trường lớp và
chất lượng giáo dục. Với sự phát triển rực rỡ của những thành
tựu khoa học kỹ thuật công nghệ, đã góp phần đổi mới mọi mặt


của đời sống xã hội. Trong xu thế đổi mới toàn diện về nội
dung, phương pháp giáo dục mầm non đó là sự chuẩn bò tốt cho
trẻ vào lớp một và có tác dụng tích cực cho việc nâng cao chất
lượng nền giáo dục. Thủ tướng chính phủ cũng đã phê duyệt “kế
hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi người 2003- 2015”
với các mục tiêu đảm bảo tất cả trẻ em đều hoàn thành một
năm giáo dục tiền học đường có chất lượng để chuẩn bò đi học
tiểu học. Điều đó cho chúng ta thấy sự quan tâm của Đảng và
nhà nước ta đối với giáo dục mầm non, đặc biệt là đối với trẻ 56 tuổi là rất quan trọng.
Trong xu thế thực hiện chương trình mầm non mới
đổi mới toàn diện về mục tiêu, nội dung phương pháp giáo dục
ở các cấp học, thì vấn đề cấp thiết đặt ra trong thực tiễn giáo


dục là phải đổi mới ngành giáo dục mầm non, là mắt xích đầu
tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân.
Việc đổi mới phương thức dạy học mầm non, trong đó trẻ lónh
hội các kiến thức có sẵn theo sự hướng dẫn của cô sang phương
thức dạy học, trẻ tích cực chủ động tìm tòi, khám phá để lónh hội
tri thức, đòi hỏi người giáo viên cần phải tạo ra một môi trường
học tập mang tính phát triển theo tư tưởng công nghệ dạy học.
Nghóa là bằng các phương tiện dạy học và đặc biệt là việc áp
dụng các phương tiện dạy học hiện đại, người giáo viên phải
thiết kế tổ chức một môi trường nhằm gây sự hứng thú đối với
trẻ.
Vì trẻ là tờ giấy trắng khi được người lớn viết lên như thế nào
thì nó sẽ là như thế đấy. Vì vậy đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non
trẻ rất thích học hỏi và khám phá về những chữ cái đầu tiên của
tiếng việt. Nên người lớn có nhiệm vụ giải thích, hướng dẫn cho
trẻ để trẻ nắm bắt, phát âm chính xác 29 chữ cái, thì nhạân thức

của trẻ sau này mới đúng đắn được. Chính vì thế là người giáo
viên mầm non cũng luôn băn khoăn, suy nghó để tìm ra các biện
pháp, phương pháp giúp các trẻ làm quen chữ cái một cách
chính xác khoa học và đúng đắn nhất.
Vì lý do trên mà tôi chọn viết bài “Sáng kiến kinh nghiệm
một số biện pháp làm quen chữ cái” để giúp trẻ thoả mãn nhu
cầu học hỏi, khám phá và thử nghiệm của trẻ.


PHẦN II : ĐỐI TƯNG CƠ SỞ VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng :
Các cháu lớp lá Trường Mầm Non Tư Thục Tuổi Ngọc.
2. Cơ sở nghiên cứu:
- Giáo trình môn học làm quen chữ cái của trẻ mẫu giáo.
Thực tế qua các giờ liên tiết, mọi lúc mọi nơi.
- Chương trình chăm sóc - giáo dục mẫu giáo và hướng
dẫn thực hiện 5 - 6 tuổi. Và thực hiện chương trình chăm sóc
giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ( theo nội dung đổi mới hình
thức tổ chức hoạt động giáo dục )
- Báo giáo dục thời đại
- Sách bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên tập I. II.
- Tạp chí giáo dục.
- Tạp chí giáo dục mầm non.
- Máy caset, băng, ti vi, đầu máy. Về những chương trình
mầm non.
- Đài truyền hình qua chuyên mục dành cho trẻ mầm non.
- Thông qua tiết học “ Làm quen chữ cái”.
- Thông qua hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
- Qua các tiết thao giảng

- Qua sổ tay ghi chép cá nhân


- Qua những tài liệu liên quan đến môn làm quen chữ cái
mầm non.
- Qua các môn học, trò chơi.
- Qua các đồng nghiệp.
- Qua cuộc sống thực tế hằng ngày, vốn kinh nghiệm của
trẻ.
- Qua các trò chơi có luật, hoạt động góc, hoạt động ngoài
trời, hoạt động chiều.
- Qua các giờ lên tiết, thi giáo viên dạy giỏi các cấp được
đánh rút kinh nghiệm.
3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp: đàm thoại, trực
quan hành động, dùng lời, thực hành, trò chơi, khen thưởng,
nêu gương, đánh giá và tự đánh giá, làm mẫu, đọc, kể, quan
sát, hỏi đáp, giải thích, nêu vấn đề, dùng tình cảm…v.v…
PHẦN III : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN:
Là một quá trình phát triển các năng lực nhận thức của trẻ có
hệ thống, có kế hoạch, có mục đích, trang bò cho trẻ hệ thống
tri thức sơ đẳng và hình thành các kỹ năng kó xảo tương ứng.
Ví dụ: Làm quen chữ cái a, ă, â… nhằm cung cấp tri thức
nhận thức cho trẻ.
Sự phát triển trí tuệ của trẻ em diễn ra trong đời sống hằng
ngày của chúng, trong quá trình giao tiếp với người lớn, chơi


