KINH TẾ VĨ MÔ
Nhóm thực hiện: F.A.T
1. Nguyễn Ngọc Trâm
2. Nguyễn Việt Anh
3. Nguyễn Huyền Anh
4. Phạm Yến Ngọc
5. Trần Thùy Dương
6. Vũ Ngọc Liên
7. Vũ Thị Khánh Linh
8. Lê Kim Cương
9. Dương Quế Thu
10. Lê Hiền Trang
11.Hoàng Thị Hải Yến
12. Nguyễn Vân Chi
13. Hoàng Chi Mai
14. Phạm Hương Giang
15. Nguyễn Linh Anh
Đề tài thảo luận:
Nêu và phân tích các cách thức tổ chức của một nền kinh tế.So sánh và phân
tích vai trò của thị trường và chính phủ trong việc thực hiện các chức năng cơ
bản của một nền kinh tế.Liên hệ với thực tiễn củaViệt Nam.
I.
Các cách thức tổ chức nền kinh tế
Nền kinh tế
Nền kinh tế
Nền kinh tế thị
Nền kinh tế
truyền
hành
trường tự
hỗn
thống
chính –
do
hợp
mệnh
lệnh
Khái - Một hệ thống
- Trong nền kinh tế
kinhtếtru - Là nền kinh tế
thị trường
- Là nền kinh tế
yềnthống mà Chính phủ đề
tự do, các
kết hợp cả yếu
làmột
ra mọi quyết định
đơn vị cá
tố thị trường tự
nền kinh
về sản xuất và
biệt được
do lẫn yếu tố
tế được
tiêu dùng, tư nhân
tự do tác
vai trò của
xây
không có vai trò
động lẫn
chính phủ. Hầu
dựng
gì. Cơ quan quản
nhau trên
hết các quốc
trên hình lý nhà nước sẽ
thị
gia hiện nay
thứcnôn
quyết định sẽ sản
trường.
đều sử dụng
g nghiệp
xuất cái gì, sản
Các đơn
cách thức này,
vàtrao
xuất như thế nào
vị kinh tế
khác nhau chỉ ở
đổitrựcti
và sản xuất cho
có thể
mức độ thể
ếpvới
ai. Sau đó các
mua sản
hiện vai trò của
các
hướng dẫn cụ thể
phẩm từ
hai yếu tố kể
thành
sẽ được phổ biến
đơn vị
trên
viêntron
tới các hộ sản
kinh tế
- Ở trường phái
g
xuất gia đình, các
này hoặc
kinh tế chính
cộngđồn
doanh nghiệp.
bán sản
hiện đại,
gvà hàng
phẩm cho
Samuelson đã
xóm,
đơn vị
cho rằng, “điều
kiểu tự
kinh tế
hành một nền
cung tự
khác.
kinh tế không
cấp.
Trong
có chính phủ
Vídụnhữ
một thị
hoặc thị trường
ng
trường,
thì cũng như vỗ
ngườiInu
các giao
tay bằng một
ithoặcnh
dịch có
bàn tay”. Để
ững
thể thông
đối phó với
ngườitrồ
qua trao
những khuyết
ng chèở
đổi bằng
tật của thị
Ưu
Dựa vào phong
Tận dụng được
Trong nền kinh tế
tục tập
tối đa
thị
Trong một nền
quán nên
các
trường,
kinh tế hỗn
được các
nguồn
nếu lượng hợp, khu vực
thành
lực kinh
cầu hàng
nhà nước và
viên
tế khi
hóa cao
khu vực tư
trong
các
hơn lượng nhân tương tác
nền kinh
nguồn
cung, thì
với nhau trong
tế tự giác
lực khan
giá cả
việc giải quyết
chấp
hiếm.
hàng hóa
các vấn đề cơ
hành,
Bên
sẽ tăng
bản của nền
làm theo.
