Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Thực trạng và những giải pháp đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã phú sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (296.92 KB, 43 trang )

GIÁO
VIÊNHƯỚNG
HƯỚNG
DẪN:
Q^rầếi
<7hịMụ,
GIÁO VIÊN
DÂN:
\Jrần
^Jkị
____________________________________________________QfcjluẪ*i
JÌƯẬ ^JkỈLnh JÍGnỊi
LỜI NÓI ĐẨU
QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnh Jloníj
Chuyển
tế nói
chung
dịch cơnghé,
cấu cơ
kinhCÂM
tế nông
điều kiện
sinh dịch
thái cơ
của cấu
từngkinh
vùng,
chuyến
dịchvàcơchuyển
cấu ngành,
lao


nghiệp nói riêng là một trong những nội dung cơ bản của đường lối công nghiệp hoá động,
tạohoá
việcnền
làm
thutếhút
nhiều
động
ở nông
hiện đại
kinh
giai
đoạnlao
2001
- 2010
màthôn..."
đại hội Đảng lần thứ IX đề ra.
Để thực hiện chiến lược phát triển trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt các
Mục
mục tiêu sau:tiêu đến năm 2010 nước ta có cơ cầu GDP theo ngành là:
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trước mắt và lâu dài.
+ Nông nghiệp: 16 - 17%.
- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu.
+ Công nghiệp: 40-41%.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông nghiệp và nông thôn.
Bảo vệ
+- Dịch
vụ:môi
42 -trường
43%. sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững.
Tuy có vai trò to lớn như vậy, nhưng ở Phú sơn để thực hiện được theo yêu cầu

Đạt được mục tiêu đề ra các ngành đã có tốc độ tăng trưởng:
mà báo cáo của BCH TW Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX chỉ ra thì quả là một thách
Nông,
4,3%.
thức rất+ lớn
đốilâm,
với ngư
toànnghiệp:
Đảng bộ
và nhân dân phú sơn. Hiện tai cơ cấu sản xuất nông
nghiệp của Phú sơn hiện nay còn rất lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, chăm nuôi
+ Công nghiệp, xây dựng: 10,8%.
chậm phát triển, trong nội bộ ngành trồng trọt còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu hiện nay
chí tập+ trung
vào cây
do vậy cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất nông
Các ngành
dịch lúa,
vụ: 6,2%.
nghiệp, cụ thể là: Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong
Tốc độ
tăng trưởng bình quân của nền kinh tế hàng năm là 7,5%.
nội bộ từng
ngành.
Để đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế trong nông nghiệp và tỷ trọng nông
Là một cán bộ của xã Phú sơn được Đảng bộ và địa phương cử đi học theo đề
nghiệp trong cơ cấu kinh tế nói trên một trong những phương hướng chính là phát
án
26,toàn
Emdiện

luônnông,
có một
bằnghướng
chính công
những
kiến hoá
thức- học
ở trường dể
triển
lâm,ước
ngưnguyện
nghiệp theo
nghiệp
hiện được
đại hoá.
đóng góp
vàotếsựcho
phátthấy
triểnkhông
kinh tếchỉ
xãởhội
củasơn
Phúmà
sơn.
Thực
Phú
trên phạm vi cả nước, sản xuất nông
nghiệp luôn có vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, là một trong những
Với ýtế nghĩa
đó, Em

chọn tạp,
xin nó
được
chọnchỉđềthuần
tài: tuý
Thực
trạng
và những
ngành kinh
quan trọng
và phức
không
là một
ngành
kinh tế giải

còn làđẩy
hệ thống
vật -dịch
kỹ thuật,
bởikinh
một tê
mặtnông
cơ sở
để phát
nghiệp
để
pháp
mạnhsinh
chuyển

cơ cấu
nghiệp
củatriển
xã nông
Phú Sơn
làmlàbáo
sử dụng tiềm năng sinh vật - cây trồng, vật nuôi mặt khác làm cho người sản xuất có
cáo
chuyên
tốt nghiệp
cuốilợi
khoá
phần
chính:
sự quan
tâmđềthoả
đáng gắn
íchvới
củakếthọcấu
vớigồm
sử ba
dụng
tiềm
năng sinh vật - cây trồng,
vật nuôi- nó
nhằm
tạo
ra
ngày
càng

nhiều
hơn.
Chương I. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội và những vấn đề lý luận về
Đảngnông
tại đạinghiệp
hội Đảng
lầnthôn
thứ IX đã nhấn mạnh:
chuyểnBáo
dịchcáo
cơcủa
cấuBCH
kinhTW
tê trong
nông
nhanhThực
công trạng
nghiệpviệc
hoáchuyển
- hiệndịch
đại CƯ
hoácấunông
nông
thôn
theo
- "Đẩy
Chươngll:
kinhnghiệp
tế trong
nông

nghiệp
hướng
hình
thành nền công nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và

xã Phú
Sơn
- Chương III. Một sô giải pháp nhằm đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

21


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÊ - XÃ HỘI CHUNG VÀ NHỮNG
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC CHUYỂN Đổi CƠ CÂU KINH TÊ TRONG
NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KINH TÊ XÃ HỘI CỦA XÃ PHÚ SƠN
1. Vị trí địa lý:
Phú Sơn là một xã thuần nông về cây lúa, trong những năm gần đây Phú Sơn đã
từng bước chuyển đổi cơ cấu kinh tế, từng bước tiến tới công nghiệp hoá - hiện đại
hoá nông nghiệp nông thôn, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Xã Phú Sơn nằm ở phía Bắc huyện Hưng Hà, có đường 39 A chạy qua, cách
trung tâm thị trấn 10 km, có vị trí và điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi:

- Phía Bác giáp xã Tân Lễ.
- Phía Nam giáp xã Tiến Đức.
- Phía Đông giáp xã Tân Hoà.
- Phía Tây giáp sông Hồng.
Phú Sơn hiện nay có số hộ 3754 và 14.495 khẩu, được phân bổ theo 15 đơn vị thôn
xóm và một tổ dân phố Tiền Phong, với diện tích đất tự nhiên là 864,6 ha, trong đó:
- Đất nông nghiệp: 486,3 ha.
- Đất canh tác: 434,5 ha.
- Đất ở: 88,7 ha.
Diện tích bình quân 1 khẩu là 360 m 2. Mức thu nhập bình quân đầu người là
540 kg/người/năm.
Phú Sơn là một xã có địa hình mặt bằng canh tác không đều, chủ yếu là đất thịt
chiếm 70% diện tích, nên trong quá trình sản xuất kinh doanh chịu ảnh hưởng rất lớn


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

2. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Trong những năm qua dưới sự lãnh đại của Đảng bằng thực tiễn của địa
phương, tình hình kinh tế luôn ổn định, phát triển đi lên, năm sau cao hơn năm trước,
tình hình an ninh trật tự, chính trị xã hội luôn được giữ vững. Hệ thống xây dựng cơ sở
hạ tầng như: Đường, trường, trạm, được đầu tư hoàn thiện, các phương tiện phục vụ
sản xuất ngày càng tăng, đáp ứng và góp phần không nhỏ tăng năng suất lao động.
Bước đầu cải thiện điều kiện lao động nặng nhẹ và hạn chế tính thời vụ trong sản xuất
nông nghiệp, đáp ứng được yêu cầu trong giai đoạn hiện nay.
Cụ thể:

- Về điện khí hoá: 100% hộ gia đình có điện thắp sáng và sinh hoạt cũng như
sản xuất, hệ thống lưới điện đang từng bước hoàn thiện và nâng cao.
- Về giao thông: Các trục đường chính đã được rải đá láng nhựa, các đường
làng ngõ xóm chiếm 98% được bê tống hoá; Hệ thống giao thông nội đồng được quy
hoạch, đào đắp rất thuận tiện qua đợt dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp năm 2002.
- Các nhà trường: Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở hầu hết đã được đổi mái
bằng và xây dnựg mới. Cơ sở vật chất trong nhà trường tuy còn gặp nhiều khó khăn
nhưng vẫn luôn đảm bảo giữ vững danh hiệu "Trường tiên tiến cấp huyện, cấp
tỉnh”, 100% các em trong độ tuổi đều được đến trường, chất lượng giáo dục luôn
được đảm bảo và duy trì.
- Công tác y tế: Đã có nhiều cố gắng, tuy có nhiều khó khăn về cơ sở vật chất
song đội ngũ cán bộ nhân viên luôn duy trì thực hiện nghiêm túc chế độ trực, khám
chữa bệnh, không để tai biến trong chuyên môn.
- Hệ thống thuỷ lợi khá toàn diện, với 4 trạm bơm điện luôn đảm bảo lượng nước
tưới cho đồng ruộng, bên cạnh đó mương máng thường xuyên được quan tâm, đào đắp,
nạo vét, tu bổ, đặc biệt trong thời gian qua đã kiên cố cứng hoá kênh mương là 3000 m.
sát,

