Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Nghiên cứu và xây dựng công nghệ bảo quản hoa layơn tươi sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.56 MB, 58 trang )

Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Đặt vấn đề
Hiện nay, cùng với xu thế phát triển của xã hội, đời sống vật chất của con
ngời ngày càng đợc nâng cao thì nhu cầu về đời sống tinh thần cũng ngày càng
phong phú. Nghề trồng hoa và chơi cây cảnh đã ra đời và phát triển cũng xuất
phát từ chính nhu cầu thởng thức cái đẹp của con ngời. Hoa đợc dùng trong các
buổi hội hè, ma chay, cới xin, các ngày lễ lớn, các dịp kỷ niệm. Cây hoa góp
phần nâng cao chất lợng cuộc sống và đem lại cho con ngời những cảm xúc
thẩm mỹ cao.
Giá trị của hoa ngày càng đợc khẳng định trong xã hội ngày nay, cùng với
các làng hoa truyền thống, một số nơi cũng dần chuyển từ nghề trồng lúa sang
sản xuất hoa chuyên canh, nhằm đáp ứng một phần nhu cầu chơi hoa của thợng đế, đặc biệt là vào các ngày lễ tết, ... Nhng việc cung cấp đủ cho thị trờng
số lợng lớn hoa có chất lợng là điều không dễ dàng. Vì vậy, bên cạnh việc áp
dụng những tiến bộ về kỹ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật thì một vấn đề không
kém phần quan trọng góp phần làm tăng giá trị và chất lợng của hoa cắt đó
chính là việc thu hoạch và bảo quản hoa hợp lý.
Hoa lay ơn (Gladiolus communis Lnn) thuộc họ lay ơn (Iridaceae), bộ lay
ơn (Iridales). Hoa lay ơn là cây thân thảo, thân giả đợc tạo bởi các bẹ lá xếp
chồng lên nhau, lá trớc xếp phủ lên bẹ lá sau. Cây hoa có thể sống ở nhiệt độ
10-30oC, chết khi nhiệt độ 3-5oC; nhiệt độ thích hợp nhất cho cây hoa sinh trởng, phát triển tốt, năng xuất cao và chất lợng hoa tốt là 20 - 25oC.
ở Việt Nam nghề trồng hoa trong những năm gần đây đang phát triển
mạnh mẽ về diện tích, sản lợng và chất lợng. Cây hoa đang góp phần đa dạng
hoá nền nông nghiệp và làm tăng mức thu nhập cho ngời dân. Hoa layơn đuợc
trồng lâu đời, đợc sản xuất tập trung ở Đà Lạt, Sapa, các vùng đồng bằng, núi
cao có khí hậu mát mẻ. ở đồng bằng sông Hồng (Đằng Hải, Đằng Lâm (Hải
Phòng), Phú Thợng, Quảng An (Hà Nội) hoa lay ơn đợc trồng nhiều vào vụ
đông xuân. Tuy vậy nghề trồng hoa cha đáp ứng đợc thị trờng tiêu thụ hoa nội
địa và xuất khẩu, trong đó hoa layơn là một trong những loại hoa có nhu cầu


tiêu thụ nội địa cũng nh xuất khẩu là rất lớn. Nhng do đặc tính sinh lý của hoa
layơn là có địa hình phân bố bị hạn chế, là loại cây thân thảo nên hoa cắt dễ bị
mất nớc, h hỏng bởi cơ học và tuổi thọ của hoa không đợc dài (khoảng 4 ngày),
nên vận chuyển và tiêu thụ là rất khó khăn.
Xuất phát từ những nhu cầu thực tế, nhằm phát triển nghề trồng hoa của nớc ta một cách ổn định, trở thành nguồn hàng hoá mang lại giá trị kinh tế cao,
thì vấn đề sau thu hoạch đối với hoa cắt đặc biệt là đối với hoa layơn là rất quan
trọng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu và xây dựng
công nghệ bảo quản hoa layơn tơi sau thu hoạch
Mục tiêu của đề tài
1


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Đa ra đợc quy trình công nghệ và xây dựng mô hình bảo quản hoa layơn tơi trong điều kiện thích hợp bảo quản từ 15 - 20 ngày, tỷ lệ hao hụt thấp hơn
5% với quy mô 5000 bông.

phần 1
Tổng quan tài liệu
1.1. Tổng quan tình hình sản xuất và tiêu thụ hoa trên thế giới và trong nớc
1.1.1. Tình hình sản xuất hoa trên thế giới
Ngày nay sản xuất hoa trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ. Diện tích
trồng hoa trên thế giới ngày một tăng cao. Riêng ở châu á diện tích trồng hoa
đạt gần 100 nghìn ha ; trong đó Trung Quốc, ấn Độ, Thái Lan là những nớc có
diện tích trồng hoa lớn hơn tất cả.
Ngoài ra, các nớc trồng hoa lớn nh: Hà Lan, Pháp, Bungari và nhiều nớc
khác ở vùng nhiệt đới đã phát triển nghề trồng hoa và trở thành các nớc có giá
trị xuất khẩu hoa tơi rất cao. Theo Pertwee (1991), giá trị hoa tơi trên thị trờng

2


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

thế giới đạt khoảng 50 tỉ USD ở khu vực bán buôn. Châu âu, Nhật Bản và Mĩ
hàng năm tiêu thụ một lợng hoa lớn, giá trị đạt khoảng 17,18 tỉ USD. Trên thế
giới khoảng 15 quốc gia có giá trị tiêu dùng hoa tơi lớn khoảng 16,61 USD/ngời/năm, đó là các nớc nh: Na Uy, Thuỵ Sĩ, Thuỵ Điển, Đan Mạch, Đức, úc
1.1.2. Tình hình sản xuất hoa ở Việt Nam
Hoa đợc trồng từ rất lâu đời ở Việt Nam, trớc đây hoa và cây cảnh là thú
vui của ngời giàu. Ngày nay, hoa là một nhu cầu văn hoá tinh thần của số đông
ngời Việt Nam, đặc biệt là lớp trẻ. Trớc đây, hoa đợc trồng ở các thành phố lớn:
Hà Nội, Nam Định, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà
Lạt, Ngày nay, hoa tơi đợc trồng ở hầu hết các thị trấn, thị xã trong nớc. Diện
tích trồng hoa cả nớc ta là vào khoảng 1500 ha và tập trung hầu hết ở các thành
phố lớn nh:
Hà Nội
500 ha
Nam Định
390 ha
Hải Phòng
320 ha
TP Hồ Chí Minh
200 ha
Đà Lạt
75 ha
Về chủng loại hoa, ngoài một số loại nh: trà, cúc, đào, huệ, lan, phần lớn
hoa trồng ở Việt Nam có nguồn gốc châu âu (ôn đới và á nhiệt đới) nh hoa

hồng, cúc, layơn, hoa loa kèn,
Sản xuất hoa trớc đây ở Việt Nam chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các
nghệ nhân với các giống cũ có chất lợng hoa thấp. Khoảng từ 1994 trở lại đây,
một số cơ quan nghiên cứu nh Trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Viện Di
Truyền Nông nghiệp, Trung tâm nghiên cứu Rau quả, Trờng Đại học Nông lâm
Thành phố Hồ Chí Minh, Trờng Đại học Đà Lạt,đã đẩy mạnh nghiên cứu trên
những lĩnh vực hoa và cây cảnh. Sự giao lu, tiến bộ nhanh chóng trong vận tải,
thông tin liên lạc đã tạo điều kiện để các giống mới, kĩ thuật mới đợc đa vào
sản xuất ở nớc ta một cách dễ dàng.
Có thể nói, hiện nay ở Việt Nam đã có một tập đoàn giống hoa khá phong
phú và kĩ thuật trồng hoa đã có những bớc tiến bộ vợt bậc so với trớc năm
1990. Tuy nhiên sản xuất hoa ở Việt Nam vẫn còn lạc hậu so với trên thế giới
và khu vực, chủ yếu là do các nguyên nhân sau:
- Sản xuất còn manh mún và phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên quá nhiều;
do đó năng suất, chất lợng hoa không cao và lợi nhuận từ sản xuất hoa thấp.
- Các kĩ thuật trồng trọt, bảo vệ thực vật, bảo quản và vận chuyển còn rất
lạc hậu, dựa vào kinh nghiệm là chính.
- Cơ sở kĩ thuật phục vụ cho sản xuất hoa: cơ sở nhân giống, nhà kính, nhà
lới còn sơ sài, cha đợc đầu t đúng mức .
- Việc tổ chức, đào tạo cán bộ giảng dạy và nghiên cứu, cán bộ kĩ thuật
cho các vùng hoa cha đợc quan tâm.
- Cha có thị trờng hoa xuất khẩu ổn định.
3


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Cùng với sự tăng lên của đô thị hoá, công nghiệp hoá, đời sống của nhân

dân ta ngày càng tăng lên thì nhu cầu của hoa cây cảnh cũng tăng vọt. Tuy
nhiên, để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng cao của ngời tiêu dùng và của xuất
khẩu, sản xuất hoa ở Việt Nam cần phải đợc quan tâm và đầu t, nghiên cứu, tổ
chức tốt hơn nữa trong các năm tới đây.
1.1.3. Tình hình sản xuất hoa ở Hà Nội
Hà Nội là trung tâm lớn nhất cả nớc về hoa cây cảnh, nhiều địa danh ở Hà
Nội đã trở nên nổi tiếng khắp cả nớc nh hoa tơi ở Ngọc Hà, hoa đào ở Nhật
Tân,... Nhu cầu về hoa tăng lên và Hà Nội xuất hiện thêm các vùng hoa mới:
Phú Thợng (Tây Hồ), Tây Tựu (Từ Liêm), Vĩnh Tuy (Hoàng Mai).
Theo thống kê năm 1999, diện tích trồng hoa ở Hà Nội đạt tới 550ha (kể cả
hoa đờng phố và quất cảnh), nhng tập trung chủ yếu ở Từ Liêm, Thanh Trì, Tây Hồ.
Tuy hoa layơn không phải là loại hoa đợc trồng với số lợng lớn tại Hà Nội
(chủ yếu là hoa hồng, hoa đào, cúc) nhng giá trị kinh tế của hoa layơn đem lại
cho ngời sản xuất lại tơng đối cao.
ở Hà Nội đã hình thành nhiều chợ bán buôn hoa tơi, trong đó có hai chợ
đầu mối lớn là: chợ Quảng Bá (Tây Hồ) và chợ Hàng Lợc (Hoàn Kiếm). Hàng
ngày hoa của các tỉnh khác nh Bắc Ninh, Nam Định, Hải Phòng và thậm chí ở
những nơi rất xa nh Đà Lạt, thành phố Hồ Chí Minh và hoa nhập từ Trung
Quốc, Thái Lan đều tập trung về đây.
Do đô thị hoá, thu nhập và mức sống của ngời Hà Nội ngày một tăng lên,
nhu cầu về hoa cây cảnh cũng có những thay đổi nhất định, đồng thời sản xuất
hoa tơi của Hà Nội cũng có những thay đổi cơ bản.
1.2. Đặc điểm sinh thái - khí hậu của vùng hoa Hà Nội
Thủ đô Hà Nội là nơi hội tụ của những khu công nghiệp lớn nhng cũng là
nơi có điều kiện tơng đối thuận lợi để trồng hoa, trong đó diện tích trồng hoa
cũng chiếm phần lớn.
Nằm ở vùng đồng bằng sông Hồng, Hà Nôi có vị trí địa lí 105 048 độ kinh
đông, 21001 độ vĩ bắc, độ cao so với mực nớc biển là 5 mét. Địa hình Hà Nội
bằng phẳng, đất đai chủ yếu là phù sa cổ, không đợc bồi đắp hàng năm, khí hậu
thuộc nhiệt đới gió mùa, lợng bức xạ dồi dào 105-120kcal/cm 2/năm, số giờ

