Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.1 KB, 39 trang )

B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Lời nói đầu
Xã hội loài người cho đến nay đã trải qua hai loại hình kinh tế đó là kinh tế tự
nhiên và kinh tế hàng hóa. Sự ra đời của kinh tế hàng hóa trên mô hình kinh tế thị
trường nước ta đã phủ định biện chứng loại hình kinh tế tự nhiên, tự cung tự cấp,
tạo ra bước nhảy vọt của lực lượng sản xuất. Người sản xuất sản xuất ra sản phẩm.
Chính vì thế để thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của thị trường mà sản xuất hàng
hóa ra đời và phát triển ở mức độ cao. Kinh tế thị trường ra đời với đặc trưng tiêu
biểu là: Tính tự chủ của các chủ thể kinh tế, tự bù đắp những chi phí và tự chịu
trách nhiệm với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mình. Các chủ thể kinh tế
được tựdo liên doanh liên kết, tự tổ chức quá trình kinh doanh theo luật định. Đây
là đặc trưng quan trọng của kinh tế thị trường. Đặc trưng nay xuất phát từ những
điều kiện khách quan của việc tồn tại kinh tế hàng hóa. Kinh tế hàng hóa không
bao dung hành vi bao cấp tức là đòi hỏi tính tự chủ, tính năng động đối với chủ thể
Việt Nam chúng ta xuất phát điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu, chịu nhiều
hậu quả chiến tranh và hiện nay đang trong giai đoạn từng bước hội nhập sâu rộng
với nền kinh tế khu vực và thế giới. Vì vậy môi trường kinh doanh đang ngày càng
chịu sự tác động của nhiều phía với nhiều chiều hướng tác động khác nhau, tác
động ngày càng mạnh mẽ vào nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp nói
riêng. Đây là một thách thức không nhỏ đối với cả nền kinh tế quốc dân và đối với
tất cả các doanh nghiệp. Dể có thể đối phó với mọi biến động của môi trường
Kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự dự báo, phân tích và đề ra các giải
pháp để thích ứng với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
Chính vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có khả năng, tiềm lực,
Sự nhạy bén, tầm nhìn xa trông rộng để tồn tại và phát triển. Trước sự chuyển đổi
sang nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần. Hiện nay có không ít các doanh
nghiệp bị phá sản do kinh doanh thua lỗ. Song có một số doanh nghiệp nhà nước
đã chuyển đổi hình thức kinh doanh từ dạng tập trung quan lieu bao cấp sang kinh
tế nhiều thành phần đã đạt được những bước đáng kể.Trong đó co công ty Lương
thực Hà nội nay chuyển đổi thành công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực
1



Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
phẩm hà nội. công ty đã thích ứng nhanh và kịp thời trong cơ chế mới. Với sự nỗ
lực và khả năng của mình công ty đang dần chuyển mình phát triển hơn nữa.
Do vậy em chọn đề tài nghiên cứu trong thời gian thực tập tại đơn vị kinh doanh
là: “Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập
khẩu lương thực thực phẩm hà nội”
Báo cáo này căn cứ trên số liệu thu thập được từ đơn vị kinh doanh là công ty
cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm hà nội để phân tích đánh giá thực
trạng hoạt động kinh doanh của công ty trong những năm gần đây, trên cơ sở đó
đưa ra một số biện pháp kinh doanh cho công ty trong thời gian tới.
Báo cáo gồm có các nội dung cơ bản sau:

2

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Phần I : Giới thiệu doanh nghiệp
1.1. Tên doanh nghiệp :
Công ty cổ phần xuất nhập khẩu lương thực thực phẩm Hà Nội.
1.2. Giám đốc hiện tại của Công ty (DN).
Ông : Nguyễn Đăng Khai
1.3. Địa chỉ :
Trụ sở Công ty: 84 Quán Thánh – Ba Đình - Hà Nội.
1.4. Cơ sở pháp lý của Công ty (DN).

Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội được thành
lập theo quyết định số 44/NN/TCCB - QĐ ngày 18/01/1993 của Bộ Nông nghiệp
và công nghiệp thực phẩm “nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn.
Tháng 12 năm 2005 chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo
quyết định số 3528/QĐ/BNN- ĐMDN ngày 16 /12/2005 của Bộ trưởng Bộ NN &
PTNT- Với số vốn điều lệ là : 43.000.000.000đồng ( Bốn mươi ba tỷ đồng ).
1.5. Loại hình doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là doanh
nghiệp Nhà nước.
1.6. Nhiệm vụ của doanh nghiệp.
- Bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước giao, thực hiện nghĩa vụ đóng góp vào
ngân sách Nhà nước.
- Dự trữ và lưu thông lương thực theo kế hoạch và điều hành của Tổng công
ty ( Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là đơn vị trực
thuộc Tổng công ty lương thực Miền Bắc.
- Vận tải lương thực và phân phối lưu thông.
- Cung ứng xuất khẩu cho Tổng công ty, để phục vụ cho mục đích xuất khẩu
gạo ra nước ngoài.
- Kinh doanh kho và đại lý vận tải.
- Sản xuất và kinh doanh các mặt hàng như : Bia, sữa đậu nành, bột canh,
nước tinh lọc, chủ yếu cung cấp cho thị trường Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc.
3

