Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 4 những câu hát châm biếm 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.71 KB, 8 trang )

NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM

NGỮ VĂN LỚP 7

TaiLieu.VN


Tiết 14 :Văn Bản: NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM
I. Giới thiệu chung:
* Khái niệm: những câu hát than thân châm biếm…….
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Đọc- hiểu chú thích:
2. Tìm hiểu văn bản:
a. Thể loại và phương thức biểu đạt:
-Thể loại: Ca dao (lục bát).
- Phương thức biểu đạt: Biểu cảm.
b. Đại ý: Phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội.
c. Phân tích:

TaiLieu.VN


* Bài 1: - Chú tôi:
+ Hay : tửu, tăm, nước chè đặc, nằm ngủ trưa.
+ Ước : ngày mưa, đêm thừa trống canh.
-> Điệp ngữ, nói ngược
=> Chế giễu hạng người nghiện nghập, lười biếng.

TaiLieu.VN



* Bài 2:
- Số cô:
+ chẳng giàu thì nghèo
+ ba mươi tết thịt trong nhà
+ có mẹ(đàn bà), cha (đàn ông)
+ có vợ, chồng
+ con: chẳng gái thì trai
-> Kiểu nói nước đôi, lấp lửng
⇒Phê phán hiện tượng mê tín dị đoan, đồng thời phê phán những người mê tín
dị đoan.

TaiLieu.VN


CÂU HỎI THẢO LUẬN; ( MỖI CÂU 3 PHÚT).
Bài 1: Nhận xét về sự giống nhau của 2 bài ca dao trong văn bản, em đồng
ý với ý kiến nào dưới đây:
a. Cả 2 bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
b. Tất cả không sử dụng biện pháp phóng đại.
c. Cả 2 bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm.
d. Nghệ thuật tả thực có trong cả 2 bài.
. Bài 2(Thảo luận): Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện
cười dân gian?
Những câu hát châm biếm nói trên giống truyện cười dân gian ở chỗ: đều phản
ánh các hiện tượng mâu thuẫn ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu
của con người và các hiện tượng đáng cười trong xã hội

TaiLieu.VN



3. Tổng kết





A. Nghệ thuật:
B. Nội dung:
* Ý nghĩa văn bản: Ca dao châm biếm thể hiện tinh thần phê phán mang tính
dân chủ của những con người thuộc tầng lớp bình dân.

TaiLieu.VN


III. Hướng dẫn tự học:
- Hãy nêu những nội dung chính của các văn bản ca dao đã
Học?
-Hãy nêu suy nghĩ của em về một bài ca dao mà em thích
nhất?
-Sưu tâm thêm các bài ca dao châm biếm.
- Soạn bài mới: Đại từ và Tạo lập văn bản.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN




×