Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 5 sông núi nước nam (nam quốc sơn hà) 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 18 trang )

Tiết 17

SÔNG NÚI NƯỚC NAM
(Lý Thường Kiệt)

PHÒ GIÁ VỀ KINH
(Trần Quang Khải)
TaiLieu.VN


• SÔNG NÚI NƯỚC NAM
• (Lý Thường Kiệt)
Nam quốc sơn hà
Nam quốc sơn hà Nam đế cư,
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm,
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sông núi nước Nam
Sông núi nước Nam vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời.
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm,
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

TaiLieu.VN


2/ Chú thích.
Tác giả - tác phẩm
Đền thờ
Lý Thường Kiệt
tại Thanh Hoá



TaiLieu.VN


Di tích
phòng tuyến
sông Cầu
(Như Nguyệt)

TaiLieu.VN


Tìm hiểu thơ trung đại Việt Nam
Thơ trung đại Việt Nam
được viết bằng chữ Hán
và chữ Nôm có nhiều
thể:thơ Đường luật, song
thất lục bát, lục bát…
Đường luật là luật thơ có
từ thời Đường Trung
quốc

TaiLieu.VN


Đặc điểm thơ thất ngôn tứ tuyệt.
Mỗi bài có 4 câu thơ, mỗi câu có 7
tiếng, có niêm luật chặt chẽ.

TaiLieu.VN



• II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN:
• a/ Nội dung.
Câu 1: Nước Nam là của người Nam.(Vua nam ở)
Câu 2 :sự phận định lãnh thổ nước Nam trong “thiên thư”
Lời khẳng định chủ quyền về lãnh thổ của đất nước.
Câu 3 :Thái độ rõ ràng, quyết liệt: coi kẻ xâm lược là
” nghịch lổ”.
Câu 4 : chỉ rõ bọn giặc sẽ thất bại trước sức mạnh dân tộc
quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước
 Ý chí kiên quyết bảo vệ tổ quốc, bảo vệ độc lập dân tộc.

TaiLieu.VN


b/ Nghệ thuật.
- Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt ngắn
gọn, xúc tích để tuyên bố nền độc lập
của đất nước.
- Dồn nén cảm xúc trong hình thức thiên về
nghị luận, trình bày ý kiến
- Lựa chọn ngôn ngữ, giọng điệu dõng dạc,
hùng hồn, đanh thép

TaiLieu.VN


C- Ý nghĩa văn bản.
-Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh

chính nghĩa của dân tộc ta.
-- Bài thơ có thể xem là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên của nước ta.

TaiLieu.VN


• III. LUYỆN TẬP:
BT: SGK / 65
“ Đế “ là vua nhưng quan niệm ơng cha ta lúc
bấy giờ “Đế” đại diện cho đất nước cho dân.

TaiLieu.VN


B. PHÒ GIÁ VỀ KINH:
I. ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH

1. Ñoïc:

TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ
Đoạt sáo Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san
PHÒ GIÁ VỀ KINH
Chương Dương cướp giáo giặc
Hàm Tử bắt quân thù
Thái bình nên gắng sức
Non nước ấy ngàn thu


TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


2. Chú thích:SGK/66
- Tác giả: Trần Quang Khải
-Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt: mỗi bài có 4 câu, mỗi câu có
5 tiếng có niêm luật chặt chẽ

TaiLieu.VN


Câu 3 khát vọng về đất nước thái bình thịnh trị.
Câu 4 ý nghĩa của việc dốc hết sức lực, giữ vững
hòa bình bảo vệ đất nước.
2 caâu sau: Phương châm giữ nước bền vững.

TaiLieu.VN


Nghệ thuật.
Sử dụng thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt cô động, hàm xúc.
Diễn đạt cô đúc dồn nén cảm xúc.
Nhịp thơ phù hợp với việc tái hiện những chiến thắng.
Giọng điệu sảng khoái, hân hoan tự hào
Ý nghĩa văn bản.
Hào khí chiến thắng và khát vọng về một đất nước

thái bình thịnh trị của dân tộc ta ở thời nhà Trần.

TaiLieu.VN


LUYEÄN TAÄP:
BT: SGK / 68
Bài thơ có sự hài
hòa về nội dung,
hình thức, giữa
hình thức biểu ý và
biểu cảm. cách nói
chắc nịch, không
hoa mĩ tạo nên âm
vang và có sức
truyền cảm
TaiLieu.VN


Bài SƠNG NÚI NƯỚC NAM thường
được
gọi là gì?
A. Hồi kèn xung trận
B. Khúc ca khải hoàn
C. Áng thiên cổ hùng văn
D.Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên

TaiLieu.VN



HD Học sinh
* Đối với bài học trong tiết học này
-Học thuộc 2 bài thơ bản dịch.Học bài đã ghi.
- Hồn chỉnh bài tập .Nhớ được 8 yếu tố Hán trong văn bản
“sơng núi nước Nam” và”phò giá về kinh”.
-Trình bày suy nghĩ thời sự của 2 câu thơ” Thái bình tu trí
lực- Vạn cổ thử giang san”trong cuộc sống hơm nay.
-* Đối với bài học ở tiết tiếp theo:
-Soạn bài “Côn sơn ca.’ “ tự học có hường dẫn Buổi
chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra”:
-Đọc văn bản, chú thích trả lời câu hỏi SGK
- Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Trãi, đặc điểm thơ lục bát.
-Phân tích đoạn thơ tìm hiểu sự hòa nhập giũa tâm hồn tác
giả với cảnh trí Cơn Sơn.
-- Tìm hiểu các biện pháp tu từ được sử dụng.
TaiLieu.VN



×