Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 từ đồng nghĩa 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.68 KB, 12 trang )

Chào mừng các
thầy cô giáo về dự
hội giảng lớp 7A5
Môn Ngữ Văn 7

BÀI 9- TIẾT 35:

TaiLieu.VN

TỪ ĐỒNG NGHĨA


Bài 9- Tiết 35:

Từ đồng nghĩa

I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
Xa ngắm thác núi Lư
1. Ví dụ:
(Lýxe
Bạch)
rọi – chiếu / soi…
- Bác Phong là người trông

trông - ngắm / nhìn / xem…
trNắng
ườngrọi
em.Hương Lô khói tía bay,
dòngtrông
thác trmẹ
ước


- bảo vệ / giữ / coi sóc/
-Xa
Bétrông
Lan đang
về.sông
này.
chăm sóc…
*Trông
N
ớc bay
thẳng
ba ổn
nghìn
- đợi / ngóng / chờ…
+ ưCoi
sóc giữ
gìnxuống
cho yên
: bảo
th
ước,
2. Ghi nhớ:
vệ,
giữ, coi sóc, chăm sóc…
ởng dải
Ngân
Hà tuột
khỏi mây.
Từ đồng nghĩa là những từ có T+ưmong
: đợi,

ngóng,
chờ…
nghĩa giống nhau hoặc gần
-Tương Như
giống nhau.
dịchMột từ nhiều nghĩa có thể thuộc - Rọi ( hướng ánh sáng vào một
nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác
điểm)
nhau.
có nghĩa giống với từ chiếu, soi…
- Trông ( dùng mắt nhìn để nhận
TaiLieu.VN


II. Các loại từ đồng nghĩa
1.Ví dụ:
- Quả- trái: từ đồng nghĩa hoàn
toàn.
- Hi sinh- bỏ mạng: từ đồng
nghĩa không hoàn toàn.
2. Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa có hai loại:
những từ đồng nghĩa hoàn
toàn ( không phân biệt sắc thái
ý nghĩa) và những từ đồng
nghĩa không hoàn toàn ( có
sắc thái nghĩa khác nhau).

TaiLieu.VN


- Trước
*Bài
sứctập:
tấn Xếp
côngcác
nhưtừvũđồng
bão và
-tinhRủ
nhau
xuống
bể

cua,từtuyệt
nghĩa
thần
chiến
sau
vào
đấuhai
dũng
nhóm
cảm
vời của
đồng
quân
nghĩa
Tâym
hoàn
Sơn,
toàn

hàng
vàvạn
từ
Đem
về nấu
quả
ơ chua
trên
rừng.
quânđồng
Thanh
nghĩa
đã bỏ
không
mạng.
hoàn
(Trần
Tuấntoàn:
Khải)
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh
- Chim
n trái xoàixinhxanh,đẹp,
sơn-xanh
núi,ăcho-biếu,
anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm
ăn notay.
tắm mát
ậu cành
đa.
trong

dùngsử đdụng,
ăn –cây
chén,
dao)
(Truyện cổ(Ca
Cu-ba)
chết- qua đời
Hi sinh:
nghĩa
lí tưởng
Quả
: bộ chết
phậnvìcủa
cây vụ,
do bầu
nhuỵ
cao
đẹp,
chết
trong
sự hoàn
vinh
quang
phát
triển

thành,
bên trong
- Từ
đồng

nghĩa
toàn:có
vẻhạt.
vang
vì mục
đích chính
nghĩa
sơnnúi, dùngsử dụng
(sắc -:thái
Từ
đồngtrọng).
nghĩa
không hoàn
Trái
cókính
nghĩa
giống “quả”
Bỏ mạng:
một cách
vô đẹp,
ích, ăn
toàn: chết
cho-biếu,
xinhchết –vìchén,
mục đích
chính
chết-không
qua đời
nghĩa, đáng bị khinh bỉ. Bỏ mạng
thường dùng để chỉ cáI chết của

bọn giặc xâm lược.


III. S dng t ng ngha
1. Vớ d:
Qu-trỏi ( t ng ngha hon
ton): cú th thay th cho nhau.
Hi sinh- b mng (t ng ngha
khụng hon ton): khụng thay
th cho nhau c
2. Ghi nh:
Khụng phi bao gi cỏc t ng
ngha cng cú th thay th cho
nhau.
Khi núi cng nh khi vit, cn
cõn nhc chn trong s cỏc
t ng ngha nhng t th
hin ỳng thc t khỏch quan
v sc thỏi biu cm.
TaiLieu.VN