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
- Cho thuê kho và nhà xưởng.
- Hiện nay còn kinh doanh cả mặt hàng thuỷ sản (xuất khẩu).
1.7. Lịch phát triển của doanh nghiệp qua các thời kỳ.

Tiền thân của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà
Nội là xí nghiệp vận tải V73. Xí nghiệp vận tải V73 được thành lập vào ngày
30/10/1973 theo quyết định số 353 LT/ TCCB/QĐ của Bộ lương thực. Mục đích
của xí nghiệp là giải quyết nhu cầu lương thực, thực phẩm cho các tỉnh Miền núi
phía Bắc và chiến tranh chống Mỹ cứu nước ở Miền Nam. Đây là một nhiệm vụ
hết sức quan trong, khi lương thực thực phẩm là nhu cầu không thể thiếu trong đời
sống.
- Giai đoạn 1973 - 1984.
Xí nghiệp hoạt động theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nước giao với nhiệm vụ
chủ yếu là vận tải, phân phối lưu thông, lương thực cho các tỉnh Miền Bắc, chủ yếu
là Hà Nội.
Doanh số mang tính chất phục vụ nên hầu như bao cấp, không hạch toán lỗ
lãi (làm theo kế hoạch của Bộ Lương thực).
- Giai đoạn 1984 - 1985.
Do có sự thay đổi cơ cấu quản lý nên số cán bộ công nhân viên của xí nghiệp
giảm chỉ còn 50 người. Lý do là xe đã khấu hao và thanh lý toàn bộ, cần có kế hoạch
chuyển đổi kinh doanh và đổi tên thành xí nghiệp vận tải lương thực I.
Giai đoạn 1986 - 1992.
Xí nghiệp đang trên đà phát triển mạnh nên xí nghiệp phải thay đổi cho phù
hợp với cơ chế thị trường (chủ yếu là kinh doanh mặt hàng gạo là sản phẩm truyền
thống).
- Giai đoạn 1993 - 1998.
Xí nghiệp ngày càng phát triển mạnh số cán bộ công nhân viên tăng lên: Xí
nghiệp tiếp tục kinh doanh lương thực, thực phẩm, thuê vận tải. Đầu năm 1993 xí
nghiệp được chuyển thành Công ty vật tư lương thực theo quyết định của Bộ nông
nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
4

Líp 3A - QTKD



B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

- Giai đoạn 1999 - 2001.
Để phù hợp với chế độ quản lý của Tổng Công ty và phù hợp với xu thế
phát triển, mở rộng kinh doanh, đa dạng hoá ngành nghề, dịch vụ hàng hoá. Tổng
công ty đã quyết định sát nhập thêm Công ty xây lắp, xí nghiệp chế biến thực
phẩm trương định và 3 trung tâm lương thực: Thanh trì, Gia Lâm. Như vậy số cán
bộ công nhân viên tăng lên đó cũng là thuận lợi cũng là khó khăn cho lãnh đạo
Công ty.
Được phép của Tổng công ty, Công ty đã lắp đặt dây truyền sản xuất bột
canh và nước tinh lọc tạo việc làm cho cán bộ công nhân viên.
- Giai đoạn 2002 - 2004.
Tổng Công ty cho phép tách xí nghiệp chế biến thực phẩm Trương Định.
Cuối năm 2002 Công ty quyết định thành lập xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản ở tỉnh
Sóc Trăng.
- Giai đoạn từ 2005 đến nay.
Tháng 12 năm 2005 chuyển đổi cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước theo
quyết định số 3528/QĐ/BNN- ĐMDN ngày 16 /12/2005 của Bộ trưởng Bộ NN &
PTNT- Tổng công ty lương thực Miền Bắc chiếm dữ 51% cổ phần.
- Công ty không ngừng mở rộng kinh doanh các mặt hàng Bia, các loại gạo,
thức ăn gia súc, sữa đậu nành, bột canh, nước tinh lọc, và nuôi trồng thuỷ sản.

