Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục tiểu học
----------------***----------------
mai thị lý
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học vinh
Tên đề tài:
Khoa giáo dục tiểu học
giáo dục truyền thống yêu nớc,lòng tự
----------***-----------hào dân tộc cho học sinh tiểu họcthông
qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiênxà hội lớp 4-5
luận văn tốt nghiệp
Tên đề tài:
Giáo dục truyền thống yêu nớc,lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu
học thông qua giảng dạy phần lịch sử môn tự nhiên-xà hội lớp 4-5
luận văn tốt nghiệp
Vinh 5-2002
Ngời hớng dẫn:
Thạc sĩ:Hoàng Trung Chiến
Ngời thực hiện:
Mai Thị Lý
Lớp 39 A1 Tiểu học trờng đại học Vinh
Vinh 5-2002
4
5
Lời nói đầu
Đề tài Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho
học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiênXÃ hội lớp 4-5 đợc thực hiện trong một thời gian ngắn, điều kiện
không ít khó khăn.Để hoàn thành công trình nghiên cứu này chúng
tôi đà khẩn trơng thu thập xử lý và chon các tài liệu, thực hiện các
nhiệm vụ nghiên cứu đà đặt ra. Những kết quả mà tôi đà đạt đợc
ngoài sự cố gắng của bản thân còn đợc sự tận tình giúp đỡ của thầy
cô giáo trong khoa GDTH và sự động viên,khích lệ của bạn bè.
Nhân dịp này,tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo
Hoàng Trung Chiến ngời đà trực tiếp hớng dẫn tôi trong quá trình
thực hiện đề tài này.Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong khoa GDTH đà cho tôi những ý kiến đóng góp quý báu.Cảm
ơn các cô giáo cũng nh học sinh trờng tiểu học Lê Mao đà tạo điều
kiện cho tôi hoàn thành đề tài này.
Vì đây là công trình tập dợt đầu tiên nên không tránh khỏi
những thiếu xót.Vì vậy tôi mong nhận đợc lời chỉ bảo, nhận xét,
đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn.
Mục lục
Trang
2
Lời nói đầu
6
Phần I
Phần II
Chơng I
I
II
Mở đầu
Nội dung nghiên cứu
Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Bản chất của khái niệm giáo dục truyền thống yêu nớc và lòng
1
2
3
4
5
6
III
1
2
3
Chơng II
I
1
2
3
II
Chơng III
I
II
III
IV
V
1
2
3
4
5
Phần III
I
II
4
7
7
7
10
tự hào dân tộc
Khái niƯm vỊ trun thèng
Kh¸i niƯm vỊ gi¸o dơc trun thèng
Kh¸i niệm về truyền thống yêu nớc và lòng tự hào dân tộc
Khái niệm về giáo dục truyền thống yêu nớc.
Nội dung của giáo dục truyền thống yêu nớc.
Vai trò của phân môn lịch sử..
Cơ sở thực tiễn của đề tài
Thực nghiệm trên đối tợng học sinh
Nhận thức của giáo viên
Những ngụyên nhân của thực trạng trên
Đề xuất một số hình thức và biện pháp giáo dục..
Cơ sở xuất phát
Vài nét khái quát về đặc điẻm tâm lý.
Đặc điểm nhân thức của học sinh tiểu học
Đặc điểm phần Lịch sử môn Tự nhiên - XÃ hội lớp 4-5
Một số hình thức và biện pháp giáo dục
Thực nghiệm s phạm và kết quả thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm
Đối tợng thực nghiệm
10
11
11
12
13
14
15
16
25
27
30
30
30
31
35
36
43
43
43
Phơng pháp thực nghiệm
Tiến hành thực nghiệm
Kết quả thực nghiệm
Sự chú ý cđa häc sinh víi giê häc thùc nghiƯm
Sù høng thú của học sinh
Thái độ của học sinh khi nhận thức về truyền thống yêu nớc
Hành vi thể hiện lòng yêu nớc
Kết quả học tập
Những kết luận và đề xuất ứng dụng s phạm
Những kết luận s phạm
Đề xuất úng dụng s phạm
44
44
52
52
52
52
53
53
56
56
57
58
Tài liệu tham khảo
7
Phần I: Mở đầu
I. lý do chọn đề tài.
Trong quá trình giáo dục tiểu học thì giáo dục truyền thống là một nội dung
giáo dục quan trọng nó có tác dụng rất lớn trong việc hình thành nhân cách cho
học sinh tiểu học:
- Góp phần giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
- Hình thành nhân cách con ngời mới vừa hiện đại vừa mang bản sắc của
con ngời Việt Nam trong quá trình dựng nớc và giữ nớc.
- Giúp các em vừa phát hiện những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân
tộc, vừa góp phần sáng tạo ra giá trị mới
- Giá trị truyền thống dân tộc gióp cho con ngêi ViƯt Nam, d©n téc ViƯt
Nam tån tại và phát triển trong quá trình dựng nớc và giữ nớc, trong quá
trình hội nhập thì con ngời Việt Nam vẫn giữ đợc bản sắc của mình.
8
- Những giá truyền thống dân tộc giúp cho thế hệ trẻ Việt Nam bớc vào
thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, giúp cho dân tộc ta sánh
vai với các cờng quốc năm châu.
