Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

BÁO cáo THỰC tập tại DOANH NGHIỆP tư NHÂN tảo TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.16 KB, 31 trang )

Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

1. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP:
1.1. Tên Doanh nghiệp:
Tên công ty

: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẢO TRÌNH

1.2. Giám đốc hiện tại của Doanh nghiệp:
Giám đốc điều hành

: Phạm Khắc Tảo

1.3. Địa chỉ
Địa chỉ

: Số 61 phố Phạm Hồng Thái, Phường Quang Trung, TP Hải

n

Dương, tỉnh Hải Dương.

Điện thoại : 0320-385-4552
Fax

: 0320-385-4553

Website


:

1.4. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
+ Quyết định thành lập: Số 0800227810 Của Sở Kế hoạch và Đầu tư thành
phố Hải Dương.
Đăng ký lần đầu: ngày 14 tháng 03 năm 2000
Đăng ký lại lần thứ 1 : ngày 12 tháng 03 năm 2010
Đăng ký thay đổi lần thứ 2: ngày 12 tháng 03 năm 2010
+ Vốn điều lệ: 1.850.000.000 đồng (Một tỷ, tám trăm năm mươi triệu đồng)
1.5. Loại hình doanh nghiệp
Loại hình doanh nghiệp: DNTN
Hình thức sở hữu vốn doanh nghiệp: Vốn tư nhân
1.6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
* Chức năng
DNTN Tảo Trình được thành lập để thực hiện các hoạt động kinh
doanh buôn bán và đại lý mua bán hàng tiêu dùng (bia, rượu, nước giải khát,
thuốc lá điếu sản xuất trong nước, bánh kẹo, đường sữa, dầu ăn, bột ngọt, gia
vị, mỳ ăn liền).
* Nhiệm vụ


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Doanh nghiệp tư nhân Tảo Trình có những nhiệm vụ cơ bản sau:
+ Thực hiện đúng các chế độ chính sách pháp luật của nhà nước có liên
quan đến hoat động của doanh nghiệp
+ Thực hiện nghiêm túc các hợp đồng kinh tế hợp đồng ngoại thương
đã kí kết

+ Xây dựng, tổ chức và thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp theo quyết định hiện hành
+ Nghiên cứu nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế nhằm làm phong
phú chủng loại hàng hoá đáp ứng thị hiếu tiêu dùng của khách hàng trong
nước
+ Quản lý, chỉ đạo các đon vị trực thuộc theo quy định hiện hành
Ngành hàng và dịch vụ
+ Hàng tiêu dùng : bia, rượu, nước giải khát, thuốc lá điếu sản xuất trong
nước, bánh kẹo, đường sữa, dầu ăn, bột ngọt, gia vị, mỳ ăn liền…
+ Dịch vụ bán buôn, không dựa trên cơ sở tính phí hoặc hợp đồng
+ Dịch vụ bán buôn, dựa trên cơ sở tính phí hoặc hợp đồng
+ Dịch vụ bán lẻ của cửa hàng không chuyên doanh
+ Dịch vụ bán lẻ của cửa hàng chuyên doanh
+ Dịch vụ bán lẻ qua thư đặt hàng


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

2. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1. Mặt hàng sản phẩm
TT

Tên sản phẩm

Năm 2008
SL
%
(thùng)


1

2

Tổng sản phẩm
Bột ngọt

28,733
13,258

Ajnomoto 1kg
Ajnomoto 454g
Ajngon
Vedan 454g
Vedan 1kg
Thuốc lá
Du lịch B
Du lịch Sài Gòn vàng
Du lịch Menthoi BM
Vina Good
Vinataba Sài Gòn
Vinataba Tổng công ty
Sài Gòn Cssic đỏ

3,654
8,714
135
333
422

15,475
10,548

Sapa B.C

Số lượng sản phẩm
Năm 2009
Năm 2010
SL
%
SL
%
(thùng)

100
53.86

46.14

46,789
21,590
5,951
14,190
220
542
687
25,199
17,176

(thùng)