5

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Phần II : Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.1. Mặt hàng sản phẩm :
Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự
phẩm Hà Nội đã lựa chọn sản xuất ba mặt hàng chính đó là: Gạo, Bia và Sữa đậu
nành lượng thực. Những sản phẩm của Công ty phục vụ nhu cầu thiết yếu của con
người trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Do đặc điểm về ngành hàng kinh doanh
khác nhau nên nguyên liệu để sản xuất ba mặt hàng đó cũng khá phong phú. Do đó
máy móc, trang thiết bị và công nghệ sản xuất cũng khác nhau.
Hiện nay theo chương trình phòng chống bướu cổ Quốc gia, công ty đang
tiến hành sản xuất thêm mặt hàng bột canh I ốt.
2.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty :
Bảng 01 : Một số chỉ tiêu kết quả sản xuất kinh doanh
( từ 2005 - 2009)
Đơn vị tính : Triệu
đồng
Năm

2005
Chỉ tiêu
1. Tổng doanh thu
120.709
2. Mặt hàng
* Gạo
Doanh thu
95.219
* Sữa đậu nành
Doanh thu
1.810
* Bia
Doanh thu
1.780

3. Doanh thu từ các dịch vụ khác 10.900
4. Doanh thu xuất khẩu
11.000
5. Lợi nhuận trước thuế
513
6. Lợi nhuận sau thuế
369,36
7. Giá trị TSCĐ bq trong năm
10.930
8. Vốn lưu động bq trong năm
21.650
9. Số lao động bq trong năm
400
(người)
6

2006

2007

2008

2009

183.624 257.531 307.135

330.650

140.312 175.450 185.541


186.420

2.312

3.200

3.450

3.550

1.800
14.200
25.000
640
460,8
16.850
32.925

2.800
26.081
50.000
980
705,6
20.805
43.142

3.080
35.064
80.000
1.200

864
26.760
53.825

3.180
37.500
100.000
2.500
1.800
30.208
62.390

327

200

200

200

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
10. Tổng chi phí sản xuất trong
năm

120.196 182.984 256.551 305.935

328.150


Nguồn : Phòng kinh doanh
Qua kết quả kinh doanh của các năm cho thấy tình hình sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp ngày càng tăng lên. Do sản phẩm tiêu thụ ngày càng nhiều,
khách hàng quen thuộc, đã có nhiều khách hàng trung thành với các mặt hàng có
uy tín, chất lượng và giá cả hợp lý. Sản lượng lớn thu được nhiều doanh thu giảm
chi phí, lợi nhuận càng tăng tạo điều kiện ngày càng mở rộng quy mô sản xuất,
kinh doanh.
Kết quả kinh doanh có thể thể hiện qua biểu đồ :
Biểu đồ 01 : Kết quả kinh doanh năm 2005- 2009.

Lợi
nhuận

2005

2006

2007

2008

2009
N¨m

7

Líp 3A - QTKD



B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

Phần III : Công nghệ sản xuất
3.1. Các dây chuyền sản xuất sản phẩm:
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội gồm nhiều
đơn vị trực thuộc, hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác nhau.
Nhưng với các mặt hàng chủ yếu như sau : Gạo và sữa đậu nành.
a. Dây chuyền chế biến gạo :
Sơ đồ 01: hệ thống thiết bị chế biến gạo

Bộ phận
Phân loại

Khâu đóng bao

Các máy
xay xát

Máy sàng, lọc
sạn, lọc tấm

Bộ phận lọc sau

Máy đánh bóng

Nguồn : Phòng kinh doanh
* Thuyết minh sơ đồ dây chuyền chế biến gạo :

8


Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
- Bộ phận phân loại: Đây là khâu xác định loại gạo cần chế biến để chuẩn bị
đưa vào máy xay xát.
- Xay : Là quá trình loại bỏ vỏ trấu và cám .
- Sàng lọc : Là quá trình loại bỏ sạn, giảm tấm bằng cách dùng quạt hòm,
quạt hút tuần hoàn.
- Đánh bóng: Tạo cho hạt gạo bóng, đẹp và bảo quản được lâu hơn.
- Lọc sau : Là quá trình chọn lọc bằng tay để loại bỏ sạn, thóc còn sót lại sau
các công đoạn trước để có gạo thành phẩm hoàn thiện cho khâu đóng gói.
- Đóng gói : Là đóng gạo thành phẩm vào túi đã in sẵn theo từng khối lượng
để phù hợp với yêu cầu của khách hàng, ví dụ như 2kg, 5kg, 10kg...

b. Dây chuyền sản xuất sữa đậu nành :
Sơ đồ 02: hệ thống thiết bị sản xuất sữa đậu nành

Bộ phận chuẩn
bị

Máy nghiền

Bộ phận lọc
(đồng hoá )