Ngoài ra giáo dục truyến thống còn giúp cho các em vừa bảo tồn,
vừa phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, bác bỏ những hủ tục lạc
hậu trong đời sống xà hội. Vì thế giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ, trớc
hết là học sinh tiểu học là một trong những nội dung giáo dục có tầm quan
trọng đặc biệt. Song trong thực tiễn không phải là ai cũng nhận thức đợc
một cách đúng đắn. Có lúc có nơi nhà giáo dục cũng nh xà hội cha thật sự
quan tâm đến việc giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ đặc biệt là truyền
thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho các em.
Ngày nay trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động thì việc giáo dục
lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc thức tỉnh ở các em lòng yêu nớc, ý chí
không có gì quý hơn độc lập tự do và phát triển nó trong hoàn cảnh mới
của đất nớc là trách nhiệm lớn lao của sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Giáo
dục truyền thống cho học sinh tiểu học có thể thông qua nhiều con đờng
giáo dục khác nhau song thông qua việc giảng dạy các môn học là một con
đờng cơ bản để giáo dục trun thèng cho häc sinh tiĨu häc. Bëi v× trong
khi học sinh tiếp thu một cách có hệ thống cơ sở tri thức về tự nhiên xà hội
và t duy thì các em cũng tiếp thu đợc những giá trị truyền thống tốt đẹp
của dân tộc. Vì thế tôi chọn đề tài: Giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự
hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự
nhiên-XÃ hội lớp 4-5 .
II. mục đích nghiên cứu.
Góp phần hoàn thiện quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
III. khách thể và đối tợng nghiên cứu.
1.
Khách thể nghiên cứu: khai thác khả năng giáo dục thông qua giảng
dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-XÃ hội.
9
2.
Đối tợng nghiên cứu: Các hình thức và biện pháp giáo dục truyền
thống yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh thông qua giảng
dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-XÃ hội lớp 4-5
IV. Giả thuyết khoa học.
Phần Lịch sử môn Tự nhiên-XÃ hội ở lớp 4-5 có khả năng rất lớn trong
việc giáo dục lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học
V. nhiệm vụ nghiên cứu.
1.
Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài.
2.
Đề xuất một số hình thức và biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
nhiệm vụ giáo dục truyền thống yêu nớc,
lòng tự hào dân tộc cho học
sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần Lịch sử môn Tự nhiên-XÃ hội .
3.
Thực nghiệm s phạm và phân tích kết quả thực nghiệm.
4.
Đánh giá hiệu quả của các giải pháp và đề xuất ứng dụng s phạm.
VI. Các phơng pháp nghiên cứu.
1.
Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, t liệu.
2.
Các phơng pháp nghiên cứu lý thuyết (phơng pháp phân tích và tổng
hợp lý thuyết, phơng pháp phân loại. . . ) .
3.
Phơng pháp quan sát s phạm.
4.
Phơng pháp thực nghiệm s phạm.
5.
Phơng pháp thống kê toán học.
VII. kế hoạch nghiên cứu.
1.
Từ tháng 11/2001: Nhận đề tài.
2.
Từ tháng 12/2001-1/2002: Chính xác hoá đề tài, xây dựng đề cơng
nghiên cứu.
3.
Từ tháng 2-3/2002: Xây dựng đề cơng chi tiết.
4.
Từ tháng 3-4/2002 : Soạn chơng trình thực nghiệm s phạm và thực
nghiệm s phạm .
5.
Từ tháng 4-5/2002: Hoàn thành công trình và b¶o vƯ.
10
11
Phần II: Nội dung nghiên cứu
Chơng I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
I. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
Chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam là sản phẩm của một phong trào cách mạng
sâu rộng của nhân dân ta dới sự lÃnh đạo của Đảng trong mấy chục năm qua.
Tuy nhiên dòng sông mênh mông của chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam có thể có
một sức mạnh đến nh vậy chính là vì trong lòng nó không phải chỉ chứa đựng
sức mạnh của thời đại, mà còn có cả sức mạnh của truyền thống, sức mạnh
của những tinh hoa của dân tộc ta đà đợc tích luỹ lại trong hàng nghìn năm phát
triển lịch sử. Hồ Chủ Tịch đà nói Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nớc. Đó
là một là một truyền thống quý báu của ta. Từ xa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị
xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng
mạnh mẽ, to lớn, nó lớt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất
cả lũ bán nớc và lũ cớp nớc.
(Hồ Chí Minh, Vì độc lập tự do, vì chủ nghĩa xà hội- Tr114) .
Từ những thời xa xa, trong tâm hồn của ngời Việt Nam chúng ta đÃ
hình thành rất sớm một lòng yêu nớc thơng nòi rất nồng nàn và mÃnh liệt.
Chủ nghĩa yêu nớc ấy là cái dòng t tởng và tình cảm bao trùm và chi phối
toàn bộ đời sống tinh thần của ngời Việt Nam, cái cao quý và đẹp đẽ nhất
là lòng yêu nớc thơng nòi, là hành động giết giặc cứu nớc. Trí tuệ Việt
Nam sâu sắc nhất cũng là trí tuệ đánh giặc giữ nớc, thần tợng anh hùng
bền vững nhất trong trái tim của nhân dân cũng là thần tợng những anh
hùng nghĩa sĩ xả thân vì nớc vì dân. Đó chính là một nét đặc sắc nhất trong
đời sống tinh thần, trong văn hoá và tâm lý dân tộc Việt Nam xa kia. Đồng
chí Lê Duẩn đà nhận định: Chủ nghĩa yêu nớc và tinh thần dân tộc là cái
vốn quý nhất và là đặc điểm của dân tộc Việt Nam trải qua mấy nghìn năm
lịch sử.