100
46.14

64,847
41,876

(thùng)
100
64.58

22,840
18,985
51
53.86

22,971
15,932
80
60

Năm 2011
SL
%
51,134
38,204

100
74.71

20,918

17,266
20
35.42

12,930
9,103
38

489
3,953

796
6,437

6,249

186

303

305

305
1,160
20

40

588


25.29


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sataba

39

Thăng Long Thiếc

10

21

Thăng Long B.C

20

440

Thăng Long B.M

60

918

Thủ đô B.M


30

10

Hà Nội B.C

10

31

Bông Sen BM
Hữu Nghị
Hoàn Kiếm BC

67

109

90

233

208

339

85

10

12

Gem BC

5

BiVe seal lights BC

6

Blue Bird River

30


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Qua bảng số liệu trên qua 4 năm từ năm 2008 đến năm 2011, các sản
phẩm bột ngọt, thuốc lá đều có sự thay đổi qua các năm. Điều này là do thị
hiếu tiêu dùng của khách hàng mỗi ngày một thay đổi .
Tỷ lệ các sản phẩm trong năm 2011

Tên sản phẩm
1
2

Bột ngọt
Thuốc lá


Năm 2011 so với 2008
%
Số lần
1.66
53.38
1.53

Theo đồ thị ta thấy tỷ lệ số lượng bột ngọt chiếm tới 74.71% thị phần.
Thuốc lá chiếm 25.29% thị phần. Điều này là một tất yếu vì bột ngọt là sản
phẩm sử dụng phổ biến trong bữa ăn của các gia đình, nhà hàng, khách sạn và
với giá cả phù hợp, còn sản phẩm thuốc lá chỉ dành cho phần lớn các đối
tượng là nam giới và giá cả của nó cũng tương đối lớn. Mặt khác sản phẩm
thuốc lá cũng hạn chế được sử dụng do tính chất của thuốc lá ảnh hưởng tới
sức khỏe của con người nên số lượng tiêu thụ của nó ít hơn bột ngọt là bình
thường.


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

2.2. Tình hình kinh doanh
TT

Chỉ tiêu

1

Doanh thu bán hàng


2

Doanh thu hoạt động tài chính

3

Thu nhập khác

4

Giá vốn hàng bán

5

Tổng chi phí sản xuất kinh doanh
trong năm

6

Lợi nhuận trước thuế

7

Lợi nhuận sau thuế

8

Giá trị Tài sản cố định


Năm 2008

Năm 2011

Năm 2009

Năm 2010

72,151,237,300

86,544,785,854

58,982,547,000

870,569

1,496,944

579,573

9,271,800

256,917,157

181,580,283

187,756,924

43,887,766,066


71,999,556,934

86,321,693,855

58,664,857,014

411,092,471

378,288,864

373,228,306

429,607,408

18,145,205

31,179,228

32,940,920

76,419,075

13,064,548

25,722,863

24,705,690

63,010,736


349,198,112

349,198,112

349,198,112

362,834,476

44,307,731,942


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Sự biến đổi qua các năm 2008 – 2009 – 2010 – 2011

TT

Chỉ tiêu

So sánh 2009/2008
Số tuyệt đối

1

Doanh thu bán hàng

2


Doanh thu hoạt động tài chính

3

Thu nhập khác

4

Giá vốn hàng bán

5

8

Tổng chi phí sản xuất kinh

So sánh 2010/2009

(%)

Số tuyệt đối

So sánh 2011/2010

(%)

Số tuyệt đối

(%)


27,843,505,358

62.84

14,393,548,554

19.95

(27,562,238,854)

(31.85)

870,569

100

626,375

71.95

(917,371)

(61.28)

247,645,357

2,670.95

(75,336,874)


(29.3
2)

6,176,641

3.40

28,111,790,868

64.05

14,322,136,921

19.89

(27,656,836,841)

(32.04)

(32,803,607
)

(7.98
)

(5,060,558)

(1.3
4)


56,379,102

15.11

13,034,023

71.83

1,761,692

5.65

43,478,155

131.99

12,658,315

96.89

(1,017,173)

(3.95)

38,305,046

155.05

-


-

-

-

13,636,
364

3.91

doanh trong năm

6

Lợi nhuận trước thuế

7

Lợi nhuận sau thuế
Giá trị Tài sản cố định


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Thông qua bảng số liệu kinh doanh về mặt tài chính ta thấy doanh thu của
năm đều có sự biến động rõ rệt. Năm 2009 tăng 62.84% so với năm 2008,
doanh thu năm 2010 tăng 19.95% so với năm 2009 năm 2011 giảm

