Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Hoàn thiện công tác phân tích tài chính của doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương ba đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.64 KB, 53 trang )

23

Lời nói đầu
3. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu chuyên đề đã sử dụng tổng họp các
phương
Quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam đã trải qua rất nhiều
pháp
phân
và lịch
tổngsử.
hợpChỉ
, diễn
nạpnăm
, phương
lịch sử

những thăngtích
trầm
cáchdịch
đâyvàvàiquy
chục
thôi , pháp
Việt Nam
chìm
logic,bóng
phương
trathủ
thống
kê. , lạc hậu cuả một nền kinh tế quan liêu
trong


đêmpháp
của điều
sự bảo
trì trệ
1. Tính cấp thiết của đề tài

bao 4.
cấp Kết
, thìcấu
giờ nội
đât dung
nước ta
đãchuyên
thay dađề
đổi thịt , đã có cơ hội để khẳng định
của
mình trên
trường
tế với một
nền kinh
thị 2trường
phát triển cùng nhiều
Nội
dung quốc
của chuyên
đề được
chiatếlàm
chương
cơ hội mới,
thách1:thức

mới trạng
. Đặc công
biệt trong
xu thếtích
hội báo
nhập quốc tế hóa , khu
Chương
Thực
tác phân
vực hóacáo
như hiện nay , sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế là nhiệm vụ
hàng đầu của mỗi quốc
, trong
có Việt
Nam.ngiệp
Để cóvay
sự tăng
tài gia
chính
củađó các
Doanh
vốn trưởng
tại ấy
cân có sự nỗ lực của Nhà
nước ,Ngân
của các
tổ Công
chưc kinh
tế vàBacủa
toàn dân. Bất

chi nhánh
hàng
Thương
Đình.
kì sự tụt hậu dù nhỏ của một thành phần kinh tế nào kể trên đều dẫn tới sự tụt
hậu của nền kinh tế nước nhà . Trong đó ngân hàng có vai trò đặc biệt quan
trọng trong sự nghiệp phát triển cuả nền kinh tế quốc gia.
Tín dụng là nghiệp vụ cơ bản và có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng. Nó là nghiệp vụ chủ yếu và chiếm tỉ
trọng
cao nhất trong các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng. Tuy
nhiên nghiệp vụ tín dụng cũng chứa nhiều rủi ro nhất. Trong quá trình phát
triển của mình , ngân hàng đã có rất nhiều những biện pháp hữu hiệu để hạn
chế những rủi ro ấy , và trong đó có biện pháp phân tích báo cáo tài chính của
các DN vay vốn tại ngân hàng. Công tác này ngày càng được chú trọng, quan
tâm nhiều hơn.
Chính vì thế, đề tài “Hoàn thiện công tác phân tích háo cáo tài chính
của DN vay vốn tại chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba Đình" có tính cấp
thiết cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

Tín dụng DN là phạm vi rộng lớn, do đó chuyên đề chỉ tập trung
nghiên
cứu về công tác phân tích báo cáo tài chính DN trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề là công tác phân tích báo cáo


4

Chương 1

Thực trạng công tác phân tích
báo cáo tài chính Doanh ngiệp vay vốn
tại chi nhánh Ngân Hàng Công Thương Ba Đình
1.1. Giói thiệu khái quát về chi nhánh Ngân hàng Công Thương Ba

Đình.
Lịch sử hình thành và phát triển.
- Chi nhánh NHCT khu vực Ba Đình ra đời từ năm 1959.
- Tên gọi lúc được thành lập: Chi nhánh Ngân hàng Ba Đình Trực thuộc
Ngân hàng Hà Nội.
- Địa điểm đặt trụ sở: tại phố Đội Cấn - Hà Nội (142 phố Đội Cấn)
- Nhiệm vụ: vừa xây dựng cơ sở vật chất, củng cố tổ chức và hoạt động
ngân hàng (hoạt động dưới hình thức cung ứng, cấp phát theo chỉ tiêu được
giao).
- Số lượng cán bộ ngân hàng trên 10 người.
- Mục tiêu hoạt động mang tĩnh bao cấp, phục vụ không lấy lợi nhuận
làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lí một cấp (ngân hàng nhà nước).
Mô hình này được duy trì từ khi thành lập cho đến tháng 7 năm 1998.
- Ngày 1 tháng 7 năm 1988, ngành ngân hàng chuyến từ mô hình quản lí
1 cấp sang mô hình quản lí 2 cấp (NHNN_NHTM). NH Ba Đình cũng chuyển
đổi thành chi nhánh NHTMQD với tên gọi Chi nhánh NHCT quận Ba Đình
trực thuộc NHCT thành phố Hà Nội. Tuy nhiên trong những năm đầu, ngân
hàng hoạt động không có hiệu quả. Nguyên nhân là do ngân hàng bị phụ thuộc
hoàn toàn vào NHCT Thành Phố Hà Nội. Trước những vướng mắc khó khăn từ
mô hình quản lí đó, từ ngày 1 tháng 4 năm 1993, NHCT VN đã thực hiện thí
điểm mô hình NHCT 2 cấp (TƯ- quận), xóa bỏ trung gian là NHCT thành phố
Hà Nội.
Kể từ ngày chuyển đổi mô hình quản lí cho đến nay, hoạt động kinh
doanh của chi nhánh không ngừng phát triển cả về quy mô, tốc độ tăng trưởng,
địa bàn hoạt động cũng như cơ cấu mạng lưới, tổ chức bộ máy.

- Từ năm 1995 đến nay, chi nhánh liên tục được công nhận là 1 trong
những chi nhánh xuất sắc của hệ thống NHCT VN. Năm 1998 chi nhánh đã
1.1.1.


5

Cơ cấu tổ chức và hoạt động chủ yếu
1.1.2.1 .Cơ cấu tổ chức
Hiện nay chi nhánh có hơn 300 cán bộ nhân viên, trong đó trên 85% có
trình độ Đại Học và trên Đại học, 10% trình độ trung cấp đang đào tạo Đại
học, còn lại là lao động giản đơn. Có 12 phòng nghiệp vụ, 1 phòng giao dịch,
12 quỹ tiết kiệm, hoạt động trên địa bàn rộng bao gồm các quận: Ba Đình,
Hoàn Kiếm, Tây Hồ.
1.1.2.2.
Khái quát về hoạt động kinh doanh của clĩi nhánh trong năm
2006
2007
* Vê huy động vốn
- Tổng nguồn vốn bình quân huy động năm 2007 đạt 4.947 tỷ tăng hơn
năm 2006 là 12,45%
- Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2007 là 5141 tỷ, so cùng kì
năm trước tăng lên 791 tỷ (18,2 %)
Trong đó Tiền gửi VND 4040 tỷ tăng 543 tỷ (15,5%)
Tiền gửi ngoại tệ quy VND 1001 tỷ tăng 248 tỷ (29%)
So với kế hoạch năm 2007 tổng NV huy động đạt 98,86%, trong đó
VND đạt 94,72 %, ngoại tệ đạt 117,15%
+ tiền gửi TCKT đạt 2817 tỷ, tăng 855 tỷ (43,6%)
+ Tiền gửi dân cư đạt 2324 tỷ, bằng 97,3%
*

Về
hoạt
động
tín
dụng
- Chỉ tiêu dư nợ
+ Dư nợ bình quân năm 2007 đạt 2373 tỷ gần bằng mức dư nợ năm
trước
+ Dư nợ đến 31/12/2007 đạt 2643 tỷ, tăng 283 tỷ (12%) so với cùng kì
năm trước, vượt kế hoạch 4,9%
+ Dư nợ cho vay ngắn hạn đạt 2195 tỷ tăng 17,9%
+ Dư nợ cho vay trung dai hạn đạt 448 tỷ, bằng 89,8% năm trước
+ Tỷ lệ cho vay DNNN 42,4% so với kế hoạch giảm 2,6%, tăng so với
năm trước 0,62%
+ Cho vay không có bảo đảm tài sản 59,6%, so với kế hoạch tăng
1.1.2.