(Lê Duẩn, một truyền thống lâu đời và vô giá Tập1- Tr563)
12
ở ngời Việt Nam, lòng yêu nớc bao giờ cũng chứa đựng một ý niệm về
nòi giống, yêu nớc và thơng nòi luôn luôn gắn bó với nhau, t tởng yêu nớc
thơng nòi tất yếu phải sản sinh ra những hành động yêu nớc sản sinh ra
chủ nghĩa anh hùng trong chiến đấu. Từ ngàn xa, trong mọi thời kỳ của
lịch sử Việt Nam, không hiếm những hành động anh hùng của những con
ngời Việt Nam, xả thân cứu nớc. Đức hi sinh, xả thân quên mình là một hệ
quả đặc sắc nổi bật của t tởng yêu nớc Việt Nam. Và cả ở đây nữa, sự kết
hợp giữa t tởng yêu nớc với truyền thống công xà đà tạo ra đợc những sức
mạnh tinh thần hết sức lớn lao.
Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam chính là đà hấp thụ đợc cái
truyền thống quý báu, cái chủ nghĩa anh hùng tập thể của thời kỳ công xÃ
đó và đà biến đợc cái dòng nhựa sống tinh thần đà nuôi con ngờiViệt Nam
lớn lên trong những bớc khó khăn của buổi bình minh lịch sử của mình
thành nguồn bổ xung sức mạnh tinh thần của dân tộc trong giai đoạn trởng thành của con ngời Việt Nam.
Thời đại mà chúng ta đang sống hiện nay, thời đại thắng lợi của chủ
nghĩa Mác-Lênin, của t tởng cách mạng và khoa học cho phép chúng ta
đánh giá sâu sắc và đầy đủ hơn bao giờ hết di sản của quá khứ. Đứng ở
đỉnh cao của trí tuệ Mác-Lênin, chúng ta có thể thấy rõ hơn các thế hệ trớc, cái hạn chế trong trào lu yêu nớc của các tầng lớp trên trong xà hội trớc đây bao nhiêu thì chúng ta lại càng trân trọng với những di sản tiến bộ
trong trào lu đó bấy nhiêu. Những di sản đó là một bộ phận hợp thành
không thể thiếu đợc trong nội dung chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt
Nam mà hiện nay chúng ta đang kế thừa và phát triển lên một giai đoạn
mới.
Tuy nhiên, chủ nghĩa yêu nớc truyền thống Việt Nam không phải chỉ
có những yếu tố đó, cái đặc sắc trong t tởng lịch sử Việt Nam là ở chỗ tuy
giai cấp thống trị về kinh tế thì đồng thời cũng thống trị về về t tởng văn
13
hoá, nhng cái sức sống tinh thần của giai cấp bị trị Việt Nam lại khoẻ
khoắn và phong phú đến mức có thể toả sáng chiếu rọi cho cả bớc đờng lâu
dài của dân tộc, có khả năng ngày càng tích tụ và tập trung những tinh lực
bền vững của dân tộc trải từ thế hệ này sang thế hệ khác trở thành chủ thể
của dòng t tởng và tình cảm yêu nớc thơng nòi truyền thống của ngời Việt
Nam. Chính là nhờ chỗ t tởng và tình cảm yêu nớc tự nhiên đà gắn bó và
kết hợp với truyền thống công xÃ, với những truyền thống t tởng dân chủ
và nhân ái của nhân dân lao động hoá thành một dòng sông lớn, nên chủ
nghĩa yêu nớc Việt Nam mới có sức mạnh đến nh vậy. Chính nhờ đó mà
lòng yêu nớc truyền thống Việt Nam bên cạnh tính chất nồng nàn và mÃnh
liệt còn có tính nhân dân sâu sắc và chính nhờ có tính nhân dân sâu sắc đó
mới có thể nồng nàn và mÃnh liệt đợc. Phong trào yêu nớc ở một số dân tộc
khác nhiều khi mới sôi nổi ở một bộ phận nào đó của dân tộc, thờng ở
những tầng lớp có học vấn, nhạy bén với cuộc sống chính trị và tinh thần
trong khi đại bộ phận quần chúng có thể còn thờ ơ với phong trào. ở Việt
Nam, trái lại, ở thời nào cũng vậy, phong trào yêu nớc lôi cuốn đợc mọi
tầng lớp trong nhân dân. Chủ nghĩa yêu nớc truyền thống đà đóng một vai
trò lịch sử vĩ đại trong bớc đờng tiến hoá của dân tộc ta. Với t tởng yêu nớc,
dân tộc ta đà đoàn kết và tập hợp lại, khẳng định mình trong đấu tranh
sống mÃi với những thế lực bạo tàn ghê gớm. Đó là vũ khí tinh thần chủ
yếu của dân tộc ta trong cuộc trờng chinh lịch sử của mình.
