Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

So sánh sự sinh trởng phát triển và năng suất của một số giống lúa lai nhập nội tại trạm khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm H– ng Yên, vụ xuân 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.92 KB, 67 trang )

Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Phần thứ nhất
Đặt vấn đề
I. Tính cấp thiết của đề tài

Cây lúa(Oryza sativa) là một trong ba cây lơng thực quan trọng nhất thế
giới. Sản phẩm lúa là nguồn lơng thực chủ yếu hiện nay trong bữa ăn hàng
ngày của hàng tỉ ngời dân Châu á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh, Khu vục
Trung đông . Mức tiêu thụ nhiều nhất là ở các nớc châu á, Châu Phi với lợng là
180-200 kg/ ngời/ năm.
Theo thống kê của FAO hiện nay dân số thế giới đạt hơn 6 tỉ ngời, trong
đó có khoảng 2 tỉ ngời trong tình trạng thiếu dinh dỡng, 26 triệu ngời đang
thiếu ăn thờng xuyên , vào năm 2025 sẽ đạt đạt 8 tỉ ngời. chính vì thế mà trên
thế giới việc sản xuất lơng thực nói chung cũng nh việc sản xuất lúa gạo nói
riêng đang đặt ra những yêu cầu rất cao, vừa đảm bảo nhu cầu lơng thực cho
ngời dân, vừa thích ứng với tình trạng diện tích đất nông nghiệp ngày càng
khan hiếm. Đồng thời sản xuất đem lại hiệu quả kinh tế cao nhằm cải thiện đời
sống cho ngời nghèo, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho ngời làm
nông nghiệp thì cần phải tạo ra những đột phá mới trong sản xuất nông nghiệp.
Để tạo ra những đột phá mới đó biện pháp hàng đầu là nghiên cứu chọn tạo
các giống mới phù hợp với thực tiễn sản xuất.
Đi theo hớng này, năm 1966 các nhà khoa học ở IRRI đã nghiên cứu lai
tạo các giống lúa thấp cây , có năng suất cao, sử dụng có hiệu quả phân bón và
nớcđể thay thế các giống lúa truyền thống trớc đây. Tuy nhiên các giống lúa
hiện nay đã có chiều hớng kịch trần về năng suất. Trớc tình hình đó các nhà
khoa học của các nớc nghiên cứu tìm cách khai thác u thế lai của cây lúa. Kết
quả nghiên cứu xác định này lúa lai có năng suất, chống chịu tốt với điều kiện
ngoại cảnh bất thuận hơn hẳn lúa thờng, đã mở ra hớng đi mới để nâng cao
sản lợng lơng thực trên toàn thế giới.
Mục đích của công tác lúa lai là chọn tạo ra các giống có năng suất cao


chất lợng tốt có khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận. Tuy nhiên công
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1

Hoàng Thị Hằng K45B


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
tác chọn tạo lúa lai trong nớc còn gặp nhiều khó khăn do đầu t cho nghiên cứu
lúa lai còn hạn chế, đội ngũ ghiên cứu con thiếu và yếu. Vì vậy hàng năm
chúng ta vẫn còn phụ thuộc nhiều vào lợng giống nhập khẩu từ nớc ngoài.
Để chủ động về sản xuất và giảm giá thành hạt lai tiến tới tự chủ vè hạt
giống, trong những năm gần đây nớc ta đã tiến hành nhập nội một số nguồn
vật liệu bố mẹ từ Trung Quốc, viện lúa quốc tế, ấn độ, Nhật Bản. Đồng thời
qua nghiên cứu các nhà khoa học chọn tạo một số giống lúa lai tiến hành nhập
nội nguồn vật liệu bố mẹ.
Hiện nay nguồn giống trong bộ giống lúa lai Việt Nam phần lớn đều là
các giống nhập nội. Tuy nhiên không phải tổ hợp nào cũng tốt, cũng đảm bảo
tiêu chuẩn về chất lợng giống hoặc có chất lợng nhng không thích ứng trong
điều kiện các vùng sinh thái của Việt Nam. Do vậy để đảm bảo chất lợng
giống từ đó chọn ra những tổ hợp lai tốt nhất đa vào sản xuất đại trà cần đánh
giá các tổ hợp lai qua công tác khảo nghiệm trớc khi đua ra sản xuất đại trà và
sản xuất thử, là cơ sở để tiến tới công nhận giống.
Xuất phát từ mục đích trên chúng tôi tiến hành thí nghiệm khảo
nghiệm So sánh sự sinh trởng phát triển và năng suất của một số giống
lúa lai nhập nội tại trạm khảo nghiệm giống cây trồng Văn Lâm H ng
Yên, vụ xuân 2006 .
II. Mục đích, yêu cầu


II.1. Mục đích
- Đánh giá sự sinh trởng và phát triển, năng suất của các giống lúa lai
khảo nghiệm làm cơ sở để công nhận giống.
- Hoàn thiện quy trình sản xuất các giống lúa lai nhập nội trong thí .
nghiệm.
II.2. Yêu cầu
- Đánh giá sự sinh trởng phát triển của các giống lúa lai khảo nghiệm.
- Đánh giá mức độ sâu bệnh hại của các giống lúa lai trong thí nghiệm.
- Đánh giá năng suất của các giống lúa lai trong thí nghiệm.
III. ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

2


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
III.1 ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hoàn thiện quy trình thâm canh
với các giống tốt.Thực hiện đề tài này giúp ta chọn những giống lúa có tính
trạng tốt phù hợp với điều kiện khí hậu, điều kiện canh tác, kỹ thuật của nớc ta.
Chọn giống lúa có năng suất, sản lợng cao và chống chịu sâu bệnh tốt.
Từ đó tiến hành sản xuất thử và sản xuất đại trà.
III.2. ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Qua quá trình thực hiện thí nghiệm chúng tôi đã đánh giá so sánh đợc sự
sinh trởng, phát triển và năng suất của các tổ hợp lúa lai với nhau và so với
giống đối chứng nên đã xác định đợc những giống có năng suất cao, chất lợng
tốt, khả năng thích ứng rộng, tiếp tục khảo nghiệm 2-3 vụ và tiến tới cộng

nhận giống. Bổ sung vào cơ cấu giống lúa trong vùng.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

3


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
phần Thứ hai:
tổng quan tài liệu
I. Hiện tợng u thế lai trên cây lúa

I.1. Khái niệm u thế lai trên cây lúa
I.1.1. Khái niệm u thế lai
Ưu thế lai là một thuật ngữ để chỉ một hiện tợng trong đó quần thể F1
thu đợc bằng cách lai hai bố mẹ không giống nhau về mặt di truyền tỏ ra hơn
hẳn so với cả hai bố mẹ về sức sinh trởng, sức sống, khả năng sinh sản, khả
năng chống chịu với điều kiện bất thờng, khả năng thích nghi, năng suất hạt,
chất lợng hạt và các đặc tính khác nữa (Trần Duy Quý, 2002)[9].
I.1.2. Khái niệm lúa lai
Lúa lai (Hybrid Rice) là danh từ dùng để gọi các giống lúa ứng dụng
hiệu ứng u thế lai đời F1 (Nguyễn Văn Hoan, 2002)[7].
I.2. Lịch sử u thế lai trên cây lúa
Ưu thế lai là hiện tợng phổ biến trong giới sinh vật, khoảng 584
trớc công nguyên ngời ta đã biết lai giữa lừa và ngựa để có con lai vừa phàm ăn
chóng lớn và khỏe hơn bố mẹ nó lại không tiếp tục đẻ ra con la con .Thập kỷ
30 của thế kỷ 18 các nhà khoa học bắt đầu chú ý đến u thế lai của thực vật.
Năm 1763 KOLREUTER (ngời Đức) nghiên cứu u thế lai của cây thuốc lá .

