Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Tài liệu ôn thi môn Quản lý kinh tế ( Có đáp án )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.84 KB, 62 trang )

Câu 1: Trình bày quan niệm về kinh tế và quản lý kinh tế ?
1. Quan niệm về kinh tế:
Kinh tế là tổng thể (hoặc một bộ phận) các yếu tố sản xuất, các điều kiện vật chất của đời sống
con ngời và các mối quan hệ vật chất giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất và tái sản
xuất xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định mà mấu chốt là vấn đề sở hữu và vấn đề lợi ích.
1.1 Các yếu tố sản xuất:
Đó là những đầu vào trực tiếp hoặc gián tiếp mà sản xuất XH cần đợc đáp ứng, gồm 7 nhóm lớn:
- Các nguồn tài nguyên, nhiên liệu lấy trực tiếp từ thiên nhiên hoặc đã đợc chế biến.
- Sức lao động của con ngời, một yếu tố đầu vào mang tính quyết định của sản xuất và đời sống
kinh tế.
- Công nghệ, trang thiết bị.
- Các khoản vốn bằng tiền: là tiền đề cần thiết của sản xuất, đó là lao động quá khứ, lao động đợc vật hoá mà con ngời lu trữ để sử dụng cho hiện tại và tơng lai. Nó là phơng tiện để đẻ ra phơng
tiện, nhờ đó vốn bằng tiền (kể cả ngoại tệ, đá quý, kim loại hiếm) mà con ngời có điều kiện để tạo ra
các yếu tố phục vụ cho sản xuất khác( muaông nghệ, mua đất đai, trang thiết bị, nhiên vật liệu, sức
lao động,)
- Thông tin phục vụ sản xuất: thông tin về công nghệ, thị trờng cạnh tranh,
- Thiết chế quản lý vĩ mô XH: đó là điều kiện rằng buộc và là môi trờng của sản xuất, tác động
đến vấn đề sở hữu- một nội dung cốt lõi của kinh tế.
- Kết cấu hạ tầng XH: đó là cơ sở vật chất kỹ thuật, các công trình, phơng tiệnbảo đảm vận
hành thông suốt các luồng thông tin và dịch vụ của sản xuất và đời sống.
1.2. Các điều kiện vật chất của đời sống con ngời:
Là tổng thể các yếu tố mà con ngời cần đợc đáp ứng để tồn tại, phát triển, phục vụ sản xuất, xã hội
và tái sinh giống nòi, bao gồm:
- Công ăn việc làm và điều kiện làm việc.
- Tiền của: tạo ra cho con ngời một cuộc sống no đủ, tiện nghi (hoặc ngợc lại).
- Đất đai, nhà ở: từng ngời và xã hội phảI lo.
- Kỹ năng lao động.
- An ninh, an toàn xã hội.
- Phơng tiện đi lại, giao tiếp
- Phơng tiện nuôi dỡng gia đình: nuôi sống gia đình mình, nuôi dạy con cái, bảo vệ đợc sức khoẻ
và an toàn cho ngời thân.


1.3. Quan hệ vật chất giữa con ngời với con ngời trong sản xuất và tái sản xuất xã hội đợc diễn ra
trên 6 lĩnh vực:
- Trong sản xuất: mối quan hệ vật chất biểu thị trình độ xã hội hoá hoạt động sản xuất là cao hay
thấp, là rằng buộc với nhau chặt chẽ hay lỏng lẻo, nó lệ thuộc vào chế độ sở hữu về t liệu sản xuất.
- Trong lu thông: thể hiện mối quan hệ vật chất của con ngời biểu thị mức độ, quy mô của vấn đề lu chuyển hàng hoá và dịch vụ từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng nhằm tạo ra lợi nhuận, nó có đợc
tự do hay không và chịu sự rằng buộc của cơ chế quản lý v mô ra sao,
- Trong phân phối trao đổi: mối quan hệ vật chất thể hiện tính chất của việc lu chuyển hàng hoá và
dịch vụ theo cơ chế nào( tự cung cấp, kế hoạch hoá, thị trờng hay hỗn hợp,).
- Trong tiêu dùng và tích luỹ: thể hiện quy mô, khuynh hớng tiêu dùng của cải vật chất ở mỗi giai
đoạn nhất định.
- Trong đối ngoại: thể hiện mức độ độc lập, tự chủ của hệ thống cán nhân, doanh nghiệp, quốc gia,

- Môi trờng sống: có ô nhiễm, độc hại, mất cân đối hay không,
2. Quan niệm về quản lý kinh tế:
Là quản lý các hệ thống kinh tế, là sự tác liên tục, có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý lên
đối tợng và khách thể quản lý để sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống kinh tế
nhằm đạt đợc mục tiêu trớc mắt và lâu dài.
- Quản lý kinh tế có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật về sự hình thành, biến đổi của các hệ thống
của con ngời trong quản lý kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu quản lý đặt ra.

