Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 46 trang )

Lý luận chung về văn hóa

Th.s Bùi Thanh Hà
Chúc các đồng chí có buổi học1 vui vẻ!


tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII,
IX, X, Nxb CTQG, H các năm 1986, 1991, 1996, 2001,2006
PGS.VS Trần Ngọc Thêm ( chủ biên): Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb
Giáo dục, H.1999
Trần Diễm Thúy ( chủ biên): Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa
thông tin, H.2005
Nguyễn Khoa Điềm ( chủ biên): Xây dựng và phát triển nền văn hóa
Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, Nxb CTQG, H.2001
GS.TS Hoàng Vinh: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa
ở nước ta,Viện VH và Nxb VH-TT, H.1999
GS.Vũ Khiêu ( chủ biên): Văn hóa Việt Nam xã hội và con người,Nxb
KHXH, H.2000
GS Phan Ngọc( chủ biên): Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học,
H.2006
2


Nguyễn Trần Bạt ( chủ biên): Văn hóa và con người, Nxb
VH-TT,2006


Lý luận chung về Văn hóa
I.

Văn hóa:Khái niệm, bản chất, cấu trúc và chức
năng xã hội của văn hóa

1. Khái niệm:
1.1.Văn hóa
1.2.Một số khái niệm có liên quan
2. Bản chất của văn hóa
2.1. Mối quan hệ của con người với tự nhiên
2.2. Mối quan hệ của con người với văn hóa
3. Cấu trúc của văn hóa
3.1. Văn hóa vật chất và văn hóa tinh thầVăn hóa vật thể và văn hóa phi
vật thể
3.2. Văn hóa cá nhân và văn hóa cộng đồng
3


Lý luận chung về Văn hóa

4. Chức năng xã hội của văn hóa
4.1. Chức năng nhận thức
4.2. Chức năng giáo dục
4.3. Chức năng thẩm mỹ
II.

1.
2.
3.

Quy luật phát triển của văn hóa
Mối quan hệ của văn hóa với kinh tế và chính trị
Quy luật kế thừa văn hóa
Quy luật giao lưu, tiếp biến văn hóa
4


Lý luận chung về Văn hóa
I.

Văn hóa: Khái niệm, bản chất, cấu trúc, và
chức năng xã hội của văn hóa.
1.
Khái niệm
1.1. Văn hóa: Lịch sử phát triển của văn hóa gắn liền
với lịch sử phát triển của loài người

Từ Văn hóa xuất hiện ở phương Đông: Thời
nhà Chu( TKXI-VIII tr CN), thời Tây Hán( 206
tCN- 25 sCN)
ở phương Tây: Xuất hiện trước CN


ColèreCulturaCulture( Văn hóa)
Culturology( Văn hóa học)


1855: Klemr: Khoa học chung về văn hóa

1871: Tylor: Văn hóa nguyên thủy-Định nghĩa
đầu tiên về văn hóa
5


Lý luận chung về Văn hóa

Văn hóa hiểu theo nghĩa
rộng nhất của nó là toàn bộ
phức thể bao gồm hiểu biết,
tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo
đức, luật pháp, phong tục
cùng với những khả năng
và tập quán khác mà con
người có được với tư cách là
một thành viên của xã hội
(Tylor- 1871)
6


Lý luận chung về Văn hóa
Văn hóa là tòa nhà đa diện ( Mecciê):
1871: Định nghĩa văn hóa của Tylor
1919: 7 định nghĩa
1950: 164 1967: 250 1994: khoảng 400 định nghĩa

7



Lý luận chung về Văn hóa
4. Theo nghĩa rộng, ngày nay, VH có thể được
coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm
hồn, vật chất, trí tuệ và tình cảm, đặc trưng
cho một xã hội hay một nhóm xã hội. Nó
không chỉ bao gồm nghệ thuật và văn học,
mà cả lối sống, các quyền cơ bản của nhân
loại, các hệ thống giá trị truyền thống và
tín ngưỡng (HNTG về CSVH vì sự phát
triển tại Mêhicô-1982)
8


Lý luận chung về Văn hóa

Văn hóa là tổng thể sống động các hoạt
động sáng tạo trong quá khứ và trong hiện
tại. Qua các thế kỷ, hoạt động sáng tạo ấy đã
hình thành nên một hệ thống các giá trị, các
truyền thống và các thị hiếu- những yếu tố
xác định đặc tính riêng của mỗi dân tộc
( Federico Mayor Laragora- nguyên tổng GĐ
UNESCO)
9


10



Lý luận chung về Văn hóa

Nói tới văn hóa là nói tới một lĩnh vực vô cùng
phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì
không phải là thiên nhiên mà liên quan đến
con người trong một quá trình tồn tại, phát triển,
quá trình con người làm nên lịch sử () Cốt lõi
của sức sống dân tộc là văn hóa
( Phạm Văn Đồng)

11


Lý luận chung về Văn hóa
Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo
đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật,
những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn ,ở và
các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi
phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài
người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của
đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn.