- Về máy móc thì xã có 4 tàu mày, 12 thuyền máy, 6 ô tô, 15 xe công nông, 26 máy

20 máy cày, 16 máy tuốt lúa, phục vụ khá tốt cho sản xuất nông nghiệp của các hộ trong và
ngoài
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
4


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần Cĩkị
JÌƯẬ

QỈỊLỊiẴtiCĩkỉinh JÍGnỊi

xã, cơ sở hạ tầng của xã khá đầy đủ, đảm bảo phục vụ cho sản xuất, mở mang ngành nghề,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao đời sống, thu nhập cho hộ gia đình xã viên.
- Về công tác cán bộ: Đảng bộ xã Phú Sơn đã thường xuyên quan tâm chú trọng
đào tạo bồi dưỡng để nâng cao nghiệp vụ trình độ chuyên môn của cán bộ xã, tạo
nguồn cho cơ sở... đã gửi đi đào tạo dài hạn, ngắn ngày với từng chức danh công việc,
để đáp ứng và phù hợp với nhiệm vụ của địa phương trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
phát triển nông nghiệp nông thôn.
+ Các bộ hợp tác xã.
Dưới sự chỉ đạo của Đảng bộ xã Phú Sơn, HTX nông nghiệp Phú Sơn tiến hành
chuyển đổi HTX theo luật (2001), hợp tác xã hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự hạch
toán kinh doanh, với tên gọi: "Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Phú Sơn".
Với đội ngũ quản lý bao gồm: 6 đồng chí:
- 2 đồng chí Ban quản trị (1 Chủ nhiệm, 1 Phó chủ nhiệm).
- 1 đồng chí trong Ban kiểm soát.
- 3 đồng chí làm công tác tài chính kế toán.
Các tổ dội chuyên môn vừa đủ để bảo đảm thực hiện 6 khâu dịch vụ của HTX.

+ Dịch vụ thuỷ lợi.
+ Dịch vụ bảo vệ thực vật.
+ Dịch vụ thú y.
+ Dịch vụ chuyển giao khoa học kỹ thuật.
+ Dịch vụ bao tiêu sản phẩm.
Đội ngũ cán bộ năng nổ, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao nên HTX
dịch vụ nông nghiệp Phú Sơn đã đi vào hoạt động tương đối hiệu quả, dần ổn định và
phát triển bền vững trong giai đoạn tiếp theo.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
5



\Jrần ^Jkị JÌƯẬ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Do vậy công tác Đảng
lãnh đạo chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, thực hiện nghị quyết 04 của tỉnh
Đảng bộ Thái Bình được Đảng bộ xã Phú Sơn quan tâm chỉ đạo sát sao.
- Về công tác chính quyền: UBND xã đã thực hiện vai trò quản lý và điều
hành xã hội theo pháp luật, những chủ trương của Đảng uỷ, HĐND, UBND xã đã
cụ thể hoá bằng những chương trình chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả.
- Các tổ chức đoàn thể: Đã bám sát nhiệm vụ chính trị của địa phương,
thường xuyên đổi mới nội dung hoạt động với phương thức tập hợp để hội viên
tham gia các phong trào phát triển kinh tế - xã hội. Góp phần thực hiện những
chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá đói giảm nghèo, xây dựng quê
hương giàu đẹp.
* Những thuận lợi, khó khăn trong việc phát triển kinh tế:
Thuân lơi:
- Giao thông nông thôn thông suốt, kết hợp với các trục đường liên thôn,
liên xã, liên tính tạo điều kiện rất thuận lợi cho việc vận chuyển nông sản phẩm,
giao lưu kinh tế, đi lại phục vụ trong sản xuất.
- Hệ thống thuỷ lợi luôn đảm bảo việc tưới tiêu đầy đủ để phục vụ sản xuất
nông nghiệp.
- Việc thực hiện dồn điền đổi thửa (2002) đã xoá bỏ được tình trạng manh
mún ruộng đất, tạo nhiều thuận lợi cho việc gieo trồng và chăm sóc.
- Lực lượng lao động dồi dào, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và
Nhà nước, của địa phương, có chí làm giàu trên mảnh đất quê hương.
- Xã có một chợ Hưng Nhân lơn, là nơi tập trung buôn bán, trao đổi nông

sản thực phẩm của nhân dân 3 tỉnh: Thái Bình - Hưng Yên - Nam hà, do vậy
ngành kinh doanh, dịch vụ phát triển tương đối thuận tiện.
Khó khăn:
- Nghề phụ phát triển chậm, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp còn hạn chế.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

6


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnhJÍGnỊi

II. Cơ SỞ LÝ LUẬN VỂ CHUYỂN DỊCH cơ CÂU KINH TÊ
NÔNG NGHIỆP - NÔNG THÔN
1. Vi trí vai trò của nông nghiệp - nông thôn đôi với nền kinh tế quốc dân:
- Nông nghiệp là ngành sản xuất giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Vì công nghiệp là nghành sản xuất cung cấp cho con người nghững sản phẩm tối
cần thiết của cuộc sống đó là lương thực thực phẩm. Nhũng sản phẩm mà với trình độ
phát triển của khoa học và công nghệ như ngày nay cũng chưa một ngành nào có thể
thay thế được. Lương thực và thực phẩm là yếu tố đầu tiên của sự tồn tại và phát triển
kinh tế - xã hội của đất nước .
- Xã hội ngày càng phát triển đời sống con người ngày càng nâng cao thì nhu
cầu về lương thực và thực phẩm cũng ngày càng tăng cả về số lượng, chất lượng và
chủng loại. Sự tăng lên này là do sự tăng lên không ngừng của dân số và sự tăng lên
của nhu cầu bản thân từng con người .
- Nông nghiệp giữa vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế nhất là những
nước đang phát triển, những nước này còn nghèo đại bộ phận dân cư sống bằng nghề

nông. Thực tiễn lịch sử của các nước đã chúng minh chỉ có thể phát triển kinh tế một
cách nhanh chóng chừng nào quốc gia đó đã có an ninh lương thực nếu không bảo
đảm an ninh thì thực khó có thể ổn định chính trị và thiếu sự đảm bảo cơ sở pháp lý,
kinh tế cho sự phát triển. Từ đó làm cho các nhà kinh doanh không yên tâm đầu tư dài
hạn dẫn đến kinh tế kém phát triển .
- Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho
công nghiệp là khu vực thành thị, đó là việc chuyển dịch lao động từ nông nghiệp
trong giai đọan đầu của công nghiệp hóa mà cung cấp nguồn nguyên liệu cho công
nghiệp chế biến và đóng góp một phần thu nhập lớn cho ngân sách quốc gia.
Khu vực nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế,
nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hóa vì xét về cả lao động và sản xuất quốc dân
bằng nhiều cách tiết kiệm của nông nghiệp ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu nông sản.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
1


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^7kị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti TĩkỉinhJÍGnỊi

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền
vững của môi trường. Nông nghiệp sử dụng nhiều hóa chất như phân hóa học, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt cỏ... làm ô nhiễm đất và nguồn nước. Trong quá trình canh tác dễ
gây xói mòn ở các triền dốc thuộc vùng núi và khai hoang mở rộng diện tích trên đất
rừng. Vì thế cần tìm những giải pháp thích hợp để duy trì và tạo sự phát triển bền
vững của môi trường.
Tóm lại: Trong nền kinh tế thị trường, vai trò của nông nghiệp trong sự phát
triển bao gồm 2 loại đóng góp :

+ Sự đóng góp về thị trường - cung cấp sản phẩm cho thị trường trong và ngoài
nớc, sản phẩm tiêu dùng cho khu vực khác .
khác.

