Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 xa ngắm thác núi lư (vọng lư sơn bộc bố) 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 20 trang )

Tiết 34- bài 9:
Hướng dẫn đọc thêm:

Phong Kiều dạ bạc


VỀ DỰ GIỜ TIẾT HỌC
NGỮ VĂN LỚP 7


Tiết 34- Bài 9: HDĐT:

Xa ngắm thác núi Lư-Phong Kiều dạ bạc

Thiết kế : Hoàng Thị Nga
Trường THCS Trung Đồng


Hướng dẫn đọc thêm

Xa ngắm thác núi Lư
(Vọng Lư Sơn bộc bố)

Lý Bạch

Tác giả: - Lý Bạch (701- 762)
- Tự: Thái Bạch.
- Hiệu: Thanh Liêm Cư Sĩ
- Một trong 3 cây đại thụ của thơ Đường
nhà thơ lãng mạn vĩ đại nhất Trung
Quốc được hậu thế tôn là Thi Tiên


(Tiên thơ)

(701 - 762)



Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu viết về đề tài thiên nhiên của Lý Bạch
- Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt


Câu1:Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên
(Nắng rọi Hương Lô khói tía bay)
Quan sát, miêu tả tinh tế,hình ảnh
liên tưởng độc đáo
*
Cảnh núi Hương Lô sống động,
thơ mộng, huyền thoại


* Câu 2: Dao khan bộc bố quải tiền xuyên

(Xa trông dòng thác trước sông này)
Động từ “quải” (treo):biến
cái động thành cái tĩnh
Liên tưởng bất ngờ thú vị
Thác nước huyền ảo, thơ
mộng .




*Câu 3: Phi lưu trực há tam thiên xích
(Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước)
Hình ảnh khoa trương tráng lệ -> Diễn tả qui mô
khổng lồ và tốc độ nước ghê gớm của thác->Cảnh
tượng mãnh liệt, hùng vĩ.
*Câu 4: Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
(Ngỡ dải Ngân Hà tuột khỏi mây)
-> Hình ảnh thơ mới mẻ, sáng tạo, trí tưởng tượng độc
đáo-> Vẻ đẹp kì ảo, kì thú.


Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Hình ảnh thơ tráng lệ, huyền ảo
-Nghệ thuật so sánh và phóng đại

Nội dung:
- Cảnh tượng thiên nhiên hùng vĩ, tráng lệ, huyền ảo
- Tâm hồn phóng khoáng,tình người say đắm
trước thiên nhiên của nhà thơ.



HDđọc thêm : Phong Kiều dạ bạc
• Tác giả :Trương Kế
Không rõ năm sinh năm mất-sống ở thế kỷ VIII,
thời Đường Minh Hoàng
Tự : ý Tôn
Quê : Tương Châu –Hồ Bắc

Đậu tiến sỹ năm Thiên Bảo thứ 12(753)
Tác phẩm hiện còn : Trương Từ bộ thi tập
• Tác phẩm “Phong Kiều dạ bạc” viết theo thể thơ thất
ngôn tứ tuyệt


Nguyệt lạc ô đề sương mãn thiên
Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
(Trăng tà chiếc quạ kêu sương
- Hình ảnh
thânsầu
thuộc
nên giấc
thơ hồ)
–Lời thơ
Lửa, âm
chàithanh
cây bến,
vương
trầm lắng
-Biểu cảm gián tiếp-> Không gian cô tịch, hư ảo, thơ
mộng, lòng người thao thức



Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự
Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
(Thuyền
đậu bến
Côâm

Tôthanh để
• -> thủ pháp
nghệaithuật
mượn
Nửa
đêmhình
ngheảnh,
tiếng
Sơn)
truyền
lấychuông
động tảchùa
tĩnhHàn
-> Không
gian mênh mông, tĩnh mịch, thanh bình, lòng
người xao xuyến.


Hình ảnh bài thơ đẹp và thi vị quá! Trải qua 13
thế kỷ, 28 chữ trên vẫn đầy sức sống, vẫn kiến
tạc nên 1 không gian hư ảo nhiều chiều, khiến
người đọc như thấy được 1 phong cảnh trời
nước mênh mang từ thành Cô Tô ra tới chùa
Hàn San. Hình ảnh con đò, dòng sông với ánh
lửa chài và văng vẳng tiếng quạ kêu sương hiện
lên vừa nên thơ, vừa thân thuộc. Thế rồi trong
cái cô tịch khuya khoắt của đêm trăng mờ, chợt
ngân lên tiếng chuông chùa vừa thái bình lại vừa
xao động. Những yếu tố đó kết hợp với nhau,
cùng với những địa danh vùng Tô Châu -Thượng

Hải, gieo vào lòng người đọc chút gì đó huyền
thoại, chút gì đó lắng đọng, tất cả đều thanh tao
và thơ mộng.


Nghệ thuật :
- Âm hưởng lời thơ trầm lắng,hình ảnh thân thuộc nên
thơ
- Thủ pháp mượn âm thanh để truyền hình ảnh , dùng
động để tả tĩnh
Nội dung:
Bức tranh trời nước mênh mông trong đêm trăng
khuya ở bến Phong Kiều vừa thực vừa hư , vừa nên
thơ vừa thân thuộc trong những cảm nhận sinh động
và tinh tế của một người khách xa quê đang thao thức
không ngủ


Câu hỏi thảo luận
Nhận xét chung về bức tranh thiên nhiên
trong hai bài thơ.
Tâm hồn của các nhà thơ
Mỗi bài thơ là một bức tranh thiên nhiên thơ mộng
Tâm hồn thơ say đắm , thiết tha




×