Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

Tăng cưòng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.57 KB, 67 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

Trường
Trường
ĐạiĐại
họchọc
Kinh
Kinh
tế Quốc
tế Quốc
dân
dân

MỞgiải
ĐẦU
Vì vậy, việc đi sâu nghiênPHẦN
cứu các
pháp tăng cường quản lý thuế trực
thu, nhằm góp phần làm cho chính sách thuế được thực hiện đúng hơn, đầy đủ, kịp
thời hơn, đạt được kết quả cao hơn, góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước;
Việthiệu
Nam
đi trên
mớitrong
sau khi
chức
nâng cao
lựcđang
và hiệu
quả con
quảnđường


lý nhàđối
nước
lĩnh gia
vựcnhập
thuế tố
đang
là thương
vấn đề
mại
giớiquan
WTO
được thế
xã hội
tâm.để hội nhập với nền kinh tế thế giới. Quá trình mở cửa, hội
nhập kinh tế trong khu vực tiến đến toàn cầu hóa nền kinh tế đang dần chứng tỏ là
một qui luật tiến bộ của loài người. Đe bắt kịp với quá trình này thì mỗi quốc gia
phải liên tục có những cải cách nền kinh tế đế phù họp và thích nghi với sự phát
Một mẽ
trong
khoản
thuếgiới.
trực Trong
thu chiếm
trọng
lớn trong
nguồn
triến mạnh
củanhững
nền kinh
tế thế

công tỷ
cuộc
cải cách
đó, cải
cách thu

hiện
đại hóa
đượcdoanh
Việt nghiệp.
Nam và các quốc gia đặc biệt chú trọng
của NSNN
hiệnngành
nay làthuế
Thuếluôn
thu nhập
bởi tầm quan trọng của nó đổi với sự phát triến bền vũng và ốn định lâu dài về mọi
mặt của mỗi quốc gia.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, Tôi xin chọn đề tài "Tăng cưòng quản lý
thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang” làm chuyên đề
ThựcTrên
hiện cơcông
cuộc tích
đổi mới
NghịTNDN
quyết đối
Đại với
hộicác
Đảng
VI

tốt nghiệp.
cơ phân
thực theo
trạng tinh
quảnthần
lý thuế
doanh
(năm
1986),
trong
những
năm
qua
hệ
thống
chính
sách
thuế
của
nước
ta
đã
được
nghiệp thuộc Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường
cải
một lýcách
bản.trên
Bắtđịađầu
năm
1990,

cải cách thuế giai đoạn I được
côngcách
tác quản
thuếcăn
TNDN
bàntừtỉnh
Tuyên
Quang.
thực hiện với nội dung cơ bản là ban hành một hệ thống chính sách thuế áp dụng
thống nhất trong cả nước và cho mọi thành phần kinh tế. Từ năm 1997, cải cách
thuế giai đoạn II được đánh dấu bằng việc ban hành thuế Giá trị gia tăng (GTGT),
thuếKet
Thucấu
nhập
doanhđềnghiệp
(TNDN)
và đầu,
các luật
nhằm
chuyên
: Ngoài
phần Mở
Ket thuế
luận, liên
Phụ quan
lục vàkhác
Danh
mụclàm
tài
cho hệ thống chính sách thuế phù hợp với kinh tế thị trường đã và đang hình thành

liệu
tham

nước
ta.khảo, chuyên đề được viết thành 3 chương
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Việc cải cách hệ thống chính sách thuế ở nước ta đã mang lại kết quả bước
đầu khả quan. Tuy nhiên, thời gian qua nước ta mới tập trung nhiều vào cải cách
Chương 2: Thực trạng Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp tại Cục Thuế tỉnh
hệ thống chính sách thuế, khâu tố chức thực hiện tuy có được tiến hành đồng thời
Tuyên Quang”
nhưng chưa tương xứng nên kết quả của quản lý nhà nước về thuế còn bị hạn chế.
Các sắc thuế trục thu còn bao hàm nhiều chính sách kinh tế xã hội khác nên quản
Chương
Quảnsolývới
thuế
thulýnhập
nghiệp
lý thuế
trục 3:
thuGiải
luônpháp
phứctăng
tạp cưòĩìg
hơn nhiều
quản
thuếdoanh
gián thu
với tại
các Cục

sắc
Thuếtrực
tỉnhthu
Tuyên
Quang.
thuế
thì sự
hạn chế này thể hiện khá rõ nét.

2


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Chưong 1
NHỮNG VÁN ĐÈ cơ BẢN VÈ QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP

1.1. TỔNG QUAN VÊ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN)
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của thuế TNDN
l.ỉ.l.l. Khái niệm thuế TNDN

Thuế TNDN là thuế tính trên lợi nhuận trước thuế (thu nhập trước thuế) của
người nộp thuế, thuế suất được quy định theo tỷ lệ cố định tính trên thu nhập chịu
thuế và theo ngành kinh doanh.
Thuế TNDN đã được áp dụng từ lâu ở nhiều nước trên thế giới. Các nước áp
dụng thuế TNDN sớm vào khoảng giữa và cuối thế kỷ 19 như : Anh, Nhật; áp
dụng đầu thế kỷ 20 như : Pháp, Thụy sỹ, Trung Quốc ... mỗi nước khi áp dụng

thuế TNDN đều có những hoàn cảnh riêng nhưng tựu chung xuất phát tù’ các lý do
chủ yếu như: Do nhu cầu tăng chi của NSNN khi nhà nước có những cải cách nhất
định; do xu hướng đòi hởi sự bình đắng, dân chủ của công dân trong khi thực hiện
nghĩa vụ thuế đối với nhà nước và nền kinh tế ở nước đó phát triến đến một mức
độ nhất định.
Ớ Việt Nam, thuế TNDN có xuất xứ từ khoản trích nộp lợi nhuận áp dụng
đối với khu vục kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối với
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trong giai đoạn từ 1953 đến trước 01/01/1990.
Từ 01/01/1990 đến trước 01/01/1999 thuế lợi tức được áp dụng thống nhất cho
mọi thành phần kinh tế thay cho chế độ trích nộp lợi nhuận áp dụng đối với khu
vực kinh tế quốc doanh và thuế lợi tức doanh nghiệp áp dụng đối với khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh. Từ 01/01/1999 cho tới trước ngày 01/01/2004 thuế TNDN
được áp dụng thong nhất đối với mọi đối tượng kinh doanh thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau thay cho thuế lợi tức. Sau 5 năm thực hiện, Quốc hội khóa XI kỳ
họp thứ ba đã thông qua Luật thuế TNDN (sửa đổi) và có hiệu lực thi hành từ

3


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

01/01/2004 áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp và các hộ kinh doanh
thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau kể cả doanh nghiệp trong nuớc và doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Qua các thời kỳ, các nội dung cụ thế quy định về phạm vi người nộp thuế,
thu nhập chịu thuế, hệ thống thuế suất, chế độ miễn giảm thuế và các vấn đề quản
lý thuế TNDN được quy định khác nhau, nhưng có một số nguyên tắc chung đế
xác định cơ sở tính thuế, các ưu đãi về thuế, về cơ bản được đồng nhất về quan

điếm. Do vậy, thuế TNDN ngày càng được hoàn hiện phù họp với thực tế và thông
lệ quốc tế. Tỷ trọng thuế TNDN ở Việt Nam trong tổng số thu thuế và phí trong
nước ngày càng tăng trong những năm gần đây đã khắng định vai trò, vị trí cần
thiết của thuế TNDN trong hệ thống các sắc thuế, các khoản phải thu khác của
Ngân sách nhà nước.
1.1.1.2. Đặc điểm thuế TNDN
Thuế TNDN là một sắc thuế trực thu điều tiết trực tiếp từ thu nhập và phụ
thuộc vào kết quả hoạt động kinh doanh của các tố chức, cá nhân, các nhà đầu tư
có hoạt động sản xuất kinh doanh.