Máy ly tâm

Bộ phận khử
trùng bằng

nhiệt độ cao

Bộ phận chiết

9

Bộ phận
Lípđóng
3A - QTKD
chai


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

Nhập kho

Dán mác

Khử trùng lần
cuối ở t0=1300C

Nguồn : Phòng kinh doanh
*Thuyết minh dây chuyền sản xuất sữa đậu nành :
- Bộ phận chuẩn bị : Là khâu ngâm đỗ(trong thời gian là 3 giờ) sau đó đãi vỏ, loại
bỏ tạp chất. Rửa sạch và khử trùng vỏ chai.
- Máy nghiền : Đỗ sau khi đã được chuẩn bị sẽ đưa vào máy nghiền.
Bộ phận lọc(đồng hoá): Đỗ sau khi nghiền thì tự động chuyển sang bộ phận lọc – ở
đây phần lớn bã đậu đã được lọc bỏ, chỉ còn lại nước đỗ tương.
- Máy ly tâm: Nước đỗ tương được tự động chuyển vào máy quay ly tâm với tốc
độ cao làm văng nước đỗ tương ra loại bỏ hoàn toàn bã đậu .

Bộ phận khử trùng bằng nhiệt độ cao: ở đây nước đỗ tương được pha đường kính
trắng với tỷ lệ đã được quy định sẵn, rồi đun sôi (Khử trùng) ở nhiệt cao trở thành
sữa đậu nành.
- Bộ phận chiết và đóng chai: Đây là khâu chiết sữa đậu nành vào chai và dập nút
chai bằng máy .
- Khử trùng lần cuối ở t0=1300C: đây là khâu quan trọng đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm và để bảo quản tốt hơn.
- Dán mác: Dán nhãn vào chai sữa đậu nành, trên nhãn in đầy đủ các thông tin
như : Tên Công ty, tên sản phẩm, thành phần, ngày sản xuất, hạn sử dụng, dung
tích...Sau đó xếp vào két mỗi két 24 chai.
Nhập kho: Sữa được đem đi nhập kho thành phẩm.
3.2. Đặc điểm của công nghệ sản xuất:
10

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
a. Đặc điểm về phương pháp sản xuất.
Công nghệ sản xuất hiện đại cho ra sản phẩm hàng loạt đồng nhất tạo điều
kiện cạnh tranh trên thị trường. Với đội ngũ công nhân lành nghề luôn phát minh
cải tiến công nghệ phù hợp với nhu cầu sản xuất.
b. Đặc điểm trang thiết bị.
Công nghệ nhập từ Nhật Bản cho chất lượng sản phẩm tốt giảm được các chi
phí về nhân công, tạo khả năng cạnh tranh trên thị trường.
c. Đặc điểm bố trí mặt bằng, nhà xưởng, về thông gió, ánh sáng.
Với những thuận lợi về mặt bằng nhà xưởng bố trí thuận lợi cho các phương
tiện qua lại và tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng giao dịch nhanh gọn. Nhà
xưởng anh toàn vệ sinh thoáng mát đủ ánh sáng để đạt được năng suất tối đa.
d. Đặc điểm an toàn lao động.

Công ty đưa ra nội quy bắt mọi cán bộ công nhân kho sản xuất đều phải
chấp hành kỷ luật lao động như mặc quần áo bảo hộ

11

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Phần IV: Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp
4.1. Tổ chức sản xuất:
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội có 3 xưởng
sản xuất các sản phẩm : Xưởng chế biến gạo, xưởng sản xuất sữa đậu nành và xưởng
sản xuất bia hơi. Các xưởng sản xuất của công ty dựa trên các nguyên tắc và chức năng
nhiệm vụ đã được phân công cụ thể để thực hiện nhiệm vụ SXKD.
a Loại hình sản xuất của công ty.
Là sản xuất hàng loạt, sản xuất đồng thời cùng một lúc nhiều sản phẩm
giống nhau, chất lượng và giá thành, giá bán giống nhau.
b. Chu kỳ sản xuất và kết cấu chu kỳ sản xuất.
Cơ cấu sản xuất của Công ty mang tính dây truyền và liên tục, các sản phẩm
được sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín. Các bộ phận phối hợp nhịp
nhàng ăn khớp từ khâu đầu đến khi ra thành phẩm tiêu thụ.
4.2. Kết cấu sản xuất của công ty.
Kết cấu sản xuất của Công ty được tổ chức phân chia thành những bộ phận
sản xuất chính, sản xuất phụ, phụ trợ và phục vụ sản xuất (bộ phận cung cấp, vận
chuyển).
- Bộ phận sản xuất chính gồm các dây truyền sản xuất như: Dây truyền sản
xuất nước tinh lọc, dây truyền chế biến gạo và nhà xưởng để phục vụ cho sản
xuất.
- Bộ phận sản xuất phụ gồm : Bộ phận nhỏ nằm ở các phân xưởng như gạo

thì có cám để đóng bao bán cho gia súc, gia cầm.
- Bộ phận sản xuất phụ thuộc, một số đơn vị phụ thuộc vào sản phẩm để tạo
thành thành phẩm, như muối làm bột canh, đậu tương để sản xuất sữa đậu nành.
- Bộ phận cung cấp với đội ngũ tiếp thị trên thị trường các tỉnh phía Bắc, đã
có kinh nghiệm thực tế nên tiêu thụ được số lượng thành phẩm lớn.
- Bộ phận vận chuyển: với đội ngũ tiếp thị có thể vận chuyển với khối lượng
lớn bằng ô tô, nhỏ bằng xe máy (ô tô, xe máy của công ty).
12

