Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Toán lần 1 năm 2016 trường THPT Tĩnh Gia 1, Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.51 KB, 5 trang )

ĐỀ THI THỬ KỲ THI QUỐC GIA MÔN TOÁN LẦN 1
Năm học 2015-2016

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT TĨNH GIA 1

Thời gian : 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2 điểm). Cho hàm số y  x3  (2m  1)x 2  (m2  3m  2)x  4 . (Cm). (Với m là tham số)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số khi m = 1 .
b) Tìm m để đồ thị hàm số (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung.
Câu 2 (1 điểm). Giải các phương trình sau
2
a) cos2 3x  sin 2 2 x  1 ;
b) log 2 x  2 log 2 x  log 1 x  0
32

1

 x( x  1) dx ;
3

Câu 3 (1 điểm). Tính tích phân sau:

0

x2  x  9
Câu 4(0.5điểm).Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số: y 
trên đoạn [0; 4]
x 1


Câu 5(0.5điểm). Cho A là tập hợp các số tự nhiên bé hơn 100, lấy ngẫu nhiên một số từ tập A.
Tính xác suất để số lấy được chia hết cho 3.
  600 ;
Câu 6 (1 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và góc BAD

Các mặt phẳng (SAD) và (SAB) cùng vuông góc với mặt phẳng đáy (ABCD); Góc tạo bởi SC
với mp(ABCD) bằng 600. Tính thể tích khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường
thẳng NC và SD với N là điểm năm trên cạnh AD sao cho DN = 2AN.
Câu 7 (2 điểm) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy
a) Cho điểm M(1; 2), N(3; 1) và đường tròn (C) : (x-1)2 + (y-2)2 = 5. Viết phương trình đường
thẳng MN và tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng MN với đường tròn ( C).
b) Cho tam giác cân ABC, (AB = AC); H là trung điểm của BC, D(2;-3) là hình chiếu của H
lên AC, M là trung điểm DH và điểm I  16 ;  13  là giao điểm của BD với AM; Đường thẳng
 5

5 

AC có phương trình: x +y +1 = 0. Xác định tọa độ các đỉnh của tam giác ABC
Câu 8 (1 điểm) Giải hệ phương trình :
x

2

6
y

 x  2y

y


 x  x  2 y  2 2 x  6 y 3
2.
.2
 9.22 x 6 y 3  2
3

x  x  2 y 1

.3x 3 y  18.4

x x2 y

Câu 9 (1 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thoả mãn: abc ≥1. Chứng minh rằng
a
a  bc



b
b  ac



c
c  ba



3
2


------------------------Hết------------------------


Hướng dẫn chấm


Câu 1 Hàm số y  x3  (2m  1)x 2  (m2  3m  2)x  4 . (C)
a

Với m=1 . y  x3  3x 2  4

6

4

+TXĐ: D=R
+ lim y  

0.25đ

 x=0
+ y'=-3x 2 +6x=0  
 x=2

+ Bảng biến thiên:
X -∞
0
y’
0

+∞
y
-4

b

2
+ 0 0

-5

+∞

-4

-6

-8

-∞

0.25đ

-10

+ Tính đồng biến trên khoảng (0; 2), nghich biến trên các khoảng (-∞; 0) và
(2; +∞)
+Cực trị CT (0;4), CĐ (2;0)
+ Vẽ đồ thị: Đồ thị nhận (1;-2) làm tâm đối xứng
Ta có: y’=-3x2 + 2(2m+1)x – (m2-3m+2)

0.25đ
Để hàm số có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía của trục tung khi:
y’= 0 có 2 nghiệm trái dấu. Khi và chỉ khi :
0.5đ
m2 -3m+2<0  10.25đ


cos 2 3x  sin 2 2 x  1
cos6x+1 1  cos4x


 1  cos6x=cos4x
2
2
 x=k
6x=4x+k2
k

  k  x=
 x=
5
6x=-4x+k2
5


0.25đ
0.25đ

(1) ĐK: x>0


1
log 2 x  0
5
x  1
21 

 log 2 x  log 2 x    0  
21
5
 x  2 5



1  log 22 x  4 log 2 x 

Câu 3

0.25đ

f x  = -x 3+3x 2-4

Câu 2

B

5
-2

Vậy m  1; 2 


A

0.25đ

2

x 

0.25đ
0.25đ

1



I= x( x  1) dx Đăt x-1=t , khi đó
0

3

0.25đ


 t5 t4  0
1
I    t  t  dt      
20
 5 4  1
1

0

3

4

0.5đ
0.25đ

Câu 4

Ta có: y ' 

x2  2x  8

 x  1

2

x  2
0
y(0)=9; y(4)=29/5; y(2)=5
 x  4( L)

0.25đ

vậy: maxy  y (0)  9;min y  y(2)  5
0;4

0.25đ


0;4

Câu 5 Tính được : n  nA  100 ; nB  34 ( B là biến cố lấy được số chia hết cho 3 )

P( B) 
Câu 6

0.25đ

34
 0.34
100

0.25đ

+ Chỉ ra SA  (ABCD)
S

+ Tính AC  a 3 ; BD=a
+ Tính được SA=AC.tan600=3a

0.25đ

1 a 3.a a 3 3
+ Tính được V  3a.