Từ năm 1866-1876 ĐARWIN sau khi nghiên cứu về biến dị của thực vật tự
thụ phấn và thụ phấn khác cây đã nêu: ngô vốn có u thế lai, đến thế kỷ 20 u thế
lai của ngô đợc dùng nhiều trong sản xuất. Ngời ta còn tạo đợc nhiều giống u
thế lai của rau và một số giống cây trồng khác cho năng suất cao.
Năm 1878 Beall đã mô tả u thế lai ở cây ngô và năm 1904 G.Shull đã
ứng dụng thành công.
Năm 1926 J.WJONES (ngời Mỹ) bắt đầu nêu vấn đề u thế lai của lúa
khi khảo sát lúa Đài Loan.Tiếp đến các nhà tạo giống trên thế giới nh
BSKADEM (ấn Độ 1937), EBBROUN (Malisia,1953), A.ALIM
(Pakistan,1957). Các nhà khoa học ấn Độ (Amand và Mury năm 1968,

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

4


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Richharia 1962, Swaminatham và Cs 1972), các nhà khoa học Mỹ (Stansel và
Craigmiles 1966, Craigmiles và Cs 1968, Canahan và Cs 1972), các nhà khoa
học Nhật Bản (Shijyo và Omura 1966), Viện lúa quốc tế (Athwal và Virmani
1972). Tuy nhiên những đề xuất đó không thành công vì họ cha tìm ra phơng
pháp sản xuất hạt lai thuận lợi (trích theo Nguyễn Thị Trâm) [15]. Cũng nh
nhiều nhà khoa học của Nhật, ấn Độ ,Trung Quốc, Philippinnes, Pakistan,
Malaisia, Liên Xô, ý, Hàn Quốc đều đổ xô tập trung nghiên cứu, trong số đó
có Viên Long Bình - giáo viên trờng trung cấp nông nghiệp An Giang Hồ
Nam Trung Quốc nay là viện trởng Viện nghiên cứu lúa lai tỉnh Hồ Nam cùng
cộng sự đã chẳng những tiếp tục nghiên cứu mà còn nghiên cứu thành công lúa
lai theo phơng pháp 3 dòng đã cống hiến cho nền khoa học nông nghiệp Trung

Quốc và thế giới những thành tựu to lớn, xuất sắc ở thế kỷ 20 này. Lịch sử
nghiên cứu và ứng dụng u thế lai cây lúa đợc bắt đầu từ những năm 20 của thế
kỷ 20.
I.3. Biểu hiện u thế lai trên cây lúa
I.3.1. Biểu hiện u thế lai ở rễ lúa lai
Khác với bộ rễ lúa thờng, bộ rễ lúa lai phát triển rất mạnh, nhanh. Rễ ăn
sâu, dài, nhiều rễ to, phạm vi ăn sâu và lan rộng khoảng 22-23 cm. Rễ từ các
đốt vị trí thấp có xu thế ăn sâu, hớng đất. Càng ở vị trí cao hơn rễ phát triển
ngang tầm, lớp rễ gần mặt đất (trong khoảng 4 cm) vừa nhiều, rễ to khoảng 2
mm (rễ lúa thờng bé hơn nhiều). Có thể ra 4-5 lần rễ nhánh tạo ra một lớp rễ
đan dầy đặc ở tầng sát mặt đất, lông hút của rễ lúa lai nhiều và dài (0,10,25mm) hơn lúa thờng (0,01-0,13mm). Khả năng hấp thu, vận chuyển dinh dỡng gấp 2-3 lần lúa thờng. Do đặc điển nh vậy nên cần tạo mọi điều kiện để rễ
phát triển tốt.Khác với lúa thòng tuy bộ rễ phát triển mạnh song rất dễ tan , dễ
mục sau thu hoạch nên dễ làm đất, đất xốp, rễ để lại nhiều chất hữu cơ. Rễ lúa
lai có khả năng hút oxy trong không khí.
I.3.3. Biểu hiện u thế lai ở thân lúa
Sinh trởng mạnh, cây cứng thấp, đẻ khỏe.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

5


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Lúa lai thờng có 14-15 đốt tơng ứng với 14-15 lá, một số ít có 16 lá. Số
lá càng nhiều thời gian sinh trởng càng dài, thời gian sinh trởng từ 90-135
ngày. Trên mặt đất thờng có khoảng 4-6 ống vơn dài thành rạ. Số bó mạch dẫn
thờng nhiều hơn giống lúa thờng và cả của bố mẹ nó.
Thân lúa phất triển nhanh, khỏe, thuộc dạng thân lùn, cao khoảng 90110 cm. Đốt to, ngắn, có khả năng chống đổ.

Khả năng đẻ nhánh rất khỏe, đẻ thấp, đẻ liên tục. Bình thờng đẻ từ 1214 nhánh. Tỉ lệ thành bông hữu hiệu đạt 65-70%. Đó là đặc điểm nổi bật của
các giống lúa lai tạo điều kiện có số bông hữu hiệu cao, năng suất cao. Tuy lúa
lai phát triển mạnh thân cứng nhng rạ của nó chóng mục khó đun bếp.
I.3.4. Biểu hiện u thế lai ở lá lúa
Diện tích lá lớn, cờng độ hô hấp thấp, hiệu suất quang hợp cao.
Lá lúa lai rộng từ 1,5-1,6 cm, dài 32-36 cm, thịt phiến lá có 10-11 lớp tế
bào, số bó mạch to, nhiều (13 bó). Diện tích lá đều lớn hơn trong các thời kì
sinh trỏng, lớn hơn so với lúa thờng từ 1-1,5 lần. Lá đứng hàm lợng diệp lục
cao, khả năng quang hợp cao song cờng độ hô hấp lại thấp do đó có khả năng
tích lũy cao, tạo điều kiện cho năng suất cao. ở những ruộng cho năng suất 1214 tạ/ ha, chỉ số diện tích lá từ 9-10.
I.3.5. Biểu hiện u thế lai về năng suất
Đặc điểm nổi bật nữa của các giống lúa lai là bông to, nhiều hạt, hạt
nặng. ở gié cấp 1 có thể có 7 hạt, gié cấp 2 có 4-5 hạt. Số gié cấp 1 có khoảng
14, gié cấp 2 có khoảng 30, còn lúa thờng chỉ có 6-9 gié cấp 1 và 12-17 gié
cấp 2. Các đốt bông lúa đều có gié, đặc biệt đốt sát cổ bông lúa có 2-3 gié .
Mỗi bông có khoảng 180-250 hạt, số hạt chắc 105-180, P 1000 hạt = 25-28g.
Thời kỳ ngậm sữa vào chắc nhiệt độ 360C trở lên gạo bạc bụng nhiều, nhiệt độ
21-250C rất thuận lợi cho tích lũy prôtêin, chất lợng gạo cao.Vỏ trấu mỏng, tỉ
lệ gạo cao (cao nhất đạt từ 712-73%) dễ bị nảy mầm trên cây khi ẩm độ không
khí quá cao, ma liên tiếp 1-2 ngày.
I.3.6. Tính thích ứng rộng và khả năng chống chịu tốt

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

6


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt

Lúa lai có thể sinh trởng mạnh, năng suất cao, khả năng thích ứng rộng,
tính chống chịu tốt biểu hiện nhiều mặt nh có thể trồng mọi chân đất của đất
lúa. Chống rét khá, nhất là thời kỳ mạ, khả năng phục hồi sau ngập úng nhanh,
chống đổ khá thời gian sinh trởng ngắn thuận lợi tăng vụ, chống chịu sâu bệnh
đặc biệt là đạo ôn (vào loại khá ) phù hợp với các vùng vốn bị đạo ôn gây
nhiều tổn thất nh Hà Tĩnh,Thái Bình, Hải Hng.
Tuy nhiên lúa lai đòi hỏi thâm canh cao mới có năng suất 7-8 tạ/ha/vụ
trở lên song không vì thế mà bón quá nhiều phân nhất là phân đạm, lúa lai
không cần giữ nớc liên tục trong ruộng, có lúc phải rút nớc phơi ruộng, giai
đoạn trỗ chín nếu thiếu nớc lúa bị nghẹn đòng lép cao.
Lúa lai có nhiều giống khác nhau về thời gian sinh trởng, về dạng hạt,
có loại cảm ôn, có loại cảm quang (nh các giống thuộc dòng Bác A) có loại có
mùi vị thơm ngon, gần đây có nhiều dạng hạt dài, gạo trong có thể dùng xuất
khẩu, do đó cần lu ý khảo nghiệm trồng thử để chọn giống nào phù hợp cho
vùng sinh thái theo yêu cầu của từng địa phơng, có ảnh hởng kinh tế cao, cũng
cần lu ý vì lúa lai hạt giống chỉ trồng có một lần, có điều kiện thay đổi chủng
loại .
I.3.7. Ưu thế lai về thời gian sinh trởng.
Thời gian sinh trởng của cây lúa có ảnh hởng đến việc bố trí thời vụ,
công thức luân canh. Do vậy việc nghiên cứu để tạo ra tổ hợp lai có thời gian
sinh trởng ngắn thích hợp song vẫn cho năng suất là một vấn đề cần quan tâm.
Đa số con lai F1 có thời gian sinh trởng dài hơn bố mẹ, sinh trởng dài
nhất (Đeng 1980, Lin và Yuan1980). Xu và Wang(1980) nhận xét rằng thời
gian sinh trởng của con lai phụ thuộc vào thời gian sinh trởng của dòng bố mẹ
phục hồi. Pournuthurai(1984) đã xác định thời gian sinh trởng của con lai gần
giống với thời gian sinh trởng của dòng bố mẹ chín muộn.
Theo Nguyễn Thị Trâmvà Nguyễn Văn Hoan thì thời gian sinh trởng
của F1 dài hơn dòng bố mẹ và dòng phục hồi ở cả hai vụ : vụ xuân và vụ mùa
năm 199
I.3.8. Ưu thế lai về đặc tính sinh lý


Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

7


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Hệ rễ hoạt động mạnh ngay từ thời kỳ cây lúa bắt đầu đẻ nhánh .
Theo Yuan (1985) khi tiến hành cắt rễ và hứng dịch rễ trong một thời
gian nhất định thấy rằng Nam Ưu 2 có nhiều dịch hơn Quảng Xuân ( lúa thờng) tới 50% thời kỳ đẻ rộ và 46% thời kỳ chín sáp .Cờng độ hô hấp của Nam
Ưu 2 ở giai đoạn sinh trởng giữa và sau thấp hơn từ 5,6-27,1% so với giống
truyền thống. Diện tích lá đều lớn hơn trong tất cả các thời kỳ sinh trởng lớn
hơn lúa thờng từ 1-1,5 lần. Lá đứng, hàm lợng diệp lục cao, khả năng quang
hợp mạnh, song cờng độ hô hấp thấp nên khả năng tích lũy cao tạo khả năng
cho năng suất cao.
ở những ruộng cho năng suất từ 12-14 tấn/ha chỉ số diện tích lá thờng
đạt từ 9-10 (Trần Duy Quý, 2002 ). [9]
Diện tích quang hợp của Nam You 2 đã xác định đợc là 6913,5 cm2/cây,
vào giai đoạn trỗ là 4128,8 cm2/cây vào giai đoạn chín . Trong khi diện tích
quang hợp của dòng phục hồi là 4254,2 cm2/cây (Nguyễn Thị Trâm )[15].
Kim (1995); Ponuthural và cộng sự (1984); Vismani (1981) đã xác định
con lai có u thế lai thực và u thế lai giả định cao hơn đáng tin cậy ở chỉ tiêu
tích lũy chất khô và chỉ số thu hoạch.
Vì vậy cờng độ quang hợp của con lai F1 cao hơn dòng bố là 35%. Hiệu
suất tích lũy chất khô của lúa lai hơn hẳn lúa thờng. Nhờ vậy mà tổng lợng
chất khô trong một cây tăng. Trong đó lợng vận chuyển tích luỹ vào bông hạt
tăng mạnh còn lợng ở cơ quan sinh dỡng giảm mạnh .
I.3.9. Ưu thế lai sinh sản

Mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành năng suất thực chất là mối quan hệ
giữa cá thể và quần thể, mối quan hệ này cả hai mặt: Khi mật độ số bông tăng
trong một phạm vi nào đó thì khối lợng bông giảm ít nên năng suất cuối cùng
tăng, đó là quan hệ thống nhất. Nhng khi số bông tăng quá cao thì khối lợng
bông giảm nhiều, khi đó năng suất sẽ giảm, đó là mối quan hệ mâu thuẫn. Vì
thế cần điều chỉnh mối quan hệ này sao cho năng suất cuối cùng cao.
ở thế hệ lai F1 u thế lai không những biểu hiện trên cơ quan sinh dỡng mà
còn biểu khá rõ trên cơ quan sinh sản. Thể hiện ở các yếu tố cấu thành năng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

8


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
suất nh số nhánh thành bông, số hạt/bông và khối lợng 1000 hạt. Đánh giá u
thế lai của nhiều tổ hợp lai thấy con lai F 1 có năng suất cao hơn bố mẹ từ 2070% khi gieo cấy trên diện tích rộng. Trong sản xuất nhiều năm trên nhiều
vùng sinh thái khác nhau ở Trung Quốc lúa lai u việt hơn hẳn lúa lùn cải tiến
cao nhất 20-30% ( Nguyễn Thị Trâm, 2000 )[15].
Các kết quả nghiên cứu của viện nghiên cứu lúa quốc tế: Virmani (19811982 ) xác định u thế lai giả định về năng suất là 73%, u thế lai thực là 57%, u
thế lai chuẩn là 34%.
Yuan ( 1985) đánh giá 29 tổ hợp lai thì 28 tổ hợp ( chiếm 96,5% ) có u
thế lai dơng ở tính trạng năng suất hạt. Trong đó có 18 tổ hợp có năng suất cao
hơn đáng tin cậy, có những tổ hợp lai đạt năng suất siêu cao tới 15,3 tấn/ha
( con lai Indica và Indica ); 15,65 tấn/ha (con lai Japonica với Japonica ) (Trích
theo Trần Duy Quý, 1994 )[2]
ở lúa lai bông lớn và nặng hơn lúa thuần. Có khoảng 150 hạt/bông (tối đa
khoảng 200hạt/bông ), ở mật độ quần thể là 2,7-3 triệu bông/ha P 1000 hạt

khoảng 28g ( Trích của Nguyễn Công Tạn :'' Từng bớc ứng dụng rộng rãi
thành tựu khoa học kỹ thuật về sử dụng u thế lai ở Việt Nam '', thông tin
chuyên đề lúa lai, cục khuyến nông số 81/1994 )[16].
Sự tơng quan giữa năng suất và số bông /khóm ở mỗi giống lúa là khác
nhau. ở giống lúa bán lùn có tơng quan chặt (r= 0.85 ), nhóm lùn ( r= 0,62) và
nhóm cây cao (r = 0,54). Sự tơng quan năng suất và số hạt /bông thì ngợc lại,
nhóm cây cao (r = 0,96), nhóm lùn (r = 0,66) và nhóm bán lùn (r= 0,62). Sự tơng quan giữa năng suất và chiều cao cây thì nhóm lùn (r= 0,62), nhóm bán
lùn (r= 0,49) (Nguyễn Văn Hoàn (1995)[3]
Các yếu tố cấu thành năng suất thể hiện u thế lai cao hơn rõ rệt, trong đó
nhiều tổ hợp có u thế lai cao hơn ở chỉ tiêu số bông/ khóm.
Theo kết quả đạt đợc trên những ruộng lúa thâm canh năng suất đạt đợc
300 kg /sào thì khóm lúa cần có 7-10 bông ( thí nghiệm Sán Ưu Quế 99 ) thì
mật độ là: Với 7 bông /khóm cần cấy 43 khóm /m 2, với 8 bông/khóm cấn cấy
38 khóm, với 9 bông cần cấy 33 khóm /m 2, với 10 bông/khóm cần cấy 30

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

9


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
khóm /m2. Trọng lợng trung bình bông cũng thờng cho u thế lai cao do hạt
nặng, tỷ lệ hạt chắc cao (Chang và cộng sự, 1971, 1973; Carnahan và cộng sự,
1972; Kasunakarran, 1968; Murayama, 1973; Virmaani,1981,1982...)
Theo Vimani (1981), khối lợng 1000 hạt có giá trị trung gian giữa hai bố
và mẹ, đôi khi cũng biểu hiện u thế lai dơng hoặc âm với giá trị thấp. Còn số
hạt chắc trên bông thờng có u thế lai giảm khi lợng phân đạm cao từ 120-240
kg/ha ( theo Nguyễn Thị Trâm, 2000) [15].