với bạn cùng tuổi, trong lao động, trong vui chơi như một quá
trình dạy học có hệ thống của hoạt động làm quen chữ cái.

Dựa trên đặc điểm phát triển của trẻ 5 tuổi, quá trình làm
quen chữ cái của trẻ mẫu giáo mang đặc điểm khác với quá
trình dạy học ở trường phổ thông về hình thức, nội dung,
phương pháp.
Về nội dung : Cung cấp tri thức ở mức độ sơ đẳng dưới
dạng biểu tượng, khái niệm đơn giản về khối lượng không
đáng kể.
Về hình thức : Cũng là “ tiết học” (hoạt động chung ),
( hoạt động học tập) nhưng ít hơn ở phổ thông về thời gian, cấu
trúc mức độ yêu cầu, việc kiểm tra kiến thức diễn ra trong quá
trình trẻ lónh hội tri thức mới.
Về phương pháp : Chủ yếu là sử dụng trực quan và thông
qua trò chơi, có sử dụng nhiều biện pháp dạy học khác nhau,
thay đổi thường xuyên sinh động, hấp đẫn phù hợp tâm lý trẻ.
Cho trẻ lónh hội tri thức mới ngay trong quá trình hoạt động
của trẻ.
Trong các phương tiện giáo dục trí tuệ, hoạt động làm
quen chữ cái giữ vai trò quan trọng nhất là phương tiện giáo
dục toàn diện cho trẻ. Giúp trẻ giải quyết tập trung tổng hợp
các nhiệm vụ giáo dục trí tuệ. Cung cấp khối lượng tri thức đã
được lựa chọn và hệ thống hoá phù hợp với sự phát triển của
trẻ. Góp phần quan trọng trong sự phát triển các quá trình nhận


thức, tư duy, tính ham hiểu biết, óc quan sát, các phẩm chất
hoạt động trí tuệ và là phương tiện thực hiện có kết quả các
mặt giáo dục khác để hình thành và phát triển nhân cách con
người.
Đăc trưng của hoạt động làm quen chữ cái trẻ 5 tuổi là
trẻ học trong chơi, chơi trong học cũng là những điều kiện cần

thiết chuẩn bò cho trẻ học tập có kết quả ở trường phổ thông
như: tư thế ngồi, tri thức tự nhiên xã hội, toán học, làm quen
chữ viết…ở mức độ khái quát, sơ đẳng, hình thành những kó
năng học tập: cầm viết, cách giở sách…
2. CƠ SỞ THỰC HIỆN :
Chính sự khác biệt trên mà trong quá trình làm quen chữ
cái ở trẻ 5 tuổi cũng đưa ra các nhiệm vụ giáo dục phù hợp,
giúp cho trẻ hiểu được, nhớ được và vận dụng được, đó là yêu
cầu mà dạy học cần đạt được.
Chuẩn bò cho trẻ những tri thức sơ đẳng về thế giới xung
quanh mà nó có liên quan đến chữ cái là kinh nghiệm mà loài
người rút ra từ trong quá trình sống và hoạt động tư duy của
con người, những tri thức đơn giản, gần gũi, vừa với tầm hiểu
biết của trẻ, những khái niệm đơn giản được thể hiện ở dưới
dạng những biểu tượng chữ cái. Do đó trong quá trình làm
quen chữ cái cần cung cấp cho trẻ những biểu tượng về thế
giới xung quanh. Ngoài ra, ta cần cung cấp cho trẻ mối liên hệ,
quan hệ gần gũi giữa các sự vật hiện tượng và qui luật của


chúng. Trên cơ sở những tri thức đó, rèn cho trẻ những kó năng,
kó xảo tương ứng cần thiết.
Rèn luyện những kó năng, kó xảo tương ứng đó là những
kó năng phân biệt âm thanh, âm sắc, âm, từ tượng thanh, từ
tượng hình, câu, từ …
Trng làm quen chữ cái, chúng ta cần lưu ý phát triển ở
trẻ các quá trình tâm lý nhận thức và năng lực trí tuệ, được thể
hiện ở năng lực vận dụng các thao tác trí tuệ chủ yếu là các
thao tác tư duy so sánh, phân tích tổng hợp, khái quát…
Các nhà tâm lý học cho rằng, sự phát triển trí tuệ được

