Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Quan hệ thương mại giữa việt nam trung quốc những nám đầu thê kỷ 21 thực trạng và triển vọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.02 KB, 33 trang )

LỜI
NÓIsốĐÂU
CHƯƠNG I:
MỘT
ĐỂ cơ BẢN VỂ
QUAN HỆ KINH TÊ Quốc TÊ
Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng, quan hệ ngoại giao,
kinh tế, văn hoá, thưong mại giữa hai nước đã hình thành từ lâu trong lich sử.
Đối
với HỆ
nhân
dânTÊ
haiQuốc
nước, TÊ
quan hệ láng giềng, quan hệ giao lưu văn hoá và
I/ QUAN
KINH
thương
mại
đã
trở
thành
một
quan
hệ truyền
thống bền vững. Sau khi bình
1. Khái quát về quan hệ kinh
tế quốc

thường hoá quan hệ vao cuoi nam 1991, quan hệ giữa hai nước nói chung và
trên lĩnh vực thương mại nói riêng đã phát triển ngày càng mạnh, ngày càng


bền vững và “Trung Quốc đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chính
sách đối ngoại của Việt Nam.”
Quan hệ kinh tế quốc tế - là mối quan hệ kinh tế của một quốc gia với
thế giới. Thời đại ngày nay quan hệ kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan
- là xuBước
thế phát
tế của
các cuộc
nước.đổi
Lịch
củanước
các
sangtriển
thế kinh
kỷ XXI,
công
mớisửvàphát
cải triển
cách kinh
ở cảtếhai
Việt Nam - Trung Quốc đang đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Vì
nước từ xa xưa để lại, không một quốc gia nào, một dân tộc nào, dù lớn hay
vậy, việc củng cố và tăng cường mối quan hệ hữu nghị và họp tác toàn diện
giữa
hai tiến
Đảngbộ- hay
Nhàchậm
nướcphát
và nhân
hai nước

theo quan
phương
châmđổi,
16 giao
chữ
nhỏ, dù
triển dân
mà không
có mối
hệ trao
vàng: “Láng Giềng Hữu Nghị, Hợp Tác Toàn Diện, Ôn Định Lâu Dài, Hướng
lưu trên
mọiLai
lĩnh” không
vực kinh
tế, chính
trị văn
hoá, vọng
xã hội,
Tới
Tương
những
đáp ứng
nguyện
và với
lợi cộng
ích cơđồng
bản các
lâu dân
dài

của
nhân
dân
hai
nước

còn
phù
hợp
vơí
xu
thế
hoà
bình

phát
triển
khu
tộc, quốc gia khác.Do đó, quan hệ quốc tế đã xuất hiện từ lâu đời nay. Nó vừa
vực cũng như trên thế giới.
là kết quả, vừa là điều kiện cần thiết cho mọi quá trình phát triển của xã hội
loài người. Ngày nay quan hệ quốc tế mans nhiều nội duns mới, hình thức
Trong
trình tạp.
hội Quan
nhập hệ
nềnkinh
kinhtếtếquốc
thế tế
giới.

mới ngàyHiện
càngnay,
phong
phú tiến
và phức
diễnTrung
ra sâuQuốc
sắc
đã trải qua mười năm năm đàm phán, đã được gia nhập WTO. Trung Quốc
và toàn
tiến
tới diện
mở hơn
cửa cả.
thị trường. Quan hệ kinh tế thương mại hai nước Việt Nam Trung Quốc đã phát triển mạnh mẽ và toàn diện nhưng cũng cần được củng
cố và phát triển lên một bước mới. Xuất phát từ yêu cầu đó em đã chọn đề tài:
“Quan hệ thương mại giữa Việt Nam - Trung Quốc những nám đầu thê kỷ
Thương
mạitriển
quốc
tế là
lĩnh ravực
hoạt. động kinh tế đối
21 - Thực
trạng và
vọng”
làmmột
luậntrong
văn tốtcác
nghiệp

trường
ngoại, có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của các nước. Không có
nước nào phát triển bình thường nếu không có thương mại quốc tế. Không có
một nước nào lại tự sản xuất tất cả các mặt hàng và tự cung cấp các dịch vụ
mà đều phải phát triển thị trường hàng hoá và dịch vụ thương mại, mở rộng
giao lưu thương mại và dịch vụ với các nước khác. Với các nước đang phát
triển hoạt động thương mại hướng vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh
tế. Hoạt động thương mại quốc tế đảm bảo nhập được các hàng cần thiết như
nguyên vật liệu phục vụ trong nước. Thông qua thương mại quốc tế sẽ xuất
khẩu nhiều sản phẩm cho nước khác, đồng thời nhập khẩu nhiều nguyên liệu
21


thuế biểu - được thành lập 01/01/1984 ban đầu có 23 nước tham gia. Qua
nhiều vòng đàm phán thương mại thì GATT trở thành WTO - Word Trade
Organization - Tổ chức thương mại quốc tế. Hiện nay, WTO có 146 nước
thành viên chính thức và hơn 20 nước đang đàm phán để được tham gia. Tuy
vậy, trên thế giới còn tồn tại những nước phát triển và đang phát triển, mức độ
phát triển không đồng đều thì sự phát triển kinh tế trong đó có các hoạt động
thương mại quốc tế vẫn còn tiếp diễn nhưng ở mức độ, qui mô và tính gay gắt
từng nơi, từng lúc. Ó các khu vực đã hình thành các khối kinh tế và thương
mại. Các nước tự liên kết với nhau để bảo vệ và che chở cho nhau bằng các
cam kết, thoả thuận khu vực của mình. Điển hình là Liên minh Châu Âu (
được hình thành trên cơ sở cộng đồng kinh tế Châu Âu ), sau đó khu vực tự do
thuế quan Bắc Mỹ- NAFFTA - Northern American Free Trade Area, Hiệp hội
các quốc gia Đông Nam Á - Asean Asociation of South - East Asian Nation,
Khu vực thương mại tự do Châu Á - AFTA - Asean Free Trade Area, EFTA Euro Free Trade Area, CACM - Centrel American Common Market, Diễn đàn
hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương APEC ... nhằm hợp tác khu vực
phát triển thương mại và kinh tế .
2. Các lĩnh vực quan hệ kinh tê quốc tê


Thương mại quốc tế: là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nước thông
qua buôn bán nhằm mục đích phát triển quan hệ ngoại thương. Trao đổi hàng
hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ
thuộc lẫn nhau giữa những người sản xuất kinh doanh hàng hóa riêng biệt của
các quốc gia. Thương mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng đã tạo điều kiện cho
các nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm
giàu cho đất nước. Sớm nhận được vị trí, vai trò của thương mại quốc tế ngày
càng được mở rộng và đa dạng, trong luận văn này em xin đề cập đến các vấn
3


văn hoá, cùng chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN lại là
nước đang ngày càng quan trọng đối với ASEAN . Hơn nữa, tình hình thế giới
và khu vực đòi hỏi chính phủ các cấp, giới doanh nghiệp Việt Nam và Trung
Quốc coi trọng đến quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước nhằm khai thác
mọi tiềm năng, phát huy mọi lợi thế, tạo cơ hội cho nhau duy trì tốc độ tăng
trưởng cao, liên tục, nhất là trong bối cảnh kinh tế thế giới có ba nền kinh tế
đầu tàu là Mỹ - Nhật - Liên minh Châu Âu EU. Vì vậy hai nước Trung Quốc
và Việt Nam cần quan tâm và chú trọng đến những vấn đề sau đây:

Thứ nhất về xuất nhập khẩu : Xuất nhập khẩu là việc mua vào trong
nước và bán ra nước ngoài hàng hoá . Hàng hoá xuất nhập khẩu thường rất đa
dạng như hàng công nghiệp, nông nghiệp, hàng tiêu dùng, khoa học kỹ thuật,
dịch vụ ... Cùng với sự phát triển các mối quan hệ giữa Việt Nam - Trung
Quốc, cơ cấu xuất nhập khẩu cũng phát triển theo hướng ngày càng đa dạng
hoá về mặt hàng và chủng loại, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của hai bên .