1


- Quản lý kinh tế có đối tợng nghiên cứu là các quy luật về các mối quan hệ quản lý nảy sinh trong
hoạt động kinh tế, bao gồm quan hệ giữa những con ngời trong cùng một hệ thống, giữa ngời thủ
lĩnh và các thành viên trong hệ thống, giữa hệ thống này với hệ thống khác, các quy luật công
nghệ, tổ chức và thị trờng có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống.
- Quản lý kinh tế chính là sự kết hợp đợc mọi lỗ lực chung của con ngời trong hệ thống hoặc việc
sử dụng tốt nhất của cải vật chất thuộc phạm vi sở hữu của hệ thống để đạt tới mục tiêu chung của hệ
thống một cách khôn khéo và có hiệu quả nhất.

- Quản lý ra đời để tạo ra hiệu quả hoạt động hơn hẳn so với việc làm của từng cá nhân riêng lẻ.
Thực chất của quản lý kinh tế là quản lý con ngời trong hệ thống, thông qua đó, sử dụng có hiệu quả
nhất mọi tiềm năng và cơ hội của hệ thống.

2


Câu 2: Phân tích và làm rõ kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã
hội?
Kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội vì:
- Con ngời muốn sống thì việc đầu tiên phải ăn, uống để duy trì sự sống của mình, tiếp đó phải thoả
mãn các nhu cầu tiêu dùng khác ( mặc, bảo vệ an toàn, văn hoá, Chính nhờ hoạt động sản xuất của
con ngời mà tất cả các nhu cầu trên của con ngời đợc đáp ứng.
- ăng ghen viết: Các Mác là ngời đầu tiên đã phát hiện ra quy luật phát triển của lịch sử loài ngời,
nghĩa là tìm ra cáI sự thật đơn giản là trớc hết con ngời cần phảI ăn uống, mặc, trớc khi có thẻ lo đến
chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật, tôn giáo,
- Để sản xuất, con ngời phải có các yếu tố cần thiết phục vụ những hoạt động này, đó chính là kinh
tế . Kinh tế tồn tại với với vai trò là đầu vào của quá trình sản xuất xã hội và sau quá trình sản xuất
kinh tế lại là đầu ra của quá trình sản xuất.
Mối quan hệ giữa con ngời, kinh tế và sản xuất thể hiện trên sơ đồ nh hình vẽ.
Con ngời

Kinh tế

Cần phát
triển
Kinh tế

Sản xuất


3


Câu 3: Nêu những vai trò cơ bản của kinh tế trong đời sống xã hội ?
1. Kinh tế là nền tảng, là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.
- Con ngời muốn sống thì việc đầu tiên phải ăn, uống để duy trì sự sống của mình, tiếp đó phải thoả
mãn các nhu cầu tiêu dùng khác ( mặc, bảo vệ an toàn, văn hoá, Chính nhờ hoạt động sản xuất của
con ngời mà tất cả các nhu cầu trên của con ngời đợc đáp ứng.
- Để sản xuất, con ngời phải có các yếu tố cần thiết phục vụ những hoạt động này, đó chính là kinh
tế (đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất).
2. Kinh tế là mục tiêu của sự phát triển.
- Con ngời không chỉ mong muốn tồn tại mà còn có nhu cầu lớn hơn, đó là sự phát triển.
- Sự phát triển bao gồm việc bảo đảm một cuộc sống vật chất no đủ, sung túc, tiện nghi, hiện đại,
kéo theo nó là cuộc sống tinh thần phong phú, sự độc lập tự chủ của hệ thống (con ng ời, tổ chức,
doanh nghiệp).
- Nhờ kinh tế, con ngời có điều kiện nhanh chóng phát triển t duy trí tuệ, thông tin,
3. Quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị.
- Là sự biểu hiện tập trung nhất của mối quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thợng tầng xã hội.
- Kinh tế là cốt lõi của cơ sở hạ tầng, có tác động quyết định lên kiến trúc thợng tầng ( với cốt lõi là
chính trị). Ngời nào, giai cấp nào, thế lực XH nào khống chế kinh tế thì ngời đó, giai cấp đó, thế lực
XH đó chi phối vấn đề chính trị.
- Chính trị có tác động tích cực trở lại đến kinh tế, thúc đẩy hoặc kìm hãm kinh tế phát triển.
4. Kinh tế có quan hệ biện chứng với văn hoá trong sự phát triển
- Trong phạm vi quốc gia, kinh tế có quan hệ chặt chẽ với văn hoá. Kinh tế phát triển sẽ là tiền đề
cho sự phát triển văn hoá và ngợc lại.
- Văn hoá là tổng thể các đặc trng về tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm,..khắc hoạ lên bản sắc
của một gia đình, xóm làng, vùng miền, quốc gia, xã hội,bao gồm nghệ thuật, văn ch ơng, lối sống,
những quyền cơ bản của con ngời, tín ngỡng,..
- Văn hoá là nền tảng, là mục tiêu, là động lực, là hệ điều tiết của sự phát triển. Văn hoá xây dựng
nên con ngời có tri thức để phát triển kinh tế, xã hội.

