Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Thực tập kỹ thuật – Bài Làm Thực tập kĩ thuật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.36 MB, 12 trang )

Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Bµi Lµm Thùc tËp kÜ thuËt
1. Lựa chọn chi tiết: cốc nhựa.

2.Đặc tính kĩ thuật :
+ Làm từ loại vật liệu an toàn với sức khỏe người sử dụng, không mùi, không vị, không
độc.
+ Bền với nhiệt độ, ánh sáng khuếch tán.
+ Mềm dẻo, không bị vỡ, rạn nứt khi rơi, va chạm.
+ Không thấm nước.
+ Bề mặt nhẵn bóng, không khuyết tật.
+ Không phân hủy, không phai màu khi tiếp xúc với các dung môi như nước, rượu, bia và
một số loại đồ uống khác…
+ Có thể được làm từ các loại vật liệu: polypropylen (PP); polyetylen (HDPE,LDPE).

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

1


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

* PP(Polypropylen):
- Ký hiệu trên sản phẩm:

- Polypropylen được sản xuất ở dạng bột và hạt. Tỷ trọng của PP vào khoảng 0,9 đến
0,92g/cm3.
- PP không mùi, không vị, không độc, có độ bóng cao, tính bám dính kém, có khả năng gia
công bằng các phương pháp gia công thông thường dùng cho chất dẻo. Tính kháng nhiệt tốt.
- Tính chất nhiệt học:


+ Nhiệt độ nóng chảy cao (160 - 180˚C). Có thể giữ được trạng thái kích thước ba chiều ở
nhiệt độ gần 150˚C.
+ Tính chất nhiệt của PP:
Tỷ lệ nhiệt ở 20˚C, kcal/kg.˚C: 0,4-0,45
Hệ số truyền nhiệt, kcal/m.hdpe.˚C: 0,12 – 0,18
Hệ số dãn nở dài,( từ 30˚C đến 120˚C): (1,1-2,1).10^-4
Hệ số dãn nở thể tích : (4,8 – 6,0).10^-4
+ Dưới tác dụng của ánh sáng khuếch tán, PP không có chất ổn định có thể làm việc lâu được
2 năm. Nhưng nếu dưới tác dụng của ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào thì sau vài tháng
PP trở nên giòn, chứng tỏ tia tử ngoại có tác dụng mạnh đến tính chất chất của PP. Để tăng
tuổi thọ của vật liệu PP trong các môi trường trên ta cần phải cho thêm vào trong PP một số
chất chống lão hóa, chống ô xi hóa.
=> Khả năng chịu nhiệt phù hợp với các khoảng nhiệt độ làm việc của cốc, nước đá 0˚C, nước
sôi 100˚C, vẫn giữ được đặc tính tốt trong điều kiện ánh áng bình thường.
- Độ bền hóa học:
+ Ở nhiệt độ bình thường PP không hòa tan trong dung môi hữu cơ.
+ Nó chỉ trương nở trong các hydrocarbua thơm và hydrocarbua clorua hóa, nhưng ở nhiệt độ
cao hơn 80˚C thì PP bắt đầu hòa tan trong hai lớp dung môi trên.
+ Khi tiếp xúc với các dung môi có cực, PP không bị giòn và tích chất của chúng cũng không
thay đổi trong suốt thời gian dài.
+ Tất cả các loại PP đều không thấm nước. Tính chất cơ học của PP không phụ thuộc vào môi
trường ẩm.
=> Độ bền hóa học đáp ứng được các yêu cầu làm việc của cốc nhựa, không thấm, không bị
ảnh hưởng bởi các loại chất lỏng được đựng trong cốc như nước, rượu, bia…
- Tính chất cơ học:
+ Dưới tác dụng của tải trọng PP bị biến dạng và có hiện tượng chảy lạnh. Nếu nhiệt độ tăng
thì độ bền kéo của PP sẽ giảm. Nếu nhiệt độ 20˚C độ bền của PP là 55 – 60N/mm2, thì ở nhiệt
độ 120˚C độ bền chỉ còn lại 8-9 N/mm2.
Dưới đây là tính chất của PP có trọng lượng phân tử 80000 – 150 000:
Tỷ trọng, g/cm3 : 0,9 – 0,91

Độ bền, N/mm2 :
Kéo : 30-35
Uốn : 90-120
Nén : 60-70
Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

2


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN
Biến dạng dài tương đối, %: 500-700
Độ cứng Shor : 90-95
Độ cứng Brinen, N/mm2 : 0,6-0,65
Độ chịu lạnh thấp,˚C: -15˚C đến -5˚C
Nhiệt độ nóng chảy,˚C: 164-170
Ổn định nhiệt theo Vik,˚C: 105 – 110
Hằng số điện môi ở 10^6Hz: 2,0-2,1
Tang của góc hao tổn điện môi ở 10^6 Hz: 0,0002-0,0003
Điện thế đánh thủng, kv/mm: 30-32
+ PP có tỷ trọng thấp, nhưng độ bền kéo và độ bền nhiệt thì PP vượt hơn hẳn PE, PS và một
số PVC mềm.
=> Tính chất cơ học của PP đáp ứng được yêu cầu làm việc của cốc trong điều kiện bình
thường. chịu kéo, va đập, độ bền nhiệt…
- Kết luận:
Với những tính chất ở trên của PP về nhiệt, độ bền hóa học, cơ học đã đáp ứng tốt các yêu cầu
kĩ thuật của vật liệu làm ra chiếc cốc nhựa. Là loại vật liệu an toàn cho người sử dụng.
3. Chọn khuôn.
Kết cấu của sản phẩm đơn giản, không có phần cắt ngang, chọn khuôn 2 tấm là loại
khuôn ép nhựa phổ biến nhất, rẻ hơn khuôn 3 tấm và có chu kì ép phun ngắn hơn. Khuôn có
một lòng khuôn nên không cần kênh dẫn nhựa mà nhựa sẽ điền đầy trực tiếp vào lòng khuôn

thông qua bạc cuốn phun.
4. Mô tả sơ lược và ngắn gọn quá trình thiết kế bộ khuôn sản phẩm.
-

Dựng hình sản phẩm:

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

3


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

4


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

5


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

6



Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

7


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

-

Bộ khuôn ép phun sản phẩm trên cad:

+ Tạo mặt phân khuôn:

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

8


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

+ Tạo Khuôn cơ bản:

+ Chèn các chi tiết của khuôn:

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51


9


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

- Gia công chi tiết lòng khuôn trên phầm mềm cam:
+ Gia công hốc:

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

10


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

11


Thực tập kỹ thuật – Bộ môn GCVLDCCN

+ Gia công lõi:

Nguyễn Thanh Tùng – CĐT3K51

12




×