Đặc điếm của thuế TNDN là mang tính lũy tiến. Do trực tiếp điều tiết lên thu
nhập chịu thuế nên dễ gây ra phản ứng tức thì từ phía người nộp thuế khi nhà nước
có sự điều chỉnh tăng thuế suất. Chi phí quản lý thuế đối với thuế TNDN lớn vì thu
trực tiếp tới người nộp thuế, diện điều tiết rộng.

So với các sắc thuế gián thu thì việc theo dõi, tính toán chính xác các nghĩa vụ
thuế TNDN là tương đối phức tạp. Bởi vì, căn cứ tính thuế TNDN (đặc biệt là việc
xác định chi phí hợp lý họp lệ khi tính thu nhập chịu thuế) có liên quan nhiều đến
các vấn đề kinh tế kỹ thuật đặc thù của các ngành kinh tế khác nhau, đến đặc điếm
của người nộp thuế thuộc thành phần kinh tế khác nhau, các vấn đề về sử dụng hóa
đơn chứng từ, cơ chế chính sách về tài chính, phương thức thanh toán. Thuế
TNDN còn được lồng nhiều chính sách xã hội vào các điều khoản ưu đãi, miễn

4


Chuyên
Chuyên đề
đề tốt
tốt nghiệp

nghiệp

Trường
Trường Đại
Đại học
học Kinh
Kinh tế
tế Quốc
Quốc dân
dân

Thuế suất:
giảm thuế gây phức tạp trong theo dõi, tính toán và quản lý ... Do đó, dễ xảy ra
tình trạng khai sai, trốn lậu thuế trong quản lý thuế TNDN.
+ Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở kinh doanh là 28%.
Thuế TNDN hàm chứa mục tiêu trợ giúp, nâng đỡ những cơ sở sản xuất kinh
doanh có
khó khăn
những
điều kiện
tế, xã
mang
lại trên
sở
+ Thuế
suất do
thuế
thu nhập
doanhkinh
nghiệp

đốihội,
vớitụ'cơnhiên
sở kinh
doanh
tiếncơhành
đó thực
xã hội
kếtnguyên
hợp vớiquí
công
bằng
kinh
thểđến
hiện50%

tìm
kiếmhiện
thămmục
dò, đích
khai công
thác bằng
dầu khí
và tài
hiếm
khác
tù' tế,
28%
mục
tiêu
đòn

bẩy
kinh
tế
nhằm
khuyến
khích
các
khu
vực
kinh
tế,
ngành
nghề,
phù họp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
lĩnh vực phát triến theo mục tiêu định hướng của Nhà nước.
+ Thuế suất thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất, chuyển quyền thuê
đất. Thuế TNDN hiện hành ở Việt Nam xóa bỏ hẳn sự phân biệt giữa các thành
phần kinh tế, ngành nghề sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự công bằng cho người
nộp thuế.
1.1.2. Nội dung CO' bản của Luật thuế TNDN
- Thuế suất áp dụng đối với thu nhập tù' chuyến quyền sử dụng đất, chuyến
quyền thuê đất là 28%.
1.1.2.1. Đổi tượng nộp thuế, chịu thuế TNDN
Biếu thuế luỹ tiến từng phần
Thuế TNDN là thuế trực thu nên đối tượng nộp thuế cũng là “người”chịu
thuế. Tại điều 1, điều 2 Luật thuế TNDN được Quốc hội khoá XI thông qua ngày
17/6/2003 quy định như sau:

- Đối tượng nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Tố chức, cá nhân sản xuất,
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ (dưới đây gọi chung là cơ sở kinh doanh) có thu

nhập đều phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Đối tượng không thuộc diện nộp thuế thu nhập doanh nghiệp: Hộ gia đình,
cá nhân, tố hợp tác, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp có thu nhập tù’ sản phấm
Thu nhập
trồng trọt,
chăn chịu
nuôi,thuế:
nuôi trồng thủy sản không thuộc diện nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp, trừ hộ gia đình và cá nhân nông dân sản xuất hàng hóa lớn có thu
nhập cao theo quy định của Chính phủ.
Thu nhập chịu thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh
hàng hoá,
dịch vụ
khác,
kế pháp
cả thu
được tù’ hoạt động sản
1.1.2.2.
Cănvà
cứ thu
tính nhập
thuế và
phương
tínhnhập
thuế thu
TNDN
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ ở nước ngoài.
Tại điều 5, điều 10 quy định :
Thu nhập
Doanh


Chi phí

Thu nhập

Căn cứ tính thuế là thu nhập chịu thuế và thuế suất

56


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Doanh thu đế tính thu nhập chịu thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công,
tiền cung ứng dịch vụ, kế cả trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được
hưởng; trường hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra đồng Việt Nam
theo tỷ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điếm phát
sinh doanh thu bằng ngoại tệ.

Chi phí hợp lý là các khoản chi phí phải liên quan đến việc tạo ra doanh thu,
được xác định đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp.

Thu nhập khác như : Lãi từ tiền gửi Ngân hàng, đánh giá lại tài sản ...
1.1.23. ưu đãi thuế

Miễn thuế, giảm thuế cho dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh, hợp tác
xã, cơ sở kinh doanh di chuyển địa điểm.

Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực,

địa bàn khuyến khích đầu tư, hợp tác xã được áp dụng thuế suất 20%, 15%, 10%.

Dự án đầu tư thành lập cơ sở kinh doanh mới thuộc ngành nghề, lĩnh vực,
địa bàn khuyến khích đầu tư và cơ sở kinh doanh di chuyển địa điếm theo quy
hoạch, cơ sở kinh doanh di chuyến đến địa bàn khuyến khích đầu tư được miễn
thuế tối đa là bốn năm, ke tù’ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% số thuế phải
nộp tối đa là chín năm tiếp theo.
Miễn thuế, giảm thuế đối với cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền
sản xuất mới, mở rộng quy mô, đối mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái,
nâng cao năng lực sản xuất

Cơ sở kinh doanh đầu tư xây dựng dây chuyền sản xuất mới, mở rộng quy
mô, đối mới công nghệ, cải thiện môi trường sinh thái, nâng cao năng lực sản xuất
được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho phần thu nhập tăng thêm do đầu tư
mang lại tối đa là bốn năm và giảm 50% số thuế phải nộp tối đa là bảy năm tiếp
7


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1.2. QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (TNDN)
1.2.1. Khái niệm Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Đe có căn cứ phân tích, làm rõ khái niệm quản lý thuế nói chung và TNDN nói
riêng , xuất phát tù' việc xem xét khái niệm quản lý.
+ Khái niệm quản lý và quản lý tài chính công

Quản lý nói chung được quan niệm như một quy trình công nghệ mà chủ thể
quản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợp

nhằm tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp với
quy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định.

Trong hoạt động quản lý, các vấn đề về : chủ thế quản lý, đổi tượng quản lý,
công cụ và phương pháp quản lý, mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi
hỏi phải được xác định đúng đắn. Quản lý tài chính công là một nội dung của quản
lý tài chính và là một mặt của quản lý xã hội nói chung, do đó trong quản lý tài
chính công các vấn đề kế trên cũng được nhận thức đầy đủ.
Trong hoạt động tài chính công, chủ thể quản lý tài chính công là Nhà nước
hoặc các cơ quan nhà nước được Nhà nước giao nhiệm vụ thực hiện các hoạt động
tạo lập và sử dụng các quỹ công. Chủ thể trực tiếp quản lý tài chính công là bộ
máy tài chính trong hệ thống cơ quan nhà nước.
+ Khái niệm quản lý thuế

Quản lý thuế (hay quản trị thuế) là vấn đề đã được nhiều nhà khoa học nghiên
cứu và đang có nhiều cách quan niệm khác nhau. Dưới đây là một số cách quan
niệm chính:
Thứ nhất, quản lý thuế cần phải được xem xét và nhìn nhận ở tầm vĩ mô... nó
phải bao gồm toàn bộ những công việc thuộc các lĩnh vực lập pháp, hành pháp và
tư pháp về thuế. Tức là bao gồm các công việc: lựa chọn và ban hành các luật
thuế, tố chức thực hiện các luật thuế, thanh tra thuế.