- Trong phạm vi 1 doanh nghiệp kinh tế và văn hoá cũng là 2 yếu tố đồng hành của sự phát triển.
5. Kinh tế là động lực của sự phát triển.
- Để phát triển kinh tế, thì việc thúc đẩy việc sử dụng có hiệu quả nhất các nguồn tiềm năng có hạn
của các hệ thống và các thành tựu cao nhất của KHCN ở phạm vi quốc gia và liên minh các quốc gia
là một tất yếu khách quan.
- Vì mục tiêu phát triển kinh tế, ngời ta tìm mọi cách để khai thác các nguồn tài nguyên,.
- Từ mục tiêu kinh tế, một số nớc bành trớng, khống chế, nô dịch các nớc khác.
6. Kinh tế là cốt lõi của cơ sở hạ tầng xã hội
- Kinh tế quyết định chính trị và chính trị tác động tích cực trở lại kinh tế. Các cờng quốc phát triển
luôn sử dụng công cụ kinh tế để khống chế các quốc gia yếu kém khác, buộc các quốc gia này phải
lệ thuộc về kinh tế và sau đó là vấn đề chính trị.
- Với cá nhân mục tiêu phát triển kinh tế tất yếu buộc con ngời phải đầu t trí tuệ, công sức, tiền
của, để phát triển.

4


Câu4 : Theo khoa học quản lý hãy trình bày khái niệm về quản lý kinh tế và làm rõ bản chất
của quản lý kinh tế?
Quản lý kinh tế là quản lý các hệ thống kinh tế, nói cách khác QLKT là sự tác động liên tục, có
chủ đích, có tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng bị quản lý và khách thể của quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống để đạt được những mục tiêu trước mắt
và lâu dài.
QLKT có nhiệm vụ nghiên cứu các quy luật về sự hình thành, biến đổi của các hệ thống của con
người trong môi trường cùng các phương pháp, nghệ thuật để thực hiện có hiệu quả nhất các đòi hỏi
của các quy luật này nhằm đạt được mục tiêu quản lý đặt ra.
QLKT có đối tượng nghiên cứu là các quy luật về mối quan hệ quản lý nảy sinh trong hoạt động
kinh tế ( bao gồm quan hệ giữa những con người trong hệ thống, giữa hệ thống với hệ thống khác,
giữa các thủ lĩnh của các hệ thống khác nhau) và các quy luật công nghệ, tổ chức và thị trường có
liên quan đến sự tồn tại và phát triển của hệ thống.

Bản chất:
- Xét về mặt tổ chức và kỹ thuật của hoạt động quản lý kinh tế thì QLKT chính là sự kết hợp được
mọi nỗ lực chung của con người trong hệ thống hoặc việc sử dụng tốt nhất của cải vật chất thuộc
phạm vi sở hữu của hệ thống để đạt tới mục tiêu chung của hệ thống và mục tiêu riêng của mỗi
người 1 cách khôn khéo, có hiệu quả nhất.QL phải trả lời câu hỏi “ phải đặt mục tiêu nào để thu hút,
lôi kéo thêm ai, và bằng cách nào?” “ đấu trang vói thế lực nào, đấu tranh như thế nào?”,... Thực
chất QLKT là quản lý con người trong hệ thống, thông qua đó sử dụng có hiệu quae mọi tiềm năng
và cơ hội của hệ thống.
- Xét về mặt kinh tế - XH, QLKT là các hoạt động chủ quan của chủ thể quản lý vì mục tiêu lợi ích
của hệ thống, bảo đảm cho hệ thống tồn tại và phát triển lâu dài. Mục tiêu của hệ thống do chủ thể
quản lý đảm nhận, họ là thủ lĩnh của tổ chức và là người nắm giữ quyền lực của hệ thống. Nói cách
khác, bản chất của QLKT tùy thuộc vào ý tưởng, thủ đoạn, nhân cách của các thủ lĩnh của hệ thống.
Bản chất của QLKT là tính văn hóa của mục tiêu quản lý, nó phụ thuộc rất lớn vào chế độ sở hữu về
TLSX chủ yếu. Đây chính là điểm khác nhau chủ yếu giữa QLKT XHCN và QLKT TBCN.