31.85% so với năm 2010. Doanh thu tăng trưởng mạnh trong năm 2009
là do Doanh nghiệp đã khai thác tốt khách hàng trung thành của mình
bằng chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ cùng với sự mở rộng
thị trường ngày một lớn của Doanh nghiệp ra các tỉnh. Tuy nhiên doanh
thu năm 2010 tăng nhẹ, năm 2011 giảm đi so với năm trước, nguyên nhân
chủ yếu là do của khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động gián tiếp tình hình
tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp....
Sự biến động của doanh thu cũng ảnh hưởng tới lợi nhuận sau thuế
của doanh nghiệp. Năm 2009 tăng 96.89% so với năm 2008, năm 2010
giảm 3.95% so với năm 2009 do giá vốn hàng bán năm 2010 tăng 19.89%,
thu nhập khác giảm so với năm 2009 là 29.32% Năm 2011 doanh thu
giảm nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn tăng 155.05%, điều này là do giá vốn
hàng bán năm 2011 giảm 32.04% so với năm 2010, thu nhập khác cũng
tăng 3.4 % so với năm 2010.
3. CÔNG NGHỆ KINH DOANH
3.1. Đặc điểm kinh doanh
Doanh nghiệp tư nhân Tảo Trình là doanh nghiệp chuyên kinh doanh
các sản phẩm hàng tiêu dùng như thuốc lá điếu sản xuất trong nước, bột ngọt,
gia vị của các đối tác Ajinomoto, Thuốc lá Thăng Long, Thuốc lá Sài Gòn,
Thuốc lá Thanh Hóa, Khatoco…
Doanh nghiệp có các phòng ban tiến hành kinh doanh như sau:


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Phòng kinh doanh: Bộ phận thu mua hàng, Bộ phận vận chuyển, Bộ
phận tiếp thị, tư vấn bán hàng
+ Phòng Kế toán: Bộ phận thủ kho, Bộ phận thu ngân, Bộ phận kế toán

3.2. Quy trình quản lý kinh doanh
+ Phòng kinh doanh mỗi tuần lên danh sách mua các mặt hàng kinh doanh
theo tình hình tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp, Danh sách này được
Giám đốc phê duyệt
+ Bộ phận thu mua của Phòng kinh doanh tiến hành mua sản phẩm theo 2
cách
 Đến trực tiếp nhà cung cấp sản phẩm mua hàng theo Danh sách với
đúng tên hàng, số lượng
 Hoặc nhà cung cấp theo đơn đặt hàng hoặc hợp đồng vận chuyển hàng
về Công ty
 Dù theo cách nào đi nữa, sau khi hàng về tới kho phải có những chứng
từ sau


Hóa đơn GTGT (nhà cung cấp lập)



Biên bản bàn giao hàng

+ Bộ phận vận chuyển: Chuyển hàng về kho Doanh nghiệp hoặc tới tay khách
hàng
+ Bộ phận thủ kho sẽ lập phiếu nhập kho cho Công ty, và hàng tuần tổng hợp
tình hình nhập xuất tồn lên Phòng kế toán đối chiếu, kiểm tra.
+ Bộ phận tư vấn khách hàng
 Khi khách hàng đến mua sản phẩm của công ty, Phòng kinh doanh có
bộ phận tư vấn và giới thiệu sản phẩm cho khách hàng. Sau khi khách hàng
quyết định mua sản phẩm, sẽ qua bộ phận bán hàng để nhận hàng theo đơn
mua hàng và thanh toán tại bộ phận thu ngân



Báo cáo thực tập tổng quan



Viện Đại Học Mở Hà Nội

Đối với khách hàng lớn chỉ cần có phiếu mua hàng, có thể đến ngay bộ

phận bán hàng để nhận sản phẩm và có thể thanh toán toán ngay hoặc ghi
công nợ tại bộ phận thu ngân
4. TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ KẾT CẤU KINH DOANH CỦA
DOANH NGHIệP
• Chu kỳ kinh doanh
Với đặc điểm Doanh nghiệp thương mại và dịch vụ như Doanh nghiệp
tư nhân Tảo Trình, công việc kinh doanh là mua vào – bán ra nên công tác
kinh doanh là tổ chức quy trình lưu chuyển hàng hoá chứ không phải quá
trình công nghệ sản xuất. Doanh nghiệp áp dụng phương thức kinh doanh
mua bán qua kho.
Mua vào - Nhập kho hàng hoá
Kiểm tra hàng hoá và nhập kho
Dự trữ
Bán ra - Ký hợp đồng hàng hoá, dịch vụ
Xuất kho hàng hoá cùng hợp đồng, hoá đơn
Thu tiền hàng
• Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong tổ chức kinh doanh của
Doanh nghiệp như sau:
+ Bộ phận thu mua: Tiến hành mua các sản phẩm kinh doanh cho Doanh
nghiệp với sản phẩm có chất lượng tốt, giá cả hợp lý và phù hợp với nhu cầu
thị hiếu của người tiêu dùng.



Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Bộ phận vận chuyển
Vận chuyển sản phẩm kinh doanh của Doanh nghiệp cho bộ phận thu mua
hàng hóa về kho của Doanh nghiệp và vận chuyển sản phẩm cho khách hàng
mua sản phẩm theo chế độ quy định của Công ty.
+ Bộ phận thủ kho
Tiếp nhận sản phẩm từ bộ phận thu mua và nhà cung cấp, có Hóa đơn
(nhà cung cấp lập), biên bản bàn giao sản phẩm. Sản phẩm nhập kho, thủ kho
phải lập phiếu nhập kho cho Công ty.
Xuất kho sản phẩm cho bộ phận bán hàng và lập phiếu xuất kho.
+ Bộ phận tiếp thị và bán hàng
Tư vấn và giới thiệu sản phẩm, chức năng nhiệm vụ, chất lượng và giá cả
từng loại sản phẩm mà khách hàng quan tâm.
Tiếp nhận đơn đặt hàng hoặc hợp đồng mua sản phẩm đã được ký kết để
lấy sản phẩm từ kho cho khách hàng.
+ Bộ phận thu ngân
Khách hàng thanh toán sản phẩm đã mua và nhận sản phẩm
5. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ DOANH NGHIệP
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Giám đốc

Phòng
Kinh
Doanh


Phòng Tổ
chức hành
chính

Bộ phận
thu mua
hàng

Phòng Kế
toán

Bộ phận
bán hàng


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

5.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
* Giám đốc: Là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là
người chịu trách nhiệm tổ chức, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
hàng ngày của Doanh nghiệp và chịu trách nhiệm trước pháp luật, thực hiện
nghĩa vụ và quyền hạn của mình phù hợp với các quyết định, điều lệ của công
ty.
* Phòng tổ chức-hành chính: có nhiệm vụ tham mưu giúp việc cho
Giám đốc về vấn đề sử dụng lao động, tổ chức quản lý phân phối tiền lương,
hoàn thiện công tác đào tạo nâng cao tay nghề, cải tiến các hình thức, chế độ
tiền lương, tiền thưởng, khuyến khích lợi ích vật chất, thực hiện các chính
sách đối với người lao động, tổ chức công tác hành chính, văn thư, tiếp khách,

xây dựng các nội quy, quy chế, kỷ luật lao động...
* Phòng kinh doanh:
- Tìm hiểu thị hiếu tiêu dùng của khách hàng, dự đoán lượng cầu mua
hàng, xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh và chiến lược cung cấp hàng
hoá, sản phẩm, dịch vụ hàng năm của Công ty.
- Tìm nguồn hàng, lập kế hoạch ký kết các hợp đồng kinh tế về cung
cấp sản phẩm, hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa. Ngoài ra có nhiệm
vụ tổ chức quản lý, chỉ đạo hoạt động kinh doanh của công ty, thống kê hàng
hoá từ khâu nhập đến khâu bán, giao dịch ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá,
tổ chức công tác quảng cáo tiếp thị.
* Phòng kế toán: có nhiệm vụ ghi chép phản ánh và hạch toán các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời, chính xác các
số liệu thông tin kế toán và báo cáo kế toán làm căn cứ cơ sở cho việc kiểm
tra giám sát tình hình quản lý tài sản, tình hình kết quả hoạt động kinh doanh
của Doanh nghiệp đồng thời tham mưu, đề xuất các biện pháp quản lý kinh tế


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

tài chính với Ban giám đốc công ty. Ngoài ra có nhiệm vụ giúp tổng giám đốc
tổ chức chỉ đạo công tác kế toán và thống kê, đồng thời kiểm tra, kiểm soát
công tác tài chính của công ty, có trách nhiệm quản lý vốn, quỹ, tài sản, bảo
toàn và sử dụng vốn của Doanh nghiệp có hiệu quả, lập báo cáo quyết toán
hàng quý, hàng năm lên cơ quan cấp trên, cơ quan thuế và các đối tượng khác.
5.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của
doanh nghiệp
Giữa các bộ phận và phòng ban tại Doanh nghiệp tư nhân Tảo Trình có
mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau, hỗ trợ nhau thành một hệ thống