8


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Thứ ba, "công tác quản lý thuế" được quan niệm bao gồm các nội dung: kế

hoạch thuế, kế toán-thống kê thuế và thanh tra thuế nhà nước.
Thứ tư, tại nhiều tài liệu do cơ quan thuế Việt Nam ban hành thì các thuật ngữ
"chính sách thuế" và "quản lý thuế" được sử dụng đế chỉ hai vấn đề khác nhau.
Nói cách khác,"quản lý thuế" không bao gồm "chính sách thuế".

Rõ ràng là mỗi quan niệm nêu trên nhìn nhận "quản lý thuế" hay "quản trị thuế"
ở một góc độ, phạm vi khác nhau và với mục đích, ý nghĩa thực tiễn cũng khác.
Nhưng các quan niệm nêu trên có các điểm chung là:
- Đeu đề cập đến các nội dung của khâu hành pháp về thuế.

- Đeu đề cập đến sự tác động của chủ thế quản lý lên đối tượng bị quản lý bằng
các phương thức, phương tiện nào đó nhằm đạt mục đích nhất định. Chủ thê quản
lý là Nhà nước (mà trực tiếp là cơ quan thuế các cấp). Đối tượng bị quản lý là các
doanh nghiệp và cá nhân có nghĩa vụ về thuế. Mục đích quản lỷ là đế đối tượng
nộp thuế và các đối tượng có liên quan phải thực hiện tốt nghĩa vụ luật định về
thuế của mình. Phương tiện quản lỷ là sử dụng các quy định như đăng ký thuế, kê
khai thuế, kế hoạch thuế, kế toán, thống kê thuế. Điều này phù hợp với quan niệm
chung về quản lý đã được trình bày ở phần trên.

Đúng là "quản lý thuế cần phải được xem xét và nhìn nhận ở tầm vĩ mô", hoạch
định chính sách thuế luôn gắn bó chặt chẽ với thực hiện chính sách thuế. Đây là
mối quan hệ vừa tùy thuộc vào nhau, vừa thúc đấy lẫn nhau. Nhưng thực tế cũng
cho thấy khâu thực hiện chính sách thuế (hay quản lý thuế) cần được xác định là
một đối tượng nghiên cứu độc lập. Điều này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn.
Qua nghiên cứu có thế rút ra một số nội dung chính của khái niệm về quản lý
thuế như sau:
Quản lý phải gắn liền với một lĩnh vực, với một (hay một số) tố chức nhất định.
"Thuế do Nhà nước tổ chức và dùng quyền lực để thu". Cho nên, quản lý thuế gắn
liền với Nhà nước. Tuy nhiên, Nhà nước nói chung và những tổ chức được Nhà
nước giao trách nhiệm trục tiếp "thu thuế" là hai khái niệm có sự phân biệt. Cho


9


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

nên, "quản lý thuế" và "quản lý nhà nuớc về thuế" là hai cụm từ cần được sử dụng
với sự phân biệt nhất định.
"Quản lý nhà nước về thuế" là thuật ngữ dùng đế chỉ tổng thể các khâu lập
pháp, hành pháp và tư pháp về thuế. Khi xem xét lĩnh vực thuế dưới góc độ quản
lý nhà nước là xem xét ở tầm vĩ mô. Quản lý nhà nước về thuế là quản lý nguồn
thu chủ yếu của ngân sách nhà nước. Chủ thể quản lý nhà nước trong lĩnh vực thuế
là các cơ quan nhà nước có chức năng lập pháp, hành pháp và tư pháp về thuế. Đối
tượng của quản lý nhà nước về thuế là "các quá trình xã hội, hành vi của cá nhân
và tố chức xã hội" trong lĩnh vực thuế.

Tùy vào điều kiện cụ thế, mỗi quốc gia đều hình thành các tố chức có chức
năng quản lý việc thực thi các chính sánh thuế của Nhà nước. Quản lý thuế là hoạt
động quản lý gắn liền với cơ quan thuế - một tổ chức nhà nước có tư cách pháp
nhân công quyền. Do đó, quản lý thuế là một hình thức quản lý công. Quản lý thuế
chỉ gồm khâu hành pháp và tư pháp về thuế.
Quản lý thuế gồm những hoạt động có tố chức trong bộ máy nhà nước, thuộc
lĩnh vực hành pháp và tư pháp về thuế của cơ quan thuế các cấp, với các chức
năng nhiệm vụ quyền hạn do luật định, nhằm thực hiện chính sách thuế đã được cơ
quan có thấm quyền thông qua. Nói cách khác, quản lý thuế là khâu tố chức thực
hiện chính sách thuế của cơ quan thuế các cấp, là việc định ra một hệ thống các tổ
chức, phân công trách nhiệm cho các tố chức này, xác lập mối quan hệ phổi hợp
giữa các bộ phận một cách hữu hiệu trong việc thực thi các chính sách thuế nhằm

đạt các mục tiêu đã đề ra, trong điều kiện môi trường quản lý luôn biến động.

Mục đích của quản lý thuế là nhằm làm cho người nộp thuế thực hiện đầy đủ,
kịp thời các nghĩa vụ luật định về thuế của mình, đồng thời Nhà nước thực hiện

10


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

được các mục tiêu vốn có của mồi sắc thuế, trong đó có thuế Thu nhập doanh

1.2.2. Mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp

Thuế TNDN là một trong những sắc thuế cơ bản của hệ thống thuế Việt Nam.
Do vậy, mục tiêu và nguyên tắc quản lý thuế cũng là mục tiêu, nguyên tắc của thuế
Thu nhập doanh nghiệp.
Ị.2.1.1. Mục tiêu quản lý thuế

Mục tiêu cơ bản nhất của quản lý thuế tại cơ quan thuế cấp tỉnh là làm cho
người nộp thuế chấp hành đúng, đủ và kịp thời các nghĩa vụ về thuế với Ngân sách
nhà nước theo Luật định. Nói cách khác, mục tiêu của quản lý thuế là làm cho
pháp luật về thuế được người nộp thuế tại mỗi địa phương thực thi một cách tự
giác. Trong thực tế hành thu ở Việt Nam, chúng ta thường thấy "hoàn thành kế
hoạch thu thuế" (được cơ quan có thẩm quyền giao cho) được xác định là một
nhiệm vụ chính trị quan trọng đối với ngành thuế.
Một cách chung nhất, mục tiêu của quản lý thuế gồm:


- Tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho Ngân sách nhà nước từ các
nguồn, các đối tượng trên địa bàn được giao quản lý và mức thu luật định, trên cơ
sở không ngừng nuôi dường và phát triển nguồn thu và "thu được lòng dân".
- Hỗ trợ người nộp thuế trong quá trình chấp hành pháp luật về thuế.

- Công bằng, hiệu quả, minh bạch trong quản lý thuế và sự tự giác cao của
người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế.
1.2.2.2. Nguyên tắc quản lý thuế
Trong lịch sử hoạt động thực tiễn quản lý, người ta đã đưa ra nhiều nguyên tắc
và mỗi lĩnh vực hoạt động lại có những nguyên tắc quản lý đặc thù. Các nguyên
tắc vừa phản ánh các quy luật khách quan nhưng cũng mang dấu ấn chủ quan của
con người. Các nguyên tắc quản lý thuế hình thành trên cơ sở các ràng buộc sau:
11


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Đòi hỏi của các quy luật khách quan liên quan đến sự tồn tại và phát triển của
cơ quan thuế, các ràng buộc của môi trường.