Tuy nhiên, ra đời và phát triển trong thời đại cũ thì chủ nghĩa yêu nớc đang còn khá nhiều nhợc điểm. Do đó chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam hiện
đại trong khi kế thừa và phát triển tình cảm và tâm hồn yêu nớc Việt Nam,
nồng nàn và mÃnh liệt đến những đỉnh cao mới thì đồng thời đà hình thành
và phát triển đợc một hệ thống những quan điểm về con đờng yêu nớc, về
mục tiêu xà hội, về chiến lợc và sách lợc của con đờng cứu nớc, về thủ
đoạn và biện pháp đấu tranh, nói tóm lại đà hình thành và ph¸t triĨn mét
14
lý luận yêu nớc với tính cách một bộ phận của lý luânj cách mạng Việt
Nam. Chính là bằng cách đó, chủ nghĩa yêu nớc Việt Nam hiện đại đà làm
cho mình có đầy đủ yếu tố để trở thành một chủ nghĩa yêu nớc với ý nghĩa
hoàn chỉnh, để trở thành một chủ nghĩa yêu nớc với ý nghĩa hoàn chỉnh,
để trở thành một trào lu lý luận, t tởng và tình cảm thống nhất của con ngời Việt Nam trong thời đại mới.
Từ xa đến nay trong nghành Tâm lý Giáo dục, bộ môn Phơng pháp
dạy học cũng nh nhiều nghành Khoa học xà hội và Nhân văn khác đà tiến
hành nghiên cứu nhiều đề tài khác nhau trong phạm vi Giáo dục truyền
thống yêu nớc. Song cha có một đề tài nào nghiên cứu giáo dục truyền
thống yêu nớc,
lòng tự hào dân tộc thông qua giảng dạy phần Lịch sử
môn Tự nhiên-XÃ hội ở tiểu học. Việc nghiên cứu đề tài này giúp cho giáo
viên tiểu học tìm biện pháp khai thác khả năng giáo dục truyền thống yêu
nớc, lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học thông qua giảng dạy phần
Lịch sử lớp 4-5.
Vì vậy muốn bồi dỡng và đào tạo thế hệ cách mạng cho mai sau thì
ngay từ bây giờ chúng ta phải giáo dục cho thế hệ trẻ đặc biệt là giáo dục
cho học sinh tiểu học truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc thông qua
các môn học để cho các em hiểu và nâng cao nhận thức của mình với tổ
quốc đặc biệt là thông qua phân môn Lịch sử lớp 4-5 của môn Tự nhiên
-XÃ hội để giáo dục cho các em lòng yêu tổ quốc là phải có tinh thần dân
tộc vững chắc và tinh thần quốc tế đúng đắn, cái gì trái với quyền lợi tổ
quốc chúng ta cơng quyết chống lại. Giáo dục cho các em để các em trở
thành ngời công dân của nớc Việt Nam biết hi sinh anh dũng để bảo vƯ non
s«ng gÊm vãc, thèng nhÊt tỉ qc, phơc vơ lợi ích của nhân dân. Nội dung
của phân môn Lịch sư nh»m gi¸o dơc cho häc sinh tiĨu häc thÊm nhuần
tinh thần yêu nớc yêu nhân dân, tự hào về dân tộc mình một dân tộc anh
dũng, kiên cờng, giúp cho học sinh thấy đợc lợi ích của nhân dân, t¬ng lai
15
của tổ quốc, là lợi ích, là tơng lai của bản thân mình và mỗi học sinh tiểu
học hơn bao giờ hết ngay từ bây giờ khi mới bắt đầu vào trờng phải cơng
quyết trau rồi kiến thức văn hoá và tinh thần để trở thành những ngời
công dân tốt, ngời chiến sỹ tốt, có tinh thần gan dạ, vợt mọi khó khăn,
tiếp nhận những truyền thống quý báu của dân tộc mình.
II. bản chất của khái niệm giáo dục truyền thống yêu
nớc và lòng tự hào dân tộc
1. Khái niệm về truyền thống:
Truyền thống là những giá trị xà hội tơng đối ổn định đợc lu giữ và
truyền từ đời này qua đời khác và những cơ chế giữ gìn, phát huy những
giá trị đó. Những giá trị xà hội đó là những kinh nghiệm trong sản xuất,
chiến đấu, chống giặc ngoại xâm, có thể là những lối sống, nếp sống,
phong tục tập quán, những chuẩn mực đạo đức. Truyền thống đó đợc lu
giữ dới nhiều hình thức khác nhau: Hiện vật, tài liệu, tranh ảnh, di tích
lịch sử, văn hoá, trong sinh hoạt, lối sống, trong các tác phẩm văn học
nghệ thuật... . Có những giá trị truyền thống tinh thần đợc đúc kêt thành
chân lý, tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.
2. Khái niệm về giáo dục truyền thống:
Giáo dục truyền thống là một quá trình s phạm thông qua các phơng
pháp, phơng tiện và các dạng tổ chức hoạt động nhằm giúp các em nhận
thức đợc giá trị quý báu, truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Từ đó giúp các
em biết giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp, đấu tranh loại bỏ
những hủ tục lạc hậu, các nếp suy nghĩ, những hành vi trái với những
truyền thống tốt đẹp đó.
3. Khái niệm về truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
Lịch sử 4000 năm dựng nớc và giữ nớc chứng tỏ rằng : Nhân dân ta có
một lòng nồng nàn yêu nớc, đó là truyền thống quý báu của ta. Truyền
thống yêu nớc chống giặc ngoại xâm đợc hun đúc qua 4000 năm, lịch sử
16
dựng nớc và giữ nớc đà chứng minh hùng hồn truyền thống quý báu đó và
nhân dân ta tự hào về dân tộc mình một dân tộc anh dũng kiên cờng, bất
khuất, hiên ngang chống lại mọi kẻ thù, và mỗi ngời dân đều tự hào về
những truyền thống quý báu của dân tộc mình.
