Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 8 chữa lỗi về quan hệ từ 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.93 KB, 17 trang )

* Kiểm tra bài cũ:
1. Trong câu:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
( Ca dao)
Có sử dụng quan hệ từ nào? Quan hệ từ đó biểu
thị ý nghĩa gì ?


Trong câu:
Công cha núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ nước trong nguồn chảy ra
( Ca dao)


TIẾT 33:


Ví dụ 1:
=>
=> Thiếu
Thêm
quan
quan
hệ
từ
từhình
:: thức đánh giá kẻ khác.
a. Đừng
nênhệ
nhìn


a. Đừng nên nhìn hình thức mà
..... đánh giá kẻ khác.
b. Câu tục ngữ này chỉ đúng xã hội xưa, còn ngày nay thì
không đúng.
b. C©u tôc ng÷ nµy chØ ®óng.............
đối với x· héi x­a,

với ngµy nay th× kh«ng ®óng.
cßn đối
...........

(?) 2 câu trên thiếu quan hệ từ ở chỗ nào ?
Hãy chữa lại cho đúng ?


Ví dụ 2:
a.a. Nhà
đến đến
Nhà em
em ởở xa
xa tr
trưường
ờng và
nhbao
ưng giờ
baoem
giờcũng
em cũng
ờngđđúng
únggiờ.

giờ.
trtrưường
giờ
=> Quan hệ đối lập, tương phản.

b. Chim sâu rất có ích cho nông dân đvìể nó
nódiệt
diệtsâu
sâu
phá
hoại
mùa
màng.
phá
hoại
mùa
màng.
(?)Quan
Các quan
hệ từ nhân
và, để kết
trong
hai câu trên có diễn đạt
=>
hệ nguyên
quả.
đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu
không ?
Nên thay và, để ở đây bằng quan hệ từ nào?



Ví dụ 3:
a
ca dao
“Công
ư núi
n, Nghĩa
a.. Qua
Câucâu
ca dao
“Công
chacha
nhưnh
núi
TháiThái
Sơn,SơNghĩa
mẹ
nước nguồn
trong nguồn
chảy
ra”
thấylao
công
nhmẹ
ư nưnh
ớcưtrong
chảy ra”
cho
ta cho
thấytacông

to
to cha
lớn mẹ
củađối
cha
đốicái.
với con cái.
lớnlao
của
vớimẹ
con

b. Về
Hình
thức
cócó
thểthể
làm
tăng
giágiá
trịtrị
nộinội
dung
đồng
b.
hình
thức
làm
tăng
dung

đồng thời
thời hình
thểthấp
làm giá
thấptrịgiá
nội dung.
hình
thức thức
có thểcólàm
nộitrịdung.
(?) Vì sao các câu trên thiếu chủ ngữ ?
Hãy chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh.


Ví dụ 4:
=> CHữa lại:
Nam
một
học
sinh
giỏi
toàn
diện.
Không
những
a. a.
Nam
là là
một
học

sinh
giỏi
toàn
diện.
Không
những
giỏi về
giỏiToán
về môn
Toán,
những
về môn
V ăn
.
môn
và môn
Văkhông
n mà còn
giỏigiỏi
về nhiều
môn
khác
Thầy
giáo
khen
Nam.
nữa
. Cho
nênrất
thầy

giáo
rất khen Nam.
b. Nó thích tâm sự với mẹ,
mẹ nh
ưng không
thích
không
thích với
chị.tâm sự với
chị.
(?) Các câu (in đậm) trên sai ở đâu ? Hãy chữa lại cho
đúng.


Ghi nhớ
Trong việc sử dụng quan hệ từ, cần tránh
các lỗi sau:
- Thiếu quan hệ từ;
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa;
- Thừa quan hệ từ;
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên
kết.


Bài tập 1 sgk/tr.107
(?) Thêm quan hệ từ thích hợp (có thể thêm hoặc
bớt một vài từ khác) để hoàn chỉnh các câu sau
đây:
a. Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối.
=> Nó chăm chú nghe kể chuyện từ đầu đến cuối.

b. Con xin báo một tin vui cha mẹ mừng.
=> Con xin báo một tin vui để (cho) cha mẹ mừng.


Bài tập 2 - sgk/tr.10
Thay các quan hệ từ dùng sai trong các câu sau đây bằng
những quan hệ từ thích hợp.
a. Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm với cha ông ta ngày xưa, lấy đạo đức, tài
năng làm trọng
=> Ngày nay, chúng ta cũng có quan niệm giống (như) cha ông ta ngày xưa, lấy
đạo đức, tài năng làm trọng.
b. Tuy nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền
được.
=> Dù nước sơn có đẹp đến mấy mà chất gỗ không tốt thì đồ vật cũng không bền
được.
c. Không nên chỉ đánh giá con người bằng hình thức bên ngoài mà nên đánh giá
con người bằng những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.
=> Không nên chỉ đánh giá con người về (qua) hình thức bên ngoài mà nên đánh
giá con người về (qua) những hành động, cử chỉ, cách đối xử của họ.


