Tải bản đầy đủ (.pdf) (317 trang)

Thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.31 MB, 317 trang )

BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ

Thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục đại học
PHẦN 1.
CÔNG KHAI CAM KẾT CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
VÀ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC THỰC TẾ
A. Cam kết chất lượng giáo dục:
Theo biểu mẫu 20
Thông báo
Công khai cam kết chất lượng đào tạo
của cơ sở giáo dục đại học, năm học 2008-2009

STT
I

Nội dung

Điều kiện tuyển sinh
Chương trình đào tạo mà cơ sở
II
giáo dục thực hiện
Yêu cầu về thái độ học tập của
III
người học
Các hoạt động hỗ trợ học tập, sinh
IV hoạt của người học ở cơ sở giáo
dục
Điều kiện cơ sở vật chất của cơ sở
giáo dục cam kết phục vụ người
V


học (như phòng học, trang thiết bị,
thư viện…)
Đội ngũ giảng viên và cán bộ quản
VI lý, phương pháp quản lý của cơ sở
giáo dục
Mục tiêu, kiến thức, kỹ năng, trình
VII
độ ngoại ngữ đạt được
Vị trí làm việc sau khi tốt nghiệp ở
VIII
các trình độ theo các ngành đào tạo

Chia theo các hệ đào tạo và các
chuyên ngành đào tạo
Đại
Cao
Tiến sĩ Thạc sĩ
học
đẳng
Theo đúng quy định của Bộ GDĐT
Phụ lục Phụ lục Phụ lục
1
2
3
Theo tiêu chuẩn đầu ra của các ngành
Chung trong toàn Học viện

Chung trong toàn Học viện

Chung trong toàn Học viện


Theo tiêu chuẩn đầu ra của các ngành


Hà Nội, ngày…. tháng 12 năm
2009
KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Thiếu tướng, PGS-TS Vũ Nhật
Minh
1.1. Các chuẩn đầu ra
1.1.1. Ngành Công nghệ Thông tin
(Theo phụ lục 1.1.1)
1.1.2. Ngành Cơ khí
(Theo phụ lục 1.1.2)
1.1.3 Ngành cơ điện tử
(Theo phụ lục 1.1.3)
1.1.4. Ngành Điện - Điện tử
(Theo phụ lục 1.1.4)
1.1.5. Ngành Xây dựng
(Theo phụ lục 1.1.5)
1.2. Chương trình đào tạo bậc Đại học
(Theo phụ lục 1.1.6)
1.3. Chương trình đào tạo bậc Cao học
(Theo phụ lục 1.1.7)
B.

Chất lượng giáo dục thực tế:

(Theo biểu mẫu 21)

C. Giáo trình, tài liệu tham khảo do Học viện KTQS tổ chức biên soạn:
* Danh sách giáo trình phục vụ dân sự (32136 cuốn)
(Theo phụ lục 1.1.8)
* Danh sách giáo trình phục vụ dân sự (dạng file điện tử - 134 tài liệu)
(Theo phụ lục 1.1.9)
D. Đồ án, khóa luận, luận văn, luận án


* Bậc Đại học

(Theo phụ lục 1.1.10)

* Bậc Cao học

(Theo phụ lục 1.1.11a)

* Bậc Tiến sỹ

(Theo phụ lục 1.1.11b)

E. Các môn học của từng khóa học, chuyên ngành.
*. Học kỳ 1 năm học 2009 - 2010
(Theo phụ lục 1.1.12)
*. Học kỳ 2 năm học 2009 - 2010
(Theo phụ lục 1.1.13)
G. Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, sản xuất thử và tư vấn
(Theo phụ lục 1.1.14)
(Theo phụ lục 1.1.15)

(Theo phụ lục 1.1.16)

Biểu mẫu 21
Thông báo
Công khai thông tin chất lượng đào tạo thực tế của cơ sở giáo dục đào tạo,
năm học 2007-2008
Tỷ lệ
Phân loại tốt
Số sinh
sinh
nghiệp (%)
viên
Tỷ lệ
viên
đào tạo
sinh
tốt
theo
Số
Khóa Số
nghiệ viên tốt
đơn đặt
học/ sinh sinh
nghiệp
p có
hàng
Năm viên viên Loạ
ST
học
Nội dung

việc
Loạ Loạ
của nhà
tốt
nhậ
tốt
T
i
chuyển
làm
i
i
nước,
nghiệ xuất
p
nghiệ
sau 1 tiếp lên
giỏi khá
địa
p
học
p
sắc
năm thạc sĩ,
phương
tiến sĩ
ra
, doanh
trườn
nghiệp

g
I
Tổng số
II Đại học,
cao đẳng
1 Hệ chính
K38
quy
(Q.sự)
a Chương
(2002 388
386
0
07 203
0
0
7/386


a1
a2
a3
a4
a5
a6
b

c

1

a
a1
a2
a3
a4
b

c

trình đại
trà
Công
nghệ Hóa
học
Công
nghệ
Thông tin
Công
nghệ Vật
liệu
Cơ khí
Điện, điện
tử
Xây dựng
Chương
trình tiên
tiến
Chuyên
ngành…
Chương

trình
giảng dạy
bằng
tiếng Anh
Chuyên
ngành…
Hệ chính
quy
(D.sự)
Chương
trình đại
trà
Công
nghệ
Thông tin
Cơ khí
Điện, điện
tử
Xây dựng
Chương
trình tiên
tiến
Chuyên
ngành…
Chương

2008)

=1,81
%

21

21

0

0

10

34

34

0

0

25

14

14

0

01

12


128
132

128
131

0
0

01
04

56
78

0

59
0

58
0

0
0

01
0

22

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

538

0


10

66

0

0

0

65

0

02

10

63
156

0
0

0
08

03
48


0
0

0
0

13
0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

K2
(2003
2008)


0

0

254
0

0

0

0


2

3


4

5

6


7

8


III
1
a

trình
giảng dạy
bằng
tiếng Anh
Chuyên
ngành…
Cử tuyển
Chuyên
ngành…
Hệ vừ
học vừa
làm
(hệ tại
chức cũ)
Chuyên
ngành…
Đào tạo
văn bằng
2
Chuyên
ngành…
Hoàn
chỉnh
kiến thức
Chuyên

ngành…
Đào tạo
liên
thông
Chuyên
ngành…
Hệ
chuyên tu
(cũ)
Cơ khí
Điện, điện
tử
Đào tạo
từ xa
Chuyên
ngành…
Sau đại
học
Thạc sĩ
Chương

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

K22
(2005
2008)