cạnh đó
lên, mức
kinh tế. Chính
Mô hình
là có sự
lợi nhuận
phủ kiểm soát
đơn
chỉ đạo
cũng tăng
một phần đáng
giản, dễ
của
khuyến
kể của sản
quản lí
chính
khích
lượng thông
phủ, có
người sản
qua việc đánh
kế hoạch
xuất tăng
thuế, thanh
về sản
lượng
toán chuyển
xuất và
cung.
giao cung cấp
tiêu
Người sản các hàng hóa
dùng –
xuất nào
và dịch vụ như
các cơ
có cơ chế
lực lượng vũ
quan
sản xuất
trang, cảnh sát.
chính
hiệu quả
Chính phủ
phủ lập
hơn, thì
cũng điều tiết
kế hoạch
cũng có tỷ mức độ theo
về việc
suất lợi
sản xuất
nhuận cao nhân. Ngoài ra,
cái gì
hơn cho
Chính phủ
sẩn xuất
phép tăng
cũng có thể
đuổi lợi ích cá
Hạn
Khó có thể phát
Rất khó tồn tại
Các vấn đề ô
Do kết hợp hai
triển và
một nền
nhiễm môi trường
yếu tố
tăng
kinh tế
mà doanh nghiệp
thị
trưởng
mệnh
không phải trả giá
trường
kinh tế,
lệnh
cho sự hủy hoại
và
dựa quá
hoàn
đó, tình trạng độc
chính
nhiều
chỉnh mà quyền phá hoại cơ
phủ
vào thiên
trong đó
nên
nhiên
tất cả các tranh. Cơ chế phân
hạn
nên bấp
quyết
bổ nguồn lực trong
chế
bênh
định về
nền kinh tế thị
của
phân bổ
trường có thể dẫn
cách
nguồn
tới bất bình đẳng.
thức
lực đều
Chưa kể vấn đề
tổ
được
thông tin không
chức
chế tự do cạnh
tiến hành hoàn hảo có thể
kinh tế
theo
dẫn tới việc phân
này là
phương
bổ nguồn lực
rất ít.
pháp
không hiệu quả.
Chủ
này. Tất
Do một số nguyên
yếu
nhiên
nhân, giá cả có thể
nhược
việc xây
không linh hoạt
điểm
dựng
trong các khoảng
nằm ở
một kế
thời gian ngắn hạn
quá
hoạch
khiến cho việc điều
trình
như vậy,
chỉnh cung cầu
triển
trong đó
không suôn sẻ, dẫn
khai
không
tới khoảng cách
và
chỉ xác
giữa tổng cung và
thực
định
tổng cầu. Đây là
hiện
chính
nguyên nhân của
trong
II.
So sánh và phân tích vai trò của thị trường và chính phủ trong thực hiện chức năng cơ bản
của một nền kinh tế
Ưu điểm
Thị trường
- Thị trường là nơi kết nối
Chính phủ
- Kích thích sự phát triển
giữa các chủ thể trong nền
của thị trường thông qua
kinh tế, tạo ra môi trường
việc ban hành các chính
thuận lợi cho sản xuất hàng
sách công phù hợp với quy
hóa phát triển cũng như giúp
luật kinh tế khách quan,
phân bố nguồn lực hiệu quả,
tạo hành lang pháp lí cho
giải quyết 3 câu hỏi mà kinh tế sự phát triển kinh tế theo
học đặt ra: sản xuất cái gì?
hướng tự do cạnh tranh,
Cho ai? Như thế nào?
