Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Nghiên cứu khả năng hấp thụCO2 của trạng thái rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên sau khai thác ki ệt tại tỉnhThái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 113 trang )

91

tập trung ở dưới mặt đất. Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ của tầng cây dưới tán được
thể hiện rõ hơn thông qua bi ểu đồ hình 4.18.

ỷệ

Trên mặt đất
Dưới mặt đất

Hình 4.18. Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ ở tầng cây dưới tán

4.3.1.4. Lượng CO2 hấp thụ ở vật rơi rụng
Lượng CO2 hấp thụ trong tầng thảm mục, vật rơi rụng có thể được tính bằng
nhiều phương pháp khác nhau, có th ể sử dụng phương pháp l ấy mẫu về phân tích
như đã áp dụng đối với tầng cây gỗ, tầng cây dưới tán. Tuy nhiên, trong khuôn kh ổ
của đề tài, lượng CO2 hấp thụ trong vật rơi rụng được tính thông qua vi ệc xác định
sinh khối khô vật rơi rụng và nhân với hệ số mặc định 0,5 thừa nhận bởi Ủy ban
Quốc tế về biến đổi khí hậu, nghĩa là lượng CO2 hấp thụ trong vật rơi rụng được
tính bằng cách nhân sinh kh ối khô với 0,5 (IPCC,2003). Khi nghiên c ứu 36 OTC ở
9 xã trên địa bàn 3 huyện của tỉnh Thái Nguyên, các m ẫu vật rơi rụng được thu thập
tên các ODB có kích thư ớc 1 m2 (1m x 1m). K ết quả chi tiết về lượng CO2 hấp thụ
ở tầng vật rơi rụng được tổng hợp tại bảng 4.24.


92

Bảng 4.24. Lượng CO2 hấp thụ trong vật rơi rụng dưới tán rừng IIB
tại tỉnh Thái Nguyên
Huyện


OTC
Lượng CO2 trong vật rơi
rụng (tấn/ha)
Tổng
(tấn/ha)
Huyện

OTC
Cành
Lá, hoa, quả
Tổng
(tấn/ha)

Đại Từ

Quân Chu
1
7,113
10,421
17,534

Đại Từ

Quân Chu


93

Số liệu tại bảng 4.24 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ ở trong tầng vật rơi rụng là
tương đối lớn, biến động từ 9,432 tấn/ha đến 22,447 tấn/ha, trung bình là 15,343

tấn/ha. Kết quả về lượng CO2 hấp thụ ở vật rơi rụng tại 3 huyện nghiên cứu được
tổng hợp tại bảng 4.25.
Bảng 4.25. Lượng CO2 tương đương trong v ật rơi rụng trạng thái rừng IIB tại
tỉnh Thái nguyên
Huyện
Bộ phận
Lượng CO2 hấp thụ
(tấn/ha)
Tổng cộng
(tấn/ha)
Đại Từ
Cành
7,150
15,404
Số liệu tại bảng 4.25 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ trong vật rơi rụng dưới tán
rừng trạng thái phục hồi tự nhiên sau khai thác ki ệt IIB tại 3 huyện nghiên cứu là có
sự khác biệt, trong đó lớn nhất là huyện Võ Nhai đạt 17,923 tấn CO2/ha, tiếp đến là
huyện Đại Từ đạt 15,404 tấn CO2/ha và thấp nhất là huyện Định Hóa chỉ đạt 12,701
tấn CO2/ha. Lượng CO2 trong vật rơi rụng phụ thuộc vào tổng sinh khối khô của vật
rơi rụng dưới tán rừng mà đại lượng này lại phụ thuộc rất nhiều vào thành phần loài
cây, mật độ rừng, thời gian phục hồi, độ dốc, biện pháp tác động của con người.
Lượng CO2 hấp thụ ở các bộ phận cũng khác nhau, b ộ phận cành biến động
từ 6,659 tấn CO2/ha đến 9,159 tấn CO2/ha trung bình đạt 7,656 tấn CO2/ha, bộ phận
lá, hoa, quả biến động từ 6,043 tấn CO2/ha đến 8,763 tấn CO2/ha trung bình đạt
7,678 tấn CO2/ha.
Cấu trúc lượng CO2 tích lũy ở các bộ phận vật rơi rụng được thể hiện rõ hơn
thông qua biểu đồ hình 4.19.


94


ỷệ



Hình 4.19. Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ dưới tán rừng phục hồi tự
nhiên trạng thái IIB tại Thái Nguyên
Thông qua biểu đồ hình 4.19 cho th ấy, lượng CO2 hấp thụ trong bộ phận
cành rơi rụng đạt 50,1% là có s ự chênh lệch không lớn so với bộ phận lá, hoa, quả
rơi rụng đạt 49,9%. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả
Trần Bình Đà khi nghiên c ứu về trạng thái rừng IIB tại Hòa Bình bộ phận cành rơi
rụng đạt 51,56% là có s ự chênh lệch không lớn so với bộ phận lá, hoa, quả rơi rụng
đạt 48,44%.
4.3.1.5. Nghiên c ứu lượng CO2 hấp thụ trong đất rừng
Thực vật hấp thụ khí CO 2 và chuyển hóa thành sinh kh ối thông qua quá trình
quang hợp. Sau khi một bộ phận hoặc toàn bộ cơ thể thực vật chết đi chúng sẽ bị
sinh vật phân giải thành các hợp chất hữu cơ có chứa gốc carbon trong đ ất, lúc này
khí CO2 hấp thụ vẫn chưa bị giải phóng và tồn tại trong đất rừng. Do đó, đất rừng
cũng là một trong các bể chứa carbon quan tr ọng của rừng.
Xác định lượng CO2 tương đương lưu gi ữ trong đất rừng thông qua vi ệc lấy
mẫu đất về phân tích hàm lư ợng carbon trong phòng thí nghi ệm, sau đó lượng
carbon này đư ợc chuyển sang lượng CO2 tương đương tích l ũy. Kết quả chi tiết
được thể hiện tại bảng 4.26.