5


Câu 5: Những đặc điểm cơ bản của quản lý kinh tế? Phân tích đặc điểm “QL kinh tế vừa là
một khoa học vừa là một nghệ thuật”.
-

Một là, quản lý kinh tế bao giờ cũng chia thành chủ thể quản lý và đối tượng bị quản lý.
Hai là, quản lý kinh tế bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ
ngược.
- Ba là, quản lý kinh tế có khả năng thích nghi.
- Bốn là, quản lý kinh tế vừa là khoa học, vừa là một nghề, vừa là một nghệ thuật.
- Quản lý kinh tế là khoa học vì:
+ QLKT có đối tượng nghiên cứu riêng, đó là các mối quan hệ trong quản lý kinh tế.
+ Có phương pháp luận nghiên cứu riêng và chung, đó là quan điểm triết học Mác-Lênin và quan

điểm hệ thống.
+ QLKT có những phương pháp cụ thể được sử dụng khi nghiên cứu: các pp phân tích, pp toán
kinh tế, các pp tổ chức, xã hội, tâm lý, lịch sử…
- QLKT là một nghệ thuật, vì:
+ Nó phụ thuộc lớn vào tài nghệ, bản lĩnh, kinh nghiệm, mối quan hệ ngoại giao… của người lãnh
đạo và các thủ lĩnh khác của hệ thống.
+ Bên cạnh đó QLKT còn là một nghề, nghĩa là NQT phải có tri thức quản lý, niềm tin và lương
tâm nghề nghiệp.
Năm là, quản lý kinh tế gắn liền với quyền lực, lợi ích và danh tiếng.

6


Câu 6: Đ/c hiểu thế nào là nguyên tắc quản lý kinh tế? Những căn cứ cơ bản để đưa ra các
nguyên tắc này?
* Khái niệm:
Các nguyên tắc quản lý kinh tế là các quy tắc chỉ đạo những tiêu chuẩn hành vi mà các cơ quan
quản lý và nhà quản lý phải tuân thủ trong quá trình quản lý kinh tế.
* Các căn cứ cơ bản đưa ra các nguyên tắc quản lý kinh tế:

7


Câu 7: Yêu cầu đối với các nguyên tắc quản lý kinh tế? Phân tích yêu cầu “Bảo đảm tính hệ
thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng pháp luật”.
7.1 Yêu cầu: các nguyên tắc quản lý kinh tế do con người đặt ra nhưng không phải do suy nghĩ chủ
quan, mà phải tuân thủ các đòi hỏi khách quan như:
- Nguyên tắc phải thể hiện được yêu cầu của các qui luật khách quan.
- Các nguyên tắc phải phù hợp với mục tiêu của quản lý.
- Các nguyên tắc phải phản ánh đúng đắn tính chất và các quan hệ quản lý.

- Các nguyên tắc quản lý phải bảo đảm tính hệ thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng
pháp luật.
7.2 Phân tích yêu cầu “Bảo đảm tính hệ thống, tính nhất quán và phải được bảo đảm bằng pháp
luật”.

8


Câu 8: Nêu những nguyên tắc cơ bản trong quản lý kinh tế vĩ mô, phân tích nguyên tắc “Tiết
kiệm và hiệu quả”. Cho ví dụ minh họa?
8.1: Các nguyên tắc cơ bản trong quản lý kinh tế vĩ mô.
1, Thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế.
2, Tập trung dân chủ (Phân cấp).
3, Kết hợp hài hòa các loại lợi ích xã hội.
4, Tiết kiệm và hiệu quả.
5, Mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo nguyên tắc các bên cùng có
lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau.
6, Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ
nghĩa của sự phát triển.
7, Nguyên tắc phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản
lý kinh doanh của các tổ chức kinh tế.
8, Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa.
8.2: Phân tích nguyên tắc Tiết kiệm và hiệu quả.
- Tiết kiệm và hiệu quả là hai mặt của một vấn đề, đó là làm sao để với một cơ sở vật chất và kỹ
thuật, nguồn tài nguyên, lực lượng lao động xã hội hiện có và sẽ có trong giai đoạn phát triển kinh tế
nào đố, có thể sản xuất ra được một khối lượng của cải vật chất và tinh thần nhiều nhất, đáp ứng
ngày càng tốt hơn nhu cầu của xã hội.
- Trong nền kinh tế sản xuất nhỏ, tiết kiệm thường chỉ tiết kiệm tiêu dùng cá nhân, hoặc người ta
chỉ lo tiết kiệm trong việc sản xuất từng đơn vị sản phẩm, không tính đến và cũng không thể đáp
ứng nhu cầu to lớn của toàn xã hội về tư liệu sản xuất và vật phẩm tiêu dùng, không thể bảo đảm