167

166

0


02

99

0

0

0

116
51

115
51

0
0

02
0

73
26

0
0

0

0

0
0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

K18

363

301

0


0

0


trình đại
trà
a1
a2
a3
a4
a5
a6
a7
a8
a9
a10
a11

b


c

Quản lý
KH&CN
Khoa học
máy tính
Hệ thống

thông tin
Công
nghệ
CTM
KT
XMCB
Tự động
hóa
Kỹ thuật
điện tử
K.thuật
rađa dẫn
đường
Công
nghệ hóa
học
XD
đường ô
tô & t.phố
XD CT
ngầm, mỏ
& các CT
đặc biệt
Chương
trình
giảng dạy
bằng
tiếng Anh
Chuyên
ngành…

Chương
trình đào
tạo ở
trong
nước, có
liên kết
với nước
ngoài

(2006
2008)
36

32

0

0

0

43

36

0

0

0


26

21

0

0

0

45

42

0

0

0

23

21

0

0

0


51

41

0

0

0

87

62

0

0

0

12

10

0

0

0


13

13

0

0

0

02

02

0

0

0

25

21

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0



d


2
a
a1
a2
a3
a4
a5
a6
b


c

Chuyên
ngành…
Chương
trình đào
tạo ở
trong
nước và
nước
ngoài, có

liên kết
với nước
ngoài
Chuyên
ngành…
Tiến sĩ
Chương
trình đại
trà
Cơ học kỹ
thuật
Kỹ thuật
điện tử
LT
Đkhiển &
ĐK tối ưu
KTXMQS
, CB
K.thuật
rađa dẫn
đường
Tổ chức
chỉ huy
KT
Chương
trình
giảng dạy
bằng tiếng
Anh
Chuyên

ngành…
Chương
trình đào
tạo ở
trong
nước, có
liên kết

03

0

0

0

05
04
01
02
02
01

0

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0



d



với nước
ngoài
Chuyên
ngành…
Chương
trình đào
tạo ở
trong
nước và
nước
ngoài, có
liên kết
với nước
ngoài
Chuyên
ngành…

0

0

0

0

0


0

0

0

0

Hà Nội, ngày…. tháng 12 năm
2009
KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Thiếu tướng, PGS-TS Vũ Nhật Minh


Phần 2.
CÔNG KHAI ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
A. CƠ SỞ VẬT CHẤT:

Biểu mẫu 22

Thông báo
Công khai thông tin cơ sở vật chất của cơ sở giáo dục đại học,
ngành (chuyên ngành đào tạo…), năm học 2008-2009
STT
I
II

III
IV
1
2
V
VI
1
2
3
VII
1
2
3
VIII
1
2
IX
1
2
X
1
2
XI
1
2
3
4
XII
XIII
XIV

XV
XVI

Nội dung
Diện tích đất đai cơ sở đào tạo quản lý sử dụng
Số cơ sở đào tạo
Diện tích xây dựng
Giảng đường/phòng học
Số phòng học
Diện tích
Diện tích hội trường
Phòng máy tính
Diện tích
Số máy tính sử dụng được
Số máy tính nối mạng ADSL
Phòng học ngoại ngữ
Số phòng học
Diện tích
Số thiết bị đào tạo ngoại ngữ chuyên dùng (tên các thiết
bị, thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sx)
Thư viện
Diện tích
Số đầu sách
Phòng thí nghiệm
Diện tích
Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên các thiết bị,
thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sx)
Xưởng thực tập, thực hành
Diện tích
Số thiết bị thí nghiệm chuyên dùng (tên các thiết bị,

thông số kỹ thuật, năm sản xuất, nước sx)
Ký túc xá thuộc cơ sở đào tạo quản lý
Số sinh viên ở trong KTX
Diện tích
Số phòng
Diện tích bình quân/sinh viên
Diện tích nhà ăn sinh viên thuộc cơ sở đào tạo quản lý
Diện tích nhà văn hóa
Diện tích nhà thi đấu đa năng
Diện tích bể bơi
Diện tích sân vận động

ĐVT
ha
Cơ sở
m2
m2
Phòng
m2
m2
m2
Máy tính
Máy tính

Tổng số
45,36
2
51.560
167
14200

30742
784
1688
210
2
250

Thiết bị

>100

m2
Quyển

1.680
70.000

m2

38000

Thiết bị

>3000

m2

7267

Thiết bị


>3000

Sinh viên
m2
Phòng
m2/sv
m2
m2
m2
m2
m2

3234
19.104
857
5,9
9.678
356
2400
1420
13.500


Hà Nội, ngày…. tháng 12 năm
2009
KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC


Thiếu tướng, PGS-TS Vũ Nhật
Minh
B. §éi ngò nhµ gi¸o, c¸n bé qu¶n lý vµ nh©n viªn:
Biểu mẫu 23

Thông báo
Công khai thông tin về đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý và nhân viên
Của cơ sở giáo dục đại học, năm học 2008-2009

S
T
T

I
1

2

3
4

Nội dung

Tổng số giảng
viên, cán bộ
quản lý và
nhân viên
Giảng viên
Khoa Hóa - Lý
kỹ thuật

Vật lý
Hóa
Khoa CNTT
Toán
An ninh mạng
CN phần mềm
Khoa học MT
Các HT th.tin
T.tâm máy tính
Khoa Ngoại ngữ
Tiếng Nga
Tiếng Anh
Khoa Cơ khí
Vật liệu &
CNVL
Gia công áp lực

Tổng
số

1746

Hình thức tuyển dụng

Chức danh

Tuyển dụng
trước NĐ 116
và tuyển dụng
theo NĐ 116

(biên chế hợp
đồng làm việc
ban đầu, hợp
đồng làm việc
có thời hạn,
hợp đồng làm
việc không
thời hạn)

Giáo


Các hợp
đồng khác
(Hợp
đồng làm
việc, hợp
đồng vụ
việc, ngắn
hạn, thỉnh
giảng,
hợp đồng
theo NĐ
68)

06

Phó
giáo



Trình độ đào tạo

Tiến


67

252

57

03

12

31
26
68
25
12
09
10
11
01
45
20
25
81


02
01
08
03

01

08
04
21
08
03
02
05
03

01
01

01
01

08

29

02

05


Thạc


Đại
học

Cao
đẳng

369

331

45

22

10

13

11
11
28
11
05
03
04
04
01

24
12
12
28
01

05
05
18
06
04
04
01
03

7
6

19
06
13
15
01

02

05

837


8
07

02

Trình
độ
khác

674

Ghi
chú

05
TS
K
H


5

6

7

8

9


10

11

12

Quản lý KHCN
Chế tạo máy
Nhiệt thủy khí
Cơ học máy
Cơ học vật rắn
Khoa Vũ khí
Vũ khí
Đạn
Khí tài quang
TP & ĐKHL
TPTN
Khoa Động lực
Tăng thiết giáp
Xe ô tô
Xe máy CB
Động cơ
TT Cơ khí Đlực
Khoa HKVT
CĐT&CTM
Đbiệt

