Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 8 qua đèo ngang 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (337.93 KB, 27 trang )

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

01/13/16

1


TIẾT 29

QUA ĐÈO NGANG

Bà Huyện Thanh Quan

01/13/16

2


Em cảm nhận được gì về tình bạn của tác
giả qua bài thơ trên?

• Tình bạn chân thành, thắm thiết,
gắn bó với nhau bằng đồng cảm

01/13/16

3


GIỚI THIỆU BÀI MỚI


01/13/16

4


Đọc và tìm hiểu tác giả:
I/ Tác giả, tác phẩm:
Bà Huyện Thanh Quan cũng như
Đoàn Thị Điểm ,Hồ Xuân Hương là những nhà
thơ nữ nổi tiếng ở giai đoạn cuối thế kỉ XVIIIđầu thế kỉXIX. Vậy em biết gì về tác giả Bà
Huyện Thanh Quan?
01/13/16

5


Nội dung cần ghi nhớ:
Bà tên thật là Nguyễn Thị Hinh, sống ở đầu
thế kỉ XIX, quê ở làng Nghi Tàm, nay thuộc
quận Tây Hồ, Hà Nội. Chồng bà làm tri
huyện Thanh Quan(Thái Bình)
Nên người ta gọi bà là Bà Huyện Thanh
Quan .

01/13/16

6


- Bà là người học rộng ,tài cao đã từng

được vua Minh Mệnh mời vào cung làm
chức Cung trung giáo tập (dạy các cung phi
và công chúa).
- Bà để lại 6 bài thơ Đường luật .

01/13/16

7


TÌM HIỂU VỀ THỂ THƠ

Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Vì sao em biết?
Bài thơ được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú
đường luật
- Số câu trong bài: 8 câu
- Số chữ trong câu: 7 chữ
- Cách hiệp vần: Vần bằng, vần “ a” ở cuối những
câu 1.2.4.6.8
- Phép đối: câu 3-4; 5-6
01/13/16

8


TÌM HIỂU VĂN BẢN

• 1/ CẢNH ĐÈO NGANG
• Qua phần đọc và chuẩn bị ở nhà ,theo
emnhận xét nào sau đây khái quát về nội

dung của bàiQua Đèo Ngang?

01/13/16

9


a) Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang lúc xế tà.
b) Bài thơ thể hiện tâm trạng của tác giả
khi đứng trước cảnh Đèo Ngang
c)Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang và tâm
trạng của nhà thơ trước cảnh Đèo
Ngang .

01/13/16

10


CẢNH ĐÈO NGANG

• Cảnh Đèo Ngang được miêu tả gồm
những chi tiết nào ?

01/13/16

11


• ( Thời gian, không gian, cảnh vật, âm

thanh, cuộc sống con người)
• Thời gian: Bóng xế tà
• Không gian: Đèo Ngang
• Cảnh vật :cỏ cây –chen đá , lá –chen hoa
• Cuộc sống con người : mấy chú tiều –lom
khom nhặt củi, mấy nhà chợ –lác đác bên
sông
• Aâm thanh :tiếng chim quốc , chim gia gia.

01/13/16

12


• Trong cảnh không gian rộng lớn , hoang vu
rậm rạp ấy, thấp thoáng sự sống của con
người. Có 2 ý kiến cho rằng :
• -” Sự xuất hiện của con người làm cho cảnh
Đèo Ngang vui hơn” .
• -” Sự xuất hiện của con người càng làn tăng
thêm sự hoàng vu, vắng vẻ của Đèo Ngang
• Theo em, em đồng ý với ý kiến nào ? Tại
sao?
01/13/16

13


• Con người xuất hiện trong tư thế :
• ”lom khom” – đứng cúi cong lưng xuống - nhỏ bé.

Đứng ở trên cao – nhìn xa – con người càng nhỏ bé
• Cuộc sống của con người:
• Mấy nhà chợ :lác đác - thưa thớt , ít ỏi.
• Không gian Đèo Ngang mênh mông rộng lớn > <
Con người nhỏ bé, ít ỏi, thưa thớt.
• Sự đối lập này càng làm tăng thêm sự hoang vu ,
vắng vẻ .