nắng cao 1600 - 1800 giờ nắng/năm.
1.2.1. Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ cả năm của Hà Nội ở mức trung bình là 24,3 0C, trong đó có 7
tháng từ tháng 4 đến tháng 10 nhiệt độ cao hơn mức trung bình, đặc biệt là 4
tháng (6, 7, 8, 9) nhiệt độ trung bình ở mức 28 0C. Do vậy, những tháng này
không thích hợp với các loại hoa ôn đới và á nhiệt đới nh hoa hồng, hoa cúc,
hoa cẩm chớng, hoa layơn ... kèm theo một số ngày rất nắng, ma to gió lớn ảnh
hởng đến chất lợng của hoa. Các tháng còn lại: 10,11,12, 1, 2, 3 có nhiệt độ
trung bình từ 16,3 - 25,40C, nhiệt độ này thích hợp với các loại hoa ôn đới và á
4


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

nhiệt đới. Vì vậy, những tháng này diện tích trồng hoa tăng lên rất nhiều và giai
đoạn này cũng chính là thời vụ chủ yếu của vùng hoa Hà Nội, tuy nhiên cũng
có một số ngày nhiệt độ thấp (<120C) làm ảnh hởng đến quá trình sinh trởng và
nở của hoa, do vậy cần có các biện pháp khắc phục kịp thời.
1.2.2. Độ ẩm không khí
Hà Nội là nơi có độ ẩm không khí cao (74 - 82%), độ ẩm không khí cao
có lợi cho sự sinh trởng và phát triển của cây nhng lại bất lợi cho trồng hoa chất
lợng cao. Các côn trùng nhỏ nh rệp, muội,... các nấm bệnh, vi khuẩn phát triển
mạnh trên tất cả các bộ phận của cây, các tháng có độ ẩm cao là 3, 4, 7, 8.
1.2.3. Số giờ nắng
Số giờ nắng trong năm khá cao nhng phân bố không đồng đều, các tháng
mùa nóng có số giờ nắng cao, còn trong các tháng mùa lạnh đặc biệt là tháng
12, 1, 2, số giờ nắng tơng đối thấp. Tổng số giờ nắng của Hà Nội là 1427,2 giờ
nếu chia bình quân sẽ có mỗi ngày là 3,97 giờ nắng. Những vùng có số giờ

nắng cao, năng lợng mặt trời lớn, thuận lợi cho cây quang hợp.
1.2.4. Lợng ma
Lợng ma cả năm tơng đối lớn nhng phân bố không đồng đều, các tháng 1,
2, 3 lợng ma nhỏ cha đủ yêu cầu nớc cho hoa phát triển, mặt khác trời âm u
nhiều dẫn đến độ ẩm không khí cao, tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát
triển, chất lợng hoa thấp. Các tháng từ tháng 5 đến tháng 9 có lợng ma trung
bình khá cao. Thuận lợi cho việc trồng hoa là từ tháng 9 đến tháng 2, tuy nhiên
ngay cả trồng hoa trong những tháng này cũng gặp không ít khó khăn. Cần
phải có những biện pháp kỹ thuật để khắc phục nhằm nâng cao năng suất, chất
lợng hoa cắt.
Tóm lại: điều kiện khí hậu của Hà Nội rất thích hợp với một số loại hoa
nh hoa hồng, cúc, layơn và một số loại hoa khác. Sự thay đổi của thời tiết là
điều kiện không tốt cho hoa làm giảm giá trị, chất lợng hoa. Vì vậy cần có các
biện pháp xây dựng nhà lới, nhà kính, nhà che nilon sử dụng các chất hoá học,
hệ thống tới tiêu,... để trồng hoa có chất lợng cao.
1.3. Môi trờng trồng hoa layơn
Hoa layơn là loại hoa a khí hậu mát mẻ, rất khó thích nghi với điều kiện
khí hậu nóng ẩm, vì vậy việc trồng hoa cần phải có những đòi hỏi kỹ thuật sau:
1.3.1. Nhiệt độ
Nhiệt độ là yếu tố quan trọng có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình sinh trởng, phát triển và nở của cây hoa layơn. Hoa có thể sống trong khoảng nhiệt độ
10-130C, bị chết khi nhiệt độ từ 3 - 50C. Nhiệt độ thích hợp nhất để cây hoa
sinh trởng phát triển tốt và cho năng suất cao, chất lợng tốt là từ 20-250C. Khi
nhiệt độ không khí xuống dới 130C kéo dài, cây ngừng sinh trởng, đầu lá bị
héo, hoa không trỗ khỏi bao lá, tỷ lệ bị nghẽn dòng (không trỗ thoát) cao, chất
5


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn


lợng kém. Khi nhiệt độ không khí từ 300C trở lên kéo dài, cây bị còi cọc, bệnh
khô dầu lá phát triển mạnh và cấp bệnh rất cao, chất lợng hoa kém.
1.3.2. ánh sáng
Cây hoa layơn là loại cây u đãi nắng, nhng không yêu cầu cờng độ ánh
sáng cao, cho nên muốn cây ít sâu bệnh, năng suất và chất lợng tốt cần trồng ở
những nơi thoáng, tránh nắng.
1.3.3. Độ ẩm
Hoa layơn là loại cây a ẩm, nhng lại không chịu đợc úng. Khi bị ngập úng
bộ rễ, cây bị chết nhanh chóng, củ bị thối, toàn thân bị vàng và chết. Ngợc lại
nếu bị hạn hán (hạn đất và hạn không khí), cây sinh trởng chậm, chất lợng hoa
kém, tỷ lệ nghẽn dòng cao, dẫn đến năng suất giảm. Độ ẩm đất thích hợp cho
hoa là 65-70%.
Khi gặp nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, hoặc hạn không khí, muốn cho cây
sinh trởng bình thờng cần phải tới nớc, thờng xuyên giữ độ ẩm cho đất 70-75%.
1.3.4. Dinh dỡng
Đất thích hợp cho hoa layơn là đất thịt nhẹ (nếu nhiều cát sẽ không thích
hợp với cây hoa này). Không thể trồng hai vụ hoa layơn liên tục trên cùng một
mảnh đất. Để trồng hoa năng suất cao, phẩm chất hoa tốt, tốt nhất là luân canh
cây với lúa nớc. Nếu trồng 2 vụ hoa layơn liên tiếp nhau sẽ không cho thu
hoạch. Ngoài các nguyên tố đa lợng nh N, P, K, các nguyên tố vi lợng nh Zn,
Mn, Cu, Fe, Mg, Bo, Mo,... rất quan trọng, quyết định đến chất lợng bông hoa.
Khi đợc bón (tốt nhất là phun qua lá), các nguyên tố vi lợng làm tăng rõ rệt
chiềt dài bông, đờng kính cổ bông, đờng kính hoa, màu sắc...
1.4. Một số bệnh trên hoa layơn và cách phòng trừ
1.4.1. Bệnh vết trắng lá
Triệu trứng của bệnh này là ban đầu vết bệnh nhỏ nh mũi kim về sau to
dần, có dạng hình tròn hoặc hình bầu dục, ở giữa màu trắng xám, bên ngoài có
viền nâu xẫm, bệnh thờng hại các lá bánh tẻ và lá già. Trên mô bệnh về sau thờng hình thành các chấm nhỏ màu đen, đó là các quả cành của nấm gây bệnh,
bệnh nặng làm lá vàng, chóng rụng. Nguyên nhân gây bệnh do nấm Septoria

gladioli gây ra. Nên vệ sinh vờn ơm để diệt trừ tận gốc, nếu phát bệnh thì dùng
các thuốc thờng phẩm sau để phòng trừ: Score 250ND dùng với liều lợng 0,2 0,3 lít/ha, hoặc anvil 5SC liều lợng 1lit/ha.
1.4.2. Bệnh thối xám
Vết bệnh lúc đầu màu nâu vàng, gặp thời tiết ẩm ớt mô bệnh thối nhũn
không có mùi, trời khô hanh mô bệnh màu nâu xám. Bệnh làm thối lá, vàng lá
và thân. Trên mô bệnh thờng thấy một lớp màu trắng và nhiều hạch nấm màu
nâu đen hình dạng không đều. Nguyên nhân là do nấm Selerotinia draytoni gây
ra.

6


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

1.4.3. Bệnh héo vàng
Bệnh xuất hiện ở phần gốc thân hoặc cổ rễ cây hoa, thờng có màu nâu.
Làm khô tóp gốc thân hoặc thối cũ dẫn đến các lá phía trên bị héo và chuyển
sang màu vàng. Trên mô bệnh trong điều kiện ẩm ớt, nhiệt độ cao thờng hình
thành một lớp nấm màu vàng nhạt. Do nấm Fusarium oxysporum f.sp. gladioli
gây ra.
1.4.4. Bệnh héo xanh vi khuẩn
Bệnh này do vi khuẩn Pseudomonas marginata gây ra, chúng tác động vào
bộ phận gốc rễ làm thối gốc rễ. Vết bệnh có hình bất định, màu trắng đục, ủng
nớc, cây bị bệnh lá héo rũ tái xanh, thờng héo từ các lá gốc lên các lá trên, bố
mạch thâm đen, có dịch nhầy trắng nh sữa tiết ra khi bấm ngang chỗ cắt.
Phòng trừ bằng cách chọn vờn ơm và vờn trồng cao ráo, thoát nớc, làm đất
kỹ, nhổ cỏ gây bệnh, diệt trừ cỏ dại và phun thuốc kháng sinh diệt trừ vi khuẩn
nh Steptomixin nồng độ 100-150ppm.