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

13

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Phần V: Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Để thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bất kỳ Công ty nào đều có
bộ máy quản lý phù hợp với chức năng nhiệm vụ cụ thể, để điều hành các hoạt
động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp năng suất và hiệu quả.
5.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty .
Chủ tịch HĐQT
Kiêm giám đốc

Phó giám đốc phụ trách
kinh doanh


Phó giám đốc phụ
trách sản xuất

Phòng tổ chức hành chính

Phòng tài chính kế toán

Xí nghiệp xuất nhập khẩu

Trung tâm giới thiệu sản phẩm
và dịch vụ

Phòng kinh doanh, tiếp thị

Phòng kế hoạch đầu tư

Phòng kỹ thuật

Xí nghiệp nuôi trồng
thuỷ sản Vĩnh Hà
Xưởng sản xuất sữa đậu nành

Xưởng sản xuất bia hơi

Xưởng chế biến gạo

Cửa hàng
DVAU
9A Vĩnh

tuy

Phó giám đốc phụ
trách hành chính

Cửa hàng
DVAU
780 Minh
khai

14

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
5.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận :
- Chủ tịch HĐQT và Ban giám đốc ( 01 Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc công
ty và 03 Phó giám đốc ) là cơ quan quản trị cao nhất của công ty có quyền quyết
định những vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như: Chiến lược
phát triển công ty, kế hoạch sản xuất kinh doanh, thuyên chuyển, điều động, bổ
nhiệm cán bộ và chịu trách nhiệm với Tổng công ty về hoạt động của công ty.
- Phòng tài chính kế toán : Thu chi ngân sách của Công ty, phân bổ các
khoản tài chính theo kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Công ty về tài chính. Thực
hiện nghĩa vụ nộp thuế và phí đối với Nhà nước, cung cấp các thông tin để lãnh
đạo công ty đưa ra được những quyết định xác thực hơn.
- Phòng tổ chức hành chính: Với chức năng nhiệm vụ tổ chức nhân sự,
nghiên cứu tham mưu đề xuất về chính trị cán bộ quản lý nhân lực. Thực hiện các
chế độ thi đua khen thưởng, chế độ chính sách với người lao động, công tác văn
thư lưu trữ, công tác phục vụ tiếp khách của công ty.

- Phòng kinh doanh tiếp thị : Đảm nhận công việc nghiên cứu và phát triển
thị trường, thiết lập và quản lý hệ thống đại lý và cửa hàng. Chỉ đạo kế hoạch kinh
doanh của Công ty, thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty
đề ra.
- Phòng kế hoạch đầu tư : Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của
công ty, theo dõi các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh của Công ty. Lập các dự án đầu
tư trong từng thời kỳ nhất định.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra, theo dõi các thông số kỹ thuật của
các loại sản phẩm sản xuất ra, đảm nhận việc mua sắm các trang thiết bị phục vục
cho sản xuất và đổi mới công nghệ. Quản lý máy móc thiết bị của Công ty.
- Xí nghiệp xuất nhập khẩu : Chịu trách nhiệm về mảng xuất nhập khẩu của
Công ty như gạo, nông sản các loại.
- Trung tâm giới thiệu sản phẩm và dịch vụ : Trung tâm thực hiện các nhiệm
vụ bán và trưng bày, giới thiệu sản phẩm của Công ty như : Gạo, bia hơi, sữa đậu

15

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
nành. Trực thuộc trung tâm có 2 cửa hàng dịch vụ là: cửa hàng số E7 Bách Khoa
và cửa hàng số 780 Minh Khai chuyên kinh doanh dịch vụ ăn uống.
- Xí nghiệp nuôi trồng thuỷ sản lương thực Hà Nội : Là một xí nghiệp mới
hình thành và phát triển nhưng cũng mang lại một nguồn lợi nhuận đáng kể cho
Công ty: Chuyên nuôi tôm sú phục vụ cho thị trường trong nước và chủ yếu là xuất
khẩu.
- Xưởng sản xuất sữa đậu nành : Chuyên sản xuất sữa đậu nành, lấy thương
hiệu là “Sữa đậu nành lương thực”.
- Xưởng chế biến gạo: : Chế biến gạo, đóng gói, phân phối đến các đại lý,