10
15
12

13
16
72
24
17
13
07
11
53
13
13
12
14
01
31

TKHT&KCTBB

CNTB&HKVT
ĐC P.lực
Khoa VTĐT
VLLK-KTXS
C.sở KTVT
LTM & ĐL
Thông tin
Ra đa
Tác chiến ĐT
CN điện tử
Xưởng ĐT
Khoa KTĐK

T.động & KTT
Điện tử Y sinh
Kỹ thuật điện
Tên lửa
TT TL&KTĐK
Khoa CTQS
C.trình QP
C.đường-S.bay
Nhà & CTCN
C.sở KTCT
Trắc địa bản đồ
Khoa MácLênin, TTHCM

Triết
K.tế C.trị
CNXH
T.tưởng HCM
Khoa CTĐCTCT
Lịch sử Đảng
CTĐ-CTCT

10
01
02
03
04

04
04
05

06
05
27
10
06
05
01
05
18
03
03
05
07

04
06
04
06
05
24
10
05
04
03
02
14
04
05
03
02


04

07

10

04
01
01
03
18
03
05
04
03
03
14
05
06
01
01
01
08

11

01

02


04

02

09
07
04
112
18
16
17
15
14
13
08
11
85
22
11
25
24
03
87
18
22
14
21
12


02
01

03
02

09
01
02
03
02
01

34
03
06
05
08
05
04
03

03
01
01
01

24
08
02

07
06
01
20
05
07
01
06
01

02
02
02
34
08
04
06
04
04
05
02
01
19
03
02
06
07
01
25
06

08
05
06
03

02
02
02
27
06
04
03
01
04
04
03
02
35
10
06
07
11
01
29
05
06
03
07
08


04

10

13

01
02
01

05
01
03
01

05
03
01
04

27

01
01
01

02
01
01
02

02
01
01

01

01
01

07
01
01
03
02
0

11
06
05
05
22

01

01

07

13


07
07

01

01

03
01

04
04

08


15
II
1

Tâm lý g.dục
Khoa Quân sự
N.thuật c.dịch
Quân sự chung
Chiến thuật
T.dục T.thao
Khoa CHTMKT
BĐKT Hậu cần
BĐKT Xe
BĐKT C.binh

BĐKT T.tin
BĐKT V.khí
BĐKT P.không
Khoa GDQP
Viện, T.tâm
Viện CNMP

08
45
08
12
10
15
40
09
06
05
06
08
06
12
231
18

2

TT KTĐT-TH

12


3

TT KT V.khí

05

4

TT KT V.thông

04

5

TT KT các
CTĐB

10

6

TT CN

19

7

TT HL 125
V.phúc


45

8

Cty AIC

08

Cán bộ quản lý
và nhân viên

788

01

1

Hiệu trưởng
+ chính ủy

02

01

2

Phó hiệu trưởng

05


03

04

3

Phòng, ban,
trung tâm

172

04

26

4

Nhân viên

609

13

14

III

0

03


04

01
01

03
01

0
01
00

20
01

01

03
21
08
04
04
05
27
07
03
04
02
05

06
02
32
09

05
24
08
06
10
07
02
03
01
01
10
35
03

01

03

04

05

02

02


01

02

01

01

04

03

06

08

03
05

03

13

01

04

03


01

07

51

70

54

01

22

28

28

646
01

0

01

39

53
22


646

Hà Nội, ngày…. tháng 12 năm
2009
KT. GIÁM ĐỐC

PHÓ GIÁM ĐỐC

Thiếu tướng, PGS-TS Vũ Nhật Minh


PHẦN 3. CÔNG KHAI THU CHI TÀI CHÍNH
Theo mục 6 - QĐ 3855/CT-HV ngày 30/11/2009
STT
1
1.1
1.2
1.3
2
2.1
2.2
2.3

3
3.1
3.2
3.3
4
5


5.1
5.2
6

7

8

Nội dung
Mức thu học phí năm 2009-2010
Đối với sinh viên ĐH
Đối với học viên cao học
Đối với học viên nghiên cứu sinh
Thu học phí, lệ phí & các khoản thu
khác
Học phí ĐH
Đào tạo kỹ sư DS( năm 2009:3.210 sv)
Học phí SĐH
Lệ phí & các khoản thu khác
Các nguồn thu khác của HV
( ngoài học phí)
Hợp đồng đào tạo liên kết
HĐ nghiên cứu khoa hoc và t vấn
Hợp đồng dịch vụ khác
Ngân sách nhà nớc cấp năm 2009
(CNH)
Kết quả thực hiện miễn giảm học phí
Năm 2008-2009 : 457 sinh viên
Năm 2009-2010 : chưa có QĐ
Kết quả thực hiện chính sách học bổng

Năm 2008-2009 : 290 sinh viên
Loại khá : 180.000đ/tháng ( 185sv)
Loại giỏi : 240.000đ/tháng ( 101sv)
Loại xuất sắc : 300.000đ/tháng( 4sv)
Thu nhập bình quân /1 tháng
Giảng viên
Cán bộ quản lý
Nhân viên phục vụ
Kết quả kiểm toán

Năm 2008

Năm 2009

180.000đ/ tháng
200.000đ/tháng
250.000đ/tháng

240.000đ/ tháng
270.000đ/tháng
330.000đ/tháng

10,274,476,660

12,223,263,743

6,405,090,000
1,437,585,500
2,431,801,160


7,704,000,000
1,726,500,000
2,792,763,743
27,874,913,486
1,510,666,306
24,628,238,080
1,736,009,100
4,195,000,000