+ Sự chuyển dịch các nguồn lực Gao động, vốn..) từ nông nghiệp sang các khu vực
2. Mục tiêu, chiến lợc phát triển nông nghiệp của Đảng và nhà nước ta:

Phát triển một nền nông nghiệp hàng hóa đa dạng có sức cạnh tranh cao
trên cơ sở phát huy lợi thế so sánh của từng vùng sinh thái đồng thời áp dụng
nhanh chóng những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lý
nhằm tạo ra nhiều sản phẩm với chất lọng cao, tạo việc làm, tăng thu nhập cho
nông dân, làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội và làm cơ sở để CNH- HĐH
đất nớc. Báo cáo của BCH Trung ơng Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn
mạnh: "Đẩy nhanh CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn theo hớng hình thành
nền nông nghiệp hàng hóa lớn phù hợp với thị trường và điều kiện sinh thái của
từng vùng, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm thu hút
nhiều lao động ở nông thôn ..."
Để thực hiện chiến lọc trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt các mục tiêu sau:
- Bảo đảm an ninh long thực quốc gia trớc mắt và lâu dài.
- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hóa và hàng hóa xuất khẩu.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân c nông nghiệp và nông thôn.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
8


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ

QỈỊLỊiẴti^UkỈLnhJÍGnỊi

Để đạt được mục tiêu trên đây, cần nhanh chóng đổi mới cơ cấu sản xuất
nông nghiệp trong thời gian tới là:
AI Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi:
Đổi mới cơ cấu trong nội bộ từng ngành. Hướng tới phải đẩy mạnh phát
triển chăn nuôi, đa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có vị trí tương
xứng với ngành trồng trọt. Đến năm 2010 , tỷ trọng , giá trị sản xuất ngành
chăn nuôi đạt 50-55%.
B/ Đổi mới ngành trồng trọt:
Hướng tới duy trì giữ vững diện tích cấy lúa, bằng biện pháp thâm canh
tăng sản lợng lúa đồng thời khai hoang tăng vụ ở một số vùng cần thiết. Cho
phép chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hớng đa dạng hóa vào sản xuất.

c/

Đổi mới cơ câu ngành chăn nuôi:

Hướng tới phải đa dạng hóa ngành chăn nuôi, đổi mới cơ cấu chăn nuôi
hợp lý: tăng nhanh tỷ lệ đàn trâu bò lấy thịt, lấy sữa, phát triển nhanh đàn lợn
theo hóng lạc hóa đáp ứng nhu cầu thị trường trong nớc và xuất khẩu. Phát
triển mạnh đàn gia cầm: gà, vịt, ngan, ngỗng. Quan tâm thỏa đáng đến nuôi
trồng thủy hải sản.
Ngoài ra cần quan tâm đúng mức đến chế biến nông sản, bảo đảm phần
lớn các lọai nông sản đã ra thị trường tiêu thụ đều được chế biến.
Phương hướng - mục tiêu về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong
nông nghiệp của tính Thái Bình.
Thực hiện nghị quyết đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI, đề cụ thể thể
hóa 5 trọng tâm tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế, hội nghị BCH Đảng bộ
tỉnh ngày 23-8-2001 đã tập trung thảo luận và quyết định phương hướng

chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi giai đoạn 2001-2005 và những năm tiếp
theo nhằm chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa, phát
triển nông nghiệp toàn diện bền vững.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

9


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnhJÍGnỊi

Mục tiêu:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp toàn tỉnh đến năm 2005 đạt 4.659 tỷ
đồng (giá so sánh năm 1994), nhịp độ tăng trởng bình quân 3,5%/năm trở lên.
- Tỷ trọng giá trị các ngành trong co cấu nông nghiệp đến năm 2005:
+ Trồng trọt:

64,5%

+ Chăn nuôi :

30,7%

+ Dịch vụ :

4,8%


- Giữ vững sản luợng lương thực 1 triệu tấn/năm, trong đó 30 vạn tấn lúa
hàng hóa xuất khẩu.
- Chuyển 10% - 15% diện tích cấy lúa, kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con
khác có giá trị kinh tế cao hơn.
- Giá trị sản xuất trên 1 ha canh tác đến năm 2005 đạt 50 triệu đồng trở lên.
PHƯƠNG HƯỚNG CHUYỂN Đổi
- Phát huy truyền thống thâm canh.
- Tiếp thu nhanh giống mới có chất lợng cao để tăng năng xuất, chất lợng.
Đổi mới cơ cấu giống lúa, nâng tỷ lệ lai, lúa thuần lên từ 15 - 80% diện tích cấy
lúa. Quy vùng tập trung khoảng 30 - 35 nghìn ha lúa đặc sản, chất lợng cao. Dành
1.000 - 1.500 ha sản xuất giống lúa phục vụ nhu cầu trong tỉnh và cho các tỉnh bạn.
Tiếp tục mở rộng diện tích cây vụ đông...
- Phát triển cây công nghiệp, cây ăn quả, rau, màu, nấm... hình thành các vùng
nguyên liệu tập trung phục vụ công nghiệp chế biến nghề và làng nghề ở nông thôn:
chuyển 12.000 ha lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây, con khác có giá trị cao hơn,
cải tạo thâm canh và trồng mới khoảng 8.000 ha nhãn, vải và các loại cây đặc sản
khác, mở rộng diện tích lạc, đậu tơng. Chuyển 3.000 ha sang trồng cây chuyên màu
xuất khẩu như: cà chua, ngô rau, khoai tây, salat, da chuột, củ cải...

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

10


\Jrần^7kịJÌƯẬ

GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

QỈỊLỊiẴtiTĩkỉinh JÍGnỊi


- Tăng cường đầu tư, khai thác tiềm năng, thế mạnh của sản xuất vụ đông. Phấn
đấu diện tích vụ đông hàng năm đạt 80 - 85%diện tích đất canh tác.
- Phát triển chăn nuôi thành nghề sản xuất chính trong nông nghiệp. Thực hiện
chơng trình "Lạc hóa đàn lợn", "Sin hóa đàn bò". Đẩy mạnh các giống gia súc, gia
cầm chất lọng tốt vào sản xuất. Phấn đấu tổng đàn lợn 770 nghìn con, đàn bò 80.000
con, trong đó trú trọng đến bò lai sin .Đàn gia cầm 10 triệu con, sản lượng thịt xuất
khẩu đạt 10-15 nghìn tấn, giá trị xuất khẩu đạt 10-15 triệu USD.
- Đẩy mạnh khai thác, nuôi trồng thủy hải sản, phát triển mạnh kinh tế VAC.
- Phát triển công nghiệp chế biến, ngành nghề và cơ khí hóa nông nghiệp, úng
dụng mạnh mẽ tiến bộ kỹ thuật bảo quản sau thu hoạch. Đầu tư phát triển công nghiệp
chế biến lúa gạo, nấm, rau quả, thủy sản, thức ăn chăn nuôi...Kết hợp phương thức chế
biến thủ công trong nhân dân và phương pháp công nghiệp hiện đại.
Phát triển mạnh mẽ nghề và làng nghề theo Nghị quyết 01 - NQ/TƯ ngày
05/6/2001 của Ban thường vụ tỉnh ủy.
Tóm lai: Với những phân tích như trên cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp nông thôn là một đòi hỏi tất yếu khách quan. Đảng ta đã chỉ rõ 4 nguy cơ
trong đó có nguy cơ tụt hậu xa hơn về nền kinh tế. Vì vậy phải tiến hành Công nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nớc. Và với điều kiện của Việt Nam phải bắt đầu từ nông
nghiệp - nông thôn. Đảng, Nhà nước ta đã có những chủ trương, chính sách, mục tiêu
cụ thể nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. Đặc biệt là tỉnh Thái Bình đã
có nhiều Nghị quyết chuyên đề về phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn.
Thực hiện chủ trương, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước, trong nhũng năm
qua cũng đã đạt đợc nhũng kết quả bớc đầu đáng khích lệ tuy nhiên cũng còn bộc lộ
một số yếu kém vì vậy cha khai thác hết tiềm lăng thế mạnh của địa phơng.
Chính vì lý do đó mà em chọn chuyên đề nghiên cứu đó là" Chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp - nông thôn tại xã Phú sơn - Hưng Hà- Tỉnh Thái Bình giai đoạn
2005 - 2010" Trong đó nêu lên thực trạng kinh tế xã hội của xã trong giai đoạn vừa