1.5. Phơng pháp bảo quản hoa cắt sau thu hoạch
Các phơng pháp bảo quản hoa cắt đều hớng vào mục tiêu làm cho hoa tơi, bền
hơn trong suốt quá trình thu hoạch, vận chuyển, phân phối đến tay ngời tiêu dùng.
Hiện nay, phơng pháp bảo quản hoa thông dụng nhất là dùng nhiệt độ thấp
ức chế hoạt động sinh lý của hoa sau thu hoạch. Đây là một phơng pháp tối u
cho hoa cắt. Tuy vậy, để xác định đợc nhiệt độ thấp tối thích cho hoa cắt bảo
quản là một vấn đề quan trọng, đối với hoa layơn, nhiệt độ tối thích cho bảo
quản lạnh là 50C. Hoa cắt có nguồn gốc ôn đới thờng có nhiệt độ tối thích cho
bảo quản thấp hơn so với hoa cắt nhiệt đới và á nhiệt đới. Hoa cắt ở giai đoạn
nụ thờng cần nhiệt độ thấp hơn so với hoa cắt đã nở một phần hay hoàn toàn.
Để tránh các xốc về nhiệt độ có thể gây ra hỏng hoa cắt, việc làm lạnh sơ
bộ nhanh hoa cắt trớc bảo quản cũng nh nâng nhiệt độ của hoa cắt sau bảo
quản lạnh cũng đợc tiến hành một cách cẩn thận, đặc biệt là hoa nhiệt đới, nơi
có nhiệt độ không khí tơng đối cao.
Sử dụng phơng pháp lạnh khô hay lạnh ớt cũng là một vấn đề cần cân
nhắc.Trừ một số loại hoa thích hợp cho bảo quản lạnh ớt nh: đồng tiền, mõm
chó, một số loài thích hợp với bảo quản lạnh khô nh: cúc, hồng hay layơn đều
có tuổi thọ bảo quản cao hơn so với bảo quản lạnh ớt.
ở nhiệt độ thấp, ethylen sinh ít và hoạt động sinh lý yếu. Tuy vậy, ngay cả
ở nhiệt độ thấp ethylen sinh ra từ hoa cắt cũng đủ để gây hỏng hoa do tích luỹ
nhiều, hoa hỏng do ethylen còn phụ thuộc vào thời gian lu trữ. Việc chống tác
động của ethylen có thể thực hiện đợc bằng cách xua đuổi ethylen ra khỏi
phòng bảo quản, hoa cắt có thể để xa nguồn sinh ethylen, ức chế sản sinh
ethylen, không nên bảo quản hoa đã nở với hoa cha nở, hoa cũng không nên
bảo quản cùng với quả chín và rau vì đó là nơi sinh ra khí ethylen. Sự tồn tại
của các sản phẩm thối, các thùng chứa bẩn trong phòng bảo quản là cần phải
7


Đề tài KC06 - 10NN


Bảo quản hoa layơn

tránh vì chúng là nguồn sinh ra khí ethylen lớn. Sự ức chế sản sinh ethylene của
hoa hoặc ngăn cản tác động của ethylene nội sinh trong bảo quản hoa cắt có thể
đạt đợc bằng nhiệt độ thấp và bằng xử lý hoá chất đặc biệt.
1.6. Một số yếu tố cần quan tâm khi chăm sóc hoa sau thu hoạch
Cho đến nay, những thông tin chính xác về kỹ thuật xử lý sau thu hoạch
cho từng loại hoa cắt vẫn cha đợc hiểu biết nhiều. Vì vậy, những hớng dẫn
chung về xử lý sau thu hoạch hoa cắt từ thời điểm thu hái đến nơi tiêu thụ cuối
cùng sẽ có tác dụng đẩy mạnh sự phát triển của nghiệp trồng hoa. Ngoài ra
những thông tin này còn bổ ích đối với những ngời chơi hoa.
Một trong những vấn đề quan trọng của xử lý hoa cắt đó là xác định thời điểm
thu hoạch thích hợp. Nói chung hoa có thể đợc thu hoạch ở dạng nụ hoặc dạng hoa
đã phát triển đầy đủ, tuỳ thuộc vào loại, loài và đôi khi là mục đích của ngời chơi
hoa.
Rất nhiều loại hoa có thời điểm thu hoạch phù hợp là ở giai đoạn nụ và sẽ
tiếp tục nở sau đó. Trong trờng hợp này thời gian sinh trởng đợc rút ngắn, mật
độ đóng gói sản phẩm tăng lên, giảm những h hỏng cơ học, giảm thể tích bao
gói, khả năng bị héo cũng giảm. Một ví dụ điển hình về loại này là hoa layơn,
chúng đợc thu hái khi nụ bắt đầu chớm nở. Hoa cúc là loại chỉ thu hoạch sau
khi hoa đã nở hoàn toàn, trong khi hoa mõm chó lại phải thu hoạch ở giai đoạn
trung gian. Hoa thu hoạch để bán ở tại chỗ thờng đợc thu hoạch ở giai đoạn
phát triển muộn hơn so với hoa thu hoạch để vận chuyển đi xa (xuất khẩu).
1.6.1. Nhiệt độ
Tất cả các hoa cắt đều hô hấp và thải ra nhiệt. Khi nhiệt độ tăng, hô hấp
lại đợc kích thích, vì vậy chất dinh dỡng dự trữ bị tiêu hao nhiều hơn. Đồng
thời với quá trình này là tốc độ mất nớc tăng lên và quá trình héo hoa xảy ra.
Hậu quả cuối cùng của những quá trình này là làm tăng quá trình già hoá của
hoa.

Một trong những biện pháp khắc phục hiện tợng này để duy trì tốt chất lợng cũng nh thời gian cắm lọ nh mong muốn là phải hạ nhiệt độ của khối hoa.
Nhiệt độ phù hợp để bảo quản hoa layơn là trên 50C.
1.6.2. Chất dinh dỡng
Các chất trao đổi nh tinh bột, đờng trong cành, lá và cánh hoa là cần thiết
cho quá trình nở hoa cũng nh để hoa đợc tơi lâu. Khi hoa đợc trồng trong điều
kiện canh tác đảm bảo thì lợng chất dinh dỡng dự trữ rất cao. Có một sự thật là
lợng hyđrat cacbon trong hoa cao nhất vào buổi chiều muộn, tuy nhiên hoa lại
thờng đợc thu hoạch vào lúc sáng sớm. Sở dĩ nh vậy là vì vào buổi sáng nhiệt
độ thấp, hàm lợng nớc trong cây cao, và ngời thu hoạch có nhiều thời gian hơn
để đóng gói và vận chuyển hoa đi xa.
Chất lợng cũng nh độ bền của hoa cắt tăng lên rất nhiều khi cành hoa đợc
cắm trong dung dịch có chứa đờng ăn (sugar) hoặc saccarose. Việc này phải đ8


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

ợc thực hiện trong môi trờng có nhiệt độ thấp, nhng dung dịch phải có nhiệt độ
ấm 43oC (110oF). Kích thớc (độ nở) cũng nh màu sắc của hoa cũng đợc tăng lên
khi bổ sung đờng vào dung dịch. Hoa layơn sẽ nở to hơn và có thời gian cắm lọ
lâu hơn. Đờng còn là một thành phần quan trọng trong dung dịch giữ nớc ở giai
đoạn phân phối cũng nh ở giai đoạn bán lẻ và cắm hoa ở gia đình.
1.6.3. ánh sáng
Nhìn chung ánh sáng ít có liên quan đến sinh lý sau thu hoạch của hoa.
Tuy nhiên cũng có trờng hợp ngoài lệ đối với hoa hồng trồng trong nhà kính.
Sự thối hỏng lá là một vấn đề lớn khi hoa ở trong bóng tối, tuy nhiên vấn đề
này có thể đợc giải quyết khi bổ sung đờng và hạ nhiệt độ.
1.6.4. Nớc
Hầu hết mô thực vật chứa ít nhất là 95% nớc, tuỳ vào loại. Hoa cắt có lá

rộng hoặc nhiều lá sẽ bị mất nớc và héo rất nhanh. Để hạn chế sự mất nớc trong
bảo quản đặc biệt là bảo quản lâu dài cần phải đảm bảo độ ẩm tơng đối ở mức
95%. ở nhiệt độ thấp, tốc độ mất nớc giảm đi và hầu hết các loại hoa đều tái
hyđrat hoá (thuỷ hoá) hoàn toàn sau khi vận chuyển. Tuy nhiên bất kỳ dấu hiệu
héo nào xảy ra trong gian giai đoạn phân phối dù đã đợc làm tơi trở lại thì vẫn
làm giảm độ bền của hoa. Sự héo của hoa iris đã làm biến tính một vài protein
của chính nó, và vấn đề này không thể giải quyết bằng tái hyđrat hoá. Thờng
thì cành hoa sẽ tự hấp thu nớc miễn là chúng không bị tắc ở mô xylem. Mạch
xylem có thể bị tắc bởi các nguyên nhân sau:
* Tắc mạch do bọt khí
Các bọt khí nhỏ thờng bị hút vào hệ thống xylem của hoa tại thời điểm thu
hoạch. Các bọt khí này thờng làm tắc hoặc cản trở dòng vận chuyển nớc đi lên
trong xylem.
Vấn đề này có thể giải quyết bằng cách cắt lại cành hoa trong dung dịch
nớc ấm (43oC) loại bỏ đi 1 mẩu cành dài khoảng 2,5 cm, để đạt kết quả tối u
nên chỉnh pH của dung dịch xuống 3-4 bằng axít xitric.
* Tắc mạch do vi khuẩn
Bản thân vi khuẩn và các chất do vi khuẩn tổng hợp ra thờng làm tắc hệ
thống xylem dẫn nớc của cành hoa. Để tránh hiện tợng này chỉ nên dùng các
bình đựng hoặc lọ cắm sạch, và phải đợc rửa thờng xuyên. Một biện pháp hữu
hiệu hơn đó là bổ sung một vài hoá chất để ức chế sự phát triển của vi sinh vật.
Môi trờng axít cũng có tác dụng ức chế sự sinh trởng của vi khuẩn.
* Tắc mạch do đáp ứng sinh lý
Khi cành hoa bị cắt, tế bào thực vật thờng đáp ứng bằng cách làm kín vết
thơng. Sự tắc nghẽn sinh lý ở cành hoa cắt thờng là do sự ngng tụ các chất
pectin trong các yếu tố xylem. Các mảnh vỡ trong bình chứa hoặc lọ cắm cũng
có thể làm ngừng quá trình hấp thu nớc của hoa.
* Chất lợng nớc
9



Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Nớc cứng hoặc nớc kiềm làm giảm đáng kể đời sống cắm lọ của hoa, vấn
đề này có thể đợc giải quyết bằng cách loại ion trong nớc và làm axít hoá nớc.
Các chất bảo quản hoa bán trên thị trờng thờng không chứa đủ lợng axít để làm
axít hoá loại nớc có độ kiềm cao. Trong trờng hợp này cần bổ sung thêm axít
vào dung dịch. Nớc mềm có chứa nhiều ion natri cũng có thể gây độc trên cho
hoa. Flo (F-) và sunphát (SO4-2) trong nớc máy cũng gây độc cho hoa.
1.6.5. Ethylene
Quá trình già hoá của hoa diễn ra rất nhanh khi chúng tiếp xúc với dù là một lợng rất nhỏ ethylene. Ngoài ra hoa cũng tổng hợp ethylene khi hoá già. Ethylene
còn liên quan đến quá trình già hoá sớm (premature senescence) ở một số loại hoa,
và gây rụng hoa ở một số loại hoa khác. Ethylene đợc tổng hợp bởi quá trình chín
của nhiều loại quả, ngoài ra khí thải của động cơ đốt trong, cũng nh khí thải của
quá trình hàn cũng có chứa ethylene. Ethylene với nồng độ trên 100ppb (parts per
billion - phần tỷ) trong môi trờng có thể gây h hỏng cho hoa, vì vậy cần phải tránh
tuyệt đối. Khu vực bảo quản và xử lý hoa cần phải đợc thiết kế để không bị ô nhiễm
với ethylene đồng thời phải có sự thông gió phù hợp để loại bỏ ethylene do hoa tổng
hợp ra.
Xử lý hoa với thiosulfate bạc (STS - sodium thiosulfate) cũng làm giảm
hiệu ứng của ethylene (kể cả nội sinh và ngoại sinh). Bảo quản lạnh có khả
năng làm giảm sự tổng hợp ethylene cũng nh độ nhạy cảm của hoa với
ethylene. Hiện nay tại úc, ngời ta đang thử nghiệm áp dụng ở quy mô thơng
mại chất 1-MCP (1-methylcyclopropen) ở nồng độ 20ppb trên hoa. Chất này có
tác dụng ức chế các thụ cảm ethylene của hoa.
1.6.6. Tính hớng địa
Tính hớng địa thờng làm giảm chất lợng của một số loại hoa cụm nh hoa
layơn, hoa mõm chó do cụm hoa uốn cong lên khi bảo quản chúng ở phơng

nằm ngang. Đối với loại hoa này khi vận chuyển cần phải xếp theo phơng
thẳng đứng.
1.6.7. H hỏng cơ học
Hoa bị gãy hoặc bị thâm cần phải đợc loại bỏ, do giá trị kinh tế cũng nh
giá trị thẩm mỹ giảm. Các vi sinh vật gây bệnh thờng dễ dàng xâm nhiễm vào
hoa tại các điểm bị tổn thơng. Cờng độ hô hấp và tổng hợp ethylene thờng cao
ở những hoa bị tổn thơng hoặc nhiễm bệnh.
1.6.8. Bệnh thực vật
Hầu hết các loại hoa đều mẫn cảm với các tác nhân gây bệnh. Trong điều
kiện thời tiết lạnh và ẩm nếu hoa đợc cắt và đóng gói khi cha để se mặt lá thì
việc phát triển bệnh trong quá trình vận chuyển là thờng tình. Ngoài ra, việc
chuyển hoa từ khu vực bảo quản lạnh ra khu vực xử lý có nhiệt độ cao hơn có
thể làm nảy sinh hiện tợng ngng tụ nớc trên hoa. Botrytis là một trong những
bệnh thờng gặp nhất trên hoa, chúng có khả năng phát triển ở bất cứ đâu có nớc
10


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

tự do. Một số chất chống nấm nh Ronalin và Rovral đã chứng tỏ có hiệu quả
cao trong phòng chống các loại nấm có màu xám trên hoa.
1.7. Kỹ thuật quản lý hoa sau thu hoạch
Hệ thống thu hoạch và marketing hoa thờng phụ thuộc vào loại hoa, ngời
trồng, khu vực trồng và hệ thống marketing. Chúng bao gồm các bớc: thu
hoạch, phân loại, bó, bọc lót, đóng gói, làm lạnh và vận chuyển, tuy nhiên
chúng không nhất thiết là phải theo trình tự trên. Thờng thì 50% giá thành sản
xuất hoa phát sinh ở giai đoạn thu hoạch và phân phối hoa đến tay ngời tiêu
dùng. Hệ thống quản lý phải đợc lựa chọn phù hợp để kéo dài tối đa đời sống

sau thu hoạch của hoa. Tốt nhất là nên phân loại, đóng gói ngay tại lúc thu hái
(trên vờn hoa) rồi chuyển trực tiếp đến hệ thống làm lạnh.
1.7.1. Thu hoạch
Nên cắt hoa bằng kéo hoặc dao sắc, và không bao giờ đợc đặt hoa sau khi
cắt lên trên đất vì đây là một trong những nguy cơ gây nhiễm sinh vật gây bệnh
lên hoa. Lý tởng nhất là loại phải đợc thu hoạch, phân loại và đóng gói ở nơi
khô ráo, có nghĩa là bản thân cành hoa cũng không đợc cắm vào nớc. Khi cần
hydrat hoá (thuỷ hoá) hoa nên sử dụng dung dịch bảo quản. Nếu không có điều
kiện dùng chất bảo quản thì dùng một bình nớc sạch cùng với chất diệt khuẩn.
Với nớc cứng và loại hoa khó hydrat hoá thì cần bổ sung vào bình một lợng
axit xitric vừa đủ để axit hoá đợc dung dịch nớc. Ngoài ra cũng có thể bổ xung
một lợng đờng thích hợp vào dung dịch.
1.7.2. Phân loại
Tiêu chuẩn phân loại hoa cắt là một vẫn đề hiện đang gây rất nhiều tranh
cãi trong lĩnh vực chăm sóc và xử lý hoa sau thu hoạch. Đây là quá trình tốn
khá nhiều công sức và chi phí. Trong hệ thống này cần phải đảm bảo những
tiêu chuẩn về cơ học để lựa chọn và hạn chế h hỏng trên hoa. Hoa cần phải đợc
hyđrat hoá trong nớc ấm với đờng, chất axít hoá, và chất diệt khuẩn cho đến
khi việc phân loại hoa đợc tiến hành.
Nếu hoa bị héo thì không đợc sử dụng đờng trong dung dịch khi tái hyđrat
hoá. Hoa héo cần phải đợc đặt trong nớc loại ion có chứa chất sát trùng. Ngoài
ra có thể bổ sung chất làm ớt (chất nhũ hoá) với lợng 0,01 - 0,1%, nớc có thể đợc axít hoá bằng axít xitric, 8-hydroxyquinoline xitrat (8 - HQC) hoặc sulphat
nhôm để chỉnh pH của nớc xuống gần 3,5. Quá trình tái hyđrat hóa cần phải đợc thực hiện trong phòng lạnh, tuy nhiên nhiệt độ của dung dịch phải vào
khoảng 43oC. Quá trình xử lý này hoàn toàn tơng tự nh xử lý hoa không bị héo
ngoại trừ việc không bổ sung đờng đối với hoa héo.
1.7.3. Pulsing
"Pulsing" ở đây đợc hiểu là cắm hoa vừa mới thu hoạch vào một dung
dịch đặc biệt trong một thời gian tơng đối ngắn (từ vài giây đến vài giờ) để kéo
dài thời gian bảo quản và độ bền cắm lọ của hoa. Đờng là thành phần chính
trong dung dịch pulsing, nồng độ phù hợp trong khoảng 2-20%, tuỳ thuộc vào

11


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

từng loại hoa. Ngời ta cũng có thể bổ sung thiosulphat bạc vào dung dịch
pulsing của một số loại hoa để làm giảm ảnh hởng của ethylene. Hoa có thể đợc đặt trong dung dịch pulsing trong một thời gian ngắn ở nhiệt độ ấm (10 phút
ở 21oC), hoặc trong một thời gian lâu ở nhiệt độ lạnh (20 giờ ở 2oC). Pulsing
với thời gian rất ngắn (10 giây) trong dung dịch AgNO 3 đã chứng tỏ là có hiệu
quả tốt trên một số loại hoa. Hoa cúc Trung quốc và cây dơng xỉ đuôi chồn đã
có các đáp ứng tốt khi pulsing bằng dung dịch có chứa 1000ppm nitrat Bạc.
Một số loại hoa lại bị tổn thơng ở nồng độ này nhng lại đáp ứng tốt với nồng độ
100 - 200ppm. Cho đến nay chức năng của nitrat bạc vẫn cha đợc hiểu biết hết.
Trong một số trờng hợp nh đối với hoa cúc thì chức năng của nó thuần tuý chỉ
là chất sát trùng. Tuy nhiên trong một vài trờng hợp khác nó lại làm giảm tác
động ethylene lên hoa. Trong mọi trờng hợp thì cành hoa đều phải đợc rửa sạch
d lợng nitrat bạc trớc khi đem đóng gói.
1.7.4. Làm nở hoa
Hầu hết hoa đợc cắt ở giai đoạn nụ, các nụ này cần phải đợc làm cho nở
trong dung dịch nở hoa trớc khi đem bán. Các dung dịch nở hoa cần phải có
chất sát trùng và đờng. Lá của một số loại hoa có thể bị tổn thơng (đặc biệt là
hoa hồng) nếu hàm lợng đờng quá cao. Việc làm nở hoa phải đợc tiến hành ở
nhiệt độ ấm (21 - 27oC), độ ẩm tơng đối không cao lắm (60 - 80%) và cờng độ
ánh sáng tơng đối cao (2100 - 4200 lux).
1.7.5. Làm lạnh
Vấn đề quan trọng nhất để duy trì chất lợng của hoa sau thu hoạch là phải
đảm bảo làm lạnh hoa ngay lập tức sau khi thu hái, và hoa phải đợc giữ ở nhiệt
độ tối u này trong suốt quá trình phân phối. Phần lớn hoa cần đợc giữ ở nhiệt

độ 0-2oC, trong khi cành hoa phải đợc cắm trong dung dịch có nhiệt độ ban đầu
là 43oC và để nó tự mát dần dần.
Sau khi đóng gói rất khó làm lạnh hoa. Do mật độ hoa dày, cờng độ hô
hấp cao, nhiệt độ cao từ ngoài đồng hoặc khu vực đóng gói, tất cả các yếu tố
này tạo cho khối hoa có một lợng nhiệt rất lớn. Nh vậy nhất thiết phải làm lạnh
hoa ngay lập tức sau khi thu hái. Một trong những biện pháp đơn giản nhất để
đảm bảo cho hoa đóng gói đợc làm mát đúng mức là đóng gói hoa trong phòng
lạnh, tuy nhiên biện pháp này có thể làm chậm quá trình đóng gói. Các loại hộp
có đột lỗ thờng đợc dùng trong làm lạnh sơ bộ hoa. Không khí lạnh có thể đợc
thổi hoặc hút qua hộp thông qua các lỗ.
1.7.6. Dung dịch cắm hoa
Dung dịch cắm lọ thờng có chứa đờng ở nồng độ thấp (0,5-2%), một hoá
chất để giữ cho pH của dung dịch ở mức thấp, và một chất sát trùng. Hoa phải
luôn đợc cắm trong dung dịch này. Các chất bảo quản cung cấp trên thị trờng
có thể theo khối lợng lớn, hoặc làm thành gói nhỏ đủ hoà trong một lít dung
dịch.
12