6
*** Kết quả kinh doanh
Lợi nhuận năm 2007 đạt 134,727 tỷ đồng, tăne so với năm trước 5.7%
Lợi nhuận sau trích DPRR là 42,59 tỷ vượt kế hoạch là 12,29 tỷ
=> Trên đây là một vài nét khái quát về tình hình hoạt động của chi nhánh
NHCT Ba Đình trong những năm gần đây. ở chi nhánh hoạt động tín dụng
vẫn là hoạt động co bản, đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng, và đây cũng
là tiền đề cho các dịch vụ khác phát triển .
1.2. Thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp vay

vốn tại chi nhánh NHCT Ba Đình
1.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính


Đây là trường hợp phân tích đầy đủ nhất. Tuy nhiên trên thực tế, tùy
theo tình hình của từng khách hàng mà lựa chọn một số chỉ tiêu co bản đế
phân tích, đánh giá.
1.2.1.1 Tình hình chung
Xem xét sự thay đối về tổng số tài sản và nguồn vốn qua các chu kỳ
kinh doanh. Sự thay đối này phản ánh sự thay đối về quy mô tài chính của
doanh nghiệp (Tuy nhiên đó chỉ đơn thuần là sự thay đối về sổ lượng mà
chưa giải thích gì về hiệu quả, chất lượng tài chính). Đánh giá tổng tài sản
tăng lên chủ yếu ở hạng mục nào (tài sản cố định/tài sản lưu động) và được
hình thành từ nguồn nào (tăng lên của khoản nợ hay vốn chủ sở hữu tăng).
1.2.1.2. Phân tích kết cấu tài sản (tỷ suát đầu tư) và nguồn vốn
Tỷ suất đầu tư là tỷ lệ giữa giá trị tài sản cố định và đầu tư dài hạn so
với tổng tài sản.
Tỷ lệ này phản ánh đặc điểm khác nhau giữa các ngành nghề kinh
doanh. Chính sách kinh doanh của doanh nghiệp (có doanh nghiệp đầu tư tài
sản, có doanh nghiệp không đầu tư mà chỉ đi thuê...). Tỷ lệ này thường cao ở
ngành khai thác, chế biến dầu khí (đến 90%); ngành công nghiệp nặng (đến
70%) và thấp hơn ở các ngành thương mại, dịch vụ (20%).
Ngoài ra, tỷ lệ này cũng phản ánh mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu
dài. Tỷ lệ này tăng lên, phản ánh doanh nghiệp đang nồ lực đầu tư cho một
chiến lược dài hơi nhằm tìm kiếm lợi nhuận ổn định lâu dài trong tương lai.


7
về nguồn vốn, việc phân tích tập trung vào cơ cấu và tính ốn định của nguồn
vốn: vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng, vốn vay cổ đông,... vốn chủ sở
hữu chiếm tỷ trọng càng lớn sẽ càng đảm bảo an toàn cho doanh nghiệp.
1.2.1.3.
Tình hình đảm bảo von cho hoạt động kinh doanh

Vốn luân chuyển = Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - Nợ ngắn hạn
Ớ đây loại trù' các khoản nợ vay bắc cầu (Vay ngắn hạn đế đầu tư vào
TSCĐ trong khi chờ nguồn dài hạn bù đắp nếu đã có cam kết chắc chắn về
nguồn vốn dài hạn)
Chỉ tiêu này cho ngân hàng thấy khái quát về tính chắc chắn ốn định
của
tài chính doanh nghiệp. Ngân hàng yêu cầu chỉ tiêu này phải dương và càng
cao càng tốt.
Neu chỉ tiêu này dương (>0) biểu hiện tài sản cố định được tài trợ vững
chắc bằng nguồn vốn ốn định, không xảy ra tình trạng sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn để đầu tư tài sản cố định. Có khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.
Ngược lại, chỉ tiêu có giá trị âm (<0), đơn vị đã sử dụng nguồn vốn
ngắn hạn đế đầu tư tài sản cố định. TSCĐ không được tài trợ đầy đủ bằng
nguồn vốn ổn định làm cho khả năng thanh toán của doanh nghiệp không
đảm bảo.
Trong thực tế, khi phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp
chi nhánh có thể đề cập thêm một số chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận, tốc độ tăng
trưởng, khả năng thanh toán... Tuy nhiên đế tránh trùng lắp, những chỉ tiêu
này sẽ được trình bày ở phần sau.
Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Khi phân tích, các chỉ tiêu phải được so sánh (cả số tuyệt đối và số
tương đối) theo thời gian để thấy được tốc độ tăng trưởng hay suy thoái, so
sánh với doanh nghiệp tiêu biếu cùng ngành (nếu có) và so sánh với chỉ tiêu
bình quân ngành đế thấy rõ tình hình tài chính doanh nghiệp trong tương
quan chung. Những biến động đổi hướng hoặc ngược chiều với xu hướng tốt
cần phải kịp thời nghiên cứu nguyên nhân đế có quyết sách tín dụng phù họp.
Sau đây là 1 số chỉ tiêu chủ yếu chi nhánh NHCT Ba Đình sử dụng đế
phân
tích
báo

cáo
tài
chính
DN
vay
vốn.
1.2.2.


Bằng cách kiếm tra việc tăng vốn và khả năng quản lý tù' nhiều góc độ
khác nhau, sự ổn định và vững vàng của doanh nghiệp được đánh giá qua việc
kiểm tra khả năng của doanh nghiệp đó có thế trả được các khoản nợ thương
mại và hoàn trả vốn vay hay không. Do những tỷ số này được tính toán dựa
trên tài sản Có tại một thời điếm nhất định (lấy tù' số liệu của bảng tống kết tài
sản ), nên chúng cũng được gọi là các tỷ số tĩnh.
Tính lỏns
a) Hệ số thanh toán ngắn hạn
Công thức tính:
Tài sản lưư dộng + Đầu tư tài chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả
Chi nhánh sử dụng tỉ số này đế đánh giá DN có đủ TSLĐ đế đảm bảo
trả các khoản nợ ngắn hạn không. Chi nhánh cho rằng tỉ số nay lớn hơn 1 là
tốt, nếu tỷ lệ này nhỏ hơn 1 là có dấu hiệu có thể doanh nghiệp đang gặp vấn
đề với việc hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn.
b) Hệ sổ thanh toán
nhanh
Công thức tính:
Tài sàn cỏ tính lỏng cao
Nợ ngắn hạn
Theo chi nhánh hệ số thanh toán nhanh này có thể kiểm tra tình trạng tài

sản một cách chặt chẽ hơn so với hệ số thanh toán ngắn hạn, vì nó được tính
giữa các tài sản có tính lỏng cao với nợ ngắn hạn. Vì vậy chi nhánh đánh giá
tỉ lệ này lớn hơn 0,5 là tốt.
Tỉnh ôn đinh về khả năns tư tài
trơ
a) Hệ sổ tài sản cố định
Công thức tính:
Tài sán cố định
Vốn chủ sở hữu
Tỷ số này cho thấy mức độ ổn định của việc đầu tư vào tài sản cố định.
Điều này dựa trên quan điểm rằng những khoản đầu tư vào tài sản cố định
(như đất đai và nhà cửa) có thể được tái tạo như mong muốn từ vốn chủ sở


9
tái tạo. Tỷ lệ này càng nhỏ thì càng an toàn. Tuy nhiên theo chi nhánh thì nếu
doanh nghiệp nắm giữ nhiều tài sản nhu chứng khoán có khả năng chuyển
đổi ra tiền mặt cao, thì thực tế sẽ an toàn hơn nhiều là so với những gì hệ số
này có thế phản ánh. Đồng thời cũng theo chi nhánh nếu nhiều tài sản cố
định thuộc diện phải khấu hao, tỷ số này sẽ tụ’ được cải thiện hơn (tức là sẽ
giảm đi) do quá trình khấu hao với giả định doanh nghiệp không mua mới
thiết bị và duy trì một khoản dự phòng nhất định vào bất cứ lúc nào.
Tỷ số này và hệ sổ thanh toán ngắn hạn tốt lên hoặc xấu đi một cách
đồng thời nhưng ngược chiều nhau. Neu tỷ sổ này cao,chi nhánh sẽ kiếm tra
hệ số thích ứng dài hạn của tài sản cố định và tình hình hoàn trả các khoản
vay dài hạn. Neu việc hoàn trả những khoản vay dài hạn có thế được thực
hiện trong phạm vi thu nhập ròng hiện tại và chi phí khấu hao, chi nhánh có
the tin rằng hiện tại doanh nghiệp đang ở mức độ an toàn.
b) Hệ số thích ứng dài
hạn

Công thức tính:
Tài sản cố định + Đầu tư dài hạn
Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Tỷ lệ này cho biết phạm vi doanh nghiệp có thể trang trải tài sản cố
định
của mình bằng các nguồn vốn ổn định dài hạn (gồm có vốn chủ sở hữu và tài
sản nợ cố định), về nguyên tắc, hệ số này cần không vượt quá 100%. Chi
nhánh cho rằng lý tưởng nhất là trường hợp các khoản đầu tư vào tài sản cố
định có thế được trang trải trong phạm vi vốn chủ sở hữu, còn nếu không
được như vậy thì ít nhất là chúng phải được trang trải bởi những nguồn vốn
ổn định khác, như các khoản vay dài hạn và trái phiếu công ty, nhưng phải
được hoàn trả với điều kiện những khoản này có kỳ hạn hoàn trả dài hạn.
Neu khi xem xét chi nhánh thấy rằng hệ sổ thích ứng dài hạn của tài sản cố
định lớn hơn 100% thì doanh nghiệp sẽ phải trang trải tài sản cố định bằng
những nguồn vốn có kỳ hạn hoàn trả ngắn (ví dụ như các khoản vay ngắn
hạn). Tuy nhiên lúc đó dòng tiền của nó sẽ trở nên không ổn định.
c) Hệ số Nợ