Năng suất hạt lúa lai trồng ở Miền Nam Trung Quốc đạt trên 7,5 tấn/ha,
cao hơn 20% so với các giống địa phơng tốt nhất mức kỷ lục là 14,43 tạ/ha đạt
đợc ở huyện Ganyu tỉnh Jiang Shu.
Trong quá trình sản xuất hạt lai để đợc năng suất cao nhất, theo tác giả
Lâm Quang Dụ, Hoàng Tuyết Minh thì phải tạo ra số bông nhiều bằng các
biện pháp kỹ thuật nh: Gieo mạ tha, kích thích mạ đẻ nhánh cấy dày và cấy hai
dảnh trên khóm, bón phân lóng nặng tay và tỷ lệ hàng bố mẹ.
II. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên thế giới và
Việt Nam

II.1. Chiến lợc khai thác u thế lai
Trích theo Nguyễn Thị Trâm khai thác u thế lai ở lúa mang lai lợi ích
cho ngời sản xuất, lúa lai đã góp phần xóa đói giảm nghèo ở những vùng đất
chật ngời đông. Tại hội nghị lúa lai quốc tế lần thứ nhất (1986) Yuan ngời khởi
sớng phát triển lúa lai ở Trung Quốc đã đề ra chiến lợc phát triển lúa lai theo 3
bớc.
- Bớc 1: Phát triển lúa lai 3 dòng với công cụ di truyền chủ yếu là các
dòng bất dục di truyền tế bào chất (CMS) dòng duy trì bất dục (B) và dòng
phục hồi (R).
- Bớc 2: Lúa lai 2 dòng đang mở ra một triển vọng lớn trong tơng lai gần
vì đã đơn giản hóa các khâu trong công nghệ sản xuất, hạ giá thành hạt lai.
Công cụ di truyền chủ yếu là các dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân,
phản ứng với chu kỳ chiếu sáng (PGMS) và phản ứng với nhiệt độ (TGMS).
Nghiên cứu phát triển lúa lai 2 dòng không những làm giảm giá thành hạt lai

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

10



Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
mà còn mở rộng phạm vi lai, nâng cao giá trị u thế lai, cải tạo chất lợng hạt và
tính chống chịu sâu bệnh.
- Bớc 3: Lúa lai một dòng bắt đầu đợc nghiên cứu và trong tơng lai khi
thành công sẽ có thể sản xuất đợc hạt lai thuần nhờ sử dụng công cụ di truyền
mới là dòng vô phối (apomixs).
II.2. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai trên thế giới
II.2.1. Về nghiên cứu
*Tình hình nghiên cứu lúa lai của Trung Quốc
Một trong những nớc nghiên cứu và sản xuất lúa lai sớm nhất và thu đợc
thành công đáng kể phải nói đến Trung Quốc. Lúa lai ra đời giúp Trung Quốc
phá đợc hiện tợng đội trầncủa năng suất lúa lúc bấy giờ, diện tích lúa mở
rộng ngày càng nhanh, năng suất liên tục tăng và vợt năng suất lúa bình thờng
do đó tổng số lợng tăng, xóa đợc nạn thiếu lơng thực ở một đất nớc đông dân
là điều khó tránh.
Trung Quốc bắt đầu nghiên cứu lúa lai muộn hơn. Năm 1964 Yuan.LP
cùng nhóm nghiên cứu của ông bắt đầu nghiên cứu lúa lai ở đảo Hải Nam.
Năm 1970 Libihu đã tìm thấy cây lúa bất dục đực dạng dại tự nhiên (WA) sau
đó họ đã thành công trong việc chuyển gen bất dục đực dạng dại và lúa trồng
bằng phơng phát lai lại, tạo ra các dòng bất dục đực tế bào chất tơng đối ổn
định. Vào năm 1973 một số dòng bất dục đực dạng dại (WA) thuộc loại hình
Indica tốt nhất (Erjunan1, Zhen shan 97A, V 41A) cùng với các dòng duy trì,
phục hồi của dòng đó đã đợc sử dụng để sản xuất hạt lai F 1 thành công (Yuan,
1977) [23].
Đến năm 1975 quy trình sản xuất hạt lai hệ 3 dòng đợc hoàn thiện và
giới thiệu ra sản xuất. Sau 30 năm nghiên cứu bằng phơng pháp lai xa, các nhà
khoa học Trung Quốc đã tạo ra hơn 600 dòng A và các dòng B tơng ứng, hơn
300 dòng phục hồi R để tạo ra nhiều tổ hợp lai [17]. Trong đó nhiều dòng có

tỷ lệ thụ phấn chéo cao từ 85-90% nh II32ZhiA, You 1A (Yuan LP 1995) [19].
Tính đến nay Trung Quốc đã tạo đợc hàng trăm tổ hợp lúa lai hệ 3 dòng
có tính u việt cao, đang trồng nhiều trên diện tích rộng [12]. Bên cạnh lúa lai 3

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

11


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
dòng, lúa lai 2 dòng cũng đợc các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện khá
sớm. Năm 1973 lần đầu tiên dòng TGMS Nong ken 58 s đã đợc Shi Minh Song
phát hiện ra. Trong thời gian 9 năm (1984-1993) các nhà khoa học Trung
Quốc đã chọn tạo đợc 20 dòng TGMS trong đó có hai dòng thuộc loài phụ
Japonica, còn lại là Indica.
* Tình hình nghiên cứu lúa lai một số nớc khác
Sau Trung Quốc ,Viện nghiên cứu lúa Quốc tế IRRI bắt đầu nghiên cứu
lúa lai từ năm 1979 bằng việc nhập nội các dòng CMS hàng đầu Trung Quốc
nhằm mục đích tạo ra các giống lúa lai cho các nớc nhiệt đới và á nhiệt đới.
Qua một số năm nghiên cứu IRRI đã tạo ra trên 100 dòng CMS và đã xác định
hàng trăm dòng phục hồi với sự đa dạng di truyền để sử dụng cho mạng lới
nghiên cứu nông nghiệp của các nớc. Hai dòng bất dục đợc sử dụng rộng rãi
trong sản xuất lúa lai thơng phẩm ở nhiều nớc IR-58025A và IR-6282A. Phần
lớn các giống lúa đựơc chấp nhận cho sản xuất thơng mại ở ấn Độ đều đơc
chọn tạo tại IRRI. Ngoài ra các nh Nhật Bản ,Nam Triều Tiên, Indonêxia,
Thái Lan. Các chơng trình nghiên cứu phát triển đã đợc triển khai và thu đợc
kết quả nhất định
* Tình hình nghiên cứu lúa lai của ấn Độ

ấn Độ bắt đầu nghiên cứu lúa lai từ năm 1970. Tuy nhiên phải đến cuối
năm 1989 nhờ sự ủng hộ của nhà nớc và các tổ chức quốc tế FAO, IRRI, chơng trình nghiên cứu và phát triển lúa lai mới đợc tăng cờng. Từ năm 19941996 có 6 giống lúa lai hệ 3 dòng của cơ quan nghiên cứu thuộc khu vực nhà
nớc đã đợc công nhận và đa và sản xuất đại trà đó là các giống APHR-1,
APHR-2, MGR-1, KRH-1, CRH-3 và DRRH-1, các tổ hợp này cho năng suất
cao hơn các giống lúa thuần từ 16-44% (Siddig 1996) [24]. Trong 5 tổ hợp lúa
lai của công ty t nhân tạo ra (PHB 71, 6201, 6027, MPH 512, MPH 516) có hai
tổ hợp 6201 và 6027 đã đợc trồng thử nghiệm ở miền Bắc Việt Nam trong các
vụ xuân 1997, 1998 kết quả cho thấy năng suất đạt 7,2 tấn/ha, chất lợng gạo và
tính chống chịu tốt hơn các giống lúa lai của Trung Quốc.
II.2.2. Tình hình sản xuất lúa lai trên thế giới

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

12


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
* Tình hình sản xuất lúa lai của Trung Quốc
Từ những năm 1976 Trung Quốc bắt đầu đa lúa lai ra diện tích đại trà,
cấy đợc 144800 ha trên tổng diện tích lúa 36,2 triệu ha chiếm 0,4%, năng suất
lúa thờng đạt 3474kg/ha, lúa lai đạt 4200kg/h, mỗi ha tăng 725kg .
Năm 1980 cấy đợc 2067000 ha.Trên tổng số diện tích lúa 33,8 triệu ha
chiếm 5,8%. Năng suất lúa bình thờng đạt 4133kg/ha (lúa lai 5383kg/ha ),đạt
sản lợng 1205061tấn. Đến năm 1985 diện tích lúa lai đạt 8.400.000 ha trên
tổng diện tích 32,1 triệu ha,1990 là 16,48 triệu ha.
* Tình hình sản xuất lúa lai của các nớc khác
Từ những thành công của Trung Quốc lúa lai đợc lan rộng ra các nớc
trồng lúa khác đặc biệt là các nớc Châu á. Năm 2002 Trung Quốc có 17 triệu

