Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 5 phò giá về kinh (tụng giá hoàn kinh sư)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (862.14 KB, 19 trang )

PHÒ GIÁ VỀ KINH
Trần Quang Khải
TaiLieu.VN


NGỮ VĂN 7
TIẾTNÚI
17
SÔNG
NƯỚC NAM

Văn bản:

Lý Thường Kiệt

PHÒ GIÁ
VỀ KINH
Trần Quang Khải
TaiLieu.VN


SÔNG NÚI
NƯỚC NAM

NAM QUỐC SƠN HÀ
LÝ THƯỜNG KIỆT

TaiLieu.VN

PHÒ GIÁ
VỀ KINH



TỤNG GIÁ
HOÀN KINH SƯ
TRẦN QUANG
KHẢI


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
Phò Giá Về Kinh
*. Giới thiệu chung về thơ
trung đại
- Nước ta thời trung đại
(phong kiến), đã có một
nền thơ rất phong phú và
hấp dẫn, được viết bằng
chữ Hán hoặc chữ Nôm và
có nhiều thể thơ

TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
A. Sông núi nước Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
của bài thơ
Hãy trình bày về hoàn
cảnh ra đời của tác
phẩm?

Di tích

phòng tuyến
sông Cầu
(Như Nguyệt)

Bài thơ
bằng
chữ Hán

TaiLieu.VN

Năm
30Quách
vạn quân
Quân1077,
bộ của
QuỳTống
đánhdo
đến
Đang đêm, Lý Thường Kiệt
Quách
QuỳNguyệt
chỉ huybịtràn
sang
Việt Nam
sông Như
chặn
đứng.
cho người vào đền thờ Trương
ta.
Lý Thường

Kiệt
lập liệt
phòng
Nhiều
trận chiến
đấucho
quyết
xảy ra.
Hống, Trương Hát ở phía nam
tuyến
sông Như
Nguyệt
(sông
Cầu) để
Giặc Tống
không
sao vượt
được
bờ sông Như Nguyệt, giả làm
chặn
giặc
rồi cho
quânđành
đánhđóng
bại
phòng
tuyến
Nhưthủy
Nguyệt,
thần đọc vang bài thơ.

trại chờ
việnbiển
binh.
giặc
ở vùng
Quảng Ninh.


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời của bài thơ
Từ trước, bài thơ được cho là sáng tác
của Lý Thường Kiệt trong lần chống
quân xâm lược Tống tại Sông Cầu
(Như Nguyệt) năm 1077. Nhưng mới
đây, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định
bài thơ này ra đời từ thời Tiền Lê và
cũng được sử dụng trong trận đánh
chống quân Tống, nhưng là lần đầu
vào năm 981.Tuy nhiên bài thơ vẫn
tạm coi là của Lý Thường Kiệt

TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
2. Giới thiệu về tác giả Lý Thường Kiệt
Ông tên thật là Ngô Tuấn (10191105) , là con của Sùng Tiết tướng
quân Ngô An Ngữ , người
HãyThái
trìnhHòa,

bày thành
nhữngThăng
phường
emnay).
về tác
Longhiểu
(Hàbiết
Nộicủa
ngày
Có tài
giả?
liệu lại
nói quê ông là làng An Xá,
huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện
Gia Lâm ngày nay).
Gia đình ông nối đời làm quan cho
nhà Lý, ông có nhiều mưu lược, có
tài làm tướng.

TaiLieu.VN

Đền thờ
Lý Thường Kiệt
tại Thanh Hoá


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
3/ Đọc bản phiêm âm, bản
dịch nghĩa, bản dịch thơ.
4/ Giải thích từ khó

5/ Nêu đặc điểm thể thơ (số
câu, số chữ trong câu, hiệp
vần)

Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
6/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản
“Nam quốc sơn hà” được
coi là bản Tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của dân tộc.
Vậy Tuyên ngôn độc lập
là gì ?

Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố
về chủ quyền của đất nước và
khẳng định không một thế lực
nào được xâm phạm.

Ý 1 : Hai câu đầu

Nội dung và bố
cục của bản
Tuyên ngôn độc
lập này ?

TaiLieu.VN

Nước Nam là của người Nam. Điều
đó đã được sách của trời khẳng định
sẵn và rõ ràng.
Ý 2 : Hai câu sau
Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu
xâm phạm thì chắc chắn thất bại nặng
nề


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
6/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản
- Theo luật lệ của phong kiến xưa :
“Đế”
vuahiểu
của thì
các“vua, vua
Theolàem
Trung
được gọi là “đế”,
NamHoa
đế” mới

, “ thiên
thư”
gì ?các nước khác chỉ
còn
vualàcủa
được gọi là “vương”. Việc gọi
vua nước ta là “đế” đã thể hiện ý
thức độc lập, xem nước ta ngang
hàng với Trung Hoa.
- Thiên thư: sách của khẳng định
chủ quyền ĐN, quyền bình đẳng,
quyền độc lập của dân tộc.
=>niềm tự hào, kiêu hãnh, thái độ
hiên
ngang,
tư thế
ý nghĩa
của hai
câu ngẩng
thơ đầucao
đầu
tác giả
bài tác
thơ,giả
của cả
nàycủa
? Thái
độ của
DTVN lúc bấy giờ.
TaiLieu.VN



Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
6/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản
câu thơ
- Hai câu sauHai
: Lời
kể sau
và âm
tác giảlại,
muốn
nóinêu
điệu rắn đanh
vừa
điềuvừa
gì? cảnh
một phán đoán,
cáo bọn ngoại xâm. Lời
thơ như một lời kêu gọi,
truyền hịch, truyền niềm
tin, niềm phấn khởi cho
quân ta, đồng thời là lời
cảnh cáo, lời báo hiệu, gieo
sự hoang mang, hoảng hốt
tới quân thù.
TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh
B. Phò giá về kinh

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
của bài thơ
vềsư
hoàn
TụngHãy
giátrình
hoànbày
kinh
là một
cảnh
đời Quang
của tácKhải
bài thơ
dora
Trần
phẩm?
viết sau
khi quân dân nhà Trần
chiến thắng trận Chương
Dương và Hàm Tử trong cuộc
kháng chiến chống quan
Nguyên – Mông lần thứ hai.
Trần Quang Khải đi đón xa giá
của Thái thượng hoàng Trần
Thánh Tôn về lại Thăng Long
sau chiến thắng này.
TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh

2. Giới thiệu về tác giả Trần Quang Khải
- Trần Quang Khải (1241- 1294), con
thứ ba của Trần Thái Tông, là đại tướng
HãyTrần,
trình làm
bày đến
những
đời nhà
chức Tướng quốc
hiểu
biết
củatrong
em về
tác Sang đời
coi cả
mọi
việc
nước.
Trầngiả?
Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ
tư, khi quân Nguyên xâm lăng bờ cõi
nước Nam, ông được phong chức
Thượng tướng Thái sư, lãnh binh trấn
giữ mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn
tại Chương Dương. Khi dẹp tan quân
Nguyên, triều đình xét công, ông đứng
vào bậc nhất.
- ông được người dân Việt Nam lập đền
thờ ở một số nơi; như tại đình làng
Phương Bộng, ngoại thành thành phố

TaiLieu.VN
Nam
Định.


Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh
3/ Đọc bản phiêm âm, bản
dịch nghĩa, bản dịch thơ.
4/ Giải thích từ khó

Tụng Giá Hoàn Kinh Sư

5/ Nêu đặc điểm thể thơ (số
câu, số chữ trong câu, hiệp
vần)

Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu

TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh

6/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản
Thảo luận: Bài thơ có những ý
cơ bản nào ?
Ý 1: Sự chiến thắng hào hùng của
dân tộc trong cuộc kháng chiến
chống Nguyên – Mông xâm
lược.
Ý 2: Lời động viên mọi người xây
dựng, phát triển đất nước trong
hoà bình và niềm tin sắt đá vào
sự bền vững muôn thuở của đất
nước.
TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Phò Giá Về Kinh
6/ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật văn bản
Khơi
gợi luận:
lịch sửNhận
hào hùng
Thảo
xét gì về
“nên”
ra
giọng
điệu cổ vũ,vạch
động
tương
xán

viênlai
của
bàilạn
thơcủa
? đất nước
để mọi người tin tưởng.

Tụng Giá Hoàn Kinh Sư
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu

TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
C. Tổng kết

Phò Giá Về Kinh

Hãy
1/ Hai bài thơ
đãnêu
thểnghệ

hiện bản lĩnh, 2/ Hai bài thơ, một bài
vàta. Một bài
khí pháchthuật
củađặc
dânsắc
tộc
thuộc thể thất ngôn,
nội dung
chính
nêu cao chân
lí vĩnh
viễn, lớn lao
một bài thuộc thể ngũ
nhất, thiêng
liêng
của hai
vănnhất
bản ?: Nước Việt ngôn tứ tuyệt (Đường
Nam là của người Việt Nam,
luật) nhưng đều dùng
không ai được xâm phạm, xâm
để diễn đạt ý tưởng và
phạm sẽ nhận thảm bại. Một bài
giống nhau ở cách nói
thể hiện khí thế chiến thắng ngoại chắc chắn, cô đúc,
xâm hào hùng của dân tộc và bày
trong đó cảm xúc nằm
tỏ khát vọng xây dựng, phát triến
trong ý tưởng, cảm
cuộc sống trong hoà bình, với

xúc và ý tưởng hoà
niềm tin đất nước bền vững muôn làm một.
đời.
TaiLieu.VN


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
D. Luyện tập
Thảo luận BT ở
sách giáo khoa
trang 68

TaiLieu.VN

Phò Giá Về Kinh


Ngôn ngữ gần gũi với đại đa số nhân dân
Đại Việt bấy giờ, họ đã góp phần quan trọng
vào chiến thắng quân Tống, quân Nguyên.
• Lời thơ ngắn gọn cô đọng như một lời thề
quyết tâm giữ gìn cõi bờ đất nước trước kẻ
thù.


Tiết 17.Văn bản: Sông Núi Nước Nam
Phò Giá Về Kinh
E. Hướng dẫn hoạt động nối tiếp
• 1/ Đọc thuộc hai bài thơ
(bản dịch thơ).

• 2/ Đọc bài đọc thêm
SGK trang 68.
• 3/ Soạn “Thiên Trường
vãn vọng” :
- Tập đọc, tìm hiểu tiểu sử
tác giả.
- Vẽ tranh.
TaiLieu.VN



×