10
Nợ phái trả
Vốn chủ sở hữu
- Hệ số nợ so với tài sản:
Nợ phái trà
Tống tài sản
Khi tính toán chỉ tiêu này, các cán bộ tín dụng cần xem xét xem chúng
cao hay thấp.
Hệ số này cao: Neu doanh nghiệp đang trong môi truờng kinh doanh
thuận lợi, sản phẩm tiêu thụ tốt, ít cạnh tranh thì co cấu tài chính này sẽ mang
lại tỷ suất lợi nhuận cao (suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu) cho doanh

nghiệp. Nguợc lại, khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng kinh doanh khó
khăn, thua lỗ thì co cấu tài chính này sẽ đua doanh nghiệp đến chỗ thua lồ
nhanh hơn.
Hệ số này thấp: Không có đuợc ý nghĩa đem lại cho doanh nghiệp suất
lợi nhuận cao, nhung đối lại mức độ an toàn sẽ cao hơn.
Doanh nghiệp muốn chỉ tiêu này cao, nhung ngân hàng thì nguợc lại.
Cán bộ tín dụngluôn đặc biệt luu ý tính chất của các khoản phải trả (khoản
nợ). Ví dụ, một doanh nghiệp có công nợ phải trả rất cao (các hệ số cơ cấu tài
chính cao) nhung xét bản chất các khoản phải trả này là tiền ứng truớc của
khách hàng. Do vạy truờng hợp này, sản phẩm của doanh nghiệp đuợc coi là
có khả năng tiêu thụ lý tuởng (chất luợng sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn). Cơ
cấu tài chính của doanh nghiệp đuợc đánh giá nhu truờng hợp 1, đó là mang
lại hiệu quả cao cho doanh nghiệp mà vẫn đảm bảo an toàn,
d) Hệ số tự tài trợ
Công thức tính
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỉ số này cho thấy mức độ tự chủ tài chính của DN. Tỷ suất cao thế hiện
năng lực tự chủ tài chính cao và nguợc lại.
Đánh giá tỷ suất nhu thế nào là hợp lý, còn tùy vào quan điếm đánh giá
và tùy vào môi truờng kinh doanh mà doanh nghiệp đang hoạt động và cạnh


11
tranh: Quan điếm ngân hàng thì tỷ lệ càng cao càng tốt vì đảm bảo an toàn
vốn vay. Ngược lại, doanh nghiệp có xu hướng muốn nâng tỷ lệ vốn vay (tỷ
suất vốn chủ sở hữu thấp) nhằm đạt được tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở
hữu cao nhất; Khi doanh nghiệp đang kinh doanh trong môi trường thuận lợi
thì ngân hàng có thế chấp nhận một tỷ suất hòa vốn chủ sở hữu nhỏ hơn so
với trường hợp hoạt động trong môi trường có nhiều rủi ro.

e) Khả năng trang trải lãi vay
Công thức tính:
Lợi nhuận tù' kinh doanh
Chi phí lãi vay
Chỉ sổ này xem xét khả năng của doanh nghiệp khi trả lãi vay tù' lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh. Theo chi nhánh thì chỉ tiêu này lớn
hơn 1 là tốt.
g) Khả năng hoàn trả nợ vay
Công thức tính:
Lợi nhuận trước thuế và chi phí trả lãi vay
Vốn gốc + Chi phí trả lãi vay
Chỉ số này xem xét khả năng của doanh nghiệp khi trả lãi vay từ lợi
nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh. Chỉ số này bằng 1 chỉ ra rằng
doanh nghiệp tạo ra dòng tiền tù' hoạt động kinh doanh chỉ đủ đế trả nợ lãi và
gốc đến hạn. Ngân hàng cho rằng chỉ số này càng cao thì khả năng trả nợ gốc
và lãi càng cao và khả năng chống chọi với các biến động trong lãi suất và
dòng tiền càng cao.
1.2.2.2. Phân tích sức tăng trưởng
Những chỉ số thuộc phần này giúp hiếu rõ mức độ tăng trưởng và sự mở
rộng về quy mô của doanh nghiệp. Chúng cho biết mức độ tăng trưởng hàng
năm của doanh thu và lợi nhuận. Đối với đánh giá của chi nhánh,trường hợp
lý tưởng là khi tăng trưởng doanh thu đi liền với tăng trưởng lợi nhuận.
Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Công thức tính:
Doanh thư kỷ hiện tại
Doanh thu kỳ trước ' °'


12
Theo chi nhánh đây là chỉ số quan trọng nhất phản ánh mức độ tăng

trưởng của doanh nghiệp. Chi nhánh cần ghi nhận khi tỷ lệ này lớn hơn chỉ
số lạm phát, (còn nếu nó nhỏ hơn thì có nghĩa mức độ tăng trưởng là âm)
hoặc lớn hơn mức độ tăng trưởng của thị trường (nếu nhỏ hơn thì có nghĩa
doanh nghiệp đang gặp vấn đề về khả năng cạnh tranh và thị phần của nó
đang giảm).
Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh
Công thức tính:
Lợi nhuận kinh doanh kỳ hiện tại
—"----—----------------* —- - -— Ị íoỵ \
Lợi nhuận kinh doanh kỳ trước ' ’
Chi nhánh đánh giá đây là chỉ số quan trọng nhất đế xem xét mức độ
tăng trưởng của lợi nhuận doanh nghiệp. Trong khi tỷ lệ tăng trưởng doanh
thu đánh giá mức độ mở rộng về mặt số lượng thì tỷ lệ này đánh giá mức độ
mở rộng về mặt chất lượng.
1.2.2.3 Phân tích tính hiệu quả hoạt động
Những tỷ số ở phần này cho biết tài sản của doanh nghiệp đã được sử
dụng nhanh và hiệu quả đến mức nào đế tạo ra lợi nhuận. Vì những tỷ số này
được dùng đế xem xét hiệu quả hoạt động của tài sản doanh nghiệp trong
một thời kỳ (từ những số liệu trên bảng tổng kết tài sản và báo cáo thu nhập
chi phí), chúng được gọi là những tỷ số năng động
Hệ
so
vòng
quay
tổng
tài
sản
Công thức tính:
Hệ số vòng quay tống tài sản= Doanh thu thuần/ tống TS
BQ

(Sổ lần/năm)
Tỷ số này cho biết tổng tài sản được chuyển đối bao nhiêu lần thành
doanh thu. Theo chi nhánh tỷ lệ này thấp nghĩa là vốn đang được sử dụng
không hiệu quả và có khả năng doanh nghiệp thừa hàng tồn kho hoặc tài sản
nhàn rỗi hoặc vay tiền quá nhiều so với nhu cầu thực sự. Hệ số này cao phản
ánh hiệu quả sử dụng tài sản càng cao.
Thời gian dự trữ hàng tồn


13
Hàng tồn kho bình quân đầu kỷ và cuối kỷ
•r^ 1> 1r
X 365
Giá von hàng bán
Tỷ sổ này cho biết hàng tồn kho của doanh nghiệp, gồm nguyên vật
liệu và hàng hóa, được lưu giữ trong bao lâu. Chi nhánh cho rằng nếu DN lưu
giữ quá nhiều hàng tồn kho đồng nghĩa với việc vốn được sử dụng kém hiệu
quả (dòng tiền sẽ bị giảm đi do vốn kém hoạt động và gánh nặng trả lãi vay
tăng lên). Chi phí lưu giữ hàng tồn kho tăng và rủi ro khó tiêu thụ cũng tăng
do hàng tồn kho này có thế không phù họp nhu cầu tiêu dùng nữa cũng như
tình hình thị trường kém đi. Do vậy, thời gian chuyển đối hàng tồn kho thành
doanh thu phải được chi nhánh xác định để xem hàng tồn kho có được quản
lý tốt hay không (nếu cần có thế xem xét hàng tồn kho của thành phấm, sản
phẩm dở dang và nguyên vật liệu).
Ớ đây, ta cũng có công thức:
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán / Hàng tồn kho bình quân
Thời gian thu hồi công nợ (Kỳ thu tiền bình quân)
Công thức tính:
Giá trị khoán phái thu thương mại bình quân
Doanh thu thuân

x 365
Tỷ số này cho biết thời gian chậm trả trung bình của các khoản phải thu
từ bán hàng hoặc thời gian trung bình đế chuyển các khoản phải thu thành
tiền mặt.
Cả DN và Ngân hàng đều mong muốn Thời gian thu hồi công nợ ngắn
vì nó có thế cho ngân hàng biết những thông tin sau:
Việc thu hồi công nợ của doanh nghiệp có hiệu quả
Khả năng sinh lời và điều kiện tài chính của các khách hàng là tốt
Doanh nghiệp chỉ hoặc thường bán hàng trả ngay bằng tiền mặt.
Thời gian thanh toán công nợ phải
trả
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải trả
Giá vốn hàng bán


14
Tỷ sổ này cho biết thời gian từ khi mua hàng hóa và nguyên vật liệu cho
tới khi thanh toán tiền. Theo chi nhánh thì không thế nói rằng chu kỳ các
khoản phải trả nên ngắn hay dài. Neu chu kỳ dài cũng có nghĩa là những điều
kiện thanh toán với nguời cung cấp là thuận lợi cho doanh nghiệp; thời gian
trả chậm dài còn giúp cho doanh nghiệp dễ dàng tăng vốn điều lệ. Mặt khác,
cũng có thế nói rằng giá mua hàng là bất lợi (giá cao) hoặc doanh nghiệp có
thể đang phụ thuộc vào các điều kiện tín dụng thương mại do thiếu các khoản
tín dụng ngân hàng. Còn nếu chu kỳ này ngắn, thì có thế do các điều kiện
thanh toán là bất lợi vì quan hệ với nhà cung cấp trở nên xấu đi. Tuy nhiên
cũng có khả năng doanh nghiệp có nhiều vốn trong tay, và thay vì gia tăng
các khoản thanh toán bằng tiền mặt, doanh nghiệp đang mua hàng với giá cả
thuận lợi (có chiết khấu).
1.2.2.4.