ha, ấN Độ 270000 ha(năm 1998-1999đạt sản lợn, Philippin 300000 ha,
Bangladet 10000 ha, Indonêxia 5000 ha,Việt Nam 450000 ha đợc trồng lúa lai
(IRRI2003) [3]. Năm
II.3. Tình hình nghiên cứu và sản xuất lúa lai ở Việt Nam
II.3.1. Về nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam
Nghiên cứu lúa lai ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1980 tại viện khoa hoc kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện di truyền nông nghiệp Việt Nam, trờng ĐH
nông nghiệp I ,Viện lúa Đồng bằng sông Cửu Long (Trần Duy Qúy 2002)
[10].
Các nghiên cứu của các đơn vị đã tập trung vào việc thu thập, nhập nội
các dòng bất dục đực để đánh giá khai thác và lu giữ vật liệu cho nghiên cứu
và chọn tạo giống lúa. Việt Nam khởi đầu những thử nghiệm về lúa lai 1992
bằng việc sản xuất thử một vài tổ hợp lúa lai 3 dòng đợc nhập nội từ Trung
Quốc. Cũng năm 1992 đề tài cấp nhà nớc về nghiên cứu lúa lai đợc thực hiện
và sau đó vấn đề nghiên cứu lúa lai đợc triển khai trong khuôn khổ chơng trình
KH- 01và KHCN-08.
Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang cho biết: trong 10 năm từ 1982-1992
công tác chọn giống đã tập chung vào cải tiến năng suất và thời gian sinh trởng
105-115 ngày (chiếm 65,7%) (trích theo Võ Thị Nhung 2002) [4].

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

13


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Hiện nay chúng ta có 17 dòng TGMS nhập nội, 29 dòng TGMS chọn
lọc trong nớc. Trong có 14 dòng có thể sử dùng vào việc chọn tạo T1S, T25S,

T26S, T27S, T29S, 103S (trờng ĐH nông nghiệp I) VN101S, TGMS-VN1,
TGMS-VN5, TGMS-VN7 (Viện di truyền nông nghiệp) và dòng 7S, CN63
(Viện khoa hoc kỹ thuật nông nghịêp và Viện cây lơng thực thực phẩm )
(Nguyễn Bá Thông 2001)[5].
Nớc ta cũng chọn tạo đợc 4 tổ hợp lúa lai đợc công nhận giống quốc gia
nh : HR-1, HYT-56 (Lúa lai 3 dòng),VN-01/D212,Việt lai 20, TH-33 (Lúa
lai2 dòng). Không những vậy các nhà khoa học đang tiếp tục nghiên cứu để
chọn tạo ra các tổ hợp lai có năng suất cao và chất lơng tốt phục vụ cho sự phát
triển của ngành nông nghiệp Việt Nam (Nguyễn Công Hoan, 2002) [7].
Trớc năm 1990 các nhà khoa học Việt Nam cũng đã tìm hiểu, tiếp cận
lúa lai qua thông tin tài liệu, qua các cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế, một số
cán bộ đã đợc nhà nớc đa đi đào tạo ở nớc ngoài, nhân đân một số tỉnh sát biên
giới Trung Quốc nh : Cao Bằng và Quảng Ninh đã gieo trồng thử một số tổ
hợp lúa lai .Từ năm 1990 chúng ta mới thực sự bắt đầu nghiên cứu đồng thời
mở rộng diện tích trồng lúa lai .
Từ năm 1990 đến nay do đợc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm
quan tâm, chủ trơng và đầu t có dự án TCP/VIE/2251 tiếp sức các Viện nghiên
cứu khoa học có điều kiện tập trung nghiên cứu nh : Viện khoa học nông
nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu lúa đồng bằng Sông Cửu Long, Viên di
truyền nông nghiệp, Viện bảo vệ thực vật và trờng ĐH nông nghiệp I. Đến nay
các viện, trờng đã su tập nghiên cứu hơn 20 dòng A (Trân sán 97A, BácA,
ĐặcA, V20, Dsán A, Wangxinh A, 297A,VLD93-1A, IR58025 A, IR6829
A...) Và hơn 10 dòng B (Trân sán 97B, Bác B, Đặc B, V20B...) khoảng 10
dòng R (Quế 99, Minh khôi 63, Minhkhôi 67, Trắc 764, IR9761-19-1, Minh dơng 46...).
Gần 10 năm qua các cơ sở khoa học của chúg ta đã đào tạo ra đợc một
số tổ hợp lúa lai 3 dòng: HYT56, HYT57, HYT58, HYT75, ĐH40-2, ĐH40-3,
ĐH40-4, H1, H2... Và một số ít tổ hợp 2 dòng: VN-01/CE-64, VN-01/212,

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B


14


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
VN-01/18... Qua quá trình thử ở các chân đất khác nhau, mùa vụ và các vùng
sinh thái khác nhau kết quả năng suất của tất cả các tổ hợp lúa lai 2 và 3 dòng
do ta sản xuất đều kém hơn so với giống nhập nội từ TQ. Trong giai đoạn trớc
mắt vẫn nên coi trọng các dòng bố mẹ của tổ hợp lai đã thích hợp ở Việt Nam .
Tập trung để cặp đôi phục tráng, sản xuất đủ hạt nguyên chủng của dòng bố
mẹ cung cấp cho các tỉnh sản xuất hạt lai F1.
Nội dung đã và đang nghiên cứu bao gồm :đặc điểm sinh thái và thuần
hóa dòng A, B, R nhập nội, nghiên cứu tạo ra các dòng A, B, R nghiên cứu,
phục tráng, làm thuần các dòng A, B, R để sản xuất hạt siêu nguyên chủng, hạt
nguyên chủng, một số Viện, Trờng cũng đã bắt đầu tiếp cận nghiên cứu lúa lai
2 dòng và 1 dòng.
Giữ thuần các dòng A, B, R của lúa lai 3 dòng đã có và tạo ra các dòng
A, B, R mới cũng nh sản xuất giống F1 là nội dung vừa cơ bản vừa cần kíp
song cần có thời gian kinh nghiệm nhất định, cần hình thành một mạng lới, hệ
thống có phân công, có cán bộ kỹ thuật chuyên sâu và yêu nghề, cần có chính
sách đầu t, quan tâm thích đáng. Nghiên cứu tốt lúa lai 3 dòng mới có cơ sở
tiếp thu, nghiên cứu lúa lai 2 dòng và 1 dòng một cách thuận lợi hơn.
Bên cạnh việc nhập nội các dòng CMS từ bên ngoài các nhà khoa học
Việt Nam tiến hành nghiên cứu chọn tạo các dòng CMS mới. kết quả có nhiều
dòng mới đã đợc tao ra. Theo báo cáo của tiến sĩ Nguyễn Trí Hoàn tại hội nghị
t vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam đã thu đợc kết quả sau:
132 tổ hợp lai xa lúa hoang và lúa thờng đã đợc thực hiện thông qua sử dụng
nuôi cứu phôi và qua quá trình lai lại (Back cross), 8 dòng CMS mới có tế bào
từ 5 nguồn lúa hoang O.rufipogon, Onivara, Obarthii, O.glabetima,

O.longistaminata đã đợc tạo ra trong đó có 4 dòng có tế bào chất bất dục lúa
hoang tiên giang (VN1) 5 trong số 8 dòng đó là OMS1, OMS2, OMS3, OMS4,
OMS5. Các dòng có kiểu di truyền giao tử thể rất khác với nguồn WA của
Trung Quốc [100]. Nhiều dòng CMS đã đợc chọn thuần vàd nhân rộng ở Việt
Nam nh BoA, IR 58025 [11].