658,800,000

292,050,000

Theo quõn hàm
Theo quõn hàm
Theo quõn hàm

Không

Theo quõn hàm
Theo quõn hàm
Theo quõn hàm
Không

Hà Nội, ngày…. tháng 12 năm
2009
KT. GIÁM ĐỐC

PHể GIÁM ĐỐC



Thiếu tướng, PGS-TS Vũ Nhật
Minh

Phụ lục 1.1.1
Chuẩn đầu ra ngành Công nghệ Thông tin
Kiến thức:
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt nam; Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản
về kinh tế xã hội; có hiểu biết về pháp luật của nhà nước Việt nam.
- Có kiến thức cơ bản về Toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn;
- Có trình độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEFL;
- Hiểu biết các nguyên tắc biểu diễn và xử lý thông tin trên máy tính; nguyên lý và
phương pháp thiết kế các hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình, cơ sở dữ liệu; phương
pháp phân tích, thiết kế và triển khai hệ thống thông tin (gồm cả phần cứng và
phần mềm) có quy mô vừa;
- Có hiểu biết sâu rộng về kiến thức cơ sở ngành: Cấu trúc dữ liệu và giải thuật,
Kiến trúc máy tính, Mạng máy tính, Hệ điều hành, Cơ sở dữ liệu, Công nghệ
phần mềm, Lập trình hướng đối tượng... tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập
các môn chuyên ngành, nghiên cứu chuyên sâu, tiếp cận dễ dàng với các công
nghệ mới;
- Hiểu các nguyên lý và phương pháp điều khiển các hệ thống thông qua máy tính;
- Có kiến thức chuyên ngành phù hợp với yêu cầu thị trường lao động trong lĩnh
vực công nghệ thông tin. Nắm vững công nghệ lập trình: Dot Net, Java, Web, Mã
nguồn mở.
- Hiểu các nguyên tắc đảm bảo chất lượng phần mềm, các phương pháp và qui
trình đảm bảo an toàn và bảo mật hệ thống thông tin;
Kỹ năng:
- Có khả năng giao tiếp, làm việc độc lập hoặc theo nhóm;

- Có khả năng xây dựng, điều hành và phát triển chương trình đào tạo tin học, hệ
thống học tập trực tuyến (e-learning) cho các tổ chức có ứng dụng công nghệ
thông tin;
- Có khả năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực công nghệ
thông tin;
- Có khả năng tư vấn về bảo mật, giải pháp kỹ thuật và công nghệ; tư vấn thiết kế
hệ thống;
Ngoài ra sinh viên theo học các hướng chuyên sâu còn được trang bị thêm các kiến
thức chuyên ngành sau:
1. Chuyên ngành Khoa học máy tính:
- Nắm vững kiến thức cơ bản và chuyên môn sâu về Khoa học máy tính.


-

Có khả năng phân tích, thiết kế thuật toán, xây dựng giải pháp đặt nền tảng để
giải quyết các bài toán ứng dụng trong thực tế.
- Có thể chủ động thực hiện các chuyên đề nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
công nghệ thông tin trong các lĩnh vực khoa học và xã hội.
2. Chuyên ngành Hệ thống thông tin:
- Biết cách xây dựng, quản trị các dự án công nghệ thông tin;
- Phân tích, thiết kế, xây dựng và quản trị hệ thống thông tin;
- Có thể đảm nhận chức danh: Nghiên cứu viên, giảng viên, cán bộ quản lý
dự án
3. Chuyên ngành Công nghệ phần mềm:
- Nắm vững kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên sâu về Công nghệ phần
mềm.
- Sử dụng được các công cụ hiện đại trong qui trình phát triển phần mềm.
Có khả năng xây dựng các phần mềm theo kiến trúc hiện đại và tiếp cận
các chuẩn công nghệ mới trong phát triển phần mềm. Có khả năng quản

lý các dự án phát triển phần mềm theo một số chuẩn hiện đại.
4. Chuyên ngành Mạng máy tính - Viễn thông:
- Có khả năng thiết kế vận hành và bảo trì hệ thống mạng máy tính cho các
cơ quan, doanh nghiệp.
- Có khả năng tiếp cận được các công nghệ mạng mới và thành thạo trong
việc bảo mật và đánh giá hiệu năng hệ thống mạng.
Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng
đắn; có ý thức kỷ luật và tác phong công nghiệp; khả năng làm việc
nhóm.
- Có phương pháp làm việc khoa học, biết phân tích và giải quyết các vấn
đề mới trong ngành Công nghệ thông tin, biết đúc kết kinh nghiệm để
hình thành kỹ năng tư duy sáng tạo;
- Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực KHXH&NV;
- Năng động, cập nhật kiến thức và áp dụng sáng tạo trong công việc.
Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:
- Các công ty phát triển phần mềm, thiết kế và xây dựng website, gia công
phần mềm; các công ty tư vấn, thiết kế giải pháp mạng, giải pháp công
nghệ thông tin cho doanh nghiệp; các công ty lắp ráp, phân phối máy tính
và các thiết bị tin học; bộ phận vận hành và phát triển công nghệ thông
tin của các cơ quan, nhà máy, trường học, ngân hàng, các doanh nghiệp
có ứng dụng công nghệ thông tin;
- Các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, các viện nghiên
cứu và cơ sở chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực công nghệ thông tin;
Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp:
- Có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu ở các trình độ trên đại học:
Thạc sĩ, Tiến sĩ;
- Có phương pháp tiếp thu nhanh các công nghệ mới, khai thác hiệu quả
nguồn tài nguyên thông tin trên InterNet;
Có thể tiếp tục nâng cao trình độ để đảm nhận các chức vụ cao hơn trong quản lý công

nghệ thông tin: Project Manager, Architector, CIO.


Phụ lục 1.1.2
Chuẩn đầu ra ngành Cơ khí
1.1.2.a. Chuyờn ngành Chế tạo mỏy
* Kiến thức
- Cú hiểu biết về cỏc nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Đường lối
cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản về
kinh tế xó hội, có hiểu biết về pháp luật của nhà nước Việt Nam.
- Có kiến thức cơ bản trong lĩnh vực KHXH & NV;
- Có kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các kiến thức
giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập có trỡnh độ cao hơn.
- Cú kiến thức tin học đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của ngành đề ra;


- Cú trỡnh độ tiếng Anh tương đương 450 điểm TOEIC;
- Có kiến thức về thiết kế chi tiết máy và sản phẩm cơ khí.
- Có kiến thức chung về trang bị công nghệ: Máy gia công truyền thống, máy điều
khiển số, các hệ thống sản xuất tự động hoá, dụng cụ cắt; dụng cụ đo kiểm, đồ gá.
- Cú kiến thức về thiết kế tiến trỡnh, quy trỡnh cụng nghệ gia cụng, lắp rỏp sản
phẩm cơ khí.
- Có kiến thức về chế tạo các sản phẩm cơ khí với sự trợ giúp của máy tính
(CAD/CAM – CNC).
- Cú kiến thức về quỏ trỡnh sản xuất cụng nghiệp và cỏc mối quan hệ kỹ thuật –
cụng nghệ - kinh tế giữa cỏc cụng đoạn sản xuất cơ khí;
- Có kiến thức về thiết kế nhà máy và phân xưởng cơ khí.
* Kỹ năng
- Sử dụng thành thạo phần mềm tin học văn phũng; internet;
- Sử dụng thành thạo phần mềm tự động hoá thiết kế cơ khí (AutoCAD) và phần