đặc trưng bởi sự tích luỹ vốn tri thức và sự tích luỹ các thao tác
trí tuệ thanh thạo. Do đó trong quá trình làm quen chữ cái quá
trình hướng dẫn trẻ nắm tri thức, giáo viên cần rèn luyện các
thao tác trí tuệ như tính độc lập, tính linh hoạt, tính khái quát …
Các nhà tâm lý học cho rằng sự phát triển trí tuệ được đặc
trưng bởi sự tích luỹ vốn trí thức và sự tích luỹ các thao tác trí
tuệ thành thạo. Do đó trong quá trình làm quen chữ cái, quá
trình hướng dẫn trẻ nắm trí thức, giáo viên cần rèn luyện các
thao tác trí tuệ cho trẻ, dần dần hình thành và phát triển các
phẩm chất của hoạt động trí tuệ như tính độc lập, tính linh
hoạt, tính khái quát…
Việc cung cấp những tri thức sơ đẳng về chữ cái, về xã hội
chính là góp phần hình thành thế giới quan khoa học của trẻ.
Có thế giới quan khoa học trẻ sẽ có thái độ đúng đắn với thế


giới khách quan. Đồng thời, trên mỗi giờ học thông qua nội
dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, giáo dục cho
trẻ những phẩm chất đạo đức cần thiết. Trong đó, nội dung làm
quen chữ cái có ý nghóa giáo dục rất lớn vì bản thân nó đã
chứa đựng những tư tưởng, những chuẩn mực đạo đức. Vì vậy,
giáo viên nên tránh giáo dục một cách gò ép, hình thức được
buông lỏng tác dụng của giáo dục.
Việc cho trẻ làm quen chữ cái trong trường mầm non đảm bảo
thực hiện tốt những nhiệm vụ nên sẽ góp phần đào tạo con
người phát triển toàn diện, vừa có tài, vừa có đức. Vì bậc học
mầm non là bậc học khởi đầu cho toàn bộ hệ thống giáo dục.
Việc dạy học đổi mới ở trường mầm non phải bắt đầu từ việc
đổi mới các môn học. Trong đó việc dạy học đổi mới làm quen
chữ cái là hết sức cần thiết, vì đây là nên tảng cho các môn

học khác. Môi đứa trẻ là một nhà thám hiểm bẩm sinh. Nhu
cầu khám phá về chữ cái rất cao của trẻ 5 tuổi, là động lực tự
nhiên để trẻ nhận thức về thế giới chữ cái của tiếng việt và
chuẩn bò bước vào tiểu học.
3. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
3.1 Thuận lợi: trường mầm non tư thục Tuổi Ngọc là một
trường sạch đẹp cơ sở vật chất với đầy đủ khang trang, thoáng
mát, đòa điểm rộng rãi, có chương trình học vi tính cho các em…
nhằm phục vụ tốt cho công tác chăm sóc và giáo dục trẻ.


Trường cũng được sự xã phường, phòng giáo dục quan tâm chỉ
đạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ giáo
viên, nhân viên của trường.
Bên cạnh đó nhà trường luôn tạo điều kiện thuận lợi cho toàn
thể giáo viên tham gia học hỏi các chuyên đề, các tiết dự giờ
trường bạn do phòng giáo dục tổ chức hàng năm…nhà trường
đầu tư dụng cụ dạy học đẹp, hấp dẫn, phong phú, thay đổi đồ
dùng phù hợp với các chủ đề trong năm học đẹp, hấp dẫn, an
toàn cho trẻ.
Các chò em trong trường luôn đoàn kết quan tâm giúp đỡ lẫn
nhau trong công tác chuyên môn: qua các buổi sinh họat
chuyên môn, các tiết thao giảng dự giờ lẫn nhau…
Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, năng động trong mọi hoạt
động.
Các phụ huynh đa phần có cuôïc sống ổn đònh, rất quan tâm và
phối hợp với nhà trường trong công tác chăm sóc và giáo dục
trẻ. Và luôn hưởng ứng các phong trào do nhà trường đề ra.
a.


Khó khăn: đối với môn môi trường xung quanh thì trẻ
phải được học trên thực tế là tốt nhất nhưng số lượng học
sinh đông nên khi dạy cho trẻ những thí nghiệm, tổ chức các
buổi học học tập ngoại khoá là rất khó khăn.

