Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 8 qua đèo ngang 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (979.34 KB, 17 trang )

Giảng văn

Bà Huyện Thanh Quan

TaiLieu.VN


Cảnh đèo Ngang

Hà Tĩnh
Quảng Bình

TaiLieu.VN

Đèo
Ngang


Môn: Ngữ văn 7
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3.Thể loại:
4. Bố cục:

TaiLieu.VN

- Tên thật là Nguyễn Thị Hinh
Tênquậnthật


- Quê: Làng Nghi Tàm (nay -thuộc
Tây Hồ
Nguyễn Thị Hinh
- Hà Nội)
- Quê:
Làng
- Bài thơ viết khi tác giả vào
kinh đô
HuếNghi
nhận
Tàm
(nay
thuộc
chức.
quận Tây Hồ - Hà
- Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường
Nội) luật.
- Gồm 4 phần: đề, thực, luận,kết.


Môn: Ngữ văn 7
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3.Thể loại:
4. Bố cục:

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.

Lom khom dưới núi, tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà.
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc,
Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.
Dừng chân đứng lại,trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta.

TaiLieu.VN

Hai câu đề

Hai câu
thực
Hai câu
luận
Hai câu
kết


Môn: Ngữ văn 7
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3.Thể loại:
4. Bố cục:

II. Đọc-Hiểu văn bản.
1. Hai câu đề:


TaiLieu.VN

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cổ cây chen đá, lá chen hoa.


Môn: Ngữ văn 7
Tiết 29: QUA ĐÈO NGANG
I. Tìm hiểu chung.
1. Tác giả:
2. Hoàn cảnh sáng tác:
3.Thể loại:
4. Bố cục:

II. Đọc-Hiểu văn bản.
1.Hai câu đề:

TaiLieu.VN

Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà,
Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
-Thời gian: Buổi chiều.
-Cảnh vật:Cỏ cây chen đá, lá chen hoa.
- Nghệ thuật:
-+ Nhân hoá.
-+ Điệp từ: chen.
-> Cảnh rậm rạp, hoang sơ, vắng vẻ.
2. Hai câu thực.
-Thơ:
-- Nghệ thuật:

-- Từ láy: lom khom, lác đác.
-- Đảo ngữ: đưa vị ngữ lên đầu câu.
-- Đối lập: Lom khom dưới núi >< Lác đác
bên sông


ằ 2. Hai câu thực.



















Thơ:
- Nghệ thuật:
- Từ láy: lom khom, lác đác.
- Đảo ngữ: đưa vị ngữ lên đầu câu.

- Đối lập: Lom khom dưới núi >< Lác đác bên sông
Tiều vài chú >< Chợ mấy nhà
-Lượng từ: vài, mấy.
->Tâm trạng nhà thơ: buồn trống trải.
3. Hai câu luận.
- Thơ:
- Nghệ thuật:
+ Chơi chữ:
+ Đảo ngữ: đưa vị ngữ lên đầu câu.
+ Từ tượng thanh: quốc quốc, gia gia.
+ Đối lập: nhớ nước đau lòng>< Thương nhà mỏi miệng,
Con quốc quốc >< Cái gia gia.
+ ẩn dụ:
->Tâm trạng nhà thơ: nhớ nước, nhớ nhà.

TaiLieu.VN








4. Hai câu kết.
- Thơ:
- Nghệ thuật:
+ ẩn dụ: Mảnh tình riêng.
+ Đối lập: Trời non nước >< Một mảnh tình
riêng.

• + Điệp từ: ta.
• ->Tâm trạng nhà thơ: cô đơn, buồn tẻ.
TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hai câu đề:
-Thời gian:“…bóng xế tà”:
- Buổi chiều

- C¶nh vËt:Cá,
cây, lá đá , hoa

Điệp từ
Nhân hoá

Cảnh sắc thiên nhiên
hoang sơ, tĩnh vắng, gợi
buồn.
TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG
2. Hai câu thực:
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
- Đảo ngữ
- Đối ( Đại đối)
- Từ láy


VN tr-íc DT

Lom khom,
lác đác

Xuất hiện sự sống của con
người nhưng thưa thớt và
vắng vẻ.
Tăng thêm sự hoang vắng cô tịch của Đèo Ngang
TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG

3. Hai câu luận
Nhớ nước đau lòng con quốc quốc

- Chơi

chữ, điển cố

Thương nhà mỏi miệng cái gia gia - Đảo Ngữ, đối

Buồn, cô đơn, hoài cổ.

TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG


4 .Hai câu kết
Dừng chân đứng lại, trời, non, nước,
Một mảnh tình riêng, ta với ta
Hình ảnh đối lập: Trời,non,nước

Một mảnh tình riêng.

“Ta với ta.”
Một con người, một mảnh tình riêng giữa
trời, mây, non nước bao la.

Nghệ thuật tương phản giữa mênh mong trời nước
,thẳm thẳm núi đèo với con người nhỏ bé ,đơn chiếc
,đang ôm một mối tình riêng nổi bật tâm trạng cô
đơn
TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG

TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG

III.Tổng kết :
1.Nội dung:
-Cảnh đèo ngang đẹp, hoang sơ, gợi buồn
- Tâm trạng nhớ nước, thương nhà da diết, cô đơn

thầm lặng.
2.Nghệ thuật:
- Tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Nhân hoá, đảo ngữ,điệp từ, chơi chữ.
- Miêu tả kết hợp biểu cảm.
- Lời thơ trang nhã điêu luyện, âm điệu
trầm lắng.
TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG
Bài tập trắc nghiệm
Câu 1:Trongbài thơ qua đèo ngang ,cảnh
vật được miên tả vào thời điểm nào?
a.Vào lúc sáng sớm
b.Vào lúc buổi trưa vắng vẻ
cc.Vào buổi chiều tà
d.Vào buổi tối

TaiLieu.VN


QUA ĐÈO NGANG
Câu 2: Trong bốn câu đầu của bài thơ ,khung
cảnh được miểu tả như thế nào?
a. Đèo ngang rất hùng vĩ
b. Đèo ngang có rất nhiều hoa cỏ
c.Khung cảnh thiên nhiên sống động nhưng
con người thưa thớt.
dd.Đèo ngang rất vắng vẻ ,khung cảnh thiên

nhiên và con người đều mang sắc thái buồn.
TaiLieu.VN


Câu 3: Tâm trạng của tác giả như thế nào khi bước tới
Đèo ngang ?
a.
a Nhớ nước thương nhà ,mang nỗi buồn cô đơn thầm
lặng .
b.Vui tươi trước cảnh vât thiên nhiên hùng vĩ.
a. Thích thú khi được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của thiên
nhiên cũng như con người ở Đèo Ngang
b.Mệt mỏi sau một chặng đường dài đến với Đèo
Ngang
TaiLieu.VN



×