Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Thực trang quản lý và sư dụng nguyên vật liệu ở công ty cố phần sản xuất thương mại và dịch vụ vạn xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.45 KB, 23 trang )

Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh
LỜI NÓI ĐẦU

bộ phòng kế toán, sự hướng dãn tận tình của các thày cô giáo em đã tìm
Những
nămtác
gầnquản
đâylýđất
đã chuyến
nhanh
chóng
hiếu toàn
bộ công
vànước
sử dụng
nguyên mình
vật liệu
tại công
ty. về mặt
kinh tế. Các doanh nghiệp phải tự lấy thu bù chi, tức là lấy thu nhập của
mình đế bù đắp cho chi phí và có lãi. Vì vậy đã tạo được sự cạnh tranh gay
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ công tác sử dụng nguyên
gắt giữa các doanh nghiệp.vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào đế một đồng
vật liệu trong Công ty cố phần sản xuất và dịch vụ thương mại Vạn Xuân.
chi phí bỏ ra phải thu về lợi nhuận là cao nhất. Có như vậy thì doanh
nghiệp mới bù đắp được những chi phí bỏ ra, tạo điều kiện mở rộng sản
xuất kinh
vàbáo
ngày


đứng
vững hon trên thị trường. Đe góp phần
Ketdoanh
cấu của
cáomột
gồm
3 phần:
vào sự bảo tồn và phát triển của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất và
kinh doanh, việc quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất là vấn đề rất quan trọng
Phần I: Tìm hiếu đặc điểm chung của công ty
quyết định tói việc hạch toán lãi hay lỗ khi một công trình hay một dây
chuyền sản xuất được mở ra.
Phầnll: Thực trang quản lý và sư dụng nguyên vật liệu ở Công ty cố
phần sản xuất thương mại và dịch vụ Vạn Xuân.
Như chúng ta đã biết nguyên vật liêu là cơ sở vật chất chủ yếu hình
thành nên sản phẩm. Neu chất lượng của sản phẩm tốt hay xấu cũng như
chi phí nhiều hay ít sẽ phụ thuộc phần lớn vào nguyên vật liệu dùng đế sản
xuất. Như vậy quản lý vật liệu là vô cùng cần thiết và đòi hỏi công tác quản
lý và sử dụng nguyên vật liệu ở doanh nghiệp phải được tổ chức tốt nhằm
hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩn góp phần nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Chính vì lẽ đó mà công tác quản lý nguyên vật liệu là một bộ phận
không thể thiếu được của toàn bộ công tác kế toán, là công cụ quan trọng
phục vụ cho công tác quản lý nguyên vật liệu ở công ty. Vậy việc quản lý
nguyên vật liệu là nhiêm vụ trung tâm của cả hệ thống dây chuyền sản
xuất kinh doanh.

21



Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh
PHẢN I

+ Sản xuất và buôn bán linh kiện, phụ tùng ôtô
+ Buôn
bánĐĂC
cao su
TÌM
HIỂU
ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỎ PHẦN
SẢN XUẨT DỊCH vụ VÀ THƯƠNG MẠI VẠN XUÂN
+ Sản xuất và buôn bán các loại hoá chất phục vụ cho ngành cao su
I. Đăc
tình
hình
chung
(trừ
hoáđiếm
chất do
Nhà
nuớc
cấm).của Công ty cố phần sản xuất dịch
vụ và thương mại Vạn Xuân
/. /. Quá trình hình thành và phát triến:
+ Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá.
- Tên công ty là: Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ và thương mại


+ Kinh doanh máy công trình và phụ tùng máy công trình.
Vạn Xuân

+ Sản xuất dịch vụ và gia công cơ khí.
- Tên giao dịch nước ngoài là: Van Xuan production Service and
trading joint stock company.
Mặc dù bước đầu gặp nhiều khó khăn nhưng công ty vẫn không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và đào tạo tay nghề cho công nhân.
- Đặt trụ sở chính tại: số 2, Ngõ 156 Kim Ngưu, Thanh Nhàn, Hai
Từ đó từng bước cải thiện đời sống công nhân. Đồng thời mặt hàng sản
Bà Trưng, Hà Nội.
xuất ngày càng phong phú và đa dạng, phong phú cả về mẫu mã và chất
lượng, tạo niềm tin cho khách hàng.
Công ty là một doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập, có tư cách
pháp nhân, được sử dụng con dấu riêng và được thành lập theo quyết định
1542/2003 Quyết định ngày 15 tháng 02 năm 2003. Quá trình hình thành
và phát trien như sau:

- Từ năm 1992 đến năm 2002 Công ty là một cơ sở nhỏ chuyên sản

xuất và kinh doanh mặt hàng như Cao su sàn xe...
Từ số liệu trên ta thấy riêng doanh thu 6 tháng đầu năm 2005 đã gần
43