95

Bảng 4.26. Lượng CO2 hấp thụ trong đất dưới tán rừng IIB tại Thái Nguyên
Đại Từ
Định Hóa

Võ Nhai

OTC
Lượng CO2
hấp thụ
(tấn/ha)

OTC
Lượng CO2
hấp thụ
(tấn/ha)


(Nguồn: Phân tích tại Viện khoa học sự sống – Trường ĐHNL)

OTC
Số liệu tại bảng 4.26 cho thấy, tổng lượng CO2 hấp thụ ở trong đất rừng là rất
lớn biến động từ 258,991 - 351,699 tấn/ha, trung bình là 322,834 tấn/ha. Lượng CO2
hấp thụ trong đất rừng đạt giá trị lớn nhất ở huyện Võ Nhai là 330,7 tấn/ha, tiếp đến
là huyện Định Hóa 323,5 tấn/ha và thấp nhất ở huyện Đại Từ 314,3 tấn/ha. Lượng
CO2 trong đất rừng phụ thuộc rất lớn vào tốc độ phân giải của vi sinh vật, lượng vật
rơi rụng, độ ẩm đất, độ dốc,… Số liệu này cho thấy, bể chứa carbon trong đất rừng có
một ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc lưu giữ carbon và giảm hiệu ứng nhà kính.
4.3.1.6. Nghiên c ứu lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần
Kết quả tổng hợp lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần rừng IIB tại tỉnh Thái
Nguyên được tổng hợp tại bảng 4.27.


96


Bảng 4.27. Tổng lượng CO2 hấp thụ trong trạng thái rừng IIB tại Thái Nguyên
Huyện

OTC
Lượng CO2 hấp thụ (tấn/ha)
Huyện

OTC
Cây gỗ
Cây bụi thảm tươi
Vật rơi
rụng
Đất
rừng
Tổng

Đại Từ

Quân Chu
1
84,26
9,72
17,53
322,51
434,02

Đại TừKết quả tại bảng 4.27 cho thấy, lượng CO2 hấp thụ trong toàn lâm ph ần rừng

IIB tại tỉnh Thái Nguyên bao g ồm các thành phần: Lượng CO2 hấp thụ trong tầng



97

cây gỗ, tầng tầng cây dưới tán, vật rơi rụng và trong đất rừng. Tổng lượng CO2 hấp
thụ trong lâm phần rừng IIB là rất lớn, biến động từ 383,68 - 505,87 tấn CO2/ha,
trung bình 460,69 t ấn CO2/ha, trong đó lư ợng CO2 hấp thụ tập trung chủ yếu ở tầng
đất dưới tán rừng là 322,83 tấn/ha, tiếp đến là tầng cây gỗ 106,91 tấn/ha, tầng cây
dưới tán 15,6 tấn/ha và vật rơi rụng là 15,34 tấn/ha. Tổng lượng CO2 hấp thụ trong
lâm phần rừng IIB ở các huyện khác nhau cũng có sự khác biệt, đạt lớn nhất ở
huyện Võ Nhai đạt 485,0 tấn/ha tiếp đến là huyện Định Hóa đạt 446,335 tấn/ha và
thấp nhất là huyện Đại Từ đạt 450,809 tấn/ha. Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần
rừng IIB được thể hiện rõ hơn thông qua bi ểu đồ hình 4.20.

ỷệ

Câybụi - thảm
tươi
Vật rơi rụng
ấừ

Hình 4.20. Biểu đồ cấu trúc lượng CO2 hấp thụ lâm phần rừng IIB
tại Thái Nguyên
Số liệu tại biểu đồ hình 4.20 cho th ấy lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần tập
trung chủ yếu ở trong đất rừng chiếm 70,08%, tiếp đến là tầng cây gỗ chiếm
23,21%, vật rơi rụng và cây bụi, thảm tươi xấp xỉ bằng nhau và bằng khoảng 3,3%.


98

4.3.2. Nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ rừng thứ sinh

phục hồi tự trạng thái IIB với các nhân tố điều tra
4.3.2.1. Mối quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ các loài cây cá lẻ ưu thế
với các nhân tố điều tra
Việc xây dựng các phương tr ình quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ
của cây cá lẻ với các nhân tố điều tra dễ đo đếm trong lâm phần như: D 1,3, Hvn có
một ý nghĩa rất quan trọng trong việc đề xuất ứng dụng. Từ những phương trình
quan hệ này chúng ta có th ể nhanh chóng xác đ ịnh sinh khối, lượng CO2 hấp thụ
của một loài chỉ thông qua một vài thao tác đo đ ếm đơn giản mà vẫn đạt được độ tin
cậy cần thiết.
* Mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh khối khô cây cá lẻ với D1,3
Kết quả thử nghiệm bằng các dạng hàm khác nhau trên ph ần mềm thống kê
SPSS 16.0 cho th ấy, mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh khối khô của cây cá lẻ
với D1,3 được mô phỏng tốt bằng hàm Compound có d ạng phương trình chính tắc là:
Y = B0*B1D1.3 (Y là sinh khối tươi hoặc sinh khối khô của cây cá lẻ).
Do vậy, đề tài tiến hành sử dụng hàm Compound đ ể mô phỏng mối quan hệ
giữa sinh khối tươi, sinh khối khô của 15 loài cây cá l ẻ ưu thế trong lâm phần rừng
IIB tại tỉnh Thái Nguyên v ới nhân tố đường kính D1,3. Kết quả chi tiết được thể hiện
tại bảng 4.28.
Kết quả tại bảng 4.28 cho thấy, cả 15 loài cây cá lẻ ưu thế thì các phương
trình xây dựng được đều có hệ số tương quan R r ất cao biến động từ 0,951 - 0,989
thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố là rất chặt, sai tiêu chuẩn thấp biến động từ
0,087 - 0,219, giá trị Sig tính toán đ ều nhỏ hơn 0,05. Do vậy, các phương tr ình này
đều có thể ứng dụng rất tốt trong thực tiễn khi xác định sinh khối tươi, sinh khối
khô của cây cá lẻ.