Thứ hai, vấn đề hợp tác khoa học kỹ thuật, dịch vụ . Hợp tác khoa học
và công nghệ giữa Việt Nam -Trung Quốc trong những năm gần đây chủ yếu

được tiến hành đồng thời trên cơ sở hiệp định song phương giữa chính phủ
Việt Nam với chính phủ Trung Quốc và đa phương trong khuôn khổ Hợp tác
diễn đàn Hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương (APEC) - ASEAN cũng
như các tổ chức quốc tế khác .Các hình thức chủ yếu mà hai bên tiến hành như
trao đổi đoàn cấp cao, các chuyên gia,các nhà khoa học, cung cấp cho nhau
thông tin khoa học và công nghệ: Cùng tổ chức hội nghị, hội thảo khoa học,
vì thế trong giai đoạn hiện nay hai bên cần dành ưu thế hợp tác trong lĩnh vực
nông nghiệp, chế tạo máy, hoá chất và quản lý khoa học công nghệ .
3. Lợi thê so sánh trong quan hệ thương mại VN - TQ

Lợi thế so sánh theo David Ricardo (chuyên gia kinh tế học người Mỹ )
thì một nước chỉ nên tập trung vào những gì mà mình có lợi thế, dùng nó để
trao đổi những gì mà nếu mình tự làm thì hiệu quả sẽ không cao. Vậy trong
quan hệ giữa Việt Nam-Trung Quốc thì lợi thế so sánh đó là gì ?

+/ Về phía Trung Quốc

4


Việc quan hệ kinh tế với các nước láng giềng, trong đó có Việt Nam sẽ
tạo cơ hội cho Trung Quốc là tham gia nhiều hơn vào những hoạt động kinh tế
quốc tế, thể hiện qua việc đẩy mạnh quan hệ kinh tế thương mại với các nước
để cùng nhau phát triển. Đối với Việt Nam việc phát triển quan hệ kinh tế
thương mại với Trung Quốc không những phù hợp với đường lối đối ngoại
“làm bạn với tất cả các nước” mà còn phục vụ cho chiến lược phát triển kinh
tế của hai nước .

Trung Quốc chuyển đổi sang cơ chế thị trường, là nước lớn, đông dân,
có tiềm lực kinh tế mạnh và có kinh nghiệm trong các hoạt động ngoại thương

với nhiều nước khác trên thế giới. Hơn nữa, nhiều mặt hàng xuất khẩu của
Trung Quốc có năng lực cạnh tranh mạnh do có ưu thế về chất lượng và chủng
loại, có giá thành thấp hơn giá thành của Việt Nam vì các doanh nghiệp Trung
Quốc đầu tư khoa học kỹ thuật có chính sách kinh tế vĩ mô hỗ trợ sản xuất
xuất khẩu.Hiện nay Trung Quốc trở thành cường quốc đứng thứ 3 Thế Giới
sau Mỹ và Nhật Bản với tổng kim ngạch buôn bán 1200 tỷ USD (2004)

Trung Quốc không bị chiến tranh tàn phá nặng, về công nghiệp nhẹ,
Trung Quốc là 1 nước có truyền thống và do lực lượng lao động lớn, nhân
công rẻ, có kinh nghiệm, sản xuất ra mặt hàng có giá thành hạ, chất lượng tốt,
Trung Quốc có tiềm năng phát triển công nghiệp do tiếp thu được công nghệ
5


cao), hàng tiêu dùng. Sự phát triển của Trung Quốc từ khi mở cửa nền kinh tế
và thực hiện bốn hiện đại hoá đã có bước tiến bộ lớn. Hàng hoá của Trung
Quốc sản xuất ra chất lượng tốt, chi phí thấp nên có sức cạnh tranh được với
nhiều nước. Trung Quốc có lợi thế về nhiều mặt so sánh với hàng hoá nước ta.
Từ khi Trung Quốc trở thành thành viên chính thức của WTO hàng hoá của
Trung Quốc đều được giảm với thuế suất thấp, càng có nhiều điều kiện để
cạnh tranh với hàng hoá cùng loại của các nước. Tất cả điều đó sẽ là bài học
kinh nghiệm quý cho các nhà kinh tế của Việt Nam

+/ Về phía Việt Nam :

Hội nhập mở cửa với nền kinh tế thế giới, nước ta sẽ gặp rất nhiều khó
khăn, từ điểm xuất phát thấp, thực hiện chính sách đổi mới, mở cửa thị trường,
nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn. Các mặt hàng may mặc, giầy da
tuy có điều kiện cạnh tranh với thế giới, với hàng hoá Trung Quốc, nhưng chi
phí còn cao nên hiệu quả thấp, sức cạnh tranh kém. Việt Nam thường phải

xuất khẩu những mặt hàng thô và nhập khẩu những mặt hàng đã qua chế biến
như: xăng, dầu, phân bón, thiết bị V...V...

Tuy vậy, Việt Nam có rất nhiều mặt hàng có lợi thế so sánh do thiên
nhiên ưu đãi ( nông sản nhiệt đới - lúa, cao su, cà phê, điều và một số mặt
hàng khác ) nên hàng năm Trung Quốc vẫn còn phải nhập hàng của ta.

Nước ta sẽ dựa vào nguồn nhân công rẻ, tay nghề khéo léo, cần cù nên
có điều kiện cạnh tranh thuận lợi và là ưu thế. Hơn nữa, nguồn nguyên nhiên
liệu khoáng sản dồi dào, phong phú, chính trị an ninh ổn định . Điều quan
trọng là Việt Nam gần đây đã có những chính sách khuyên khích và tạo nhiều
6


cho các ngành công nghiệp của Trung Quốc đặc biệt là than, cao su và dầu
thô... là những mặt hàng mà Trung Quốc rất cần nhập khẩu nhất là khi nền
kinh tế phát triển quá nóng như hiện nay.

Việt Nam gần Trung Quốc, điều này rất có lợi thế cho các nhà
đầu tư và các doanh nghiệp của cả hai nước phát triển buôn bán vì : Phí
chuyên cho thấp, hai nước gần nhau lại có rất nhiều nét tương đồng về văn
hoá, phong tục, tập quán, thói quen...vì thế sản phẩm tiêu dùng để hỗ trợ cho
nhau. Trung Quốc tiêu dùng hàng Việt Nam với số lượng lớn, chất lượng vừa
phải, giá cả phù hợp. Còn Việt Nam tiêu dùng hàng Trung Quốc không những
phù hợp về sở thích, mẫu mã đẹp, hình thức phong phú, giá rẻ, mà Việt Nam
ưa chuộng.

Ta có lợi thế về rau, quả, về cao su... thì Trung Quốc lại có lợi thế
về đồ điện, đồ chơi trẻ em... nhiều mặt hàng Trung Quốc sản xuất thừa còn
Việt Nam lại chưa đủ điều kiện và kỹ thuật để sản xuất.


Hơn nữa, nhiều nhà máy trước đây của Việt Nam do Trung Quốc
giúp đỡ nay lại tiếp tục được đầu tư, cải tạo, nâng cấp.

Nguồn nguyên nhiên vật liệu rẻ, khoáng sản phong phú - giá thuê
chuyên gia sẽ rẻ hơn cho cả hai nước .

7


CHƯƠNG II: THỤC TRẠNG VỂ QUAN HỆ
THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG Quốc

I/ ĐIỂM LẠI TÌNH HÌNH
VIỆT NAM - TRUNG Quốc .

PHÁT

TRIỂN

KINH



THƯƠNG

MẠI

GIỮA


Trong bước chuyển giao thế kỷ, tình hình quốc tế và khu vực có những
biến chuyển mới, đòi hỏi hai nước Việt -Trung cần tăng cường hơn nữa mối
quan hệ giao lưu, hợp tác hữu nghị vì lợi ích của nhân dân mỗi nước, vì hoà
bình phát triển trong khu vực và trên thế giới.