Báo cáo quản lý
Phũng kế toỏn

Phũng


Kinh

Vũ Thỉ
Thi Linh
Phũng Ke hoạch

năm2005
nhân
doanh
viên kinh
thu còn
doanh
tăng
và bán
lớn hành.
hơn Mỗi
rất nhiều
loại hình
so sản
vớixuất
nămcó2004.Đe
đặc điếm đạt
tố
được
chức sản
như xuất
vậy kinh
chủ yếu
doanh
là và

do đặc
côngđiếm
ty đã
quy
mởtrình
rộngcông
thị nghệ
trường,
sảnđãxuất
có khác
thêm
được
nhau. các
Do đơn
thựcđặt
tậphàng
thời mới.Lợi
gian có nhuận
hạn đếsau
có thuế
thế đicung
sâu tăng
nghiên
nhanh
cúncho
em thấy
xin
sự
phép
phát triển của công ty là đáng kế. vế số lưọng lao động của năm2005

tăng
chỉ trình
so với
bày2004
đặc là
điếm
6 người.
tố chức
Cho
sảnthấy
xuấtnhu
ở phân
cầu sản
xuởng
xuấtsản
sảnxuất
phẩm
vớingày
sản
càng
phẩm tăng.Thu
hoàn thànhnhập
là linhbình
kiện quân
ô tô cụđầu
thể là
người
cao sucảsànnăm
xe cao
2005

cấp.cũng tăng
67.000/người/tháng. Mặc dù số tiền tăng như vậy là chưa cao nhưng phần
nào cũng cải thiện được đời sống công nhân viên, tạo thêm niềm tin của
Phân xuớng sản xuất gồm: Một quản đốc phân xưởng là nguời phụ
người lao động với công ty.
trách chung trong phạm vi phân xuởng và chịu trách nhiệm trước ban giám
1.2. Chức năng và nhiệm vụ, đặc điêm hoạt động sản xuất kinh
đốc và các nhiệm vụ được giao. Một thủ kho phụ trách kho nguyên vật liệu
doanh của công ty
hàng hoá tại phân xưởng. Ngoài ra phân xưởng được bố trí chia thành các
tố sản xuất, chịu sự giám sát trực tiếp của quản đốc. Các tổ sản xuất mỗi tố
tiến hành
*Nhiệm
gia công
vụ chính:
một giai đoạn sản phẩm. Sản phẩm sản xuất lần lượt từ

-Sản xuất và buôn bán linh kiện, phụ tùng ô tô.

-Buôn
bán
cao bộ
su.máy của công ty
1.4. Cơ
cẩu tố
chức

*Đặc phát
điểmtừ
hoạt

độngvụsảnsản
xuất
kinh
doanh:
Xuất
nhiệm
xuất
kinh
doanh và đặc điếm quy trình
công nghệ, đồng thời đảm bảo tính tập chung, nhất quán trong quản lý,
đảm

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng chính của công
bảo phát huy sáng tạo của cán bộ quản lý, đảm bảo tính cân đối đồng bộ
ty là sản phẩm cao su chủ yếu là cao su sàn xe, cùng với sự khéo léo của
của các phòng ban chưc năng và số lượng cán bộ quản lý...Cơ cấu tổ chức
công nhân và các thiết bị máy móc chủ yếu được sử dụng đế sản xuất ra
bộ máy của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau:
các mặt hàng, chu kì sản xuất của công ty ngắn, thời gian sản xuất liên tục
thường xuyên.
1.3. Đặc điếm tố chức sản xuất kỉnh doanh của công ty.

5


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

Giám đốc công ty: Là người điều hành cao nhất của công ty, có

quyền ra mọi quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi hoạt
động, kết quả kinh doanh của công ty. Giám đốc có thể uỷ quyền cho phó
giám đốc một số quyền nhất định khi có việc đột xuất

Phòng kế toán: Thu thập, xử lý thông tin, kiểm tra giám sát các
khoản thu chi tài chính, các nghĩa vụ nộp, thanh toán nợ, kiếm tra việc
quản
lý, sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện ngăn ngừa các
hành vi vi phạm pháp luật về kế toán,phân tích thông tin, số liệu kế toán
tham mưu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và ra quyết định
kinh tế, tài chính của đon vị kế toán, cung cấp thông tin,số liệu kế toán
theo
quy định của pháp luật

Phòng kinh doanh: Là bộ phận triến khai chiến lược kinh doanh của
công ty, tiếp thị và tìm kiếm khách hàng,phát triến và quản lý đại lý tiêu
thụ sản phẩm,xây dựng và quảng bá thương hiệu sản phẩm, đề xuất ý
tưởng
phát triển sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trường.

Phòng kế hoạch: Là bộ phận xây dựng các kế hoạch sản xuất của

7
Cửa hànpr

PX sản Yiiất


Báo cáo quản lý


Vũ Thi Linh

PHẢN II

THỤC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ sử DỤNG
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN SẢN XUẤT
DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI VẠN XUÂN
2.1. Đặc điếm nguyên vật liệu tại công ty

Là một doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng linh kiện cao su
và kinh doanh các mặt hàng nhu hoá chất, máy công trình...Quá trình sản
xuất kinh doanh của công ty được tổ chức chuyên môn hoá theo từng
mảng, với đặc điếm sản xuất kinh doanh như vậy nên các loại nguyên vật
liêụ sử dụng cho việc sản xuât sản phẩm của công ty cũng mang những đặc
thù khác nhau.