xuyên suốt:
* Đối với phòng Tổ chức – hành chính
Phòng Kế toán cung cấp cho phòng Tổ chức – Hành chính các số liệu
về số lượng sản phẩm, tình hình tiêu thụ của công ty, doanh thu bán hàng.
Bên cạnh đó Phòng Tổ chức– Hành chính cung cấp cho phòng Kế toán các
văn bản liên quan đến lao động, quỹ lương, ăn ca, đào tạo, các chế độ đối với
người lao động và các báo cáo khác có liên quan đến công tác kế toán.
* Với phòng kinh doanh
Phòng Kế toán cung cấp cho phòng kinh doanh các tài liệu về tình hình
tiêu thụ các dòng sản phẩm. Từ đó phòng kinh doanh có thể phân tích đánh
giá chủng loại sản phẩm nào đang tiêu thụ mạnh, nắm bắt được thị hiếu tiêu
dùng, đưa ra được kế hoạch nhập hàng cho kỳ kế tiếp. Phòng Kế toán cung
cấp cho phòng kinh doanh các báo cáo thống kê, báo cáo kế toán, báo cáo kế
hoạch tài chính định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của phòng Kinh doanh.
Ngược lại phòng Kinh doanh cũng cung cấp cho phòng Kế toán các
loại tài liệu, số liệu như: các văn bản kế hoạch giá thành, giá bán từng tháng quý - năm của công ty; các loại hợp đồng. Đồng thời Phòng Kinh doanh cung


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

cấp cho phòng Kế toán toàn bộ tài liệu, số liệu về các sản phẩm đã bán để đối
chiếu số liệu từng quý.
6. KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ “ĐẦU VÀO”, “ĐẦU RA”
CỦA DOANH NGHIệP
6.1. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu vào”
a, Yếu tố đối tượng lao động, mặt hàng kinh doanh năm 2011
TT


Tên sản phẩm

Số lượng
(thùng)

Giá TB năm
(VNĐ/thùng)

1

Bột ngọt

38,140
19,793
18,327
20

2

Ajnomoto 1kg
Ajnomoto 454g
Ajngon
Thuốc lá
Du lịch B
Du lịch Menthoi BM
Vinataba Sài Gòn
Vinataba Tổng công ty
Sài Gòn Cssic đỏ
Sapa B.C
Thăng Long Thiếc

Thăng Long B.C
Thăng Long B.M
Thủ đô B.M
Hà Nội B.C
Bông Sen BM
Hữu Nghị

570,498
891,803
451,818

13,268
9,017
28
260
1,160
15
547
22
420
946
508
32
240

1,750,000
1,818,182
5,590,000
5,920,000
4,318,181

1,800,000
5,400,000
2,479,500
2,272,500
3,456,000
2,425,000
1,730,000

14

2,025,000

22

2,025,000

Gem BC

3

4,545,000

BiVe seal lights BC

2

3,600,000

Hoàn Kiếm BC


Blue Bird River
Các đối tác, nhà cung cấp

32

1,970,000


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

+ Doanh nghiệp AJNOMOTO Việt Nam
+ Doanh nghiệp Cổ Phần Sài Gòn
+ Doanh nghiệp TNHH MTV Thuốc Lá Thanh Hóa
+ Doanh nghiệp TNHH Sơn Đông
+ Doanh nghiệp Cổ phần Thuốc lá Thăng Long
+ Doanh nghiệp TNHH Sơn Sơn
+ Doanh nghiệp Thương Mại Thuốc Lá
+ ……………………………………
b, Yếu tố lao động
- Số nhân viên năm 2011: 30 nhân viên
Chỉ tiêu
1.Trình độ
- CĐ, ĐH
- Trung cấp
- Lao động phổ thông
2. Phòng ban
- Ban Giám đốc
- P. Kinh doanh

- P. Kế toán
- P. Tổ chức hành chính

Số lượng
30
12
10
8
30
2
21
3
4

Tỷ lệ
100 %
40%
33.33%
26.67%
100 %
6.67%
70.00%
10.00%
13.33%

Theo bảng số liệu trên ta thấy nhân viên trong Doanh nghiệp trình độ
CĐ,ĐH chiếm tỷ lệ cao nhất 40%, trung cấp 33.33%, cuối cùng là lao động
phổ thông 26.67%. Như vậy trình độ của các nhân viên trong Doanh nghiệp
khá cao. Và phòng ban kinh doanh và kế toán chiếm tỷ lệ cao như kinh doanh
là 70%, kế toán là 10%

- Nguồn lao động
Từ các trường đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh, kinh tế, kế
toán


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

- Công tác đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực
Hàng tháng Doanh nghiệp có tổ chức đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ
cũng như kiến thức chuyên môn cho từng bộ phận để có thể nâng cao trình độ
và cập nhập những sản phẩm mới, giá cả và cung cấp dịch vụ ngày càng
phong phú, đa dạng và chuyên nghiệp hơn.
Cử nhân viên có bộ phận đi học nâng cao trình độ theo các bộ phận
khách nhau