xây dựng cơ sở hạ tầng,
- Thị trường tác động lên các
phát triển giáo dục nền
chức năng cơ bản của nền
tảng, đảm bảo an ninh trật
kinh tế thông qua hệ thống các tự xã hội cho các hoạt
quy luật kinh tế khách quan,
độc lập với suy nghĩ chủ quan
của con người do đó vừa đáp
ứng được nhu cầu xã hội, vừa
tránh con người sa vào lợi ích
cá nhân
- Nhờ đặc trưng cạnh tranh mà
thị trường được coi là động
lực phát triển của nền kinh tế
nói riêng và cả xã hội nói
động kinh tế diễn ra
- Giám sát sự vận hành của
các quy luật kinh tế thị
trường. Chính phủ là
những người trực tiếp
thẩm địch, đánh giá và
hoạch định xem quy luật
kinh tế nào phù hợp với xã
hội nào để áp dụng phù
hợp
chung
- Sửa chữa các thất bại của
thị trường như phân bố của
cải xã hội đồng đều, công
bằng hơn, giảm thiểu ô
nhiễm, vực dậy nền kinh tế
trong khủng hoảng bằng
chính sách tài khóa, tiền
Nhược điểm
- Thị trường được coi là
tệ, thuế…
- Công cụ tác động của
xương sống của nền kinh tế
chính phủ tới các chức
nhưng nếu để nó vận hành đơn năng chính của nền kinh tế
độc thì dễ dẫn đến các hệ quả
đó chính là chính sách
gọi là thất bại thị trường như ô công và pháp luật. Vì vậy
nhiễm, khủng hoảng, bất bình
khi khả năng của chính
đẳng, ảnh hưởng lớn tới toàn
phủ hạn chế (do chỉ là con
xã hội.
người), các chính sách đi
- Các quy luật kinh tế được
ngược lại với các quy luật
đưa ra trong lịch sử luôn có sự kinh tế sẽ kìm hãm sự phát
mâu thuẫn, nếu không được
triển kinh tế nói chung,
thẩm định thì khó áp dụng
thậm chí gây tác hại ngược
trong thực tiễn.
lại, tạo sự bất ổn.
-Yếu tố cạnh tranh của thị
trường nếu không được giám
sát có thể dẫn đến gian lận,
thâm hụt thương mại, ảnh
hưởng tới quyền lợi trực tiếp
của người tiêu dùng.
- Khi chính phủ can thiệp
quá sâu vào nền kinh tế, sẽ
gián tiếp làm hạn chế quá
trình vận động của thị
trường, yếu tố cạnh tranh
bị giảm sút. Đồng thời,
bản thân chính phủ cũng là
tập hợp các cá nhân nên
không tránh được hành
động vì lợi ích cá nhân
theo lí thuyết hành vi, dễ
dẫn đến hiện tượng tham
nhũng, gây ảnh hưởng
nghiêm trọng tới nền kinh
tế.
Kết luận: Chính phủ và thị trường đều có những mặt mạnh, mặt yếu trong
việc thực hiện chức năng cơ bản của nền kinh tế. Vận dụng các yếu tổ này
cùng một lúc thích hợp sẽ phát huy được tối đa năng lực thực chất của một
nền kinh tế, đưa tới sự phát triển toàn diện.
III.
Liên hệ thực tiễn với Việt Nam
Cách thức tổ chức của nền kinh tế:
Nền kinh tế Việt Nam lấy năm 1986 làm mốc để nghiên cứu thì có thể chia làm 2
giai đoạn.Giai đoạn trước 1986, trong và sau cuộc chiến tranh chống Mĩ, cách thức
tổ chức của nền kinh tế là nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung (hành chính-mệnh
lệnh), đi lên từ nền kinh tế truyền thống tự cung tự cấp lấy nông nghiệp làm chủ
đạo.Cách thức tổ chức này chỉ phù hợp vào thời kì chiến tranh cần thiết quốc hữu
hóa nền kinh tế, nhưng đến giai đoạn hòa bình thì bộc lộ nhiều thiếu sót bởi cách
thức tổ chức quan liêu bao cấp.
Sau 1986, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế hỗn hợp, cụ thể là kinh tế thị trường
nhưng định hướng xã hội chủ nghĩa, tự do cạnh tranh và doanh nghiệp nhà nước
đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Việc chuyển sang cách thức tổ chức mới
này đem lại nhiều thuận lợi và kết quả trông thấy cho sự phát triển của đất nước,
song cũng vạch ra rất nhiều thử thách mới với nhà nước, chính phủ.