Từ những đặc điểm trên cho thấy việc quản lý nguyên vật liệu tại
công ty có những khó khăn riêng biệt, vấn đề đặt ra cho công ty là phải
đưa ra những biện pháp quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu và sử dụng một
cách hợp lý,tiết kiệm nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, giúp nâng cao hiệu
quả sản xuất, đó cũng chính là mục tiêu của công ty. Chính vì vậy ở công
ty đã tiến hành phân loại nguyên vật liệu, bảo toàn kĩ càng cũng là một
biện

8


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh


nguyên vật liệu thì cần phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu một cách
khoa học và hợp lý.

Thực tế nguyên vật liêu ở công ty được phân loại như sau:

Căn cứ vào nội dung kinh tế nguyên vật liệu được chia thành các loại
sau

_ Nguyên vật liệu chính: Là đối tượng lao động chính của công
ty,tham gia vào quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên
thực thế sản phấm bao gồm: Cao su tống hợp 33M, cao su butul BK
1675N, các loại axit (axit stearic, axit titan, bột nhẹ CaC03).

Vật liệu phụ bao gồm nhiều loại khác nhau. Tuy không cấu thành
nên thực thể sản phẩm. Song vật liệu phụ rất đa dạng và mang tính đặc thù
khác nhau. Có những tác dụng nhất định và cần thiết cho quá trình sản xuất
như làm thay đối màu sắc, vẻ đẹp bên ngoài của sản phẩm ví dụ:sơn màu
các loại, bao bì...

_ Nhiên liệu: Là các loại xăng, dầu...Phục vụ cho việc vận hành các
loại máy móc trong quá trình sản xuất của công ty.

_ Phụ tùng thay thế sửa chữa: Là các thiết bị phụ tùng máy
móc,thiết
bị mà công ty mua sắm, dự trữ, phục vụ cho việc sửa chữa máy móc, các
9


Báo cáo quản lý


Vũ Thi Linh

quan trọng của công ty như chỉ tiêu: Chất lượng giá thành, doanh thu, lợi
nhuận...Do vậy mà công ty phải có biện pháp thu mua vận chuyến, bảo
quản tốt tình trạng hư hỏng, mất mát làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất

10


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

2.3. Đánh giá nguyên vật liệu

Đánh giá nguyên vật liệu là việc xác định trị giá của vật liệu đó theo
những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất.

Vật liệu là tài sản lưu động đòi hỏi phải đánh giá theo giá thực tế. Vì
thế sự hình thành trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu được phân biệt ở
các thời điểm khác nhau trong quá trình sản xuất và kinh doanh:

_ Thời điếm mua xác định trị giá vốn thực tế cảu nguyên vật liệu
_ Thời điểm nhập kho xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tiêu
thụ

_ Thời điểm xuất kho xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu tiêu
thụ
_ Thời điểm tiêu thụ xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu

tiêu thụ

*Xảc đinh tri giá vốn thưc tế của nguyên vât liêu nhâp kho: Trị giá
vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho được xác định theo tòng nguồn
nhập

+) Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế nhập kho bao gồm:
Giá mua,các loại thue không được hoàn lại, chi phí bốc xếp, bảo quản
trong
quá trình mua nguyên vật liệu và các chi phí có liên quan trực tiếp đến việc
11


Báo
Báocáo
cáoquản
quảnlýlý


VũThi
ThiLinh
Linh

Nguyên
+) Nhậpvậtkho
liệudoxuất
thuê
kho:
ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế
nhập kho là trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho thuê ngoài gia

công chế biến cộng với số tiền phải trả cho người nhận gia công chế biến
giá thực tế NVL tồn đầu kì + trị giá vốn
cộng với các chi phí bốc dỡ khi giao nhận.
Đơn giá BQGQ
thực tế NVL nhập
+) Nhập nguyên vật liệu do nhận góp vốn liên doanh: Trị giá vốn
trong kỳ
số lượng NVL tồn đầu kì+số lượng
thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá do hội đồng liên doanh thỏa
thuận cộng với các chi phí phát sinh khi tiếp nhận nguyên vật liệu.
nguyên vật liệu nhập trong kì
+) Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Là giá được ghi trên biên bản
Đơn cộng
giá bình
quânchithường
được
giao nhận
với các
phí phát
sinhtính
khi cho
giao từng
nhận.loại nguyên vật liệu
Đơn giá bình quân có thế xác định cho cả kì được gọi là đơn giá bình
quân cả kì hay đơn giá bình quân cố định. Theo cách tính này khối lượng
+) Nhập vật tư do được biếu tặng, tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập
tính toán giảm nhưng chỉ tính được trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu
kho là giá trị hợp lý cộng với các chi phí phát sinh khi nhận biếu tặng , tài
vào thời điểm cuối kì nên không thế cung cấp thông tin kịp thời
trợ

* Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho

Nguyên vật liệu được nhập kho tù’ nhiều nguồn khác nhau, ở nhiều
thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó khi xuất kho
nguyên vật liệu tuỳ thuộc vào đặc điếm hoạt động, yêu cầu, trình độ quản
lý và điều kiện trang bị kĩ thuật tính toán trong từng doanh nghiệp, mà
lựa chọn các phương pháp thích hợp để xác định trị giá vốn thực tế của
X
Trị giá vôn thực tê =