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp


11


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

qua. Trên cơ sở đó kết hợp với những kiến thức đã tiếp thu được trong thời gian học
tập tại trường để đề ra những giải pháp nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp
nông thôn xã Phú Sơn - Hưng Hà -tính Thái bình đạt được hiệu quả, góp phần thúc
đẩy kinh tế xã hội ở địa phương phát triển.
Nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc cung cấp các yếu tố đầu vào cho
công nghiệp và khu vực thành thị như nguồn nhân lực, nguồn nguyên liệu, các sản
phẩm phục vụ cho công nghiệp chế biến góp phần thúc đẩy sự nghiệp phát triển của
các ngành kinh tế, đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
Nông nghiệp là nguồn cung cấp vốn lớn nhất cho sự phát triển kinh tế nhất là
giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, bởi đây là khu vực lớn nhất, xét cả về lao động và
sản phẩm quốc dân, nguồn vốn từ nông nghiệp có thể tạo ra bằng nhiều cách như: Tiết
kiệm của nông dân đầu tư vào các hoạt động phi nông nghiệp, thuế nông nghiệp,
ngoại tệ thu được do xuất khẩu nông sản... trong đó thuế có vị trí rất quan trọng. Tuy
nhiên với tích luỹ từ nông nghiệp chí là một trong những nguồn cần thiết. Phải phát
huy, và coi trọng các nguồn vốn khác để khai thác hợp lý.
Nông nghiệp và nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của công nghiệp, sản phẩm
công nghiệp bao gồm tư liệu tiêu dùng và tư liệu sản xuất được tiêu thụ chủ yếu dựa
vào thị trường trong nước mà trước hết là khu vực nông nghiệp và nông thôn. Sự thay
đổi về “cầu” trong khu vực nông nghiệp, nông thôn sẽ có tác động trực tiếp đến sản
xuất ở khu vực phi nông nghiệp. Phát triển mạnh nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho
dân cư nông nghiệp, làm tăng sức mua từ khu vực nông thôn sẽ làm cho cầu về sản

phẩm công nghiệp tăng, thúc đẩy công nghiệp phát triển, từng bước nâng cao chất
lượng có thể cạnh tranh với thị trường thế giới.
Nông nghiệp được coi là ngành đem lại nguồn thu nhập ngoại tệ lớn. Các loại
nông, lâm, thuỷ sản dễ dàng gia nhập thị trường quốc tế lớn hơn so với các hàng hoá
công nghiệp.

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

12


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^7kị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴtiTĩkỉinh JÍGnỊi

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững
của
môi
trường, nông nghiệp sử dụng nhiều hoá chất như phân bón hoá học, thuốc trừ sâu bệnh...
làm
ô
nhiễm đất và nguồn nước vì thế trong quá trình phát triển sản xuất nông nghiệp cần tìm
những
giải pháp thích hợp để duy trì và tạo ra sự phát triển bền vững của môi trường.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp là tổng thể mối quan hệ về số lượng và chất lượng giữa
hai ngành trồng trọt và chăn nuôi, nó còn bao gồm cả ngành lâm nghiệp và ngư nghiệp.
Tóm lai: Nền kinh tế thị trường, vai trò của nông nghiệp trong sự phát triển bao
gồm hai loại đóng góp: Thứ nhất là đóng góp về thị trường, cung cấp sản phẩm cho

thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm tiêu dùng cho các khu vực khác; Thứ hai là
sự đóng góp về nhân tố diễn ra khi có sự chuyển dịch các nguồn lực (lao động, vốn...)
từ nông nghiệp sang các khu vực khác.
Đối với nước ta qua vị trí vai trò để phát triển nền nông nghiệp Việt Nam theo
hướng sản xuất hàng hoá, trong khi đó nông nghiệp nước ta với điểm xuất phát còn rất
thấp, cơ sở vật chất còn nghèo nàn, kết cấu hạ tầng nông thôn còn yếu kém, lao động
thuần nông còn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng lao động xã hội, năng suất ruộng đất và
năng suất lao động còn thấp. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, khẳng định
phát triển nền nông nghiệp nhiều thành phần và hộ nông dân, được xác định là đơn vị
tự chủ, nông nghiệp nước ta đã có bước phát triển khá và đạt được những thành tựu to
lớn, nhất là về sản lượng lương thực, sản lượng lương thực chẳng những trang trải
được nhu cầu trong nước, có dự trữ mà còn dư thừa để xuất khẩu. Nông nghiệp nước
ta đang chuyển từ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hoá, nhiều vùng của đất nước
đang chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hướng giảm tỷ trọng
sản phẩm nông nghiệp - tăng sản phẩm phi nông nghiệp.
Trong quá trình đưa nông nghiệp nước ta lên sản xuất hàng hoá có một chiến lược
phát triển đúng nông nghiệp đúng đắn phải dựa trên các căn cứ có cơ sở khoa học sau:

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

13


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti

- Phải đánh giá một cách khách quan và sâu sắc chiến lược phát triển nông

nghiệp trong giai đoạn trước, chí ra những thành tựu đã đạt được cũng như những hạn
chế và tồn tại để phát huy và khắc phục.
- Ngoài ra căn cứ vào nguồn tài nguyên của đất nước bao gồm tài nguyên đất
đai, thời tiết, khí hậu.
- Căn cứ vào co sở vật chất, kỹ thuật công nghiệp bao gồm hệ hống công cụ
máy móc, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Căn cứ vào nguồn lao động và trình độ của người lao động.
- Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong nước và quốc tế về sản phẩm nông
nghiệp ở từng giai đoạn về số lượng, chất lượng và chủng loại các nông sản rất khác
nhau để đánh giá và dự báo về nhu cầu của thị trường.
- Căn cứ vào khả năng ứng dụng những thành tựu tiến bộ khoa học và công
nghệ của thế giới vào điều kiện nước ta hiện nay và sắp tới.
Dựa vào những căn cứ và điều kiện trên nông nghiệp nước ta trong giai đoạn tới
là: Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng, có sức cạnh tranh cao trên cơ sở
phát huy lợi thế so sánh của cả nước và từng vùng sinh thái. Đồng thời nhanh chóng
áp dụng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ, khoa học quản lý nhằm tạo ra
nhiều sản phẩm với chất lượng cao, tạo việc làm, tăng nhanh thu nhập cho nông dân,
làm cơ sở ổn định kinh tế, chính trị và làm cơ sở để công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
Báo cáo của BCH TW Đảng tại đại hội Đảng lần thứ IX đã nhấn mạnh: "Đẩy
nhanh công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn theo hướng hình
thành nền công nghiệp hàng hoá phù hợp với nhu cầu thị trường và điều kiện sinh
thái của từng vùng, chuyên dịch cơ cấu ngành, nghề, cơ cấu lao động, tạo việc làm
thu hút nhiều lao động ở nông thôn... ”
Để thực hiện chiến lược phát triển trên, nông nghiệp cần phát triển để đạt các
mục tiêu sau:
- Bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, trước mắt và lâu dài.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp
14



GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jkị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

- Tăng nhanh sản xuất nông sản hàng hoá và hàng hoá xuất khẩu.
- Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho dân cư nông nghiệp và nông thôn.
- Bảo vệ môi trường sinh thái, giảm nhẹ thiên tai để phát triển bền vững.
Co cấu sản xuất nông nghiệp của ta hiện nay còn lạc hậu, trồng trọt chiếm tỷ
trọng lớn, chăm nuôi chậm phát triển, trong nội bộ ngành trồng trọt còn bất hợp lý,
đang tập trung sản xuất lúa gạo do vậy cần nhanh chóng đổi mới co cấu sản xuất nông
nghiệp, đó là: Đổi mới cơ cấu giữa trồng trọt và chăn nuôi, đổi mới cơ cấu trong nội
bộ từng ngành.
Trồng trọt và chăn nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, trong
nhiều năm qua giữa hai ngành mất cân đối nghiêm trọng cho nên phải đẩy mạnh phát
triển chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính, có trị trí tương xứng
với ngành trồng trọt, cần thiết phải đa dạng hoá ngành chăn nuôi, coi trọng phát triển
đàn gia súc, nhằm cung cấp sức kéo, cung cấp thịt, sữa cho nền kinh tế quốc dân. Cần
thiết phải đổi mới cơ cấu chăn nuôi hợp lý, đặc biệt là quan tâm đến việc nuôi trồng
thuỷ sản, như vậy mới có thể nhanh chóng đáp ứng nhu cầu về đạm, cải thiện bữa ăn
và nâng cao dinh dưỡng cho người dân.
Nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn Thái Bình trong quá trình công nghiệp hoá
- hiện đại hoá ta thấy:
- Thái Bình là một tỉnh có số dân sống chủ yếu ở nông thôn chiếm tỷ trọng lớn
trong dân số của tỉnh.
- Một tỉnh nông nghiệp hầu như thuần nông, bao gồm 485991 hộ với 17653593
nhân khẩu nông nghiệp.
- Là một tỉnh của Đồng bằng sông Hồng, có địa hình bằng phẳng, lại được phù
sa bồi đắp và được bao quanh giới hạn với các tỉnh bạn bởi ba mặt sông và một mặt

biển nên rất thuận tiện cho việc đầu tư phát triển nông nghiệp. Đó là việc đầu tư cho
thâm canh áp dụng khoa học công nghệ nhằm hướng tới việc đẩy nhanh qua trình