Do trình độ của mỗi trẻ là khác nhau có trẻ thông minh nhanh
nhẹn, nhưng cũng có trẻ nhút nhát, rụt rè, khả năng nhận thức
kém


Do sự thay đổi của chương trình học làm cho giáo viên vẫn còn
lẫn lộn giữa cái mới và cái cũ nên cũng chưa thấy được sự thay
đổi rõ nét trong chương trình dạy học. Là giáo viên chủ nhiệm
lớp lá với 50 cháu 1 lớp nhưng không cùng một khả năng tiếp
thu bài.
Có cháu chưa quen trường lớp, chưa qua mầm, chồi nên rất hạn
chế về việc tiếp thu bài. Chính vì vậy mà ta cần sự thông minh,
lanh lợi, nhanh nhẹn của các cháu.
Tôi luôn phải băn khoăn, lo lắng tìm tòi các nguyên tắc lập kết
hoạch dạy học để đưa các cháu đạt kết quả 100% ở các giờ học.
Vì các bộ môn đều rất cần thiết đối với trẻ nó cung cấp một số
kiến thức sau này khi trẻ vào học tiểu học.
4. NHỮNG BIỆN PHÁP SỬ DỤNG KHI TIẾN HÀNH HOẠT
ĐỘNG “LÀM QUEN CHỮ CÁI”.
BIỆN PHÁP THỨ NHẤT: Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề.
Giáo viên muốn cho trẻ làm quen chữ cái một cách dễ dàng thì
người giáo viên phải biết lập kế hoạch trong đó có kế hoạch
giới hạn và kế hoạch ngắn hạn.
Kế hoạch dài hạn: Kế hoạch dài hạn đưa ra đònh hướng chung
cho cả năm học nhằm đạt được những mục tiêu phát triển trẻ

theo từng độ tuổi, giúp giáo viên xem xét những loại chủ đề nào
sẽ đưa vào trong năm học, chuẩn bò kế hoạch mua sắm đồ dùng
học liệu, từ đó xây dựng các kế hoạch ngắn hạn để thực hiện
chương trình. Kế hoạch dài hạn cũng đưa ra những đònh chăm


sóc giáo dục trẻ để các bậc cha mẹ biết, giúp cha mẹ chủ động
tham gia chia sẽ trách nhiệm với nhà trường. Kế hoạch dài hạn
càng linh hoạt, mềm dẻo và có thể thay đổi khi cần thiết. Thông
thường, kế hoạch dài hạn càng linh hoạt, mềm dẻo và có thể
thay đổi khi cần thiết. Thông thường, kế hoạch dài hạn do ban
giám hiệu đề ra trên cơ sở của chương trình hiện hành.
VD: đầu năm học chúng ta lập kế hoạch năm học, học các chủ
đề gì? Dự kiến các chủ đề bổ sung cần thiết khi thay đổi. Từ đó
chuẩn bò kế hoạch mua sắm dụng cụ cho chủ đề.
Kế hoạch ngắn hạn: kế hoạch ngắn hạn nhằm phân phối các
nội dung, hoạt động giáo dục liên quan đến chủ đề trong từng
tuần và vào các thời điểm trong chế độ sinh hoạt hằng ngày.
Khi xây dựng kế hoạch tuần, giáo viên cần xác đònh các kiến
thức và các kỹ năng mong muốn trẻ đạt được sau mỗi tuần, sau
đó, lên kế hoạch về trình tự các hoạt động sẽ tổ chức.
VD: Giáo viên muốn dạy cho trẻ tìm hiểu về một số loại quả.


KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
CHỦ ĐỀ NHÁNH: MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG
RỪNG.
Tên
Ngày

Ngày
Ngày
Ngày thứ Ngày thứ
hoạt

thứ nhất

thứ hai.

thứ ba

động

con vật

Sức bật

Khi rừng

tấm

của bé

gương

quý
Đón

tư hội thi


năm

hiếm
sáng
- Đón trẻ vào lớp, trò chuyện với trẻ về một con vật

trẻ , thể sống trong rừng.
dục

- Tập trẻ biết về giữ gìn vệ sinh môi trường.

sáng

- Trẻ tập thể dục sáng.

điểm

- Điểm danh

danh
Hoạt

Hoạt

Hoạt

Hoạt

Hoạt


Hoạt

động có

động 1:

động:

động

động hội

động 1

chủ đích

con vật

sức bật

khu rừng

thi

Chữ cái

quý

của bé.


đáng yêu

hiếm.

Hoạt

Hoạt

động 2

động 2

Chú hươu

Chú khỉ

con

con


Hoạt

- Cho trẻ đi dạo chơi sân trường, tham quan các khu

động

vực trong sân trường.

ngoài


- Trẻ ôn bài cũ

trời

Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng.
Trò chơi vận động “cáo ơi ngủ à”
Trò chơi dân gian: “thả đóa”
Trò chơi tự do: cát, nước, lá giấy…

Hoạt

động

góc

- Cho trẻ đọc sách, xem chuyện về các con vật.