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

c, Yếu tố vốn
Bảng: Vốn và cơ cấu vốn của Doanh nghiệp trong những năm qua
Chỉ tiêu

Năm 2008

Năm 2009


Năm 2010

Năm 2011

I.Tổng tài sản

3,751,243,722

3,730,031,881

3,940,067,644

4,498,902,338

- Tài sản ngắn hạn

3,666,524,666

3,688,962,589

3,936,539,238

4,471,763,254

84,719,056

41,069,292

3,528,406


27,139,084

3,751,243,722

3,730,031,881

3,940,067,644

4,498,902,338

- Nợ phải trả

3,570,452,47

1,873,517,771

2,058,847,844

2,598,783,217

- Vốn chủ sở hữu

180,791,247

1,856,514,110

1,881,219,800

1,900,119,121


0.05

0.50

0.48

0.42

1.09

1.36

- Tài sản dài hạn
II.Tổng nguồn vốn

- Tỷ suất tự tài trợ
- Hệ số nợ

19.74

1.009


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

So sánh sự biến đổi qua các năm từ 2008- 2011
Chỉ tiêu


Năm 2009/2008
Số tiền

%

Năm 2010/2009
Số Tiền

Năm 2011/2010
%

Số tiền

%

I.Tài sản
22,437,923

0.61

247,576,649

6.71

535,224,016

13.5

(43,649,764)


(51.5)

(37,540,886)

(91.4)

23,610,678

669.1

(1,696,934,704)

(47.53)

185,330,073

9.89

539,935,373

26.2

1,675,722,863

926.8

24,705,690

13.3


18,899,321

1

- TSCĐ
- TSLĐ
II. Nguồn vốn
- Nợ phải trả
- Vốn chủ sở hữu


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Qua bảng trên ta thấy các chỉ tiêu tài sản, nguốn vốn đều có sự giao
động qua các năm. Chỉ tiêu tài sản trong đó có tài sản dài hạn và tài sản
ngắn hạn ở năm 2009, và 2010 có sự biến động như nhau. Năm 2009, năm
2010 thì tài sản cố định tăng lên nhẹ so với năm trước là 0.61 % và
6.71%, tài sản lưu động lại giảm hơn so với năm trước đó cụ thể năm
2009 giảm hơn so với năm 2008 là 51.5 %, năm 2010 giảm so với năm
2009 là 91.4%. Điều này cho thấy trong hai năm 2009, 2010 doanh
nghiệp đầu tư vào thay thế các trang thiết bị và các tài sản cố định đã bị
hao mòn dần. Riêng năm 2011 có sự biến đổi thuận cả hai chỉ tiêu tài sản
cố định và tài sản lưu động đều tăng lên so với năm 2010, tài sản cố định
tăng nhẹ lên là 13.5%, tài sản lưu động tăng mạnh rõ rệt lên so với năm
2010 là 669.1% điều này chứng tỏ quy mô về vốn của Doanh nghiệp đã
tăng lên rõ rệt, cở sở vật chất của Doanh nghiệp được tăng cường. Doanh
nghiệp đã mở rộng được thị trường tiêu thụ nên cần tới nhiều hàng hoá
dự trữ. Hơn nữa, điều này cũng là hợp lý bởi vì Doanh nghiệp tư nhân

Tảo Trình là Doanh nghiệp thương mại, do đó tài sản lưu động sẽ phải
chiếm tỷ trọng lớn.
Về nguồn vốn của doanh nghiệp ta thấy Doanh nghiệp có khả năng
tự chủ về tài chính. Hệ số tự tài trợ của doanh nghiệp tăng lên qua các
năm. Năm 2008 là 0.05, 2009 là 0.5, năm 2010 là 0.48, năm 2011 là 0.42.
Hệ số nợ của Doanh nghiệp giảm mạnh đi qua các năm cụ thể là năm
2008 hệ số nợ của doanh nghiệp ở vào mức cao là 19.74 nhưng tới năm
2009 thì hệ số nợ của doanh nghiệp đã giảm đi trông thấy xuống còn
1.009, năm 2010 là 1.09, năm 2011 là 1.36 cho thấy Doanh nghiệp có thể
trang trải được các khoản nợ. Vốn chủ sở hữu của Doanh nghiệp tăng
đều đặn qua các năm do lợi nhuận thu được tăng và Doanh nghiệp đã
trích một phần lợi nhuận để bổ sung vào vốn. Số công nợ của Doanh


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

nghiệp tăng nên do Doanh nghiệp vay của ngân hàng để mở rộng kinh
doanh.
Như vậy có thể nói Doanh nghiệp đã tận dụng được vốn từ bên
ngoài và chứng tỏ khả năng tự chủ của mình không ngừng được củng cố
vững chắc mà hiệu quả kinh doanh còn tăng lên.