99

Bảng 4.28. Mối quan hệ giữa sinh khối tươi, sinh kh ối khô cây cá lẻ với đường
kính 1,3m (D 1,3) của lâm phần

TT
Loài
Phương trình
r
S
Sig.F
PT
1
Dẻ gai
SKtươi = 22,42*1,12
0,966
0,169
0,000
4.1
1

D1,3

Dẻ gai
SKkhô = 13,721*1,12
0,965
0,171
0,000
4.2
2

D1,3

Vàng anh
SKtươi = 18,726*1,13

0,978
0,143
0,000
4.3
2
Vàng anh
SKkhô = 9,5*1,13
0,978
0,144
0,000
4.4

D1,3

D1,3


100

* Mối quan hệ giữa sinh khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp
thụ; sinh khối khô - lượng CO2 hấp thụ
Kết quả sử dụng SPSS để chọn hàm xây dựng các mối quan hệ giữa sinh
khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp thụ; sinh khối khô - lượng
C02 hấp thụ của các cây cá lẻ ưu thế trong lâm phần cho thấy, hàm Power có d ạng
Y = B0*XB1 có thể sử dụng để mô phỏng các mối quan hệ này. Tuy nhiên, khi tính
toán hệ số B1 đều đạt xấp xỉ 1 đối với tất cả các loài. Điều này có nghĩa là các mối
quan hệ giữa sinh khối khô - sinh khối tươi; sinh khối tươi - lượng CO2 hấp thụ;
sinh khối khô - lượng CO2 hấp thụ của các cây cá lẻ ưu thế trong lâm phần tồn tại ở
dạng hàm CO 2 = a*X (X là sinh khối tươi hoặc sinh khối khô cây cá lẻ). Do vậy, để
xác định sinh khối khô thông qua sinh kh ối tươi, lượng CO2 hấp thụ của cây cá lẻ

thông qua sinh kh ối tươi hoặc sinh khối khô chúng ta ch ỉ cần xác định một hệ số
chuyển đổi a. Từ kết quả các cây tiêu chuẩn cá lẻ của 15 loài ưu thế, đề tài đã tiến
hành xác định hệ số chuyển đổi sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cho từng loài được
thể hiện tại bảng 4.29.
Bảng 4.29. Hệ số chuyển đổi sinh khối tươi sang sinh kh ối khô, sinh kh ối tươi
sang lượng CO2 hấp thụ và sinh khối khô sang lượng CO2 hấp thụ
TT
Loài

Hệ số chuyển đổi

TT
Loài
SKkhô - SKtươi
CO2 - SKtươi
CO2 - SKkhô
1
Dẻ gai
0,62
1,09
1,77
2
Vàng anh
0,51


101

Thông qua kết quả xác định hệ số chuyển đổi tại bảng 4.2 đề tài xây dựng
phương trình chuyển đổi sinh khối, lượng CO2 hấp thụ cho các loài tại bảng 4.30.

Bảng 4.30. Phương trình chuyển đổi sinh khối, lượng CO2 hấp thụ của các loài
cây ưu thế trong rừng IIB tại Thái Nguyên
TT
Loài
Phương trình quan
hệ
PT
TT
Loài
Phương trình
quan hệ
PT
1
Dẻ gai
SKkhô = 0,62*SKtươi
4.31
9
Dẻ
bốp
SKkhô= 0,59*SKtươi
4.55
1
Dẻ gai
CO2 = 1,09*SKtươi
4.32


102

4.3.2.2. Mối quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ của tầng cây gỗ với các

nhân tố điều tra trong lâm ph ần
Việc xác định mối quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ của tầng cây gỗ
trong lâm phần có ý nghĩa quan trọng khi nghiên cứu sinh khối và lượng CO2 hấp thụ
của rừng. Thông qua các nhân t ố dễ đo đếm như: Đường kính bình quân, chiều cao
bình quân, mật độ của lâm phần có thể nhanh chóng xác định được sinh khối và
lượng CO2 hấp thụ của tầng cây gỗ mà không cần thiết phải thông qua chặt hạ cây
tiêu chuẩn và lấy mẫu về phân tích mà vẫn có thể đạt được độ tin cậy cho phép.
Từ số liệu 36 OTC đã thiết lập và đo đếm, phân tích sinh kh ối và lượng CO2
hấp thụ của tầng cây gỗ, đề tài tiến hành sử dụng SPSS để mô phỏng mối quan hệ
giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ với nhân tố đường kính bình quân, m ật độ của
lâm phần, kết quả được tổng hợp tại bảng 4.31 và bảng 4.32.
Bảng 4.31. Mối quan hệ giữa sinh khối của tầng cây gỗ
với các nhân tố diều tra bình quân lâm ph ần
TT

Hàm
Phương trình

r

(Nguồn: Số liệu tính toán phân tích trên SPSS)
Bảng 4.32. Mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp thụ của tầng cây gỗ
với các nhân tố diều tra bình quân lâm ph ần

