Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng ngữ văn 7 bài 13 tiếng gà trưa 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 22 trang )

TaiLieu.VN


KIỂM TRA BÀI CŨ
Đọc thuộc lòng bài thơ “Cảnh khuya”.Nêu
giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
Bài thơ thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm
hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng của Bác.
Bài thơ có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp, có
màu sắc cổ điển mà bình dị, tự nhiên.

TaiLieu.VN


TaiLieu.VN


Tiết 53:

TIẾNG GÀ TRƯA
XUÂN QUỲNH

TaiLieu.VN


Nhà thơ Xuân Quỳnh
TaiLieu.VN

Xuân Quỳnh và bà nội



Nhà thơ Xuân Quỳnh và con trai
TaiLieu.VN

Gia đình Xuân Quỳnh


Tác phẩm chính: Tơ tằm - chồi biếc, Hoa dọc chiến
hào, Gió Lào cát trắng, Lời ru trên mặt đất, Sân ga
chiều em đi,Tự hát…
Các tác phấm viết cho thiếu nhi: Bầu trời trong quả
trứng, Chú gấu trong vòng đu quay, Mùa xuân trên
cánh đồng, Vẫn có ông trăng khác…

TaiLieu.VN


Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục…cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

TIẾNG GÀ TRƯA

Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng

Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng

Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
TaiLieu.VN

Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
*
*
*

Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ
Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )


Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
“Cục…cục tác cục ta”
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

TIẾNG GÀ TRƯA

Tiếng gà trưa
ổ rơm hồng những trứng
Này con gà mái mơ
Khắp mình hoa đốm trắng
Này con gà mái vàng
Lông óng như màu nắng


Cứ hàng năm, hàng năm
Khi gió mùa đông tới
Bà lo đàn gà toi
Mong trời đừng sương muối
Để cuối năm bán gà
Cháu được quần áo mới

Tiếng gà trưa
Có tiếng bà vẫn mắng
-Gà đẻ mà mày nhìn
Rồi sau này lang mặt!
Cháu về lấy gương soi
Lòng dại thơ lo lắng
TaiLieu.VN

Tiếng gà trưa
Tay bà khum soi trứng
Dành từng quả chắt chiu
Cho con gà mái ấp

Ôi cái quần chéo go
ống rộng dài quét đất
Cái áo cánh trúc bâu
Đi qua nghe sột soạt
*
*
*
Tiếng gà trưa
Mang bao nhiêu hạnh phúc
Đêm cháu về nằm mơ

Giấc ngủ hồng sắc trứng
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
ổ trứng hồng tuổi thơ
( Xuân Quỳnh )


Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục…cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

TaiLieu.VN


Tho lun:
Câu 1: Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Cảm xúc của nhân vật được nảy sinh trong
hoàn cảnh nào, bắt nguồn từ đâu?
Câu 2:Trong ba câu cuối của khổ 1, tác giả
đã sử dụng bút pháp nghệ thuật nào để
diễn tả cảm xúc của mình, đó là cảm xúc
gì? Qua đó giúp em hiểu gì về tâm hồn và
tình cảm của tác giả?

TaiLieu.VN


Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ:
Cục…cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ

TaiLieu.VN


2

1

3
8

5
4
6
7


Câu 1

Bài thơ Tiếng gà trưa được viết chủ yếu

theo thể loại gì?
Đáp án: Thể thơ 5 chữ

TaiLieu.VN


Câu 2

Cảm hứng của bài thơ được bắt đầu từ
hình ảnh hay âm thanh gì?
Đáp án:

TaiLieu.VN

Tiếng gà trưa


Câu 3
Hãy xếp lại trình tự phát triển mạch cảm xúc trong bài thơ
A.Tình bà cháu
B.Tiếng gà trưa-hoài niệm tuổi thơ
C.Tình yêu quê hương, đất nước

Đáp án: B->A->C

TaiLieu.VN


Câu 4
Tình cảm nào được tiếng gà trưa thức dậy qua

đoạn thơ chúng ta vừa tìm hiểu?
A. Tình yêu làng xóm, quê hương.
B. Tình bà cháu.
C. Tình yêu những con gà mái mơ.

Đáp án: Tình yêu làng xóm, quê hương

TaiLieu.VN


Câu 5

Quê hương của nhà thơ Xuân
Quỳnh
ở đâu?
Đáp án: Hà Tây

TaiLieu.VN


Câu 6

Bài thơ “Tiếng gà trưa” được in lần
đầu trong tập thơ nào?
Đáp án: Tập thơ “Hoa dọc chiến hào”

TaiLieu.VN


Câu 7


Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
Đáp án: Người lính

TaiLieu.VN


Câu 8
Trong khổ thơ vừa học, tác giả sử dụng những
phương thức biểu đạt nào?
A.Tự sự
B. Tự sự, miêu tả
C.Tự sự, miêu tả, biểu cảm

Đáp án: C.Tù sù, miªu t¶, biÓu c¶m

TaiLieu.VN


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ








Nắm kĩ nội dung bài học
Đọc lại bài thơ và trả lời các câu hỏi:

Những hình ảnh và kỉ niệm gì đã được gợi lại từ
tiếng gà trưa? Qua đó thể hiện tình cảm gì của tác
giả?
Em cảm nhận được gì về hình ảnh người bà và tình
cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ?
Rút ra những giá trị chung của bài thơ

TaiLieu.VN



×