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

15


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn theo tinh thần nghị quyết TW 5 (Khoá VIII)
và nghị quyết TW 5 (khoá IX).
Đầu tư chiều sâu cho phát triển, nhất là đầu tư cho phát triển sản xuất nông nghiệp,
trong đó cần đẩy mạnh quá trình tích tụ tập trung đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp
đi đôi với việc đẩy mạnh chế biến nông sản thực phẩn, tạo điều kiện và tiền đề phát triển
kinh tế nông nghiệp nông thôn phải được thể hiện phân công lại lao động tại chỗ, tạo
thêm việc làm, tăng thêm thu nhập cho người lao động ở khu vực nông thôn.
Tích cực mở rộng và tăng cường khả năng đối với thị trường xuất khẩu. Song
cần chú ý tăng khả năng xuất khẩu các mặt hàng đã qua chế biến và tăng sức mạnh
cạnh tranh các sản phẩm hàng hoá dịch vụ.
Quán triệt mục tiêu phương hướng mà đại hội IX của Đảng đề ra: "Tiếp tục
phát triển đưa nông nghiệp lên một trình độ mới bằng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật và công nghệ, đẩy mạnh thuỷ lợi hoá, cơ giới hoá, quy hoạch sử dụng đất nông
nghiệp hợp lý, đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng giá trị thu được trên đơn vị
diện tích, giải quyết tốt vấn đề tiêu thụ nông sản hàng hoá..." nông nghiệp được coi là
mặt trật hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tại đại hội

Đảng bộ tỉnh lần thứ 16 chỉ rõ: "Chuyển mạnh sản xuất nông nghiệp sang sản xuất
hàng hoá, phù hợp với nền kinh tế thị trường, quy vùng sản xuất lúa chất lượng cao để
có sản lượng tập trung phục vụ xuất khẩu, nghiên cứu chọn lọc, tiếp thu bộ giống cây,
bộ giống con có năng suất, chất lượng đưa vào sản xuất tạo ra giá trị kinh tế cao trên
một đơn vị diện tích...".
Trong cơ cấu nền kinh tế, giá trị sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng
40% trong nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi và thuỷ hải sản chiếm 35%
trở lên trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
Xuất phát từ nhiệm vụ chiến lược chung đó, từ nghị quyết Đảng bộ huyện Hưng
Hà lần thứ 12 và nghị quyết đại hội Đảng bộ lần thứ X đã xác định: "Trong năm năm
tới và những năm tiếp theo phải lấy công nghiệp hoá nông nghiệp là nhiệm vụ trọng
tâm trong chiến lược phát triển kinh tế toàn diện". Và đưa ra mục tiêu phấn đấu xây

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

16


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti^JkỈLnh JÍGnỊi

dựng nền nông nghiệp có giá trị sản lượng bình quân năm đạt 40% triệu đồng trên
một ha canh tác, thu nhập bình quân đầu người đạt 400 USD trở lên/năm (tăng 2,5 lần
so với năm 1990).
Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông
nghiệp theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của huyện Hưng Hà nói chung và
của xã Phú Sơn (nay là thị trấn Hưng Nhân) nói riêng là một địa phương nghề chính là

sản xuất nông nghiệp, song với đặc thù của xã là đất chật, người đông, bình quân diện
tích cho một đầu người là 360 m 2 đất canh tác, thực hiện mục tiêu 400 ƯSD/1 người là
một vấn đề khó khăn. Đòi hỏi phải có những điều kiện để phát triển kinh tế một cách
toàn diện trên mọi lĩnh vực kể cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
Đặc biệt đối với nông nghiệp thì việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi
chuyển dần sang hướng sản xuất hàng hoá để hoà nhập với nền kinh tế thị trường hiện
nay là một vấn đề cấp bách.
Với phạm vi nghiên cứu ở một khía cạnh của phát triển kinh tế, tôi thấy rằng
phải có một hệ thống đồng bộ những giải pháp kinh tế kỹ thuật, để chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp là vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu hiện nay, nhằm
tăng thu nhập của các hộ gia đình nông dân nói riêng và của HTX dịch vụ nông
nghiệp xã Phú Sơn (nay là thị trấn Hưg Nhân) nói chung. Vì trong những năm qua các
hộ nông dân ở thị trấn Hưng Nhân đã chú trọng áp dụng các biện pháp khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, tiếp thu các loại giống cây trồng, vật nuôi mới, lấy mục tiêu tăng
năng suất cao, hiệu quả kinh tế là trên hết, từ đó năng suất cây trồng các loại đều tăng.
Cây lúa từ 11,5 tấm/ha (2000) lên 13,8 tấn 1 ha (2004).
Ngô, đậu tương, lạc năng suất đều tăng 0,3 - 0,5 tấn/ha.
Bình quân lương thực đầu người từ 520 kg (năm 2000) nay lên 540 kg (tăng 20
kg so với nhiệm kỳ trước).
Bên cạnh việc tập trung lãnh đạo phát triển kinh tế đồng các cấp cấp Uỷ Đảng
tập trung sự lãnh đạo xây dựng đề án, tạo nguồn vốn vay ưu đãi, vận động nhân dân
đẩy mạnh phát triển chăn nuôi gia súc gia cầm, thuỷ sản. Một số hộ nông dân đã

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

17


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:


\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ

______________________
mạnh dạn thí điểm chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất canh tác ngoài đồng do
HTX chỉ đạo chuyển sang trồng cây ăn quả. Song hiệu quả của việc chuyển dịch chưa
thật sự rõ nét, thu nhập còn thấp, một số hộ nông dân vẫn ở trạng thái thuần nông,
chưa phá được thế độc canh để vươn ra sản xuất sản phẩm mang tính chất hàng hoá
đáp ứng yêu cầu của thị trường.
Bởi vậy Đại hội Đảng bộ xã Phú Sơn nhiệm kỳ (2000 - 2005) đã đề ra nhiệm vụ
phát triển kinh tế xã hội của xã là nhiệm vụ trọng tâm của các tổ chức kinh tế - xã hội.
Trong đó tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá là nhiệm vụ then chốt là giải phát tích cực để thực hiện
mục tiêu trên. Nhận thức này là một bước đi thích họp trước mắt để đẩy nhanh quá
trình phát triển kinh tế của xã Phú Sơn giai đoạn 2005 - 2010.
Mặc dù năng suất cây trồng tăng, năng suất có trình độ thâm canh cao, hệ số sử
dụng ruộng đất đã đạt 2,65 lần, song giá trị sản lượng sản phẩm làm ra còn thấp mới
đạt 30 - 35 triệu đồng/ha.
Tỷ trọng chăm nuôi trong nông nghiệp mới chiếm 20%. Tuy nhiên hiện nay xã
đã xây dựng và thực hiện được 6 cánh đồng đạt giá trị sản lượng 50 triệu
đồng/ha/năm, với con số đó còn là con số ít cho nên để mở rộng thêm cánh đồng đạt
giá trị sản lượng 50 triệu đồng/ha/năm, đồng thời để phá thế độc canh, từng bước xoá
bỏ việc sản xuất tự cấp, tự túc, chuyển dần sang nền sản xuất hàng hoá, đa dạng các
loại cây trồng, vật nuôi. Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, nhằm
cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân, tích luỹ vốn, tạo tiền đề cho việc thực hiện
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn trên địa bàn xã Phú Sơn. Đảng,
chính quyền, HTX dịch vụ nông nghiệp của xã phải tiếp tục suy nghĩ tìm ra và thực
hiện hàng loạt các giải pháp về nhận thức, về kinh tế kỹ thuật, về lãnh đạo, chỉ đạo
mới thực hiện thắng lợi đường nối trên.
Xuất phát từ quan điểm của Đảng ta trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn. Trong văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX "Đặc biệt coi trọng
công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển toàn diện nông - lâm -

Bảo cáo chuyên đề tốt nghiệp

18


\Jrần ^Jhị JÌƯẬ
______________________
QÍUUẪtt ^JkỈLnh JÍGnỊi

GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

ngư nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản, phát triên công nghiệp sản
xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu...".
Quán triệt tinh thần đó, thực hiện nghị quyết Đảg bộ tỉnh lần thứ 16 - nghị quyết 04
về chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp để tạo bước đột phá về kinh tế
nông nghiệp nông thôn. Chuyển nhanh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá, phát triển
nông nghiệp toàn diện và bền vững. Với việc đó trong những năm qua địa phương đã giành
được kết quả tương đối toàn diện kể cả kinh tế đồng mộng đến kinh tế VAC và phát triển
ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ.
Các tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được đưa vào sử dụng, các giống cây trồng mới có
năng suất cao như ngô lai, lạc, giống lúa Khang Dân, Khâm Dục, Q5, NĐ1, nếp thơm 87...
cac quy trình kỹ thuật chăm sóc cũng được áp dụng rộng rãi như quy trình công nghệ làm
mạ non trên nền đất cứng...
Các tác dự tính, dự báo bảo vệ thực vật đã làm tương đối tốt.
Sức lao động trong nông nghiệp đã từng bước được cơ giới hoá như khâu làm đất
qua máy móc công cụ, chăn nuôi gia súc gia cầm đã có những tiến chuyển đáng kể như kết
hợp chăn nuôi truyền thống với chăn nuôi dùng thức ăn công nghiệp.