Phân tích khả năng sinh lời
Thông thường chi nhánh có hai cách tiếp cận:
Để kiểm tra mức lợi nhuận đạt được của một doanh nghiệp dựa trên mối
quan hệ giữa mức bán hàng và lợi nhuận (khả năng sinh lời so với chi phí).
Để kiểm tra hiệu quả quản lý đối với đồng vốn đầu tư bỏ ra, dựa trên
mối
quan hệ giữa vốn và lợi nhuận (khả năng sinh lời của đồng vốn);
Khả năng sinh lời của đồng vốn được tính bằng công thức:
(Lợi nhuận/vốn) X 100%.
Những chỉ số khác bao gồm mức lãi tù' kinh doanh tính trên tống số vốn
sử dụng, thu nhập tù' hoạt động kinh doanh tính trên vốn cho hoạt động kinh
doanh, và tỷ lệ vốn chủ sở hữu tính trên lợi nhuận tù' hoạt động.
Khả năng sinh lời so với chi phí được tính bằng công thức:
(Lợi nhuận/Doanh thu bán hàng) X 100%.
Mức sinh lời lừ hoạt động bản hàng
a) Tỷ suất lợi nhuận gộp
Công thức tính:
Lợi nhuận gộp tù' bán hàng
Doanh thu
Đây là tỷ số thế hiện mức độ tạo lợi nhuận trực tiếp từ hoạt động bán
hàng. Lợi nhuận gộp tù’ bán hàng được tính bằng cách lấy Doanh thu trù' đi


15
chi phí bán hàng (chi phí cần thiết đế sản xuất hoặc mua hàng). Theo sự phân
tích của chi nhánh thì tỷ số này càng cao càng tốt.
b) Hệ số lãi ròng (suất sinh lời doanh thu)
Công thức tính:
Lợi nhuận ròng
Doanh thu

Hệ số lãi ròng thể hiện một đồng doanh thu có thể tạo ra đuợc bao nhiêu
lợi nhận ròng trong một kỳ kinh doanh. Do đó chi nhánh cho rằng đây là tỷ lệ
quan trọng nhất trong việc đánh giá khả năng sinh lời chung.
Suất sinh lời trên vốn (ROA, ROE)
a) Suất sinh lời của tài sản (ROA)
Công thức tính:
____________Lãi rong/lỗ_____________
Bình quân tổng tài sản đầu kỳ và cuối kỳ
Hệ số suất sinh lời của tài sản chịu ảnh hưởng trục tiếp tù’ hệ số lãi
ròng/lỗ và số vòng quay tài sản. Nên có thể viết lại:
ROA = Hệ số lãi ròng (lỗ thuần) X (Số vòng quay tài sản) = Lãi ròng
(lỗ)/Doanh thu X (Doanh thu/Tổng tài sản)
ROA cao khi số vòng quay tài sản cao và hệ số lợi nhuận lớn.
Chi nhánh sử dụng chỉ tiêu này đế đo lường kết quả sử dụng tài sản của
DN đế tạo ra lợi nhuận, không phân biệt tài sản này được hình thành từ vốn
chủ sở hữu hay vốn vay. Khi phân tích báo cáo tài chính, các cán bộ tín dụng
của chi nhánh phải xem xét trực tiếp những ảnh hưởng trực tiếp của hệ sổ
này và số vòng quay tổng tài sản đến hệ số suất sinh lời của tài sản.
b) Suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE)
Công thức tính:
______Lãi ròng/lỗ_______
Vốn chủ sở hữu bình quân
_ Lãi ròng/lỗ
Doanh thu____ Tống tài sàn bình quân
Doanh thu x Tổng tài sản bình quân x vốn CSH bình quân
(ROE = Hệ số lãi ròng X số vòng quay tài sản X Đòn cân nợ/đòn bẩy tài
chính


Các tiêu chuẩn kiếm tra


Số liệu

Đáp ứng
yêu
cầu

Sự thay đôi của nguồn vốn
Nguồn vốn chủ 18
17
16
kinh
sở
1
doanh
hữu:
(Nguồn vốn chủ sở hữu
vàmang
>
______Giá
vốn đồng
kinh
cổ vốn
phiếu______
X tạo ra bao nhiêu đồng lợi
ROE
ýNguồn
nghĩa
một
chủ sở hữu

Nguồn
doanh:
Năm
trước:
Xu hướng tăng giảm
của
tốngcho DN.
Thu nhập
của
phầnsuất
^ 'sinh lời trên vốn chủ sở
nhuận
ròng
Ngân
hàng
chỉmột
chấpcổnhận
2
Năm
nay:
doanh
Tỷ lệ
ghi quả
số (PBR)
hữu ởb.mức
độgiá
caocảvìtrên
nhưgiá
vậytrịhiệu
kinh doanh của DN là tốt.

thu trong
hai năm
gầnvới
nhất
Tổng
doanh
thu
so
tổng
Tổng
doanh
thu:
Công
tính:các cán bộ khi phân tích ROE thì không thế bỏ qua đòn
3
Tại
chithức
nhánh,
vay
nợ
Tông vay nợ:
__________Giá
cổ đà
phiếu__________
bẩy
tài
chính.
Một
DN đang trước:
trong

kinh doanh có xhiệu quả thì muốn đấy
Năm
Tông vay nợ/Tông nguôn vôn:
Giá
trị ghi sổ ròng của một cổ phần ^ an'
đòn bấy tài chính lên
cao.
Ngược lại, ngân hàng với mục tiêu an toàn vốn, đề
Năm
nay:
không
Theo chi nhánh nếu như tỷ lệ này nhỏ hon 1 thì rất có khả năng doanh
4 được lớn hơn hayphòng
bằngrủi50%
ro xảy ra, lại muốn khống chế một tỷ lệ vay nợ hạn chế. Theo chi
nghiệp hoạthai
động kém
trong
nhánh thì một đòn bây như thế nào là họp lí và chấp nhận được còn tuy thuộc
Mỗi chỉ tiêu phản ánh một khía cạnh nhất định về hoạt động kinh doanh
năm gần nhất
vào dự đoán khả năng thuận lợi của công việc kinh doanh và mức độ rủi ro
tài chính
nếu ngân hàng sử dụng các chỉ tiêu trên để
theo lưu
nămvà
không
đượccủa doanh
Tỷ suất
lệ vốn

động
không
Năm nghiệp,
trước:
chấp
nhận
đánh đổi.
đánh giá một
riêngnay:
rẽ thì sẽ không phản ánh đủ về doanh nghiệp. Do
được
nhỏ cáchNăm
c) Mức sinh lời trên tài sản tài
hơn 0 trong hai năm
gần nhấtphải phối họp các chỉ tiêu trên đế đánh giá tài chính doanh
vậy CBTD
chính
Tỷ lệ phần trăm
theo
năm cần phải tìm ra được những mối liên hệ giữa các tỷ sổ tính
nghiệp.
CBTD
5
Công
thức tính:
không
toán đế đưa ra nhữngThu
kết luận
xác
về tàilãichính

nhậpchính
tù’ các
khoản
và cốdoanh
tức nghiệp.
được cho thấy một xu hướng
âm
liên Bình quân tài sản tài chính đầu kỳ và cuối kỳ
Bảng
sau
hưóng= dẫn
sốcác
điềutàikiện
ứng về
khả
tài
Tài sản tài chính
Các kiếm
khoảntra
đầumột
tư +
sản đáp
tài chính
khác
+ năng
tiền mặt
tục
chính
cua
khách

hàng:
=thu
(Tài
sản
và tiền
gửi
+ chứng
khoán trước:
Tỷ lệlệvốn
chi lưu
phíđộng
trên
nhập
Năm
Bảng 1.1 Các tiêu chuẩn kiểm tra.
không
Năm
Doanh nghiệp
tạo nay:
lợi nhuận không chỉ dựa trên tài sản hoạt động mả
được lớn hơn 100%
còn dựa trên tài sản tài chính. Đối với chi nhánh, nếu tỷ lệ của loại tài sản
Tỷ suất theo năm không được
này lớn trong tổng giá trị tài sản Có thì việc phân tích tỷ sổ này càng quan
thế
6
trọnggia
hơn.
hiện một xu hướng
tăng

1.2.2.5.
Tỷ lệ chi phí trên thu nhậpĐịnh
= giá trên thị trường (đối với DNphát hành cô phiếu)
Các vốn
sổ liệu đế phân tích tài chính nói trên là những giá trị ghi sô tù' báo
(Giá
hàng bán + Chi phí
động Ngoài ra, cán bộ phân tích cần phải phân tích thêm trên cơ sở
cáohoạt
tài chính.
+
giá trị Chi
thị trường. Sau đây là những chỉ số cơ bản:
phí không
hoạt
động
+ đúng
Các
Năm
trước:
Tình
trạng
không
trả
7
a. Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ phần (PER)
Năm nay:
hạn
của
tất