Bài tập 3 – SGK/tr. 108
(?) Chữa lại các câu văn sau cho hoàn chỉnh.
a. Đối với bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ tích
cực sửa chữa.
⇒ Bản thân em còn nhiều thiếu sót, em hứa sẽ
tích cực sửa chữa.
b. Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí
làm người là phải giúp đỡ người khác.
⇒ Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em

hiểu đạo lí làm người là phải giúp đỡ người khác.
c. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu
nhi.
=> Bài thơ này đã nói lên tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi.


Bài tập 4 - sgk/tr.108

Cho biết các quan hệ từ in đậm dưới đây được dùng đúng hay sai ?
Nếu sai, hãy chữa lại cho đúng?
a. Nhờ có cố gắng học tập nên nó đạt thành tích cao.
Đ
Đ

b. Tại nó không cẩn thận nên nó đã giải sai bài toán.

S

c. Chúng ta phải sống cho thế nào để chan hoà với mọi người.

Đ

d. Các chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu để bảo vệ nền độc lập
của dân tộc.

S

e. Phải luôn luôn chống tư tưởng chỉ bo bo bảo vệ quyền lợi
bản thân của mình.


S

g. Sống trong xã hội của phong kiến đương thời, nhân dân ta
bị áp bức bóc lột vô cùng tàn bạo.

Đ
S

h. Nếu trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.
i. Gía trời mưa, con đường này sẽ rất trơn.


Bài tập 5 - sgk/tr.108

Thảo luận:
Phát hiện và sửa lại các lỗi về sử dụng quan hệ từ
trong các đoạn văn sau:
Đoạn văn 1
Đoạn văn : “…Trên khắp đất nước Việt Nam đâu
đâu ta cũng bắt gặp hình ảnh cây tre.Tre là biểu
tượng dân
của dân
tộc Việt
tộc Việt
NamNam
. Tre. còn
Tre còn
mang
mang
những

những
phẩm chất con
của con
người
người
ViệtViệt
NamNam
. Đó. là
Đócần
là cù
cần, cù ,
siêng năng , chăm chỉ …của
tác tác
giả giả
Nguyễn
Nguyễn
DuyDuy

nóinói

…”…”


Đoạn văn 2
=> (1) Nét nổi bật và bao trùm ở con người Nguyễn Trãi
là tấm lòng ưu ái, là hoài bão giúp đời, thờ vua, vì nước,
(1) Nét nổi bật và bao trùm ở con người Nguyễn Trãi
cứu
dân.
(2) Vìưu

thếái,tấm
lòngbão
ưu ái
và đnhững
là tấm lòng
là hoài
giúp
ời, thờtình
vua,cảm
vì nyêu
ước,
thiên
được
trongưđuoạn
trích
Côntình
Sơncảm
ca
cứunhiên
dân. (2)
Vì thể
thế hiện
tấm lòng
ái và
những
yêu thiên
trích
Côn
không
có gì nhiên

là trái đư
ngợc
ượcthể
cả,hiện
mà trong
nó vẫnđoạn
thống
nhất.
(3)Sơn
cakhông
khôngchỉ
có là
gì ng
là trái
ngược
cả, mà
nóngvẫn
nhất.
ông
ười yêu
nước,
thươ
dânthống
mà ông
còn
(3) ông không chỉ là người yêu nước, không chỉ là người
yêuththiên
sâuyêu
sắc.thiên
(4) Tâm

hồn
thisắc.
sĩ đ(4)
ã hoà
quyện
ương nhiên
dân, ông
nhiên
sâu
Tâm
hồn
cùng
nhiên
đất ncùng
ước. thiên nhiên đất nước.
thi thiên
sĩ đã hoà
quyện


Tiết 33:

CHỮA LỖI VỀ QUAN HỆ TỪ
SƠ ĐỒ TƯ DUY

Thiếu QHT

Thừa
ThừaQHT
QHT


Các lỗi thường gặp
về quan hệ từ.

DùngQHT
QHTsai
saivới
vớiquan
quan
Dùng
hệngữ
ngữnghĩa
nghĩagiữa
giữacác
các
hệ
thànhphần
phầncâu,
câu,giữa
giữa
thành
cáccâu,
câu,các
cácđoạn.
đoạn.
các

DùngQHT
QHTkhông
không

Dùng
cót/d
t/dliên
liênkết
kết



Hướng dẫn về nhà:
-Hoàn chỉnh các bài tập sgk.
- Chuẩn bị bài : HDĐT “ Xa ngắm
thỏc Nỳi Lư” và “Đờm đỗ thuyền ở
Phong Kiều” .




×