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Một dung dịch bảo quản hoa điển hình có chứa 0,5-2% đờng ăn, một chất sát
trùng (HQC-hydroxy-quinoline-citrate, hoặc hỗn hợp chất amon bậc bốn) và
khoảng 300ppm axít xitric. Trong trờng hợp này cả HQC và axít xitric đều có tác
dụng làm giảm pH của dung dịch. Đôi khi một số hoá chất khác cũng đợc phối hợp
bổ sung vào dung dịch, chẳng hạn nh (nhôm sunphát, hydroxytnhôm, phèn chua các chất này có tác dụng làm lắng các tiểu phần lơ lửng trong nớc đồng thời làm
giảm pH), chất giải phóng clo chậm (đây là chất sát trùng tốt, nhng lại có khả năng
gây độc trên một số đối tợng), và chất điều hoà sinh trởng 6 - benzyl adenine cũng

đợc sử dụng. Những hoá chất trên chỉ đợc sử dụng ở nồng độ khuyến cáo cho phép.
1.7.7. Kiểm tra chất lợng
Dùng một số lọ cắm nhỏ, một khoảng không vừa phải với nhiệt độ tơng
đối ổn định trong phòng thí nghiệm. Cắm hai hoặc ba bông hoa cần kiểm tra
vào mỗi lọ và cứ sau hai hoặc ba ngày ghi lại chất lợng của chúng. Việc ghi
chép chất lợng hoa có thể theo kiểu mô tả (nh tơi, hơi héo, héo..) hoặc bằng
cách cho điểm (0-5 điểm). Những công việc này một nhân công có thể thực
hiện trong vòng hai mơi phút mỗi ngày.
1.8. Dung dịch xử lý sau thu hoạch
Có nhiều bớc xử lý và hoá chất đợc sử dụng với hoa cắt. Đã có nhiều sản
phẩm thơng mại đang đợc bán dới nhiều nhãn hiệu khác nhau. Trớc khi sử
dụng các chế phẩm đó ở quy mô lớn, nên có các đánh giá thử nghiệm và so
sánh. Việc tự pha chế dung dịch cần sự nỗ lực nhất định, tuy nhiên nó rẻ hơn so
với việc mua hỗn hợp trộn sẵn.
1.8.1. Thành phần hoá học
Có ba thành phần chính là chất làm axít hoá dung dịch, chất dinh dỡng, và
chất sát trùng.
1.8.1.1. pH nớc
Nớc kiểm hoặc nớc có pH cao thờng gây tác hại với hoa cắt, nớc này sẽ
khó di chuyển trong cành hoa, và vì vậy hoa sẽ không hấp thụ đủ nớc. Việc bổ
sung một vài muối khoáng đã chứng tỏ có hiệu quả tốt trong một số trờng hợp,
tuy nhiên nớc đã loại ion đã chứng tỏ là tốt hơn so với việc dùng nớc máy.
Việc làm thay đổi độ axít là một trong ba thành phần quan trọng nhất của
chất bảo quản hoa, độ pH phù hợp cho hoa vào khoảng 3,2 - 3,5. Nớc cứng cần
đợc bổ sung thêm 300 - 500 ppm axít xitric, ngoài ra lợng sunphat nhôm, 8HQC hoặc 8-HQS cũng cần phải tăng lên.
1.8.1.2. Chất dinh dỡng (nguồn năng lợng)
Nồng độ đờng tuỳ thuộc vào mục đích của dung dịch sử dụng. Nếu hoa đã
bị héo và đang đợc cắm trong dung dịch hydrat hoá thì không đợc bổ sung đờng vào dung dịch. Dung dịch pulsing và dung dịch nở hoa cần phải có nồng
độ đờng tơng ứng với từng loại hoa xử lý. Nhìn chung dung dịch bảo quản hoa
phải có 0,5-2% đờng.

13


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

1.8.1.3. Chất sát trùng
Một số chất sát trùng có khả năng diệt toàn bộ các vi sinh vật trong nớc.
Chất 8-HQC, 8-HQS ngoài việc có tác dụng điều chỉnh pH còn có tác dụng nh
là một chất sát trùng. Chúng có tác dụng ngăn ngừa sự sinh trởng nhanh của vi
khuẩn, nhng không diệt khuẩn. Physan-20, một hỗn hợp amôn bậc 4, là một
chất sát trùng tốt, tuy nhiên chất này có thể gây độc trên một số loại hoa (gây
mất màu cành hoa, giảm đời sống cắm lọ). Chất này có thể đợc dùng ở mức
200ppm trong xử lý hoa cẩm chớng, hoa cúc.
Chất sát trùng hiệu quả nhất là Nitrat bạc (AgNO3), đợc dùng trong các xử
lý nhúng nhanh ở nồng độ 100 - 1000 ppm, hoặc có thể đợc sử dụng nh là một
thành phần của dung dịch bảo quản (25 - 50ppm). Đây là loại hoá chất khá đắt,
hay dính vết vào quần áo, làm đen da. Trong trờng hợp sử dụng nitrat bạc thì
cần phải dùng nớc đã loại ion.
Hypochlorit là một trong những chất sát trùng tốt nhất, chúng là thành
phần chính của thuốc tẩy dùng trong gia đình hay dung dịch chlorin hoá nớc bể
bơi. Hầu hết các loại hoa đều có thể chịu đợc chlorin ở nồng độ thấp (2050ppm) trong dung dịch bảo quản. Vấn đề là ở chỗ chất chlorin bị mất đi rất
nhanh trong dung dịch cho nên chúng cần phải đợc bổ sung đều đặn. Vấn đề
nữa là chất chlorin làm tăng pH của dung dịch vì vậy cần phải bổ sung thêm
một lợng axít nữa.
1.8.2. Chuẩn bị dung dịch
Đờng saccarose có thể mua tại bất cứ cửa hàng thực phẩm nào, một số hoá
chất có thể mua đợc tại các cửa hàng hoá chất, nitrat bạc có thể mua tại cửa
hàng hoá chất ảnh.

1.8.2.1. Dung dịch hydrat hoá
* 0,47 gam axít xitric, 0,94 gam chất tẩy trắng (giaven 5%) trong 1 lít nớc, hoặc:
* 0,28 gam axít xitric, 0,19 gam 8-HQC trong 1 lít nớc. Trong trờng hợp
loại hoa khó hydrat hoá thì dùng dung dịch sau:
* 0,28 gam axít xitric, 0,19 gam 8-HQC và thêm 0,19 gam Triton-X100
hoặc Tween 20, không đợc để hoa trong dung dịch này quá 3 giờ.
Các dung dịch phải đợc pha dùng hàng ngày (không để lâu), phải đảm bảo
pH = 3,2 - 3,5
1.8.2.2. Dung dịch Pulsing đờng
Pulsing đờng có thể kéo dài đợc đời sống cắm lọ của rất nhiều loại hoa.
Những kết quả tuyệt vời đã thu đợc trên loại hoa cụm nh hoa lay ơn, hoa mõm chó,
hoa huệ, đây là loại hoa cần nhiều dinh dỡng, năng lợng trong quá trình nở hoa.
Cho các loại hoa nói chung có thể dùng dung dịch có chứa 1% đờng. Trong trờng
hợp hoa lay ơn nên dùng dung dịch có chứa 20% đờng. Chú ý là bất cứ khi nào sử
dụng đờng đều phải có chất sát trùng trong dung dịch cùng với chất axít hoá. Cũng
có thể chỉ đơn giản bổ sung thêm đờng vào dung dịch bảo quản hoa thờng dùng.
14


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

1.8.2.3. Dung dịch Natri thiosunphat hay Sodium thiosunphat (STS)
Việc xử lý với dung dịch STS là bắt buộc với tất cả các loại hoa nhạy cảm
với ethylene nh hoa cẩm chớng, hoa phi yến, hoa loa kèn, hoa mõm chó.
Chuẩn bị dung dịch gốc: Hoà tan 136,77 gam STS khan trong một lít nớc
(dùng ống đong sạch và bằng nhựa). Hoà tan 35,09 gam nitrat bạc trong 1 lít nớc vào một bình khác. Từ từ rót dung dịch nitrat bạc vào dung dịch STS, khuấy
nhanh trong quá trình rót, bổ sung thêm 6,22 gam Physan - 20 vào dung dịch.
Đây gọi là dung dịch gốc, đợc bảo quản trong bình tối màu.

* Dung dịch Pulsing nhanh: lấy 30 gam dung dịch gốc hoà trong 1 lít nớc.
Cắm hoa trong dung dịch này từ 10 đến 20 phút ở nhiệt độ phòng, ngay lập tức
sau khi xử lý hoa phải đợc rửa sạch các d lợng và cắm trong dung dịch bảo
quản ít nhất là một giờ.
* Dung dịch Pulsing chậm: Hoà 7,5 gam dung dịch gốc trong 1 lít nớc.
Hoa đợc cắm trong dung dịch này trong một giờ ở nhiệt độ phòng hoặc qua
đêm trong buồng lạnh. Dung dịch này bổ sung thêm 10% đờng xử lý qua đêm
trong buồng lạnh đã chứng tỏ rất hiệu quả đối với hoa cẩm chớng.
1.8.2.4. Dung dịch Nitrat Bạc
Xử lý nitrat bạc chỉ trong vòng 10 giây, đây là bớc xử lý rất có hiệu quả
đối với một số loại hoa. Nồng độ thờng dùng là 100 - 1000ppm, dung dịch này
phải đợc pha bằng nớc cất đã loại ion. Trong quá trình pha hay xử lý với dung
dịch này cần đeo găng tay cao su và dung dịch chỉ nên pha đủ dùng tại thời
điểm đó. Dung dịch cần phải đợc tránh ánh nắng trực tiếp, tránh các vật chất
hữu cơ rơi vào trong bình nhằm giữ hoạt độ của dung dịch ở mức cao nhất.
1.8.2.5. Dung dịch cắm lọ (bảo quản)
Đây là dung dịch dùng để cắm hoa trong suốt thời gian chơi hoa, kể cả ở
những nơi bán lẻ. Hoà 0,28 gam axít xitric, 0,187 gam 8-HQC hoặc 8-HQS và
18,7 gam đờng ăn trong một lít nớc.
1.8.3. Nồng độ đờng thích hợp cho một số loại hoa
- Hoa cẩm chớng đã nở: 4% đờng, 400ppm 8 - HQC
- Hoa cẩm chớng dạng nụ đang nở: 2 - 3% đờng, 200ppm 8 - HQC
- Hoa cúc và một số loại hoa thông dụng: 2% đờng, 200ppm 8 - HQC
- Hoa layơn: 3 - 4% đờng, 500 - 600ppm 8 - HQC
- Hoa hồng đỏ: 3 - 4% đờng, 200 ppm 8 - HQC
- Hoa hồng tạp: 2% đờng, 200ppm 8 - HQC
Trớc khi xử lý lợng lớn cần phải kiểm tra hiệu quả với lợng ít, đồng thời
cần kiểm tra pH cho phù hợp (3,2-3,5)
Bảng thông số về nhiệt độ và thời gian dùng trong bảo quản một số loài
hoa

