Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 4 đại từ 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.3 KB, 18 trang )


Kiểm tra bài cũ :
Thế nào là từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận ? Cho ví dụ .
Cơ chế tạo nghĩa của từ láy như thế nào ?

TaiLieu.VN


Tiết 14 :
I. Thế nào là đại từ :
1. Khái niệm :

TaiLieu.VN


a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em
tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa .
( Khánh Hoài )

b. Chợt con gà trống phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của
anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
1. Từ nó ở đoạn văn a trỏ ai ?
( Võ Quảng )
Dùng để trỏ “em tôi”
2.Từ nó ở đoạn văn b trỏ con vật gì ?
Dùng để trỏ con gà của anh Bốn Linh.
3. Nhờ đâu mà em biết được nghĩa của hai từ nó trong 2
đoạn văn trên ?
a.Nó = em tôi
TaiLieu.VN
b.Nó = con



gà của anh Bốn Linh .


c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hòang đưa
cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
( Khánh Hoài )
đận
mình,
Từd.
thế ởNước
đoạnnon
vănlận
trên
trỏmột
sự việc
gì ?Nhờ đâu em hiểu được nghĩa
của từ
thế trong
văn trên
? bấy nay.
Thân
cò lên đoạn
thác xuống
ghềnh
Ai làm cho bể kia đầy,
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con .
( Ca dao )

Từ ai trong bài ca dao dùng để làm gì ?
- Hỏi về người, sự vật; Người , sự vật đó không xác định được.
TaiLieu.VN


Đại 14
từ là
Tiết
: gì ?

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ :
1. Khái niệm :
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động , tính chất …được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

TaiLieu.VN


Thế nào là trỏ ? So sánh đại từ với danh từ, động từ, tính từ là
những loại thực từ. Danh từ, động từ, tính từ làm tên gọi của sự
vật , hoạt động, tính chất.
ví dụ : Ngựa : là tên gọi của sự vật ( hình vẽ con ngựa)
Cười : là tên gọi của một hoạt động ( vẽ một bộ mặt cười )
Đỏ : là tên gọi của môt loại tính chất ( vẽ một vật màu đỏ )
- Đại từ không làm tên gọi của sự vật, hoạt động, tính chất mà chỉ
dùng để trỏ hoạt động, tính chất. Như vậy “ trỏ “ tức là không
trực tiếp gọi tên sự vật, hoạt động, tính chất mà dùng một công cụ
khác ( tức là đại từ ) để chỉ ra một hoạt động, tính chất nào đó

được nói đến. Đại từ trỏ cái gì là tuỳ thuộc vào trường hợp giao
tiếp cụ thể.
TaiLieu.VN


a. Gia đình tôi khá giả. Anh em tôi rất thương nhau. Phải nói em
tôi rất ngoan. Nó lại khéo tay nữa .
( Khánh Hoài )

b. Chợt con gà trống phía sau bếp nổi gáy. Tôi biết đó là con gà của
anh Bốn Linh. Tiếng nó dõng dạc nhất xóm.
( Võ
Quảngcâu
) ?
- Từ nó trong 2 đoạn văn trên giữ chức vụ ngữ pháp
gì trong
+ a. nó ( chủ ngữ)
+ b. nó ( định ngữ)

TaiLieu.VN


c. Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra :
- Thôi, hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật, kinh hòang đưa
cặp mắt tuyệt vọng nhìn tôi.
( Khánh Hoài )
d. Nước non lận đận một mình,
Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay.
Ai làm cho bể kia đầy,

Cho ao kia cạn , cho gầy cò con .
( Ca dao )
- Từ thế, ai trong 2 ví dụ trên giữ vai trò ngữ pháp gí trong câu ?
+ c. thế ( Bổ ngữ của động từ “ nghe ”)
+ d. ai ( chủ ngữ )
TaiLieu.VN
Đại từ

có thể giữ chức vụ ngữ pháp gì trong câu ?