hiệu quả kinh tế cho nền sản xuất xã hội.
Dưới chế độ xã hội chủ nghĩa tiết kiệm bao gồm tiết kiệm cả trong sản xuất và tiêu dùng.
C.Mác đã nhận dịnh: Khi muốn có sản xuất tập thể thì việc tính toán thời gian tất nhiên có một ý
nghĩa chủ yếu. Thời gian mà xã hội cần để sản xuất ra lúa mì, gia súc và những thứ khác càng ít bao
nhiêu, thì số thời gian mà xã hội dành cho công tác sản xuất ra những của cải vật chất và tinh thần
khác càng nhiều bấy nhiêu. Tính chất toàn diện troing sự hoạt động, sự phát triển và trong việc tiêu
dùng của mỗi thành viên cũng như của toàn xã hội đều phụ thuộc vào việc tiết kiệm thời gian. Toàn
bộ vấn đề tiết kiệm chung qui quy là vấn đề tiết kiệm thời gian..
Từ luận điểm trên rút ra một số kết luận:
- Mọi thứ tiết kiệm suy cho cùng đều là tiết kiệm thời gian.
- Tiết kiệm là qui luật của nền sản xuất xã hội, dựa trên cơ sở phải sử dụng có hiệu quả nhất mọi
tiềm năng và cơ hội.
- Qui luật tiết kiệm gắn liền với qui luật phải tận dụng các thành quả của khoa học và công nghệ.
Khả năng tiết kiệm có nhiều, trong đó gồm các việc sau:
* Có đường lối, chiến lược phát triển kinh tế đúng đắn phù hợp với đòi hỏi của các qui luật khách
quan.
* Giảm chi phí vật tư.
Việc tiết kiệm vật tư được thực hiện bằng cách:
+ Áp dụng kỹ thuật mới và qui trình công nghệ tiên tiến.
+ Cải tiến kết cấu sản phẩm, giảm trọng lượng
+ Nâng cao chất lượng sản phẩm
+ Sử dụng vật tư nhiều lần, giảm tổn thất về phế liệu, tận dụng phế liệu
+ Sử dụng vật liệu thay thế và phế phẩm
* Tiết kiệm lao động sống
* Tiết kiệm trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Cần có biện pháp bảo vệ thiên nhiên và sử dụng
có hiệu quả cao nhất các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tránh tình trạng rừng bị chặt phá bừa bãi,
hầm mỏ bị khai thác ẩu, đất đai bị sử dụng không hợp lý trở thành đất bạc màu…

9



Câu 9: Các nguyên tắc quản lý vi mô? Theo đồng chí nguyên tắc nào là quan trọng nhất? Vì
sao?
9.1: Các nguyên tắc: là các nguyên tắc q trị kinh doanh trong các DN. Các nguyên tắc Q trị KD là
các tiêu chuẩn hành vi mà chủ doanh nghiệp phải tuân thủ trong quá trình kinh doanh.
Các nguyên tắc:
1, Tuân thủ luật pháp và thông lệ kinh doanh
2, Phải xuất phát từ khách hàng
3, Hiệu quả và tiết kiệm
4, Chuyên môn hóa
5, Kết hợp hài hòa các loại lợi ích
6, Bí mật trong kinh doanh
7, Tận dụng thời cơ và môi trường kinh doanh
8, Biết dừng lại đúng lúc
9, Dám mạo hiểm.
9.2: Nguyên tắc quan trọng nhất là: Nguyên tắc hiệu quả và tiết kiệm.
9.3: Vì sao.
Nguyên tắc này đòi hỏi mọi tính toán và hoạt động của doanh nghiệp đều phải đạt được các mục
tiêu đề ra một cách thiết thực và an toàn. Thể hiện ở các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế:
K
e =

(1)
C

n
n
E = ∑ Ki – ( ∑ Ci + Co)
(2)
i=1

i=1
Trong đó:
- e: Hiệu quả so sánh(tương đối)
- E: Hiệu quả tuyệt đối( chung)
- K: Tổng kết quả thu được
- C: Tổng chi phí bỏ ra
- Ci: Chi phí bổ sung năm i
- Co: Chi phí ban đầu
- Ki: Kết quả thu được năm i
- n: Số năm khai thác, sử dụng doanh nghiệp( trong một chu kỳ tồn tại và hoạt động)
Nguyên tắc này đòi hỏi chủ doanh nghiệp phải hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra
cho doanh nghiệp.
Kinh doanh là mạo hiểm, có rất nhiều rủi ro ở phía trước và đôi khi có những thiệt hại có thể dẫn
đến sự phá sản của một doanh nghiệp.

10


Câu 10: QLKT theo phương hướng tác động có những chức năng nào? Theo đ/c thì chức năng
nào là quan trọng nhất? vì sao?
* Khái niệm: Chức năng QLKT là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể QLKT phải thực hiện theo
phương hướng tác động, theo nội dung tác động, theo giai đoạn tác động để đạt được mục đích và
mục tiêu quản lý đề ra.
QLKT theo phương hướng tác động có các chức năng:
+ Chức năng đối nội: nhằm quản lý, điều hành nội bộ hệ thống có kết quả.
+ Chức năng đối ngoại: nhằm giải tỏa các trở ngại, khơi thông, tận dụng các cơ hội và tiềm năng
của môi trường bên ngoài.
+ Chức năng quản lý vĩ mô trong kinh tế: thể hiện trên 3 nội dung:
- Quy định các ràng buộc, các điều khuyến khích, các điều ngăn cấm của chủ thể quản lý kinh tế
lên đối tượng bị quản lý kinh tế, tạo luật chơi qua các tổ chức, các cá nhân trong hệ thống.