Quản lý thuế phải tuân thủ các nguyên tắc của quản lý nhà nước về kinh tế,
nguyên tắc quản trị tổ chức và nguyên tắc hành chính nhà nước.

+ Quản lý thuế tại cơ quan thuế cấp tỉnh là một khâu của công tác quản lý nhà
nước về thuế nên trước hết phải tuân thủ các nguyên tắc của quản lý nhà nước về
kinh tế nói chung, quản lý nhà nước về tài chính - thuế nói riêng. Các nguyên tắc
quản lý kinh tế của nhà nước là các quy tắc chỉ đạo, những tiêu chuấn thực hành
mà các cơ quan quản lý nhà nước phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.

Đối với Việt Nam hiện nay, có các nguyên tắc quản lý kinh tế ở phạm vi nhà nước
là:
- Nguyên tắc thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế

- Nguyên tắc tập trung dân chủ
- Nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích xã hội

- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Ngoài các nguyên tắc nêu trên, cơ quan thuế còn phải chấp hành một nguyên tắc
quản ĩỷ đặc thù của Việt Nam là "nhân dân làm chủ, Nhà nước quản lý, Đảng lãnh
đạo". Đây là nguyên tắc chung cho mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội nước ta,
nhưng đặc biệt quan trọng trong lĩnh vực kinh tế.
+ Quản lý thuế cũng là quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực thuế. Do đó,
quản lý thuế phải tuân thủ các nguyên tắc của luật hành chính. Trong quá trình
quản lý nhà nước nói chung, quản lý thuế nói riêng, người ta thường chú ý đến
quan hệ "hợp pháp" và "hợp lý". Do đó, nguyên tắc cơ bản của luật hành chính bao
gồm: nguyên tắc tính hợp pháp hành chính và nguyên tắc tính họp lý hành chính.
12


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Nguyên tắc mối liên hệ ngược

- Nguyên tắc bố sung ngoài
- Nguyên tắc độ đa dạng cần thiết

- Nguyên tắc phân cấp (tập trung dân chủ)

- Nguyên tắc khâu xung yếu

- Nguyên tắc thích nghi với môi trường
Có thế khái quát về các nguyên tắc áp dụng trong quản lý thuế như sau:

- Tập trung dân chủ. Đây là nguyên tắc CO' bản nhất.
- Đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý về hành chính trong quản lý thuế- Ket hợp
hài hòa các loại lợi ích
- Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả

- Chuyên môn hóa
- Thích nghi với môi trường quản lý.

Quản lý thuế tại mỗi địa phương phải có sự nghiên cứu, xem xét áp dụng các
phương pháp, biện pháp, hình thức... phù họp với điều kiện đặc thù của địa
phương. Tính đặc thù của địa phương cần xem xét bao gồm các mặt cơ bản như
sau:

- Trình độ, năng lực quản lý của cơ quan thuế địa phương
13


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Như vậy, quản lý thuế là quá trình tố chức, triển khai thực hiện hệ thống chính
sách thuế của cơ quan thuế và các đối tượng liên quan. Dưới đây là các phân tích
về chức năng quản lý thuế phân theo hoạt động của cơ quan thuế.


Những chức năng quản lý theo hoạt động của tố chức còn được gọi là các lĩnh
vực quản lý. Lĩnh vực quản lý thuế là các hoạt động quản lý được sắp xếp trong
từng bộ phận của cơ cấu tổ chức. Sự thống nhất của các hoạt động quản lý cho
thấy trong bất cứ lĩnh vực quản lý nào các chủ thế quản lý cũng phải thực hiện các
quá trình quản lý (gồm lập kế hoạch, tố chức, lãnh đạo và kiếm tra),
quản lý thuế TNDN tại cơ quan thuế cấp tỉnh gồm các lĩnh vực quản lý sau:

về

cơ bản,

1.2.3.1. Quản lý lĩnh vực lập kế hoạch thu thuế, phân tích dự báo nguồn thu

Ớ phạm vi vĩ mô, lập kế hoạch thu thuế là việc căn cứ định hướng kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội, căn cứ luật thuế đế ước tính, dự báo số thu ngân sách làm
căn cứ hướng chi ngân sách năm sau. Tại Việt Nam hiện nay, tham gia công tác
lập kế hoạch thu thuế có cơ quan thuế các cấp và cơ quan nhà nước cấp trên (Bộ
Tài chính, ƯBND cùng cấp). Hàng năm Bộ Tài chính và Tống cục Thuế đều có
các văn bản hướng dẫn cơ quan thuế các cấp xây dựng dự toán ngân sách nhà
nước.
ơ phạm vi cơ quan thuế địa phương, lập kế hoạch thu thuế là quá trình xây
dựng các mục tiêu và xác định các nguồn lực cần thiết đế thực hiện các mục tiêu
đã đề ra. Ke hoạch thuế là quá trình tính toán, tổng hợp những khả năng có được
các khoản thu về thuế, các khoản thu mang tính chất thuế và các khoản thu khác tù'
hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong một khoảng thời gian xác định,
tù' đó hình thành nên những khoản thu tập trung phản ánh trong dự án ngân sách,
đồng thời tổ chức thực hiện, phân tích và đánh giá kết quả đạt được.

Quản lý lĩnh vực lập kế hoạch thu thuế được thực hiện qua bốn giai đoạn: xây
dựng kế hoạch, tố chức thực hiện kế hoạch, lãnh đạo thực hiện kế hoạch và đánh

giá, kiểm tra tình hình thực hiện. Đe nâng cao chất lượng công tác lập dự toán thu,
cơ quan thuế cấp tỉnh phải quan tâm làm tốt công tác kế toán, thống kê thuế và

14


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

phân tích dự đoán nguồn thu kế toán thuế là một bộ phận của hoạt động
gắn với nội dung công việc của ngành thuế. Phân tích thống kê có ý nghĩa
thấy tiềm năng khai thác nguồn thu phân tích kết quả thực hiện kế hoạch
xác định khả năng thực tế của người nộp thuế, xu thế chấp hành pháp luật
đánh giá đúng năng lực quản lý của ngành thuế.

kế toán
lớn cho
thuế đế
thuế và

1.2.3.2. Quản lý lĩnh vực đãng kỷ, khai và xử lý tính thuế
Các đối tượng đăng ký thuế theo quy định của pháp luật phải thực hiện đăng ký
nộp thuế TNDN với cơ quan thuế đúng thời hạn và theo mẫu hướng dẫn đăng ký
thuế của cơ quan thuế. Cơ quan thuế có trách nhiệm cấp giấy chứng nhận đăng ký
thuế cho người nộp thuế và người nộp thuế phải ghi mã số thuế được cấp vào hóa
đơn, chứng từ, tài liệu, kê khai thuế và khi thực hiện các giao dịch. Người nộp
thuế phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung trong tờ khai thuế
TNDN, nộp đúng thời hạn quy định và phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về
việc tự tính số thuế phải nộp.


về cơ bản, có hai mô hình xử lý tính thuế: Mô hình cơ quan thuế tỉnh thuế và
mô hình người nộp thuế tự tính thuế. Trong cả hai mô hình thì người nộp thuế đều
phải kê khai theo đúng quy định và chịu trách nhiệm với các nội dung kê khai.
- Người nộp thuế kê khai thuế, cơ quan thuế tỉnh thuế: cơ quan thuế trực tiếp
trợ giúp việc tính thuế nên người nộp thuế sẽ giảm bớt khó khăn, lúng túng trong
việc tính thuế, chỉ nhận được thông báo thuế thì người nộp thuế mới phải nộp. Tuy
nhiên, mô hình này có nhiều nhược điếm, hạn chế và sơ hở như: rườm rà về thủ
tục, chậm trễ về thời gian, cơ quan thuế bao biện làm thay người nộp thuế nên có
tâm lý ỷ lại, vi phạm quyền tự chủ, quyền công khai trong tính thuế. Các nhược
điếm khác là: có nhiều vướng mắc, cán bộ thuế ôm đồm...

