Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 xa ngắm thác núi lư (vọng lư sơn bộc bố) 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 22 trang )

Tuần 9
Tiết 34



Kim tra bi c:
Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ Bạn
đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến. Theo em
bài thơ hay nhất ở câu nào ?Vì sao.


XA NGM THC NI L
( Vng l sn bc b Lớ Bch)

I. Gii thiu chung:

1. Tỏc gi:
- Lớ Bch ( 701 762),tự là Thái
Bạch,hiệu là Thanh Liên c sĩ, quê ở
tỉnh Tứ xuyên.
- l nh th ni ting ca Trung
Quc i ng.
- Sỏng tỏc gần 1000 bi th.
2. Tỏc phm:
- L bi th hay vit v ti thiờn
nhiờn.

L BCH

- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt



Tiết 34- Bài 9: Hướng dẫn đọc thêm
XA NGẮM THÁC NÚI LƯ

(VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ)

Lý Bạch

Mộ Lý Bạch


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)

I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
1. Đọc:

Phiên âm:

Thông qua nhan
đề, em hãy xác
định đối tượng
được miêu tả trong
bài thơ?

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi Lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị ngân hà, lạc cửu thiên


Dịch thơ: Nắng rọi Hương Lô khói tía bay

Em hiểu thế nào là
thác, có mấy loại
thác? Hãy kể tên
những thác mà em
biết?

Xa trông dòng thác trước sông này
Nước bay thẳng xuống ba ngàn thước
Tưởng dải ngân hà tuột khỏi mây
Thác là chỗ nước chảy vượt qua một vách đá cao.
Có hai loại thác: Thác trên núi và thác trên sông.


Thác Đămbli – Đà Lạt


Thác Bản Dốc – Cao Bằng


Thác A-gét – Châu Phi


Thác Vích- to-ri


? Quan sát bức tranh mô phỏng
trong sách,em hãy cho biết

thác trong bài thơ của Lý Bạch
là thuộc kiểu thác nào?

Thác trên sông

Thác trên núi


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“VỌNG LƯ SƠN BỘC BỐ”)-LÍ BẠCH

I.GIỚI THIỆU CHUNG
II.ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1.ĐỌC
2.CHÚ THÍCH


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
4. Phân tích:
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên

-> Sử dụng động từ
=> Hương Lô rực rỡ, lung linh, huyền ảo dưới ánh nắng mặt trời.
Với những từ ngữ vừa

Sohiện,
với bản
phát
em dịch
hãy thơ
dùngvới
nguyên
tác, mình
em thấy
lời văn của
để khác
nhưnúi
thếHương
nào?
dựng nhau
lại cảnh
Lô?

Sự
mấtthành
đi mối
quan
Không
“sinh”
Khói
tíavật
làdịch
khói

màu

tía mà
tía, tim
hệ giao
hoà,
không
khíảo…..
huyền
dịch
thành
“bay”
tím,
lung
linh,

ảo bị xua tan


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
4. Phân tích :
a. Cảnh thác núi Lư

Như vậy với từ
“ Quải”
có nghĩa
“quải”
và biện
pháp

Câu1:

gì?
Em

so sánh đã vẽ nên
Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.
Câu2:
nhận
xétcủa
gì về
vẻ đẹp
mới
thác
-> So sánh
bảnĐó
dịch
núi Lư.
là thơ?
vẻ đẹp
=> Thác núi Lư đẹp tĩnh lặng, tráng lệ, mềm mại.
gì?
Thác nước như một nhà văn đã tả: “Như sấm động, như ngàn con ngựa hí
cảnh
vang” mà tại sao Lý Đây
Bạchlàlại
tả như tấm lụa treo rủ. Em
thấy
sự so
sánh cóTreo

hợp
Cảnh
tĩnh
“Quải”
lý không? Vì sao? tĩnh hay cảnh
động?


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
4. Phân tích :
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.

Câu2:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.

Câu3:

Phi lưu trực há tam thiên xích.

-> Dùng động từ mạnh.
=> Thác núi Lư đẹp dữ dội, mạnh mẽ, hùng vĩ.
Em hãy giải thích
từ “gợi

phiđộ cao
Cảnh
tĩnh
chuyển
sang như
độngbay, lao vun vút.
Câu thơ nghĩa
thứ bacủa

- Phi
lưu: Chảy
Khơi
vô từ
cùng
lưu”,
trực
há”?
gì khác so
với “câu
lớn
của thác nước… - Trực há: Rơi thẳng xuống
thơ thứ hai?