TT

Hàm
Phương trình
(Nguồn: Số liệu tính toán phân tích trên SPSS)
Qua bảng 4.31 và 4.32 cho th ấy mối quan hệ mật thiết giữa sinh khối tươi


tầng cây gỗ và các nhân tố điều tra lâm phần tùy thuộc vào từng nhân tố mà hệ số
tương quan lớn hay nhỏ, cụ thể là:
- Với sinh khối tươi được thử nghiệm với các hàm Power và hàm Linear và các
nhân tố điều tra bình quân lâm phần như: D1.3; Hvn; G; N, kết quả phương trình 4.76


103

được tin cậy hơn cả vì hệ số tương quan cao và xác su ất F đều nhỏ hơn 0,05. Điều
đó có nghĩa là sinh khối tươi có quan h ệ mật thiết với G bình quân của lâm phần.
- Với sinh khối khô chuyển đổi từ sinh khôi tươi v ới hệ số sau:
SKkhô = 0,589* SK Tươi
- Với CO2 của tầng cây gỗ sử dụng các hàm cho th ấy tương quan trung b ình,
phương trình 4.77 có tính kh ả thi cao bởi hệ số tương cao hơn và tham s ố Std.Error
of the Estimate th ấp, trong khi đó xác su ất F đều nhỏ hơn 0,05.
4.3.2.3. Mối quan hệ giữa sinh khối khô - sinh khối tươi tầng cây dưới tán và vật
rơi rụng
Sinh khối cây bụi, thảm tươi và vật rơi rụng dưới tán rừng phụ thuộc vào rất
nhiều yếu tố khác nhau. Do v ậy, việc xây dựng các phương tr ình tương quan giữa
sinh khối khô, sinh khối tươi của tầng cây dưới tán và vật rơi rụng với các nhân tố
như: D1,3, Hvn, N cho hệ số tương quan thấp. Do vậy, đề tài chỉ tiến hành xác định
một hệ số chuyển đổi sinh khối khi chuyển từ sinh khối tươi sang sinh kh ối khô để
từ đó giảm bớt khâu lấy mẫu về sấy. Đối với lượng carbon tích lũy đề tài tính bằng
cách nhân sinh kh ối khô với hệ số chuyển đổi mặc định là 0,5 sau đó đ ại lượng này
được chuyển về lượng CO2 tương đương.
Kết quả tính toán hệ số chuyển đổi sinh khối cho thấy:
- Sinh khối khô tầng cây dưới tán được tính bằng: Sinh khối tươi cây bụi,
thảm tươi nhân với hệ số chuyển đổi là 0,343.
- Sinh khối khô vật rơi rụng được tính bằng: Sinh khối tươi vật rơi rụng nhân

với hệ số chuyển đổi là 0,529.
4.3.2.4. Mối quan hệ giữa sinh khối, lượng CO2 hấp thụ của lâm phần rừng IIB
với các nhân tố điều tra lâm phần
Việc xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ của rừng nói chung và r ừng
phục hồi IIB nói riêng thông thư ờng rất tốn công sức điều tra, đo đếm. Nhằm giảm
chi phí trong công tác đi ều tra đề tài tiến hành thử nghiệm một số một quan hệ giữa
lượng CO2 hấp thụ của rừng với các nhân tố điều tra bình quân lâm ph ần. Kết quả
được tổng hợp tại bảng 4.33.


104

Qua bảng 4.33 chỉ ra phương trình 4.96 và 4.94 hàm Power có h ệ số tương
quan lớn và các chỉ số Std.Error of the Estimate thấp và xác suất F đều nhỏ hơn
0,05. Như vậy lượng CO2 hấp thụ của rừng IIB phụ thuộc chặt chẽ vào đường kính
bình quân lâm ph ần và tổng tiết diện ngang bình quân lâm ph ần. Để có cơ sở khoa
học chắc chắn lựa chọn hàm toán học mô phỏng mối quan hệ giữa lượng CO2 hấp
thụ của rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác ki ệt tại Thái Nguyên với nhân tố
đường kính bình quân lâm ph ần và tổng tiết diện ngang bình quân lâm ph ần, đề tài
sử dụng SPSS phân tích trên 5 dạng hàm toán học cơ bản. Kết quả được tổng hợp ở
bảng 4.33; 4.34 và 4.35.
Bảng 4.33. Mối quan hệ giữa CO2 hấp thụ của rừng IIB
với các nhân tố điều tra bình quân lâm ph ần
TT
r
S
Sig.F
PT

Phương trình


1
CO2 = 65,337* D

0,723

Bảng 4.34. Thử nghiệm mối tương quan CO2và D1.3 bình quân
lâm phần bằng các hàm toán h ọc thống kê khác nhau
TT

Hàm

Phương trình
r
S
Sig.F
PT
1
Linear
CO2 = 133,687 + 21,974* D
0,820
14,068

1.3


105

TT


Bảng 4.35. Thử nghiệm mối tương quan CO2 vàG bình quân lâm phần
bằng các hàm toán h ọc thống kê khác nhau
Hàm
Phương trình

r
S
Sig.F
PT
1

Qua bảng 4.34 và 4.35 cho th ấy mối quan hệ chặt chẽ giữa lượng CO2 hấp
thụ của rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB với nhân tố đường kính bình quân lâm
phần và tổng tiết diện ngang lâm phần bằng hàm toán học thống kê Power là hợp lý,
có độ tin cây gỗ và có sơ sở khoa học.
Bảng 4.36. Sai số của công thức tính CO2 hấp thụ của
rừng phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại Thái Nguyên
TT
Phương trình
r
S
Sai số của