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

6.2. Khảo sát và phân tích các yếu tố “đầu ra”

+ Nhận diện thị trường: Cạnh tranh hoàn hảo
+ Tình hình tiêu thụ sản phẩm và doanh thu qua các năm theo bảng số liệu sau
ĐVT: 1000đ
1
2
3

Chỉ tiêu
Tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ
Doanh thu
Các khoản giảm trừ doanh thu

4
5
6

Doanh thu thuần
Giá vốn
Lãi gộp

+ Sự biến đổi qua các năm từ 2008- 2011

Năm 2008
28,733
44,307,731,942

Năm 2009
46,789
72,151,237,300


Năm 2010
Năm 2011
64,847
51,134
86,544,785,854 58,982,547,000

0
44,307,731,942
43,887,766,066
419,965,876

0
72,151,237,300
71,999,556,934
151,680,366

0
0
86,544,785,854 58,982,547,000
86,321,693,855 58,664,857,014
223,091,999
317,689,986


Báo cáo thực tập tổng quan

Chỉ tiêu

Viện Đại Học Mở Hà Nội


Năm 2009/2008
Số tiền

Tổng số lượng sản phẩm tiêu thụ
Doanh thu thuần
Giá vốn
Lãi gộp

18.056

Năm 2010/2009

Năm 2011/2010

%

Số Tiền

%

Số tiền

%

0.62%

18.058

0.38%


(13.713)

(0.21%)

27.843.505.358

62.84

14.393.548.554

19.95

(27.562.238.854)

(31.85)

28.111.790.868

64.05

14.322.136.921

19.89

(27.656.836.841)

(32.04)

(268.285.510)


(63.88)

71.411.633

47.08

94.597.987

42.4


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Tổng sản lượng sản phẩm tiêu thụ , năm 2009 tăng 0.62%% so với
2008, năm 2010 tăng 0.38% so với năm 2009, nhưng đến năm 2011 giảm so
với năm 2010 là 0.21% do nền kinh tế chung đang gặp khó khăn, mặt khác
trên thị trường xuất hiện nhiều Doanh nghiệp cùng tham gia lĩnh vực tiêu thụ
cùng mặt hàng với doanh nghiệp. Tương ứng với sản phẩm tiêu thụ lãi gộp
của doanh nghiệp cũng có giao động tăng lên từng năm. Năm 2010 tăng so
với năm 2009 là 47.08%, năm 2011 tăng so với năm 2010 là 42.4 %. Tuy
nhiên năm 2009 lại giảm so với năm 2008 là 63.88 %. Nguyên nhân chủ yếu
là do doanh nghiệp đang gây dựng thị trường, nâng cao uy tín thương hiệu,
chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp tới người tiêu dùng.
7. MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
a, Môi trường vĩ mô
+ Môi trường kinh tế
+ Môi trường công nghệ - kỹ thuật
+ Môi trường tự nhiên

+ Môi trường văn hóa – xã hội
+ Môi trường luật pháp
+ Môi trường quốc tế
Năm 1986 nước ta đã đánh dấu một mốc lịch sử quan trọng trong việc
chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang nền kinh tế mới, nền
kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý vĩ
mô của nhà nước. Sự chuyển đổi này đã mở ra nhiều thay đổi lớn trong nền
kinh tế với sự xuất hiện các loại hình doanh nghiệp mới năng động hơn, hiệu
quả hơn… Quản lý kinh tế thông thoáng hơn. Theo đó, các loại hình doanh
nghiệp không còn hoạt động trong phạm vi bó hẹp mà đã và đang từng bước
tham gia hội nhập kinh tế trong khu vực và thế giới.
 Môi trường kinh tế: Thực trạng của nền kinh tế và xu hướng phát
triển của nó ảnh hưởng to lớn tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

