Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 từ đồng nghĩa 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 20 trang )

MÔN NGỮ VĂN LỚP 7

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nêu các lỗi thường gặp khi sử dụng quan hệ từ ?
- Thiếu quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.

TaiLieu.VN


Tuần 09
Tiết 35 – Tiếng Việt:

TaiLieu.VN


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
1 . Xét ví dụ : SGK

XA NGẮM THÁC NÚI LƯ
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.

Rọi - Chiếu
Trông - Nhìn



Rọi - Soi
Trông – Ngắm

Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.
( Lí Bạch )

Nghĩa
giống nhau.

Nghĩa gần
giống nhau.

Từ đồng nghĩa

TaiLieu.VN

* Rọi :Hướng ánh sáng phát ra đến một điểm
nào đó.
Chiếu: Hướng ánh sáng đến một điểm nào đó.
Soi:Chiếu ánh sáng vào một vật nào đó để nhận
biết.
* Trông: Dùng mắt nhìn để nhận biết.
Nhìn: Dùng mắt đưa vào hướng nào đó để nhận
biết.
Ngắm: Nhìn kĩ,nhìn say sưa để thỏa lòng yêu thích


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA

I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
- Từ đồng nghĩa là những từ
có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
Nhìn: (ngó,nhòm, liếc…)
- Một từ nhiều nghĩa có thê
thuộc vào nhiều nhóm từ
đồng nghĩa khác nhau.

Trông

Coi sóc:(giữ gìn,chăm sóc...)
Mong: (chờ, đợi, ngóng…)

(Từ nhiều nghĩa)

TaiLieu.VN


Tìm từ đồng nghĩa với các từ cho trước
Bài 1
Nhóm 1

Bài 2
Nhóm 2

Bài 3
Nhóm 3

TaiLieu.VN


1.
2.
3.

Gan dạ
Nhà thơ
Mổ xẻ

1.
2.
3.

1.
2.
3.

Máy thu thanh
Dương cầm
Sinh tố

1. Ra-đi-ô
2. Pi-a-nô
4 Vi-ta-min

1.
2.

Bắp
Heo


3.

Mãng cầu

1.
2.
3.

Can đảm
Thi nhân
Phẫu thuật

Ngô
Lợn
Na

Đồng
nghĩa
giữa từ
mượn và
từ thuần
Việt

Đồng nghĩa
giữa từ toàn
dân và từ địa
phương



Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa:

Ví dụ 1:

Quả - Trái

-Nghĩa giống nhau
-Thay thế cho nhau
-Khụng phõn biệt sắc thỏi

Đồng nghĩa hoàn toàn
TaiLieu.VN

- Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)

- Chim xanh ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
9
(Ca dao)


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ví dụ 2:

I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? - Trước sức tấn công như vũ bão và
tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời

II/ Các loại từ đồng nghĩa:
của quân Tây Sơn, hàng vạn quân
- Đồng nghĩa hoàn toàn: Thanh đã bỏ mạng.
Không phân biệt nhau về - Chị Võ Thị Sáu đã anh dũng hy sinh
sắc thái nghĩa
khi chưa đầy 17 tuổi.
Bỏ mạng
Hy sinh
- Đồng nghĩa không hoàn
Nghĩa chung: Chết (mất khả năng sống)
toàn : Sắc thái nghĩa khác
Nghĩa riêng:
nhau
Hy sinh: chết vì
Bỏ mạng: chết vô
mục đích cao cả
ích ( khinh bỉ)
(kính trọng)
Sắc thái phân biệt
TaiLieu.VN

Đồng nghĩa không hoàn toàn.

10


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa? Quả - Trái Thay thế cho nhau được
II/ Các loại từ đồng nghĩa:
(sắc thái ý nghĩa không thay đổi)

III/ Sử dụng từ đồng nghĩa:
- Không phải bao giờ từ
đồng nghĩa cũng có thế thay
thế cho nhau .

-Khi nói cũng như khi viết,cần
cân nhắc để chọn trong số các
từ đồng nghĩa những từ thể
hiện đúng thực tế khách quan
và sắc thái biểu cảm.