mềm mô phỏng sản phẩm cơ khí;
- Tính thoán thiết kế được các sản phẩm cơ khí: lựa chọn vật liệu, kết cấu; Tính
toán độ bền…,
- Có khả năng khai thác các máy gia công cơ khí: tiện, phay, bào, xọc, hàn…
- Có khả năng nập trỡnh điều khiển các máy điều khiển số (máy tiện CNC, máy
phay CNC, máy xung điện CNC, máy cắt dây CNC…) với các hệ điều khiển khác nhau;
- Sử dụng được một trong các phần mềm tự động hoá sản xuất (CAM:
MasterCAM; DELCAM; CIMATRON…) để lập trỡnh gia cụng trờn cỏc mỏy điều khiển
số;
- Có khả năng sử dụng tốt các dụng cụ đo lường các đại lượng cơ khí;
- Có khả năng tổ chức, thiết kế phân xưởng và nhà máy cơ khí.
- Có khả năng thiết kế, chế tạo khuôn mẫu để sản xuất các sản phẩm nhựa;
- Có khả năng vận hành, khai thác, bảo trỡ cỏc trang bị cụng nghệ thuộc lĩnh vực
cơ khí trong các ngành khác như ngành chế biến thực phẩm, xây dựng, máy nông nghiệp,
công nghiệp…,
- Có kỹ năng làm việc nhóm và khả năng trỡnh bày, giải đáp, tư vấn và phản biện
các vấn đề về lĩnh vực cơ khí.
* Thái độ
- Cú ý thức trỏch nhiệm cụng dõn và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn.
- Cú tỏc phong cụng nghiệp và ý thức làm việc cao.
* Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Có thể làm việc tại các công ty, nhà máy, xí nghiệp trong các lĩnh vực sản xuất và
dịch vụ kỹ thuật khác nhau, trong các cơ sở đào tạo và các viện nghiên cứu có liên quan
đến lĩnh vực khí… với vai trũ người thực hiện trực tiếp hay quan lý, điều hành;
* Khả năng học tập, nâng cao trỡnh độ sau khi tốt nghiệp
- Có khả năng tự học tập, nghiên cứu, tiếp nhận chuyển giao công nghệ đáp ứng
các yêu cầu thực tiễn;
- Có khả năng tiếp tục học tập, nghiên cứu ở các trỡnh trỡnh độ trên đại học: thạc
sĩ, tiến sĩ.
1.1.2.b. Chuyờn ngành Mỏy xõy dựng

*. Kiến thức


- Kiến thức giáo dục đại cương: Cú hiểu biết về cỏc nguyờn lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ
Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn phù hợp
với chuyên ngành CNKT Máy xây dựng; các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên đặc
biệt là Toán, Vật Lý và Tin học; cỏc kiến thức về ngoại ngữ đáp ứng cho việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trỡnh độ cao hơn.
- Kiến thức về cơ sở ngành: Có kiến thức cơ bản, cốt lừi về nguyờn lý, chi tiết mỏy, sức
bền vật liệu liờn quan đến các kết cấu cơ khí, các kiến thức cơ bản về kỹ thuật điện điện, điện tử
và điều khiển sử dụng trong lĩnh vực Máy xây dựng.
- Kiến thức chuyờn ngành : Sinh viên được trang bị các kiến thức toàn diện và
hiện đại về lĩnh vực động cơ đốt trong, kỹ thuật Máy xây dựng và các kiến thức căn bản
hội tụ trong: cơ - điện tử - điều khiển - máy xây dựng, bao gồm cả lý thuyết, thực hành và
thực tế.
*. Kỹ năng
- Kỹ năng cơ bản:
+ Thiết kế, lắp ráp các cụm, cơ cấu, hệ thống và tổng thành Máy xây dựng.
+ Phân tích, đánh giá, sửa chữa các cụm, cơ cấu, hệ thống trên máy xây dựng.
+ Tổ chức khai thác, quản lý các trang thiết bị động lực, cỏc trang bị thi cụng.
+ Nắm chắc các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế về máy xây dựng.
+ Nghiên cứu, tiếp cận các thiết bị, máy xây dựng mới, hướng tới mục tiêu cải
tiến và thiết kế mới
- Kỹ năng mềm: Sinh viờn cú phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp,
tư duy hệ thống, khả năng trỡnh bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong
nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế.
*. Thái độ
- Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo
dự án, say mê khoa học và luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực

chuyên môn.
- Có thái độ yêu nghề và hiểu biết các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về
những vấn đề đương đại, hiểu rừ vai trũ của cỏc giải phỏp kỹ thuật trong bối cảnh kinh tế,
môi trường, xó hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước.
- í thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trỡnh độ, có năng
lực chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời.
*. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp:
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có năng lực đảm nhận các công việc, các vị trí như:
- Là cỏn bộ kỹ thuật, cỏn bộ quản lý tại cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
Xây dựng và Máy xây dựng.
- Là cỏn bộ nghiờn cứu tại cỏc trung tõm nghiờn cứu, viện nghiờn cứu
- Là giáo viên giảng dạy chuyên ngành CNKT Máy xây dựng tại các trường Đại
học, Cao đẳng, ….
- Có năng lực tham gia các dự án trong lĩnh vực Công nghiệp Máy xây dựng.
*. Khả năng học tập, nâng cao trỡnh độ sau khi tốt nghiệp:
Sinh viờn sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật Máy xây dựng tại
Khoa Động lực - Học viện Kỹ thuật Quân sự, nếu đủ các điều kiện theo quy định của Bộ
Giáo dục và đào tạo, có thể tham gia thi tuyển để theo học các cấp học sau đại học (thạc sỹ,
tiến sỹ) chuyên ngành tương ứng tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.


1.1.2.c. Chuyờn ngành Cụng nghệ kỹ thuật ễ tụ
*. Kiến thức
- Kiến thức giáo dục đại cương: Cú hiểu biết về cỏc nguyờn lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin; Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam; Tư tưởng Hồ
Chí Minh; có các kiến thức cơ bản trong lĩnh vực khoa học xó hội và nhõn văn phù hợp
với chuyên ngành kỹ thuật Ô tô; các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên đặc biệt là
Toán, Vật Lý và Tin học ; cỏc kiến thức về ngoại ngữ đáp ứng cho việc tiếp thu các kiến
thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trỡnh độ cao hơn.
- Kiến thức về cơ sở ngành: Có kiến thức cơ bản, cốt lừi về nguyờn lý, chi tiết