- Thư viên

- Trẻ xây và lắp ghép khu rừng

- Xây dựng

- Quan sát sự phát triển của động vật

- Khoa học

- Trẻ hát múa các bài về các con vật


- Nghệ thuật - Trẻ chơi trò chơi gia đình, cửa hàng thú y
- Đóng vai
-

- Trẻ chăm sóc cây cối, chơi cát, nước.

Thiên

nhiên
Vệ sinh ăn - Nhắc trẻ ăn hết khẩu phần ăn của trẻ, trong khi
trưa,

ngủ ăn không được nói chuyện…

trưa, ăn phụ - Giữ im lặng bảo đảm giấc ngủ cho trẻ.
chiều.
- Nhắc trẻ trong giờ ngủ không được nói chuyện.
Hoạt động - Trẻ ôn kiến thức sáng trẻ đã học.
chiều
- trẻ làm quen kiến thức mới
- Trò chơi học tập “hãy bày lại như cũ”.


Trả trẻ

Cắm cờ bé ngoan.
Cho trẻ chơi tự do và trả trẻ về với bố mẹ. Trao
đổi với phụ huynh về trẻ

BIỆN PHÁP THỨ HAI: Soạn giáo án

Để đảm bảo được mục đích từng hoạt động trong một chủ đề
nhánh, giáo viên phải tiến hành lập kế hoạch các hoạt động cụ
thể cho chủ đề, sau đó, điều chỉnh cho thích hợp với hoàn cảnh,
điều kiện và đặc điểm phát triển trẻ của từng lớp mình. Khi lập
kế hoạch các hoạt động, giáo viên cần xác đònh rõ mục tiêu,
yêu cầu nội dung, phương pháp, điều kiện tổ chức cho phù hợp
và phải lập kế hoạch đánh giá từng hoạt động, đánh giá tổng
thể. Trong khi lập kế hoạch và tiến hành các hoạt động, giáo
viên cần chú ý các bước hoạt động và các nguồn vật liệu cần
thiết cho hoạt động.
Bài soạn là công việc cụ thể hiện hằng ngày của giáo viên để tổ
chức các hoạt động cho trẻ nhằm đạt mục đích yêu cầu đề ra
xoay quanh một chủ đề xác đònh. Giáo án chi tiết được xây dựng
như sau:
VD: giáo viên dạy cho trẻ làm quen chữ cái I, t, c.
GIÁO ÁN
Chủ đề: Thế giới động vật
Đề tài: Làm quen chữ cái 1, t, c
I. Mục đích yêu cầu:
- PTTC: Có khả năng quan sát và tìm tòi qua tranh ảnh.


- PTNN: Có khả năng nghe hiểu và diễn đạt chữ, phát âm
chuẩn.
- PTNT: Nhận biết và phát âm đúng chữ i, t, c qua các trò
chơi.
- PTTM: Yêu thích cảnh , tranh và từ về màu sắc.
II. Chuẩn bò:
- Chữ i, t, c in thường và viết thường (chữ to) của cô.
- Tranh con voi, sư tử, con cáo và từ: con voi, sư tử, con cáo.

- Bảng quay chữ, các thẻ chữ rời.
- Bài soạn trên Power point
III. Tiến hành:
1. Hoạt động 1: hát và trò chuyện:
- Cô và cháu hát bài: “ta đi vào rừng xanh”.
- Sau đó trò chuyện về các con vật và cho trẻ kể tên các con
vật.
- Chúng ta vừa đi vào rừng xanh.
- Thế các con có biết trong rừng xanh có những con vật gì
không?
- Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật sống trong rừng.
(kết hợp trò chuyện và quan sát trên máy tính)
2. Hoạt động 2: trẻ làm quen chữ I, t, c thông qua các giác quan
và ngôn ngữ:
 Chữ i:


- Câu đố:
“Bốn chân trông tựa cột đình
Vòi dài tay lớn dáng hình oai phong lúc ra trận khi
xiếc rong
Thồ hàng kéo gỗ đều không quản gì?”
(Đó là con gì?)
- Cháu xem tranh (trên máy tính) con voi và từ con voi.
- Cháu tìm chữ đã học.
- Giới thiệu chữ i (đọc mẫu):
- Phân tích: chữ i gồm nét thẳng và một chấm phía trên
- Lớp, cá nhân đọc chữ i
- Cô giới thiệu i in thường và I in hoa và i viết thường.
 Chữ t: cô giới thiệu tranh sư tử và từ sư tử. (tranh trên máy

tính)
-

Cháu tìm chữ giống nhau.