Hơn nữa, quá trình toàn cầu hoá kinh tế sẽ dẫn tới những khó khăn,
thách thức cho những nước đang phát triển . Chúng ta đều nhận thức được
rằng, toàn cầu hoá kinh tế là một xu hướng không thẻ đảo ngược . Toàn cầu
hoá kinh tế đối với các nước đang phát triển sẽ có tác dụng mang tính hai mặt
: vừa là cơ hội, vừa là thách thức . Biết là sẽ có rất nhiều thách thức nhưng các
nước đang phát triển không thể đứng ngoài dòng thác thời đại đó, vì thế cần
phải có những biện pháp để phát huy thời cơ đối phó với thử thách, trong đó
hợp tác khu vực có một vai trò cực kỳ quan trọng . Các học giả Đông Nam Á,
Nga, Mỹ khi được hỏi họ đều có chung một nhận định rằng Việt Nam _ Trung
Quốc quan hệ tốt với nhau và cùng thịnh vượng sẽ có lợi thế cho việc duy trì
an ninh và ổn định khu vực . Điều đó cho thấy xây dựng mối quan hệ Việt Trung mà nền tảng là mối quan hệ kinh tế không chỉ đáp ứng nguyện vọng và
lợi ích cơ bản lâu dài của nhân dân hai nước mà còn là mong muốn của nhân
dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

Phát triển kinh tế, 1Ĩ1Ở rộng giao lưu kinh tế với Trung Quốc góp phần
đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tạo ra một số chuyển biến về đời sống
xã hội, giảm bớt tỷ lệ đói nghèo, tăng tỷ lệ hộ trung bình và hộ giàu có nhất là
khu vực thị xã, thị trấn, cửa khẩu, thu nhập bình quân đầu người đều tăng, tạo
điều kiện giải quyết việc làm cho người lao động, nâng cao dân trì, cơ sở hạ
tầng được đầu tư, nâng cấp nhất là khu vực cửa khẩu, đời sống văn hoá tinh

8


thần được cải thiện, bộ mặt nhiều vùng nông thôn được đổi mới . Chính vì

vậy, hoạt động mậu dịch Việt -Trung từ đòi hỏi tất yếu của việc trao đổi sản
vật trên cơ sở gần gũi về địa lý, văn hoá, tập quán dân tộc đã dần trở thành
một hình thức quan hệ kinh tế được củng cố và phát triển theo bề dầy lịch sử
đã hơn 1000 năm.

Quan hệ lâu đời với Việt Nam hiện được bình thường hoá đã khôi phục
nhanh chóng một thị trường truyền thống quan trọng của Trung Quốc . Khu
vực biên giới vốn có quan hệ thân thích, là một thế mạnh tuyệt đối đê phát
triển mang lại hiệu quả cao, như chú ý chiếm lĩnh thị trường . Với lợi thế này
khu vực biên giới có thể phát huy vai trò trung chuyển cho các tỉnh sâu trong
nội địa . Hơn nữa, mối liên kết giữa sản xuất và mậu dịch luôn bổ sung cho
nhau . Trình độ sản xuất, công nghệ Việt Nam thấp hơn Trung Quốc nên dễ
tiếp nhận hàng công nghiệp khu vực này . Đồng thời Việt Nam có nguồn
nguyên liệu phong phú có thể bổ sung cho nhu cầu các khu công nghiệp phía
Nam Trung Quốc . Thông Qua hoạt động thương mại tại các cửa khẩu để tăng
kim ngạch xuất khẩu của các địa phương và cả nước, góp phần chuyển dịch cơ
cấu sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng cửa khẩu cũng như
kinh tế cả nước .
uy THỰC TRẠNG VỂ VÂN ĐỂ XUẤT NHẬP KHAU GIỮA VIỆT NAM - TRUNG QUỐC

Kể từ khi bình thường hoá hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và
Trung Quốc đã phát triển theo chiều hướng hoàn thiện hơn, tích cực hơn và đã
đạt được những thành tự đáng kể . Trước hết, điều dễ dàng nhận thấy là hoạt
động ngoại thương giữa hai nước được thực hiện thông qua nhiều phương thức
khác nhau như buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch, tạm nhập tái xuất,
trong đó buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch là hai phương thức
chính . Đa dạng hoá về phương thức trao đổi đã làm cho hoạt động ngoại
thương giữa Việt Nam và Trung Quốc có nhiều nết đặc trưng và cũng là lợi
thế của hai bên .
1/ Về xuất nhập khẩu chính ngạch


Thương mại chính ngạch hai chiều tăng từ 32,23 triệu USD là năm 1991

9


Tống

2000

giá

trị

Tổng

giá

trị

NK

Tổng

giá

trị

XK


XNK

2.966,2

6.901

6.341

12.994

11.680

lên 691,6 triệu USD năm 1995 và 2957 triệu năm 2000 . Như vậy là 5 năm
càng sâu rộng.
NhiềuKinh
doanh
tế nghiệp
tri thứcxuất
và xu
nhậpthếkhẩu
toàncủa
cầuViệt
hóaNam
cũngđãđem
truởng
nhiều
thành
cơ hội
qua
đầu1.432,2

sau khi bình
thường3.256
hoá quan 6.524
hệ thương6.000
mại chính ngạch tăng lên hơn 20
3.541
(triệu10
lần,năm
5 năm
lại
tăng
gần 6 Trung
lần .với
Trong
xuất
khẩu
của Việt
Nam
cho
quan
buôn
hệtiếp
thương
bántheo
với mại
doanh
hai nghiệp
nước.
Đối
Quốc.

Việt đó
Điều
Nam,
đóTrung
cho thấy
Quốc
triến
là thành
vọng
sang Trung Quốc đạt 1.534 triệu USD (xem bảng 1) . Riêng 6 tháng đầu năm
quan
viên
chính
thương
thức
của
giữa
WTO
Việt
vàcủa

Nam
thị và
trường
Trungsang
tiềm
Quốc
năng
thờiổnQuốc
gian

địnhtới
trong
là794,1
khả
10 quan,
năm
2001,hệ
kim
ngạchmại
xuất
khẩu
Việt
Nam
Trung
đạt
triệu
1.534,0
3.360
3.085
6.470
5.680
USD có
vớisức
mứcvà
tăng
trưởng
30%
so
với
cùng

kỳ năm
Thương
qua,
hứa
hẹn
mua
sẽ phát
lớn
đa
triểndạng
mạnhvới
theo
1,3
chiều
tỷ hướng
dân.
Trong
tích truoc
cực.
đó, .mức
thu mại
nhậpchính
bình
(triệunhiều
ngạch hai chiều có thể tăng thêm 300 triệu USD so với năm trước, đạt trên 3 tỷ
quân
địa rằng,
phương)
tại mại
Trung

250kê -chính
300
USD /đầu
nămngười
. Cần (tùy
nói thêm
thương
ViệtQuốc
Trunghiện
trongđạt
thống
thức chưa phản ánh đầy đủ tình hình buôn bán sôi động giữa hai nước vì rất
USD/năm đến 18.000 - 20.000 USD/năm. Đây là thuận lợi cơ bản cho hoạt
khó đưaHàng
vào thống
kê Việt
hoạt động
. Nếu
tính đầy
đủ các
này mặt
thì
hoá của
Nam buôn
nhập lậu
khẩu
từ Trung
Quốc
gồmcon5 số
nhóm

tình hình
chiều
sẽ Riêng
tăng lên,
số nhập
Việt
động
xuất buôn
khấu bán
củahai
Việt
Nam.
đốiđồng
với thời
TrungconQuốc,
hiệpsiêu
địnhcủa
thương
hàng
Namchính
cũng là
lớn: hơn so với số liệu thống kê .
mại Việt Nam và Hoa Kỳ có hiệu lực cũng mở ra nhiều cơ hội, thuận lợi với
Bảng 2: Dự báo xuất khấu sang thị trưòng Trung Quốc
- Dây chuyền sản xuất đồng bộ : Dây chuyền sản xuất đường, dây
chuyền sản xuất xi măng lò đứng ...