mỏy, sức bền vật liệu liờn quan đến các kết cấu cơ khí, các kiến thức cơ bản về kỹ thuật
điện điện, điện tử và điều khiển.
- Kiến thức chuyờn ngành : Sinh viên được trang bị các kiến thức toàn diện và
hiện đại về lĩnh vực động cơ nhiệt, kỹ thuật Ô tô và các kiến thức căn bản trong hội tụ :
cơ - điện tử - điều khiển - ô tô, bao gồm cả lý thuyết, thực hành và thực tế.
*. Kỹ năng
- Kỹ năng cơ bản:
+ Thiết kế, lắp ráp các cụm, cơ cấu, hệ thống và tổng thành xe.
+ Phân tích, đánh giá, sửa chữa các cụm, cơ cấu, hệ thống trên ô tô.
+ Tổ chức khai thác, quản lý các trang thiết bị động lực, các trang bị vận tải ụ tụ.
+ Nắm chắc các tiêu chuẩn trong nước và quốc tế về ô tô.
+ Nghiên cứu, tiếp cận các thiết bị, máy móc ô tô mới hướng tới mục tiêu cải tiến
và thiết kế mới
- Kỹ năng mềm: Sinh viờn cú phương pháp làm việc khoa học và chuyên nghiệp,
tư duy hệ thống, khả năng trỡnh bày, khả năng giao tiếp và làm việc hiệu quả trong
nhóm (đa ngành), hội nhập được trong môi trường quốc tế.
*. Thái độ
Có phẩm chất đạo đức tốt, tính kỷ luật cao, biết làm việc tập thể theo nhóm, theo
dự án, say mê khoa học và luôn tự rèn luyện nâng cao phẩm chất chính trị và năng lực
chuyên môn.
Có thái độ yêu nghề và hiểu biết các giá trị đạo đức và nghề nghiệp, ý thức về
những vấn đề đương đại, hiểu rừ vai trũ của cỏc giải phỏp kỹ thuật trong bối cảnh kinh
tế, mụi trường, xó hội toàn cầu và trong bối cảnh riêng của đất nước.
í thức được sự cần thiết phải thường xuyên học tập nâng cao trỡnh độ, có năng lực
chuyên môn và khả năng ngoại ngữ để tự học suốt đời.
*. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có năng lực đảm nhận các công việc, các vị trí cán
bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Ô tô; cán bộ
nghiờn cứu tại cỏc trung tõm nghiờn cứu, cỏc viện nghiờn cứu; giỏo viờn giảng giạy
chuyờn ngành ễ tô tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề,...; có năng lực

tham gia các dự án trong lĩnh vực Công nghiệp Ô tô.
*. Khả năng học tập, nâng cao trỡnh độ sau khi tốt nghiệp
Sinh viên sau khi tốt nghiệp chuyên ngành Ô tô tại Khoa Động lực - Học viện Kỹ
thuật quân sự, nếu đủ các điều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo, có thể
tham gia thi tuyển để theo học các cấp học sau đại học chuyên ngành tương ứng tại các
cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.


Phụ lục 1.1.3
Chuẩn đầu ra ngành Cơ Điện tử
* Kiến thức:
- Có hiểu biết về các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, đường lối cách
mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có kiến thức cơ bản về kinh
tế xã hội; có hiểu biết về pháp luật của Nhà nước Việt Nam.
- Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên, đáp ứng việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và khả năng học tập ở trình độ cao hơn.
- Có trình độ lập trình và giải quyết tốt các bài toán kỹ thuật trên các phần mềm tính
toán kỹ thuật (Matlab, LabVIEW, VB, Visual C, C++, Keil C...), khai thác và làm chủ
được các bộ lập trình công nghiệp (lập trình robot công nghiệp, CNC, PLC, hệ SCADA,
FMS, CIM...), thành thạo các phần mềm trợ giúp thiết kế (CAD), phân tích kỹ thuật
(CAE) và lập trình gia công tự động (CAM).
- Có trình độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEFL.
- Có hiểu biết sâu sắc về cơ học vật rắn tuyệt đối, cơ học giải tích và cơ học hệ
nhiều vật; nắm được các kiến thức cơ bản của kỹ thuật thiết kế, chế tạo cơ khí; thiết kế
được phần cơ khí của các sản phẩm cơ điện tử (thiết kế nguyên lý, kết cấu, cụm khối, lựa
chọn cơ cấu dẫn động, bộ truyền, linh kiện phụ tùng, tính toán độ bền, động học, mô
phỏng,... cuối cùng đưa ra được hồ sơ thiết kế chế tạo sản phẩm, chỉ đạo và giám sát chế
tạo, lắp ráp sản phẩm).
- Nắm được kỹ thuật thiết kế, thi công mạch điện tử số và tương tự; thiết kế được
các mạch điều khiển thông dụng. Có kiến thức về kỹ thuật điều khiển; thiết kế được bộ

điều khiển trên cơ sở tích hợp mạch điện tử, bộ điều khiển chuyên dụng (ví dụ PLC, PC,


...), mạch điều khiển tích hợp có sẵn (Kits vi điều khiển, Card điều khiển chuyển
động,...); thực hành tốt kỹ thuật lập trình tích hợp hệ thống cơ điện tử. Có kiến thức về
cảm biến và truyền thông tín hiệu trong cơ điện tử; biết chọn các loại cảm biến phù hợp
cho bản thiết kế; biết xử lý các vấn đề truyền thông tín hiệu cảm nhận, tín hiệu phản hồi
và điều khiển cơ cấu chấp hành.
- Có kiến thức về các hệ thống điều khiển sản xuất tự động, điều khiển quá trình,
điều khiển phân tán; kiến thức về xử lý ảnh công nghiệp, công nghệ gia công chính xác
để hình thành nên các giải pháp tự động hóa theo định hướng hệ thống cơ điện tử hoặc
sản phẩm cơ điện tử;
* Kỹ năng:
- Có kỹ năng đọc hiểu tài liệu tiếng Anh phục vụ học tập và làm đồ án tốt nghiệp;
có kỹ năng giao tiếp tối thiểu bằng tiếng Anh khi đi xin việc; viết được đơn thư xin việc
bằng tiếng Anh.
- Nắm chắc các kỹ năng biên soạn tài liệu tiếng Việt, xử lý bảng tính, lập kế hoạch
thời gian, ... trên máy tính.
- Có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xây dựng nhóm làm việc hiệu quả.
- Có kỹ năng trình bày, giải đáp và phản biện các vấn đề thuộc lĩnh vực hệ thống cơ
điện tử hoặc các loại sản phẩm cơ điện tử.
- Có kỹ năng lập trình máy tính và kỹ năng tiếp cận các bộ lập trình mới.
- Thành thạo các kỹ năng vẽ các bản vẽ thiết kế chế tạo sản phẩm, mô phỏng, phân
tích kỹ thuật trên máy tính.
- Có kỹ năng làm mạch điện tử và lập trình điều khiển cơ cấu chấp hành.
- Có kỹ năng tích hợp hệ thống.
- Có kỹ năng vận hành, khai thác, bảo dưỡng các hệ thống cơ điện tử hoặc các loại
sản phẩm cơ điện tử như: các bộ lập trình PLC, Robot, máy CNC, FMS, CIM, ...
- Có kỹ năng tiếp cận và nắm bắt các công nghệ mới dựa trên kiến thức, kỹ năng
tiếp thu được trong các môn học lý thuyết và thực hành từ nhà trường.