Bỏ mạng

Không thay thế cho nhau được

Hy sinh

(sắc thái ý nghĩa có thay đổi)

Tại sao đoạn trích “Chinh phụ ngâm
khúc” lấy tiêu đề “sau phút chia li” mà
không phải “sau phút chia tay” ?
- Chia li: Xa nhau lâu dài, thậm chí vĩnh biệt
( sắc thái cổ xưa)

- Chia tay: Xa nhau có tính chất tạm thời
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
I/ Thế nào là từ đồng nghĩa?
II/ Các loại từ đồng nghĩa:
III/ Sử dụng từ đồng nghĩa:
IV/ Luyện tập

TaiLieu.VN


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV/ Luyện tập:
Bài tập 5/116: phân
biệt nghĩa của các từ
trong nhóm từ đồng
nghĩa sau:

Cho, Tặng, Biếu
Biếu: người trao vật có ngôi
thứ thấp hơn hoặc ngang
bằng người nhận, tỏ sự kính
trọng.
Tặng: người trao vật không
phân biệt ngôi thứ với người
nhận vật được trao thường tỏ
lòng quí mến , trân trọng.

kẹo


TaiLieu.VN

Cho: người trao vật có ngôi
thứ cao hơn hoặc ngang bằng
người nhận, gần gũi, yêu
thương.


Bài tập 5/116: phân biệt nghĩa của các từ trong
nhóm từ đồng nghĩa: Ăn, Xơi, Chén
Ăn : sắc thái bình thường (trung tính)
Xơi : sắc thái trang trong, lịch sự
Chén : sắc thái thân mật, xuồng xã

TaiLieu.VN


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV/ Luyện tập:
Bài tập 6/116: chọn
từ thích hợp điền vào
các câu cho sẵn:

TaiLieu.VN

a/ thành quả,

thành tích

- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng

thành quả của công cuộc đổi mới hôm
nay.
- Trường ta đã lập nhiều thành tích đê
chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2
tháng 9.


Tiết 35 – Tiếng Việt: TỪ ĐỒNG NGHĨA
IV/ Luyện tập:
Bài tập 5/116:
Bài tập 6/116:
Bài tập 8/117: Đặt
câu với từ cho sẵn:

TaiLieu.VN

Kết quả

Hậu quả


Bài 9. Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong
các câu sau :
a. Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra
thành quả để con cháu đời sau hưởng
hưởng thụ
lạc
b. Phòng tranh có trưng
trình bày
bàynhiều bức tranh

của các hoạ sĩ nổi tiếng .

TaiLieu.VN


IV. Luyện tập
Bài tập 4/115. Hãy thay thế các từ in đậm trong các câu sau :
1.

Món quà anh gửi, tôi đã
đưa tận tay chị ấy rồi.

1. Món quà anh gửi, tôi đã
trao tận tay chị ấy rồi.

2. Bố tôi đưa khách ra đến
cổng rồi mới trở về.

2. Bố tôi tiễn khách ra đến
cổng rồi mới trở về.

TaiLieu.VN


Bài 7
Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng
nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ dùng được một trong
hai từ đồng nghĩa đó?
đối xử đối đãi
- Nó ………............... tử tế với mọi người xung quanh nên ai

cũng mến nó.
-Mọi người đều bất bình trước thái độ ……. .. của nó đối với trẻ
em.
a.

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
- Học bài: + Thế nào là từ đồng nghĩa.
+ Các loại từ đồng nghĩa.
+ Sử dụng từ đồng nghĩa.
- Bài tập: + Làm bài tập bổ sung sgk;
+ Hoàn thành các bài tập vào vở.
+ Viết đoạn văn từ 5 đến 7 câu (nội dung tùy
chọn), trong đoạn văn có ít nhất 2 cặp từ đồng nghĩa.
- Chuẩn bị bài học: Qua Đèo Ngang (bà Huyện Thanh
Quan)
TaiLieu.VN


TaiLieu.VN



×