các siêu thị ở Hà nội và các tỉnh lân cận, các cửa hàng cửa hàng tiện ích, bán lẻ cho
người tiêu dùng và nhất là phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
- Xưởng sản xuất bia hơi: Sản xuất bia hơi phục vụ nhu cầu giải khát bình
dân ở Hà Nội và các tỉnh lân cận.
Ngoài ra trong Công ty còn có tổ chức công đoàn, tổ chức đoàn thể. Thành
viên của hai tổ chức này là CBCNV của công ty. Các tổ chức hoạt động để đảm
bảo quyền lợi của CBCNV, tạo môi trường văn hóa lành mạnh và phát triển trong
công ty
Cơ cấu tổ chức của Công ty được tổ chức theo mô hình chức năng, tách
bạch giữa sản xuất và kinh doanh, song bên cạnh đó có gắn liền giữa trách nhiệm
và quyền lợi, thẩm quyền cao nhất của Công ty là do HĐQT và Ban giám đốc đảm
nhiệm. Có thể nói đây là hình thức quản lý mang đậm nét đặc trưng của phong
cách thời kỳ hội nhập kinh tế. Nó đảm bảo quyền lực cao nhất được thể hiện dưới
dạng tập trung, phù hợp với quy mô không quá lớn của công ty.
5.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý của công ty :
Mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp theo cơ
cấu tổ chức của công ty:
Giám đốc kiêm chủ tịch hội đồng quản trị là người trực tiếp điều hành công
ty. Chịu trách nhiệm với Tổng công ty, các cổ đông về quá trình phát triển sản
xuất, kinh doanh của công ty. Ba phó giám đốc được giám đốc phân công, ủy
16

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
nhiệm quản lý và điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty, Phó giám đốc
chịu trách nhiệm trước giám đốc và liên đới trách nhiệm với Giám đốc trước
HĐQT trong phạm vi được phân công ủy nhiệm. Các phòng ban, đơn vị thực hiện
nhiệm vụ SXKD thuộc chức năng của mình và trực tiếp chịu trách nhiệm với Giám

đốc công ty về nhiệm vụ được giao.

Phần VI : Khảo sát phân tích các yếu tố đầu vào đầu ra của doanh nghiệp.

17

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
6.1. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu vào :
a. Yếu tố đối tượng lao động (nguyên liệu và năng lượng).
Công ty sản xuất một số mặt hàng chủ yếu như : Gạo, bia, sữa đậu nành.
Nguồn cung chủ yếu là từ nông nghiệp.
Ví dụ : Sữa đậu nành: nguyên liệu chủ yếu là đậu tương và đường trắng.
- Năng lượng chủ yếu là : Than đá, điện cung cấp từ sở điện lực Hà Nội và
nước từ nguồn nước của Công ty.
Để cho quá trình sản xuất được liên tục và kịp thời nguyên vật liệu dự trữ
cho sản xuất luôn phù hợp, không có hiện tượng nghỉ sản xuất do nguyên nhân chủ
quan.
- Nguồn cung cấp nguyên vật liệu chủ yếu là các đại lý lớn của Hà Nội.
- Giá cả khối lượng được thể hiện qua bảng số liệu sau :
Bảng 02 : Nguyên liệu sản xuất sữa đậu nành năm 2009
Đơn vị tính : Đồng
Tên nguyên vật liệu

Số lượng

Đậu tương (kg)


20.500

Đường (kg)

38.000

14.000

Nắp chai (cái)

1.320.000

200

Nhãn mác (cái )

1.320.000

300

Than (kg)

47.220

6.000

1.967,5
2.754,5
500.000


1.750
3.500
1.000

Điện (kw )
Nước (M3)
Vỏ chai (cái)
Nguồn: Phòng kinh doanh

Đơn giá
12.000

Qua bảng số liệu cho thấy nguyên vật liệu đầu vào được mua với giá hợp lý
nhất là cho chi phí trên giá thành đơn vị giảm, tạo khả năng cho sản phẩm được
cạnh tranh trên thị trường.
b.Yếu tố lao động.