STT
Tên hoa
Nhiệt độ (0C)
Thời gian
1
Hoa Hồng
-0,5 - 0
2 tuần
2
Hoa Layơn
2-5
5 - 8 ngày
15


Đề tài KC06 - 10NN
3
4
5

Bảo quản hoa layơn

Hoa Cúc
Hoa Cẩm Chớng
Hoa Loa Kèn

-0,5 - 0
-0,5 - 0
0-1


3 - 4 tuần
3 - 4 tuần
2 - 3 tuần

1.9. Tình hình nghiên cứu hoa cắt trong và ngoài nớc
1.9.1. Tình hình nghiên cứu hoa cắt ngoài nớc
Hoa là một nguồn lợi kinh tế và làm cho đời sống tinh thần thêm phong
phú, nhiều nớc trên thế giới đã phát triển mạnh nghề trồng hoa nh: Hà Lan,
Pháp, Nhật BảnTừ xa xa, Hà Lan đã có nhiều chuyến tàu buôn chở hoa từ
cảng Amcesdam đi các nớc khác để tiêu thụ. Giá trị nhập khẩu hoa của thế giới
năm 1995 là 6,5 tỷ USD. Có nớc chuyên xuất một loại hoa phong lan, hàng
năm thu tới 4-5 tỷ USD (Thái Lan).
Cũng xuất phát từ điều đó mà việc bảo quản hoa cắt đã đợc các nhà
nghiên cứu quan tâm nhiều hơn: Trong nghiên cứu của Lopphavaphutanan và
Saichon - Kite (Thái Lan) đã nghiên cứu của việc ảnh hởng pH đến chất lợng
và tuổi thọ bảo quản hoa hồng giống ChistianDior. Điều chỉnh pH trong nớc
lọc, nớc ma, nớc máy đều ảnh hởng đến tuổi thọ của hoa hồng, pH tối u trong
nớc máy là 5 và nớc ma là 4, đã cải thiện chất lợng và tuổi thọ của hoa hồng: lá
xanh, hoa nở tơi, đờng kính bông lớn, nấm, khuẩn phát triển chậm.
Năm 1989, Jiang, Sun, Yu, Zhou đã nghiên cứu ảnh hởng của nhiệt độ
thấp có kết hợp với đờng mía trong việc bảo quản hoa tơi đã chứng minh đợc:
Những loại hoa đợc bảo quản ở nhiệt độ 00C trong 2 tuần cho hoa vẫn tơi, nhng
các loại hoa đợc bảo quản ở 00C trong 2 tuần có kết hợp với việc dùng nớc mía
cũng có chất lợng hoa rất tốt. Điều đó đợc chứng minh rõ bởi thí nghiệm bảo
quản hoa tơi với điều kiện nhiệt độ nh trên nhng làm giảm bớt lợng đờng mía
đã làm màu sắc hoa bị nhạt đi rất nhiều.
Theo tác giả Michael S.Reid, nghiên cứu ảnh hởng của đờng saccaroza
đến đờng kính bông hoa layơn sau khi xử lý đờng saccaroza và bảo quản lạnh
đợc kết quả nh sau: Hoa layơn nhúng vào nớc trong thời gian 2 ngày ở nhiệt độ
200C, sau khi bảo quản lạnh đợc 10 ngày thì đờng kính bông hoa lớn nhất của

hoa nở đạt 6,2cm; trong khi đó thí nghiệm tơng tự với dung dịch đờng
saccaroza thì khi hoa nở có thể đạt đờng kính 11,1cm.
Các tác giả Danai Boonyakiat và Yongyat Khamsec (1989) đã nghiên cứu
tuổi thọ bảo quản hoa layơn đợc bảo quản ở 50C, độ ẩm 85%, sau khi nhúng
trong dung dịch gồm: 8 Hydroxylquinoline, AgNO 3, AL2(SO4)3, acid citric, đờng saccaroza trong 24 giờ, kết quả sau 4 ngày bảo quản chất lợng hoa vẫn giữ
nguyên. Việc nhúng hoa trong dung dịch hoá chất không chỉ làm tăng chất lợng mà còn tăng tuổi thọ của hoa từ 9,28 ngày lên 11,5 ngày.
Một số thông tin về cách bảo quản hoa tơi lâu
Muốn giữ đợc hoa tơi lâu ta phải nắm giữ thời gian thu hái. Vào mùa hè
tốt nhất là nên thu hái vào sáng sớm hoặc sau cơn ma một thời gian, là lúc mà
16


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

hoa tơi nhất. Vào mùa đông thì thu hái vào ban tra hoặc chiều tối, lúc sáng sớm
thì sơng lạnh cha tan, hoa không đợc khoẻ. Lúc gần tra, ánh sáng sẽ xua tan
ảnh hởng của giá lạnh, hoa sẽ tơi hơn. Lúc chiều tối thì hoa đã hấp thụ đầy đủ
chất dinh dỡng trong ngày.
Thu hái hoa phải căn cứ vào đặc tính từng loại hoa để xử lý phù hợp bằng
những cách sau:
* Cắt tỉa trong nớc: Khi cắm hoa ngời ta thờng cắt tỉa đầu cành rồi sau đó
mới cắm vào bình. Thực ra khi cành hoa bị cắt, không khí sẽ len vào các mạch
nhựa làm cho những mạch này bị tắc nghẽn, làm cành không hút nớc đợc. Phơng pháp đúng đắn là khi thu hái, để cành hơi dài một chút, rồi kịp thời nhúng
cành hoa vào nớc rồi mới cắt lại. Mua hoa ở chợ về cũng nhúng cành vào nớc
rồi mới cắt bớt một đoạn.
* Tăng cờng tính hút nớc
Mở rộng diện tích hút nớc của cành hoa giúp cho hoa hút nớc đợc nhiều
và dễ dàng, cách thực hiện là cắt chéo cành hoa hoặc chẻ mặt cắt của hình chữ

thập hoặc hình ô vuông. Dùng chày đập dập chỗ mặt cắt cũng đợc, cách này rất
hữu hiệu đối với một số loại hoa nh ngọc lan, đinh hơng... Thực hiện vào mùa
hè cũng đặc biệt có lợi.
* Đốt hay ngâm nớc nóng: Có rất nhiều loại hoa chứa khá nhiều nhựa nuôi
cây nh cây cao su, trạng nguyên, đa búp đỏ. Sau khi cắt, vết cắt sẽ chảy nhựa
làm cho cành bị héo. Thông thờng ngời ta đốt nóng hoặc ngăn không cho nhựa
chảy ra bằng cách ngâm nớc nóng. Loại cành thân mọc hoặc cứng dùng phơng
pháp đốt rất thích hợp, loại cành thân thảo hoặc cành non mềm thì dùng phơng
pháp ngâm nớc nóng.
* Nhúng hoa ngập vào nớc: Khi hoa có hiện tợng héo hoặc rũ dần, ta cắt
bỏ một đoạn cành (cắt trong nớc), rồi ngâm toàn bộ cành hoa ngập vào nớc.
Đối với những loại hoa mềm yếu thì phải để hoa và lá lên khỏi mặt nớc. áp lực
của nớc sẽ thúc đẩy quá trình hút nớc của cành, ngâm nh vậy trong khoảng thời
gian 20 phút thì hoa sẽ ngẩng đầu lên. Cành hoa sẽ tơi và cứng cáp trở lại, nếu
xử lý bằng nớc nóng sẽ hiệu quả càng cao.
* Chích nớc cho hoa: Có một loại hoa nếu chỉ hút nớc bằng cành sẽ không
đủ nhu cầu. Ta có thể chích nớc vào hoa sau đó lấy bông gòn bịt lại.
* Dùng dung dịch dinh dỡng: Sau khi cắt, hoa vẫn cần hấp thụ chất dinh
dỡng. Ta cho vào bình cắm hoa 2% đờng và 1% các loại sinh tố để tránh hoa bị
héo và màu sắc hoa tơi đẹp.
* Chống thối rữa: Xử lý bằng hoá học có thể trừ một số loại vi khuẩn, để
cây có thể hút nớc và chất bổ dỡng một cách bình thờng. Một số hoá chất cơ
năng của cây. Chẳng hạn nh ta cho vào dung dịch nớc cắm hoa một ít muối ăn,
có thể tăng cờng nồng độ của tế bào chất, chống thoát hơi nớc, duy trì trạng
thái cân bằng trong tế bào. Nhng không nên cho quá nhiều muối vì sẽ dẫn đến
tình trạng cây bị thoát nớc nhiều.
17