Mặc dù có những chuyển biến tích cực, song thực tế ở địa phương việc chuyển dịch
chưa thật vững chắc, hiệu quả chưa cao, tỷ trọng sản xuất nông nghiệp trồng trọt vẫn chiếm
phần lớn, chăn nuôi chiếm tỉ lệ thấp, việc tiêu thụ sản phẩm còn gặp nhiều khó khăn và còn
bộc lộ nhiêu tồn tại cần khắc phục.
Do vậy yêu cầu bức thiết đặt ra là: Nếu không tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá thì
không thể nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, dẫn đến hiệu quả sản xuất nông nghiệp
sẽ không cao, nó ảnh hưởng đến việc nâng cao và cải thiện đời sống nhân dân, ảnh hưởng
đến sự tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của địa phương.
Cho nên việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong nông nghiệp theo hàng năm là
cần thiết để tạo việc làm, làm tăng thu nhập cải thiện đời sống của người nông dân, góp
phần đưa nền kinh tế khu vực nông thôn nói riêng và tỉnh .

Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

19


Diện tích gieo trổng

Sản lượng

Bình quân

Màu

Năng suất
lúa

Thóc


Màu qui
(tấn)

Tổng

491

155

109,8

4802

833

5635

2003

800

295

110

4819

954


5864

545

2004

760

342

115

6419

103

6589

567

Năm
2002

2
lúa
(ha)
GIÁO VIÊN HƯỚNG (tấn)
DÂN:

Giá trị Lương

thực
(ha) triệu người (kg)\Jrần ^Jkị
\Jrần ^Jhị JÌƯẬ
494

JÌƯẬ
______________________
Qỉịliịễti
QỈỊ^íịễfL ^JkỈLnh JloníỊ

biện pháp kỹ thuật tổ chức phun thuốc phòng trừ bệnh, đầu tư cải tạo đồng ruộng
Giống
Diện tích
CHƯƠNG
9ha) II: THƯC
Cơ cấuTRẠNG
%
CHUYỂN
Năng suất
DỊCH
tạ/hacơ CÂU KINH TÊ Ở
và hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất.
Khang dân
138,6
39,1
62,7 NSBQ 60,5
XÃ.
Khâm dục
60,6 vào chăn nuôi gia súc, gia
Hướng50,6

dẫn các tiến bộ 14,7
khoa học kỹ thuật khác
Tạp giao
36,4ăn
10,2
70,8
I. THỤC
TRẠNG
CHUYÊN
CƠphát
CÂU triển
KINH
TÊ Ở tế
PHÚ
SƠN lấy hộ gia đình
cầm, dùng
thức
công nghiệp:
ChúDỊCH
trọng
kinh
VAC
Thuần Trung Quốcxã viên làm khâu
17,3 đột phá để chuyển
4,8 dịch cơ cấu kinh
72,1
tế với việc trồng các loại cây,
1. Hoạt động
của HTX dịch vụ:
Q5

50,6
26,1
60,6
nuôi các loại con có giá trị hiệu quả kinh tế cao.
XÍ23
17,3
70,8
2. Thực
trạng chuyển dịch3,5
( 2002 - 2004):
Tổng số vốn hiện có đến 30/6/2005 là: 1.924.799.746 đ.
Các giống khác
6,8
1,47
72,9
Trong 3 năm qua Đảng, chính quyền, HTX dịch vụ nông nghiệp đã tập
Trongđạo
đó: thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển một bộ phận diện
trung lãnh
tích sang sản xuất hàng hoá, vận động nhândân đầu tư thâm canh. Vì vậy thu
- sản xuất nông nghiệp
Vốn cố có
định:những
1.005.786.036
đ. khám, đảm bảo mức thu
nhập từ
chuyển biến
nhập ổn định cho nông dân, nông nghiệp. Dần từng bước có chuyển biến tích cực
-Vốn lưu động:
919.013.710 đ.

theo hướng sản xuất hàng hoá, hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích tăng lên
đáng kể,
nămcốsau
vì vậy
chương trình
chuyển

- Vốn
địnhcao
trựchơn
tiếpnăm
phụctrước.
vụ choChính
sản xuất
là: 34.201.357
đ, bao
gồm: đổi
4 trạm
cấu cây
trồng,cống
conđập
vậtphục
nuôi
vớinước.
chủ trương khuyến khích phát triển ngành
bơm,
hệ thống
vụ cùng
điều tiết
nghề tiểu thủ công nghiệp được cấp uỷ, chính quyền xác định là nhiệm vụ trọng

- Vốn
lưu mới,
động tập
đều trung
nằm ởchủ
phầnyếu
xã vào
viên 3khê
vậy nó đổi
không
tâm thời
kỳ đổi
nộiđọng,
dung:bởiChuyển
cơ đáp
cấu ứng
cây
kịp
thời
cho
nhu
cầu
chuyển
dịch

cấu
kinh
tế.
trồng, chuyển vùng sản xuất, và chuyển đổi cơ cấu con vật nuôi.
Bảng 01: Diện tích - Năng suất - Sản lượng.

HTX dịch vụ nông nghiệp đã có sự chuyển biến tích cực, đáp ứng được
phần lớn các nhu cầu đối với hộ kinh tế gia đình, chất lượng phục vụ kịp thời,
quản lý sử dụng vốn quỹ chặt chẽ, đảm bảo đúng nguyên tắc và hỗ trợ xã viên
chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi bước đầu đã có hiệu quả. Các định mức
kinh tế kỹ thuật, các nội qui quy chế hoạt động đã được nghiên cứu, tính toán,
được đại hội xã viên phê chuẩn các mức thu.
HTX dịch vụ nông nghiệp đã đứng ra làm dịch vụ cung cấp giống vật tư,
Bảng 02: Cơ cấu giống lúa đưa vào sản xuất 2004.
phân bón, thuốc trừ sâu phục vụ cho yêu cầu của việc chuyển dịch kinh tế. Nắm
bắt và cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ cho sản xuất, tìm thị trường
cho việc tiêu thụ sản phẩm của xã viên làm ra. Đồng thời phối hợp với các đoàn
thể: Phụ nữ, Hội nông dân, để tín chấp vay vốn cho xã viên, giúp họ có vốn để
sản xuất, áp dụng và tập huấn các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất thông
qua các buổi tập huấn kỹ thuật, các lớp học IBM.
- HTX đã chỉ đạo việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất
như: Tiếp thu và đưa các giống cây trồng mới, hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật
chăm sóc gieo trồng từng loại giống cây, kết hợp các biện pháp kỹ thuật thâm


Loại cây

Diện
tích

Năng Giá bán
suất
GIÁO
GIÁO VIÊN
VIÊN HƯỚNG
HƯỚNG

DẪN:
(kg) DÂN:

Tổng thu
(đ)

CPSX

Thu
nhập
Q^rầếi <7hị
Mụ,
\Jrần
^Jkị

JÌƯẬ
__________________________________________________________________________QÍUUẪtt
^JkỈLnhJÍGnỊi

360m2

1. Lúa vụ chiêm

250

QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnhJÍGnỊi

2500 Bảng625.000
03: So sánh380.000
lúa - ngô.245.000


2 với diện tích 2 lúa xã đã tập trửng dụng mở rộng để quy hoạch khu
Đối
36m
830
1500
1.245.000
450
795.000
dân cư, khu trung tâm, nhà văn hoá, các xóm quy hoạch mở rộng đường giao
diệnđótích cấy lúa Tổng
năm sản
2004
đã giảm
ha.cầm
Trong
Tổng đànthông cho nên
lượng
xuất xuống vàiGia

2. Ngô vụ chiêm

Năm

gia súc
(con)

2003

4770


2004

4198

Bên cạnh đó khuyến khích chuồng
nông dân tập trung chuyển đổi mạnh về cơ cấu
Trâu
Lợn
Lợn
Tổng
lượng cá
giống lúa thời vụ theo hướng tăngLợndiện Lợn
tích Tổng
trà muộn,Sốgiảm
diện tích trà sớm,

nái
thịt
thịt
nái
số tấn lua lai, lúa thuần
số conTrung giống
tăng cường sử dụng các giống
Quốctấnđể tăng năng suất
570
1080
3120
400
310