Số lượng nguyên vật

Đơn giá binh quân

*Trường hợp tính theo đơn giá bình quân cả kỳ:
12
13


y

Diễn
giải

NVL
Trị giá vốn thực tế của
vật 10.40
liệu butul xuất kho:
2.040
Tên vật liệu: axit stearic


Số dư đầu kỳ
Mua

vật

Nhập
Xuất

Xuất

Báo cáo


Vũ Thi
Thi Linh
Linh
cáo quản
quản

S Slượn
Thành lượngThành
Thànố
tiề
ti
g
21.200
h
n


n
tiền
3.160
Ví dụ trong tháng 1 năm 2002 trên sổ chi tiết tài khoản 152 -

3.420
16.900 x 3.160 = 53.404.000
Tồn kho đầu tháng: 20401 đơn giá 5.100 thành tiền
2.550
kho 10.404.000
Nhập Trị
kho:
6841
5.100
tiền cuối
3.488.400
giá vốn
thực đơn
tế của giá
vật liệu
butul thành
BK tồn kho
tháng 1/2005

liệu

kho vật 5001
đơn giá 5.150 thành tiền 2.575.000
là: 13.558.000
liệu để sản

xuất cao
Xuất
25401
*- Trường
hợp tháng
tính stearic
theo
đơn giá bình quân liên hoàn
Tên
hànghàng
hóa:
axit
1015,
kho vật
liệu đế sản
- Trị giá xuất(03/01) = 3.500x3000=10.500.000
(1500 x 3000)+ (4500 x 3100)

Cộng tháng 5
Dư cuối tháng

5078,
Đơn giá xuât(08/01) = _____________________________= 3.075
11.29
6000
Trị giá xuất(08/01) = 4000x3075 = 12.300.000
(2000 X 3075) + (2500 X 3300)
Đơn giá xuất( 15/01) =___________________________= 3.200
4.500


14
15


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

3.4 Ke hoạch NVL tại công ty.

Trong năm nay và những năm tiếp theo công ty sẽ mở rộng thị
trường kinh doanh.Vì vậy việc quản lý và sử dụng NVL tại công ty là một
yếu tốvô cùng cần thiết và cấp bách.

- Công ty tích cực duy trì một lượng vốn vừa đủ trong khâu dự trữ
đế
phục vụ cho các nhiệm vụ đặc thù của mình. Nếu xác định được đúng đắn,
chính xác nhu cầu về nguyên vật liệu thì công ty sẽ nâng cao được hiệu quả
kinh tế, tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành, đặc biệt vốn lưu động là
nguyên vật liệu dự trữ tránh tình trạng ứ đọng vốn, sử dụng vốn không hợp
lí, vỏ bọc giả tạo về nhu cầu nguyên vật liệu.

Đặt trong tình trạng thực tế của công ty tỉ trọng nguyên vật liệu
chiếm trên tống số vốn lưu động trong hai năm gần đây giảm cho thấy vòng
quay vốn lưu động của công ty ngày càng nhanh, công ty tập trung một
lượng vốn nhất định, vừa đủ vào việc dự trữ nguyên vật liệu là sự mạnh
dạn táo bạo trong sản xuất kinh doanh. Bởi vì công ty muốn có thêm một
lượng vốn bàng tiền, các khoản vốn đầu tư ngắn hạn, các khoản vốn trong
thanh toán... phục vụ mục tiêu kinh doanh.


Nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu tại công ty cụ thế là:
Huy
động và sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn nguyên vật liệu hiện có, giảm
thiếu lượng vốn rót vào những nguyên vật liệu thực sự chưa cần thiết, nâng
cao vai trò lao động, sản xuất tiết kiệm, khuyến khích tinh thần say mê
17
16


Tên hàng hoá dịch vụ
ĐVT
Báo
Báo cáo
cáo quản
quản lý


-

Số

Đơn

Thành tiền

Vũ Thi
Thi Linh
Linh

Thẻ kho(mẫu số 06 - VT).


Mầu số 01 GTKT-3LL
Hóa đơn giá trị gia tăng (mẫu số 01 - GTGT).
HL/01-B.
2.477.970
thanh
ĐƠN (GTGT)
- Hóa đơn GTGT (mẫu số HÓA
02 - GTGT).
-

Tống

cộng

tiền

-

Liên
2(giaonhư
chosau:
khách hàng)
Trình tụ’ chứng từ luân
chuyển
3.5.1. Thủ tục nhập kho.