- Người nộp thuế tự kê khai, tự tỉnh thuế: Cơ quan thuế hướng dẫn cách điền
tò' khai và cách tính thuế đồng thời đôn đốc nhắc nhở người nộp thuế kê khai.

15


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Việc người nộp thuế tự kê khai, tính thuế có thể bước đầu gặp khó khăn, lúng túng
nhưng mô hình này có nhiều un điếm như: đơn giản nhanh chóng, nâng cao ý thức
trách nhiệm chấp hành pháp luật thuế, hạn chế vướng mắc, cán bộ thuế chuyên sâu
theo chức năng tập trung nhiều thời gian vào công tác thanh tra, kiểm tra, phù họp
với sự phát triển của cơ chế thị trường.

Trong điều kiện công nghệ thông tin ngày càng phát triển, việc ứng dụng các
công nghệ tin học ứng dụng đế quản lý thuế đã từng bước nâng cao công tác kiểm

tra tính chính xác của kê khai thuế cũng như đế phát hiện các gian lận về thuế của
người nộp thuế là xu hướng tất yếu khách quan của các nước trên thế giới.
1.2.3.3. Quản lý nội bộ và quản lý lĩnh vực thanh tra, kiêm tra nội bộ
Muốn quản lý tốt quan hệ với người nộp thuế thì trước hết cơ quan thuế phải
quản lý tốt các quan hệ nội bộ. Các nội dung cơ bản của quản lý nội bộ gồm:
- Quản lý nhân lực.

- Quản lý tài chính.
- Quản lý về hành chính.

về cơ bản, thanh tra kiếm tra nội bộ ngành thuế có các nội dung sau:
- Thanh tra, kiểm tra việc hướng dẫn và áp dụng pháp luật thuế: Kiếm tra việc
chấp hành chính sách thuế, kiếm tra việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành
chính sách thuế, các quy định về nghiệp vụ thuế.
- Thanh tra việc thực hiện các quy trình quản lý thuế.

- Thanh tra việc sử dụng các quỹ trong nội bộ ngành thuế: kiếm tra tình hình thu
chi tài chính, sử dụng quỹ ở cơ quan thuế, kiếm tra việc lập dự trù kinh phí, sử
dụng kinh phí, kiếm tra căn cứ lập quỹ, tình hình sử dụng quỹ.
16


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

hiện bởi hệ thống thanh tra chuyên ngành thuế (của cơ quan thuế các cấp). Đối
tượng thanh tra là người nộp thuế. Mục đích thanh tra người nộp thuế trước hết là
nhằm phát hiện các hành vi vi phạm về thuế. Suy cho cùng, thanh tra, kiểm tra
người nộp thuế phải hướng tới mục đích trong tương lai người nộp thuế sẽ tự giác

hơn trong việc chấp hành đúng pháp luật thuế. Do đó, công tác thanh tra kiểm tra
người nộp thuế không chỉ nhằm mục đích tăng thu Ngân sách thuần túy, các vi
phạm về thuế có thể là các sai phạm chủ quan hoặc vô ý của người nộp thuế. Qua
công tác thanh tra, các sai phạm vô ý của các người nộp thuế được nhắc nhở khắc
phục, các hành vi cổ ý gian lận sẽ bị xử phạt theo theo quy định của pháp luật.
1.2.3.5. Quản lý lĩnh vực hô trợ người nộp thuế
Công tác hồ trợ người nộp thuế có tác dụng không chỉ đối với người nộp thuế,
nhằm ngăn ngừa giảm dần các sai phạm, việc làm này còn thuận lợi ngay cả cho
cơ quan thuế trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Hỗ trợ cho người nộp
thuế sẽ tạo ra mối quan hệ thân thiện giữa cơ quan thuế và người nộp thuế. Người
nộp thuế sẽ không mất thời gian và tiền của cho quá trình thực hiện nghĩa vụ nộp
thuế, cơ quan thuế tiết kiệm được nhiều hơn, đồng thời số thuế do doanh nghiệp
chủ động thực hiện nộp vào ngân sách tăng lên mà chưa cần phải tổ chức thanh
tra, kiếm tra. Đe làm tốt công tác hỗ trợ người nộp thuế , cơ quan thuế phải thật sự
coi người nộp thuế là các khách hàng.
1.2.3.6. Quản lý lĩnh vực đốc thu, cưõng chế thuế
Kinh nghiệm quản lý thuế của nhiều nước trên thế giới cho thấy dù pháp luật
thuế có chặt chẽ đến đâu thì thì tình trạng nợ đọng trây ỳ, trốn thuế vẫn tồn tại ở
các mức độ khác nhau tùy nơi, tùy lúc. Người nộp thuế không bao giờ hoàn toàn
tự’ nguyện thi hành nộp thuế đúng hạn và đúng luật cả. Do đó, cần phải quan tâm
đến lĩnh vục cưỡng chế thi hành thuế như là khâu cuối cùng của công tác quản lý
thuế. Cưỡng chế thi hành thuế không chỉ đôn đốc người nộp thuế nộp đúng, thuế

17


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân


đúng hạn mà còn có tác dụng lớn hơn là răn đe, ngăn ngừa nộp thuế chậm, giúp
người nộp thuế nợ thuế cách giải quyết khó khăn phát sinh.

Các biện pháp cưỡng chế thuế có nhiều mức độ khác nhau áp dụng trong các
tình huống khác nhau được pháp luật quy định đảm bảo tính chất "quyền lực của
Nhà nước" trong các "tác động" của cơ quan thuế đối với người nộp thuế . Các
biện pháp có thể áp dụng là: nhắc nhở bằng công văn, phạt chậm nộp, lệnh thu.

1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP

Đó là môi trường quản lý thuế. Bất kỳ một tô chức nào, quá trình hoạt động đều

gắn liền với các yếu tố tác động nhất định. Mức độ và tính chất tác động của các
yếu tố đó tùy thuộc vào quy mô và tính chất hoạt động của tố chức. Quản lý thuế
luôn diễn ra trong một môi trường nhất định và môi trường này luôn biến động.
1.3.1. Nhân tố chủ quan :

Đó là môi trường bên trong chính là các yếu tố thuộc về nội bộ cơ quan thuế.
Các yếu tố thuộc môi trường bên trong bao gồm:

- Công chức, viên chức thuế trong cơ quan thuế. Đây là những người trực tiếp
thực thi công vụ về thuế. Trình độ và kỹ năng cũng như khả năng phát triển của họ
trong tương lai, tập quán, phong thái và thái độ trong quá trình làm việc sẽ tác
động trực tiếp đến hiệu quả của công tác quản lý thuế.

- Các yếu tố văn hóa công sở. Đây là các giá trị, niềm tin của mọi người trong
cơ quan thuế cũng chia sẻ đế xác định đâu là cái đúng và đâu là điều sai đổi với
tùng hành vi của các cá nhân trong cơ quan thuế.
1.3.2. Nhân tố khách quan :

1.3.2.1. Nội dung Luật thuế TNDN

18


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là quan trọng nhất. Muốn thực hiện tốt thì
trước hết nội dung luật phải thống nhất, chặt chẽ, rõ ràng và dễ hiếu. Đây mới là
những điều kiện bước đầu đế có một hệ thống luật không có khe hở và mâu thuẫn,
tránh những trường hợp do luật có khe hở và các đối tượng lợi dụng đế trốn thuế.
Còn muốn có một luật thuế hoàn chỉnh, có thế phát huy tối đa hiệu quả đối
với toàn bộ xã hội và nền kinh tế thì chúng ta còn cần có những nghiên cứu toàn
diện về mặt kinh tế và xã hội đế từ đó xây dựng biếu thuế hợp lí, phát huy có hiệu
quả nhất đối với sự phát trien của toàn bộ nền kinh tế và xã hội.
13.2.2.