Vai trò của thị trường (công cụ tác động là các quy luật kinh tế)
- Với những chức năng đã đề cập ở phần trên, soi vào thực tiễn Việt Nam ta
thấy rất đúng đắn. Minh chứng rõ nhất về vai trò của thị trường đó là vào
thời kì những năm 1986. Trước 1986, Việt Nam thi hành chính sách kinh tế
kế hoạch hóa tập trung, vai trò của thị trường gần như không có mà tất cả do
nhà nước điều hành. Thế nhưng sau 1986, đất nước mở cửa, thị trường với lí
thuyết bàn tay vô hình của nó đã thực sự phát huy rất nhiều tác dụng: tăng
trưởng kinh tế, phát triển xã hội, tăng phúc lợi, mức sống của nhân dân, khả
năng sản xuất và cạnh tranh của doanh nghiệp tăng.
- Chứng minh bằng các bảng số liệu sau: (đính kèm file excel)
Vai trò của chính phủ (công cụ tác động là hệ thống pháp luật, chính sách
công)
- Lấy mốc là năm 1986, ta lại thấy trước 1986, nhược điểm của chính phủ rất
rõ ràng: can thiệp quá sâu vào nền kinh tế dẫn đến trì trệ, kém phát triển.
Nhưng kể từ khi đổi mới, tiến hành mở cửa, những chính sách đưa ra đã tạo
được cơ hội phát triển cho nền kinh tế phát triển. Đây là sự kết hợp tuyệt vời
của “bàn tay vô hình” với “bàn tay hữu hình”
- Trong nền kinh tế Việt Nam, sự định hướng của chính phủ thể hiện rất rõ:
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Cụ thể là có 3 hình thức
sở hữu: nhà nước, tập thể, tư nhân trong đó nhà nước chiếm chủ đạo.
- Chính phủ tạo mọi điều kiện cho sự phát triển hợp lí của nền kinh tế thị
trường: hệ thống hành lang pháp lí, các chính sách tài khóa, tiền tệ, tài
chính… Nhà nước cũng gia nhập thêm các tổ chức kinh tế lớn trên thế giới
nhằm mở rộng thị trường, để phát huy tốt nhất khả năng của thị trường như
ASEAN, AFTA, WTO,… Chính phủ cũng cho xây dựng cơ sở hạ tầng, các
khu công nghiệp tập trung, đảm bảo an ninh xã hội…
- Chính phủ duy trì sự ổn định và phát triển lâu dài. Điều này thị trường
không làm được mà cụ thể biểu hiện chính là nếu để thị trường tự vận hành,
thì khủng hoảng sẽ khiến cho tình trạng xã hội trở nên bất ổn. Vì thế chính
phủ bằng hệ thống pháp luật, chính sách thuế, tài khóa… đảm bảo cho sự
phát triển bền vững trong thời gian dài, lái nền kinh tế đi theo đinh hướng
XHCN
- Chính phủ cũng đảm bảo cho sự phân bố nguồn lực trong xã hội công bằng
hơn, giảm phần nào sự phân hóa giàu nghèo do bàn tay vô hình gây ra: điều
chỉnh mức lương tối thiểu, thuế thu nhập cá nhân,…Với một trong những
thất bại thị trường gây ra như là ô nhiễm môi trường, chính phủ đóng cũng
đóng vai trò là người phân xử. VD: vụ án VEDAN năm 2008
-
Chính phủ phát triển giáo dục, làm nền tảng cho sau này
- Hạn chế đáng kể: thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa còn
chưa được xây dựng đồng bộ, vận hành suôn sẻ; quản lý nhà nước về kinh tế
còn nhiều bất cập; chưa có giải pháp mang tầm đột phá để kinh tế nhà nước
thực sự hoàn thành tốt chức năng chủ đạo trong nền kinh tế; kinh tế tập thể
còn rất yếu kém; năng lực cạnh tranh của nền kinh tế thấp; chưa giải quyết
tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường…Ta có thể ví
dụ qua vụ Vinashin gây thất thoát rất lớn cho Việt Nam với khoản nợ trên 4
tỷ đô la. Nguyên nhân là do một số quan chức chính phủ đã làm trái quy
định nhà nước để đầu tư, sử dụng nguồn ngân sách Nhà nước không đem lại
hiệu quả, gây thất thoát hàng nghìn tỉ đồng.
