Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 13 tiếng gà trưa 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 21 trang )

Trường PT DTNT Đức Trọng


?KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1

Hãy đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh.
Câu hỏi 2
Trình bày nghệ thuật và ý nghĩa bài thơ “Cảnh khuya”?


Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp ưu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!!!


TIẾT 53: Văn bản:

TIẾNG GÀ TRƯA
- Xuân Quỳnh-

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm
Một bếp lửa ấp ưu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa!!!


TIẾNG GÀ TRƯA
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh
- Sinh năm 1942. Mất năm 1988
-Quê ở làng La Khê, ven thị xã Hà Đông,


tỉnh Hà Tây.
- Là nhà thơ nữ nổi tiếng của nước ta thời
chống Mĩ.
- Thơ Xuân Quỳnh thường biểu lộ những
rung cảm và khát vọng của một trái tim
phụ nữ chân thành, tha thiết, đằm thắm.

Xuân Quỳnh


Nhà thơ Xuân Quỳnh

Nhà thơ
XuânvàQuỳnh
Xuân
Quỳnh

và Chồng




Tiết 53:

TIẾNG GÀ TRƯA

Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

-----Cứ hàng năm hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

Số câu thơ trong mỗi khổ thơ
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng nhà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ


Tiết 53:

TIẾNG GÀ TRƯA
( Xuân Quỳnh)

Hướng dẫn đọc
 Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.
 Những câu thơ có 3 tiếng “Tiếng gà trưa” cần
ngắt nghỉ lâu hơn các câu khác.
 Khổ thơ cuối đọc giọng nhẹ nhàng, tha thiết như
lời trò chuyện, tâm tình của cháu với bà.



TIẾNG GÀ TRƯA
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“ Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Cứ hàng năm hàng năm
Này con gà mái mơ
khi gió mùa đông tới
Khắp mình hoa đốm trắng
Bà lo đàn gà toi
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà

cháu được quần áo mới

- Xuân Quỳnh-

Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt.
Tiếng gà trưa
mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ.


Tiết 53:

TIẾNG GÀ TRƯA
( Xuân Quỳnh)

Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục ... cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ


Tiết 53:

TIẾNG GÀ TRƯA
( Xuân Quỳnh)

Nghe

tiếng gà (thính giác)
xao động nắng trưa ( thị giác)
bàn chân đỡ mỏi ( xúc giác)
gọi về tuổi thơ (tâm hồn)


1

2

3

4


Tiếng gà trên đường hành quân đã
gợi nhắc trong người chiến sĩ điều
gì?
Kỉ niệm tuổi thơ



Xuyên suốt bài thơ “Tiếng gà trưa” là
âm thanh gì?

Tiếng gà trưa


Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong
khổ đầu bài thơ “Tiếng gà trưa”?

Điệp ngữ, ẩn dụ


Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết
với thể thơ:

A. Lục bát
B. Thất ngôn tứ tuyệt
C.
C Năm chữ
D. Ngũ ngôn tứ tuyệt


HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

- Tập viết đoạn văn phát biểu cảm
nghĩ của em về khổ thơ đầu bài thơ
“Tiếng gà trưa”.
- Học thuộc lòng bài thơ.

- Soạn tiếp bài …


TIẾNG GÀ TRƯA
Tiếng gà trưa đong đưa nhành
bưởi
Cơn gió về man mát bụi tre gai
Gà nhớ ai tiếng gà như khắc
khoải
Tôi nhớ người con mãi xa sôi
Tiếng gà trưa đong đưa nhịp
võng
Con nước về tiếng quốc vọng bên
sông
Gậy trúc dung bước vào men
vách hộ
Theo suốt đời tiếng gáy thân
thương

Sáng tác : Nguyễn Khắc Nhượng

Bước đứng lang thang con chó
ngủ mơ màng
Gà mẹ cúc con dưới góc măng
non
Tình chết thưở còn son
Mà sao chẳng nguôi trong lòng
Theo tháng đợi ngày mong
Tiếng gà trưa lưa thưa sợi nhớ
Lâu nắm rồi sao nhớ vẫn chưa

tan
Nhớ ngày xưa góc dừa nghiêng
bóng lạ
Vang tiếng gà tơi tả môi hôn


Kính chúc Quý thầy cô
mạnh khoẻ!

TaiLieu.VN



×