4.4. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định sinh khối và lượng CO2 hấp
thụ rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại tỉnh Thái Nguyên
Dựa trên các kết quả nghiên cứu đã đạt được, đề tài bước đầu đề xuất một số
ứng dụng trong việc xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ và lâm phần
như sau:
4.4.1. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ cây cá lẻ
Đối với cây cá lẻ, các ứng dụng được đề xuất như sau:

- Xác định sinh khối tươi cây cá l ẻ theo chỉ tiêu D 1,3.
- Xác định sinh khối khô cây cá lẻ theo chỉ tiêu D 1,3.
- Xác định lượng CO 2 hấp thụ cây cá lẻ theo sinh kh ối tươi.
- Xác định lượng CO 2 hấp thụ cây cá lẻ theo sinh kh ối khô.


106

Để xác định sinh khối tươi, sinh kh ối khô, lượng CO 2 hấp thụ các cây cá
lẻ 15 loài ưu thế rừng IIB tỉnh Thái Nguyên ta ch ỉ cần đo chỉ tiêu sinh trư ởng
D1.3 của cây cá lẻ cần xác định sinh khối, sau đó sử dụng các phương tr ình tương
quan giữa sinh khối tươi và khô với D1,3 được đề tài xây dựng ở phần 4.3 và các
hệ số chuyển đổi để xác định, cụ thể như sau:
Bảng 4.37: Xác định SKkhô và lượng CO2 hấp thụ của cây cá lẻ theo D 1,3
TT
Loài cây
Nội dung cần xác định
Đề xuất áp dụng
1
Dẻ gai
1) Sinh khối khô theo D1,3
D1,3
SKkhô = 13,721*1,12
1
Dẻ gai
2) CO2 theo sinh khối khô
CO2 = 1,77*SKkhô
2
Vàng anh
1) Sinh khối khô theo D1,3

D1,3
SKkhô = 9,5*1,13
2
Vàng anh
2) CO2 theo sinh khối khô
CO2 = 1,72*SKkhô
3
Chẹo tía
1) Sinh khối khô theo D1,3
D1,3
SKkhô = 22,48*1,09
3
Chẹo tía
2) CO2 theo sinh khối khô
CO2 = 1,78*SKkhô
4


107

4.4.2. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối khô và lượng CO2 hấp thụ trong
tầng cây dưới tán thông qua sinh khối tươi tầng cây dưới tán
Từ sinh khối tươi tầng cây dưới tán đã được đo đếm có thể xác định được sinh
khối khô và lượng CO2 hấp thụ trong tầng cây dưới tán thông qua hệ số chuyển đổi.
Kết quả tính toán hệ số chuyển đổi sinh khối cho thấy:
- Sinh khối khô tầng cây dưới tán được tính bằng: Sinh khối tươi cây bụi,
thảm tươi nhân với hệ số chuyển đổi là 0,343.
- Hệ số chuyển đổi C từ sinh khối khô 0,5 và chuy ển đổi sang CO2 là:
CO2(CBTT) = CCBTT *(44/12)
4.4.3. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối khô và lượng CO2 tích lũy trong vật

rơi rụng thông qua sinh khối tươi vật rơi rụng
- Sinh khối khô vật rơi rụng được tính bằng: Sinh khối tươi vật rơi rụng nhân
với hệ số chuyển đổi là 0,529.
- Hệ số chuyển đổi C từ sinh khối khô 0,5 và chuyển đổi sang CO2 là:
CO2(VRR) = CVRR *(44/12)
4.4.4. Đề xuất ứng dụng xác định sinh khối và lượng CO2 hấp thụ bởi tầng cây
gỗ với các nhân tố điều tra lâm phần
- Đối với sinh khối khô phương tr ình xác định: SKKhô = 0,589*SK Tươi (tấn/ha)
- Đối với lượng CO2 phương trình xác định: CO 2(CTC) = 46,603* G

0,443

(tấn/ha)

Các phương trình tương quan trên đ ã được kiểm tra độ tin cậy dựa vào hệ số
tương quan, hệ số xác định, sai tiêu chuẩn và sự tồn tại của các tham số nên có thể
sử dụng để tính toán nhanh sinh kh ối và lượng CO 2 trong các cây cá l ẻ.
4.4.5. Đề xuất ứng dụng xác định tổng sinh khối và lượng CO2 hấp thụ toàn lâm
phần với các nhân tố điều tra lâm phần
Sau khi thăm dò các dạng phương trình thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố
điều tra lâm phần (G, Hvn, N) với sinh khối khô và lượng CO2 hấp thụ toàn lâm phần
các trạng thái IIB tại khu vực nghiên cứu, đề tài đã lựa chọn được các phương trình phù
hợp nhất.