8000

Bảng 3-Một

sô móc,
mặt hàng
Nam nhập
từ Trung
năm nông
2001 nghiệp...
Máy
thiết Việt
bị: Thiết
bị y khẩu
tế, thiết
bị vậnQuốc
tải, máy

Bàng 1: Thống kê tổng kim ngạch Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc

Theo số liệu từ các công trình nghiên cứu của Bộ Thương mại, trong
giai đoạn 2006 - 2010 dự báo kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung
Quốc đạt nhịp độ tăng bình quân 13 - 14% năm. Và kim ngạch Việt Nam
nhập khẩu từ Trung Quốc có thể giảm còn 13% năm (giai đoạn 2001-2005 là
18-20%).
Nguồn : Cục thống kê hải quan- CNTT-200Ỉ
Ghi
chú:
PAI,
PAIl(Phương
Ị, Phưong
Nhiều
năm
qua,

Chĩnh phủ ủn
Trung
Quốc ủn
đã II)
cung cấp một khối lượng lớn
ODA cho Việt Nam bao gồm cả viện trợ không hoàn lại và tín dụng ưu đãi.
Nguồn: Dự án quy hoạch phát trỉên thưong mại tại vùng cửa khâu biên giới phía Bắc
Các chuyên viên kinh tế nhận định, xu hướng phát triến quan hệ thương
11
12
10


Hiện nay, một loạt các dự án lớn khác đang được phía Việt Nam triển khai
trên cơ sở nguồn vốn vay ưu đãi của Chính phủ Trung Quốc như là nhà máy
nhiệt điện Cao Ngạn 710 triệu USD; đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông 340
triệu USD; nâng cấp hệ thống thông tin tín hiệu 3 tuyến đường sắt phía Bắc và
khu đầu mối Hà Nội 64 triệu USD; hiện đại hoá thông tin tín hiệu đường sắt
Vinh - Thành phố Hồ Chí Minh 62 triệu USDnay, một loạt các dự án lớn khác
đang được phía Việt Nam triển khai trên cơ sở nguồn vốn vay ưu đãi của
Chính phủ Trung Quốc như là nhà máy nhiệt điện Cao Ngạn 710 triệu USD;
đường sắt đô thị Hà Nội - Hà Đông 340 triệu USD; nâng cấp hệ thống thông
tin tín hiệu 3 tuyến đường sắt phía Bắc và khu đầu mối Hà Nội 64 triệu USD;
hiện đại hoá thông tin tín hiệu đường sắt Vinh - Thành phố Hồ Chí Minh 62
triệu USD

Từ cơ cấu xuất nhập khẩu hàng hoá nêu trên có thể thấy rõ hoạt động
ngoại thương đã khai thác được thế mạnh của cả hai bên . Hàng hoá xuất nhập
khẩu như trên có tác dụng bổ sung cho nhu cầu tiêu dùng của nhân dân hai
nước và cũng phù hợp với đặc thù về trình độ phát triển kinh tế của hai nước .

2.Về xuất nhập khẩu tiểu ngạch

Buôn bán biên giới là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong 10 năm qua, ở những năm
đầu tỷ lệ dao động giữa buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch thường
ở mức 50-60%. Vào thời gian này, xuất nhập khẩu tiểu ngạch không chỉ
chiếm tỷ trọng lớn mà còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của cư dân hai
nước cải thiện nâng cao đời sống của dân khu vực biên giới, thậm chí một bộ
phận dân cư ở các tỉnh biên giới hai nước đã có thêm việc làm, tăng thêm thu
nhập, thoát khỏi cảnh đói nghèo của thời kỳ trước khi bình thường hoá . Điều
này đã góp phần đáng kế vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ giữa hai bên.
Buôn bán qua biên giới cũng diễn ra dưới nhiều hình thức như ký kết hợp
đồng giữa các doanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và cư
dân, buôn bán trung gian ... và thu hút nhiều đối tượng tham gia, từ các công
ty nhà nước, công ty cổ phần công ty tư nhân, cư dân vùng biên giới và cư dân

13


ở các tỉnh khác. Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu chủ yếu là bằng
tiền mặt và bằng đồng nhân dân tệ, nên rất nhiều doanh nghiệp bị chiếm dụng
vốn hoặc bị lừa đảo mất hàng và mất tiền với số lượng lớn . Buôn bán
biên giới là một bộ phận đáng kể trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa
Việt Nam và Trung Quốc. Trong 10 năm qua, ở những năm đầu tỷ lệ dao động
giữa buôn bán chính ngạch và buôn bán tiểu ngạch thường ở mức 50-60%.
Vào thời gian này, xuất nhập khẩu tiểu ngạch không chỉ chiếm tỷ trọng lớn
mà còn góp phần đáp ứng nhu cầu trao đổi của cư dân hai nước cải thiện nâng
cao đời sống của dân khu vực biên giới, thậm chí một bộ phận dân cư ở các
tỉnh biên giới hai nước đã có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập, thoát khỏi
cảnh đói nghèo của thời kỳ trước khi bình thường hoá . Điều này đã góp phần

đáng kể vào việc ổn định và duy trì mối quan hệ giữa hai bên. Buôn bán qua
biên giới cũng diễn ra dưới nhiều hình thức như ký kết hợp đồng giữa các
doanh nghiệp, đổi hàng trực tiếp giữa các doanh nghiệp và cư dân, buôn bán
trung gian ... và thu hút nhiều đối tượng tham gia, từ các công ty nhà nước,
công ty cổ phần công ty tư nhân, cư dân vùng biên giới và cư dân ở các tỉnh
khác. Việc thanh toán trong buôn bán biên mậu chủ yếu là bằng tiền mặt và
bằng đồng nhân dân tệ, nên rất nhiều doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn hoặc bị
lừa đảo mất hàng và mất tiền với số lượng lớn .

Đối với các tỉnh biên giới phía Bắc, trong mười năm qua, tiếp tục thực
hiện chính sách mở cửa và đổi mới của Đảng và Nhà nước và đặc biệt từ khi
Chính phủ cho phép thực hiện các chính sách ưu đãi phát triển các khu kinh tế
cửa khẩu, các tỉnh đã nhanh chóng tiếp cận và triển khai thực hiện, thành lập
ban chỉ đạo và giao mại giữa 2 nước để phòng chống nạn buôn lậu. Hiện nay
chính phủ hai nước đang lập dự án xây dựng hành lang kinh tế Côn Minh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải
Phòng mở ra khả năng tốt thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại hai nước .
14


khẩu những mặt hàng lớn đảm bảo mức tăng trưởng kim ngạch mậu dịch
3. Khó khăn và tồn tại trong quan hệ thương mại Việt - Trung
a, Quan hệ ngoại thương giữa hai nước chưa tương xứng vói tiềm năng của
mỗi nước

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu (cả chính ngạch và tiểu ngạch ) chỉ
chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước.
Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc chỉ chiếm 5% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam nói chung và chỉ bằng 0,4% tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc .


Là hai nước láng giềng, có truyền thống trao đổi buôn bán từ lâu đời
nhưng Việt Nam mới chỉ là nước xuất khẩu 29 trong tổng số 220 nước xuất
khẩu vào Trung Quốc. Còn Trung Quốc cũng chỉ là nước xuất khẩu lớn thứ 6
vào Việt Nam .
b. Quan hệ xuất nhập khẩu giữa hai nước trong 10 năm qua phát triển dựa
trên sự chênh lệch rất rõ về trình độ .

Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có năng lực cạnh tranh do
ưu thế về chất lưọng và chủng loại có giá thành thấp hơn giá thành của Việt
Nam vì các doanh nghiệp Trung Quốc đủ lực và có chính sách công nghệ tích
cực .

Hơn nữa, Chính phủ Trung Quốc có nhiều chính sách mạnh mẽ để đẩy
mạnh hoạt động ngoại thương đặc biệt là những chính sách phù hợp với thực
tế của từng nước đối tác . VD : Đối với Việt Nam Trung Quốc có chính sách
đặc biệt khuyến khích các hoạt động xuất nhập khẩu tiểu ngạch qua biên giới
(như chính sách tiểu ngạch hoá ) “phi thương mại hoá” giảm 50% thuế đối
với hàng nhập khẩu, chính sách thoái thuế đối với hàng xuất khẩu ...

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam có giá trị thấp và thường bị tác
động của giá thị trường thế giới theo xu hướng giảm, trong khi đó, hàng nhập
khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc lại thường là những mặt hàng có giá trị cao
hơn trên thương trường quốc tế.

Do hạn chế trong qui định về hạn ngạch nhập khẩu dẫn đến việc hạn
15


chế Trung Quốc nhập khẩu một số mặt hàng mà Việt Nam có ưu thế như gạo .
c. Nạn hàng giả, hàng kém chất lượng và buôn lậu qua biên giới đang rất

phổ biến .