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

15


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Cùng với việc du nhập, nghiên cứu chọn tạo các nguồn vật liệu khởi
đầu. Tiến hành nhập nội, chọn lọc và lai tạo ra các tổ hợp mới thích ứng với
điều kiện sản xuất ở Việt Nam. Vào những năm 1989-1990 trung tâm lúa lai
Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp con lai F1 cho năng suất cao hơn CR203
(đối chứng) trên 20%, có 13 con lai F1 có năng suất vợt CR203 trên 50% [11].
II.3.2.Về sản xuất
Từ những thành công của công tác sản xuất giống làm cho tốc độ mở
rộng diện tích trồng lúa lai ở các tinh phía Bắc tăng rất nhanh ,nhanh hơn bât
kỳ giống lúa thờng nào trớc đây.
Vụ mùa 1992 so với vụ mùa 1991 tăng 98 lần, mùa 1993 so với mùa
1991 tăng 176 lần Xuân 1993 so với xuân 1992 tăng 43 lần . Diện tích lúa lai
cả năm 1993 so với 1992 tăng 32 lần
Lúa lai đã sinh trởng tốt và cho năng suất cao hơn lúa thờng ở tất cả các
tỉnh từ Hà Tĩnh trở ra các tỉnh sát biên giới phía Bắc, từ các tỉnh ven biển đến
các tỉnh Tây Bắc. Lúa lai có thể phát triển tốt ở các tỉnh Quảng Bình, Quảng
Trị và Thừa Thiên Huế. Các tỉnh từ đèo Hải Vân trở vào có thể lúa lai cha phát

triển tốt vì điều kiện sinh thái phải chăng cha phù hợp hoặc cha khảo nghiệm
để có những tổ hợp phù hợp (Trần Ngọc Trang, 2003)[6].
Với tốc độ tăng diện tích lúa lai đã đa nớc ta đứng thứ hai về diện tích
trồng lúa lai sau Trung Quốc (1998), đứng thứ 3 sau Trung Quốc và ấn Độ.
Hiện nay Trung Quốc gieo cấy khoảng 18 triệu ha trên tổng số hơn 32 triệu ha
lúa chiếm 56%. Tốc độ tăng diện tích tính từ năm 1974 đến nay mỗi năm bình
quân tăng 2,15%. Năm 1991 các tỉnh phía Bắc đã trồng thử trên diện rộng là
100 ha đến hết năm 1999 diện tích tăng lên 220.000 ha chiếm khoảng 9% với
tổng diện tích trồng lúa ở phía Bắc (23,6 triệu ha và khoảng 2,9% so với tổng
diện tích trồng lúa (7,6 triệu ha) của cả nớc. Tốc độ tăng dịên tích bình quân
đạt 1% ở phía Bắc và tính cho cả nớc là 0,32%. Xét về mặt tốc độ tăng diện
tích nh vây là quá chậm (Trần NgọcTrang2002)[8]. Đến nay diện tích lúa lai
chiếm khoảng 17% diện tích của các tỉnh miền Bắc. Diện tích lúa lai vẫn còn
tăng nhiều đến 20-30% và có thể tăng hơn nữa.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

16


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Cùng với kết qủa đạt đợc nguồn vật liệu khởi đầu quy trình sản xuất hạt
lai F1 đã dần hoàn thiện và bớc đầu sản xuất đợc F1 của một số tổ hợp, công tác
này đang đợc phất triển từ Bắc đến Nam. Vụ xuân 1999-2000 cả nớc có 1.000
ha ruộng sản xuất hạt lai F1 năng suất trung bình 2,5 tấn/ha cung cấp cho 255
nhu cầu giống láu lai trong cả nợc. Năm 2001 diện tích sản xuất hạt lai F1 lên
tới 1.450 ha cho sản lợng 2.400 tấn [2].
Diện tích và sản lợng lúa lai Việt Nam đều đặn và nhanh qua các năm từ

100 ha năm 1990 lên 11.094 ha năm 1992, năm 1997 là 187.700 ha, năm 1999
là 2.333.000 ha, năm 2001 đạt 4.800.000 ha [11]. Năm 2005 so với năm 2004
diện tích lúa của cả nớc giảm 1,6% nhng sản lợng tăng 0,6% nên sản lợng lúa
không giảm [17].
Thể hiện ỏ bảng sau:
Tình hình tăng diện tích & sản lợng lúa lai qua các năm
Chỉ tiêu Diện tích (ha)
Năng suất(tấn/ha) Sản lợng(tấn)
Năm
1992
111340
6,66
75254
1996
102800
6,58
677474
1997
187700
6,63
12445,1
1998
2000000
7,2
1440000
2001
438700
5,58
2763,771
2003-2004

621303
5,7
3451427
Các tổ hợp nhập nội từ Trung Quốc đang đợc gieo trồng trên diện tích
lớn hiện nay là Bác u 64, Bác u 903, Nhị u 838, Nhị u 63 (thuộc hệ 3 dòng),
Bồi tạp sơn thanh, Bồi tạp 49 (lúa lai hệ 2 dòng) [2].
Cho đến nay qua trồng thử lúa lai mọi ngời đều công nhận lúa lai cho
năng suất cao hơn lúa thờng khoảng từ 30-60%. ở các vùng miền núi, trung du
là nơi tuy năng suất lúa thờng thấp song chủ động tới tiêu, lúa lai đều cho năng
suất cao hơn. ở các vung có trình độ thâm canh cao nếu vùng này biết áp dụng
các biện pháp thâm canh lúa lai sẽ còn ảnh hởng tốt đến thâm canh lúa thờng.
Qua 9 năm trồng thử lúa lai chúng ta có nhận định chắc chắn lúa lai
không những cho năng suất cao hơn lúa thờng mà có thể trồng đợc từ Bắc đến
Nam và cả Tây Nguyên, trồng đợc mọi chân đất, cả vụ xuân, vụ mùa, vụ hè

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

17


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
thu .ở vụ hè thu và vụ mùa sớm cũng nh nơi đất xấu hơn năng suất vẫn hơn
song tỷ lệ năng suất thấp hơn so với cấy vụ xuân ở phía bắc, vụ đông xuân ở
phía nam. Cũng nh vụ mùa ở các tỉnh miền núi phía bắc, khả năng thích ứng
của lúa lai rất rộng.
III. Phơng hớng nghiên cứu lúa lai trong giai đoạn tới
Chơng trình lúa lai dới sự chỉ đạo của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn với sự trợ giúp của FAO đã hình thành một hệ thống nghiên cứu,

phát triển lúa lai trong cả nớc. Bớc đầu cơ sở nghiên cứu trong nớc đã tạo ra
các tổ hợp lúa lai rất có triển vọng. Đội ngũ cán bộ khoa học nghiên cứu lúa lai
đợc đào tạo tập trung nghiên cứu lúa lai theo cả hệ thống 3 dòng và 2 dòng.
Trong thời gian qua đã hình thành các trung tâm nghiên cứu lúa lai nh Viện
khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Viện di truyền nông nghiệp, trờng ĐH nông
nghiệp I.
Vấn đề quy trình sản xuất hạt lai F 1 và làm thuần các dòng bố mẹ bớc
đầu đợc quan tâm và đã đạt đợc kết quả đáng khích lệ. Từ chỗ năng suất ruộng
sản xuất F1 chỉ có 5-6 tạ/ha vào năm 1995-1997 đã có một số cơ sở đạt năng
suất 35-36 tạ/ha. Vấn đề canh tác lúa lai cũng đã đợc chú ý triển khai dới sự
chỉ đạo của cục khuyến nông - khuyến lâm (BNN&PTNT) và các hệ thống các
sở nông nghiệp, các trung tâm khuyến nông địa phơng.
Lai tạo kết hợp với sử dụng công nghệ sinh học và thu thập đánh giá để
chọn ra các dòng CMS, TGMS, dòng bố. Sử dụng cho công tác chọn tạo giống
lúa lai theo hai hớng năng suất cao, chất lợng tốt, chống chịu đợc sâu bệnh và
điều kiện ngoại cảnh bất lợi.
Chọn tạo ra các giống lúa lai 2 dòng, 3 dòng có tiềm năng năng suất
cao, phẩm chất tốt, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong nớc nh Nhị u
838, Nhị u 63, Bồi tạp sơn thanh, Việt lai20...
Xây dựng quy trình chọn tạo các dòng bất dục đực CMS, quy trình chọn
tạo các dòng bố R. Quy trình sản xuất hạt lai F 1, các tổ hợp lúa lai thơng phẩm
ở các vùng thâm canh (theo Nguyễn Trí Hoàn, 2002)[11].