- Tạo môi trường thuận lợi, hỗ trợ, dẫn dắt các tổ chức, cá nhân trong hệ thống hoạt động thu được
kết quả tốt.
- Quy định rõ mối quan hệ giữa chức năng quản lý vĩ mô với tính độc lập, tự chủ của các tổ chức,
phần tử trong hệ thống.
+ Chức năng quản lý vi mô trong kinh tế: đó là chức năng tiến hành các hoạt động kinh tế cụ thể
của các tổ chức, các cá nhân trong nội bộ hệ thống theo đúng các quy định, khống chế của chức
năng QLKT vi mô, cũng như các ràng buộc xã hội và môi trường.
Hai chức năng quản lý vĩ mô và quản lý vi mô được thể hiện rất rõ ở nguyên tắc tập trung dân chủ
trong quản lý. Sự tập trung quá mức, chủ quan duy ý chí sẽ làm hạn chế tính tự chủ, độc lập sáng tạo
và sự tự chịu trách nhiệm của cấp dưới. Ngược lại, tập trung quá lỏng lẻo, dân chủ quá tùy tiện sẽ
làm cho hệ thống phát triển không cân đối, thiếu lành mạnh làm mất hiệu lực quản lý của chủ thể
quản lý.
* Trong các chức năng trên thì chức năng đối nội trong quản lý kinh tế là quan trọng nhất. Nó thể
hiện cụ thể như sau:
1. Chức năng đối nội của QLKT vĩ mô: QLKT vĩ mô chính là thể hiện vai trò quản lý của nhà nước
về kinh tế. Để điều hành các hoạt động kinh tế của xã hội, nhà nước phải thực hiện các chức năng
quản lý đối nội sao cho nền kinh tế luôn phát triển một cách ổn định với tốc độ cao theo định hướng
xã hội đã vạch ra, đồng thời bảo vệ được độc lập chính trị, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ quốc gia.
Các chức năng đối nội của QLKT vĩ mô:
+ Chức năng ban hành và bảo vệ pháp chế: Nhà nước là cơ quan quyền lực công đại diện cho lợi
ích của giai cấp và của XH theo định hướng chính trị của giai cấp mình. Thông qua việc thiết lập bộ
máy quyền lực của nhà nước,nhà nước thực hiện các chức năng quản lý nói chung, các chức năng
QLKT nói riêng mang tính cưỡng bức của nhà nước đối với XH. Bao gồm các nội dung :
- Xác lập khuôn khổ pháp luật cho nền kinh tế hoạt động, bao gồm các luật cơ bản:
. Luật về chế độ sở sở hữu kinh tế: tạo môi trường pháp lý cho các thành phần kinh tế hoạt động,
ban hành luật doanh nghiệp và luật kinh doanh, ngăn cấm các hành vi hoạt động kinh tế gây phương
hại đến lợi ích chung của XH
. Luật cạnh tranh trong hoạt động kinh tế;
. Luật về việc làm cho công dân, hạn chế thất nghiệp ở mức thấp nhất;
. Luật về hàng hóa dịch vụ công cộng.

- Kiểm tra, kiểm soát việc thực thi pháp luật trong hoạt động kinh tế, bao gồm:
. Luật công chức, viên chức nhà nước;
. Luật tổ chức và vận hành bộ máy nhà nước;
. Luật ngân sách nhà nước;
. Luật chống tham nhũng và quan liêu;
. Luật hành chính về kinh tế khác (chống thất thu thuế, chống buôn lậu…)
+ Chức năng ổn định và phát triển kinh tế:
- Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Bảo đảm sự ổn định
chính trị, kinh tế XH cho mọi người yên tâm sản xuất kinh doanh. Duy trì luật pháp, trật tự và an
toàn XH, khống chế lạm phát, điều tiết thị trường, ngăn ngừa và xử lý các đột biến xấu.
- Xây dựng cơ sở hạ tầng bảo đảm đủ điều kiện cho các hoạt động kinh tế: cơ sở hạ tầng các khu
dân cư (giao thông, điện, nước..); cơ sở văn hóa XH (giáo dục, y tế, môi trường…); hệ thống tài
chính tiền tệ; hệ thống pháp chế…

11


- Hoạch định và thực hiện các chính sách XH, bảo đảm sự thống nhất giữa phát triển kinh tế và
phát triển XH.
- Ổn định môi trường luật pháp, ổn định môi trường tiền tệ và giá cả;
- Xử lý các mâu thuẫn xung đột giữa người lao động và các chủ thể kinh tế trong sử dụng lao động
để kinh doanh.
+ Điều chỉnh xã hội, điều chỉnh kinh tế:
- Hoàn thiện và đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hiệu quả, CNH – HĐH;
- Gắn phát triển kinh tế với văn hóa tư tưởng và thể chế chính trị XH;
- Phát huy ảnh hưởng kinh tế và chính trị của đất nước ra bên ngoài, thắt chặt quan hệ hữu nghị với
các quốc gia, giữ vững độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước.
- Xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo trong XH, đầu tư kinh tế thỏa đáng cho các chính sách XH, đầu
tư chiều sâu cho giáo dục đạo tạo và khoa học công nghệ. Tạo thế vững mạnh lâu dài cho phát triển
kinh tế.