Trốn lậu thuế là hiện tượng phổ biến trong xuất nhập khẩu tiểu ngạch,
dẫn đến thất thu cho nhà nước mỗi năm hàng trăm tỷ đồng (thông qua các thủ
đoạn như nhập nhiều khai ít, nhập những hàng có mức thuế cao như xe đạp
75%, phụ tùng xe máy khai thành những loại hàng có mức thuế thấp như đồ
chơi trẻ em 10%, vật liệu xây dựng 18%..)

Gian lận thương mại chạy theo lợi ích cá nhân, cục bộ đã khiến cho
nhiều doanh nhiệp Việt Nam tìm cách xuất khẩu (qua biên giới) những mặt
hàng bị cấm, những mặt hàng quí hiếm gây xáo trộn thị trường, mất lòng tin,
ảnh hưởng đến uy tín và lợi ích quốc gia .
d. Quản lý xuất nhập khẩu của cả hai nước, đặc biiệt là của Việt Nam còn
nhiều yếu kém

+ Các văn bản pháp luật diều chỉnh hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt
Nam - Trung Quốc chưa đầy đủ, chưa phù hợp .

+Quản lý cửa khẩu, hoạt động hải quan còn nhiều khó khăn và tiêu cực.

+ Gian lận thương mại diễn ra ở nhiều nơi trên dọc tuyến biên giới.
e. Khả năng đáp ứng cũng như năng lực cạnh tranh của hàng hoá và của
bản thân các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam còn hạn chế.

Lượng hàng hoá Việt Nam xuất sang Trung Quốc còn nhỏ bé, tham chi
co mặt hàng cung không đủ cầu .

Một số mặt hàng từng được độc chiếm thị trường TQ nay đang phải
cạnh tranh với một số đối thủ đáng gờm mới xuất hiện như hạt điều Ấn Độ


16


IV/ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CHUNG VỂ QUAN HỆ VIỆT NAM - TRUNG
QUỐC.

Những thành tựu trong quan hệ Việt Nam -Trung Ọuốc thời gian qua
cho thấy lãnh đạo hai nước rất quyết tâm đẩy mạnh các hoạt động giao lưu,
nhằm góp phần phát triển công cuộc xây dựng kinh tế của mỗi nước đồng thời
góp phần củng cố quan hệ hữu nghị toàn diện giữa hai dân tộc . Tuy nhiên bên
cạnh những thành tựu đạt được quan hệ kinh tế thương mại VN-TQ còn gặp
rất nhiều khó khăn .
1/Vấn đề đầu tư - liên doanh - hợp tác .

Hiện nay đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam so với các nước Đông
Nam Á còn thấp. Có một số lý do khiến cho đầu tư trực tiếp của Trung Quốc
tại Việt Nam ít về dự án đầu tư đặc biệt là tổng kim ngạch đầu tư . Phía Trung
Quốc cho rằng: Trung Quốc vẫn còn là nước đang phát triển, đang tiến hành
xây dựng “Bốn hiện hoá” trên qui mô lớn nên cần thu hút nhiều đầu tư trực
tiếp. Hơn nữa Lĩnh vực mà phía Việt Nam muốn thu hút đầu tư thì ở Trung
Quốc lĩnh vực sản xuất kinh doanh đó vẫn cần đầu tư .

Nhưng theo em nhận thấy, một trong những nguyên nhân quan trọng
khiến cho đầu tư trực tiếp của Trung Quốc vào Việt Nam trong những năm
qua còn ít là giới đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Trung Quốc chưa thực sự
tin tưởng và coi trọng thị trường đầu tư ở Việt Nam.

Thứ hai là trong những năm qua các nhà đầu tư Trung Quốc đến Việt
Nam đầu tư trực tiếp hầu như là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiền vốn có
hạn, kỹ thuật và công nghệ sản xuất chưa thật tiên tiến và hiện đại, do đó sức

17


của phía các doanh nghiệp Trung Quốc.

Thứ năm, như đã nêu ở trên lĩnh vực sản xuất kinh doanh mà các nhà
đầu tư Trung Quốc đầu tư vào tương đối nhiều và đa dạng nhưns phần lớn đều
thuộc vào ngành công nghiệp nhẹ, gia công chế biến sản phẩm nông lâm hải
sản và sản xuất hàng tiêu dùng, kỹ thuật và công nghệ sản xuất đòi hỏi không
cao lắm, sản phẩm chủ yếu tiêu thụ ở trong nước, không cần nhiều tiền vốn
đầu tư lại thu hồi vốn nhanh .

Tuy nhiên cũng phải nhận định rằng, môi trường đầu tư của Việt Nam
chưa thật hấp dẫn và thông thoáng như chế độ giá cả, lệ phí đối với các doanh
nghiệp liên doanh cao hơn đối với các doanh nghiệp trong nước ( giá quảng
cáo chênh nhau đến 4-5 lần khiến các doanh nghiệp liên doanh gặp khó khăn
trong việc quảng bá sản phẩm), cũng có thể là các đối tác liên doanh phía Việt
Nam là các doanh nghiệp nhà nước có đặc trưng hiệu quả sản xuất kinh doanh
thấp không phải là các đối tác hấp dẫn các doanh nghiệp TQ... Đó đều là
những lý do khiến Việt Nam thu hút chưa nhiều vốn đầu tư . Song nếu như
người Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore, Hồng Kông, Nhật Bản ... vẫn vượt trở
ngại đầu tư có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực tại Việt Nam thì có lẽ việc đầu tư
TQ thấp còn lý do hai phía . Một số nhà nghiên cứu đã đưa ra những gợi ý để
các cấp, các ngành, chính quyền và các doanh nghiệp hai nước tham khảo.
Nên chăng khuyến khích TQ hợp doanh với VN lập các doanh nghiệp khai
thác và chế biến nguyên liêụ như sắt, nhôm, thiếc, than ... tại Việt Nam rồi vận
chuyển sang tiêu thụ tại TQ, hoặc lập các doanh nghiệp sản xuất đồ gia dụng,
máy móc, linh kiện xe máy, gia công nông sản phẩm... để tiêu thụ tại chỗ.
2/ Vấn đề xuất nhập khẩu buôn bán chính ngạch, buôn bán tiểu ngạch


Sau khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước, hàng xuất khẩu chủ yếu
của VN sang TQ là nông sản và một vài loại khoáng sản. Các sản phẩm xuất
khẩu nói chung là nguyên nhiên liệu thô chưa qua chế biến, hàng công nghiệp
và chế biến chiếm tỉ lệ nhỏ. TQ nhập khẩu các loại nguyên liệu thô của VN
phục vụ sản xuất cho các ngành sản xuất, chế biến trong nước. Sử dụng được

18


Cơ cấu hàng hoá của Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam (triệu USD)

giá lao động rẻ, tạo được nhiều công ăn việc làm cho người lao động và sản
xuất thành phẩm xuất khẩu với hiệu quả cao. Co cấu mặt hàng trao đổi buôn
bán giữa hai nước rất đa dạng với nhiều hình thức khác nhau nhưng chủ yếu là
buôn bán qua đường nhập khẩu chính thức và buôn bán tiểu ngạch qua biên
giới theo đường chính thức hoặc không chính thức. Đối với Việt Nam trong
khi cán cân buôn bán chính ngạch luôn nhập siêu thì cán cân tiểu ngạch laị
luôn xuất siêu. Phía TQ có một chính sách nhất quán và mềm dẻo khuyến
khích buôn bán qua biên giới với biện pháp chủ yếu là đánh thuế hàng xuất
Tuy thấp
nhiênhơn
có một
thựcđường
trạng chính
đáng lưu
ý làNgược
hàng chế
trình

nhập khẩu

so với
ngạch.
lại, biến
chínhvới
phủ
VNđộhiện
đang
thực
hiện
chính
sách
buôn
bán
chính
ngạch

hạn
chế
buôn
bán
tiểu
chất lượng trung bình hoặc thấp thậm chí có nhiều hàng là sản phẩm thứ cấp
ngạch. Hoạt động buôn bán tiểu ngạch bị kiểm soát chặt chẽ bởi nhiều ngành
do công
khác
nhau.nghệ địa phương sản xuất. Với tình trạng như vậy song hàng TQ đã
xâm nhập dễ dàng cả vào những trung tâm sản xuất hàng tiêu dùng của VN
như thành phố Hồ Chí Minh. Chủng loại hàng hoá của TQ rất phong phú, sát
Cho đến nay, cơ cấu hàng VN xuất khẩu sang TQ đã có những biến
thị hiếu.bước

