Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 13 luyện nói phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (522.56 KB, 8 trang )


Tập làm văn

Bài 13

LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM
NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ về bài Tĩnh dạ tứ
Dàn ý chung:

a) Mở bài:
-

Giới thiệu tác giả, tác phẩm và hòan cảnh tiếp xúc tác phẩm.

b) Thân bài:
-

Trình bày cảm xúc, suy nghĩ, liên tưởng từ những hình ảnh,
chi tiết đặc sắc do tác phẩm gợi lên( nắm kĩ bố cục, trình tự
của tác phẩm)

c) Mở bài:
-

Khẳng định cảm xúc

-

Nêu suy nghĩ.


TaiLieu.VN


-Dẫn ý vào đề: Ánh trăng luôn là đề tài
gây nguồn cảm hứng cho các nhà văn,
nhà thơ.
-Giới thiệu tác giả: Lí Bạch(701762)- một thi nhân nổi tiếng Trung
Quốc đời Đường với những tác phẩm
về chiến tranh, thiên nhiên, tình yêu và
tình bạn.
-Giới thiệu tác phẩm: Bài thơ “Tĩnh dạ
tứ”(Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh)
với thể thơ cổ thể được tác giả sáng tác
trong lúc xa quê vào 1 đêm trăng thanh
tĩnh.
TaiLieu.VN


1.Hai câu thơ đầu:
- Hai

câu thơ đầu đã hiện lên trong em về
một đêm trăng sáng và đẹp:
“Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương”
-Khác với bài “Cảnh khuya” của vị lãnh
tụ Hồ Chí Minh,cảnh trăng trong thơ của
Lí Bạch hiện lên thật bất ngờ và ngộ
nghĩnh.Ánh trăng sáng chảy tràn ngập
khắp nơi,chiếu sáng đầu giường đánh

thức tác giả.
TaiLieu.VN


- Nhìn cảnh vật xung quanh đâu đâu cũng có ánh sáng bàng bạc của
trăng-> nhà thơ ngỡ là sương phủ đầy phòng->một sự liên tưởng hết
sức lãnh mạn của Lí Bạch-> khâm phục tâm hồn thi sĩ của một thi
nhân.
- Có thể nhà thơ đã ngắm trăng qua làn nước mắt xúc động,bồi hồi
vì trăng đã gợi trong lòng tác giả nỗi nhớ quê hương.
TaiLieu.VN


2.Hai câu thơ cuối:
“Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.”
- Trong khi 2 câu thơ đầu tả cảnh vật thì 2
câu sau vừa tả cảnh,vừa nói về nỗi niềm nhớ
quê của tác giả.
-Chỉ có ba chữ tả tình trực tiếp: tư cố hương> còn lại đều là tả cảnh, tả người: cử đầu,
vọng minh nguyệt, đê đầu.
-Từ thuở thiếu thời,thi hào Lí Bạch thường
lên núi Nga Mi ngắm trăng -> ánh trăng đêm
nay khiến ông nghĩ tới quê hương-> tác giả
chạnh lòng vừa ngẩng đầu lên lại cúi xuống
ngay->Phép đối: cử đầu và đê đầu càng
khẳng định tình cảm sâu nặng với quê hương
trong lòng tác giả.
TaiLieu.VN



-Nỗi nhớ quê hương chợt ùa về khi vầng trăng
gợi lại kỉ niệm xa xưa.
- Vầng trăng quê người dẫu có đẹp mê hồn vẫn
không thể làm nhạt nhòa tình cảm nhớ quê
hương của tác giả.
-Cử chỉ “ ngẩng đầu” như để xác định vầng
trăng kia hư hay thực-> cũng là để tác giả trở
về với quá khứ-> bao kỉ niệm ngọt bùi cay
đắng lần lượt trở về trong cái “ cúi đầu” kia.
- Hai chữ “ cúi đầu” khép lại bài thơ-> tâm sự
trùng xuống, lắng động.
=>Đó là nỗi nhớ quê hương thiết tha,khắc
khoải luôn ở trong tim tác giả-một người con
luôn nhớ về “quê cha đất tổ” với tình cảm hết
sức sâu nặng.
TaiLieu.VN


-Bài thơ đẹp bởi nó tỏa sáng 1 tâm hồn giàu
cảm xúc, yêu thiên nhiên, yêu đất nước của tác
giả.
- Bài thơ đẹp bởi nó còn thể hiện tài năng của 1
ông “tiên thơ” giáng trần->truyền cho người đọc
niềm xúc động và tình yêu quê hương tha thiết
của thi sĩ họ Lí.
- Khẳng định cảm xúc: “Em hết sức cảm phục
tâm hồn và tài năng của tác giả Lí Bạch,ông
chẳng những là một thi nhân kiệt xuất mà còn
có tình yêu quê hương thắm thiết.”


TaiLieu.VN



×