18

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Lao động là yếu tố hàng đầu vì vậy lao động phải được bồi dưỡng để đáp
ứng phù hợp với công nghệ hiện đại của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương
thực thự phẩm Hà Nội.
Bảng 03 : Cơ cấu lao động của công ty
Đơn vị tính : Người
Năm
2005


2006

2007

2008

2009

20
18

25
20

30
10

42
10

53
9

- Trung cấp

60

45


18

16

18

- Công nhân kỹ thuật

102

100

90

100

100

- Lao động phổ thông

200

137

52

32

20


190
210

160
167

110
90

112
88

112
88

- Lao động trực tiếp

320

249

140

148

150

- Lao động gián tiếp

80


78

60

52

50

400

327

200

200

200

Chỉ tiêu
1/Theo trình độ
- Đại học
- Cao đẳng

2/Theo giới tính
- Nữ
- Nam
3/Theo tính chất lao động

Tổng số


Nguồn : Phòng tổ chức hành chính
- Cơ cấu lao động theo trình độ. Năm 2009 tổng số lao động của Công ty là
200 người - trong đó:
Cán bộ có trình độ đại học : 53 người chiếm 26,5%
Cán bộ có trình độ cao đẳng là: 9 người chiếm 4,5 %
Cán bộ có trình độ trung cấp là: 18 người chiếm 9 %
Công nhân kỹ thuật: 100 người chiếm 50%
19

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Lao động phổ thông : 20 người chiếm 10%
- Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Độ tuổi từ 18 - 30 có 100 người chiếm 50%
Độ tuổi từ 30 - 45 có 70 người chiếm 35%
Độ tuổi từ 45 - 60 có 30 người chiếm 15%
Biểu đồ 02 : Cơ cấu lao động theo trình độ và độ tuổi của công ty.

Qua cơ cấu trình độ cho thấy đội ngũ cán bộ và công nhân đều có trình độ và
năng lực tốt, để có thể điều hành sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao.
- Với sức trẻ làm việc nhiệt tình chu đáo, ham học hỏi tìm tòi sáng tạo của
lãnh đạo và cán bộ công nhân viên. Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ mà cấp trên
giao cho.
- Số lượng lao động của từng thành phần cơ cấu
Với đội ngũ cán bộ lãnh đạo đều có trình độ Đại học và tuổi đời bình quân là
45 tuổi. Đa số đã học qua lớp lý luận chính trị có bản lĩnh chính trị vững vàng.
- Đội ngũ tham mưu cho các phòng ban lãnh đạo đây là lực lượng trẻ rất

năng động nhiệt tình, sáng tạo, không ngừng học hỏi nâng cao trình độ.
Đội ngũ công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong tổng số nguồn nhân lực
của công ty.
- Nguồn nhân lực của Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự
phẩm Hà Nội hiện nay chủ yếu được cung cấp từ các trường đại học, cao đẳng,
trung học kỹ thuật và dạy nghề, và một số công nhân lành nghề của chế độ bao cấp
cũ chuyển sang.
20

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
- Công tác đào tạo nguồn nhân lực.
Để đáp ứng với công nghệ Công ty có cử một số cán bộ công nhân đi học để
có thể xử lý linh hoạt các máy móc thiết bị hiện đại. Cử những cán bộ lãnh đạo đi
học lớp cao cấp lý luận chính trị của Đảng.
- Các chính sách hiện thời của doanh nghiệp đối với người lao động kích
thích động viên vật chất tinh thần đối với người lao động.
Đó là trả lương đúng quy định, khen thưởng những người có thành tích xuất
sắc trong công việc, đóng bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn cho người lao động,
đúng như chế độ chính sách của Nhà nước quy định. Ngoài ra vào các ngày lễ Tết
ngày thành lập công ty, ngày tết của thiếu nhi công ty đều có quà. Cuối năm người
lao động trong Công ty được hưởng tháng lương thứ 13.
c.Yếu tố vốn.
- Vốn và cơ cấu cấu vốn của doanh nghiệp.
Tổng tài sản của công ty là : 92, 599 tỷ đồng
Trong đó : - Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn : 62,390đồng
- Tài sản cố định và đầu tư dài hạn


Tài sản cố định x 100%
Tổng tài sản

Tỷ trọng tài sản cố định =

=

: 30,280 đồng

30,390 x 100% = 32,62%
92,599

Tỷ trọng tài sản lưu động = Tài sản lưu động
Tổng tài sản
- Vốn cố định và sử dụng vốn cố định

x 100 62,390 x 100 = 67,38%
92,599

Tổng diện tích đất của công ty đang sử dụng khoảng : 193.034,89m2 đ
Hiện tại công ty sử dụng mặt bằng để xây dựng nhà xưởng sản xuất, văn
phòng và cho thuê kho, trường học, bãi xe.
Trong cơ chế thị trường đồng vốn luôn phải sẵn có để mục đích kinh doanh
có hiệu quả, Đồng vốn phải luân chuyển nhanh, luôn nắm bắt kịp thời cơ để kinh
21