* Thái độ
- Có ý thức trách nhiệm công dân; có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có
ý thức kỷ luật và tác phong làm việc chuyên nghiệp; có ý thức bảo vệ môi trường và xây
dựng cộng đồng.
- Có phương pháp làm việc khoa học, tư duy sáng tạo, biết nhận dạng và giải quyết
các vấn đề nảy sinh liên quan đến kỹ thuật cơ điện tử.
- Có thái độ ứng xử văn hoá, văn minh trong công việc và trong đời sống xã hội.
* Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Kỹ sư cơ điện tử có thể đảm nhiệm các vị trí công tác sau:
- Là kỹ sư thiết kế chế tạo và phát triển các sản phẩm cơ điện tử tại các khu công
nghiệp, các nhà máy, các đơn vị sản xuất, các đơn vị liên doanh, nước ngoài,... sản xuất
các thiết bị máy móc công nghiệp, máy CNC, Robot, dây chuyền sản xuất, lắp ráp tự
động,...
- Là kỹ sư điều hành, vận hành, bảo trì các dây chuyền sản xuất, lắp ráp, kiểm tra
công nghiệp trên đó có Robot, máy CNC, PLC, PC và các thiết bị tự động khác.
- Là kỹ sư phụ trách kỹ thuật của các đơn vị dịch vụ chuyển giao công nghệ, xây
dựng dự án, xuất nhập khẩu thiết bị, ... liên quan đến cơ điện tử.
- Là cán bộ giảng dạy bậc đại học, cao đẳng, ... chuyên ngành cơ điện tử.
- Là cán bộ nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu chuyên ngành.


* Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp
- Kỹ sư cơ điện tử hoàn toàn có khả năng tiếp tục học các bậc học cao hơn (thạc sỹ
và tiến sỹ) tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước.


Phụ lục 1.1.4
Chuẩn đầu ra ngành Điện - điện tử
1.1.4.a. Chuyên ngành Điện tử viễn thông
*. Kiến thức

Sinh viên theo học Chuyên ngành Điện tử-Viễn thông sau khi tốt nghiệp ra trường có đạo
đức tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, và hiểu biết tốt về pháp luật và các đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước; được trang bị các khối kiến thức cơ bản về khoa học
tự nhiên, như toán cao cấp, vật lý, và húa học, vững chắc tạo tiền đề cho việc giải quyết
độc lập các bài toán kỹ thuật và công nghệ liên quan.
Sinh viên được cung cấp một khối kiến thức cơ sở ngành vững chắc như lý thuyết
mạch, kỹ thuật mạch điện tử, kỹ thuật vi xử lý, cấu trúc máy tính, kỹ thuật truyền số liệu,
lý thuyết thông tin, kỹ thuật truyền dẫn, ăng-ten truyền sóng, kỹ thuật điều khiển tự
động… Sinh viên cũng được cung cấp một khối kiến thức chuyên ngành đầy đủ bao gồm
kỹ thuật audio-video, mạng viễn thông, kỹ thuật chuyển mạch, kỹ thuật thông tin vô
tuyến, thông tin vi ba, thông tin quang, thông tin vệ tinh và thông tin di động.
Ngoài ra, sinh viên theo học Chuyên ngành Điện tử-Viễn thông cũng có khả năng lập
trỡnh sử dụng ngụn ngữ C và Matlab để giải quyết các bài toán mô phỏng hay thiết kế
chương trỡnh điều khiển hệ thống. Sau khi tốt nghiệp ra trường, sinh viên có trỡnh độ
tiếng Anh đáp ứng được yêu cầu giao tiếp trong công việc (tương đương 400 điểm
TOEFL), và khả năng trao đổi kỹ thuật chuyên ngành bằng tiếng Anh.
*. Kỹ năng
Sinh viên tốt nghiệp Chuyên ngành Điện tử-Viễn thông có kỹ năng chuyên môn và kỹ
năng giao tiếp công việc tốt. Với các kiến thức chuyên môn đó được trang bị đầy đủ, sinh
viên có kỹ năng phân tích, mô phỏng, tích hợp và thiết kế từ các mạch điện tử rời rạc đến
các hệ thống viễn thông phức tạp. Một số kỹ năng cụ thể bao gồm: phân tích và thiết kế
tuyến truyền dẫn, phân tích và tổng hợp mạch điện, mạch điều khiển tự động, qui hoạch
và định cỡ mạng viễn thông, tích hợp hệ thống thông tin, phân tích và thiết kế thiết bị
điện tử, máy thu phát vô tuyến, phân tích hỏng hóc và sửa chữa từ mức linh kiện đến mức
hệ thống.
Các kỹ năng công việc sinh viên được trang bị bao gồm: khả năng làm việc trong cả
môi trường độc lập và theo nhóm, kỹ năng viết báo cáo, trỡnh bày văn bản, và thuyết
trỡnh trước đám đông.
*. Thái độ
Sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường cú ý thức cụng dõn, trỏch nhiệm với cụng việc và

đạo đức nghề nghiệp tốt; có ý thức kỷ luật trong môi trường công việc và đời sống xó
hội, chấp hành nghiờm chỉnh phỏp luật của Nhà nước và các qui định của cơ quan công
tác.
*. Vị trớ làm việc sau khi tốt nghiệp
Sau khi tốt nghiệp ra trường sinh viên có thể đảm nhiệm vị trí kỹ sư tại các trung tâm,
viện nghiên cứu, các công ty cung cấp dịch vụ viễn thông, các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất thiết bị điện tử, viễn thông, các cơ quan quản lý nhà nước về chính sách điện tử và
truyền thông; sinh viên cũng có thể học tập lên trỡnh độ cao hơn hoặc tham gia giảng dạy
tại các trường đại học, cao đẳng hay trung học chuyên nghiệp.
*. Khả năng học tập nâng cao trỡnh độ
Sau khi tốt nghiệp ra trường sinh viên có thể tiếp tục học tập nõng cao trỡnh độ lên cấp
học thạc sỹ và tiến sỹ tại các trường đại học trong và ngoài nước.