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
4. Phân tích :
a. Cảnh thác núi Lư

Câu1:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.

Câu2:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.

Câu3:
Câu4:

Phi lưu trực há tam thiên xích.
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
-> So sánh ,phãng ®¹i, sáng tạo, bất ngờ,
độc đáo…

=> Thác núi Lư đẹp kì vĩ.
Đều có nét giống nhau về màu sắc
và sự kì ảo…


XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung:
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
4. Phân tích :
a. Cảnh thác núi Lư
Câu1:

Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên.


Câu2:

Dao khan bộc bố quải tiền xuyên.

Câu3:

Phi lưu trực há tam thiên xích.

Câu4:

Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên

Người ta chỉ thưởng ngoạn khi
yêu quí thiên nhiên. Nhưng ở
Sử Lý
dụng
các
từ
đồng
nghĩa
Tìm
trong
bài
đây
Bạch
đã
bộc
lộ
lòng yêu

như
vậy

tác
dụng
gì?nào?
từ ng÷
chỉ
quí thiênthơ,các
nhiên đến
mức
sựhiểu
có mặt
Từ đó em
gìvềcủa
tâmnhà
hồn và
thơ nơi
nước?
tính cách
nhàthác
thơ Lí
Bạch?

b. Tình cảm của nhà thơ trước thác nước
-…Vọng( ngắm), dao khan ( trông), nghi thị ( tưởng)…
-> Thể hiện sự say mê khám phá vẻ đẹp của thiên nhiên…
=> Tâm hồn nhạy cảm, thiết tha với những vẻ đẹp rực rỡ, tráng lệ, phi
thường; tính cách mãnh liệt, hào phóng.



XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
(“ Vọng lư sơn bộc bố” – Lí Bạch)
I. Giới thiệu chung .
II.§äc hiÓu v¨n b¶n
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật
- Ngôn từ chọn lọc…
- Có những hình ảnh liên tưởng, so sánh bất ngờ, độc đáo…

-T¶ c¶nh ngô t×nh
2. Nội dung:
- Cakhi
ngợi
đẹpbài
rựcthơ,
rỡ, em
lộngrút
lẫy,
lệ của
thác
Sau
họcvẻ
xong
ratráng
bài học
gì khi
làmnúi Lư.
văn nhiên,
tả cảnh?

- Bộc lộ tình yêu thiên
tính cách mạnh mẽ, hào phóng của nhà thơ.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 1: Chủ đề của bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” là gì?

a. Cảnh đẹp hùng vĩ của thác núi Lư.
b. Tâm hồn hoà nhập với thiên nhiên của nhà thơ
c. Cảnh thác núi Lư trong sự tưởng tượng phóng khoáng của thi
nhân.
d. Cả a,b,c đều sai
Câu 2: Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh là gì?
a. Thánh thơ
b. Thần thơ
c. Tiên thơ
d. Cả a, b, c đều sai


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Chọn phương án trả lời đúng:
Câu 3: Bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” được viết theo thể thơ nào?

a. Thất ngôn bát cú
b. Ngũ ngôn tứ tuyệt
c. Ngũ ngôn bát cú.
d. Thất ngôn tứ tuyệt

Câu 4: Vì sao nhân dân gọi ngọn núi cao của dãy Lư Sơn là Hương Lô?

a. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, sinh ra khói tía nên gọi là Hương Lô
b. Núi cao có mây mù che phủ, trông xa như chiếc lò hồng nên gọi là
Hương Lô
c. Mặt trời chiếu núi Hương Lô, mây mù che phủ nên gọi là Hương



DẶN DÒ
1. HỌC THUỘC LÒNG BẢN PHIÊN ÂM VÀ
DỊCH THƠ.
2. NẮM ĐƯỢC NỘI DUNG VÀ NGHỆ
THUẬT CỦA BÀI THƠ.
3. CHUẨN BỊ BÀI: “CẢM NGHĨ TRONG
ĐÊM THANH TĨNH”
- ĐỌC BÀI THƠ CẢ BẢN PHIÊN ÂM,
ĐỌC KĨ PHẦN GIẢI THÍCH CÁC YẾU TỐ
HÁN VIỆT, ĐỌC PHẦN DỊCH NGHĨA VÀ
DỊCH THƠ.




×