Hàng
liêntỉ doanh
nước
ra sản
gì hàng
TQ có
ngay
sản
chuyển
đầu,
lệ hàngtrong
nguyên
liệutung
đã qua
chế phẩm
biến và
công
nghiệp
tiêu
phẩmdùng
đó. đã tăng lên. Một số mặt hàng như cao su, dầu thô, hải sản, hàng rau
quả, hạt điều, may mặc, giầy dép, than đá vẫn chiếm tỉ trọng đáng kể trong
xuất khẩu của hai nước. TQ là khách hàng số một về cao su với xấp xỉ 40%
lượng xuất khẩu, đứng thứ hai về mua than đá VN và là nhà tiêu thụ thuỷ sản
thứ tư Một
sau Nhật
Bản,cũng
Hồng
sangtiểu
VNngạch

là sắt chủ
thép,yếu
nông
vấn đề
cầnKông,
lưu ýMĩ.
là Còn
hànghàng
qua TQ
đường

nghiệp cơ khí, thiết bị dụng cụ y tế, ngành dệt, phương tiện vận tải, dược liệu,
hàng công
tiêu
dùng
đạp,nghệ.
phụ tùng, đồ điện, điện tử, quần áo
thuốc
bảo vệnghiệp
thực vật,
hàng
tiêunhư
dùngxecông
may sẵn...Do giá thành thấp lại được hưởng các chính sách ưu đãi xuất khẩu
của TQ nên các loại hàng này có sức cạnh tranh rất mạnh trên thị trường VN
Cơ cấu hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc (triệu USD
gây ra nhiều tác động đến hàng sản xuất trong nước, kể cả khi có những chính
sách bảo hộ. Hàng tiểu ngạch cũng là những loại hàng chủ yếu nằm trong
luồng hàng nhập lậu và trốn thuế do khối lượng phân tán, phương thức đa
dạng khó quản lý.

35 -j
30 25 -Nói

20

-

□ Sợi dệt và các sản phẩm dệt
0 Hoa quả
□ Ngũ cốc

chung các mặt hàng mà phía TQ xuất sang VN□ trong
những năm qua
Quần áo may sẵn



Giày dcp
kể 15cả - tiểu ngạch và chính ngạch rất phong phú và đa ■dạng
có đến trên 200
□ Trứng gà

10 và mặt hàng cụ thể, gấp đôi số mặt hàng mà VN xuất
0 Nhôm và các săn phẩm
nhóm
sang TQ. Mặc dù
-

5-


0

□ Sản phẩm nhựa

20

19


Đế tăng cường thương mại Việt - Trung về mặt xuất khẩu, VN nên xem
trọng khía cạnh hợp tác, nhằm vào những mặt hàng ta có lợi thế so sánh, kết
hợp hài hoà giữa ngoại thương chính ngạch với mậu dịch tiểu ngạch; xây dựng
quan hệ lâu bền và tin cậy lẫn nhau. Với những mặt hàng xuất khẩu số lượng
lớn phải có chiến lược phát triển ổn định. Hoàn thiện tuyến giao nhận kho để
tăng cường hiệu quả xuất dầu thô và than. Thiết lập cầu hàng không chuyên
chở thuỷ sản tươi sống thẳng từ thành phố Hồ Chí Minh sang TQ để tăng
nhanh xuất khẩu mặt hàng này.
3/. Ảnh hưởng của việc Trung Quốc gia nhập WTO
Đối với kinh tê Việt Nam và Quan Hệ Việt - Trung

Trải qua cố gắng 15 năm, cuối cùng Trung Quốc đã bước vào cánh cửa lớn
của Tổ chức Thương mại thế giới. Là một nước láng giềng của Trung Quốc,
tiến hành cải cách sau Trung Quốc, Việt Nam rất quan tâm đến tiến trình gia
nhập WTO của Trung Quốc, và ảnh hưởng của nó đối với kinh tế Việt Nam và
quan hệ Trung - Việt. Vậy phải đánh giá chính xác vấn đề này như thế nào?
Dưới đây xin đưa ra một vài ý kiến của cá nhân.
V/. TRUNG QUỐC GIA NHẬP Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THÊ GIỚI TẠO ÁP

Lực VÀ THÁCH THỨC NHÂT ĐỊNH Đối VỚI VIỆT NAM.
1. Ảnh hưởng đối với thương mại Trung - Việt


Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc được hưởng các chính sách ưu đãi
mậu dịch đa phương của tổ chức này, nhất là ưu đãi về thuế quan và cắt bỏ hạn
ngạch. Điều này sẽ tác động mạnh đến xuất khẩu của các ngành nghề truyền
thống, nhất là các ngành tập trung nhiều lao động như ngành dệt, ngành may,
giầy da, hoá chất của Trung Quốc; đồng thời Trung Quốc cũng mở rộng thị
trường, đẩy mạnh xuất khẩu, đặc biệt là những mặt hàng có hàm lượng kỹ
thuật cao còn yếu kém ở các nước phát triển như hàng điện tử.

Về lý luận, sự mở rộng xuất khẩu của Trung Quốc tất nhiên sẽ tạo nên
áp lực nhất định đối với Việt Nam, nước có cơ cấu hàng hoá xuất khẩu và bố
cục thị trường khá giống Trung Quốc. Nhưng chúng ta không thể chỉ đơn giản
nhìn vào hai nước đều xuất khẩu giầy dép, quần áo sang thị trường Âu Mỹ đã
21


cho rằng sau khi Trung Quốc được hưởng ưu đãi về mặt thuế quan, tăng cường
xuất khẩu sẽ cạnh tranh với hàng hoá Việt Nam . Hiện nay, sự gia tăng của
hàng hóa Trung Quốc trong thời gian ngắn không thể ảnh hưởng đến kim
ngạch hàng hoá tương tự của Việt Nam ở các nước Âu Mỹ. về lâu dài, với tốc
độ tăng trưởng khá cao hiện nay, hai nước sẽ thực hiện chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu cũng đang không ngừng điều chỉnh, thời
gian tới không thể vẫn ở giai đoạn hàng hoá xuất khẩu cấp thấp và hàng hoá
giá trị phụ gia thấp. Do vậy, đối với Trung Quốc và Việt Nam, nên suy nghĩ
đến việc hình thành ưu thế hỗ trợ lẫn nhau trong tương lai như thế nào.

Còn về thương mại Trung-Việt, hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang
Trung Quốc không giống so với hàng hoá của các nước phương Tây, do đó sẽ
không chịu ảnh hưởng của chúng. Có thẻ những mặt hàng như cao su, dầu thô,
nguyên liệu... của Việt Nam sẽ đẩy mạnh xuất khẩu nhờ Trung Quốc mở rộng

thị trường , thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại Trung - Việt hướng đến phát
triển cao hơn, đi đầu trong việc xây dựng Khu mậu dịch tự do Trung Quốc ASEAN đến năm 2010, cố gắng sớm thành lập khu mậu dịch tự do Trung
Quốc - Việt Nam, trước hết tìm một khu vực để hoạt động mậu dịch tự do là
vô cùng quan trọng.
2. Ảnh hưởng đối với thu hút đầu tư nước ngoài của Việt Nam và đầu tư
của Trung Quốc vào Việt Nam