04/03/2005
Đơn vịỚbán
hàng:

VÀvàKINH
DOANH
VẬT
Tư THIẾT
công
ty CÔNG
cổ phầnTY
sảnSẢN
xuấtXUÁT
dịch vụ
thương
mại Vạn
Xuân,
vật
BỊ
liệu mua ngoài do công ty mua theo nhu cấu sản xuất kinh doanh của đơn
CHƯƠNG DƯƠNG.
vị mình. Bên cung cấp viết hóa dơn cho nhân viên thu mua(hóa dơn mua
NVL, bên bán phải ghi đầy đủ các chỉ tiêu như: chủng loại NVL, đơn giá,
sổ lượng, thành tiền...). Tại công ty nhân viên thu mua trình hóa đơn lên
các cấp lãnh đạo đế xem xét tính hợp lý, họp lệ của hóa đơn(đối chiếu hợp
đồng mua NVL đã ký kết, nếu mua với số lượng lớn), về chủng loại, chất
lượng, số lượng, giá cả. Neu chấp nhận mua thì kế toán viên mua NVL ở
phòng kế toán NVL sẽ lập phiếu nhập kho gồm 3 liên. Sau đó nhân viên vật
liệu cầm phiếu nhập kho cùng hóa đơn mua hàng xuống kho giao cho thủ
kho. Thủ kho căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho, kiểm nhận số lượng
nhập kho và tình hình thực tế NVL. Sau khi tiến hành kiếm nhận số lượng
thủ kho sẽ ghi vào cột thực nhập cho cả 3 liên của phiếu nhập kho va cùng
ngừơi giao hàng kí tên vào 3 liên của phiếu nhập kho.


Phiếu nhập kho ghi thành 3 liên cụ thế như sau:
18


ày

M
Tên nhãn hiệu, quy cách
TT
ã quản lý
Báo cáo
Theo CT
phâm chât vật tư lý

Th

Vũ Thi Linh

Căn cứ vào hóa
đơnliên
GTGT
lưukho
lạido
phòng
bên
kếbán
toán
lập, phòng
- Một
Phiếu

xuất
PHIẾU
NHẬP
KHO tài vụ đã lập phiếu nhập
* ở phòng kế toán: Định kì 10 ngày kế toán nguyên vật liệu xuống
Một đơn
liên giao
cho kế toán nguyên vật liệu
- Hóa
bán hàng
M chứng
T nhãn hiệu, quy
nhận
tù' phiếu
nhập kho,
xuất kho.
Họcách
tênkho
người
mua
hàng:
Nguyễn
Quang
Vinh Tại phòng kế toán nguyên vật
Tên
ã
T
Yêu sắp
cầu xếp, phânTh
tiếnsổhành

loại các...loại phiếu theo đúng thứ tự của phiếu
phẩm chất vật tu-liệu
Theo...
...ngày...tháng...năm...của
để tiện ghi
sổ sách.
Một
liên
thủ kho
thẻhóa
kho
- Biên
bản giao
kiểmcho
kê sản
phẩmgiữ
vậtđểtưghi
hàng

Kế
nguyên
vật
ở côngvật
ty
sửxuất
dụng
sổ chi
vậtdụng
liệu
Ví toán

dụ: Ngày
23/3/2005
tyliệu
kho
vậttiết
liệunguyên
sản
xuất và
Đế
hạch
toán chi
tiếtliệu
nguyên
ở công
ty.Công
tycho
đã sử
Diễn
giảikế
Số
lượng
đế
ghi
chép
tình
nhập,
xuất,
tồn
nguyên
vật

theoghi
chỉthẻ
tiêu
hiệnsong
vật
phòng
toán
lậphình
phiếu
xuất
kho như
sau: phương
phương
pháp
ghi
thẻ
song
song.Nội
pháp
song
Kýdung
xácliệu

Chứng


trị. Cuối tháng kế toán công số chi tiết và kiếm tra đổi chiếu với thẻ
nhưgiá
sau:
kho

Tống số tiền: Hai triệu hai trăm năm hai nghìn bảy trăm đồng.
• Ớ kho tập thẻ kho về cao su, tập thẻ kho về các loại axit...
Sổ chi tiết nguyên vật liệu ở công ty đuợc mở theo từng tháng và
được• mở
cho ngày
tùng loại
vật liệu
Hàng
khi nguyên
nhận được
các khác
chứngnhau.
từ nhập xuất vật liệu thủ kho
Thủ trưởng đơn vị Người giao hàng
Thủ kho
tiến hành kiếm tra tính hợp pháp, hợp lí của chứng từ, sau dó đổi
Cộng thành tiền
: tếBanhập,
triệuxuất
sáutrêntrăm
sáutừ mốt
ngàn
tám trăm
chiếu
số lượng
thựckho
chứng
vào thẻ
kho.Cuối
3.5.2 (bằng

Thủ
tụcchữ)
xuất
Diễn giải

ngày thủ kho tính số tồn kho và ghi vào thẻ kho nguyên vật liệu,
dịnh
Cănbộ
cứ phận
vào nhiệm
vụ Phụ
sản xuất
kì, nhận
căn cứThủ
vàokho
dự
Phụ
trách
sử dụng
tráchđược
cunggiao
tiêutrong
Người
Đơn vịkìtính:
10 KG
ngày sau khi đã ghi song thẻ kho, thủ kho tiến hành sắp xếp
toán sản(ký,
xuất
toán công ty (ký,
sẽ viết

