Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

GIÁO dục CHO HỌC SINH về TINH THẦN yêu nước và LÒNG tự hào dân tộc bài SÔNG núi nước NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.92 KB, 16 trang )

PHIẾU THÔNG TIN VỀ GIÁO VIÊN DỰ THI
- Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam
- Phòng Giáo dục và Đào tạo Đại Lộc
- Trường THCS Quang Trung
- Địa chỉ: xã Đại Hưng– huyện Đại Lộc – tỉnh Quảng Nam
- Số điện thoại:
-Email:
- Thông tin về giáo viên:
Họ và tên: Đinh Thị Bích Liên
Ngày sinh: 17 - 09 -19783. Mơn: Ngữ văn
Điện thoại: 01679890895
Gmail:


PHIẾU MƠ TẢ HỜ SƠ DẠY HỌC
1. Tên hờ sơ dạy học: GIÁO DỤC CHO HỌC SINH VỀ TINH THẦN U NƯỚC
VÀ LỊNG TỰ HÀO DÂN TỢC .
BÀI: SƠNG NÚI NƯỚC NAM
2. Mục tiêu dạy học:
2.1. Kiến thức:
* Môn Ngữ văn:
- Nắm rõ các kiến thức cơ bản của từng mơn khoa học xã hợi trong chương trình
THCS
- Vận dụng các kiến thức trong SGK để giải quyết các vấn đề thực tiễn
- HS nắm được những nét cơ bản về diễn biến cuộc kháng chiến chống Tống của
quân dân nhà Lý. Qua đó, thấy được được tinh thần độc lập dân tộc, khí phách hào
hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc trong bài thơ.
- Lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, bảo vệ di sản văn hố ( đền thờ,
lăng Lí Thường Kiệt), khắc sâu tình yêu đất nước, lịch sử.
2.2. Kỹ năng:
- Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.


-Đọc hiểu và phân tích thơ thất ngơn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán qua bản dịch
tiếng Việt.
- Có kĩ năng xử lý và phân tích thơng tin, vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học
giải quyết các vấn đề.
- Có kĩ năng thực hành các kiến thức ở trường, có ý thức bảo vệ chủ quyền đất
nước.
- Hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu đào sâu kiến thức.
- Phát triển kỹ năng giao tiếp, khả năng làm việc theo nhóm
- Biết phát huy, bảo vệ, biết truyền thụ những điều cần biết ở mọi nơi cho các bạn.
2.3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức đồn kết dân tộc, lịng tự hào về tinh thần bất khuất chống giặc


ngoại xâm của nhân dân ta.
- Đề cao phẩm chất và tài năng của con người trong công cuộc bảo vệ đất nước.
- Biết ơn các vị anh hùng dân tộc, bảo vệ các di sản văn hoá
- Học sinh cần có năng lực vận dụng những kiến thức liên môn: Lịch sử, Địa lý, Âm
nhạc, Giáo dục Công dân..... để giải quyết các vấn đề dự án dạy học đặt ra.
3. Đối tượng dạy học của bài học
Đối tượng dạy học của dự án là các em học sinh lớp 7- Trường THCS Quang Trung.
Dự án thực hiện là một tiết dạy trong chương trình Ngữ văn lớp7 nên các em
học sinh sẽ thuận lợi tiếp thu kiến thức bài học cũng như liên hệ với kiến thức cơ
bản của một số môn khác.
4. Ý nghĩa của bài học
Qua thực tế q trình dạy học chúng tơi thấy rằng việc kết hợp kiến thức các môn
học vào để giải quyết một vấn đề nào đó trong một mơn học là việc làm hết sức cần
thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc môn mình dạy
mà cịn phải khơng ngừng trao dồi kiến thức các môn học khác để tổ chức,
hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra trong môn học một
cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.

Khi tiến hành dạy học tích hợp liên mơn là chúng tơi đã xây dựng được các chủ đề
có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn đối với học sinh, do đó tạo được động cơ,
hứng thú học tập cho học sinh. Hơn nữa học sinh được tăng cường khả năng vận
dụng kiến thức tổng hợp vào giải quyết các tình huống thực tiễn, ít phải ghi nhớ
kiến thức một cách máy móc, thụ động. Đồng thời học sinh khơng phải học lại nhiều
lần một nội dung kiến thức ở các môn học khác nhau, tránh được việc học quá tải
hay nhàm chán do học sinh đã được học ở môn khác, nhờ đó cho phép chúng ta
vừa rút ngắn được thời gian trong dạy học bộ môn vừa tăng cường khối lượng và
chất lượng thông tin.
5. Thiết bị dạy học, học liệu
- Máy tính, máy chiếu; giáo án, bài giảng điện tử, video clip
- Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến Như Nguyệt.
- Tranh ảnh về bài thơ”Sông núi nước Nam”, sông Như Nguyệt, đền thờ và lăng Lý
Thường Kiệt, băng hình…