2. Chức năng đối nội của quản lý kinh tế vi mô: (QLKT ở các doanh nghiệp, hộ gia đình…)
- Hình thành quy chế, nội quy hoạt động của hệ thống doanh nghiệp, phối hợp hành vi của mọi
người trong hoạt động chung vì mục tiêu của hệ thống. Từ đó làm cho mỗi người đều hiểu rõ nhiệm
vụ, chức năng, quyền hạn, lợi ích của mình trong hệ thống, đồng thời hiểu rõ nhiệm vụ, chức năng,
quyền hạn, lợi ích của người khác và phân hệ khác trong hệ thống để phối hợp và tạo điều kiện
thuận lợi cho nhau trong công việc, sử dụng tốt nhất các tiềm năng và cơ hội của hệ thống;
- Gắn bó con người trong hệ thống vì mục tiêu chung của hệ thống, tạo ra môi trường tâm lý tốt
cho tổ chức, mọi người sống thân thiện với nhau, cùng nỗ lực sáng tạo vì sự nghiệp bảo đảm cho tổ
chức tồn tại, ổn định và phát triển;
- Điều chỉnh và xử lý các xung đột, các mâu thuẫn giữa các cá nhân, các tổ chức trong hệ thống,
tạo sự bền vững về yếu tố văn hóa của sự phát triển.

12


Câu 11: Trình bày các chức năng QLKT theo nội dung tác động? Phân tích làm rõ chức năng
quản lý nhân lực trong quản lý kinh tế vi mô?
* Theo nội dung hoặc lĩnh vực tác động, QLKT vĩ mô của nhà nước có các chức năng cơ bản sau:
- Quản lý nhân lực;
- Quản lý tiền tệ tài chính;
- Quản lý khoa học và công nghệ;
- Quản lý các hoạt động đối ngoại;
- Quản lý các hoạt động quản lý;…
* Theo nội dung hoặc lĩnh vực tác động, QLKT vi mô có những chức năng cơ bản sau:
- Chức năng sản xuất;
- Chức năng quản lý nhân lực;
- Chức năng quản lý tài chính;
- Chức năng thương mại;
* Phân tích làm rõ chức năng quản lý nhân lực trong quản lý kinh tế vi mô:
Quản lý nhân lực là việc bố trí sử dụng hợp lý người lao động cùng với những máy móc thiết bị,

phương pháp công nghệ sản xuất và nguồn nguyên, nhiên liệu, vật liệu một cách có hiệu quả nhất
trong doanh nghiệp. Quản lý nhân lực bao gồm hai việc:
1- Quản lý con người: đó là công việc quản lý hàng ngày đối với tập thể những người lao động.
Trước các biến động của thị trường, trước những đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, trước sự
cạnh tranh ngày càng mãnh liệt, doanh nghiệp cần phải huy động toàn bộ nguồn nhân lực của mình,
cả trong và ngoài doanh nghiệp cho việc phát triển sản xuất kinh doanh.
Quản lý suy đến cùng là quản lý con người, tạo đủ động lực cho từng người và kết hợp cùng chiều
động lực của tất cả mọi người. Để tạo đủ động lực cho con người, phải hình thành được những yếu
tố cơ bản chi phối đến động cơ làm việc của họ:
- Một là: Phải hợp lý hóa chỗ làm việc để tạo ra năng suất lao động chung của cả doanh nghiệp.
- Hai là, đề cao tinh trần trách nhiệm và ý thức tự quản của mỗi cá nhân, mỗi nhóm công tác, giáo
dục cho mọi người biết sản phẩm của doanh nghiệp gắn bó với tất cả mọi người, nếu sản phẩm đó
không đứng vững trên thị trường thì mọi người trong doanh nghiệp đều khốn đốn.
- Ba là, mọi người đều phải gắn bó với kết quả cuối cùng của phần công việc mà mình nhận, người
lao động hiểu rõ sẽ được nhận thù lao và phần khen thưởng xứng đáng với lao động và sự nỗ lực mà
họ đã bỏ ra.
- Bốn là, Phải có sự phân công rõ ràng, rành mạch để mỗi người đều biết phải làm việc dưới quyền
của ai, ai sẽ là người kiểm tra và thừa nhận thành quả lao động của mình.
- Năm là, phải tạo cho mỗi người một phạm vi, một vùng trời nhỏ để trong đó họ lựa chọn lấy nhịp
lao động của mình.
2- Tối ưu hóa nguồn nhân lực: Đó là việc hình thành các quy chế, quy tắc làm việc, khen thưởng, kỷ
luật; là việc tạo ra các ê kíp mạnh; là việc cải thiện các điều kiện lao động, giảm thiểu các rủi ro và
tai nạn cho con người, tạo môi trường văn hóa trong doanh nghiệp để gắn bó mọi người một cách
tốt nhất. Phải có đội ngũ các chuyên viên quản trị nhân lực giỏi, phải đẩy mạnh việc đào tạo và nâng
cao tay nghề cho người lao động, phải làm cho mọi người đều thường trực ý nghĩ là nếu không cố
gắng thì sẽ bị đào thải.