- R nhau xung b mũ cua,
SAU
PHT
CHIA
LIkhi là
.Chia
li
:
xa

nhau
lâu
dài,

em v nuqu
trỏ m chua trờn
mãi
mãi, không
gặp
lại.
rng
(TRCH
CHINH
PH
NGM
i có ngày
.Chia tay: xa nhau
có tính
chất
tạm
KHC)
(Trn
Tun
Khi)
qu
trỏ
thời, thường sẽ gặp lại nhau sau
Chim xanh
ni CếIxoi
xanh,

CHNG
THè
XA MA
một khoảng
thờiIgian.
n no tm mỏt u cnh cõy a.
GIể
- Trc sc tn cụng (nhCa
v
bóo
dao)
THIP
BUNG
C cm
v tinhTHè
thnV
chin
u dng
CHIU
tuytCHN
vi ca quõn Tõy Sn,
hi
sinhó
mng
hng
quõnb
Thanh
OIvn
TRễNG
THEO

-Cụng
b
mng
chỳa Ha-ba-na hi
ó sinh
CCH
NGN
anh dng, thanh kim vn cm
TUễN
MU
trong
tay. MY BIC, TRI
NGN NI XANH.
(Truyn c Cu ba)


TaiLieu.VN


* Bài tập1: Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ:
- can đảm
- hải cẩu
gan dạ
chó biển
- thi nhân
- yêu cầu
nhà thơ
đòi hỏi
- phẫu thuật
- niên khoá

mổ xẻ
năm học
- tài sản
- nhân loại
của cải
loài người
nước ngoài - ngoại quốc
thay mặt
- đại diện
*Bài tập 2: Tìm từ có gốc ấn- âu đồng nghĩa với các từ:
máy thu thanh ra-di-o
vi-ta-min
sinh tố
ô-tô
xe hơi
pi-a-nô
dương cầm
* Bài tập 3: Tìm từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân
TaiLieu.VN


Bài 4: Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm:
- Món quà anh gửi, tôi đã đưa/…….
trao tận tay chị ấy rồi.
tiễn khách ra đến cổng rồi mới trở về.
- Bố tôi đưa /……..
than phiền
- Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu/…………..
phê bình
- Anh đừng làm như thế người ta nói /………….cho

đấy.
- Cụ ốm nặng đã đi/……
mất hôm qua rồi.

TaiLieu.VN


*Bài tập 5:
Phân biệt nghĩa của các từ
trong nhóm từ đồng nghĩa:
- ăn, xơi, chén
- cho, biếu, tặng
- yếu đuối, yếu ớt
- xinh, đẹp
- tu, nhấp, nốc

TaiLieu.VN

Cho, tặng, biếu:
a) Ngôi thứ của người trao nhận
( tuổi tác, địa vị xã hội, quan hệ
thân tộc).
b) Vật được trao có tính chất như
thế nào ( tiền của hay là vật
mang ý nghĩa tinh thần).
c) Sắc thái tình cảm của người
trao
( kính trọng hay thân ái)
Biếu:


người trao có ngôi thứ thấp
hơn/ ngang bằng người nhận
 sắc thái kính trọng, lễ phép
 vật được trao là quà cáp/ tiền
của


* Bài 6: Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
a) thành tích, thành quả
quả của công cuộc đổi mới hôm
- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng thành
…………
nay.
thành tích để chào mừng ngày Quốc khánh
- Trường ta đã lập nhiều …………
mồng 2 tháng 9 .
b) ngoan cường, ngoan cố
ngoan cố chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.
- Bọn địch…..………
ngoan
- Ông đã …………….
giữ vững khí tiết Cách mạng.
cường

TaiLieu.VN


Bài 9- Tiết 35:

Từ đồng nghĩa


I. Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
rọi – chiếu / soi
trông - ngắm / nhìn / quan sát
- bảo vệ / giữ / coi sóc/ chăm sóc…
- đợi / ngóng chờ…
2. Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.
Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.

TaiLieu.VN


II. Các loại từ đồng nghĩa
1.Ví dụ:
Quả - trái: từ đồng nghĩa hoàn toàn
Bỏ mạng- hi sinh: từ đồng nghĩa không hoàn toàn
2. Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa có hai loại : những từ đồng nghĩa hoàn toàn
( không phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa) và những từ đồng
nghĩa không hoàn toàn ( có sắc thái nghĩa khấc nhau).

TaiLieu.VN


III. Sử dụng từ đồng nghĩa
1. Ví dụ:

Quả-trái ( từ đồng nghĩa hoàn toàn): có thể thay thế cho nhau.
Hi sinh- bỏ mạng(từ đồng nghĩa không hoàn toàn): không thay thế
cho nhau được.
2. Ghi nhớ:
Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho
nhau.
Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ
đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái
biểu cảm.

TaiLieu.VN



×