CO2 = 201,168 + 14,625* G +11,385* H

(tấn/ha) Sai số 3,6%


108


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
1.1. Một số đặc điểm rừng thứ sinh phục hồi trạng thái IIB tại Thái Nguyên
Tổ thành loài cây biến động từ 16 ÷ 31 loài/OTC, trong đó có t ừ 4 ÷ 8 loài
xuất hiện trong công th ức tổ thành. Những loài cây chi ếm ưu thế trong trạng thái
rừng IIB tại khu vực nghiên cứu phần lớn là những loài như: Ch ẹo tía, Thành
ngạnh, Lim vang, Th ẩu tấu, Thôi ba, D ẻ bốp, Re hương, Thanh th ất, Hu đay, Ngát,
Ràng ràng mít, Nanh chu ột, Mán đỉa, Xoan nhừ, Sồi phảng, Dung giấy, Dẻ cau,
Thừng mực lông, Xoan đào, Kháo nư ớc, Bứa, Ba soi, Ba bét… Hầu hết đây là
những loài cây ưa sáng, ít có giá tr ị kinh tế.
Mật độ biến động từ 316 đến 472 cây/ha, mật độ trung bình chỉ đạt 385
cây/ha, trong đó Ch ẹo tía là loại cây gỗ có giá trị có mật độ lớn nhất đạt 41 cây/ha,
sau đó đến loài Thôi ba (39 cây/ha) và Lim vang (37 cây/ha). Đặc điểm tầng thứ
trạng thái rừng IIB tại khu vực nghiên cứu có kết cấu phân tầng chưa rõ ràng, thể
hiện các lâm phần này đang trong giai đo ạn phục hồi và phát triển mạnh. Độ tàn che
trung bình của các lâm phần thấp, biến động 0,3-0,5. Tuy nhiên có th ể phân biệt rõ
hai tầng cây gỗ và lớp tầng cây dưới tán.
1.2. Sinh khối rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trạng thái IIB tại Thái Nguyên
Sinh khối tươi cây cá l ẻ tuân theo quy lu ật tăng dần theo cấp kính, điều
này có nghĩa là cấp đường kính càng lớn thì tổng lượng sinh khối tươi đạt được
sẽ càng lớn, đối với loài Ngát ở cấp kính 6-10 cm tổng sinh khối tươi đạt được là
75,93 kg/cây nhưng ở cấp kính 10-15 cm sinh kh ối tươi đạt tới 147,3 kg/cây,
tăng gần gấp 2 lần.
Cũng như sinh khối tươi trong cùng một cấp kính thì sinh kh ối khô tập trung
chủ yếu ở thân cây. Trong cùng một loài mức độ giảm từ sinh khối tươi sang sinh
khối khô giữa các cấp kính khác nhau c ũng có sự khác nhau. Tổng sinh khối tươi
tầng cây gỗ biến động từ 65,48 - 137,42 tấn/ha, trung bình là 108,68 t ấn/ha, trong
đó có tới 58,2% sinh khối tầng cây gỗ tập trung ở thân cây, rễ 17,1%, cành 14,1%
và lá, hoa, quả chiếm 10,5%.



109

Tổng sinh khối khô tầng cây gỗ biến động trong khoảng 46,04 - 79,58 tấn
sinh khối khô/ha, trung bình là 63,38 tấn/ha, trong đó sinh kh ối thân 65,75%, r ễ
15,8%, cành 12,45% và lá, hoa, qu ả 6,0%.
Sinh khối tươi tầng cây dưới tán biến động trong khoảng 12,61 - 15,7 tấn
sinh khối tươi/ha. Lượng sinh khối tầng cây dưới tán chủ yếu tập trung ở trên mặt
đất, chiếm từ 64,2 - 66,95% tổng sinh khối tươi và sinh kh ối dưới mặt đất chiếm
33,05 - 35,8% tổng sinh khối cây bụi, thảm tươi của rừng. Sinh khối khô tầng cây
dưới tán biến động 4,33 - 5,33 tấn/ha.
Lượng sinh khối vật rơi rụng biến động từ 15,08 tấn/ha đến 16,68 tấn/ha.
Lượng sinh khối tươi của vật rơi rụng tập trung ở bộ phận cành rơi trung b ình 53%
và lá, hoa, quả rơi rụng 47% tổng sinh khối tươi của vật rơi rụng trong lâm phần.
Sinh khối khô vật rơi rụng biến động 6,93 tấn/ha đến 9,78 tấn/ha.
Tổng sinh khối tươi toàn lâm phần biến động từ 99,84 tấn/ha đến 168 tấn/ha,
trung bình là 138,77 t ấn/ha, trong đó sinh kh ối tươi chủ yếu tập trung ở tầng cây gỗ
là 108,68 tấn/ha (chiếm 77,82%) tổng sinh khối toàn lâm phần, tiếp đó là sinh khối
vật rơi rụng là 15,86 tấn/ha (chiếm 11,7%) và thấp nhất là sinh khối cây bụi, thảm
tươi là 14,23 tấn/ha (chiếm 10,48%). Tổng sinh khối khô lâm phần là 76,46 tấn/ha,
trong đó tập trung chủ yếu ở tầng cây gỗ 63,38 tấn/ha (chiếm 82,61%), vật rơi rụng
8,22 tấn/ha (chiếm 10,92%), cây b ụi, thảm tươi 4,86 tấn/ha (chiếm 6,47%).

1.3. Lượng CO2 hấp thụ của rừng phục hồi trạng thái IIB tại Thái Nguyên
Trong cùng một loài lượng CO2 hấp thụ tuân theo quy lu ật tăng dần theo cấp
kính. Trong cùng m ột cấp kính, hai loài có t ỷ trọng gỗ khác nhau thì lượng CO2 hấp
thụ cũng có sự khác nhau.
Lượng CO2 hấp thụ của rừng IIB cũng khác nhau gi ữa các xã trong khu v ực
nghiên cứu, biến động từ 96,859 tấn/ha đến 117,370 tấn/ha. Bộ phận trên mặt đất

hấp thụ trung bình từ 83,10 - 86,93%, bộ phận dưới mặt đất hấp thụ chiếm từ 13,07
- 16,90% tổng lượng CO2 cây rừng hấp thụ. Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ của tầng
cây gỗ rừng IIB tập trung chủ yếu ở phần thân cây chiếm 65,7%, rễ 15,8%, cành
12,45% và lá 6,0%.


