TaiLieu.VN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong những câu sau đây, câu nào sử dụng từ trái nghĩa? Hãy
chỉ ra các cặp từ trái nghĩa.
1 Trường Sơn tây nắng, đông mưa
1.
Ai chưa đến đó thì chưa hiểu mình
2 Dòng sông bên lở, bên bồi
2.
Bên lở thì đục, bên bồi thì trong
3. Trời mưa đất thịt trơn như mỡ
TaiLieu.VN
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
Tiết 43
TaiLieu.VN
Tiết 43
I. Thế nào là từ đồng âm?
1. Ví dụ:
- Lồng 1 (ĐT): Nhảy dựng lên
- Lồng 2 (DT): Đồ vật bằng tre, gỗ, sắt…
dùng để nhốt chim, gà, vịt…
Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác
xa nhau.
Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
2. Bài học
Từ đồng âm là những từ giống nhau về
âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau,
không liên quan gì với nhau.
TaiLieu.VN
Mua được con chim, bạn tôi nhốt
ngay vào lồng.
Tiết 43
BÀI TẬP NHANH
Tìm từ đồng âm trong câu đố sau:
Hai cây cùng có một tên
Cây xòe mặt nước, cây lên chiến trường
Cây hoa súng
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ
(Là cây gì?)
TaiLieu.VN
Cây súng
Tiết 43
Các từ chạy và chân trong các ví dụ sau có phải là
từ đồng âm không?
1. Chạy cự li 100m
Đồng hồ chạy.
Chạy ăn, chạy tiền
2. Cái chân thoăn thoắt.
Cái bàn này chân gãy rồi.
Các vận động viên đang tập trung dưới chân núi.
Từ chạy, chân là từ nhiều nghĩa
TaiLieu.VN
Tiết 43
THẢO LUẬN NHÓM
Từ nhiều nghĩa khác từ đồng âm như thế nào?
Trả lời:
- Từ nhiều nghĩa là từ mà các nghĩa của nó được
suy ra trên cơ sở nghĩa gốc, do đó giữa chúng có
một mối liên quan nhất định.
- Từ đồng âm là từ có vỏ âm thanh hoàn toàn
giống nhau nhưng nghĩa thì khác xa nhau, không
liên quan gì với nhau.
TaiLieu.VN
Tiết 43
I. Thế nào là từ đồng âm?
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ:
Câu “Đem cá về kho”
Có hai cách hiểu:
- Kho 1: là một cách chế biến thức ăn (đt)
- Kho 2: là nơi chứa hàng (dt)
Cách hiểu nước đôi
2. Bài học
Trong giao tiếp phải chú ý đầy đủ đến
ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa của từ
hoặc dùng từ với nghĩa nước đôi do hiện
tượng đồng âm.
TaiLieu.VN
1. Con ngựa đang đứng bỗng lồng
lên.
2. Mua được con chim, bạn tôi
nhốt ngay vào lồng.
Tiết 43
III. Luyện tập:
BT1: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau đây: ba, nam, tranh
- Ba 1: số ba - ba 2: ba má.
- Tranh 1: tranh giành - tranh 2: bức tranh.
- Nam 1: phương Nam - nam 2: nam nhi
BT 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau (Ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm
- bàn (DT) – bàn (ĐT)
VD: Mọi người đã ngồi vào bàn để bàn chuyện vận động học sinh ra lớp.
BT 4: Vạc của tôi là vạc làm bằng đồng
Cái vạc
Con vạc
TaiLieu.VN
11 12 1
10
2
3
9
4
8
7 6 5
TRÒ CHƠI:
Luật chơi:
Có 12 hình ảnh trên màn hình,
các nhóm phải nhanh chóng nhận
biết các từ đồng âm ứng với các hình
ảnh đó. Sau 5 phút, đội nào tìm được
nhiều từ đồng âm hơn đội đó sẽ
thắng.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
Đồng tiền – Tượng đồng
Lá cờ – Cờ vua
Em bé bò – Con bò
TaiLieu.VN
Hòn đá - Đá bóng
Khẩu súng - Hoa súng
Con đường - Cân đường
VỀ
NHÀ
- Học bài
- Soạn bài: Cảnh khuya, Rắm
tháng Giêng
+ Đọc các bài thơ
+ Trả lời các câu hỏi sgk
+ Xem lại các bài tập
TaiLieu.VN
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ HẾT
XIN CẢM ƠN CÁC EM!
KÍNH CHÚC: SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC, THÀNH ĐẠT
TaiLieu.VN