-

Giới thiệu chữ t: (đọc mẫu)

-

Phân tích: chữ t gồm 1 nét thẳng và một nét gạch
ngang nằm gần phía trên ta được chữ t.

-

+ Lớp cá nhân đọc (t)

-

+ Cô giới thiệu t in thường, T in hoa và t viết thường.

 Chữ c
-

Cô giới thiệu tranh con cáo và từ con cáo. (Tranh trên

máy tính)
-


Cháu tìm chữ chưa học giống nhau.


-

Giới thiệu chữ c (đọc mẫu)

Phân tích: chữ c gồm một nét cong hở bên phải.
- Lớp, cá nhân đọc ( c)
- Cô giới thiệu c in thường và c viết thường, c in hoa.
- So sánh: chữ I, t, c
I, T, C
3. Hoạt động 3: Trò chơi
- Cháu tìm chữ I qua các thẻ rời
- Tìm các con vật có tên mang chữ cái I, t, c
- Kết hợp giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, giáo dục kó
năng sống cho trẻ , giáo dục bảo vệ con vật.
4. kết thúc: Nhận xét giờ học
BIỆN PHÁP THỨ BA: Tạo môi trường hoạt động.
Để giúp trẻ làm quen chữ cái đạt kết quả cao thì giáo viên phải
chuẩn bò môi trường cho trẻ hoạt động vì môi trường đóng một
vai trò rất quan trọng. Vì môi trường phù hợp đa dạng, phóng
phú sẽ gây hứng thú cho trẻ để trẻ học chữ cái và bản thân giáo
viên góp phần hình thành và nâng cao mối quan hệ thân thiện,
tự tin giữa giáo viên với trẻ, giữa trẻ với trẻ. Đây cũng là nội
dung của “xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà
hai năm nay bộ giáo dục và đào tạo đã triển khai.
Ví dụ: khi thực hiện chủ đề “thế giới động vật” giáo viên có thể
tạo cho trẻ môi trường hoạt động như sau:



+ trong lớp học có các góc hoạt động với nhiều đồ dùng, đồ
chơi, tranh ảnh, băng đóa, sách truyện…về động vật để trẻ có thể
được chơi, được xem sách được xé, dán, vẽ, nặn…so sánh, phân
nhóm, phân loại các con vật có các nhóm chữ cái với nhau.
VD: Nhóm chữ cái i, t, c.
+ Ngoài lớp có vườn thú để trẻ được quan sát hằng ngày, xem
chúng thích ăn gì và lớn lên như thế nào?..
BIỆN PHÁP THỨ TƯ
Đầu tư giáo án tốt, đầu tư thời gian tìm tòi, sáng tạo để rút ra
kinh nghiệm trong việc giảng dạy, chuẩn bò đồ dùng, học cụ dạy
học đầy đủ, đẹp hấp dẫn, có sáng tạo, luôn luôn thay đổi đồ
dùng theo các chủ điểm trong năm học để thu hút trẻ một cách
dễ dàng trong tiết học. VD: Chiếc đồng hồ kỳ diệu.
BIỆN PHÁP THỨ NĂM: Dùng hệ thống câu hỏi
Thông qua việc trả lời hệ thống câu hỏi mà giáo viên nêu ra
trong quá trình thực hiện hoạt động làm quen chữ cái, tính tích
cực nhận thức, sáng tạo của trẻ sẽ được phát huy cao độ. Với
các câu hỏi giáo viên đưa ra trẻ buộc minh phải huy động vốn
kinh nghiệm đã có để tìm kiếm tri thức mới, tự xây dựng trong
đầu những mô hình về nội dung đề tài hoạt động làm quen chữ
cái yêu cầu trẻ phải thực hiện. Việc trả lời được các câu hỏi của
giáo viên đưa ra giúp tư duy logic của trẻ phát triển, trí tưởng
tượng của trẻ thêm phong phú , làm giàu và chính xác thêm


ngôn ngữ của trẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng giao
tiếp của trẻ được phát triển.
Để thực hiện được biện pháp này giáo viên phải có kinh nghiệm
trong việc đặt câu hỏi, các câu hỏi phải sáng tỏ về nội dung, gọn