Người nộp thuế

Người nộp thuế với các hành vi chấp hành pháp luật về thuế của họ là một yếu
tố có vai trò đặc biệt đối với công tác quản lý của cơ quan thuế. Bởi vì, việc tuân
thủ pháp luật thuế của người nộp thuế là đối tượng chính của công tác quản lý
thuế. Đồng thời, mức độ, trình độ hiếu biết và chấp hành pháp luật thuế của người
nộp thuế ở mồi quốc gia trong từng thời kỳ cũng là yếu tổ ảnh hưởng rất lớn đến
tính chất, quy mô, trình độ... cần phải có của công tác quản lý thuế.
1.3.23. Các yếu tổ môi trường bên ngoài:
Môi trường bên ngoài là các yếu tố tác động trên phạm vi rộng. Các yếu tố
thuộc môi trường chung bao gồm:


- Kinh tế: các yếu tố kinh tế được xem xét và đánh giá trên các chỉ tiêu chung
của một nền kinh tế như tổng sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân, tình hình giá cả
và lạm phát, tình hình lao động, việc làm...
- Xã hội: có thề bao gồm các yếu tố chính như các yếu tố về nhân khẩu, tập
quán và truyền thống của từng cộng đồng dân cư, các giá trị xã hội...

19


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Chỉnh trị: đó là các yếu tố như thế chế và xu thế chính trị của quốc gia, lập
trường và thái độ của Chính phủ trước các vấn đề kinh tế xã hội, tình trạng luật
pháp và trật tự’ xã hội...

- Kỹ thuật công nghệ: thực trạng trình độ phát triển của khoa học kỹ thuật, các
xu hướng trang bị về kỹ thuật máy móc thiết bị...

Chương 2
THỤC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
TẠI CỤC THUÉ TỈNH TUYÊN QUANG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ CỤC THUẾ TỈNH TUYÊN QUANG
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triến Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang
Theo nghị định 281/HĐBT (nay là Chính phủ) và thông tư số 38/TCTCCB ngày 25/8/1990 hướng dẫn thi hành nghị định 281/HĐBT, tháng 10/1990
Cục Thuế Hà Tuyên (cũ) nay là Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thành lập trên
cơ sở hợp nhất 3 cơ quan thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang là Chi cục
Thuế Công thương nghiệp, phòng Thu quốc doanh các xí nghiệp Trung ương và

địa phương, phòng Thuế Nông nghiệp. Do điều kiện chia tách tỉnh Hà Tuyên
thành 2 tỉnh Tuyên Quang và Hà Giang, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thành

20


hỗ trợ

Bộ phận quản lý
đối tượng nộp thuế
(các phòng, đội
quốc doanh tập

Kê khai

hỗ trợ

Chuyên đề tốt nghiệp

hỗ trợ

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

hỗ trợ Bộ phận tính thuế, hỗ trợ
Bộ phận thanh tra
lập bộ
tra thuế
Tôthuế,
chức
bộ

máy và môkiểm
hình
quản
lý thuế
1993-1999
lập 2.1.2.2.
theo
Quyết
địnhphát
số 336/TC-TCCB
ngày
31/8/1991
củagiai
Bộ đoạn
Tài chính.
Cục
hành
thôngquản
báo
phòng,
tổ đội
Từ
lývà thuế
tại bộ
Cục(Các
Thuế
Tuyên
Thuếnăm
tỉnh1993,
Tuyên

Quang
là một
phận
củatỉnh
hệ
thống Quang
thuế củađược
nhà thực
nuớc,hiện
chịutheo
sự
theo
dõinguyên
quả
tra)đó

"ba
bộ kết
phận"
vớitrùng
xí nghiệp
quốc
doanh,
kinhsựtếquản
ngoàilýquốc
doanh cục

quảnhình
lý theo
tắcđối

song
trựcthanh
thuộc
là chịu
của Tổng
thuế
dụng
nông
theoQuang.
quy định tại Quyết định số 291 TC/TCT ngày
Thuế sử
và Uỷ
banđất
nhân
dân nghiệp
tỉnh Tuyên
10/7/1993
. Kháitra
quát
môtra
hình "ba bộ phận" như sau:
Thông
báo Nộp của
thuếTổng cục ThuếThanh
kiểm
Hiện nay, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang có trụ sở tại số 06 đường Bình Thuận thị
Các phòng liên quan (Nghiệp vụ, Máy tính, Àn chỉ, Ke hoạch...)
xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang.
2.1.2. Tố chức bộ máy và mô hình quản lý thuế qua các thòi kỳ
2.1.2.1. Tố chức bộ máy và mô hình quản lý thuế giai đoạn 1990-1993

Tố chức bộ máy của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang được thực hiện theo quy định
tại Thông tư số 38 TC/TCCB ngày 25/8/1990 của Bộ Tài chính, hướng dẫn thực
hiện Nghị định số 281/HĐBT về việc thành lập hệ thống thu thuế nhà nước trục
thuộc Bộ Tài chính, về cơ bản, tổ chức bộ máy Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang gồm
các bộ phận: Các phòng không trực tiếp quản lý thu, các phòng quản lý theo sắc
thuế và khoản thu, các phòng thuế theo khu vực, phòng Nghiệp vụ thuế, Phòng
Thanh tra và xử lý tố tụng về thuế. Trong giai đoạn này, quy trình quản lý thuế
Các đối tượng nộp thuế

So’ đồ 2.1 - Mô hình "ba bộ phận"
chưa được xây dựng và thực hiện thống nhất trong toàn Cục Thuế. Cụ thế là:

- Khối các phòng thuộc văn phòng Cục thuế quản lý các doanh nghiệp nhà
nước vẫn duy trì quy trình quản lý của Chi cục Thu quốc doanh .
Đồng thời với việc thực hiện theo mô hình "ba bộ phận", quản lý thuế đối với
các doanh nghiệp quốc doanh của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang còn tuân thủ các
Khốiđược
các Chi
thị duy
trình
quản
của Chi
quy- trình
Tốngcục
cụcThuế
Thuếhuyện,
xây dựng
và trì
banquy
hành

riêng
cholý khối
này. cục
TheoThuế

công
thương
nghiệp.
tay nghiệp vụ quản lý thu thuế đối với xí nghiệp quốc doanh (Tổng cục Thuế ban
hành tháng 12/1993) thì quy trình quản lý thuế được cụ thế hóa thành các quy
trình:
- Khối thu các khoản thuế về đất thực hiện theo một quy trình có từ trước 1990
(quản lý theo sắc thuế).
- Quy trình quản lý thu thuế môn bài.
Mô hình quản lý thuế trong giai đoạn này chưa hình thành rõ nét. Nhìn chung,
mô -hình
là sự
hỗnthuế
họpdoanh
kế thừa
Quyquản
trìnhlýquản
lý thu
thu.từ cơ chế bao cấp (trước 1990 để lại): quản
lý theo đối tượng nộp thuế (các doanh nghiệp), một phần quản lý theo chức năng
(thanh tra, kiếm tra) và vừa quản lý theo sắc thuế (thuế nông nghiệp).

