Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 11 từ đồng âm 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 15 trang )

NGỮ VĂN TIẾT 43:
TỪ ĐỒNG ÂM

TaiLieu.VN


Kiểm tra bài cũ
Thế nào là từ trái nghĩa ?
Em hãy điền các cặp từ trái nghĩa vào các cặp hình sau ?

1

2

To - nhỏ

Già - trẻ

3

4

Cao - thấp
Nhanh – chậm


Ngữ văn - Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.


b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng .

TaiLieu.VN


Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng .

TaiLieu.VN


Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng .

TaiLieu.VN


Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
1. Ví dụ:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên.

b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vàolồng.

Qua phân tích, em thấy từ lồng trong ví dụ a và b có gì giống
và khác nhau?
Giống nhau:
+ âm đọc giống nhau.

Khác nhau:
+ Nghĩa khác xa nhau.
+ Không liên quan gì với nhau.

TaiLieu.VN


Cô ta đang la con la

TaiLieu.VN


Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng
lên.
b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào
lồng.

TaiLieu.VN



Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ1:
a, Con ngựa đang đứng bỗng lồng
lên.

Trạng thái con ngựa đang
đứng bỗng nhảy dựng lên.

b, Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào
lồng.

Đồ vật được làm bằng tre nứa,
dùng để nhốt gà, vịt…

chỉ hoạt động

chỉ đồ vật

Động từ

Danh từ

Nhờ đâu mà em phân biệt được nghĩa của 2 từ lồng trong 2 câu trên ?
TaiLieu.VN



Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1: SGK
“Đem cá
2. Ví dụ 2:

TaiLieu.VN

về kho”.


Bài 11- Tiết 43:
từ đồng âm
I. Thế nào là từ đồng âm:
II. Sử dụng từ đồng âm:
1. Ví dụ 1:
Đem cá
2. Ví dụ 2:
Đây là lời yêu cầu mang cá về để kho.
là một hoạt động

về kho.
Đây là lời yêu cầu mang cá về để nhập vào kho.
là nơi chứa đựng

Động từ


Danh từ

Vậy
Khi trong
ngườitrường
nói muốn
hợpyêu
người
cầunói
người
muốn
nghe
yêuđem
cầucá
người
về đểnghe
chế đem
biến,cá
nấu
về
để nhập vào
nướng
nơi chứa
thì em
hàng
phảithìnói
emnhư
phải
thếnói
nào?

như thế nào?

TaiLieu.VN

- Đem cá về để vào trong kho.
- Đem cá về kho lên.


Bài tập nhanh

a.

Bà già đi chợ Cầu Đông,
Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng,
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.

b.

Trời mưa đất thịt trơn như mỡ,
Dò đến hàng nem chả muốn ăn.

Tìm từ đồng âm ở 2 ví dụ trên?
TaiLieu.VN


III. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm với các từ sau:

-Thu:

-Tranh:
-Nam:
-Môi:
-Cao:
TaiLieu.VN

“Tháng tám, thu cao, gió thét già,
Cuộn mất ba lớp tranh nhà ta.
Tranh bay sang sông rải khắp bờ,
Mảnh cao treo tót ngọn rừng xa,
Mảnh thấp quay lộn vào mương sa.
Trẻ con thôn nam khinh ta già không sức,
Nỡ nhè trước mặt xô cướp giật,
Cắp tranh đi tuốt vào lũy tre
Môi khô miệng cháy gào chẳng được,
Quay về, chống gậy lòng ấm ức !”
(Trích “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”)


Bài tập 2- (T136)- Th¶o luËn nhãm 5p
a. Tìm các nghĩa khác nhau của danh từ:
Cổ

b. Tìm từ đồng âm với danh từ: Cổ
Bài tập 4- (T136)

Ngày xưa có anh chàng mượn của hàng xóm một cái vạc đồng. ít lâu
sau, anh ta trả cho người hàng xóm hai con cò, nói là vạc đã bị mất
nên đền hai con cò này. Người hàng xóm đi kiện. Quan gọi hai người
đến xử. Người hàng xóm thưa: “Bẩm quan, con cho hắn mượn vạc,

hắn không trả.” Anh chàng nói: “Bẩm quan, con đã đền cho anh ta
cò.”
- Nhưng vạc của con là vạc thật.
- Dễ cò của tôi là cò giả đấy phỏng? - Anh chàng trả lời.
- Bẩm quan, vạc của con là vạc đồng.
- Dễ cò của tôi là cò nhà đấy phỏng?
TaiLieu.VN


ĐÁP ÁN:
- ANH CHÀNG TRONG TRUYỆN ĐÃ SỬ DỤNG TỪ ĐỒG ÂM ĐỂ LẤY CÁI VẠC
CỦA NHÀ ANH HÀNG XÓM (CÁI VẠC VÀ CON VẠC). VẠC ĐỒNG (VẠC LÀM
BẰNG ĐỒNG) VÀ CON VẠC ĐỒNG (CON VẠC SỐNG Ở NGOÀI ĐỒNG).
- NẾU EM XỬ KIỆN, CẦN ĐẶT TỪ VẠC VÀO NGỮ CẢNH CỤ THỂ ĐỂ CHỈ CÁI
VẠC LÀ MỘT DỤNG CỤ CHỨ KHÔNG PHẢI LÀ CON VẠC NGOÀI ĐỒNG THÌ
ANH CHÀNG KIA SẼ CHỊU THUA.

TaiLieu.VN



×