90
35000
68.85
chất lượng.
329
Nhưng 540
do

3329
100 28000
đồng
rộng 450
của xã 330
còn nhiều
vùng trũng ở65.5
các xóm, còn thường
xuyên Song
ngập song
úng nên
việc rau,
đưa một
trà cây
muộncó vào
nhiều
khókhoai
khăn tây.
do HTX
đó Ban
với cây
thế gặp

mạnhrấtnữa
là cây
đã
quản trị HTX đã đưa ra nhiều giải pháp khắc phục như đắp bờ vùng, bờ thửa,
đầu tư kinh phí cùng với sự hỗ trợ của các cấp, đặc biệt là Sở Nông Nghiệp đưa
khoanh vùng nước ruộng cao nhằm hạn chế nước tràn xuống vùng trũng, xây
nhiều
loại đập
giống
góp pháp
phần tiêu
đưa úng
diệnkịp
tíchthời,
khoai
đắp cống
để mới
có biện
chỉtây
đạocủa
cácxãhộngày
nôngmột
dân tăng,
gieo sản
đủ
lượng
làm
ra
HTX
vẫn

tiếp
tục
hợp
đồng

thu
mua
hết
với
giá
từ
1400
1500
mạ dự phòng bằng các giống ngắn ngày: Quảng Tế, Khâm Dục... để phòng lúa
bị chết
khivậy
úngtrong
lụt. Chỉ
đạo năm
sử dụng
mạ cứng
đanhtâyrảnh
ở vùngtrồng
trũngnhiều
để
đ/kg.
Như
những
tiếp theo
giốngcây,

khoai
sẽ được
tăng
khả
năng
chống
chịu,
hạn
chế
sử
dụng
phân
đạm
khuyến
khích
bón
tăng
hơn, do đó xã vẫn tập trung chuyển đổi mạnh trồng cây vụ đông, nên cơ bản vẫn
lượng đạm, lân, kali, nhờ vậy mà các năm quan các giống ngắn ngày đã được
giữ
sản đến
lượng
lương
thựcngày
đầuchỉngười
vẫn tăng 540 kg/người, tăng
tăngvững
lên 90%,
nay cây
diện trồng,

tích giống
lúa dài
còn 10%.
so với năm 2003 là 20 kg/người, giá trị kinh tế trên ĩ ha canh tác vẫn ổn định và
cao hơnBên
năm cạnh
trước.cây lúa thì việc trồng màu cũng được xã khuyên khích phát triển

đặc biệtMục
là tiêu
cây phấn
vụ đông,
xã đã
đưa- 2010)
cây vụ
đông
trởđồng/ha/năm
thành vụ sản
xuất chính trong
đấu năm
(2005
là 50
triệu
trở lên.
năm đểVềnâng
cao vùng
hệ số sản
sử xuất:
dụng Đến
đất, năm

2002
2,2hiện
lần. chuyển
Năm 2003
là 2,5
chuyển
nay xã
đã là
thực
đổi 52
ha, lần.
diện
Nămcấy
2004lúa
hệ năng
số sử dụng
2,65 lần,
phấn
nămcó
2006
- 2010
2,7 và
lần.17,5 ha sang
tích
suất đất
thấplà sang
trồng
câyđấumàu
năm
suất làcao

chăn nuôi thuỷ sản. Tuy còn đang trong quá trình cải tạo thử nghiệm những bước
Diện tích chuyển để trồng màu kết hợp với vùng đất 2 lúa ở chân cao thì
đầu
đã
cho
kết quả
diện tích cây
vụ khá.
đông hàng năm đều được mở rộng, các diện tích chủ yếu: Ngô,
khoai tây, đỗ, rau màu các loại.
Đối với diện tích vườn tạp xã khuyên khích vận động đầu tư hỗ trợ vốn giống
Bancây
quản
mạnh
dạnnăm
đưanhư:
về Cam,
giống quýt,
ngô xoài,
rau. Đây
loạihoècâyvà mới
cây trồng
lâu trị
nămHTX
và cây
hàng
nhãn,làvải,
loại
chế
biến

thành
đặc
sản
tiêu
dùng

xuất
khẩu

giá
trị
kinh
tế
cao;
giá
trị
vụ
rau màu cho thu nhập cao.
ngô gấp đôi giá trị 1 vụ lúa mà thời gian thâmBảng
canh04:
cũng tương đương.
Biểu thống kê tình hình chăn nuôi của xã trong 2 năm (2003 - 2004).

Bảo cáo chuyên đề tốt nghiệp
Báo

21
22



GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
_______________________________

Qua biểu mẫu trên ta thấy năm 2003 chăn nuôi đang đà phát triển mạnh,
song cuối năm 2003 đầu năm 2004 do dịch cúm gia cầm bùng phát nên chăn nuôi gia
súc gia cầm bị cầm chứng lại, phát triển chậm lại, không ổn định, giống vốn trong
chăn nuôi còn hạn chế, chưa có mô hình chăn nuôi đạt tiêu chuẩn kỹ thuật, công tác
tiêm phòng trong chăn nuôi và vệ sinh chuồng trại ở một bộ phận nông dân nhận thức
còn chưa tốt, cho nên công tác tiêm phòng chưa cao mà ta phải luôn xác định cùng với
trồng trọt thì chăn nuôi luôn giữ vai trò quan trọng, góp phần tăng thu nhập đáng kể
cho nông dân. Sang năm 2005 chăn nuôi ở xã lại có bước phát trển khá theo hướng
phát triển hàng hoá, chuyển mạnh từ nhỏ lẻ, phân tán sang chăn nuôi trang trại, lấy
hiệu quả kinh tế làm đầu, lấy nhu cầu thị trường làm định hướng. Tập trung chủ yếu
vào 2 loại con vật nuôi chính là: Đàn lợn và đàn gia cầm.
Thuận lợi của xã là trong chăn nuôi xã đã phát triển mạnh ngành nghề chế
biến lương thực và thực phẩm như: Làm men, làm bún, làm bánh đa sợi, làm
đậu... hơn nữa là nấu rượu, đây là thế mạnh trong chăn nuôi các hộ có thể tận
dụng bã rượu, các loại phế phẩm gia phụ tận dụng trong chế biến để chăn nuôi
giảm chi phí tăng hiệu quả kinh tế.
Trên 1 diện tích chuồng trại các hộ đã tăng số dầu con lên và đang dần nuôi
theo hướng công nghiệp, thực tế hiện nay cho thấy nuôi ở mức trung bình và đang sử
dụng thức ăn của nhà thì hiệu quả vẫn chưa cao đôi khi còn không bù đắp được chi
phí, nhưng nếu nuôi nhiều với qui mô lớn và sử dụng cám công nghiệp thì sẽ cho lãi
suất cao và có hiệu quả hơn. Tuy nhiên mô hình chăn nuôi lợn chủ yếu thực hiện ở
những hộ có kinh nghiệm sản xuất và đặc biệt phải có vốn lớn. Song hiện nay ở xã đã
có rất nhiều hộ gia đình nuôi theo hướng công nghiệp, các hộ đã đầu tư xây dựng
chuồng trại với số lượng lớn khoảng từ 30 - 40 con/lứa cho thu nhập từ vài triệu đồng

đến hàng trăm triệu đồng/hộ/năm.
Tổng đàn lợn tính đến 30/6/2005 là 5837 con; đàn trâu bò 520 con, đàn gia cầm
39.000 con, chủ yếu là gà vịt, ngan Pháp.
Song song với việc chuyển dịch kinh tế nông nghiệp thì việc phát triển ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ cũng được chú trọng phát triển các ngành nghề
truyền thống đang được khôi phục và phát triển đem lại hiệu quả kinh tế cao như nghề
dệt khăn, vê đay, dệt chiếu, mở mang nghề phụ mang từ tính ngoài về xã nhà đã thu
hút số lao động nhàn rỗi dư thừa trong nông nghiệp hoặc truyền lại cho họ để có việc
Báo
Báo cáo
cáo chuyên
chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp
nghiệp