Tiết 14 :

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ :
1. Khái niệm :
Đại từ dùng để trỏ người, sự vật, hoạt động , tính chất …được nói
đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
2. Chức vụ ngữ pháp :
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị
ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, động từ, tính từ.

TaiLieu.VN


Bài tập nhanh :
a. Con Ngựa đang gặm cỏ. Nó bỗng ngẩng đầu lên và hí vang .
b. Cười là một hoạt động hồn nhiên của con người . Nó giúp cho
người ta sảng khoái , phấn chấn hơn, gần gũi nhau hơn .

c. Xanh là màu sắc của nước biển . Nó khiến nhiều nhà thơ liên
tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt.
- Tìm đại từ trong các câu trên và cho biết các đại từ đó chỉ các
đối tượng nào ? Chức vụ ngữ pháp của các đại từ đó .

a. Nó = con Ngựa
b. Nó = hoạt động ( cười )
c. Nó = tính chất , màu sắc ( xanh )
TaiLieu.VN

Làm chủ ngữ trong
câu


Bài tập nhanh :
a. Người học giỏi nhất lớp 7.A là nó.
b. Mọi người đều nhớ nó .
- Tìm đại từ và cho biết các đại từ đó giữ chức vụ ngữ pháp gì
trong câu ?
a. Nó : làm vị ngữ
b. Nó : làm bổ ngữ .

TaiLieu.VN


Tiết 14 :

ĐẠI TỪ

I. Thế nào là đại từ :

II. Các loại đại từ :
1. Đại từ để trỏ :
a. Trỏ người hoặc sự vật ( còn gọi là đại từ xưng hô )
b. Trỏ số lượng .
tính
chất,tôi,
sự chúng
việc . tao, chúng trớ , mày,
a. Các c.Trỏ
đại từhoạt
: tôi,động,
tao, tớ,
chúng
chúng
mày,từnó,
2. Đại
để hắn,
hỏi :chúng nó, họ ,…trỏ gì ?
a. Hỏi về người, sự vật .
b. Cácb.đại
từvề
: bấy
, bấy .nhiêu trỏ gì ?
Hỏi
số
lượng
c. Các đại từ : vậy, thế trỏ gì ?
- Các
c. Hỏi
đại về

từ hoạt
: ai, gì,…hỏi
động, tính
về chất,
gì ? sự việc .
- Các
* Ghi
đạinhớ
từ ::bao
sgk/nhiêu,
55,56 bấy nhiêu,… hỏi về gì ?
- Các đại
III. Luyện
tập từ:
: sao, thế nào ,…hỏi về gì ?

TaiLieu.VN


Bài tập nhanh :
1. Nhận xét hai đại từ “tôi ” trong câu sau :
- Chợt thấy động phía sau, tôi quay lại, em tôi đã
theo ra từ lúc nào .
-Giống : Đều là đại từ xưng hô .
- Khác : …….tôi quay lại . ( tôi : làm chủ ngữ )
……..em tôi đã theo ra từ lúc nào .( tôi : làm
định ngữ )

TaiLieu.VN



Bài 1 :
a.
Số
Ngôi
1

Số ít
tôi, tao,tớ

2

mày, mi

3

nó, hắn

Số nhiều
chúng tôi, chúng ta,
chúng tớ
chúng mày, bọn mi
chúng nó, họ

b. - Cậu giúp đỡ mình với nhé .( Ngôi thứ nhất )
- Mình về có nhớ ta chăng,
TaiLieu.VN
Ta

về ta nhớ hàm răng mình cười (. Ngôi thứ 2 )



Bài 2 :
- Hai tuần trước đây, cháu đã gặp Lan.
- Tối hôm ấy, ba về với con nhé.

Bài 3 :
-Lan hát hay đến nỗi ai cũng phải khen .
- Biết làm sao bây giờ ?
- Có bao nhiêu bạn thì có bấy nhiêu tính tình khác nhau .

TaiLieu.VN


Dặn dò :
- Học bài , làm các bài tập còn lại .
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng đại từ
- Soạn bài :Từ Hán Việt .

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×