Đề tài KC06 - 10NN


Bảo quản hoa layơn

* Xử lý cơ học: Xử lý cơ học có nghĩa là dùng cách cỡng chế mạnh mẽ để
giữ lại những bộ phận của hoa nhằm kéo dài thời gian sử dụng hoa. Chẳng hạn
nh hoa hồng rất dễ rụng cánh, ta có thể dùng dây kẽm sâu cánh hoa với đài hoa
lại. Với hoa cẩm chớng ta có thể dùng dây kẽm xoắn thành vòng nhỏ để giữ
cánh hoa không cho nó nở ra. Với những loài hoa cành mềm thì dùng dây kẽm
quấn cành hoa lại. Với một số hoa dễ rụng cánh nh uất kim hơng, hoa hồng... ta
có thể nhỏ paraffin hay sáp lúc hoa nở để giữ cho nhị hoa hay cánh ha cố định.
Bảng liệt kê một số cách xử lý đơn giản để giữ hoa tơi
ST
Tên hoa
Phơng pháp xử lý
1 Hoa hồng
Cắt trong nớc, ngâm trong nớc muối loãng
2 Hoa layơn
Cắt trong nớc, cắm vào nớc pha dung dịch đờng, a. bromic
3 Hoa ngọc lan
Chẻ hoặc đập dập vết cắt, nhúng dầu bạc hà rồi ngâm nớc lã
4 Hoa cẩm chớng
Cắt trong nớc, sau đó ngâm nớc có pha a. bromic loãng
5 Hoa cúc
Cắt trong nớc
1.9.2. Tình hình nghiên cứu hoa cắt trong nớc
Việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật trớc và sau thu hoạch hoa cắt ở
Việt Nam còn là một việc mới mẻ, ít đợc nghiên cứu và công bố. Từ năm 1994
Bộ môn Sinh lý thực vật, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội do GS.TS
Nguyễn Quang Thạch chủ trì đã bắt đầu thử nghiệm ảnh hởng của ethylen kích
thích và kìm hãm sự già hoá của một số hoa cắt, quá trình chín của một số loại

quả.
Năm 1995, ThS. Nguyễn Mạnh Khải (Trờng Đại học Nông nghiệp I) đã bớc đầu đề cập đến vấn đề này: Ethylen một chất sản sinh ra ethylen đã đợc sử
dụng để tìm hiểu ảnh hởng của nó đến đến sự già hoá và hỏng của hoa cắt. Một
số chất kháng ethylen trực tiếp và gián tiếp nh thiosunfat bạc (STS), GA3 đã đợc sử dụng để bảo quản một số loại hoa cắt nh: hồng, cúc, cẩm chớng, layơn,
loa kèn. Các kết quả nghiên cứu đã cho thấy, ở nồng độ ethylen rất thấp
(0,0125%) đã phá huỷ nhanh chóng các loại hoa cắt sau 2 ngày bảo quản. Do
đó, việc sử dụng các biện pháp nhằm chống lại sự sản sinh và tác động của
ethylen trong quá trình bảo quản hoa cắt là một việc rất có ý nghĩa. Tuy vậy các
kết quả nghiên cứu mới là bớc đầu, còn nhiều vấn đề còn phải tập trung nghiên
cứu nh: các biện pháp kỹ thuật trồng trọt, nhiệt độ bảo quản, việc dùng chất
kháng ethylen, dung dịch giữ hoa tơi (kynetin, acid citric, saccaroza).

18


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

Phần 2
Đối tợng - nội dung - phơng pháp nghiên cứu
A. Đối tợng nghiên cứu:
- Hoa layơn đỏ đô, đợc trồng ở Quảng Bá, Hà Nội. Hoa đợc thu hái ngay tại
vờn ở các độ tuổi khác nhau. Sau đó hoa đợc bao gói sơ bộ bằng giấy báo cũ
và đợc chuyển về phòng thí nghiệm và tiến hành các thí nghiệm.
- Dụng cụ, hoá chất: GA 3, AgNO3, 8 Hydroxylquinoline, AL2(SO4)3, acid
citric, đờng saccaroza...
- Thiết bị: Tủ lạnh, kho lạnh...
- Bao bì dùng để bao gói: Bìa cacton, giấy báo, các loại màng LDPE, PP.
B. Nội dung nghiên cứu

1. Nghiên cứu những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của hoa layơn và xây dựng
kỹ thuật thu hái, cho sản phẩm có chất lợng và tuổi thọ cao
1.1. Xác định cờng độ hô hấp của hoa lay ơn ở các độ tuổi khác nhau
1.2. ảnh hởng của pH trong dung dịch cắm hoa đến chất lợng của hoa
1.3. ảnh hởng độ tuổi hoa thu hoạch đến chất lợng và tuổi thọ của hoa bảo
quản
1.4. Xác định tính hớng quang của hoa
1.5. ảnh hởng của thời điểm thu hoạch hoa trong ngày đến chất lợng và
tuổi thọ hoa bảo quản
2. Nghiên cứu một số điều kiện bảo quản hoa lay ơn tơi (nhiệt độ, độ ẩm,
vật liệu bao gói, phơng pháp bao gói...) đến chất lợng và tuổi thọ
của hoa
2.1. ảnh hởng nhiệt độ bảo quản hoa đến chất lợng và tuổi thọ của hoa
2.2. ảnh hởng của nhiệt độ bảo quản đến cờng độ hô hấp của hoa
2.3. ảnh hởng độ ẩm trong kho bảo quản hoa đến chất lợng và tuổi thọ
của hoa
2.4. Xác định một số vật liệu gói và nghiên cứu phơng pháp gói sản phẩm
hoa layơn bảo quản đạt chất lợng và tuổi thọ của hoa cao
2.4.1. ảnh hởng của các loại màng bao gói hoa đến chất lợng và tuổi thọ
của hoa bảo quản.
2.4.2. ảnh hởng của số bông/bó, số hoa bao trong màng LDPE 0,01 trong
quá trình bảo quản đến chất lợng của hoa sau bảo quản.
19


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

2.4.3. ảnh hởng của một số loại hộp dựng hoa đến chất lợng của hoa sau

bảo quản
3. ảnh hởng của việc xử lý hoa trớc bảo quản đến chất lợng và tuổi thọ của
hoa
3.1. ảnh hởng nhiệt độ làm lạnh hoa trớc khi bao gói đến chất lợng hoa
sau bảo quản
3.2. ảnh hởng của việc xử lý dung dịch đờng trớc bảo đến chất lợng và
tuổi thọ của hoa
3.3. ảnh hởng của Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo
quản lạnh đến thời gian bảo quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
3.4. ảnh hởng của MnSO4 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản
lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
3.5. ảnh hởng của AgNO3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản
lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
3.6. ảnh hởng của GA3 lên bề mặt lá và hoa trớc khi xử lý hoa bằng dung
dịch đờng đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản lạnh
3.7. ảnh hởng của 8 Hydroxylquinoline trong dung dịch đờng xử lý hoa
trớc bảo quản lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
3.8. ảnh hởng của TrixtonX 100 và Tween20 trong dung dịch đờng xử lý
hoa trớc bảo quản lạnh đến chất lợng của hoa sau bảo quản
3.9. ảnh hởng phối hợp của đờng saccaroza, AgNO3, 8
Hydroxylquinoline, Al2(SO4)3, MnSO4, Tween 20, GA3 trong dung dịch xử lý
hoa trớc bảo quản lạnh đến chất lợng của hoa sau bảo quản:
4. ảnh hởng nồng độ đờng xử lý hoa sau bảo quản lạnh đến chất lợng và
tuổi thọ cắm lọ của hoa sau bảo quản lạnh
5. ảnh hởng của quy trình công nghệ bảo quản đến chất lợng của hoa sau
bảo quản
6. Thử nghiệm công nghệ bảo quản hoa layơn tơi ở qui mô 5000 bông hoa
C. Phơng pháp nghiên cứu
1. Xác định cờng độ hô hấp của hoa lay ơn ở các độ tuổi khác nhau
Hoa ở các độ tuổi khác nhau đợc thu hoạch hoa vào buổi sáng ( 8-9 h ),

cắm ngay vào nuớc cất, sau 5 h xác định cuờng độ hô hấp của hoa trong 48 h ở
nhiệt độ phòng (250C), bố trí thí nghiệm 10 bông/công thức, nhắc lại 3 lần.
2. ảnh hởng của pH trong dung dịch cắm hoa đến chất lợng của hoa
Hoa lay ơn thu hoach ở độ tuổi 3 đợc cắm vào các dung dịch có pH khác
nhau: 2,0; 2,5; 3; 3,5; 4,0; 4,5; 5,0; 5,5; 6,0 và 6,5. Cứ sau 24 giờ một theo dõi
chỉ tiêu về lá vàng và xác định tuổi thọ cắm lọ bố trí thí nghiệm 10 bông/công
thức, nhắc lại 3 lần.

20


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

3. ảnh hởng độ tuổi hoa thu hoạch đến chất lợng và tuổi thọ của hoa bảo
quản
Phơng pháp xác định ảnh hởng độ tuổi của hoa thu hoạch đến chất lợng
và tuổi thọ của hoa sau thu hoạch: Các độ tuổi của hoa đợc tiến hành thu hái ở
cùng một thời điểm và đợc bảo quản ở 20C, độ ẩm 80 -90% sau 6 ngày bảo
quản đem ra xác định các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng theo phơng pháp nêu trên (thí nghiệm đợc thực hiện với mỗi độ tuổi là 3lô (30
bông/lô), nhắc lại 3 lần).
4. Xác định tính hớng quang của hoa
Hoa thu hoạch ở độ tuổi 3 để ở phơng nằm ở điều kiện có cờng độ ánh
sáng 4200 lux, RH 70 - 80%, cứ sau 1h xác định tính hớng quang của chúng
bằng thớc đo độ.
5. ảnh hởng của thời điểm thu hoạch hoa trong ngày đến chất lợng và tuổi
thọ hoa bảo quản
Hoa đợc thu hoạch cùng độ tuổi (độ tuổi 2) ở các thời điểm khác nhau
trong một ngày đợc bảo quản khô ở 2oC, độ ẩm 80 - 90 %. Trong quá trình bảo

quản, hàng ngày lấy ra 1lô (30bông/lô), tiến hành kiểm tra chất lợng và tuổi thọ
của hoa sau khi bảo quản (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
* Tuổi thọ cắm lọ trung bình = tổng số tuổi thọ cắm lọ của từng bông cắm
lọ (ngày)/ tổng số bông cắm lọ
* Tuổi thọ bảo quản = thời gian bảo quản hoa có tuổi thọ cắm lọ trung
bình >6 ngày
6. ảnh hởng nhiệt độ bảo quản hoa tơi đến chất lợng và tuổi thọ của hoa
Hoa thu hái cùng một điều kiện đợc bảo quản khô ở các nhiệt độ: 0; 2; 6;
8; 10; 15 và 25oC, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của
chúng hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
7. ảnh hởng của nhiệt độ bảo quản đến cờng độ hô hấp của hoa
Hoa thu hái cùng một điều kiện đợc xác định cờng độ hô hấp của hoa ở
các nhiệt độ: 0, 2, 6, 8, 10, 15, 25oC, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
8. ảnh hởng độ ẩm trong kho bảo quản hoa đến chất lợng và tuổi thọ của
hoa
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..) đợc bảo quản khô ở 2oC với các dãi độ ẩm 60, 70, 80, 90%,
sau đó đánh giá các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng hàng ngày, (thí
nghiệm đợc lập lại 3 lần).
9. ảnh hởng của các loại màng bao gói hoa đến chất lợng và tuổi thọ của
hoa bảo quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..) đợc bao gói bằng các bao bì: LDPE, PP, giấy báo, bảo quản
khô ở 2oC, độ ẩm 70 - 80%, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi
thọ của chúng hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
21