Gần đây, Trung Quốc đã tiến hành chính sách ưu đãi đầu tư nước ngoài,
không ngừng cải thiện môi trường đầu tư, đãi ngộ thị trường ngày càng lớn, vì
vậy thu hút đầu tư nước ngoài liên tục đứng đầu trong các nước đang phát
triển; trong khi đó mấy năm gần đây đầu tư nước ngoài của Việt Nam lại
giảm. Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO tất sẽ phải tuân theo cam kết trong
đàm phán, mở cửa rất nhiều lĩnh vực kinh tế có dự báo lợi nhuận tương đối lớn
mà trước đây bị hạn chế hoặc không mở cửa như ngân hàng, viễn thông, dịch
vụ... hơn nữa dự báo tốt trong tương lai do thị trường rộng lớn và tốc độ tăng
22


lai của nó, mức độ rủi ro và thu hồi vốn của môi trường đầu tư, có điều khác
là sau khi Trung Quốc gia nhập WTO thì mức độ mở cửa thị trường sẽ tăng
lên, các qui tắc tương ứng sẽ tiếp cận hơn nữa với quốc tế, đây thực chất là
đang chuyển một áp lực khách quan thành động lực và ưu thế. Việt Nam nên
tích cực nghiên cứu về thu hút đầu tư của mình, cải thiện thủ tục hành chính
rườm rà, chủ nghĩa quan liêu, tham ô, tham nhũng, tính tuỳ tiện của chính
sách, thực hiện không triệt để, cơ sở hạ tầng còn kém, giá thành kinh doanh
cao... hoàn toàn có thể chủ động mở cửa hơn nữa khi chưa gia nhập WTO, cải
thiện môi trường đầu tư, như vậy vừa cải thiện tốt môi trường đầu tư vừa có
thể giảm bớt tác động khi gia nhập WTO. Việt Nam chỉ cần tăng cường
nghiên cứu vấn đề này, làm tốt một số công việc cụ thể, chính xác. Với thị
trường không quá lớn như của Việt Nam, việc thu hút đầu tư nước ngoài

không nhất thiết phải làm toàn diện, chỉ cần nắm vững mấy điểm này thì có
thể kéo theo toàn cục.
3. Ảnh hưởng đối với điều chỉnh và cải cách mở cửa

Gia nhập WTO đã thúc đẩy cải cách mở cửa toàn diện của Trung Quốc.
Có người tổng kết ảnh hưởng này là ảnh hưởng ngắn hạn đối với thương mại,
ảnh hưởng trung hạn đối với cơ cấu kinh tế, ảnh hưởng dài hạn đối với thể chế.
Đối với Việt Nam đang học tập kinh nghiệm cải cách mở cửa của Trung Quốc
ở rất nhiều phương diện, ngoài ảnh hưởng về thương mại, đầu tư còn có vấn đề
ở cấp độ sâu xa tương tự như điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Trong mục tiêu và xu
thế gia nhập WTO chung hiện nay, cải cách mở cửa đã đẩy nhanh tốc độ dưới
tác dụng hai chiều bị động và chủ động, phát triển cả độ rộng và chiều sâu.
Cải cách mở cửa khá muộn, tiến triển tương đối chậm chạp của Việt Nam sẽ
đứng trước áp lực mới, không thể không đẩy nhanh cải cách khiến rất nhiều
vấn đề khi cải cách chậm chạp không bộc lộ thì nay sẽ bộc lộ nhanh chóng.
VI/. TRUNG QUỐC GIA NHẬP WTO MANG ĐẾN cơ HỘI CHO VIỆT NAM

23


lại thấp hơn Trung Quốc. Bình quân tăng trưởng năm của Việt Nam từ 2000 2004 là 7,23% còn của Trung Quốc là 8,7%.

Đối với Việt Nam, Việt Nam còn là 1 nước lạc hậu thì phải đẩy nhanh
cải cách mở cửa, đẩy nhanh phát triển kinh tế mới. Vì vậy Đảng và Nhà nước
đưa ra kế hoạch 5 năm mới và quy hoạch 10 năm của Việt Nam chính là quyết
tâm đẩy nhanh phát triển kinh tế trong thế kỷ mới. Điều này cũng là dự báo
cho một tương lai tốt đẹp.




Sức kéo sau khi gia nhập WTO cùng với sự thúc đẩy của các nhu cầu
trong nước và thế giới. Chiến lược khai thác phát triển miền Tây Trung
Quốc sẽ thúc đẩy kinh tế Trung Quốc phát triển.Chiến lược này có thể
là mấu chốt cho kinh tế Trung Quốc cất cánh trong bối cảnh kinh tế thế
giới đang còn nhiều biến động. Thực hiện kế hoạch thành lập Khu mậu
dịch tự do Trung Quốc-ASEAN sẽ tạo thuận lợi cho việc hình thành
môi trường nhỏ trong khu vực, tạo cơ hội phát triển kinh tế cho Việt
Nam.



Gia nhập WTO thúc đẩy Trung Quốc điều chỉnh cơ cấu kinh tế, Việt
Nam có thể lợi dụng cơ hội này chủ động cùng điều chỉnh với Trung
Quốc, đón nhận phát triển mới.

Việt Nam đã đặt công cuộc xây dựng 1 đất nước phát triển là một vị trí
vô cùng quan trọng, nhưng muốn thành công phải giải phóng tư tưởng hơn

24


CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ TRIỂN VỌNG
PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HAI NƯỚC

I/ MỘT SỐ Dự BÁO PHÁT TRIỂN QUAN
NAM - TRUNG Quốc TRONG THỜI GIAN TỚI

HỆ

KINH




THƯƠNG

MẠI

VIỆT

Mặc dù còn nhiều tồn tại nhưng hoạt động ngoại thưong giữa hai nước đã
đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Đặc biệt trong cuộc cạnh tranh với
hàng Trung Quốc, nhiều sản phẩm của Việt Nam đã được nâng cao về chất
lượng, đã cải tiến về mẫu mã và đã có những thị phần nhất định ở Trung Quốc.
Nhiều hàng hoá trước đây chưa có thị trường xuất khẩu thì nay đã xuất được
sang Trung Quốc . Nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam nay đã
trưởng thành qua buôn bán với các doanh nghiệp Trung Quốc . Tình hình này
cho thấy triển vọng quan hệ thương mại giữa hai nước trong thời gian tới sẽ rất
khả quan, nhiều hứa hẹn và sẽ phát triển ngày càng mạnh mẽ theo chiều
hướng tích cực hơn.

Các chuyên gia thương mại của Việt Nam đưa ra số liệu: Trong giai
đoạn 2001-2005, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ đạt
nhịp độ tăng bình quân 15-17%/năm và dự báo trong giai đoạn 2006 - 2010 là
13 -14%/năm . Dự báo kim ngạch buôn bán hai chiều của Việt Nam và Trung
Quốc khoảng 10 tỷ USD vào năm 2010. Trong khi đó kim ngạch xuất nhập
khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc sẽ đạt nhịp độ tăng bình quân cao hơn từ
18-20%/năm và giai đoạn tiếp sau đó 2006 - 2010 có thể giảm còn 13%/năm .

Kim ngạch xuất nhập khẩu của các tỉnh biên giới phía bắc trong giai
đoạn 2000-2005vẫn chủ yếu dựa vào các loại quặng thô khai than đá và một

số nông sản như chè, gạo, quế, tinh dầu, ... Dự báo kim ngạch giai đoạn sau
năm 2006-2010 tổng kim ngạch xuất khẩu sẽ được bổ sung bằng các loại mặt
hàng xuất khẩu khác như một số sản phẩm luyện kim các loại nông sản mới
qui hoạch như hoa hồi cà phê và một số sản phẩm khác.

Dự báo kim ngạch nhập khẩu của các tỉnh biên giới phía Bắc trong giai

25


đoạn từ nay đến năm 2010 sẽ tăng mạnh ở nhóm hàng nguyên, vật liệu và cuối
cùng là nhóm hàng tiêu dùng nhưng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong cơ cấu
kim ngạch nhập khẩu của các tỉnh này trong giai đoạn dự báo. Tỷ lệ kim
ngạch nhập khẩu cũng tương tự như xuất khẩu .

Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu sẽ có những thay đổi theo hướng phát huy
được thế mạnh của mỗi bên và thu được hiệu quả cao trong việc bổ sung cho
nhu cầu của mình và đối tác .

Việt Nam có nhiều tiềm năng về khí hậu, tài nguyên đất đai và kỹ năng
lao động của con người ngày càng được nâng cao, sẽ thay đổi dần tình trạng
xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu bằng các nguyên liệu thô hiện nay như:
cao su, chè, cà phê, hải sản than đá, dầu thôi và sẽ tăng cường xuất khẩu các
mặt hàng đã qua chế biến với trình độ công nghệ ngày càng hiện đại hơn và
chất lượng ngày càng cao hơn. Khả năng đó thể hiện ở một số mặt hàng
truyền thống như nông lâm hải sản, dầu thô, than đá... và các mặt hàng mới
trỗi dậy như hàng may mặc, giầy dép, xà phòng, bánh kẹo ...Theo dự đoán của
các chuyên gia thương mại, cho đến năm 2010, hàng năm Việt Nam xuất khẩu
chừng 4 triệu tấn gạo, trong đó khoảng 7% xuất vào thị trường Trung Quốc.
Mỗi năm Trung Quốc cần đến 500 ngàn tấn cao su thiên nhiên mà Việt Nam

có thể xuất khẩu 200 ngàn tấn trong đó xuất khẩu vào Trung Quốc 50% tức là
100 ngàn tấn điều đó cho thấy điều kiện cho ngành cao su phát triển là rất
rộng lớn song điểm yếu mà ngành này cần vượt qua là khối lượng sản phẩm
cao su đã qua chế biến còn thấp nên hiệu quả kém.