đơn (ký,
xin lĩnh
nguyên
vậttên)
liệu: liệt kê
họkế
tên)
họ tên)
họ tên)
(ký, họ
các danh mục vật liệu cụ thế về quy cách phẩm chất số lượng. Giám đốc
công ty3.6
kí tên
Kevào
toán
đơn
chixin
tiếtlĩnh
nguyên
nguyên
vậtvật
liệu
liệu đó. Sau đó kế toán công ty

sẽViết
mang
xinHai
lĩnh
nguyên
vật bảy

liệu bảy
lên nghìn
phòngchín
kế toán
ty yêu
cầu
bằngđơn
chữ:
triệu
bốn trăm
trăm công
bảy mươi
đồng.
lĩnh nguyên vật liệu, căn cứ vào dự toán và đơn xin lĩnh nguyên vật liệu đã
Việc
lí và
nguyên
vậtcác
liệuchứng
ở công
đượcxuất
thựcdohiện
Co sởquản
đế ghi
số sử
chidụng
tiết vật
liệu là
tù' ty
nhập,

thủ
được giám đốc công ty duyệt phòng kế toán lập phiếu xuất kho (chỉ ghi vào
đồng
kho thời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho
cột yêu
cầu). Phiếu xuất Ke
khotoán
lập trưởng
thành ba liên.Sau khi
trách
phòng
Người mua
hàng
Thủphụ
trưởng
đơn
vị đã
nguyên
việckiếm
quản tra
lí và
sử dụng
chi tiết
nguyên
chuyển vật
lên liệu
sau khi
hoàn
chỉnh,đầy
đủ.Căn

cứ vật
vàoliệu
cáckhông
chứngchỉ
từ
kí phiếu được giao cho người lĩnh nguyên vật liệu mang xuống kho để nhận
cả
về kho
số lượng
màlượng
cả về vật
mặtliệu
giá nhập
trị.Đevào
phảncột
ánh
chínhnhập.Căn
xác kịp thời
sự biến
nhập
ghi số
lượng
cứ vào
các
nguyên vật liệu.Thủ kho công ty sau khi kiếm tra số lượng yêu cầu và ghi
21
22
24
23
20

19


T

T

S

T

Vũ Thi Linh

giá NVL
xuất thực
kho =tế282vật
X 26.153
= 7.375.146đ
với kế 5.000
toán,đồng
thời
tính giá
liệu xuất
kho và tồn kho cuối kì
11 => Trị
3.420
axit
bàng cách.
vật liệu:
6

1015,
1Xuất kho VL để 5.078
2
5
1 Tính tổng lượng vật liệu xuất
6 kho từ đó tính được giá trị thực tế
sx sàn xe
2
Mua

NVL

4062,
1Xuất kho VL để 5.078 Từ đó kê toán sẽ
căn cứ vào sô nhật ký chung ghi vào sô cái 621, 154
9
nguyên vật liệu xuất kho theo phượng pháp bình quân gia quyền tức là khi
4
sx sàn xe
Cộng tháng

5078,
Mầu số 505-SKT/DNN
ghi số kế toán tính giá bình quân cho các lần xuất nhân vơi số lượng xuất:
Ban hành theo ỌĐ số 1177/TC/ỌĐ/CĐKT ngày
Trị giá NVL
tồn kho đầu kì + trị giá NVL nhập trong kì
11.29
23/12/1996 của BTC
Đơn giá bình quân = -----------------------T--------7-----------------------------


Dư cuối tháng

ày

ày

T
Báo cáo quản lý
K

Diễn giả

ghi

S

N

SỚ CÁI
Sô lượng NVL
tôn đâu kì + sô lượng NVL nhập trong kì
hiệ Nợ


Diễn giải

Trong đó :
Tháng 5 năm 2005
Trị giá NVL

SL NVL xuất
đơn giá mua
Đồng thời với việc ghi sổ chi tiết TK 152, kế toán ghi vào sổ nhật ký
chung. Trích nhật ký chung tháng 5/2005.
xuât kho
kho

bình quân

Ví dụ: Tồn đầu kì của cao su tống họp 33M là 65 kg, đơn giá 26.364
đ/kg, thành tiền 1.713.660.

Trong tháng có các nghiệp vụ phát sinh:

ghi SH

N
Số

NNK1

Diễn giải
Ngày 1/5: Nhập Số
kho 480 kg, đơn giá 25.909 đ/lg, thành tiền
Nợ

12.436.320đ
25
26
trang


trước

chyển

3/
Xuất NVL sản xuất cao

7.896.541
15


NNK2

11
Xuất NVL sản xuất cao

PXK25

29
Xuất NVL sản xuất cao

5.024.299
15
62

52.30


Báo cáo quản lý


Vũ Thi Linh

27
28


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh
PHẦN III:

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHĂM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
VÀ SỬ DỤNG NGUYỀN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN
XUẤT DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI VẠN XUÂN

Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất dịch vụ và
thương mại Vạn Xuân , em thấy công tác quản lý và sử dụng nguyên vật
liệu tại công ty có rất nhiều những mặt mạnh, ưu điếm nối bật, song bên
cạnh dó cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định:
3.1.

Những mặt ưu thế

Nhìn chung công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch nguyên
vật liệu.Với khối lượng nguyên vật liệu sử dụng lớn và đa dạng mà công ty
vẫn cung cấp đầy đủ cho nhu cầu sản xuất, giúp cho quá trình sản xuất tiến
hành liên tục, đảm bảo chất lượng.Đièu này cho thấy tinh thần trách nhiệm,
sự nỗ lực của các dọn vị cá nhân của toàn cônng ty là rất cao.


về kho bãi bảo quản: Các kho nguyên vật liệu đầy đủ về mặt bằng,
các thiết bị bảo quản tối thiểu nên công ty có rất ít nguyên vật liệu bị giảm
phấm chất. Mặt khác các kho này còn được sắp xếp một cách có hệ thống
và hợp lý, tổ chức và bảo quản nhập xuất nguyên vật liệu tiến hành khá tốt.
Đây cũng chính là lý do mà công ty không cần lập dự phòng hàng tồn kho.