1.1.4.b. Chuyên ngành Điều khiển tự động
*. Kiến thức
Hiểu biết về cỏc nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối cách mạng
của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh;
Có kiến thức cơ bản về kinh tế xó hội và những hiểu biết nhất định về pháp luật của
Nhà nước Việt Nam;
Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên làm cơ sở cho việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và làm nền tảng để học tập, nghiên cứu ở trỡnh độ
cao hơn;
Cú trỡnh độ tin học tương đương trỡnh độ B; biết sử dụng và khai thác hiệu quả các
phần mềm chuyên ngành điện, điện tử như MATLAB, EAGLE, ORCAD, PSPICE,
LABVIEW,…;
Cú trỡnh độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEFL, vận dụng được trong giao tiếp
và khai thác tài liệu chuyên môn kỹ thuật;
Có kiến thức cơ bản để phân tích, lý giải cỏc quỏ trỡnh điện – từ - cơ - nhiệt trong các
mạch, linh kiện, thiết bị điện, điện tử điển hỡnh;

Có kiến thức để phân tích, mô phỏng các đặc tính của đối tượng điều khiển, cơ cấu
chấp hành, các thiết bị đo lường, các khâu điều khiển đơn lẻ, các khâu truyền thông và
hệ thống điều khiển tự động;
Có kiến thức về tổng hợp, thiết kế các hệ thống điều khiển tự động trong các lĩnh vực
khỏc nhau;
Có kiến thức để phân tích, đánh giá chất lượng của hệ điều khiển một dây chuyền, hệ
thống sản xuất tự động;
Có kiến thức cơ bản về giao tiếp xó hội; về tổ chức, quản lý;
Có kiến thức cơ bản để rèn luyện sức khoẻ; có hiểu biết cơ bản về quốc phũng, an ninh.
*. Kỹ năng
Giải quyết được bài toán điều khiển và lựa chọn được cấu trúc điều khiển thích hợp cho
những quá trỡnh điển hỡnh (như nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, mức,…);
Lắp đặt thiết bị, xử lý và truyền thông trong đo lường các đại lượng vật lý;
Ứng dụng các công cụ và các phần mềm chuyên dùng trong thiết kế hệ thống điều
khiển vừa và nhỏ;
Quản lý, giỏm sỏt, vận hành và cỏc thiết bị đo lường và điều khiển;
Lắp đặt, cài đặt, lập trỡnh điều khiển và hiệu chỉnh các khâu đơn lẻ và hệ thống tích
hợp ứng dụng điều khiển bằng PLC, Vi điều khiển, máy tính…;
Chuyển giao công nghệ và khai thác sử dụng một số mạch, thiết bị điện, điện tử điển
hỡnh;
Kiểm tra, đánh giá được chất lượng một số dây chuyền, hệ thống sản xuất tự động điển
hỡnh;
Phỏt hiện cỏc sai hỏng và đưa ra các phương án xử lý và bảo trỡ thiết bị, hệ thống.
*. Thái độ
Có ý thức trách nhiệm công dân, có thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn, có ý thức
kỷ luật và tỏc phong cụng nghiệp, cú tinh thần hợp tỏc trong làm việc nhúm, cú khả
năng tự nghiên cứu, tư duy sáng tạo, làm việc độc lập;


Có phương pháp làm việc và tư duy khoa học, biết đặt ra và giải quyết các vấn đề nảy

sinh trong thực tiễn ngành Điện - Điện tử nói chung và trong chuyên ngành Điều khiển
tự động nói riêng.
Cú tinh thần khiêm tốn, cầu thị và không ngừng cập nhật kiến thức, tự đào tạo về
chuyên môn nghiệp vụ.
*. Vị trí và khả năng làm việc sau khi tốt nghiệp
Có điều kiện về năng lực chuyên môn để tham gia giảng dạy chuyên ngành Điều khiển
tự động tại các cơ sở đào tạo; làm cộng tỏc viờn, nghiờn cứu viờn tại cỏc trung tõm,
viện nghiờn cứu về khoa học và cụng nghệ;
Các doanh nghiệp, công ty sản xuất có ứng dụng công nghệ điều khiển tự động; các nhà
cung cấp dịch vụ và phát triển sản phẩm và hệ thống điều khiển tự động; các công ty tư
vấn giải pháp và kinh doanh các dịch vụ thuộc lĩnh vực điều khiển trong và ngoài nước;
Tại các cơ quan hành chính sự nghiệp … với vai trũ người vận hành, quản lý hệ thống
hoặc thiết kế, cải tạo nâng cấp hệ điều khiển hay là người tư vấn kỹ thuật và cụng nghệ.
*. Khả năng học tập, nâng cao trỡnh độ sau khi ra trường
Có khả năng tự học tập, nghiên cứu để nâng cao kiến thức và kỹ năng;
Có khả năng học lên các trỡnh độ cao hơn tại Trường hoặc các trường Đại học, Cơ sở
đào tạo khác ở trong và ngoài nước.
1.1.4.c. Chuyên ngành điện tử Y sinh
*. Kiến thức
Hiểu biết về cỏc nguyờn lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đường lối cách mạng
của Đảng cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh;
Có kiến thức cơ bản về kinh tế xó hội và những hiểu biết nhất định về pháp luật của
Nhà nước Việt Nam;
Có kiến thức cơ bản về toán học và khoa học tự nhiên làm cơ sở cho việc tiếp thu các
kiến thức giáo dục chuyên nghiệp và làm nền tảng để học tập, nghiên cứu ở trỡnh độ
cao hơn;
Cú trỡnh độ tin học tương đương trỡnh độ B; biết sử dụng và khai thác hiệu quả các
phần mềm chuyên ngành điện, điện tử như MATLAB, EAGLE, ORCAD, PSPICE,
LABVIEW,…;
Cú trỡnh độ tiếng Anh tương đương 400 điểm TOEFL, vận dụng được trong giao tiếp

và khai thác tài liệu chuyên môn kỹ thuật;
Cú kiến thức y sinh cơ bản như giải phẩu, sinh lý học cơ thể người, lý sinh, húa sinh,
bệnh học, ...
Có kiến thức cơ bản để phân tích, tổng hợp các linh kiện, mạch, thiết bị điện, điện tử
điển hỡnh;
Có kiến thức để phân tích, mô phỏng các đặc tính của các thiết bị đo lường, cảm biến,
cỏc mạch xử lý tớn hiệu y sinh như các loại tín hiệu chẩn đoán và điều trị y tế;
Có kiến thức để phân tích, đánh giá chất lượng của thiết bị điện tử y tế, mạng thông tin
y tế, hệ thống y tế;
Có kiến thức cơ bản về giao tiếp xó hội; về tổ chức, quản lý;
Có kiến thức cơ bản để rèn luyện sức khoẻ; có hiểu biết cơ bản về quốc phũng, an ninh.
*. Kỹ năng


×