3
2
2


H

0.25đ

+ Dựng DG//CN, Suy ra CN//(SBG)
+ Dựng AG  DG ; AH  SG

B
A

+ Suy ra AH  SDG 

N
O

+ d(CN,SD)=d(CN,(SDG))
2
3

G

2
3

=d(N,(SDG) = d(A, (SDG))  AH

D

C


0.25đ

a 19
Tính được CN 
3

a
1
a 3.
AN.ACsin 30
2  3a 3
33
Tính được AG=3d(A,CN)=3
CN
2 19
a 19
3
0

Từ công thức

1
1
1
3


 AH  3a
2

2
2
AH
SA AG
79

Suy ra: d(CN,SD)= 2a

3
79



Câu 7
A

0.25đ



Tính MN  2; 1  VTPT n 1; 2 

0.25đ

PT đường thẳng MN: x + 2y - 5=0

0.25đ


Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ:

0.25đ


 x  3  x  1
 x + 2y - 5=0



2
2

 x-1 +  y-2  =5  y  1  y  3

B

0.25đ

+ Chứng minh được BD  AM
     
2AM.BD  (AH  AD)(BH  HD)
   
 AD.BH  AH.HD
   
 AD.HC  AH.HD
    
 AH  HD .HC  AH.HD
    
 HD AH  HC  HD.AC  0








0.25đ

A

D



I

M

C

+ Viết được pt AM
H


2
ID    3;1
5

B

0.25đ


16 
13 


3  x    1.  y    0  3x  y  7  0
5
5



+ Tìm được điểm A(4;-5)
+ Viết được pt DM: x-y -5=0
+ Tìm được điểm M  3; 2 

0.25đ

+ Tìm được H(4;-1)
+ Viết được pt BC: y + 1 = 0
Tìm được C  0; 1 ; B 8;-1
Câu 8

0.25đ

x

2  6 y  y  x  2 y 1

2.
 x  x  2 y  2 2 x  6 y 3

.2
 9.22 x  6 y 3  2
3

x  x  2 y 1



.3x 3 y  18.4



 2

x x2 y



 2y  x  2y

Từ phương trình (1)  2y  x  2y 3y  x  2y  0  

Từ (2)  3



 4 x 3 y  2 3


3


x x2 y

4

x  x 2 y

x x2 y

1

x x2 y



.22 x6 y 4  22 x6 y 4  2



1  4

x x2 y

3

2. x  x  2 y

x 3 y  2

x  x 2 y


0.25đ

 1

3x  3 y  2  1
4 x 3 y  2

Ta có hàm số f (t) 

.3x3 y 2  4

3y  x  2y

0.25đ

3t  1
4t là hàm nghịch biến

0.25đ


(2)  x  x  2 y  x  3 y  2
x  5 y  2
 2
 x  x  2 y  x  3y  2
 x  12

4 y  2 y  x



TH1 
 y  2
2 y  x  2 y
y  0
 x  2 y

0.25đ

3y  x  2y
3y  x  2y




 x  x  2y  x  3y  2
 x  3y  x  3y  2
9y 2  2y  x
8

x

3y  x  2y

x

3y

4



3



y  0
y  4
 x  3y  2
 x  2y
9


TH2

Vậy hệ có nghiêm là (12;-2) và(8/3;4/9)

Câu 9

a
a  bc



b
b  ac



c
c  ba




3
2

Đặt x  a ; y  b ; z  c
Bài toán trở thành: P 

x2
x  yz
2



y2
y  xz
2



z2
z  xy
2



3
2


Ta có:
2

2


x  y  z

P 
 
 x 2  yz  y 2  xz  z 2  xy 
2

 x  y  z



 x  y  z

4

x 2  yz  y 2  xz  z 2  xy



2

x  y  z



3  x 2  y 2  z 2  xy  xz  yz  3  x  y  z 2   xy  xz  yz  


x  y  z
2
3   x  y  z   3


4



4

0.25đ

4

0.25đ

(vì xy  xz  yz  3 3  xyz   3)
2

0.25đ

Đặt t=(x+y+z)2  t  9
t2
3t  15 t  3
3
3.9  15

t 3 3
9
3




 2.
.
 P
Khi đó P 
3  t  3
12
12 t  3
12
12 t  3 2
2
2

Dấu “=” khi a=b=c=1

0.25đ



×