01/13/16

14


Cách miêu tả Đèo Ngang của tác giả có
gì đặc sắc ?
• - Miêu tả bằng vài nét chấm phá
• - Điệp từ “chen” gợi lên sự hoang vu rậm rạp .
• - Từ láy “lom khom”, “lác đác”; từ tượng thanh
“quốc quốc”, “gia gia”
• -> gợi hình , gợi cảm.
• - Biện pháp đối, đảo ngữ -> nhấn mạnh sự nhỏ be
ùthưa thớt của con người.
• Tất cả đều làm nổi bật hình ảnh Đèo Ngang

01/13/16

15


Em hãy nhận xét chung về

cảnh tượng Đèo Ngang ?

( Cảnh thiên nhiên Đèo, núi bát ngát, có thấp thống của con người
nhưng còn hoang sơ)

01/13/16

16


 Cảnh hoang vu,vắng vẻ lúc chiều tà.
 Thấp thoáng có sự sống của con người
nhưng càng làm cho cảnh thêm hoang sơ,
heo hút.

01/13/16

17


Cảnh Đèo Ngang trong thơ xưa thường
là cảnh núi non hùng vĩ

• Tại sao cảnh Đèo Ngang trong thơ của
Bà Huyện Thanh Quan lại buồn như
vậy?

01/13/16

18



• Nhìn cảnh = Tâm trạng buồn, tác giả tả
cảnh để bộc lộ tâm trạng của mình.
• Tâm trạng của tác giả:
• - Nhớ nước thương nhà
• - Buồn, cô đơn, lẻ loi trước cảnh thiên nhiên
mênh mông của buổi chiều tà.

01/13/16

19


• Bài thơ khép lại bằng cụm từ “ta với
ta”gợi ta nhớ đến câu kết của bài
“Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn
Khuyến cũng khép lại bằng cụm từ
“ta với ta”.
• Cụm từ này ở hai bài có gì khác nhau
không ?
01/13/16

20


PHẦN THẢO LUẬN

01/13/16


21


- Ở bài “Bạn đến chơi nhà”, “ta với

ta”là tôi và bác , sự tri âm tri kỉ,
gắn bóvới nhau bằng sự đồng
cảm chân thành.
- Ở bài “qua Đèo Ngang “ta với ta”
là mình đối diện với chính mình
trong cảnh trời, non, nước bao la.
Trời, non, nước rộng lớn bao
nhiêu thì con người càng nhỏ bé
cô đơn bấy nhiêu -> Nỗi buồn cô
đơn thầm kín của tác giả.
01/13/16

22


Qua việc tìm hiểu bài thơ, em có nhận
xét gì về hình thức thể hiện của bài thơ
này?
 Kết hợp miêu tả và biểu cảm.
 Dùng từ ngữ gợi hình, gợi cảm
 Sử dụng biện pháp đối ngữ, đảo ngữ
 Lời thơ trang nhã, điêu luyện.
01/13/16

23



Một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật
thường có hai mặt nội dung là cảnh và tình .
Em hãy xác định các giá trị nội dung nổi bật
của bài
“Qua Đèo Ngang”?
• Bài thơ tả cảnh Đèo Ngang rộng lớn, thoáng
đãng mà heo hút, vắng vẻ.
• Đồng thời còn bộc lộ nỗi nhớ nước, thương
nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
01/13/16

24


CHIỀU
HÔM
Chiều trời
bảng lảng
bóngNHỚ
hoàng NHÀ
hôn,
Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn
Gác mái ngư ông về viễn phố ,
Gõ sừng mục tử lại cô thôn .
Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi,
Dặm liễu sương sa khách bước dồn .
• Kẻ chốn Chương Đài, người lữ thứ,
• Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn.









01/13/16

Bà Huyện Thanh Quan
25


×