21
22



Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Ba bộ phận hoạt động độc lập với nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ
và kiếm soát lẫn nhau nhằm đảm bảo cho công tác quản lý thuế chính xác và hạn
chế hiện tượng tiêu cực trong việc thu nộp thuế. Nói cách khác quy trình quản lý,
thu thuế theo 3 bộ phận sẽ phát huy vai trò độc lập tùng bộ phận (quản lý, đôn đốc
thu nộp, kiểm tra) và sự phối hợp bổ sung cho nhau, tạo điều kiện thuận lợi hon
trong công tác quản lý.
2.1.2.3. Tô chức bộ máy và mô hình quản lý thuế giai đoạn 1999 đến nay

Đế thực hiện tốt các luật thuế mới (thuế GTGT và TNDN), bộ máy quản lý thu
thuế ngành Thuế Tuyên Quang được củng cố và hoàn thiện theo sự chỉ đạo thống
nhất của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế: Tháng 10/1998 Cục Thuế tỉnh Tuyên
Quang thành lập thêm phòng Nghiệp vụ thuế, đồng thời giải thế phòng thuế Nông
nghiệp; 4/2001 thành lập phòng Tin học và xử lý thông tin; 11/2003 thành lập
phòng Tuyên truyền và hỗ trợ ...

Căn cứ Chiến lược cải cách, hiện đại hóa hệ thống thuế giai đoạn 2005-2010 và
xuất phát từ yêu cầu thực hiện Luật Quản lý thuế có hiệu lực thi hành từ
01/7/2007. Hiện nay, Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang tô chức theo mô hình quản lý
theo chức năng, Lãnh đạo Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang gồm :

Một đ/c Cục trưởng: Cục trưởng chịu trách nhiệm toàn diện trước Bộ Tài
chính, Tống cục Thuế về toàn bộ hoạt động của Cục Thuế.

Một đ/c Phó Cục trưởng: Phó Cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng
về nhiệm vụ phân công.


Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức lãnh đạo Cục Thuế thực hiện theo quy
định của pháp luật và quy định về phân cấp quản lý cán bộ của Bộ trưởng Bộ Tài
chính.

Các phòng thuộc Văn phòng Cục như sau:

23


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- Phòng Hành chính -Quản trị-Tài vụ-Ản chỉ : 14 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức
chỉ đạo, triến khai thực hiện các công tác hành chính, văn thư, lưu trữ; công tác
quản lý tài chính, quản lý đầu tư xây dựng cơ bản, quản trị, quản lý ấn chỉ thuế
trong toàn Cục Thuế.

- Phòng Tổng họp - Nghiệp vụ-Dự toán : 8 cán bộ, có nhiệm vụ chỉ đạo,
hướng dẫn nghiệp vụ quản lý thuế, chính sách, pháp luật thuế; tổ chức thực hiện
công tác pháp chế về thuế; xây dựng và thực hiện dự toán thu ngân sách nhà nước
thuộc phạm vi Cục Thuế quản lý;

- Phòng Tin học : 5 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức quản lý và vận hành hệ thống
trang thiết bị tin học ngành thuế; triển khai các phần mềm ứng dụng tin học phục
vụ công tác quản lý thuế và hồ trợ hướng dẫn, đào tạo cán bộ thuế trong việc
sử dụng ứng dụng tin học trong công tác quản lý.

- Phòng Kiếm tra nội bộ : 5 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức chỉ đạo, triển khai

thực hiện công tác kiếm tra việc tuân thủ pháp luật, tính liêm chính của cơ quan
thuế, công chức thuế; giải quyết khiếu nại (bao gồm cả khiếu nại các quyết định xử
lý về thuế của cơ quan thuế và khiếu nại liên quan trong nội bộ cơ quan thuế, công
chức thuế), tổ cáo liên quan đến việc chấp hành công vụ và bảo vệ sự liêm chính
của cơ quan thuế, công chức thuế trong phạm vi quản lý của Cục trưởng Cục
Thuế.
- Phòng Tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế : 7 cán bộ, có nhiệm vụ tổ chức
thực hiện công tác tuyên truyền về chính sách, pháp luật thuế, hỗ trợ người nộp
thuế trong phạm vi Cục Thuế quản lý;

- Phòng Kê khai và kế toán thuế : 6 cán bộ, có nhiệm vụ tố chức thực hiện
công tác đăng ký thuế, xử lý hồ sơ khai thuế, kế toán thuế, thống kê thuế trong
phạm vụ Cục Thuế quản lý.
- Phòng Thanh tra thuế : 6 cán bộ, có nhiệm vụ triển khai thực hiện công tác
thanh tra người nộp thuế trong việc chấp hành pháp luật thuế; giải quyết tố cáo về

24


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

hành vi trốn lậu thuế, gian lận thuế liên quan đến người nộp thuế thuộc phạm vi
Cục Thuế quản lý.
- Phòng Kiếm tra thuế : 5 cán bộ, có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kê khai thuế;
chịu trách nhiệm thực hiện dự toán thu đối với người nộp thuế thuộc phạm vi quản
lý trực tiếp của Cục Thuế.

- Phòng Quản lý nợ và cường chế nợ thuế : 4 cán bộ, có nhiệm vụ tổ chức thực

hiện công tác quản lý nợ thuế, đôn đốc thu tiền thuế nợ và cường chế thu tiền thuế
nợ, tiền phạt trong phạm vi quản lý .
và 269 cán bộ, công chức thuộc 6 Chi cục Thuế trục thuộc. 6 Chi cục Thuế trục
thuộc là:

- Chi cục Thuế huyện Na Hang

- Chi cục Thuế huyện Chiêm Hóa

- Chi cục Thuế huyện Hàm Yên

- Chi cục Thuế huyện Yên Son

2.1.2.4. Đảnh giả chung về tô chức bộ mảy và quy trình quản ỉỷ thuế qua các
thời kỳ

25


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

- về cơ bản là quy trình quản lý thu thuế lợi tức khu vực DNNN trong thời gian
này vân là "khép kín " tại các phòng quản lý thuế theo khu vực.
Mô hình "ba bộ phận" về cơ bản đã hướng tới mục tiêu quản lý thuế theo chức
năng. Tuy nhiên thực tế quản lý thuế tại khu vục DNNN thì hầu như không có
thay đối là mấy so với thời kỳ "thu quốc doanh". Do vẫn duy trì chế độ chuyên
quản ở khâu đôn đốc thu nộp, phương pháp quản lý chủ yếu là thủ công nên hiệu
quả chưa cao, công tác thanh tra kiểm tra thuế người nộp thuế chưa được chú trọng

đúng mức, bộ máy thanh tra chưa đủ mạnh đế thực hiện đúng chức năng. Thanh
tra, kiếm tra người nộp thuế mới chỉ thuần túy nhằm tăng thu. Khâu tính thuế lập
bộ thuế ra thông báo thuế vẫn còn mang tính chất hình thức và chưa phục vụ thiết
thực cho quản lý người nộp thuế chưa áp dụng phạt chậm nộp). Trên thực tế, hiệu
quả của việc kiểm soát lẫn nhau giữa các bộ phận còn rất hạn chế.
- Các trình tự và thủ tục đang trong quá trình hình thành và hoàn thiện.

Quy chế làm việc của cơ quan chưa được cụ thế hóa (chỉ có văn bản hướng
dẫn của Tổng cục Thuế từ năm 1990 (Quyết định số 174 TCT/TCCB ngày
20/11/1990)... Nhìn chung, các trình tự' và thủ tục đang trong quá trình hình thành,
chưa áp dụng thống nhất trong mọi trường hợp, trách nhiệm của các cá nhân, các
bộ phận cũng chưa rõ ràng.
- Các "quy trình " thực chất là các chỉ dân về nhũĩĩg van đề mà môi cán bộ công
chức thuế cần quan tâm trong quản lý thu mỗi loại thuế.
Mặc dù được gọi là "quy trình" nhưng trong nội dung của từng "quy trình"
chưa đề cập đến các vấn đề cơ bản của một quy trình quản lý thuế như trình tụ’ và
các thủ tục của mỗi giai đoạn nghiệp vụ. Thực tế cho thấy các trình tự và thủ tục
(bước đầu hình thành) chưa được áp dụng thống nhất trong mọi trường họp.

