Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề cương ôn tập hóa học lớp 9 năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.48 KB, 3 trang )

Đề cương ôn tập môn Hóa Học – Học Kì 2
1. Các tính chất hóa học của các

Muối:

loại chất:

-Tác dụng với kim loại (KL)



Oxit Bazo:
-Tác dụng với nước :



-Tác dụng với axit

oxit bazo(tan) + H2O => dd bazo
Điều kiện: oxit bazo tan
(K,Na,Ba,Ca,Li)




-Tác dụng với oxit axit:







oxit bazo + axit => muối + H2O


-Tác dụng với nước



oxit axit + H2O => dd axit

-Tác dụng với oxit bazo (tan)



oxit axit + oxit bazo(tan) => muối
Điều kiện: oxit bazo tan
( K,Na,Ba,Ca,Li)

-Tác dụng với phi kim


oxit axit + dd bazo(tan) => muối +
H2O



Axit :


Thay đổi màu quỳ tím : màu đỏ

-Tác dụng với kim loại




axit + kim loại => muối +H2
Điều kiện: kim loại trừ Cu, Ag, Au
axit + oxit bazo => muối + H2O
note : Phản ứng trung hòa











Thay đổi màu quỳ tím : màu
xanh
-Tác dụng với oxit axit

-Tác dụng với kim loại:
Phi kim + kim loại => Muối (nhiệt)
Phi kim + kim loại => Oxit (nhiệt)

-Tác dụng với hidro:



dd bazo(tan) + oxit axit => muối +
H2O

Phi kim + Hidro => Hợp chất khí
(nhiệt)

-Tác dụng với oxi:

-Tác dụng với axit



dd bazo + axit => muối + H2O
note : dd bazo tan và không tan đều
tác dụng

2. Các tính chất hóa học của một

dd bazo (không tan) => oxit bazo +
H2O

Published By Huy Le

Phi kim + Oxi => Oxit Axit(nhiệt)

số chất:

-Bazo không tan nhiệt phân



kim loại + dd muối => muối(mới) +
kim loại(mới)
điều kiện : kim loại mạnh hơn kim loại
trong muối

Phi kim:

axit + bazo => muối + H2O

Bazo:


kim loại(trừ Cu, Ag, Au) + axit =>
muối + H2

-Tác dụng với dd muối


-Tác dụng với bazo


kim loại (trừ Ag, Au, Pt) + oxi =>
oxit bazo (điều kiện nhiệt)
kim loại + phi kim => muối (điều kiện
nhiệt)

-Tác dụng với dd axit



-Tác dụng với oxit bazo



muối + muối => muối(mới) +
muối(mới)
điều kiện :
_Hai chất ban đầu đều tan
_Sản phẩm có hiện tượng kết tủa

Kim loại:

-Tác dụng với dd bazo


muối + bazo => muối + bazo
điều kiện :
_Hai chất ban đầu đều tan
_Sản phẩm có hiện tượng kết tủa

-Tác dụng với muối

Oxit Axit:


axit + muối => muối mới + axit mới
điều kiện: sau phản ứng muối mới có
kết tủa, bay hơi, axit yếu.

-Tác dụng với bazo(tan)


oxit bazo(tan) + oxit axit => muối
Điều kiện: oxit bazo tan
(K,Na,Ba,Ca,Li)

-Tác dụng với axit :


KL + muối => KL + muối (mới)
Điều kiện: muối ban đầu tan kim loại
mạnh hơn kim loại trong muối

A.Clo:
Page 1


Đề cương ôn tập môn Hóa Học – Học Kì 2
+ Tác dụng với kim loại:

+ Tác dụng với Oxit Bazo:

_Clo + Kim loại => Muối Clorua

D. Axit Cacbonic (H2CO3):

+ Tác dụng với Hidro:
_Clo + Hidro => Khí Hidro Clorua

+ Là 1 axit yếu: dung dịch H2CO3 làm
quỳ tím chuyển thành màu đỏ nhạt.


Lưu ý: Clo không tác dụng với oxi

E. Muối Cacbonat:

+ Tác dụng với nước:

+ Gồm 2 loại: Cacbonat trung hòa và
Cacbonat axit.

_Cl2 + H2O

HCl + HclO

+ Tác dụng với dung dịch NaOH:
_Cl2 + 2NaOH => NaCl + NaClO + H2O
(Nước Gia-ven)
*Điều chế:

_ Muối Cacbonat trung hòa: CaCO3,
Na2CO3, MgCO3…
_Muối Cacbonat axit: Ca(HCO3)2,
NaHCO3, KHCO3…

B. Cacbon:

Lưu ý: Đa số muối cacbonat không tan
trong nước, trừ một số muối cacbonat
của kim loại kiềm như: Na2CO3, K2CO3,
… Hầu hết muối hidrocacbonat tan

trong nước như Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2,…

+ Tác dụng với Oxi:

+ Tác dụng với axit:

_C + O2 => CO2

+ Tác dụng với dung dịch Bazo:

+ Tác dụng với oxit kim loại:

+ Tác dụng với muối:

-MnO + 4HCl => MnCl2 + Cl2 + 2H2O(nhiệt)
-2NaCl + 2H2O => Cl2 + H2 + 2NaOH (Điện
phân có màng ngăn)

_C + Oxit Kim loại => Kim loại + CO2 (nhiệt)
Lưu ý: Cacbon chỉ tác dụng với Oxit Kim
loại đứng sau Al trong dạy hoạt động hóa
học.

C. Các Oxit của Cacbon:
1.Cacbon Oxit (CO) :
+ Là Oxit trung tính: ở điều kiện
thường, CO không phản ứng với nước,
kiềm và axit
+ CO là chất khử:

_CO + Oxit kim loại => kim loại + CO2(nhiệt)

+ Phản ứng nhiệt phân muối cacbonat:
_Muối Cacbonat Oxit kim loại + CO2
_Muối Hidrocacbonat
H2O + CO2

Muối cacbonat +

F. Silic Đioxit (SiO2)
+Silic Đioxit là oxit axit, tác dụng với
kiềm và oxit bazo tạo thành muối silicat
ở nhiệt độ cao.
_SiO2 + NaOH => Na2SiO3 + H2O
_SiO2 + CaO => CaSiO3

2.Cacbon Đioxit (CO2)
+ Tác dụng với nước:
_CO2 + H2O

3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố

H2CO3

hóa học:

+ Tác dụng với dung dịch bazo:

Published By Huy Le




Page 2

Các công thức cần nhớ:


Đề cương ôn tập môn Hóa Học – Học Kì 2
_ Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện
tích hạt nhân = số proton = số electron
= số thứ tự ô nguyên tố.
_ Số thứ tự chu kỳ = số lớp electron.
(Viết bằng số thường)
_ Số thứ tự nhóm = số electron lớp
ngoài cùng. (Viết bằng số La Mã)


Tính chất cơ bản của nguyên tố
(đúng cho 20 nguyên tố đầu tiên)
_Nhóm… - (nhóm kim loại kiềm) :
Kim loại mạnh trừ H
_Nhóm…,… : Kim loại
_Nhóm… : Á kim
_Nhóm…,… : Phi kim
_Nhóm… - (nhóm Halogen) :
Phi kim mạnh
_Nhóm… : Khí hiếm




Lưu ý:

+ Trong 1 chu kỳ, từ trái sang
phải tính kim loại giảm, tính phi
kim tăng.
+ Trong 1 nhóm, từ trên xuống
dưới, tính kim loại tăng, tính phi
kim giảm.

Published By Huy Le

Page 3



×