Các mặt hàng đặc sản nhiệt đới khác như hạt điều cà phê... cũng là thế
mạnh của Việt Nam cũng là những mặt hàng mà Trung Quốc có nhu cầu
lớn.Với sản lượng và kim ngạch xuất khẩu hạt điều lớn thứ 3 thế giới chỉ sau
Ấn Độ và Braxin. Trong năm 2005 Việt Nam sẽ xuất khẩu 80 ngàn tấn với
kim ngạch 400 triệu USD, mục tiêu năm 2010 đạt 120 ngàn tấn với kim ngạch
600 triệu USD trong đó sẽ xuất sang Trung Quốc các năm tương ứng là 30
ngàn tấn trị giá 150 USD và 70 ngàn tấn trị giá 200 triệu USD. Theo một
nghiên cứu gần đây dự báo nhu cầu chất uống của người dân Trung Quốc có

26


xu hướng chuyển sang dùng nhiều cà phê do đó cà phê có thế sẽ là một mặt
hàng xuất khẩu sang Trung Quốc mạnh mẽ hon từ 65 ngàn tấn trong năm
2005 đến 80 ngàn tấn vào năm 2010 chiếm 10% tổng xuất khẩu cả nước về
mặt hàng này. Việt Nam cũng sẽ xuất sang Trung Quốc một sản lượng dầu và
than đá trị giá 10 % kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này đạt 200 triệu USD
trong năm 2005 và 400 triệu USD vào năm 2010 .

Trung Quốc không phải là nước thiếu than đá xong tập trung chủ yếu ở
phía Bắc, vận chuyển xuống phía Nam rất khó khăn đặc biệt trong mùa mưa.
Vì vậy, Việt Nam với trữ lượng hàng trăm triệu tấn than bùn và hàng tỷ tấn
than gầy là nguồn cung cấp quan trọng cho các nhà máy ở phía nam Trung
Quốc. Dự kiến đến năm 2010 mỗi năm Việt Nam có thể xuất sang Trung
Quốc 500 nghìn tấn than trị giá khoảng 200 ngàn USD xấp xỉ 17% tổng mức

xuất khẩu ngành than.

Về nhập khẩu, các cơ quan ngành thương mại Việt Nam đã hướng dẫn
ưu tiên nhập có chọn lọc trang thiết bị máy móc các mặt hàng trong nước chưa
sản xuất được, sản xuất chưa đủ cho nhu cầu hoặc nhập khẩu thì có hiệu quả
hơn như vật liệu xây dựng, hoá chất, phôi thép, chất dẻo, linh kiện điện tử,
dược liệu, vải vóc..

Bên cạnh đó Việt Nam - Trung Quốc cần xây dựng chiến lược giao
lưu và hợp tác kinh tế lâu dài và ổn định tích cực có biện pháp mở rộng thị
trường buôn bán trao đổi hàng hoá sâu vào nội địa đẩy mạnh họp tác du lịch
và vận tải hàng hoá, hành khách quá cảnh củng cố phát triển cơ sở hạ tầng
mạng lưới y tế giáo dục ở xã bản mặt khác hai bên thiết lập trật tự thực hiện
một cách có hiểu qủa cuộc đấu tranh chống các tệ nạn xã hội nhất là buôn lậu
27


hoá hiện đại hoá đất nước. Cụ thể hơn hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời
kỳ 2005-2010 phải đạt được các mục tiêu:

a. Khuyến khích mạnh mẽ việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
ngành công nghiệp sản xuất, hàng xuất khẩu, công nghiệp chế biến,
công nghiệp phục vụ phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn, các
dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, dầu khí, điện
tử, vật liệu mới, viễn thông sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế
xã hội và các ngành mà Việt Nam có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với
công nghệ hiện đại tạo thêm nhiều việc làm góp phần chuyển dịch cơ
cấu kinh tế.

b. Tiếp tục thu hút đâu tư trực tiếp nước ngoài vào những địa bàn có lợi thế

để phát huy vai trò của các vùng động lực tạo điều kiện liên kết phát
triển các vùng khác trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh. Khuyến khích
và dành các ưu đãi tối đa cho đầu tư trực tiếp nước ngoài vào những
vùng và địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn và đẩy mạnh đầu
tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng ở các địa bàn này bằng các
nguồn vốn khác đế tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư trực
tiếp nước ngoài. Tập trung thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các
khu công nghiệp tập trung đã hình thành theo quy hoạch được phê
duyệt. Sự ra đời của hành lang kinh tế động lực Côn Minh - Lào Cai Hà Nội - Hải Phòng và Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng,
cổng thông tin và sàn giao dịch thương mại điện tử Việt - Trung đã
minh chứng cho sự nỗ lực không ngừng để phát triển kinh tế hai nước.
Do vậy cần tạo mọi thuận lợi để doanh nghiệp Việt Nam có thể tiếp cận
và nhanh chóng nắm bắt cơ hội, tăng lượng hàng xuất khẩu sang Trung
Quốc. Việt Nam và Trung Quốc đã công bố kế hoạch xây dựng khu hậu
28


vùng lãnh thổ đầu tư vào VN nhất là các nhà đầu tư nước ngoài có tiềm
năng lớn vào tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nước công
nghiệp phát triển tiếp tục thu hút các nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài ở
khu vực. Có kế hoạch vận động các tập đoàn công ty lớn đầu tư vào VN
đồng thời chú ý đến các công ty có quy mô vừa và nhỏ nhưng công
nghệ hiện đại. Các doanh nghiệp Trung Quốc không muốn chậm chân
trong xu thế quan tâm tới Việt Nam, nhằm khai thác lợi thế địa kinh tế
cũng như cơ hội của một nền kinh tế đang trên đà tăng tốc của giới đầu
tư quốc tế. Sự phân tầng khá rõ rệt của thị trường Trung Quốc, không
chỉ về thị trường tiêu dùng, mà cả thị trường công nghệ, khiến khả
năng lựa chọn công nghệ không thua kém “hàng hiệu” từ Tây Âu,
nhưng với giá cả hợp lý hơn của các doanh nghiệp Việt Nam được mở
rộng. Các công nghệ trong ngành nhiệt điện, khai khoáng, nhựa, thiết bị

lạnh, điện tử...ở các trung tâm công nghiệp lớn của Trung Quốc như
Thượng Hải, Thâm Quyến...đều được xếp ở mức cạnh tranh lớn trên
Thế giới. Đây là điểm cần lưu ý trong chiến lược thu hút vốn đầu tư của
Việt Nam bởi vì việc lựa chọn công nghệ phù hợp với chi phí hợp lý
giải pháp cần thiết nhằm bảo đảm cho nền kinh tế và doanh nghiệp có
khả năng thu hồi vốn nhanh, năng lực cạnh tranh và nhất là cạnh tranh
về giá được tốt hơn. Tuy nhiên, sự tăng trưởng nhanh của Trung Quốc
đang tạo nên xu hướng thay đổi công nghệ, chuyển các công nghệ tiêu
hao năng lượng lớn, gây ảnh hưởng môi trường...ra nước ngoài. Điều
này là tất yếu trong quá trình phát triển.
II/ MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ XUẤT NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ VN - TQ

1. Kiến nghị đối với nhà nước

1. Chính phủ Việt Nam và Trung Quốc cần phải có sự thảo luận để đi
đến thống nhất một danh mục hàng hoá trao đổi góp phần định
hướng cho doanh nghiệp hai bên đàm phán và ký kết hợp đồng
ngoại thương. Để có thể thực hiện hiểu quả các chính sách xuất
nhập khẩu giữa hai nước Việt Nam cần phải có sự quản lý nhà nước

29


×