Chỉ sổ này so sánh giá cổ phiếu với thu nhập tính trên một cổ phần.
Các khoản vay nước ngoài
Năm
trước:
8
Theo chi nhánh, PER
càng
cao
thì doanh nghiệp càng được đánh giá cao.
Năm nay:
PER không chỉ phản ánh khả năng sinh lời hiện tại mà còn cho thấy triến
vọng sinh lời tương lai của doanh nghiệp. Do vậy, PER thay đổi theo ngành
và chiến lược kinh doanh. Nó cũng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố kinh tế (ví dụ
như lãi suất)
Công thức tính:


19
TÓM TẮT CÁC CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH
Bảng 1.2 Tóm tắt các chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu về tính ổn đỉnh
1.1 Tính lỏng
1.1.1. Hệ só thanh toán ngắn hạn
Tải sản lưu động + Đầu tư tải chính ngắn hạn
Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn
Tỷ lệ lớn hơn 1: tốt. Tỷ lệ nhỏ hơn 1: không tốt..
1.1.2.
Hồ sơ thanh toán nhanh
Tài sản cỏ tính lỏng cao
Nợ ngắn hạn

1.2. Tính ổn định về khả năng tự tài trợ
1.2.1.
Hệ số tài sản cố định
Tài sản cố định
vốn chủ sở hữu
Tỷ lệ này càng nhỏ thì càng an toàn
1.2.2.
Hệ số thích ứng dài hạn
Tải sản cố định + Đầu tư dải hạn
Vốn chủ sở hữu + Nợ dài hạn
Nói chung, hệ số này cần không vượt quá 1.
1.2.3.
Hệ số nợ
Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu:
Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
Hệ số nợ so với tài sản:
Nợ phải trả
Tổng tài
="^ Tóm
sản lại chi nhánh đã tổng kết 1 bảng tóm tắt các chỉ tiêu tài chính như
Hệ số tự tài trợ
sau: 1.2.4.
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn
Tỷ suất cao thể hiện năng lực tự chủ tài chính cao và ngược lại.
1.2.5.
Khả năng trang trải lãi
Lợi nhuận từ kinh doanh
Chi phí lãi vay

Chỉ tiêu này ló’n hơn 1 là tốt.
1.2.6.
Khả năng hoàn trả nợ vay
1.


20
Lợi nhuận trước thuế vả chi phí trả lãi vay
Nợ gốc + Chi phí trả lãi vay
Chỉ số càng cao: khả năng trả nợ gốc và lãi càng cao.
Chỉ tiêu về sức tăng trưởng
2.1. Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu
Doanh thu kỳ hiện tại
Doanh thu kỳ trước "
'
°'
Tỷ lệ này cần dương, càng cao càng tốt.
2.2. Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận kinh doanh
Lợi nhuận kinh doanh kỳ hiện tại
Lợi nhuận kinh doanh trước kỳ '
°'
Tỷ lệ này cần dương, càng cao càng tốt.
2.

Chỉ tiêu về tính hiêu quả hoat đỏng
3.1. Hệ số vòng quay tổng tài sản
Doanh thu thuần_______________ X X
3.

Tổng tài sản bình quân đầu kỳ và cuối kỳ ' 0 an nam)

Tỷ lệ thấp: vốn đang được sử dụng không hiệu quả.
Thời gian dự trữ hàng tồn kho
Hảng tồn kho bình quản đầu kỳ vả cuối kỳ
3.2.

Giá vốn hàng bán

*

Xem chi tiết phân tích tại phần B.
3.3. Thời gian thu hồi công nợ (kỳ thu tiền bình quân)
Giá trị các khoản phải thu thương mại bình quản
Doanh thu thuần
x

Thời gian thanh toán công nợ phải trả
Công thức tính:
Giá trị các khoản phải
trả
Giá vốn hàng bán x
4. Chi tiêu về khả năng sinh lời.
4.1. Mức sinh lời từ hoạt động bán hàng.
4.1.1. Tỷ suất lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp từ bán hảng
Doanh thu
Tỷ suất này càng cao càng tốt.
4.1.2. Hệ số lãi ròng (suất sinh lời doanh thu)
3.4.



STT
Chí tiêu tài chính
A. Chỉ tiêu thanh khoản
Khả năng thanh toán ngắn hạn
1.
Khả năng thanh toán nhanh.
2.

2223
21

B. Chỉ tiêu hoạt động
B4 : Chấm điểm các chí số tài chính
3.
Vòng quay hàng tồn kho
4.2.
sinh
lời trên
vốntiêu
(ROA,
B5 Suất
: Chấm
điểm
các chỉ
phi ROE)
tài
4.
Kì thu tiền bình quân
4.2.1. Suất sinh lời của tài sản (ROA)
chính

5.
Hiệu quả sử Lãi
dụng
tài sản
rỏng/lỗ___
B6 : Tổng họp điểm và xếp hạng DN
c. Chỉ tiêu cân nợ Bình quân tổng số tài sản đầu kỳ và cuối kỳ
B7 : Trình phê duyệt kết quả chấm điểm tín dụng của khách hàng
Nợ phải trả trên tổng
tàinày
sản càng cao càng tốt.
6.
Tỷkhi
số
Chixác
nhánh
Ba Đình
dụng
điểm
khác
lĩnh
Sau
địnhNHCT
được điểm
tổngáp
hợp,
cánbiểu
bộ tín
dụng
xếpnhau

hạngcho
DNcác
như
sau:
7.
Nợ phải trả trên nguồn
vốn
CSH
4.2.2.
củanhau
vốn bao
chủgồm:
sở hữu (ROE)
vực sản
xuấtSuất
kinh sinh
doanhlờikhác
Nợ quá hạn Lãi
trên rỏng/lỗ__________
tổng dư nợ ngân hàng
8.
- Nông lâm và ngư nghiệp
D. Chỉ tiêu thu nhập
Vốn chủ
hữu bình
quân
- sở
Thương
mại và
dịch

vụ 1.4 Xếp hạng khách hàng
Bảng
9.
Tổng thu nhập trước
thuế
trên
doanh
thu
số dựng
này càng cao càng tốt.
- Tỷ
Xây
Tổng
thu
nhập
trước
thuế
trên tổng tài sản
10.
- 4.2.3.
Công Mức
nghiệp
sinh lời trên tài sản
Tổng thu nhập trước
thuế
trên
nguồn
vốnquy
CSH
11.

tài
Trên cơ sở xác
định
môchính
và ngành nghề lĩnh vực sản xuất kinh
tính: Thông tin tài chính
doanhCông
Thông
tin tàithức
chính
Thu nhập từ các khoản lãi vả cổ tức
của
DN,được
cán bộ
tín quân
dụng tài
chấm
điểm
các chỉ
số kỳ
tàivà
chính
không
kiểm
được
toán
Bình
sảnkiểm
tài chính
đầu

cuốicủa
kỳ DN như sau:
Chỉ tiêu phi tài chính
45%
Tỷ60%
số này càng cao càng
tốt.
Chỉ tiêu tài chính
40%
55%
5. Đặc
Đinhđiểm
giá trên thi trường
v<ýi
Mức(đối
độ rủi
ro doanh nqhièp phát hành
Số điểm
cổ
phiếu)
Hạng
5.1. Tỷ lệ giá cả trên thu nhập một cổ phần (PER)
đạt được
Giá cổ phiếu
X
AA+ 92,4-100
- Tinh hình tài chính lành Thấp nhất
Thu nhập của một cổ phần 'an'
Tỷmạnh
số này càng cao càng tốt.

5.2.
Tỷlực
lệ giá
trên
giá trị ghi sổ (PBR)
- Năng
cao cả
trong
quản
Giá cổ phiếu
X
trị
Giá trị ghi sổ ròng của một cổ phần ' a ’
- Hoạt
Tỷ lệđộng
này đạt
nhỏhiệu
hơn quả
1 thì rất có khả năng doanh nghiệp hoạt động
kém
cao

ổn định
1.2.3.
Phương pháp cho điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng
- Khả năng cạnh tranh rất
DN
vững
Để có được sự thống nhất trong phân tích các chỉ tiêu tài chính từ đó
AA 84,8 - 92,3

vàng hình
trướctài những
tác Thấp nhưng về dài
- Tinh
chính lành
đánh giá tình hình tài chính của các DN, các NH thuộc hệ thống NHCT Việt
mạnh
hạn cao hơn DN
Nam đều sử dụng phương pháp cho điểm tín dụng. Dựa vào đó, ngân hàng
- Khả năng sinh lời tốt
loại
tậpSau khi đã đánh giá các chỉ tiêu phi tài chính, cán bộ tín dụng cộng tổng số
- tài
Hoạt
động
hiệu
quả
và và
AA+
điểm
chính
và các
phi chí
tài
chính
nhânhàng
với cho
trọngrằng
số (có
cáonhất

tài
trung
phân
tích
tiêu
mà ngân
phảntính
ánhđến
kháibáo
quát
ổn định
chính
được
kiểm toán
hay không) để xác định điểm tổng hợp
tình có
hình
tài chính
của DN
- Quản trị tốt
Quy trình cho điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng DN được thực
- Triển vọng phát triển lâu