Đối với học sinh tiểu học, lòng yêu nớc phải đợc hiểu một cách cụ thể
đó là: Yêu quê hơng, yêu làng xóm yêu tổ quốc giàu đẹp, biết giữ gìn, quý
trọng và bảo vệ thành quả trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của biết
bao thế hệ đi trớc đà ngà xuống để tô thắm cho non sông gấm vóc của
chúng ta. Chúng ta có quyền tự hào và có trách nhiệm bảo tồn, phát huy
truyền thống đó. Bác Hồ đà dạy: Các Vua Hùng đà có công dựng nớc,
Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc. Đỉnh cao của lòng yêu nớc đợc
thể hiện bằng ý chí Không có gì quý hơn độc lập, tự do , Dù phải đốt
cháy cả dÃy Trờng Sơn cũng phải giữ gìn độc lập tự do.
Đối với các em ở lứa tuổi thiếu niên thì yêu nớc phải là làm tròn bổn
phận của một ngời công dân nhỏ tuổi đối với Tổ quốc. Khắc sâu lời dạy của
Bác:
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình .
Để tham gia kháng chiến
Và gìn giữ hoà bình.
Ngoài ra, yêu nớc phải gắn liền với yêu đồng bào, trớc hết là cha mẹ,
anh chị em ruột, yêu quý và biết ơn các gia đình thơng binh liệt sỹ, các bà
mẹ Việt Nam anh hùng đà ngà xuống để cho sự trờng tồn của đất nớc và
những ngời già cả không nơi nơng tựa.
4. Khái niệm về giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân
tộc.
Giáo dục truyền thống yêu nớc, giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học
sinh tiểu học là một bộ phận của giáo dục toàn diện giúp cho các em hiểu
17
biết đợc nội dung, ý nghĩa của truyền thống yêu nớc, lòng tự hào của dân
tộc mình. Giáo dục ý thức của các em đối với Tổ quốc nhằm nâng cao nhận
thức, sự hiểu biết của các em với lòng yêu nớc, tự hào về dân tộc mình, từ
đó giúp các em bồi đắp tình cảm lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh, tôn
trọng, yêu quý học tập và phấn đấu rèn luyện bản thân mình trở thành con
ngoan, trò giỏi, bạn tốt, đội viên tốt, ngời công dân tơng lai của đất nớc,
góp phần xây dựng đất nớc Việt Nam giàu mạnh.
4. 1. ý nghĩa của giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc.
Hoạt động giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào d©n téc cho
häc sinh tiĨu häc cã ý nghÜa s©u sắc, thông qua phân môn lịch sử lớp 4-5
của môn Tự nhiên-XÃ hội để giáo dục các em, giúp cho các em nhận thức
đợc giá trị quý báu của các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta để từ đó
các em biết giữ gìn và phát huy các truyến thống tốt đẹp và đấu tranh bác
bỏ các hủ tục lạc hậu, các suy nghĩ và hành vi trái với những truyền thống
tốt đẹp đó.
4. 2. Tác dụng của giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc
Thông qua phân môn Lịch sử lớp 4-5 để giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc nhằm:
Giáo dục toàn diện và góp phần hoàn thiện nhân cách cho häc sinh
tiĨu häc, gióp c¸c em võa tiÕp thu những giá trị của thời đại vừa phát huy
đợc bản sắc con ngời Việt Nam.
Thông qua học tập phần Lịch sử giúp cho học sinh thấy đợc dân tộc ta
có truyền thống tốt đẹp, các em tự hào về các truyền thông tốt đẹp đó và
thấy đợc trách nhiệm giữ gìn và phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân
tộc mình.
Giáo dục ý thức của các em đối với Tổ quốc, tin yêu Tổ quốc mình và
tự hào về những truyền thống quý báu từ ngàn đời của dân téc ta. Tõ ®ã
18
c¸c em cã nghÜa vơ häc tèt, rÌn lun tèt để sau này góp sức xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam giàu đẹp.
5. Nội dung của giáo dục truyền thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc ở bậc
tiểu học đợc quy định trong chơng trình môn Tự nhiên-XÃ hội ở lớp 4-5
Nội dung chơng trình lớp 4
Nội dung chơng trình lớp 5
1. Buổi đầu dựng nớc: Nớc Văn Lang, 1. Tám mơi năm kháng chiến chống
nớc Âu Lạc (sự hình hành, đời sống thực dân Pháp; Thực dân Pháp xâm
vật chất và tinh thần) . Phong tục tập lợc và cai trị nớc ta; Buổi đầu chống
quán: thê cóng tỉ tiªn lƠ héi. . . cđa ng- Pháp (Bình Tây đại nguyên soái,
ời Việt.
Nguyễn Trờng Tộ, Phan Bội Châu) .
2. Hơn một nghìn năm đấu tranh Đảng cộng sản và cách mạng tháng
giành lại nớc: Một nghìn năm Bắc
Tám (Nguyễn ái Quốc tìm đờng cứu
thuộc (kinh tế, chính trị, xà hội, văn
nớc. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
hoá) ; Đấu tranh giành lại nớc
Mặt trận Việt Minh, cách mạng
(Hai Bà Trng, Ngô Quyền) .
tháng Tám và tuyên ngôn độc lập) .