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

18


Trờng CĐ Nông Lâm

Khoa Trồng Trọt
Sử dụng hiện tợng sinh sản vô phối (apomixs) và kỹ thuật di truyền nuôi
cấy phôi, để phát triển hớng nghiên cứu lai xa khác loài ở lúa nhằm tạo ra con
lai có u thế lai cao, pha vỡ kịch trần năng suất lúa lai hiện nay ( Trần Duy
Quý, 2002)[9].
IV. Công tác khảo nghiệm giống lúa lai

IV.1. Tầm quan trọng của công tác khảo nghiệm giống
Giống cây trồng là một yếu tố đầu t rất quan trọng và có hiệu quả của ngành
trồng trọt. Giống tốt và hạt giống đạt tiêu chuẩn chất lợng có thể tăng năng
suất từ 10-30% hoặc hơn thế nữa.
Thông thờng một số giống thuần mới đối với cây ngắn ngày ra đời phải
mất 9-10 vụ chon tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử, trong đó có 6-8 vụ chọn
lọc và nghiên cứu, 3-4 vụ khảo nghiệm sinh thái, khảo nghiệm các biện pháp
kỹ thuật canh tác và sản xuất thử trên diện rộng nhằm đánh giá tính khác biệt
đồng nhất, tính ổn định và khả năng thích ứng, khả năng chống chịu sâu bệnh
và điều kiện ngoại cảnh, cũng nh chất lợng và hiệu quả kinh tế của giống mới.
Do giống cây trồng có vị trí đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông
nghiệp. Đó là một t liệu sản xuất không thể thiếu trong nông nghiệp. Sản phẩm
của các chơng trình giống cây trồng không chỉ tạo ra các giống mới có u thế
hơn các giống hiện có, mà điều quan trọng từ đó phải duy trì và nhân ra đợc
nhiều lô giống có chất lợng tốt cung cấp cho nông dân.
Trong sản xuất nông nghiệp chất lợng giống đang là mối quan tâm hàng
đầu. Do vậy nhận thấy sự cần thiết của công tác khảo nghiệm và kiểm tra chất
lợng trong ngành giống cây trồng. Hơn thế nữa muốn khẳng định giống mới có
tính khác biệt, tinh đồng nhất, tính ổn định và u thế hơn các giống khác phải
thông qua khảo nghiệm và sản xuất thử. Muốn xác định lô giống có chất lợng
tốt hay xấu phải qua kiểm định ruộng giống, kiểm nghiệm trong phòng và hậu
kiểm. Vì vậy khảo kiểm nghiệm là những khâu rất quan trọng trong công tác
giống từ nghiên cứu chọn tạo- khảo nghiệm-công nhận giống-nhân giống,

kiểm tra chất lợng, kinh doanh và sử dụng giống.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

19


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Khảo nghiệm giống quốc tế, quốc gia và từng vùng sinh thái là việc làm
cần thiết và có cơ sở khoa học, thực tiễn khách quan phù hợp với quy luật sinh
học nói chung cũng nh đặc thù của khoa học và sản xuất nông nghiệp nói
riêng. Do vậy khảo nghiệm là một khâu có vị trí quan trọng trong quá trình
gây tạo giống mới.
Năm 1980 Bộ nông nghiệp đã thành lập Trung tâm khảo nghiệm giống
cây trồng TW. Đợc sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Bộ nông nghiệp và phát
triển nông thôn, Sự cộng tác chặt chẽ của các đơn vị nghiên cứu sản xuất kinh
doanh giống cây trồng và các địa phơng trên cả nớc cũng nh sự trợ giúp hợp
tác quốc tế quan trọng của FAO (VIE 86-002, 1989-1990), DANI (19982005). Bên cạnh đó bằng sự nỗ lự c vợt khó của các thế hệ cán bộ Trung tâm
khảo kiểm nghiệm giống cây trồng TW nên công tác khảo nghiệm đã đạt đợc
những kết quả quan trọng và góp phần tích cực hơn cho sự phát triển của
ngành giống cây trồng Việt Nam chính quy, hiện đại.
Đến nay Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ban hành 11 quy
phạm khảo nghiệm đối với lúa, ngô, khoai lang, khoai tây, đậu tơng, lạc, bông,
mía, sắn, cà chua, dâu tằm. Tuy nhiên các quy phạm này chủ yếu đi sâu vào
đánh giá đặc tính liên quan đến giá trị sử dụng và giá trị canh tác của giống đó
là CVU, đánh giá về năng suất, khả năng sinh trởng, chống chịu sâu bệnh.
Khảo nghiệm DUS khảo nghiệm tính khác biệt (Distinet), tính đồng nhất
(Uniformity) và tính ổn định (Stability) đi sâu vào mô tả các tính trạng đặc tr ng. Đây là những tính trạng di truyền ổn định, ít biến đổi trớc sự thay đổi của

ngoai cảnh, nhờ đó giúp ta phân biệt đợc sự khác nhau giữa các giống những
tính trạng đặc trng đợc chọn không nhất thiết phải là những tính trạng thể hiện
các giá trị sử dụng nh năng suất, chất lợng hay tính thích ứng... của giống.
IV.2. Các loại khảo nghiệm giống cây trồng
Khảo nghiệm sơ bộ: Mục đích là sơ bộ so sánh, loại bớt một số dòng,
giống chọn ra từ ruộng kiểm tra, nhằm loại bớt công sức chi phí trong nghiệm
đầu loại. Phân tích mỗi ô ở ruộng khảo nghiệm, khảo nghiệm sơ bộ có thể từ
20-50 m2, nhắc lại 4 lần, cứ 5-10 giống lại gieo một giống đối chứng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

20


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Khảo nghiệm đấu loại: Nhiệm vụ là so sánh chính quy về năng suất ,
phẩm chất và các đặc trng , đặc tính khác để chọn ra một vài giống tốt phổ
biến trong sản xuất. Diện tích thí nghiệm ở mỗi ô, mỗi giống có từ 50-100 m 2,
nhắc lại từ 1-6 lần, thời gian khảo nghiệm từ 2-3 năm.
Khảo nghiệm sản xuất: Là thí nghiện để trồng các giống mới trong điều
kiện sản xuất trên diện tích rộng nhằm kiểm tra các đặc trng, các đặc tính của
giống giúp cho công tác đa giống mới vào sản xuất đợc chắc chắn. Tiến hành
khảo nghiệm sản xuất thờng tiến hành so sánh theo phơng pháp cặp đôi và tiến
hành trong điều kiện bình thờng. Giống thí nghiệm, giống đối chứng không
cần nhắc lại nhng phải bố trí thí nghiệm trên diện tích rộng từ 1-2 ha cho mỗi
giống. Đối với cây tự thụ phấn khảo nghiệm sản xuất có tác dụng tăng nhanh
sản lợng hạt giống để sản xuất cho đại trà.
Khảo nghiệm sinh thái: Nhằm mục đích tìm hiểu phản ứng của các

giống mới tạo ra trong các điều kiện sinh thái khác nhau, để chọn ra giống
thích hợp cho từng vùng sinh thái nhất định. Khă năng kỹ thuật, bón phân, thời
vụ, mật độ.... Để rút ra các biện pháp kỹ thuật cho từng giống.
IV.3. Kết quả công tác khảo nghiệm các giống lúa lai Việt Nam từ năm
2001-2004.
Năm

2001

Số lợng

25

18

2002

67

Địa điểm
KN

Nguồn gốc

Các tỉnh 7 giống lúa
phía bắc lai trong nớc
và 16 giống
nhập nội và 2
giống khác
Các tỉnh 6 giống sản

Duyên
xuất trong nHải Nam ớc
Trung
12
giống
Bộ
nhập nội
Các tỉnh 14 giống lai
phía Bắc tạo trong nớc,
53
giống
nhập nội
tập tốt nghiệp
21

Báo cáo thực
Hoàng Thị Hằng K45B

Giống có triển vọng

Kim u 527, Nông u 28, D u 527,
Nhị u 924,Nhị u 838, Nhị u 924,
Nông u 29
Nông u 75, Nông u 31, Nhị u 63,
Nông u 80, GF1

Khảo nghiệm 1-2 vụ gồm: 6 giống
lúa lai trong nớc, 11 giống lúa lai
nhập nội
Khảo ngiệm 2-3 vụ gồm: 2 giống



Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt

2003

64

Các Các
giống
tỉnh phía nhập nội
Bắc

2004

123

Gồm 95
giống
của các
tỉnh phía
Bắc, 18
giống
của vùng
Duyên
Hải NTB

12 giống lai
tạo

trong
nuớc,
83
giống nhập
ngoại

lúa lai trong nớc(Nông u 28 và
HYT 83), 5 giống nhập nội(SYCR
6, SYCR 12, SYCR14, MRH 007-2,
QT1)
Đông xuân gồm 6 giống(3001,
3008, Nông u 83 , Nông u 89, Phúc
u 151, D.u 728)
Vụ mùa gồm: 8 giống 3
dòng(Quảng u 007, DNZC 11,
Minh dơng 23, Hoa u 108, Bắc hơng thơm, Bắc u 213, Nông u 112,
Nông u 121) và 4 giống 2
dòng(QNL9, My sơn số 1, My sơn
số 3, Nông u 126)
Khảo nghiệm 2-3 vụ gồm 8
giống(My sơn số 2, My sơn số 4,
HYT 92, NY 83, Fú u số 1, Nông u
28, VQ26, Q.u số 1
Khảo nghiệm 1 vụ gồm 19
giống(HYT 100, Q.u số 1, NY 89,
Nam u số 1, á hoa 12...