Các nhân viên chuyên môn tại công ty đã thực hiện khá tốt công việc
theo dõi tình hình sử dụng và quản lý nguyên vật liệu, giao đầy đủ chứng từ
29


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

nhiều các công việc khác nhau nên việc sử dụng không tránh khỏi những
bất họp lý và khó khăn trong quá trình sản xuất như: viêc
3.2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quản lý

và sử dụng nguyên vật liệu của Công ty cố phần sản xuất dịch vụ và
thưong mại Vạn Xuân .
3.2.7. Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện

Như chúng ta đã biết việc quản lý và sử dụng nguyên vật liệu là một
phần không thể thiếu trong các doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp sản xuất nói riêng.Vì ở những doanh nghiệp này nguyên vật liệu
chiếm một tỷ trọng lớn, khoảng 70% toàn bộ chi phí sản xuất và giá thánh
sản phẩm.Do đó,việc hoàn thiện công tác quản lý cvà sử dụng nguyên vật
liệu là một vấn đề mà các doang nghiệp càn quan tâm và chú trọng đến.


Hoàn thiện công quản lý và sử dụng giúp cho việc hạch toán nguyên
vật liệu được chính xác, góp phần làm cho việc tính giá thành sản phẩm và
xác định kết quả kinh doanh được chính xác,không những thế việc hoàn
thiện công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu còn góp phần thúc đấy
công tác kế toán của doanh nghiệp hoà nhập chung với xu hướng tiến bộ
chung của thế giới nhằm hiện đại hoá công tác kế toán nguyên vật liêu,
đảm bảo cung cấp thông tin một cách kịp thời,chính xác phục vụ đắc lực
cho chỉ đạo sản xuất.Vì vậy vấn đề hoàn thiện công tác nguyên vật liệu
luôn đặt ra đối với các doanh nghiệp
3.2.2. MỘÍ số kiến nghị

30


ứng Diễn giải

Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

3.2.2. ỉ Ỷ kiến 1 . Việc phân loại nguyên vật liệu

SỔ THEO DÕI NGUYÊN VẶT LIỆU
Tại công ty nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại, nhiều thứ với nội
Tên lý
kho:
dung khác nhau. Do vậy để quản
chặt chẽ công ty nên phân loại nguyên
Tồn


kho

cuối

vật liệu theo tiêu thức nhất định.THực tế nguyên vật liệu tại công ty được
phân loại như sau:

Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu được chia thành:

+ Nguyên vật liệu mua ngoài: Đây là nguồn nhập chủ yếu của doanh
nghiệp, nguyên vật liệu mua ngoài có thể nhập khẩu như: Máy móc và các
kinh kiện máy móc....Phục vụ cho dây chuyền sản xuất ,hoặc bán cho các
đơn vị khác có nhu cầu.

+ Nguyên vật liệu tụ’ gia công chế biến: Các loại hộp các tông, thùng
và các loại bao bì...;

+ Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến...
3.2.2.2. Ỷ kiến 2 Việc lập số điếm danh

Việc lập sổ điểm danh nguyên vật liệu sẽ giúp cho việc quản lý
nguyên vật liệu được tốt, kế toán nguyên vật liệu sẽ được chính xác, tạo
điều kiện thuận lợi cho việc vi tính hoá kế toán nguyên vật liệu, xử lý cung
cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động của nguyên vật liệu phục vụ

31


Báo cáo quản lý


Vũ Thi Linh

Việc nâng cao ý thức của công nhân trong việc sử dụng tiết kiệm và
hợp lý nguyên vật liệu nhằm hạ thấp giá thành cùng các chi phí khác.
Nhưng không vì thế mà ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Nhà quản lý
cần đưa ra các hình thức khuyến khích, khen thưởng giúp công nhân hăng
hái lao đông tăng năng suất lao động.
3.2.2.5. Ỷ kiến 5

Hiện nay giá cả thị trường của các mặt hàng ngày càng cao, ví dụ
như giá cả xăng dầu vẫn tiếp tục leo thang. Do đó ảnh hưởng lớn đến giá
thành sản xuất cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.Vì vậy ban lãnh đạo
công ty cần có những quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn
nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thòi hạn cung cấp, phương tiện vận
3.2.2.4 Ỷ kiến 4 :
chuyến nhất là về giá mua,cước chi phí vận chuyến, bốc dỡ cần phải dự
toán những biến động về cung cầu và giá cả nguyên vật liệu trên thị trường,
thời
gian
thực
tập ứng.
của công ty em thấy trong quá trình sản xuất
đưa ra Qua
những
biện
pháp
thích
có rất nhiều công nhân chưa có ý thức trong việc bảo quản và sử dụng hợp
lý nguyên vật liệu.Các loại nguyên vật liệu như: Than đen, bột nhe...gây
lãng phí. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguyên vật liệu trên cơ sở định mức

tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá
thành và chi phí sản xuất nhằm tăng lợi nhuận, tăng tích luỹ cho doanh
nghiệp. Do vậy trong khâu sử dụng cần tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh
tình hình xuất nguyên vật liệu.Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình
sử dụng nguyên vật liệu cũng là những biên pháp xác định chi phí nguyên
vật liệu cho quá trình sản xuất sản phẩm nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến
tăng hoặc giảm chi phí nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm, khuyến
khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm chi phí nguyên vật