( Hồ Chí Minh)
12


Lý luận chung về Văn hóa
Quan niệm theo nghĩa rộng:


Văn hóa là toàn bộ các hệ thống giá trị vật chất và tinh thần do
con người sáng tạo ra trong hoạt động thực tiễn LS- XH, mang
tính chân, thiện, mỹ, phục vụ cho sự sinh tồn và phát triển của
con người và xã hội loài người

VH có đặc trưng khu biệt con người với động vật, sản phẩm
nhân tạo với sản phẩm tự nhiên, VH là kết quả của sự thích
nghi có ý thức và chủ động của con người với tự nhiên.

VH thể hiện đặc điểm đặc trưng của mỗi XH, mỗi cộng đồng,
VH là thước đo trình độ phát triển và đặc tính riêng của mỗi
dân tộc

13


Lý luận chung về Văn hóa

Quan niệm theo nghĩa hẹp:
Văn hóa là toàn bộ các giá trị tinh thần do con
người sáng tạo, tích lũy trong quá trình lịch sửxã hội

14


Lý luận chung về Văn hóa








1.2. Một số khái niệm có liên quan:
Học vấn: là một nhân tố của văn hóa, tạo nên văn hóa nhưng không
đồng nghĩa với văn hóa
Văn minh: Chỉ trình độ phát triển nhất định của VH nhưng thiên về
các giá trị vật chất, kỹ thuật, là thước đo trình độ phát triển của XH,
của VH
Văn hiến: thiên về chỉ các giá trị VH tinh thần
Văn vật: khái niệm bộ phận của văn hóa, thiên
về các giá trị VH vật chất ở một vùng đất

15


16


Lý luận chung về Văn hóa
2. Bản chất của văn hóa:
Văn hóa là sự phát huy sức mạnh bản chất ngư
ời vào trong cuộc sống thông qua tổng thể những
hoạt động sáng tạo ra các giá trị vật chất và tinh
thần hướng con người tới chân, thiện, mỹ
Con người Tự nhiên
Xã hội ( Môi trường văn hóa)
17



Lý luận chung về Văn hóa
2.1. Mối quan hệ của con người với tự nhiên
Tự nhiên tác động trực tiếp, chi phối thường
xuyên liên tục, chặt chẽ đời sống và mọi hoạt
động của con người. Những thành quả của con
người và XH loài người đều in dấu ấn tự nhiên..
Trong quá trình sống, tác động đến tự nhiên, con
người sản sinh ra VH đặc trưng cho cá nhân, cộng
đồng, quốc gia, dân tộc và VH chung của nhân
loại
18


19


Lý luận chung về Văn hóa
2.1.1.Con người ứng xử hòa hợp với tự nhiên
- Tận dụng tự nhiên
- Đối phó với tự nhiên
- Thích nghi với tự nhiên
2.1.2.Con người cải tạo tự nhiên- Loài vật may
lắm chỉ hái lượm trong khi con người sản xuất
( Mác)
Sáng tạo thiên nhiên thứ 2- Môi trường VH
20


Lý luận chung về Văn hóa

2.2. Mối quan hệ của con người với văn hóa
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin:
- Con người là thực thể sinh học- XH
- Con người nhào nặn vật chất theo quy luật của cái
đẹp
- Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa các mối quan hệ xã hội
21


Lý luận chung về Văn hóa
Con người Là chủ thể sáng tạo văn hóa
Chuyển tải và tiêu thụ văn hóa
Là sản phẩm của văn hóa
Những giá trị chân, thiện, mỹ luôn là những tiêu
chí, những khát vọng mà con người hướng tới. Nó
luôn là thước đo cho mọi nhân cách văn hóa, mọi
sản phẩm văn hóa.
22


23


Lý luận chung về Văn hóa
Sáng tạo văn hóa là quá trình khách thể hóa sức mạnh
bản chất người để tạo ra sản phẩm văn hóa
Là hoạt động mang tính xã hội, được quy định bởi những
chuẩn mực VH nhất định
Là tiêu chí tách con người ra khỏi trói buộc tự nhiên

Là hoạt động có ý thức, có mục đích
Là điều kiện cho con người không ngừng học tập, rèn
luyện hoàn thiện bản thân, XH, cải tạo TN, xây dựng nhân
cách VH
24


Lý luận chung về Văn hóa
Hai hình thức sáng tạo văn hóa:
Sáng tạo: Chủ yếu là hoạt động trí óc của giới
trí thức, mức độ cao là phát minh thúc đẩy sự
phát triển của VH, của lịch sử nhân loại
Tái sáng tạo: Có tác dụng bảo tồn và phổ biến
các giá trị văn hóa. Chủ yếu là hoạt động lao
động chân tay

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×