IV.3.1. Kết quả khảo nghiệm các giống lúa lai ở Việt Nam năm 2001
Nhìn chung các giống có thời gian sinh trởng trung bình sinh truởng
khoẻ, ngoại hình đẹp cây cao trung bình, các giống thấp cây tơng đơng với

giống đối chứng (<90 cm), chống đổ tốt, phù hợp với sản xuất thâm canh cao
là: Kim u 527, Nông u 28.các giống này đều nhiễm sâu bệnh nhẹ (sâu đục
thân, rầy nâu, bệnh khô vằn, đạo ôn, bạc lá, đen lép hạt từ điểm 1-3) và cho
năng xuất cao (>80 tạ /ha).
IV.3.2 Kết quả khảo nghiệm các giống lúa lai ở Việt Nam năm 2002.
Các giống khảo nghiệm năm 2002 có thời gian sinh trởng từ 100-118
ngày (vụ Đông Xuân), và 93-105ngày (Vụ HèThu), thuộc nhóm trung ngày.
Các giống sinh trởng tốt (điểm 1-3), dạng hình đẹp, chiều cao cây tơng đơng
với giống đối chứng (88-100cm), năng suất cao vợt đối chứng Nhị u 838 4-5%

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

22


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
trong vụ đông xuân 2001-2002. Các giống này sinh trởng khá, chịu rét, chống
đổ khá, nhiễm nhẹ sâu bệnh, có thể sử dụng trong những vùng có điều kiện
thâm canh cao.
IV.3.3. Kết quả khảo nghiệm các giống lúa lai ở Việt Nam năm 2003
+ Vụ đông xuân khảo nghiệm 18 giống lúa lai nhập nội từ Trung Quốc
trong đó có 15 giống lúa lai 3 dòng và 3 giống lúa lai 2 dòng. Xác định đợc 6
giống có triển vọng
+ Vụ mùa có 49 giống tham gia khảo nghiệm
Các giống có triển vọng
- Tám giống lúa lai 3 dòng, bốn giống lúa lai 2 dòng. Nhìn chung các
giống này cho năng suất cao chất lợng khá ít nhiễm sâu bệnh thích ứng rộng
dạng hình thâm canh.

IV.3.4. Kết quả khảo nghiệm các giống lúa lai ở Việt Nam năm 2004
Nhìn chung các giống khảo nghiệm ở các tỉnh phía bắc sinh trởng khỏe,
quần thể đồng đều thích ứng rộng cho năng suất cao, ít nhiễm sâu bệnh, năng
suất bình quân tơng đơng với giống đối chứng: HYT 92 (110-140 ngày) vụ
xuân 2004 năng suất bình quân đạt 67,5 tạ/ha xấp xỉ bằng giống đối chứng Nhị
u 838 (110-141 ngày) năng suất bình quân đạt 62,5 tạ /ha. Có giống có thời
gian sinh trởng ngắn hơn giống đối chứng Nhị u 838 (3-5 ngày) nh Q u số 1
nhng năng suất vụ xuân tơng đơng và vợt đối chứng là 8,2-22,3% tại Hải Dơng
và Thanh Hóa
. Các giống khảo nghiệm ở các tỉnh Duyên Hải NTB có thời gian sinh trởng
trung bình (120-122 ngày), năng suất cao trung bình đạt 60-75 tạ/ha, nhiễm
sâu bệnh nhẹ, cứng cây chống đổ tốt, có thể cấy cả 3 vụ.
IV.3.5 Kết quả khảo nghiệm sơ bộ một số giống lúa lai nhập nội tại trạm
khảo nghiệm giống lúa Văn Lâm năm 2004
+ Vụ xuân 2004 khảo nghiệm một số đặc tính nông sinh học, các yếu tố
cấu thành năng suất và năng suất của các giống khảo nghiệm.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

23


Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
- Về thời gian sinh trởng: Hầu hết các giống đều có thời gian sinh trởng
dài hơn giống đối chứng (Bồi tạp sơn thanh và Nhị u 838) chỉ có CNR 42 là có
thời gian sinh trởng ngắn hơn giống đối chứng.
- Về năng suất thực thu: 3 giống có năng suất tơng đơng và cao hơn đối
chứng là các giống CNR 13 (87 tạ/ha), CNR 14 (88 tạ/ha), CNR 50 (87 tạ/ha).

- Về khả năng chống chịu sâu bệnh và điều kiện bất thuận của các giống
khảo nghiệm: Nhìn chung các giống khảo nghiệm trong vụ xuân năm 2004
đều bị nhiễm sâu bệnh nhẹ.
- Độ thuần đồng ruộng: Hai giống Bayer 2801 và CNR 19 có độ thuần
trung bình.
+ Vụ mùa:
- Thời gian sinh trởng: Các giống khảo nghiệm đều có thời gian sinh trởng dài hơn giống đối chứng NHị u 838 và ngắn hơn giống đối chứng Bác u
903.
- Năng suất thực thu: Hầu hết các giống khảo nghiệm có năng suất thực
thu cao hơn so với đối chứng Bác u903 và tơng đơng với đối chứng Nhị u838.
Trong đó DH 02 và NY 126 có năng suất cao nhất đạt 76,7 tạ/ha, 75,9 tạ/ha.
- Khả năng chống chụi sâu bệnh và điều kiện bất thuận của các giống
khảo nghiệm : Các giống lúa khảo nghiệm trong vụ mùa đều bị nhiễm sâu
bệnh khá.
Sâu đục thân: Giống Hoa u 343 bị hại nặng (điểm 7).
Bệnh khô vằn: Hai giống Hoa u 343 và Hoa u 353 bị nhiễm nặng (điểm
7).
Bệnh bạc lá: Tất cả các giống đều bị nhiễm bạc lá nhẹ hơn giống đối
chứng Nhị u 838.
- Độ thuần đồng ruộng: Hai giống Hoa u 343 và Hoa u 353 có độ thuần
trung bình (điểm 5).
Những giống có triển vọng trong vụ xuân 2004: CNR 13, CNR 14, CNR
12, CNR 48, CNR 58, CNR 42, Bayer 2102.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

24



Trờng CĐ Nông Lâm
Khoa Trồng Trọt
Những giống có triển vọng trong vụ mùa 2004: DH 02, NY 126, Hoa u343, Hoa u363.
IV.3.6. Kết quả khảo nghiệm các giống lúa lai trong nớc từ năm 1997-2005
Từ năm 1997 đến vụ xuân 2005 có 53 giống lúa lai chọn tạo trong nớc
đợc khảo nghịêm quốc gia, trong đó có giống Việt lai 20 đợc công nhận chính
thức năm 2004, 4 giống đợc công nhận tạm thời: HR1 (1998), HYT 57 (1999),
TM 4 (2002), TH 3-3 (2004). Giống có triển vọng trong khảo nghiệm và sản
xuất thử là HYT 100, HYT 92.

Phần thứ ba:
Vật liệu, nội dung, phơng pháp nghiên cứu
I. Vật liệu

Vật liệu gồm 16 giống lúa lai nhập nội trình bày trong bảng 1STT
Ký hiệu
Tên giống
Nguồn gốc
1
T1
Khang dân ( đối chứng) Lúa thuần Trung Quốc
2
T2
VT 0607
Lúa lai Trung Quốc
3
T3
VT 0608
Lúa lai Trung Quốc
4

T4
VT 0609
Lúa lai Trung Quốc
5
T5
VT 0610
Lúa lai Trung Quốc
6
T6
VT 0611
Lúa lai Trung Quốc
7
T7
VT 0612
Lúa lai Trung Quốc
8
T8
VT 0613
Lúa lai Trung Quốc
9
T9
Nhị u 838 (đối chứng)
Lúa lai Trung Quốc
10
T10
VT 0614
Lúa lai Trung Quốc
11
T11
VT 0615

Lúa lai Trung Quốc
12
T12
VT 0616
Lúa lai Trung Quốc
13
T13
VT 0617
Lúa lai Trung Quốc
14
T14
VT 0618
Lúa lai Trung Quốc
15
T15
VT 0619
Lúa lai Trung Quốc
16
T16
VT 0620
Lúa lai Trung Quốc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Hoàng Thị Hằng K45B

25


×