110

Cấu trúc lượng CO2 hấp thụ tầng cây dưới tán là 64,1% tập trung ở trên mặt
đất và 35,9% lượng CO2 hấp thụ ở dưới mặt đất. Lượng CO2 hấp thụ trong bộ phận
cành rơi rụng đạt 50,1% và bộ phận lá, hoa, quả rơi rụng 49,9%. Lượng CO2 hấp
thụ ở trong đất rừng biến động từ 258,991 - 351,699 tấn/ha, trung bình là 322,834
tấn/ha.
Tổng lượng CO2 hấp thụ trong lâm phần rừng IIB biến động từ 383,68 505,87 tấn CO2/ha, trung bình 460,69 t ấn CO2/ha, trong đó lư ợng CO2 hấp thụ tập
trung chủ yếu ở tầng đất dưới tán rừng là 322,83 tấn/ha, tầng cây gỗ 106,91 tấn/ha,
tầng cây dưới tán 15,6 tấn/ha và vật rơi rụng là 15,34 tấn/ha.
1.4. Mối quan hệ giữa sinh khối, carbon với các nhân tố điều tra và đề xuất ứng dụng
Đề tài đã xây dựng được các phương trình tương quan giữa sinh khối, CO2 và
các nhân tố điều tra cho 15 loài ưu th ế của rừng phục hồi tự nhiên sau khai thác kiệt.
Kết quả cho thấy ứng dụng các hàm thống kê mô phỏng mối quan hệ này với độ tin
cậy cao. Đối các loài cây cá lẻ ưu thế nên ứng dụng các công thức tại bảng 4.30.
* Đối với tầng cây gỗ: Nghiên cứu các phương tr ình tương quan giữa sinh
khối, CO2 với các nhân tố điều tra kết quả cho thấy các nhân tố phù hợp với mỗi
loại hàm toán học khác nhau, để xác định:
SKKhô = 0,589*SK Tươi
CO 2(CTC) = 46,603* G

0,443

(tấn/ha)

(tấn/ha)

* Đối với tầng cây dưới tán: Sinh khối khô tầng cây dưới tán được tính
bằng: Sinh khối tươi cây bụi, thảm tươi nhân với hệ số chuyển đổi l à 0,343. Sinh
khối khô vật rơi rụng được tính bằng: Sinh khối t ươi vật rơi rụng nhân với hệ số
chuyển đổi là 0,529.
* Đối với lâm phần: Đề tài sử dụng các phương trình thống kê để xác định
mối tương quan giữa sinh khối, CO 2 và các nhân tố điều tra lâm phần. Đề tài đã xác
định được các hàm có độ tin cậy cao. Đối với lượng CO2 hấp thụ bởi rừng phục hồi
tự nhiên trạng thái IIB tại Thái Nguy ên nên sử dụng phương trình xác định:

CO2 = 201,168 + 14,625* G +11,385* H

(tấn/ha) Sai số 3,6%


111

2. Kiến nghị
Để thực hiện nghị định 99/2010/NĐ -CP, việc áp dụng kết quả nghiên cứu
này để xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng phục hồi trạng thái IIB ở Thái Nguyên
là cần thiết. Muốn ứng dụng kết quả này cần chú ý đến xác định đúng đối tượng
rừng, đo toàn bộ đường kính cây tầng cao lâm phần.
Do điều kiện nghiên cứu nên chưa đánh giá được tốc độ tăng trưởng của
rừng làm cơ sở xác định lượng CO2 hấp thụ từng năm. Đề tài mới chỉ xác định được
lượng CO2 thông qua tích lũy carbon hiện tại của rừng, số ô để thử nghiệm độ chính
xác các phương tr ình còn hạn chế, nên cần được nghiên cứu tiếp theo sau này về
lượng hấp thu CO2 hàng năm biến động của rừng .
Để khẳng định giá trị thương mại CO2 của rừng trạng thái IIB cần tiến hành
nghiên cứu thêm trên các d ạng lập địa khác nhau để có kết luận chính xác về trạng

thái rừng IIB tại Thái Nguyên.
Lượng sinh khối và carbon đã chịu tác động của nhiều hoạt động như con
người, động vật đề tài chưa đề cập đến.


112

TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tài liệu tiếng Việt
1. Cao Lâm Anh (2005), “CDM - Cơ hội mới cho ngành Lâm nghi ệp”, Thông tin
KHKT Lâm nghi ệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp,(3), tr. 14-16.
2. Nguyễn Thị Hải Anh (2010), “Đánh giá m ột số mô hình khoanh nuôi xúc ti ến
tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) phân b ố tại xã
Chiềng Bôm - huyện Thuận Châu – tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học, Trường
Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
3. Phạm Tuấn Anh (2007), “Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá
rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức - tỉnh Đăk Nông”, Luận văn thạc sĩ khoa
học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
4. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt
kín ở Việt Nam, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh v ật, NXB Nông nghi ệp, Hà
Nội, (14), tr. 82-161.
5. Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục các loài thực vật Việt Nam, Tập II, Viện Sinh
thái và Tài nguyên sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 227-270.
6. Bộ NN & PTNT (2000), Tên cây rừng Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Catinot R. (1965) Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi (Vương Tấn Nhị
dịch), Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam.
8. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000), Thực vật rừng, NXB Nông nghi ệp - Hà
Nội.
9. Hoàng Văn Chúc (2010), “ Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên loài
Vối thuốc (Schima wallchii Choisy) trong các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi

ở tỉnh Bắc Giang“, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên, Thái Nguyên.
10. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), “Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích lu ỹ của
một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt”, Trường Đại học Lâm nghiệp, Xuân
Mai, Hà Tây.


