Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 9 từ đồng nghĩa 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 38 trang )

TỪ ĐỒNG NGHĨA
MÔN : NGỮ VĂN
Lớp 7






Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa ?
1. Ví dụ:

Dựa vào kiến
thức đã học ở
bậc Tiểu học,
hãy tìm các từ
đồng nghĩa với
mỗi từ rọi,
trông?

(1) Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng


nghĩa ?
1. Ví dụ:
Vậy, thế nào
là từ đồng
nghĩa?

Xa ngắm thác núi Lư
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này.
Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây.

(1) Đồng nghĩa với từ :
chiếu
- “rọi”
Hướng luồng ánh sáng vào một điểm.
soi
nhìn
-“trông”
Dùng mắt nhìn để nhận biết.
ngắm
=> Các từ trong mỗi nhóm từ trên có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.

Là từ đồng nghĩa.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?

1. Ví dụ:

-Từ đồng nghĩa: là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.

(1) Đồng nghĩa với từ :
chiếu
- “rọi”
Hướng luồng ánh sáng vào một điểm.
soi
nhìn
-“trông”
Dùng mắt nhìn để nhận biết.
ngắm
=> Các từ trong mỗi nhóm từ trên có nghĩa giống nhau hoặc gần
giống nhau.

Là từ đồng nghĩa.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?
1. Ví dụ:

(2). “ Trông” => Nhìn để nhận biết.
Từ “Trông” còn có nghĩa:



Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa ?
1. Ví dụ:

(2). “ Trông” => Nhìn để nhận biết.
Từ “Trông” còn có nghĩa:
Trông (a): - Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc.
Trông (b): -Mong, ngóng, chờ.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?
1. Ví dụ:

Vậy, em có
nhận xét gì về
nghĩa của từ
trông?

(2). “ Trông” => Nhìn để nhận biết.
Từ “Trông” còn có nghĩa:
Trông (a): - Bảo vệ, giữ gìn, coi sóc.
Trông (b): -Mong, ngóng, chờ.
Ví dụ:
(a)Bác Sầu là người trông trường.
(b)Bác tôi trông con về từ sáng đến giờ.
⇒ Từ “trông” là một từ nhiều nghĩa
(có thể) thuộc nhiều nhóm từ đồng

nghĩa khác nhau.
-Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều
nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114

Ghi nhớ:

- Từ đồng nghĩa: là những từ có
nghĩa giống nhau hoặc gần giống
nhau.
- Một từ nhiều nghĩa có thể
thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa
khác nhau.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa ?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114

Bài tập 1 / 115. Tìm từ Hán Việt đồng
nghĩa với các từ sau đây :

- gan dạ

- nhà thơ
- mổ xẻ
- của cải
- nước ngoài
- chó biển
- đòi hỏi
- năm học
- loài người
- thay mặt

=
=
=
=
=

can đảm
thi nhân
giải phẫu
tài sản
ngoại quốc

=
=
=
=

hải cẩu
yêu cầu
niên khóa

nhân loại

= đại diện


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ
đồng nghĩa?
1. Ví dụ:

1.So sánh nghĩa của từ quả và trái trong hai ví dụ
sau: - Rủ nhau xuống bể mò cua,
Đem về nấu quả mơ chua trên rừng.
(Trần Tuấn Khải)

2. Ghi nhớ:
SGK / 114
II.Các loại từ
đồng nghĩa:

- Chim xanh

ăn trái xoài xanh,
Ăn no tắm mát đậu cành cây đa.
(Ca dao)


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
Quả, trái: (Khái niệm sự vật)
-Là bộ phận của cây do bầu nhụy

phát triển thành quả.
Quả
(Cách gọi ở miền Bắc)
Từ toàn dân

Trỏi
(Cỏch gọi ở miền Nam)
Từ địa phương

- Nghĩa giống nhau
- Khụng phõn biệt sắc thỏi
- Thay thế cho nhau

Từ đồng nghĩa
hoàn toàn


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:

Bài tập 2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu
đồng nghĩa với các từ sau đây :

- máy thu thanh
2. Ghi nhớ: SGK / 114

- sinh tố

II.Các loại từ đồng nghĩa:

1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

- xe hơi
- dương cầm


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng
nghĩa với các từ sau đây :

-máy thu thanh

- ra-đi-ô


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái


2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng
nghĩa với các từ sau đây :

-máy thu thanh - ra-đi-ô
-sinh tố
- vi-ta-min


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng
nghĩa với các từ sau đây :

-máy thu thanh - ra-đi-ô
-sinh tố
- vi-ta-min
-xe hơi
- ô tô


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:

2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng
nghĩa với các từ sau đây :

-máy thu thanh
-sinh tố
-xe hơi
-dương cầm

- ra-đi-ô
- vi-ta-min
- ô tô
- pi-a-nô


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

2 / 115. Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng
nghĩa với các từ sau đây :
-máy thu thanh - ra-đi-ô

-sinh tố
- vi-ta-min
-xe hơi
- ô tô
-dương cầm
- pi-a-nô
3 / 115. Tìm một số từ địa phương đồng
nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).

Mẫu: heo – lợn


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

nón - mũ

gương – kính


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng
nghĩa?
1. Ví dụ:

2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái

vịt xiêm - ngan

mãng cầu - na


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ 2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong ví dụ
đồng nghĩa? dưới đây có gì giống và khác nhau ?
1. Ví dụ:
- Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến
đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn
2. Ghi nhớ:
quân Thanh đã bỏ mạng.
SGK / 114
II.Các loại từ
- Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh
đồng nghĩa:
kiếm vẫn cầm tay.
(Truyện cổ Cu-ba)
1.Từ đồng
nghĩa hoàn
toàn:
Ví dụ: quả - trái



Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
Hi sinh, bỏ mạng

( chÕt )
Hi sinh
Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng
cao cả (sắc thái kính trọng )

Bỏ mạng
Chết vô ích
(sắc thái khinh bỉ)

Sắc thái nghĩa khác nhau

Từ đồng nghĩa
không hoàn toàn


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái
2.Từ đồng nghĩa không hoàn
toàn:
Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng



Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
Bài tập 5 / 116. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng
- cho, tặng, biếu
nghĩa sau:

kẹo

Cho: người trao vật có ngôi thứ cao
hơn hoặc ngang bằng người nhận.
Tặng: người trao vật không phân biệt
ngôi thứ với người nhận vật được trao,
thường để khen ngợi, khuyến khích, tỏ
lòng quí mến.
Biếu: người trao vật có ngôi thứ thấp
hơn hoặc ngang bằng người nhận, tỏ sự
kính trọng.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
5 / 116. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa
sau:
- tu, nhấp, nốc
Tu: uống nhiều liền một mạch, bằng
cách ngậm trực tiếp vào miệng vật
đựng (chai hay vòi ấm).
Nhấp: uống từng chút một bằng cách
chỉ hớp ở đầu môi, thường là để
cho biết vị.
Nốc:


uống nhiều và hết ngay trong
một lúc một cách thô tục.


Tiết 35. TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.Thế nào là từ đồng nghĩa?
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: SGK / 114
II.Các loại từ đồng nghĩa:
1.Từ đồng nghĩa hoàn toàn:
Ví dụ: quả - trái
2.Từ đồng nghĩa không hoàn
toàn:
Ví dụ: hi sinh – bỏ mạng
3. Ghi nhớ: SGK / 114

Ghi nhớ:
Từ đồng nghĩa có 2 loại:
1.Những từ đồng nghĩa hoàn toàn
(không phân biệt nhau về sắc thái
nghĩa)
2.Những từ đồng nghĩa không
hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác
nhau)
Vậy có mấy
loại từ đồng
nghĩa? Đó là
những loại
nào?



×