gàng về kiến thức, thể hiện được vấn đề cần truyền đạt, phù
hợp với những kinh nghiệm mà trẻ đã có . với mỗi câu hỏi chính
, giáo viên phải xây dựng các câu hỏi phụ để gợi ý, điều chỉnh
tư duy của trẻ đi đúng hướng , trả lời đúng nội dung vấn đề cần
tìm kiếm. Giáo viên hạn chế tối đa việc đặt những câu hỏi mà
trẻ chỉ trả lời “không” hoặc “có” vì những câu hỏi như thế phần
nào mang tính chất áp đặt chứ chưa kích thích được tính tích cực
hoạt động của trẻ. Giáo viên có thể đưa ra câu hỏi riêng cho
từng trẻ , từng nhóm trẻ để giúp trẻ khắc họa sâu hơn, chính xác
hơn, phong phú hơn đối tượng mà trẻ cần biết. Để giúp trẻ nhận
biết được chữ cái thì giáo viên cần chuẩn bò các câu hỏi nhằm
tích cực hóa đứa trẻ, lôi cuốn trẻ vào hoạt động. Nên các câu
hỏi giáo viên đưa phải phù hợp với trẻ dễ hiểu nhằm giúp trẻ
nhận thức : quan sát, so sánh, phân loại, dự đoán.
VD: Khi cho trẻ làm quen chữ cái i, t, c thì giáo viên đặt câu hỏi
như sau:
- Đố các con đây là chữ cái gì?
- Vì sao con biết?
- Khi phát âm thì ta phát âm như thế nào?


Ngoài ra giáo viên còn giúp trẻ có khả năng lắng nghe, hiểu
lời nói trong giao tiếp hằng ngày, có khả năng biểu đạt bằng
nhiều cách khác nhau, diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa
trong cuộc sống hằng ngày, có khả năng nghe và kể lại sự việc,
có khả năng cảm nhận vần điệu, nhòp điệu của bài thơ, ca dao,
đồng giao phù hợp với độ tuổi, từ đó trẻ sẽ có một số kỹ năng
ban đầu về việc đọc và viết chữ sau này của trẻ.
BIỆN PHÁP THỨ NĂM:
Hoạt động “làm quen chữ cái” đan xen với mọi hoạt động

trong ngày nhằm hình thành cho trẻ hệ thống kiến thức và kỹ
năng cần thiết cho cuộc sống của trẻ, vận dụng linh hoạt, sáng
tạo các phương pháp dạy học tích cực như: giao nhiệm vụ cho
trẻ tự suy nghó giải quyết vấn đề , gợi ý buộc trẻ phải động não
để trẻ phát triển vùng não gần nhất. Luôn tận dụng mọi thời
điểm thích hợp trong hoạt động của trẻ vào các thời gian ở
trường để dạy trẻ như:
• Giờ đón trẻ : cô tạo tâm thế cho trẻ thoải mái, gây sự
chú ý cao ở góc sách truyện, hướng cho trẻ làm quen
với chữ cái thông qua hình ảnh các nhân vật của cốt
truyện, tập cho trẻ cách phát âm.
• Giờ thể dục sáng: trẻ đếm và tập theo nhòp đếm, rèn
trẻ tính nhanh nhẹn, lời nói rõ ràng , lưu loát , không
nhút nhát khi tập thể dục.


• Điểm danh: trẻ biết bạn và bạn nào mang ký hiệu chữ
ký hiệu chữ cái gì?
• Hoạt động ngoài trời: cô tích hợp cho trẻ làm quen chữ
cái thông qua các tên của cây trong trường của bé.
• Tiết học: vào các môn học khác cô giáo cũng có thể
lòng tích hợp làm quen chữ cái vào nhằm cũng cố kiến
thức, đồng thời làm cho tiết học thêm sinh động hơn và
trẻ học cảm thấy thoải mái hơn không bò mệt mõi như
xưa nữa.
• Hoạt động góc: có thể tận dụng cho trẻ ôn luyện các kỹ
năng đã học qua các hoạt động góc. Vì nay là nơi mà trẻ
được tiếp tục khám phá trải nghiệm những kiến thức,
những kinh nghiệm, phát triển những kỹ năng , trẻ được
học cách hợp tác trao đổi lẫn nhau và hình thành kỹ

năng xã hội, kỹ năng sống, kỹ năng văn minh thông qua
chữ cái. Điều quan trọng nhất là giáo viên cần thay đổi
đồ dùng, đồ chơi theo từng chủ điểm, để trẻ dễ dàng
nhập vai chơi của trẻ hơn.
• Giờ ăn: trẻ phải biết lấy đúng ký hiệu chén, thìa của
trẻ.
• Giờ ngủ trưa: khi trẻ ngủ day cô có thể cho trẻ tập thể
dục lưỡi.