3. Buổi đầu độc lập Nhà Ngô, Đinh
2. Chín năm kháng chiến chống Pháp:
Tiên Hoàng, Lê Hoàn.
Thực dân Pháp trở lại xâm lợc, cuộc
4. Nớc Đại Việt: Nhà Lý (dời đô ra kháng chiến ở NamBộ, Hà Nội những
Thăng Long, ỷ Lan phu nhân, Lý ngày kháng chiến. Một số nhân vật tiêu
Thờng Kiệt) . Nhà Trần (xây dựng n- biểu cho cuộc kháng chiến của nhân
ớc, 3 lần chống quân Nguyên, Trần dân ta. Chiến thắng Điện Biên Phủ
Hng Đạo, Lê Văn Hu, Hàn Thuyên) . 3. Cuộc kháng chiến chống Mỹ và
Nhà Lê (khởi nghĩa Lam Sơn, xây xây dựng đất nớc: Mỹ xâm lợc Miền
dựng đất nớc, Nguyễn TrÃi, Lê Quý Nam, Mỹ đánh phá Miền Bắc.
Đôn.) . Quang Trung đại phá quân
Miền Bắc xây dựng và chi viện cho
Thanh, xây dựng đất nớc, Nhà Miền Nam chống Mỹ. Chiến dịch Hồ
Nguyễn (Kinh đô Phú Xuân,
dựng và cai quản đất nớc.
xây Chí Minh. Đất nớc sau ngày giải
phóng Miền Nam.
5. Lịch sử địa phơng. Những di tích 4. Lịch sử địa phơng: các nh©n vËt sù
19
lịch sử, văn hoá, những sự kiện và kiện, hiện tợng lịch sử. . . tiểu biểu
nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu của địa phơng từ 1858 ®Õn nay.
dùng níc ®Õn thÕ kû 19.
6. Vai trß cđa phân môn lịch sử đối với việc giáo dục truyền thống yêu nớc,
lòng tự hào dân tộc cho học sinh tiểu học.
Phần lịch sử lớp 4-5 không trình bày lịch sử theo một hệ thống chặt
chẽ, mỗi bài học là một sự kiện hiện tợng hay nhân vật lịch sử tiêu biểu
điển hình của một giai đoạn lịch sử nhất định.
Tuy nhiên mỗi sự kiện, hiện tợng hay nhân vật lịch sử không thể hình
thành và phát triển một cách cô lập mà trong một bối cảnh cụ thể và có
liên quan đến rất nhiều sự kiện nhân vật lịch sử trong bối cảnh đó.
Do đặc điểm của phân môn nh vậy cho nên môn Lịch sử ở bậc tiểu học có
vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục cho thế hệ trẻ Việt Nam có ý thức
đối với Tổ quốc, nhận thức của các em đối với chế độ mới. Giúp các em
thấy đợc những tấm gơng chiến đấu anh dũng của cha ông ta ngày trớc.
Đặc biệt hình thành ở các em lòng yêu thơng, kính trọng nhân dân, kính
yêu các anh hùng dân tộc, Bác Hồ tin tởng vào sự phát triển của Tổ quốc
trong công cc x©y dùng chđ nghÜa x· héi, díi sù l·nh đạo của Đảng
cộng sản Việt Nam. các em tự hào về dân tộc mình, tiếp thu và phát huy
các truyền thống quý báu đó của dân tộc đà để lại mà trong đó phân môn
Lịch sử có vai trò rất quan trọng trong việc giáo dục cho các em những
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Đặc biệt là giáo dục cho các em truyền
thống yêu nớc, lòng tự hào dân tộc để ngay từ nhỏ các em đà biêt tin yêu
Tổ quốc của mình tự hào về lớp ngời đi trớc đà để lại tiếng thơm cho muôn
ngàn thế hệ sau.
III. cơ sở thực tiễn của đề tài.
20
Từ giả định cho rằng do không biết cách khai thác khả năng giáo dục
lòng yêu nớc cho học sinh tiểu học trong khi giảng dạy phần Lịch sử môn
Tự nhiên-XÃ hội lớp 4-5 do đó hiệu quả giáo dục của môn này đối với học
sinh tiểu học còn hạn chế vì thế chúng tôi đà tiến hành thực nghiệm bằng
các biện pháp nh: điều tra, test nhằm xác nhận thực trạng ban đầu của
đối tợng nghiên cứu.
ã
Mục đích thực nghiệm: Xác nhận trình độ đợc giáo dục của học sinh,
nhân thức của giáo viên về lĩnh vực giáo dục chủ nghĩa yêu nớc.
ã
Nội dung thực nghiệm: Khảo sát thực trạng của giáo viên và học sinh
về các lĩnh vực nh nhận thức, tình cảm và thái độ của họ đối với vấn đề
giáo dục lòng yêu nớc.
ã
Phơng pháp thực nghiệm: Điều tra, test.
ã
Đối tợng thực nghiệm:
Giáo viên trờng tiểu häc Lª Mao
−
Häc sinh líp 4A, 4B, 5A, 5B trêng tiểu học Lê Mao,
với số lợng là 174 học sinh.