24
23


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
_______________________

tạo thêm sản phẩm cho xã hội. Thương mại dịch vụ được tự do phát triển song phải có
sự quản lý của các cấp (theo luật).
+ Tổng số hộ làm nghề 3083 hộ = 83% số hộ trong xã.
+ Số lao động tham gia sản xuất ngành nghề là 6300 lao động chiếm 89% tổng

số lao động.
+ Tổng giá trị thu nhập từ nghề truyền thống bình quân 5 năm qua (2001 2005) là 30,2 tỷ đồng, chiếm 42,8% trong cơ cấu kinh tế, tăng 8,3 so với những năm
trước. Việc thu nhập từ sản xuất nghề truyền thống đã góp phần xoá đói, giảm nghèo,
nâng cao thu nhập và là nguồn thu nhập chính của nhiều hộ gia đình trong nông thôn.
Tóm lai: Sự hỗ trợ của 3 ngành nông nghiệp, thương mại dịch vụ và ngành
nghề tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra một bước đột phá mới trong sản xuất kinh doanh
dịch vụ của xã trên con đường chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Tổng giá trị sản xuất bình quân trong 5 năm qua (2001 - 2005) là 70,5 tỷ đồng
tăng 4,5 tỷ so với những năm trước, trong đó:
- Giá trị sản xuất nông nghiệp là 22 tỷ đồng, chiếm 31,2% trong cơ cấu kinh tế.
- Ngành nghề, tiểu thủ công nghiệp đạt 30,2 tỷ đồng, chiếm 42,8% cơ cấu kinh tế.
- Kinh doanh dịch vụ 18,3 tỷ, chiếm 26% trong cơ cấu kinh tế.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân trong 5 năm qua là 6,5%.
Giá trị sản xuất kinh doanh bình quân đầu người là 5.432.000đ/người/năm. theo
số liệu thống kê cho thấy:
+ Số hộ giàu: 975 hộ = 26,4%.
+ Số hộ khá: 251 hộ = 67,70%
+ Số hộ trung bình: 622 hộ.
+ Hộ nghèo còn: 19 hộ.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

25


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
_______________________


cao. Đây chính là dấu hiệu rất tốt, đảm bảo cho việc phát triển kinh tế của địa
phương trước mắt và lâu dài.
II. NHỮNG TỒN TẠI YÊU KÉM CẦN KHẮC PHỤC.
Kinh tế nông nghiệp của xã trong những năm qua tuy đã đạt được một số thành
tựu đáng kể song vẫn còn một số điểm yếu kém cần khắc phục đó là:
1. Tồn tại:
- Sản phẩm của nông nghiệp sản xuất ra chưa đáp ứng được thị trường, mới chỉ
sản xuất cái mình có, chứ chưa sản xuất, cung cấp cái thị trường cần. Do đó chưa phát
huy hết nội lực trong nhân dân.
- Tốc độ phát triển kinh tế còn chậm, chưa tương xứng với tiềm năng ở địa
phương. Việc tiếp thu công nghệ mới, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi vẫn ở qui
mô nhỏ, chưa hình thành được các vùng kinh tế sản xuất sản phẩm hàng hoá.
- Việc phát triển kinh tế trang trại, gia trại tốc độ còn chậm, thu nhập từ đây
còn chiếm tỷ lệ thấp trong kinh tế nông nghiệp.
- Sản phẩm chăm nuôi ngày càng tăng, hàng năm có tới trên 360 tấn thực phẩm
các loại, song việc tiêu thụ còn gặp rất nhiều khó khăn, chủ yếu phục vụ cho việc giết
mổ tiêu thụ trong địa phương hoặc bán cho nơi khác không qua chế biến.
- Công tác quản lý đất đai (việc chuyển đổi) có lúc có nơi còn chưa chặt chẽ,
một số diện tích chuyển đổi chưa thực hiện đúng theo quyết định 579 của ƯBND tỉnh.
- Việc phát triển nghề, làng nghề vẫn dừng ở một số nghề truyền thống cũ, chưa
có nhiều nghề mới được đưa vào địa phương, do đó việc khai thác tiềm năng về nhân
lực, về vốn trong nhân dân chưa đạt kết quả cao.
- Việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật còn chưa mạnh dạn, chưa rút kinh
nghiệm kịp thời đối với các loại giống cây trồng mới để nhân ra diện rộng khi đã khảo
nghiệm thành công.
- Trồng trọt còn chiếm tỷ trọng lớn trong sản xuất nông nghiệp, mức thu nhập
từ nông nghiệp bình quân đầu người còn ở mức thấp so với ngành khác.
2. Nguyên nhân:
- Do điều kiện thời tiết, khí hậu khắc nghiệt ảnh hưởng tới năng suất, chất
lượng sản phẩm.

Báo cảo chuyên đề tốt nghiệp

26


GIÁO VIÊN HƯỚNG DÂN:

\Jrần ^Jhị
JÌƯẬ
QỈỊLỊiẴti ^JkỈLnhJÍGnỊi

- Đất nông nghiệp của Phú Sơn thấp hơn so với bình quân chung của huyện
nên ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng trang trại, gia trại và quy hoạch khu công
nghiệp tập trung.
- Bộ giống cây, con đặc biệt là giống lúa chưa thực sự là những giống lúa đảm bảo
đủ tiêu chuẩn chất lượng và hiệu quả (giống do nhân dân tự chọn để qua nhiều vụ).
- Yếu tố đầu ra của sản phẩm cũng là một nguyên nhân hết sức quan trọng, do
đầu ra không đảm bảo, giá cả không ổn định cũng sẽ làm giảm năng suất giá trị của
sản xuất nông nghiệp.
- Do nhận thức của nhân dân về tiến bộ kỹ thuật, về sâu bệnh chưa tốt nên đã để
sâu bệnh phá hại trên diện rộng.
- Cơ chế chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ, việc ban hành các văn bản
luôn thay đổi làm cho cơ sở gặp khó khăn trong tổ chức thực hiện.
- Sản phẩm nông nghiệp là mặt hàng tuôi sống khó bảo quản gây khó khăn cho
sản xuất do công nghiệp chế biến chưa được hình thành phát triển tại địa phương.
- Vốn đầu tư cho chuyển dịch không được đáp ứng đầy đủ nên việc chỉ đạo thực
hiện gặp khó khăn.
Từ những kết quả đạt được và những tồn tại nói trên việc tiếp tục thực hiện
và đầy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã đòi hỏi phải tìm
những giải pháp tích cực về kinh tế kỹ thuật trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng,

vật nuôi là rất cấp bách để nâng cáo thu nhập cho nông dân, thúc đẩy nền kinh tế
địa phương phát triển, nhằm thực hiện thành công mục tiêu phương hướng thực
hiện kinh tế xã hội mà đại hội Đảng bộ xã (2005 - 2010).
III. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM vụ TRONG THỜI GIAN TỚI.
Qua kết quả đã đạt được từ những năm qua, xã Phú Sơn xây dựng mục tiêu
phương hướng cụ thể cho những năm sau để đáp ứng nhu cầu thị trường, thúc đẩy sản
xuất phát triển cần tập trung chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật
nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá... phấn đấu các mục tiêu kinh tế sau:
- Trồng trọt: Diện tích phấn đấu từ 1150 -1165 ha, năng suất lúa đạt từ 115 -120.
Vụ xuân: Diện tích 318 ha, năng suất 65 tạ/ha.
Báo cáo chuyên đề tốt nghiệp

27


GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:

Q^rầếi &hịMụ,

__________________________________________________________________________QÍUUẪtt^JkỈLnhJÍGnỊi

Cây đay 36 ha.
Cây màu, ngô + đỗ: 36 ha.
+ Cây vụ đông: Đạt từ 70 - 85% diện tích canh tác.
Đậu tuơng đạt 233,6 ha, năng suất 15 tạ/ha.
Khoai tây 33,5 ha, năng suất 180 tạ/ha.
Cây ngô: 19,7 ha, năng suất 50 tạ/ha.
Cây khoai lang 28 ha, năng suất 110 tạ/ha.
Rau màu các loại 27 ha, bình quân mỗi ha đạt 19 triệu đồng.
- Chăn nuôi:

+ Tổng đàn trâu bò phấn đấu có từ 550 - 600 con.
+ Đàn gia cầm: 40.000 - 42.000 con.
+ Đàn lợn có mặt 01/10 hàng năm là 6.000 - 7.000 con, trong đó duy trì lợn nái
từ 800 - 1.200 con.
Phấn đấu 50% số thôn xây dựng cánh đồng 50 triệu đồng/ha/năm.
Bình quân lương thực đầu người 550 kg.
Tiểu thủ công nghiệp: 50 tỷ = 50% giá trị sản xuất kinh doanh.
Kinh doanh và dịch vụ 30 tỷ = 30% giá trị sản xuất kinh doanh.
Hộ thuần nông dưới 20%.
IV. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHAM NÔNG NGHIỆP Ở ĐỊA PHƯƠNG.
Do ảnh hưởng của môi trường (kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội, khoa học,
cung ứng, đối thủ cạnh tranh, và các loại sản phẩm được sản xuất ra) trong khi đó
thị trường tiêu thụ hàng hoá nông nghiệp ở các tỉnh, thành phố lân cận như Hải
Phòng, Hà Nội... ngày càng được mở rộng và nhu cầu tiêu dùng của xã hội ngày


×