• Hoạt động chiều: cô lồng ghép chữ cái vào cho trẻ ôn
luyện.
• Chơi tự do và trả trẻ: ở giờ này cô cần chơi với trẻ
nhiều hơn, chú ý xem trẻ cần gì để cô hướng dẫn trẻ đi
đúng sự hướng dẫn của cô hay của trẻ tạo cho trẻ bầu
không khí vui tươi, khuyến khích trẻ ngày mai lại đến
lớp tìm tòi khám phá những tình huống bí mật xung
quanh trẻ.
BIỆN PHÁP THỨ BẢY
Chúng tôi luôn luôn phối hợp với phụ huynh để tuyên truyền với
phụ huynh về những hình thức có thể cho trẻ thể hiện lại ở gia
đình. Là cho trẻ phát âm lại những chữ cái mà trẻ đã được học ở
lớp cho cả nhà cùng nghe. Qua đó trẻ cũng được cũng cố những
kiến thức cô dạy ở lớp.
Tuyên truyền để phụ huynh hiểu được là chỉ cần phụ huynh
quan tâm tới con một chút là đã được cũng cố kiến thức rất
nhiều qua các hoạt động hằng ngày. Với cách làm ấy rất nhẹ
nhàng mà trẻ lại rất thích thú khi làm được việc tốt để người lớn
khen ngợi.
BIỆN PHÁP THỨ TÁM:

Với hoạt động “Làm quen chữ cái” giáo viên có thể lồng ghép,
tích hợp với các môn học khác để giúp trẻ cũng cố các kiến thức
đã học. Giáo viên có thể tích hợp cách khéo léo, nhẹ nhàng
nhưng không ôm đồm quá nặng so với trẻ.


Vi dụ: khi cho trẻ hoạt động “khám phá khoa học” với đề tài
“cây dừa”. Giáo viên có thể kết hợp cho trẻ sắp xếp cầy dừa lớn
như thế nào? Qua đó trẻ có cơ hội học về sự lớn lên của cây
dừa. Đồng thời trẻ cũng có cơ hội làm quen với từ mới, câu
mới…
hoặc cho trẻ biết được sự phát triển của cây dừa.
Ngoài ra giáo viên còn có thể tích hợp với các môn học khác
như: văn học, âm nhạc, Tạo hình, Thể dục.. nhằm cũng cố thêm
kiến thức và làm quen chữ cái cho trẻ.
BIỆN PHÁP THỨ CHÍN:
Tôi là giáo viên tôi luôn luôn phối hợp với nhà trường tạo điều
kiện cho tôi trao đổi kiến thức như là dự giờ để học hỏi kinh
nghiệm, học chuyên đề “làm quen chữ cái” thời gian tìm tòi,
sáng tạo những cái hay để áp dụng vào tiết học. Trang trí lớp
học theo các chủ điểm trong năm, nhưng nội dung có mang tính
sáng tạo với hoạt động “làm quen chữ cái”.
BIỆN PHÁP THỨ MƯỜI:
Phương pháp tốt nhất để cho trẻ tiếp thu tốt hoạt động làm quen
chữ cái thì giáo viên nen cho trẻ học và thực hành ngay trên
thực tế. Vì chính khi trẻ được học trên thực tế sẽ giúp trẻ khám
phá hết các chữ cái mà trẻ cần biết một cách chính xác, khoa
học và đặc biệt giúp trẻ hiểu và ghi nhớ lâu hơn.
Ví dụ: khi giáo viên cho trẻ “làm quen chữ cái s, x” nếu giáo
viên chỉ cho trẻ xem qua thẻ chữ cái thì chắc chắn hiệu quả sẽ



không cao bằng khi cho trẻ được xem cả tranh khi tổ chức được
như vậy trẻ học rất hứng thú, trẻ tìm hiểu được kỹ, chính xác,
khoa học và trẻ ghi nhớ cao hơn.
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬ DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH
TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG “LÀM QUEN CHỮ CÁI”.
Muốn cho trẻ nhận biết tốt các chữ cái, phải cho trẻ xem tranh
ảnh có chữ cái chỉ tranh ảnh đó, trò chuyện với trẻ về chữ cái
trước khi dạ. Khi quan sát, khi trò chuyện cô cần sử dụng từ
tượng thanh, tượng hình, các từ láy, hoặc có thể gợi hỏi để trẻ
nói cảm xúc của mình về cảnh đẹp của thiên nhiên. Nếu có từ
khó hiểu thì nên sử dụng khung cảnh thiên nhiên hoặc tranh ảnh
để giải thích. Đọc cho trẻ nghe trước 1-2 lần để trẻ dễ làm quen
với chữ cái trước khi vào tiết dạy. Dưới nay là trình tự phương
pháp của từng loại tiết dạy.
TIẾT LÀM QUEN CHỮ CÁI:
+ Phương pháp trực quan (quan sát)
+ Phương pháp đàm thoại
+ Phương pháp làm mẫu
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp thực hành
+ Phương pháp luyện tập
+ Phương pháp sự dụng trò chơi
Các phương pháp này được sử dụng vào hoạt động được minh
họa dưới đây như sau:


×