- Kiến thức từ các nguồn tư liệu SGK, STK, SGV, sách chuẩn kiến thức kĩ năng
Ngữ văn 7…
6. Hoạt động dạy học và tiến trình dạy học
I. TÌM HIỂU CHUNG

1. Tác giả:
Trình bày những hiểu biết về tác giả Lí Thường Kiệt?

2. Tác phẩm:
?Thơ trung đại được viết bằng chữ gì? Gồm những thể nào?


?Nêu hiểu biết của em về vị trí địa lí của sông Cầu?


Xem video cuộc kháng chiến chống Tống.
THẢO LUẬN NHÓM:


NHĨM 1,2: Tại sao Lý Thường Kiệt chọn khúc sơng Cầu làm phịng tuyến
chống qn Tống?
NHĨM 3,4: Tường thuật lại diễn biến trận chiến đấu trên phịng tuyến
sơng Như Nguyệt bằng lược đồ?

Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang nước ta.
Lý Thường Kiệt cho lập phịng tuyến sơng Như Nguyệt (sơng Cầu) để


chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh.

Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều
trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống khơng sao vượt được phịng
tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.

Hồn cảnh ra đời của bài thơ “Sông núi nước
Nam”?
Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ
Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sơng Như
Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ.


3. Đọc:
Quan sát và nghe video clip đọc mẫu bài thơ



Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? Đặc điểm của thể thơ đó?
4. Thể thơ : thất ngơn tứ tuyệt ( bài thơ có 4 câu, mỗi câu 7 chữ,
thường gieo vần chân – cuối câu 1,2,4 )

II. TÌM HIỂU CHI TIẾT:
1.Hai câu đầu:
Tại sao tác giả dùng chữ Nam đế chứ không phải chữ Nam vương ?
+ Đế : vua – ý tôn vinh vua nước Nam sánh ngang với Hoàng đế Trung
Hoa
+ Nam đế :vua đại diện cho nhân dân.
Từ đó, câu 1 tốt lên tư tưởng nào của tuyên ngôn ?
- Câu 1: Khẳng định nước Nam thuộc chủ quyền của người Nam
Em quan sát câu 2 phần phiên âm và dịch nghĩa. “Vằng vặc sách
trời” nghĩa là gì?
+ Vằng vặc sách trời : tạo hóa đã định sẵn -> chân lí ấy là điều hiển
nhiên, không thay đổi.


Hãy nhận xét về giọng điệu hai câu đầu? Giọng điệu đó thể hiện tư
tưởng gì?
+ Giọng điệu rắn rỏi, hùng hồn khẳng định chủ quyền độc lập của dân
tộc.
2. Hai câu cuối:
Hãy cho biết nội dung của hai câu cuối ?
- Câu 3: cảnh báo về hành động xâm lược, phi nghĩa của kẻ thù.
- Câu 4: cảnh báo về sự thất bại nhục nhã của quân giặc
Giọng điệu của 2 câu thơ có điểm nào giống và khác so với 2 câu
đầu?
Lời thơ đầy kiêu hãnh, dõng dạc. Đồng thời tuyên bố ý chí , quyết tâm
giữ vững chủ quyền của dân tộc

THẢO LUẬN NHĨM:
NHĨM 1,2: Tun ngơn Độc lập là gì? Tại sao bài này được xem là bản
Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta?
Tuyên ngôn Độc lập là lời tuyên bố chủ quyền độc lập của đất nước và
khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm.
NHĨM 3,4: Chứng minh bài thơ có bố cục chặt chẽ như một bài văn
nghị luận ?
Bµi thơ đợc trình bày một cách chặt chẽ nh bài văn nghị luận:
- Câu 1: Lời tuyên cáo.
- Câu 2: Cơ sở chứng minh.
- Câu 3: Bản cáo trạng.
- Câu 4: Hình phạt.