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

doanh một số mặt hàng truyền thống như : Gạo, ngô, sắn thu được lợi nhuận cao
trong kinh doanh.
6.2. Khảo sát và phân tích các yếu tố đầu ra.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là đơn vị
trực thuộc tổng Công ty lương thực miền Bắc ngành nghề hoạt động sản xuất kinh
doanh rất phong phú và đa dạng. Có rất nhiều lợi thế các bạn hàng với các sản
phẩm truyền thống đó là yếu tố đầu ra quan trọng trong Công ty.
a. Nhận diện thị trường.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu lương thực thự phẩm Hà Nội là một Công
ty có bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh trong ngành lương thực Việt
Nam. Nhưng hoạt động trên cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt, với các đối thủ
có khả năng kinh tế và công nghệ sản xuất hiện đại. Cho nên cũng gặp nhiều khó
khăn thử thách, vì vậy Công ty luôn phải năng động trong kinh doanh để thu về lợi
nhuận. Trước đây Công ty độc quyền xuất khẩu sang một số thị trường IRắc. Còn
hiện nay chủ yếu là kinh doanh nội địa (tất các các địa bàn trong cả nước).
b.Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm.
Tiêu thụ chủ yếu là các thành phố lớn có thu nhập cao như Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh. Đây là hai thị trường lớn đông dân nhu cầu về chất lượng sản phẩm cao
giá bán và khối lượng tương đối lớn. Có thể phân phối qua các Công ty nhỏ để có
sản lượng tiêu thụ lớn đó là các trung tâm hay xí nghiệp.

22

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

Bảng 04 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo địa điểm từ năm 2005-2009
* Sản phẩm sữa đậu nành và bia hơi

Đơn vị tính: Lít
Năm
2005

2006

2007

2008

2009

Địa điểm
1/ Sữa đậu nành
Hà Nội
200.000
Quảng Ninh
70.000
Thanh Hóa
100.000

215.000
75.000
105.000

235.000
75.000
110.000

237.000

80.000
115.000

237.000
82.000
116.000

Tổng cộng

370.000

395.000

420.000

432.000

435.000

2/ Bia hơi
Hà Nội

380.000

385.000

400.000

450.000


455.000

Nguồn : Phòng kinh doanh

* Sản phẩm gạo các loại:

Đơn vị tính: Tấn

Năm
2005

2006

2007

2008

2009

11.200

12.600

12.800

Địa điểm
Hà Nội

5.500


7.300

23

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp

Xuất khẩu
Tổng cộng

33.000
38.500

42.000
49.300

40.000
51.200

43.000
55.600

44.000
56.800

Nguồn : Phòng kinh doanh

c. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian.

Bảng 05 : Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo thời gian từ năm 2005- 2009
* Sản phẩm sữa đậu nành
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm 2005
Số
lượng

2006

2007

2008

2009

Số

Số

Số

Số

Giá trị lượng Giá trị lượng Giá trị lượng Giá trị lượng Giá trị

(ng,lit)

(ng,lit)

Quý I

Quý II
Quý III
Quý IV

60
100
200
10

291
490
980
49

65
110
210
10

Cộng

370

1810 395

(ng,lit)
380
645
1229
58


70
115
220
15

2312 420

(ng,lit)
534
876
1676
114

72
120
225
15

3200 432

(ng,lit)
575
958
1797
120

73
120
230

12

596
979
1877
98

3450 435

3550

Nguồn: Phòng kinh doanh
* Sản phẩm gạo các loại:
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm 2005

2006

2007
24

2008

2009

Líp 3A - QTKD


B¸o c¸o thùc tËp tốt nghiệp
Số

lượng
(ngàn

Số
Giá trị

tấn )

Số

lượng
(ngàn

lượng

Giá trị

(ngàn

tấn)

Số
Giá trị

tấn)

Số

lượng
(ngàn


Giá trị

lượng
(ngàn

tấn)

2473

Giá trị

tấn)
5673

Quý I

10

2
2225

15

42691

16

54828 17


0
6674

15

49231

QuýII

9

9
2349

14

39845

14,9

51059 20

1
3003

15

49231

QuýIII


9,5

6
2473

10

28461

10

34267 9

4
3203

16,8

55138

QuýIV

10

10,3

35296 9,6
17545
55,6

0

6
1855

10

38,5

29315
14031

10,3

Cộng

2
9521

32820
18642

9

49,3

51,2

2


41

56,8

0

Nguồn: Phòng kinh doanh
* Sản phẩm bia hơi
Đơn vị tính : Triệu đồng
Năm 2005

2006

2007

2008

Số

Số

Số

Số

lượng Giá trị

lượng

(ng,lit)


(ng,lit)

Giá trị lượng

2009
Số

Giá trị lượng Giá trị

(ng,lit)

(ng,lit)

lượng
(ng,lit
)
60

Giá trị

Quý I
Quý

60

281

50


234

55

385

60

411

II
Quý

100

468

100

467

105

735

120

821

120


839

III
Quý

210

984

225

1052

230

1610

255

1745

260

1817

IV

10


47

10

47

10

70

15

103

15

105

Cộng

380

1780

385

1800

400


2800

450

3080

455

3180

25

Líp 3A - QTKD

419


×