AA- 77,2 - 84,7

-

-


BB+ 69,6-77,1

-

-

BB

62 - 69.5

-

-

BB- 54,4-61,9

CC+ 46,8 - 54,3

cc

39,2 - 46,7

-

Tình hình tài chính ổn Thấp
định
nhưng có những hạn chế
24
nhất định
Hoạt động hiệu quả

nhưng
không ổn định như DN
AA
Hoạt động hiệu quả và Trung bình

triển
vọng trong ngắn hạn
Tinh hình tài chính ổn
định
trong ngắn hạn do có 1
số
hạn
chế
về tài chính và năng lực
quản lực tài líchính trung
và Trung
Tiềm

bình, Khả
bình,
có năng trả nợ trong
những nguy cơ tiềm ẩn
tương lai ít được
Hoạt động kinh doanh đảm bảo hơn DN
tốt
trong BB+
hiện tại nhưng dễ bị tổn
thất
bởi
nhũng

biến tựđộng
Khả năng
chủ lớn
tài Cao, ngân hàng

chính
thấp
, chưa có khả năng
dòng tiền biến động theo mất vốn ngay
chiều
nhưng
hướng xấu
về lâu dài sẽ khó
- Hiệu quả hoạt động kinh khăn nếu tình hình
doanh
kinh doanh không
không cao, chịu nhiều được cải thiện
sức quả hoạt
ép động thấp,
cạnh Cao, là mức cao
- Hiệu
kết
nhất có thể chấp
quả kinh doanh nhiều nhận được, xác
biến động
suất
- Năng lực tài chính yếu vi phạm hợp đồng
hay
1
số tín dụng cao, nếu

năm tài chính gần đây và không có những
hiện
tại biện pháp kịp thời
đang vật lộn để duy trì NH có nguy cơ
- Hiệu quả hoạt động thấp
Rất cao, khả năng


Năng lực tài chính yếu trả nợ NH kém, nếu
kém,
đã không có biện
có nợ quá hạn( < 90 pháp 25
26
ngày)
kịp thời, NH có
- Năng lực quản lí kém
nguy cơ mất vốn
Bảng 1.5 Tinh hình sản xuất kinh doanh và tài chính của
cc- 31,6-39,1
trong
- Hiệu quả hoạt động rất Rất
cao,ngắn
NH hạn
sẽ phải
Công ty CP XNK Vilexim
thấp,
bị mất nhiều thời
thua lỗ, không có triển gian
vọng
phục công sức để thu

hồi
hồi
- Năng lực tài chính yếu vốn cho vay
c
<31,6
kém, DN này bị thua đã
- Các
lỗ Đặc biệt cao, NH
kéo
dài, hầu như sẽ không
tài chính yếu kém
thu hồi được vốn
- có nợ khó đòi
cho vay
Các chỉ tiêu - Năng
Năm
Năm
2006
So
sánh 2005 2006
lực quản lí kém
2005
STT
Sô tuyệt Sỏ tong
đối
đôi
86,362 0.09536
905.642 992,004
Xu h- Tổng doanh thu
86,306 0.095311

905,517 991,823
ớng Doanh thu thuần
74,849 0.086238
867,931 942,780
doa Giá vốn hàng bán
Lợi
tức
gộp
11,456 0.304794
37,586
49,042
nh
thu
1,038 0.526102
1,973
3,011
và lơi Lợi tức từ HDKD
1,607 0.309873
5,186
6,793
nhu Tổng lợi tức trớc thuế
1,607 0.309873
5,186
6,793
ận Lợi tức sau thuế
_ TSLD và đầu t ngắn 1.2.4.
123,766
0.478153
258,842
382,608

Phản tích
doanh nghiệp
cụ thể
hạn
Tiền
-9,284
-0.47103
19,710
10,426
Để
hiểu rõ hơn
về công tác
phân tích
báo cáo tài chính DN vay vốn tại
Các khoản phải thu
73,028 1.163014
62,792 135,820
chi nhánh NHCT Ba Đình, chuyên đề xin đưa ra ví dụ một cán bộ tín dụng
Hàng tồn kho
56,531 0.340737
165,908 222,439
đã
TS lu động khác
3,491 0.334675
10,431
13,922
phân
tích
báo
cáo

tài
chính
của
Công ty
cổ phần XNK và Hợp tác Đầu tư
_ TSCD và đầu t dài
-118
-0.01282
9,207
9,089
hạn
123,647 0.461283
Nhữn Tổng tài sản có
268,050 391,697
g
Phân tích, đánh
giá tình
hình tài chính
119,790
0.483412
thông _ Nợ phải trả
247,801 367,591
Nợ ngắn hạn
0.483412
tin tài
247,801
367,591
Công ty CP
XNK và119,790
hợp tác đầu

tư Vilexim
27,733
0.210603
chính
Các khoản phải trả A .131,684
Phân tích, 159,417
đánh giá hoạt
động tài
chính của khách
Vay ngắn hạn ngân
91,976
0.792098
116,117 208,093
hàng
Nợ dài hạn
80 #DIV/0!
0
80
_ Nguồn vốn chủ sở
3,857 0.190479
20,249
24,106
hữu
Vốn kinhdoanh
2,995 0.149683
20,009
23,004
_ Lợi nhuận cha
0 #DIV/0!
0

0
phân phối
123,647 0.461283
Tổng nguồn vốn
268,050 391,697
-

STT
A

Các chỉ tiêu

năm 2004

năm 2005

chỉ tiêu về tính ổn định
Tính lỏng
_Hệ số thanh toán ngắn hạn
_Hệ số thanh toán nhanh

1,0.
0,3

1,0
0,


Tính ổn định về khả năng tự tài trợ
_Hệ số tài sản cố định

0,4
0,3
_Hệ số thích ứng dài hạn
0,4.
0,3
28
27
_Hệ số nợ
Hệ số nợ so vốn CSH
12,2
15,2
Hệ số nợ so với
SỐ TS
dư nợ TK 131 tuy nhiên công0,9ty vẫn lấy số 0,9
sư 2 bên để lập bảng cân đối
_Hệ số tự tài trợtheo đúng chế độ kế toán, nếu có
7,5.thể bù trừ thì6,1
tài sản sẽ giảm đi và hệ số tự
B
Chỉ tiêu về sức tăng trảng
tài trợ có thể sẽ cao hơn.
Tỉ lệ tăng trởng doanh thu
25,5'
9,5
Hàng tồn kho của DN cũng có xu hướng tăng mạnh qua các năm, năm
Tỉ lệ tăng trảng lợi nhuận KD
-98,1
52,6
2006 là 222439 trd tăng 56531 trd (34%) so với năm 2005, hàng tồn kho của
Chỉ tiêu về tính hiệu quả hoạt động

c
doanh nghiệp chủ yếu là hàng hóa mua về để bán và luân chuyển bình thường
Hệ số vòng quay tổng TS
3,6
3,0
Về
nguồn
vốn,
năm
2006
nợ
phải
trả
chiếm
Thời gian dự trữ HTK
64,3;
75,1 93,8% tổng nguồn và hầu
là nợ
hạn chiếm 57%
nợ ngắn hạn, còn lại là các
Thời gian thu hồihết
công
nợ ngắn hạn, vay ngắn23,2
36,5
phải trả,
trong đó phải trả
của khách hàng
Thời gian thanhkhoản
toán công
nợ phải

55,3
61,7là 15468 trd, người mua trả
trả
112917
D
Chỉ tiêu về khảtrước
năng là
sinh
lời trd. Các khoản mục va tỷ lệ các nguồn vốn dều tăng so với
nămđộng
trước.
Mức sinh lời từ hoạt
bán hàng
_ Tỉ suất lợi nhuận gộp(%)
Kết luận: Tổng tài sản tăng4,1
lên năm 20064,9
chủ yếu được tài trợ từ nguồn
_ Hệ số lãi ròng(%)
0,6 hạn. Tuy nhiên trong quá
vay nợ của đơn vị, trong đó chủ0,5
yếu là vay nợ ngắn
Suất sinh lời trêntrình
vốn theo dõi và hạch toán để bảo
2, đảm đúng nguyên
2,0
tắc, công ty không tiến
_suất sinh lời củahành
TS (ROA)(%)
26, trả của cùng
30,6

bù trừ công nợ phải thu phải
khách hàng làm cho tổng tài
_Suất sinh lời của
VCSH(ROE)
sản và nguồn vốn đêu tăng lên (khoản phải thu của khách hàng là 98999trd
Chỉ tiêu
Năm 2006
2005là 112917 trd), ảnh hưởng đến hệ số
trong khi đó khoản
người nuaNăm
trả trước
Vốn chủ sở hữu trên tổng
6.15
7.55
tự nguồn
Nợ phải trả trên tổng nguồn
92.45
tài trợ của DN. 93.85
Vốn vay NH trên tổng nguồn
43.3
+ Về kết cấu53.13
tài sản và nguồn
vốn:
Phân tích khái quát tình hình tài chính
Năm 2005 tỷ suất đầu tư là 3,43%
1.
Tình
hình
chung
Năm 2006 tỷ suất đầu tư là 2.32%