Dưới đây là một số các con số cụ thể và chi tiết thể hiện kết quả đạt được khi
kết hợp bàn tay vô hình với bàn tay hữu hình trong kinh tế Việt Nam:
Thực tiễn phát triển nền kinh tế thị trường hơn 20 năm đổi mới cho thấy, tốc độ
tăng trưởng kinh tế, nhìn chung, không ngừng được nâng cao: thời kỳ 1986 –
1990, tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,5%/năm; 1996 – 2000: 7%/năm; 2001 –
2005: 7,5%/năm; năm 2007 đạt 8,48%. Năm 2008, dù phải đối mặt với không ít
khó khăn, nhưng Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP là 6,23%.
Nhà nước đã có nhiều chính sách về giáo dục – đào tạo để nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực. Số lao động tốt nghiệp phổ thông trung học từ 13,5% năm 1996
tăng lên 19,7% năm 2005. Năm 1996 mới có 12,31% lực lượng lao động được đào
tạo, đến nay, tỷ lệ này đạt 31%. Về nỗ lực nâng cao tích lũy từ nội bộ nền kinh tế:
năm 1990, tỷ lệ tích lũy so với GDP mới đạt 2,9%, năm 2004 là 35,15% và những
năm gần đây đều có xu hướng tăng lên…
Nhà nước đã hoàn thiện Luật Đầu tư, thu hút được nhiều vốn ODA, FDI,… Từ
năm 1988 đến hết năm 2006, có hơn 8.000 dự án đầu tư FDI với tổng vốn đăng ký
74 tỉ USD. Năm 2006, khu vực FDI đóng góp gần 30% cho tăng trưởng kinh tế;
xuất khẩu của khu vực này chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả
nước; cung cấp việc làm cho khoảng 50 vạn người và việc làm gián tiếp cho 2,5
triệu người; đào tạo được 8.000 cán bộ quản lý, 30.000 cán bộ kỹ thuật. Năm
2007, nguồn vốn ODA từ các nước, các tổ chức tài chính quốc tế cấp cho Việt
Nam đạt hơn 40 tỉ USD, trong đó, 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. Năm 2008, dù
kinh tế thế giới suy thoái, nhưng nguồn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam lại tăng
kỷ lục: vốn đăng ký 64 tỉ USD, trong đó các dự án mới chiếm 60,2 tỉ USD.
Nhìn lại hơn 20 năm đổi mới, thu nhập của nhân dân đã có bước cải thiện đáng kể.
Năm 1995, GDP bình quân đầu người mới đạt 289 USD; năm 2005: 639 USD;
năm 2007: 835 USD. Năm 2008, GDP bình quân theo đầu người đã đạt trên 1.000
USD. Với mức thu nhập này, Việt Nam vượt qua ngưỡng nước thu nhập thấp(2)…
Nhà nước đã đưa ra 8 nhóm giải pháp cấp bách, và bằng việc tổ chức thực hiện có
hiệu quả các giải pháp đó, Nhà nước đã góp phần tích cực vào việc kiềm chế lạm
phát, chỉ số giá tiêu dùng không ngừng giảm: tháng 9-2008 tăng 0,18%, tháng 10
giảm 0,19%, tháng 11 giảm 0,76%, tháng 12 giảm 0,68%. Kinh tế vĩ mô ổn định:
thu chi ngân sách được cân đối; tổng thu ngân sách nhà nước vượt mức dự toán cả
năm, tăng 26,3% so với năm 2007. Kim ngạch xuất khẩu đạt 62,9 tỉ USD, vượt kế
hoạch đề ra; kim ngạch nhập khẩu đạt 80,4 tỉ USD, tăng 28% so với năm 2007.
Những thành tựu này có vai trò to lớn trong việc giữ vững ổn định xã hội, tạo môi
trường thuận lợi cho tăng trưởng kinh tế.