ã
Chơng trình thực nghiệm của chúng tôi tiến hành nh sau:
1. Thực nghiệm trên đối tợng học sinh.
Chúng tôi đà xây dựng những phiếu học tập có nội dung liên quan
đến vấn đề yêu nớc và công tác giáo dục truyền thống yêu nớc mà học sinh
đà đợc học ở phần lịch sử môn Tự nhiên-Xà hội lớp 4-5 nh sau:
Phiếu học tập 1 (TN-XH4)
Câu 1 : Lịch sử giúp chúng ta hiểu biết những gì?Em hÃy ghi tóm tắt ý kiến của
em vào chỗ chấm (. . . ) dới ®©y:
................................................................
................................................................
................................................................
................................................................
...........................................................
21
...............................................................
Câu 2: HÃy đánh dấu (ì) vào ô trống, ứng với những ý em cho là đúng:
Chúng ta biết đợc lịch sử là dựa vào:
Các câu truyện của ngời xa truyền lại.
Các sách của ngời xa ghi lại.
Các câu truyện của ngời đời sau tởng tợng về lịch sử.
Các hiện vật của ngời xa còn lại trên mặt đất hoặc trong lòng đất.
Các bài học lịch sử trong nhà trờng.
Câu 3: HÃy điền những từ ngữ thích hợp vào chỗ chấm (. . . ) dới đây:
Nhân dân ta có mét lßng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . đó là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . q b¸u cđa ta. Tõ trớc đến nay mỗi
khi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bị xâm lăng là. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ấy
lại vô cùng sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, nó nhấn
chìm tất cả lò . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . vµ lị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
..
PhiÕu học tập 2 (TN-XH4)
Câu 1: HÃy đánh dấu (ì) vào ô trống, ứng với ý kiến em cho là đúng
nhất:
Vì sao Hai Bµ Trng nỉi dËy khëi nghÜa:
Hai Bµ Trng căm thù quân xâm lợc.
Thi Sách (chồng Bà Trng Trắc) bị Tô Định giết hại nên Hai Bà Trng
nổi dậy khởi nghĩa.
Hai Bà Trng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nớc, trả thù nhà.
Câu 2: HÃy đánh dấu (ì) vào ô trống, ứng với những ý em cho là đúng:
Trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lợc Mông-Nguyên Nhà Trần đÃ
ba lần đánh thắng quân Mông-Nguyên là do:
Quân Mông-Nguyên rất yếu hèn.
Quân dân ta đồng lòng đánh giặc.
22
Vua Trần và Trần Quốc Tuấn có tài chỉ huy quân sự, biết động viên
quân dân cả nớc đánh giặc.
Có Hịch tớng sỹ của Trần Quốc Tuấn.
Câu 3: Em hÃy điền tiếp vào chỗ chấm (. . . ) những nội dung phù hợp để phản
ánh công lao lớn của các anh hùng dân tộc sau đây:
Hai
Bà
Tr-
ng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ng« QuyÒn. .
................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lý Th êng
KiÖt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trần H ng
Đạo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
................................................................
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lê
Lợi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
................................................................
..........................................................
NguyÔn Tr·i. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
.............................................................
Ngun H. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
PhiÕu häc tËp 3 (TN-XH5)
Câu 1: Em hÃy nêu tóm tắt hành động anh hùng của hai liệt sỹ trong chiến
dịch Điện Biên Phủ vào ô trống:
tô vĩnh diện
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
23
Phan đình giót
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
......................................................................................................
Câu 2: Em hÃy điền những từ thích hợp vào chỗ chấm:
Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ không chỉ là tấm gơng về. . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . chiÕn ®Êu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của quân
dân ta, Điện Biên Phủ còn là biểu trng vÒ sù. . . . . . . . . . . . . . . của pháo
đài thực dân.
Câu 3 : HÃy nêu tên các anh hùng liệt sỹ trong thời kỳ kháng chiến chống
Pháp?.
................................................................
................................................................
.............................................................
Phiếu học tập 4 (TN-XH5)
Điền những từ thích hợp vào chỗ chấm (. . . ) để ghi nhớ công lao của các
anh hùng liệt sỹ:
1. Ngay từ khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta, nhân dân ta đÃ. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . có
những ngời đà . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . để cùng dân sông pha
24
trận tuyến. Có những ngời đa ra những. . . . . . . . . . . . . nhằm cho đất nớc
ta đủ sức đánh giặc.
2. Vào đầu thÕ kû ΧΧ ngêi thanh niªn . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . . . . đà quyết
định. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngêi ®· tiÕp thu vµ thµnh
lËp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đảng cộng sản Việt
Nam ra đời. . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
đến mùa thu 1945, khi có thời cơ, cả nớc đồng loạt đứng lên giành lại. . . .
. . . . . . . . . . cho dân tộc.
3. Từ cuối năm. . . . . . . . . ., thực dân Pháp trở lại xâm lợc nớc ta. Cả dân
tộc lại phải tiến hành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . sau. . . . . . . . . . . . . . . năm vừa.
..........
vừa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . đất nớc. Nhân dân ta làm nên chiến
thắng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (năm 1954) lừng lẫy thế giới, thực
dân Pháp phải. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4. Từ cuối năm 1954, . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . tõng bớc thay chân thực dân Pháp xâm lợc Miền Nam,
âm m-
u. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Miền Nam một lần
nữa phải ®øng lªn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MiÒn B¾c
võa. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . võa chèng tr¶ cuéc chiÕn tranh. . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cđa ®Õ quèc Mü ®ång thêi. . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . năm . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . chiÕn dÞch Hå ChÝ Minh toàn thắng. Đất nớc. . . . . . . . . . . .