Các yếu tố mà doanh nghiệp cần phân tích quan tâm đó là: tốc độ tăng trưởng
của nền kinh tế, chính sách tiền tệ, chính sách lãi ngân hàng, tỷ giá hối đoái,
tỷ lệ thất nghiệp …vv. Ví dụ như tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế đang ở
giai đoạn hưng thịnh điều này tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp trong chiến lược kinh doanh cũng như là tiêu thụ hàng hóa trên
thị trường. Ngược lại khi nền kinh tế trong giai đoạn suy thoái kéo theo một
loạt những nguy cơ ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
như giảm đi nhu cầu tiêu dùng dẫn tới tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp
cũng sẽ giảm đi. Bên cạnh đó mức lãi suất hay tỷ suất lãi ngân hàng cao hay
thấp ảnh hưởng tới chiến lược huy động vốn và sử dụng vốn của doanh
nghiệp…vv

 Môi trường công nghệ - kỹ thuật: Trong môi trường kinh doanh của
doanh nghiệp thì yếu tố công nghệ - kỹ thuật có ảnh hưởng nhất định tới chiến
lược phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ có khoa học công nghệ, kỹ
thuật giúp cho ban lãnh đạo quản lý, chỉ đạo, điều chỉnh kịp thời những hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp được nhanh nhất và hiệu quả nhất, tạo ra
lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp.
 Môi trường tự nhiên: Nhân tố này ảnh hưởng khá lớn tới hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các thành tố của nó như: thời tiết, khí
hậu, mưa gió, bão lụt, hạn hán…vv
 Môi trường văn hóa – xã hội: Nhân tố này ảnh hưởng không nhỏ tới
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp thông qua các thành tố như trình độ
dân trí, tỷ lệ tăng dân số, lối sống, phong tục tập quán…Trình độ dân trí, đời
sống dân trí càng cao càng thuận lợi cho chiến lược phát triển kinh doanh của
doanh nghiệp bởi lẽ nó ảnh hưởng tới nhu cầu, thị hiếu, kiểu dáng, mẫu mã
hàng hóa mà người tiêu dùng đòi hỏi…vv
 Môi trường luật pháp: Môi trường luật pháp ảnh hưởng tới hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Chi phối hoạt động của doanh nghiệp


Báo cáo thực tập tổng quan

Viện Đại Học Mở Hà Nội

trong suốt quá trình hình thành, hoạt động. Do đó cần phải đánh giá, phân tích
được hệ thống luật pháp. Nó thể hiện rõ thông qua các bộ luật, nghị định,
pháp lệnh để điều chỉnh hành vi kinh doanh của doanh nghiệp.
 Môi trường quốc tế: Môi trường kinh doanh quốc tế được hiểu là
môi trường toàn cầu, môi trường bên ngoài doanh nghiệp. Môi trường này có
tác động không nhỏ tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tạo ra cơ
hội và thách thức trong chiến lược kinh doanh mở rộng thị trường của doanh

nghiệp. Ví dụ như Việt Nam ra nhập khối ASEAN hay tổ chức thương mại
quốc tế WTO đã và đang tạo lợi thế cho các doanh nghiệp thâm nhập thị
trường quốc tế nhưng bên cạnh đó cũng tạo ra những thách thức cho các
doanh nghiệp Việt Nam về vấn đề chất lượng, giá cả hàng hóa…vv
Vì vậy doanh nghiệp cần phân tích, đánh giá thực trạng môi trường vĩ
mô để hoạch định chiến lược kinh doanh hoàn hảo cho doanh nghiệp một
cách hiệu quả nhất. Các sản phẩm tiêu dùng phục vụ cho bữa ăn thiết yếu cho
gia đình hàng ngày đã ra đời từ rất lâu và hoạt động trao đổi, mua bán chúng
của các Doanh nghiệp ngày càng phát triển, phong phú, đa dạng hoá hơn. Mỗi
quốc gia, mỗi doanh nghiệp đều có một môi trường kinh doanh phù hợp với
nền kinh tế - văn hoá – xã hội và luật pháp riêng của mỗi nước, mỗi vùng và
quốc tế. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp kinh doanh về sản phẩm này
được thuận lợi, mở rộng sản phẩm, bên cạnh đó là đào tạo quản lý, dịch vụ
chăm sóc khách hàng được tốt nhất.
Hiện nay môi trường kinh doanh các sản phẩm bột ngọt, thuốc lá…tại
Việt Nam đã khá hoàn chỉnh, thuận lợi và có thể hoà nhập quốc tế. Bộ máy tổ
chức, quản lý của doanh nghiệp phân bổ hợp lý và đặc biệt bộ phận kế toán
cũng đảm nhận tốt vai trò thống kê tình hình xuất nhập hàng hoá, doanh thu,
công nợ của công ty.


×