Đề tài KC06 - 10NN


Bảo quản hoa layơn

10. ảnh hởng của số bông/bó, số hoa bao trong màng LDPE 0,01 trong quá
trình bảo quản đến chất lợng của hoa sau bảo quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..), độ tuổi đợc bao gói bằng màng LDPE0,01mm, theo phơng
thức bao gói từng bó một và phơng thức bao gói cả 100 bông, đóng trong thùng
cacton loại II, bảo quản khô ở 2 oC, độ ẩm 70 - 80%, sau đó đánh giá các chỉ
tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng hàng ngày.
Công thức của các bó là: 5, 10, 20, 25, 50, và 100 bông/bó, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
11. ảnh hởng của một số loại hộp dựng hoa đến chất lợng của hoa sau bảo
quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..), độ tuổi đợc bao gói bằng màng LDPE 0,01mm 10 bông/bó,
đóng vào thùng cacton loại II (10 bó/thùng), bảo quản khô ở 2 oC, độ ẩm 70 80%, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng hàng
ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
12. ảnh hởng nhiệt độ làm lạnh hoa trớc khi bao gói đến chất lợng hoa sau
bảo quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..), độ tuổi, đợc làm lạnh trớc khi bó ở các chế độ lạnh khác nhau
(không làm lạnh, từ 20o xuống 2o; xuống 5o; xuống 10o và xuống 15o trong
khoảng 5 giờ), bao gói bằng màng LDPE 0,01mm, đóng hộp cacton II (10
bó/thùng), bảo quản khô ở 2oC, độ ẩm 70 - 80%, sau đó đánh giá các chỉ tiêu
về chất lợng và tuổi thọ của chúng hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
13. ảnh hởng của việc xử lý dung dịch đờng trớc bảo đến chất lợng và tuổi
thọ của hoa
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..) đợc cắm 24 giờ trong các dung dịch đờng Sacaroza khác nhau
(10, 11, 12, 13, 14, 15, 16,17,18,19, 20, và 30%) ở 25 oC, sau đó đợc bảo quản
khô ở 20C độ ẩm 80 - 90%. Các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng đợc

đánh giá hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
14. ảnh hởng của Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản
lạnh đến thời gian bảo quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..) đợc cắm 24 giờ ở 250C trong các dung dịch saccaroza 15%, pH
3,5 với nồng độ Al2(SO4)3 khác nhau , sau đó đợc làm lạnh sơ bộ 50C, bó, bao
gói bằng màng LDPE 0,01mm, đóng thùng cacton loại II, bảo quản khô ở 20C
RH 80 - 90%. Các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng đợc đánh giá
hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).

22


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

15. ảnh hởng của MnSO4 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản
lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
Phơng pháp tiến hành tuơng tự nh phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của
Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản lạnh đến thời gian bảo
quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản nhng thay nồng độ Al2(SO4)3 bằng
MnSO4.
16. ảnh hởng của AgNO3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản
lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
Phơng pháp tiến hành tuơng tự nh phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của
Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản lạnh đến thời gian bảo
quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản nhng thay nồng độ Al2(SO4)3 bằng
AgNO3.
17. ảnh hởng của GA3 lên bề mặt lá và hoa trớc khi xử lý hoa bằng dung

dịch đờng đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản lạnh
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..), độ tuổi, đợc nhúng trong các dung dịch GA3 với nồng độ khác
nhau, cắm vào dung dịch đờng 15% pH3,5 trong 24 giờ, làm lạnh, bó, bao gói
bằng màng LDPE 0,01mm, đóng hộp cacton II (10 bó/thùng), bảo quản khô ở
2oC, độ ẩm 70 - 80%, sau đó đánh giá các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của
chúng hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
18. ảnh hởng của 8 Hydroxylquinoline trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc
bảo quản lạnh đến chất lợng và tuổi thọ của hoa sau bảo quản
Phơng pháp tiến hành tuơng tự nh phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của
Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản lạnh đến thời gian bảo
quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản nhng thay nồng độ Al2(SO4)3 bằng 8
Hydroxylquinoline.
19. ảnh hởng của TrixtonX 100 và Tween20 trong dung dịch đờng xử lý hoa
trớc bảo quản lạnh đến chất lợng của hoa sau bảo quản
Phơng pháp tiến hành tuơng tự nh phơng pháp nghiên cứu ảnh hởng của
Al2(SO4)3 trong dung dịch đờng xử lý hoa trớc bảo quản lạnh đến thời gian bảo
quản và tuổi thọ của hoa sau bảo quản nhng thay nồng độ Al2(SO4)3 bằng
TrixtonX 100 và Tween20.
20. ảnh hởng phối hợp của đờng saccaroza, AgNO3, 8 Hydroxylquinoline,
Al2(SO4)3 , MnSO4, Tween 20, GA3 trong dung dịch xử lý hoa trớc bảo
quản lạnh đến chất lợng của hoa sau bảo quản
Hoa thu hoạch cùng một điều kiện (thu hoạch vào buổi sáng, cùng điều
kiện canh tác,..) đợc nhúng trong dung dịch GA3 80 ppm, cắm 24 giờ trong các
dung dịch đờng G8 ở 25oC, sau đó làm lạnh sơ bộ 5oC, bó 10 bông/bó, bao gói
bằng màng LDPE0,01mm, đóng hộp loại II đợc bảo quản khô ở 20C độ ẩm 80 90%. Các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng đợc đánh giá hàng ngày,
(thí nghiệm đợc lập lại 3 lần).
23



Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

21. ảnh hởng nồng độ đờng xử lý hoa sau bảo quản lạnh đến chất lợng và
tuổi thọ cắm lọ của hoa sau bảo quản lạnh
Hoa sau khi bảo quản lạnh đợc cắm 24 h trong dung dịch đờng với các
nồng độ khác nhau ở 200C. Các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng đợc
đánh giá, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần)
22. ảnh hởng của quy trình công nghệ bảo quản đến chất lợng của hoa sau
bảo quản
+ Quy trình bảo quản hoa layơn truyền thống trong nớc: Hoa thu hoạch
(thờng ở độ tuổi 3 và 4: búp thứ 4 đến búp thứ 6 của bông bắt đầu xuất hiện
mầu) lựa chọn (loại bỏ bông hỏng do bệnh, cơ học,..) - cắn trong nớc - bảo
quản lạnh ở 5oC (Bảo quản ớt). Các chỉ tiêu về chất lợng và tuổi thọ của chúng
đợc đánh giá hàng ngày, (thí nghiệm đợc lập lại 3 lần)
+ Quy trình bảo quản hoa layơn của Viện Cơ Điện NN và CNSTH: xem
trang 51.
23. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu theo dõi
23.1. Phơng pháp xác định tuổi thọ cắm lọ của hoa sau khi bảo quản
Hoa đợc cắm trong các lọ với độ ngập nớc của các cành hoa là 6 cm; điều
kiện phòng có khoảng không gian cắm hoa thoáng, nhiệt độ 25 oC, độ ẩm 60 80%, ánh sáng là 4200 lux hoa. Tuổi thọ đợc tính từ lúc bắt đầu cắm đến khi có
những dấu hiệu (hoặc đồng thời có một số dấu hiệu) sau: Hoa bắt đầu héo, hoa
rụng cánh, hoa bị phai hoặc biến mầu, cánh hoa bắt đầu bị tóp lại ...
23.2. Phơng pháp xác định tỷ lệ hoa nở sau bảo quản
Số búp hoa nở
Tỷ lệ nở hoa (%) =
x 100%
Tổng số búp hoa
23..3. Phơng pháp xác định tỷ lệ thối hỏng sau thời gian bảo quản

Tỷ lệ thối hỏng (%) =

Số bông bị thối hỏng
Tổng số bông

x 100%

phần 3
Kết quả nghiên cứu
1. Nghiên cứu những đặc điểm sinh lý, sinh hoá của hoa layơn và xây dựng
kỹ thuật thu hái, cho sản phẩm có chất lợng và tuổi thọ cao
1.1. Xác định cờng độ hô hấp của hoa lay ơn ở các độ tuổi khác nhau
+ Độ tuổi 1: Tất cả các búp hoa trên bông còn xanh
+ Độ tuổi 2: Búp hoa thứ 1 và 2 của bông bắt đầu xuất hiện mầu
24


Đề tài KC06 - 10NN

Bảo quản hoa layơn

+ Độ tuổi 3: Búp hoa thứ 3 và 4 của bông bắt đầu xuất hiện mầu
+ Độ tuổi 4: Búp hoa thứ 5 và 6 của bông bắt đầu xuất hiện mầu
+ Độ tuổi 5: Búp hoa thứ 7 và 8 của bông bắt đầu xuất hiện mầu
+ Độ tuổi 6: Búp hoa thứ 9 và 12 của bông bắt đầu xuất hiện mầu
+ Độ tuổi 7: Tất cả búp hoa của bông hoa nở hoàn toàn
Bảng 1: Cờng độ hô hấp của hoa lay ơn ở các độ tuổi khác nhau
Cờng độ hô hấp
Độ tuổi của hoa
( mg CO2/kg/h )

1
45,73
2
51,60
3
57,53
4
74,61
5
75,10
6
78,87
7
57,62
Qua bảng 1 cho thấy cờng độ hô hấp của hoa thu hoạch ở các độ tuổi khác
nhau là khác nhau, hoa ở độ tuổi 1 tất cả các búp trên bông còn xanh có cờng
độ hô hấp thấp hơn cả (45,73 mg CO2/kg/h), cờng độ hô hấp trung bình của hoa
tăng lên từ độ tuổi 2 đến độ tuổi 6, cao nhất ở độ tuổi 6 khi búp hoa cuối cùng
của bông bắt đầu nở (78,87 mg CO2/kg/h) và giảm xuống ở độ tuổi 7 khi tất cả
các hoa trên bông đã nở hoàn toàn.
Vì vậy để thuận lợi cho quá trình bảo quản, hạn chế về tác động xấu do cờng độ hoa hấp của hoa gây ra trong quá trình bảo quản thì hoa thu hoạch ở độ
tuổi 1, 2 và 3 là thuận lợi hơn cả.
1.2. ảnh hởng của pH trong dung dịch cắm hoa đến chất lợng của hoa
Chất lợng của hoa cắt cắm trong nớc bị ảnh hởng của pH rất lớn. Thờng
cắm hoa trong nớc có pH thấp có thể kéo dài tuổi thọ của hoa cắt vì ở nớc pH
cao thờng khó di chuyển trong cành hoa và vì vậy hoa sẽ không hấp thụ đủ nớc,
nhng mỗi loại hoa khác nhau thờng có khoảng pH phù hợp riêng. Vì thế chúng
tôi tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của pH (chỉnh bằng axit xitric ở các nồng độ
khác nhau) đến chất lợng của hoa.
Bảng 2: ảnh hởng của pH dung dịch cắm hoa đến chất lợng của hoa

pH của dung dịch cắm hoa
Chỉ tiêu theo
2,0 2,5
3
3,5
4
4,5
5
5,5
6
6,5
dõi
Tỷ lệ vàng lá
sau 4 ngày
cắm lọ ở điều 62,5 15,6 0
0
0
0
0
7,5 8,2 9,6
kiện phòng
(%)

25


×