+ Về quy mô tài chính
Công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, tuy nhiên tỷ suất
quy
môlàtài
sản và
củacốcông
trong
những
năm
đầu tưVề
như
vậy
tương
đốinguồn
thấp, vốn
tài sản
địnhtyổn
định,
giá trị
tài gần
sản đây
cố
liên
tục
tăn
,
năm
2006
quy


tài
sản

391.697
trd
tăng
123.647
trd
(46%)
định giảm do trích khâu hao và chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản.
so với năm
Như vậy
của công ty đã được mở rộng. Trong đó
Cơ2005.
cấu nguồn
vốnquy
củamô
công
ty ở khoản mục tài sản lưu động, cụ thể là khoản mục hàng tồn
chủ yếu tăng
Bảng 1.6
cấu nguồn vốn
kho và các khoản
phảiCơ
thu.
Các khoản phải thu của công ty, sau khi trích lập dự phòng phải thu khó
đòi năm 2006 là 1814 trd tăng mạnh. Các khoản phải thu năm 2006 là
135.820 trd tăng 73.028 trd so với năm 2005 (116%). Trong đó khoản mục
phải thu của khách hàng tăng mạnh. Năm 2006 là 98999 trd tăng 47362 trd
Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm về số tuyệt đối, tuy nhiên tốc độ tăng

(92%) so với năm 2005. Thực chất số dư trên tài khoản 131 thường lớn hơn
chậm hơn rất nhiều so với các nguồn vốn khác nên tỷ trọng vốn CSH trong


29
tổng nguồn lại có xu hướng giảm, đặc biệt năm 2006 tỷ trọng này là 6.15% .
Vốn vay NHTM năm 2006 tăng mạnh về số tuyệt đối 208,093 trd, khoản
người mua trả trước tăng nhiều. Điều này chứng tỏ công ty đã mở rộng quy
mô hoạt động, sự mở rộng này phụ thuộc vào vốn huy động, tuy nhiên điều
đó cũng thể hiện công ty ngày càng có uy tín trong hoạt động kinh doanh,
hàng hóa tiêu thụ tốt.
+ Về tình hình đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh
Vốn
luân
chuyển
năm
2006

15.098
Tr
Vốn
luân
chuyển
năm
2005

11.041
Tr
Vốn lưu động ròng qua các năm của DN luôn dưong và tăng lên cho thấy
tính chắc chắn ổn định của tài chính DN. Do tài sản cố định của DN không

tăng nên không ảnh hưởng đến khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn
của DN .
IV. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu đánh giá tình hình tài chính
Phân tích tính ổn định
1.1. Tính lỏng
Hệ
số
thanh
toán
ngắn
hạn
Năm
2005

1,06
Năm 2006 la 1,05
Kết quả trên cho thấy hệ số ngăn hạn đều ở mức trên 1 và không quá
cao, đối chiếu tiêu chuẩn ngành thương mại dịch vụ từ 0,8 đến 2,1 thì công ty
có khả năng trả được các khoản nợ ngắn hạn. Hệ số này đang có xu hướng
giảm.
Hệ số thanh toán nhanh năm 2006 là 0,4 năm 2005 là 0,38 .
Hệ số thanh toán nhanh của công ty thấp là do hàng tồn kho chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng tài sản lưu động. Tuy hệ số này thấp nhưng công ty vẫn
có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn là do hàng tồn kho của công ty
chủ yếu là hàng hóa chờ tiêu thụ và có khả năng tiêu thụ nhanh
1.2. Tính ổn định về khả năng tụ tài trợ
- Hệ số tài sản cố định và hệ số thích ứng dài hạn đều nhỏ hơn 100% khá
nhiều, thể hiện doanh nghiệp trang trải tài sản cố định bằng nguồn vốn chủ sở
hữu là nguồn vốn dài hạn và ổn định.
l.



Các tiêu chuẩn kiểm tra

Số liệu

Đáp
ứng
vêu
cầu


Nguồn vốn chủ 30
Sự thay đổi của nguồn vốn
32
31
sở
kinh
1
hữu:
24.105
doanh
Nguồn
vốn
kinh
(Nguồn vốn chủ
sở -hữuHệ

số> nợ
của

ty tương
đốinày
cao,không
tuy nhiên
nay ty
công
ty động
đang
là 4,15%,
năm
2006
làcông
4,49%.
Tỷ
suất
cao hiện
do công
hoạt

doanh:
23.004
Xu huớng tăng giảm
tổng
Nămmại dịch vụ, chủ yếu nhập hàng để bán không qua gia
hoạt
trongcủa
lĩnh
vực thương
2
doanh

động
vàtrước:905,642
có doanh
lớn thì hệ số nợ cao chứng tỏ công ty đang
công nên
giá tốt,
trị gia
tăng
khôngthu
cao.

Tông doanh thu
so
với
tong
Tông
doanh
thu:
+ Hệ số sử
lãi ròng năm 2005 là 0,57%, năm 2006 là 0.68%. Hệ số lãi dụng
ròng
vay
nợ
992,004
3
cónhưng
hiệu quả,
tỷ đối
suấtthấp,
lợi nhuận

vốn các
chủchỉ
sở tiêu
hữu trên
cao. cho
Nợ thấy
phải
tăng quavốn
cácvay
năm
tương
cùng với
(Tổng doanh thu > Tổng vay
Tông vay nợ:
của
các chi trả
phí bán hàng,
chi phí quản lí doanh nghiệp cũng khá lớn .
nợ)
367,591
công
ty cao
trongtrước:
đó người
ứng trước chiếm tỷ trọng tương đối
- Suất
sinh
lời trên
vốn
Tông vay nợ/Tông

nguôn
vôn:
Năm
91% mua khôn
g
+ Có thể cao
thấy chỉ tiêu
ROA và ROE có tăng trong 3 năm gần đây. Năm 2005
không
Năm
4 được lớn hơn haylà 2,1%
tỏ hàng
hóa2006
của công
ty cóvà
khả
năng tiêu
thụchung
tốt. qua chỉ tiêu

26,8%,
năm
là 2,06%
30,63%.
Nhìn
bằngchứng
50%
nay:93,85%
trong
hai

Hệlời
sốcủa
tự tài sản
trợ của
côngsinh
ty đang
có vốn
xu hướng
giảmnghiệp
dần vàlàởtương
mức
suất- sinh
và suất
lời trên
của doanh
năm gần nhất
cho
đối khá thấp
.

Năm
Tỷ lệ vốn lưu động không
thấy doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ngày càng phụ thuộc vào
B .Phối hợp
tiêu để đánh giá tài chính doanh nghiệp
trước:5,86%
được
nhỏcác chỉ
nguồn
Bảng

1.7 : Phối hợp các chỉ tiêu để đánh giá tài chính doanh nghiệp vốn
5
Năm nay:3,85%
hơn 0 trong hai năm gần nhất
bên ngoài (vốn vay, vốn chiếm dụng của khách hàng), khả năng tự
Tỷ lệ phần trăm theo năm
chủ
tài
không
chính
được
cho lưu
thấyđộng
một =xu(Tài
hướng
Tỷ
lệ vốn
sản đang giảm dần.
2. Phản tích sức tăng trưởng
lưu
động - Nợ ngắn hạn) XDoanh
100%thu của công ty có xu hướng tăng qua các năm, doanh thu năm
khôn
2006thu
là 992,004
tăng 86,362
trd (10%)
/Tổng
trước:
Tỷ

lệ chi phí trên
nhập trdNăm
g so với năm 2005. Số liệu trên cho
99,4%
không
thấy công ty luôn mở
rộng hoạt động kinh doanh về mặt số lượng. Lợi nhuận
Nămlànay:
được lớn hơn 100%
kinh doanh năm 2006
679399.3%
trd tăng 1067 trd (31%) so với năm 2005. Như
Tỷ suất theo nămvậy
không
được
tốc độ
tăng trưởng hoạt động kinh doanh khá cao và ổn định trong khi
thế
6
tình hình kinh tế xã hội trong nước và thế giới có nhiều biến động.
hiện một xu hướng gia tăng
3. Phân tích tính hiệu quả hoạt động.
Tỷ lệ chi phí trên thu nhập =
- Hệvốn
số vòng quay tổng tài sản năm 2006 là 3,01 vòng, năm 2005 là
(Giá
hàng bán + Chi phí hoạt3,68
động
vòng.
+

Chi Nhìn chung hệ số này ở mức tương đối, thể hiệ doanh nghiệp

dụng
Tình trạng không trả sửđúng
Năm trước: 0
7
hạn
của
tất có hiệu
Nămquả.
nay: 0
tài sản
Các khoản vay nước ngoài

Năm
0 tồn
- Phân tích thời
giantrước:
dự trữ hàng
kho: thời gian dự trữ hàng tồn kho
8
Năm
nay:
0
tăng
dần qua các năm, năm 2005 là 64 ngày, năm 2006 là 75 ngày, số ngày
dự
trữ
hàng tồn kho tăng cho thấy hàng tồn kho của công ty luân chuyển