113

11. Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cở sở ứng dụng
trong điều tra rừng và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm (Accia auriculiformis A.Cunn
ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học
Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
12. Trần Bình Đà (2010), Ước tính khả năng hấp thụ CO2 của thảm rừng phục hồi sau
nương rẫy tại khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Tiến, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Nông
nghiệp và PTNT, số 13/2010.
13. Võ Đại Hải (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng
urophylla ở Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (1), tr. 102
- 106.
14. Võ Đại Hải và các tác giả (2009), Năng suất sinh khối và khả năng hấp thụ
carbon của một số dạng rừng trồng ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Võ Đại Hải và cộng sự (2009), “Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon và giá tr ị
thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Báo cáo
tổng kết đề tài Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam.
16. Phạm Xuân Hoàn (2005), Cơ chế phát triển sạch và cơ hội thương mại carbon
trong Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 2005.
17. Trần Hợp (2002), Tài nguyên cây g ỗ Việt Nam, NXB Nông nghi ệp, TP Hồ Chí
Minh, tr.143-175.
18. Bảo Huy (2005), Bài giảng lâm học nhiệt đới cho cao học, Trường Đại học Lâm
nghiệp Việt Nam.

19. Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO2 và cải tạo đất của
rừng trồng Keo lai ở một số tỉnh miền núi phía Bắc, Luận án Tiến sĩ Môi trường
đất và nước, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Hà Nội.
20. Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo
tai tượng (Acacia mangium) t ại Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp,
Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.


114

21. Nguyễn Ngọc Lung và Đào Công Khanh (1999), Nghiên cứu sinh trưởng và lập
biểu sản lượng rừng trồng ở Việt Nam áp dụng cho Thông ba lá (Pinus keysia),
NXB Nông nghi ệp, Thành phố Hồ Chí Minh.
22. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), Thử nghiệm tính toán giá tr ị
bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch, Tạp chí Nông nghi ệp và
Phát triển Nông thôn, số 12/2004.
23. Lê Hồng Phúc (1996), Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng, năng suất rừng trồng
Thông ba lá (Pinus keysiya Royle ex Gordon) vùng Đà Lạt, Lâm Đồng, Luận án Phó
tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
24. Vũ Tấn Phương (2006)a, Nghiên cứu lượng giá giá trị môi trường và dịch vụ môi
trường của một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái
và môi trường rừng, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.
25. Vũ Tấn Phương (2006)b, “Nghiên c ứu trữ lượng carbon thảm tươi và cây b ụi:
Cơ sở để xác định đường carbon cơ s ở trong dự án trồng rừng/tái trồng rừng
theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghi ệp và Phát triển
Nông thôn, 8/2006, tr. 81 - 84.
26. Ngô Đ ình Qu ế và CTV (2005), Nghiên c ứu xây dựng các tiêu chí và ch ỉ
tiêu trồng rừng theo cơ ch ế phát triển sạch ở Việt Nam, Trung tâm nghiên
cứu sinh thái và môi trư ờng rừng, Viện Khoa h ọc Lâm nghi ệp Việt Nam.
27. Nguyễn Xuân Quát (2004), “ Hướng dẫn kỹ thuật xây dựng mô hình sử dụng đất

bền vững rừng Dẻ tái sinh”, Dự án xây dựng mô hình sử dụng bền vững rừng
Dẻ ở Chí Linh - Hải Dương, Hà N ội.
28. Lý Thu Quỳnh (2007), Nghiên cứu sinh khối và khả năng hấp thụ carbon của
rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú Th ọ, Luận
văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
29. Đặng Trung Tấn (2001), Nghiên cứu sinh khối rừng Đước (Rhizophoza
apiculata) tại hai tỉnh Cà Mau và B ạc Liêu.


115

30. Nguyễn Thị Thoa (2003), " Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi
sau nương rẫy tại huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên", Luận văn thạc sĩ Lâm
nghiệp, Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam.
31. Vũ Văn Thông (1998), Nghiên cứu sinh khối rừng Keo lá tràm ph ục vụ công
tác kinh doanh r ừng, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp,
Hà Tây.
32. Dương Hữu Thời (1992), Cơ sở sinh thái học, Nxb Đại học và thông tin KHKT
- Hà nội 1992.
33. Phạm Ngọc Thường (2003), Nghiên cứu đặc điểm quá trình tái sinh t ự nhiên và
đề xuất một số giải pháp kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng sau nương r ẫy ở hai
tỉnh Thái Nguyên - Bắc Kạn, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Viện khoa
học lâm nghiệp
34. Tổng cục thống kê (2011), Niên giám thống kê năm 2010, Nxb Thống kê.
35. Đặng Thịnh Triều (2010), Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng
Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) và Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh
et. de Vriese) làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển
sạch ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp
Việt Nam, Hà Nội.
36. Nguyễn Hoàng Trí (1986), “ Góp phần nghiên cứu sinh khối và năng suất quần

xã Đước Đôi (Rhizophora apiculata Bl) ở Cà mau- Minh Hải”, Luận án PTS,
Đại học sư phạm Hà nội.
37. Trung tâm Nghiên c ứu Sinh thái và Môi trư ờng rừng và HWWA (2005), Nghị
định thư Kyoto, Cơ ch ế phát triển sạch và vận hội mới, Hà Nội, số 4/2005.
38. Nguyễn Hải Tuất, Vũ Tiến Hinh, Ngô Kim Khôi (2006), Phân tích thống kê
trong Lâm nghiệp, NXB Nông nghi ệp, Hà Nội.
39. Hoàng Xuân Tý (2004), Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghi ệp và thay
đổi sử dụng đất (LULUCF), Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế phát triển sạch
(CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4 CDM - Vụ Hợp tác
Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trư ờng.


×