Nhng qua từng câu chữ ta vẫn bắt gặp những dòng cảm xúc, tâm trạng
của tác giả: Đó là một niềm tự hào, một sự tự tin, một nỗi tức giận và hơn
tất cả là một tình yêu nớc sâu s¾c, rÊt ViƯt Nam.
Ngồi “Nam quốc sơn hà” những tác phẩm nào sau này cũng được
gọi là tuyên ngôn độc lập của nước ta?

Quan sát các hình ảnh sau và nêu cảm nhận của em?

Đọc bài thơ “Nếu Tổ quốc nhìn từ phía biển” của Nguyễn Việt
Chiến.


Nếu Tổ quốc đang bão giơng từ biển
Có một phần máu thịt ở Hoàng Sa
Ngàn năm trước con theo cha xuống biển
Mẹ lên rừng thương nhớ mãi Trường Sa


Đất Tổ quốc khi chập chờn bóng giặc
Các con nằm thao thức phía Trường Sơn
Biển Tổ quốc chưa một ngày yên ả
Biển cần lao như áo mẹ bạc sờn

Nếu Tổ quốc hôm nay nhìn từ biển
Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng
Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa
Trong hồn người có ngọn sóng nào khơng

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo
Lạc Long cha nay chưa thấy trở về
Lời cha dặn phải giữ từng thước đất
Máu xương này con cháu vẫn nhớ ghi

Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể
Thương Lý Sơn đảo khuất giữa mây mù
Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ


Thương Hịn Mê bão tố phía âm u

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích
Những đau thương trận mạc đã qua rồi
Bao dáng núi cịn mang hình gố phụ
Vọng phu buồn vẫn dỗ trẻ, ru nơi

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm họa
Đã mười lần giặc đến tự biển Đông

Những ngọn sóng hố Bạch Đằng cảm tử
Lũ Thốt Hoan bạc tóc khiếp trống đồng

Thương đất nước trên ba ngàn hịn đảo
Suốt ngàn năm bóng giặc vẫn chập chờn
Máu đã đổ ở Trường Sa ngày ấy
Bạn tơi nằm dưới sóng mặn vùi thân

Nếu Tổ quốc neo mình đầu sóng cả
Những chàng trai ra đảo đã qn mình
Một sắc chỉ về Hồng Sa thửa trước
Còn truyền đời con cháu mãi đinh ninh

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát


Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi
Từ những công lao của Lý Thường Kiệt, cần có thái độ như thế
nào đối với các vị anh hùng dân tộc?

Trường em đã có những hoạt động gì để phát huy truyền thống yêu
nước của dân tộc cũng như hướng về biển Đông?

Nêu ý nghĩa của bài thơ?
III. TỔNG KẾT:


Bài thơ thể hiện niềm tin vào sức mạnh chính nghĩa của dân tộc ta và có

thể xem là bản Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên của nước ta.
Quan sát video clip : Các anh hùng lịch sử Việt Nam.


7. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
- Bài kiểm tra 15’ sau tiết học ở cả bốn mức độ nhận biết, thông hiểu,
vận dụng thấp và vận dụng cao các em đều đạt kết quả cao
8. Các sản phẩm của học sinh:
- Sau khi chấm bài kiểm tra chúng tơi thấy 100 % học sinh đã biết trình
bày vận dụng kiến thức của các bài học để giải quyết các vấn đề,ngoài ra
học sinh đã nêu được ý tưởng của mình về mợt sớ phương hướng, hoạt
đợng trong cuộc thi “Hùng biện câu chuyện tình huống đạo đức và pháp
luật”(Đề tài: Em yêu Trường Sa, Hoàng Sa).
- Bằng những quan sát định tính chúng tơi thấy ở các tiết dạy tích hợp
liên mơn các em học sinh tích cực, chủ động, hứng thú trong việc tìm ra
các tri thức mới với những biểu hiện như: các em sôi nổi, tích cực trao
đổi, chủ động bày tỏ quan điểm.
- Các kiến thức mới hình thành trong bài học được thực hiện theo đúng
quy trình logic của sự nhận thức: Các em được quan sát, trải nghiệm
thực tế rồi tự rút ra kiến thức. Học sinh hiểu bản chất, dễ nhớ và nhớ
lâu.


- Các kiến mới hình thành đều được gắn với những tình huống cụ thể
làm tăng khả năng vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Được phát huy kiến thức ở nhiều môn học tạo động lực cho học sinh
học tồn diện các mơn, tránh xu hướng học lệch ở các em.
- Các em được phát triển các năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực phán đốn, năng lực thu nhận thơng tin, năng lực giao
tiếp, năng lực tư duy sáng tạo…




×