32
33


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

KẾT LUẬN

Đối mới hoàn thiện công tác quản lý và sử dụng nguyên vật liệu và
nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp trong nền
kinh tế thị trường hiện nay là một việc làm mang tính thời sự và có ý nghĩa
thiết thực đối với quản lý kinh tế. Bằng công cụ kế toán, các nhà quản lý
mà trực tiếp là lãnh đạo công ty có thể kiểm tra, kiếm soát toàn bộ tình hình
tài chính, sản xuất và kết quả thu được trong quá trình sản xuất.

Phấn đầu sử dụng nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả, tiết kiệm,
giảm tối đa yếu tố chi phí nguyên vật liệu trong giá thành mà vẫn đảm bảo
chất lượng, cũng như tiến độ và chất lượng của mỗi sản phấm. Như vậy,
công tác kế toán nguyên vật liệu không chỉ dừng lại ở việc phản ánh trên sổ

sách, chứng từ kế toán một cách đầy đủ, kịp thời mà còn phải hiểu biết tính
năng - công dụng của nó trong quá trình sản xuất, đế từ đó lựa chọn ra
những chủng loại nguyên vật liệu thích hợp, có thể thay thế nhằm đạt hiệu
quả cao nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất.

Xuất phát từ việc nhận thức những quan điếm đối mới và những vấn
đề còn tồn tại trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu tại Công ty Vạn
Xuân, trên cơ sở đã học và sự hướng dẫn của cô giáo Phạm Vân Anh, em
đã mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề xuất với mong muốn góp phần hoàn
thiện công tác kế toán nguyên vật liệu và nâng cao hiệu quả sử dụng
nguyên vật liệu ở công ty.

Vì thời gian thực tập không nhiều và trình độ còn hạn chế nên sự
34


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh

Em xin chân thành cảm ơn các cô chú, anh chị trong phòng tài vụ đã
tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành bản báo
cáo này.

35


Báo cáo quản lý

Vũ Thi Linh


LỜI NêÌĐẦƯ.............................................................................................1
PHẦN I ................... ...................... .....................................................3
TèM HIẺU ĐĂC ĐIỂM CHUNG CỦA CễNG TY CỔ PHÀN SẢN
XUẤT DỊCH VỤ VÀ THƯƠNG MẠI VẠN XUÂN...............................3
thương mại Vạn Xuõn..............................................................................3
Quỏ
trỡnh
hỡnh
triển:...........................................3
I. Đâc điểm1.1.
tỡnh
hỡnh
chung
củathành
Cụngvà
ty phỏt
cổ phần
sản xuất dịch vụ và
1.2. Chức năng và nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
của cụng ty...................................................................................................5
1.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của cụng ty......................5
1.4. Cơ cấu tồ chức bộ mỏy của cụng ty................................................6
PHÀN II....................!................... ’.............. ..........................................8
THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí VÀ sử DỤNG NGUYấN VẬT
LIỆU TẠI CễNG TY CỐ PHÀN SẢN XUÁT DỊCH vụ VÀ THƯƠNG
MẠI VẠN XUÂN.................................................!.....................................8
2.1. Đặc điểm nguyờn vật liệu tại cụng ty..........................................8
2.2. Phõn loại nguyờn vật liệu.............................................................8
2.3. Đỏnh giỏ nguyờn vật liệu.............................................................11

3.4 Kế hoạch NVL tại cụng ty.....................................................17
3.5 Thủ tục nhập xuất kho nguyờn vật liệu...............................17
3.5.1................................................................................................. T
hủ tục nhập kho.................................................................18
3.5.2 Thủ tục xuất kho...............................................................................21
3.6 Kế toỏn chi tiết nguyờn vật liệu.............................................22
PHÀN III:...................................... . ............... ............................... ........29
MỘT SỐ KIÉN NGHỊ NHĂM HOÀN THIỆN CễNG TÁC QUẢN Lí
VẨ sử DỤNG NGUYấN VẬT LIỆU TẠI CễNG TY CÓ PHÀN SẢN
XUÁT DỊCH VỤ VÀ THƯỚNG MẠI VẠN XUÂN...........................29
3.1. Những mặt ưu thế........................................................................29
3.1.2............................................................................... Những mặt hạn chế
3.2. Một số kiến nghị đề xuất nhằm hoàn thiện cụng tỏc quản lý và
thương
Vạn vật
Xuõn..............................................................................30
sử dụngmại
nguyờn
liệu của Cụng ty cổ phần sản xuất dịch vụ và
3.2.1.............................................................................................................. Sự
cần thiết và yờu cầu hoàn thiện......................................................30
3.2.2.................................................................................... MỘÍ số kiến nghị
30

36



×