33

1.3. Đánh giá chung về công tác phân tích báo cáo tài chính các doanh

nghiệp vay vốn tại chi nhánh ngân hàng công thương Ba Đình.
Từ khi thành lập mặc dù ngân hàng phải đối mặt với rất nhiều khó khăn
chung của nền kinh tế, sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng trong cùng
địa bàn cũng như những khó khăn trong nội bộ ngân hàng, nhưng chi nhánh
NHCT Ba Đình không những duy trì mà còn đẩy mạnh hoạt động tín dụng.
Dư nợ cho vay tính đến 31/12/2006 đạt 2360 tỷ đạt 93,35% so với kế hoạch
dự kiến. Với đặc thù hoạt động tín dụng tập trung vào nhiều dự án lớn, khách
hàng lớn truyền thống nên công tác phân tích báo cáo tài chính DN ngày
càng trở nên quan trọng hơn. Vì vậy để đẩy mạnh hoạt động tín dụng an toàn
hơn, hiệu quả hơn, chi nhánh NHCT Ba Đình đã không ngừng củng cố và
nâng cao vai trò đi đầu trong việc hoàn thiện công tác phân tích báo cáo tài
chính DN.
1.3.1. ưu điểm
- Thứ nhất:
Khi phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại chi nhánh, các chỉ tiêu
đemKết
ra luận
đánh :giá và phân tích đều là những chỉ tiêu phản ánh tình hình sản
Thuận
lợi:nói
Tinh
hìnhvàsản
kinh
doanh
2 năm

doanh
xuất- kinh
doanh
chung
khảxuất
năng
thanh
toántrong
nói riêng
củaqua
DN.
Sau thu
khi
tăng
tính toán
xong, các cán bộ tín dụng phân tích tương đối cụ thể mặt tốt, mặt
trưởng,
kết quả
doanh
lãi, liên
có khả
toán các
tồn tại của
tài chính
vàsản
đôixuất
chútkinh
có sự
tổngcóhọp,
kếtnăng

phânthanh
tích giữa
gian
công
thanh
toán
nợ phải
trảcó
thuận
mặt-và Thời
số liệu.
Vìthu
vậyhồi
hầu
hếtnợ
cácvàDN
quan
hệcông
với ngân
hàng
hoạtlợi.
động
Không

nợ
khó
đòi

nợ
quá

hạn
thanh
toán.
Khả
năng
tự
chủ
tài
chính
sản xuất kinh doanh hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh. Trong năm 2006
cókhông
xu hướng
giảm,
khoản
vay
ngắnnợhạn
tăng
vốn đốc
lưu
để phát
sinhcác
nợ xấu.
Các
khoản
quángân
hạn, hàng
gia hạn
đềunhanh,
được đôn
độnghồiròng

luôn
khoảng trên dưới 10 tỷ đồng. Hàng tồn kho luân chuyển
thu
nợ kịp
thời.
nhanh
không
hàngcáo
tồntàikho
kémcủa
phẩm
- , Thứ
hai:cóBáo
chính
DNchất.
vay vốn thường xuyên được đánh
- giá
Có uy tín trong ngành, có nhiều bạn hàng truyền thống cả đầu vào,
lại
đầuthời
ra điểm xin vay hoặc trong quá trình vay vốn
tại
- TạiHạn
hoạthiện
động
phụ
thuộc
vốn vay
ngân hàng.
chichế:

nhánh
nay
đang
ápnhiều
dụng vào
rất nhiều
phương
thức cho vay:
Mức
độ
đáp
ứng
các
điều
kiện
tín
dụng:
không
đáp
ứng
đủ các điều
cho
kiện
vay từng
lần, cho vay hạn mức tín dụng, cho vay theo dự án đầu tư, cho vay
vốn lại
không
có tài
bảo, thiếu
điềunào,

kiệnchi
Hệnhánh
số tự tài
trợđề
>
trả góp..vay
.Tóm
đối với
bấtsản
kì đảm
loại hình
cho vay
cũng
Hệ
nghị 20%.
DN cung cấp báo cáo tài chính tại thời điểm vay vốn hoặc định kì trong thời


34
động này, cán bộ tín dụng có thể theo dõi được tình hình tài chính của DN
vay vốn tại thời điểm hiện tại, thấy được xu hướng tốt hoặc xấu, hoặc những
biến động trong tình hình sản xuất kinh doanh của DN. Từ đó tìm hiểu
nguyên nhân của những biến động, một phần có thể tư vấn cho DN, một phần
có thể tiếp tục cho vay, vay một phần hoặc không cho vay, tránh rủi ro cho
ngân hàng. Ngoài ra với việc theo dõi thường xuyên như vậy đối với toàn bộ
các DN vay vốn tại ngân hàng sẽ thấy được xu hướng phát triển của nền kinh
tế ở nhiều khía cạnh và góc độ khác nhau.
- Thứ ba: phương pháp phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn tại chi
nhánh
được áp dụng đúng đắn, hợp lí.

Chi nhánh đã dử dụng tổng họp các phương pháp như: phương pháp
thống kê, phương pháp so sánh ngang, so sánh dọc để theo dõi số liệu qua
các
năm, các chu kì kinh doanh. Từ đó chi nhánh thấy được diễn biến của DN
theo chiều hướng xấu hay tốt. Bên cạnh đó, chi nhánh cũng sử dụng phương
pháp tổng hợp, quy nạp tất cả những thông tin mà mình thu thập được đế
đánh giá tình hình tài chính của DN, từ đó sẽ đưa ra được những quyết định
đúng đắn: có cho DN vay vốn hay không, hoặc có cho DN tiếp tục vay vốn
nữa hay không.
- Thứ tư: công nghệ hiện đại được áp dụng trong công tác phân tích báo
cáo
tài chính DN vay vốn trong hoạt động tín dụng ngân hàng.
Một thực trạng tại các ngân hàng Việt Nam hiện nay là mặc dù trên thế
giới hệ thống máy tính các phần mềm được sử dụng rộng rãi đặc biệt trong
hoạt động ngân hàng nhưng ở Việt Nam thì còn mới mẻ, các phần mềm vi
tính chưa được áp dụng nhiều. Hiện nay chi nhánh đang trong quá trình hiện
đại hóa ngân hàng nên hệ thống máy tĩnh đã được trang bị với số lượng máy
tính nhất định để đáp ứng nhu cầu làm việc tại ngân hàng, các máy tính nối
mạng với nhau trong nội bộ ngân hàng để mọi cán bộ trong các phòng ban
khác nhau có thế tìm kiếm, sử dụng các thông tin cần thiết trong nội bộ, điều
này góp phần nâng cao hiệu suất lao động, hiệu quả làm việc của chi nhánh,
nít ngắn thời gian làm việc với độ chính xác cao.
Do đó các cán bộ tín dụng phòng kinh doanh trong quá trình tính toán


35
nhanh gọn hiệu quả vì phương pháp tĩnh toán thủ công đơn giản nhưng công
thức tính toán lại cồng kềnh, các con số lại nhiều và lớn nên mất nhiều thời
gian mà kết quả có thể bị nhầm.
Hơn thế nữa ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc thu thập thông tin trực

tuyến qua chương trình hiện đại hóa ngân hàng của công ty SiverlakeMalaisia. Nhờ đó đối với những doanh nghiệp đã từng có quan hệ với ngân
hàng thì thời gian thu thập thông tin về DN được rút ngắn rất nhiều và đảm
bảo sự chính xác thông tin về DN. Đây cũng chính là một ưu việt rất lớn của
chi nhánh so với các ngân hàng khác vì thông tin đóng vai trò đặc biệt quan
trọng trong quá trình phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn.
- Thứ năm: về trình độ phân tích của các cán bộ tín dụng.
Hiện nay, các cán bộ của chi nhánh có trình độ hầu hết là Đại học và
trên Đại học, trình độ chuyên môn cao đã giúp cho hoạt động của chi nhánh
ngay càng có hiệu quả.
1.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân
a) Những tồn tại trong công tác pliân tích báo cáo tài chính của DN vay
vốn tại chi nhánh NHCT Ba Đình
Hoạt động tín dụng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Để mở rộng
cho vay một cách an toàn và hiệu quả thì ngân hàng phải coi trọng công tác
phân tích báo cáo tài chính DN vay vốn vì đây là một minh chứng về thực tế
hoạt động sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính của DN vay vốn. Bên
cạnh những kết quả đã đạt được, trong quá trinh phân tích báo cáo tài chính
DN vay vốn tại chi nhánh còn nổi cộm lên rất nhiều những hạn chế
- Thứ nhất: hệ thống thu thập và xử lí thông tin của ngân hàng vừa yếu
vừa
thiếu, không đáp ứng được yêu cầu của công tác phân tích báo cáo tài
chính
của DN vay vốn.
Các cán bộ tín dụng chủ yếu vẫn dụa vào các nguồn do bản thân DN
cung cấp, nguồn do NH điều tra mới chỉ dừng lại ở việc xem xét DN và tìm
trong sổ sách giao dịch hoặc ở trung tâm CIC của NHNN, trung tâm rủi ro tín
dụng của NHCT Việt Nam. Các thông tin trên báo chí như báo đầu tư, thời
báo ngân hàng, tài chính, thông tin từ các ngân hàng khác ngoài hệ thống,
trên mạng internet vẫn chưa được sử dụng một cách triệt để. Tất nhiên là mức



×