5. Dới sự lÃnh đạo cña . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., nh©n d©n ta . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ., từng bớc vơn lên sánh vai với các quốc
gia trên thế giới .
Kết quả thực nghiệm trên đối với từng học sinh về mặt nhận thức nh sau:
Ngoài dùng phiếu điều tra để thấy đợc sự nhận thức của học sinh về
vấn đề yêu nớc và ý thức của học sinh với những truyền thống yêu nớc của
dân tộc ta, chúng tôi còn tiến hành dự giờ các bài lịch sử có nội dung liên
25
quan đến vấn đề giáo dục truyền thống yêu nớc cho häc sinh tiĨu häc.
Chóng t«i nhËn thÊy sù nhËn thức của học sinh về vấn đề yêu nớc nh sau
1.1. Sự chú ý của học sinh (Giáo viên dạy bình thờng).
Lớp
Số học sinh
Phần trăm (%)
4A
22/43
51. 16
4B
26/45
57. 77
5A
21/43
48. 83
5B
23/43
53. 48
1.2. Sự hứng thú của học sinh khi học các bài có nội dung liên quan đến vấn đề
yêu nớc (Giáo viên dạy bình thờng ) .
Lớp
4A
4B
5A
5B
Số học sinh
20/43
25/45
23/43
24/43
Phần trăm (%)
46. 51
55. 55
53. 48
55. 81
1. 3. Thái độ của học sinh về truyền thống yêu nớc của dân tộc ta.
Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra sau đây để biết về thái độ của học
sinh khi học các bài có nội dung nh liên quan đến vấn đề giáo dục truyền
thống yêu nớc.
Phiếu điều tra 1
HÃy điền dấu (ì) vào
phân môn trong TN-XH mà em thích nhất:
Phân môn Lịch sử.
Phân môn Địa lý.
Phân môn Khoa học.
Phiếu điều tra 2
HÃy đánh dấu (ì) vào
đúng với em:
Trong các nhóm kiến thức cơ bản về lịch sử em thích nhóm kiến thức nào
nhất:
Kiến thức cơ bản về các sự kiện lịch sử.
Kiến thức cơ bản về các nhân vật lịch sử.
26
Kiến thức cơ bản về các thành tựu mọi mặt trong đời sống xà hội lịch
sử dân tộc.
Kiến thức cơ bản về một giai đoạn một thời kỳ lịch sử.
Phiếu điều tra 3
HÃy điền dấu (ì) vào
với kết quả em chọn.
Giáo dục truyền thống yêu nớc cho thế hệ trẻ ngày nay là vấn đề :
Rất quan trọng.
Bình thờng.
Không quan trọng.
Phiếu điều tra 4.
HÃy điền dấu (ì) vào
với kết quả em chọn.
Khi học các bài có nội dung nói đến lòng yêu nớc của nhân dân ta em cảm
thấy:
Rất hứng thú.
Bình thờng.
Không hứng thú.
1.4. Đo đạc về hành vi thể hiện lòng yêu nớc, lòng tự hào dân tộc của học sinh
tiểu học.
Phiếu điều tra 5
HÃy điền dấu (ì) vào
đúng với em.
Trong các cuộc thi tìm hiểu lịch sử, tìm hiểu sự nghiệp của các lÃnh tụ thì
em có thờng xuyên tham gia không?
Không bao giờ.
ít khi.
Thờng xuyên.
Phiếu điều tra 6
HÃy điền dấu (ì) vào
đúng với em.
Em đà làm gì để thể hiện lòng yêu nớc trong những việc làm sau:
27
Giao lu thăm hỏi các anh hùng chiến sỹ thi đua.
Thăm các di tích lịch sử, viện bảo tàng.
Thăm viếng các nghĩa trang liệt sỹ ở địa phơng.
Thăm hỏi, giúp đỡ các Bà mẹ Việt Nam anh hùng gần nơi em ở.
Chúng tôi đà tiến hành phát phiếu điều tra ë 4 líp sau: 4A, 4B, 5A,
5B víi tỉng sè là 174 học sinh.
ở phiếu điều tra 1, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
Phân môn
Lịch sử
địa lý
Khoa học
Số học sinh
78/174
52/174
44/174
Phần trăm (%)
44. 82
29. 88
25. 28
Đối với phiếu điều tra 2:
Nhóm kiến thức cơ bản
Số học sinh
Phần
trăm
(%)
Kiến thức cơ bản về các sự kiện lịch sử
Kiến thức cơ bản về các nhân vật lịch sử
Kiến thức cơ bản về các thành tựu mọi mặt
trong đời sống xà hội lịch sử dân tộc
Kiến thức cơ bản về một giai đoạn một thời kỳ
lịch sử
56/174
74/174
32. 18
42. 52
23/174
13. 24
21/174
12. 06
Đối với phiếu điều tra 3:
Mức độ
Rất quan trọng
Bình thờng
Không quan trọng
Số học sinh
123/174
48/174
3/174
Phần trăm (%)
70. 68
27. 58
1. 74
Đối với phiếu điều tra 4 :
28