- Người nộp thuế có nhiều khó khăn, bị động trong quá trình nhận thức trách
nhiệm nghĩa vụ nộp thuế của mình.
26


Dự
Đơn vị



quan


toán

thuế

163.200

Dự
Thực
Thực
Chuyên đề tốt nghiệp
hiện

toán

hiện

Dự

Thực

toán

hiện

% So sánh thực hiện
Trường
Đạinăm
học Kinh tế Quốc dân
với dự toán


địnhCông
của Luật
tác hướng
Quản dẫn,
lý thuế,
cungcócấp
phânthông
công,tinphân
về chính
cấp rõsách,
ràng. phục
Quảnvụlý đối
theotượng
mô hình
nộp
thuế
chức chưa
năng phù
đượchợp
đặtvới
ra cơ
nhưchếmột
tụ’ nhiệm
tính, tự vụ
khai,
quan
tụ 1 trọng
nộp thuế,
của mỗi

ngành
chứcthuế.
năngCông
quản tác

thanh
thuế như
tra, tuyên
kiếm truyền-hỗ
tra nội bộtrợ,
cũng
xử chưa
lý tờ được
khai thuế,
quan quản
tâm đúng
lý thumức
nợ và
nêncưỡng
có lúc,
chếcóthuế,
nơi
192.411
215.550
234.796
267.900
283.506
108,9
105,8
việc

kiếm
vận
tra,dụng
thanh
luậttra
thuế
thuế
lợi có
tức một
cũngbộ
chưa
phận
thống
chuyên
nhất. 117,9
trách đế
thực
hiện nhiệm vụ quản
lý. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng đầy đủ rõ ràng, không trồng chéo, bở
sót.- Do
chức
quản
được
môntrạng
hóa vi
nênphạm
nângluật
cao thuế
đượclợi
tính

Kếttốquả
quản
lý lý
thuế
chochuyên
thấy tình
tứcchuyên
là rất sâu,
phô
chuyên
nghiệp
của
tố
chức
bộ
máy

đội
ngũ
công
chức
thuế,
tạo
điều
kiện
thuận
biến, các người nộp thuế chưa chủ động, tự giác chấp hành pháp luật thuế.
lợi cho việc ứng dụng rộng rãi công nghệ tin học vào tòng chức năng quản lý thuế.
Hạn chế ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, tham nhũng mà các quản lý theo đối
tượng thường xảy ra.

Kiểm tra quyết toán thuế đơn vị nào cũng phát hiện ra sai sót không ít thì nhiều.
2.2.2. Kết quả thu của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang từ năm 2005 đến
Việc xử lý phạt vi phạm phát hiện qua kiếm tra quyết toán chưa được quan tâm
năm 2007
đúng mức. Hầu như sai lệch phát hiện qua kiếm tra quyết toán chỉ bị truy thu mà
không phạt. Tình trạng này có hai nguyên nhân chính: một là người nộp thuế rất
khó khăn nắm bắt chính sách thuế,Bảng
hai 2.1
là người
nộpthu
thuế
có từ
tâm
lý -2007
ỷ lại cơ quan
- Kết quả
thuế
2005
thuế cùng chịu trách nhiệm về kết quả chấp hành pháp luật thuế và do có vi phạm
nhưng ít bị phạt.

+ về giai đoạn tù’ 1999 đến tháng 6/2007:

Đơn vị tính: Triệu đòng

Các hạn chế nêu trên (giai đoạn 1990-1999) dần được khắc phục trong giai
đoạn này. Quy trình nghiệp vụ quản lý thuế đã được Tống cục Thuế cụ thế hóa
bằng văn bản (Quyết định số 1368 TCT/QĐ/TCCB ngày 16/12/1998). Đặc trưng
của quy trình quản lý thuế mới là nhằm nâng cao tính tự giác thực hiện nghĩa vụ
thuế của người nộp thuế thông qua việc thực hiện phương pháp tự’ tính, tụ’ kê khai

thuế, xóa bỏ chế độ cán bộ thuế chuyên quản người nộp thuế...

Nhìn chung, tuy mỗi giai đoạn có sự đều có sự điều chỉnh thay đổi nhất định
trong quản lý thuế nhưng có điếm chung nhất là áp dung mô hình quản lý thuế
theo đối tượng nộp thuế.
+ Từ tháng 7/2007 đến nay :

Theo mô hình quản lý chức năng có nhũng ưu điểm như: Phản ánh đầy đủ
chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, trách nhiệm của cơ quan quản lý thuế theo quy

27


Chuyên đề tốt nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

2.2.1. Quản lý lĩnh vực lập kế hoạch thu thuế TNDN
Nhận xét chung: Được sự chỉ đạo sâu sát của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế,
của Tỉnh uỷ, HĐND và UBND tỉnh Tuyên Quang; cấp uỷ và ƯBND các cấp; sự
phối kết hợp chặt chẽ của các Ban, Ngành, đoàn thể... cùng với sự nồ lực của toàn
bộ cán bộ công chức ngành Thuế Tuyên Quang, năm 2005,2006, 2007 Cục Thuế

tỉnh Tuyên Quang đã hoàn thành vượt mức dự toán thu Ngân sách mà Bộ Tài
chính và tỉnh đã giao cho và vượt cả chỉ tiêu phấn đấu. Việc triển khai thực hiện
các Luật thuế đã thu được những kết quả tốt.

Tuy nhiên, trong năm 2007 số thu chi tiết của một số Chi cục Thuế huyện
(Hàm Yên, Yên Sơn, Sơn Dương) có giảm so với dự toán là do nguyên nhân sau :


- Các doanh nghiệp chè tăng lượng hàng xuất khẩu, số thuế GTGT nộp
NSNN giảm 1 tỷ đồng.

- Do thay đối mức thu một
số loạiquản
phílýphát
Các phòng
thuế, sinh tại địa bàn xã phường làm
giảm nguồn thu như: Phí chợ, phí an ninh trật tự. Một sổ khoản thu phí, lệ phí
không tính cân đối NS như: Phí bảo vệ môi trường, phí chợ, phí an ninh trật tự ...
giảm sổ thu tính cân đối ngân sách.
CCT huyện thị

So’ đồ 2.2 - Trình tự xây dụng và giao kế hoạch
Qua kết quả số thu trên của Cục Thuế tỉnh Tuyên Quang, ta thấy tống thu
củaTrình
Cục tự
Thuế
Tuyên
Quang
cáchàng
năm năm
đều đối
tăngvới
lên,Cục
sổ thu
cao
xâytỉnh
dựng
và giao

kế qua
hoạch
Thuếnăm
tỉnhsau
Tuyên
Quang
diễntrước,
ra lầnđó
lượt
quahiệu
các đáng
khâu mừng
sau: cho ngành thuế và cho cả nền kinh tế.
hơn năm
là tín
Một ỉà, Khoảng tháng 6-7 năm trước năm kế hoạch: Bộ Tài chính - Tổng cục
TRẠNG
QUẢN
LÝ năm
THUÉ
TNDNTrên
TẠIcơ cục
Thuế2.2.
giaoTHỰC
nhiệm vụ
xây dựng
dự toán
kế hoạch.
sở đó THUÉ
Cục thuếTỈNH

tỉnh
Tuyên Quang ban hành văn bản chỉ đạo các phòng quản lý thuế, Chi cục Thuế
: Báodựcáo
tổng
các những
năm của
Quang)
huyện thị(Nguồn
xây dựng
toán
thukếttheo
tiêuCục
chíThuế
nhất tỉnh
định,Tuyên
đối với
các khu vực
kinh tế, các khoản thu, các sắc thuế có dự kiến sản xuất kinh doanh và thu nộp
ngân sách của doanh nghiệp nhà nước trong năm kế hoạch. Qua đó phòng Tổng
hợp nghiệp vụ-Dự toán tống hợp dự toán thu của ngành Thuế Tuyên Quang.
28
29
30


×