13



Câu 12: Theo giai đoạn tác động, QLKT vi mô có các chức năng nào? chức năng nào quan
trọng nhất? vì sao? Cho ví dụ minh họa?
* Theo giai đoạn tác động, QLKT vi mô có các chức năng:
- Chức năng hoạch định;
- Chức năng tổ chức;
- Chức năng điều hành;
- Chức năng kiểm tra, điều chỉnh;
- Chức năng đổi mới;
Trong đó chức năng hoạch định là chức năng cơ bản nhất, quan trọng nhất trong các chức năng
QLKT vi mô, bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn chương trình hành động trong tương lai. Chẳng
hạn, hoạch định là chức năng cơ bản của tất cả các nhà quản lý ở mọi cấp mà dựa vào đó mà nhà
quản lý sẽ xác định được các chức năng còn lại khác nhằm bảo đảm đạt được tất cả các mục tiêu của
tổ chức.
Hoạch định là một quá trình ấn định những nhiệm vụ, mục tiêu và các phương pháp tốt nhất để
thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ đó.
Hoạch định là quyết định trước xem phải làm gì, làm như thế nào, khi nào làm và ai làm. Hoạch
định là làm cho các sự việc có thể xảy ra, hoặc không được xảy ra. Nó đòi hỏi chủ doanh nghiệp
phải xác định chiến lược cho doanh nghiệp và các đường lối, chủ trương một cách có ý thức, đưa ra
được các quyết định dựa trên yêu cầu của các quy luật, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng.
Việc hoạch định phải nhằm thiết lập một môi trường tốt nhất để các cá nhân đang làm việc với
nhau trong doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ có hiệu quả. Hoạch định là việc lựa chọn một trong
những phương án hành động tương lai cho doanh nghiệp và cho từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Nó bao gồm sự lựa chọn các mục tiêu của doanh nghiệp và của từng bộ phận, xác định các phương
thức để đạt được mục tiêu. Như vậy hoạch định giúp cho người quản lý tiếp cận hợp lý tới các mục
tiêu chọn trước, đồng thời đòi hỏi sự đổi mới quản lý một cách liên tục.
Thực chất của việc hoạch định là nhằm hoàn thành các mục đích và mục tiêu của doanh nghiệp đặt
ra, xuất phát từ bản chất của một hệ thống có tổ chức để thực hiện mục đích chung của doanh
nghiệp thông qua sự hợp tác chặt chẽ của mọi người trong doanh nghiệp.
Tầm quan trọng của việc hoạch định kinh doanh:
- Việc hoạch định kinh doanh giúp doanh nghiệp đối phó với mọi sự không ổn định và thay đổi

trong nội bộ doanh nghiệp cũng như môi trường bên ngoài.
- Hoạch định sẽ là căn cứ để đưa ra các mục tiêu cho doanh nghiệp.
- Hoạch định sẽ tạo khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của doanh nghiệp.
- Hoạch định làm cho việc kiểm tra được dễ dàng, vì người quản lý đã có các mục tiêu đã định làm
căn cứ đo lường.

14


Câu 13: Đ/c hiểu thế nào là thông tin trong quản lý ? Vai trò của nó trong quản lý kinh tế?
*/Đ/c hiểu thế nào là thông tin kinh tế?
Thông tin kinh tế là một khái niệm quan trọng, giúp người quản lý hiểu rõ tình thế của hệ thống để
đưa ra các quyết định.
Có nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng bao giờ cũng có 2 ngôi :
+ Ngôi thứ nhất, có nhiệm vụ phản ánh ( nguồn phát tin)
+ Ngôi thứ hai, có nhiệm vụ cảm thụ sự phản ánh ( Nơi nhận tin)
TTKT rất đa dạng, đượ hình thành từ những tín hiệu riêng biệt, dùng để nêu rõ tính chất của một đối
tượng, sự kiện, hiện tượng và quá trình nào đó. TTKT giúp làm giàu kho tàng nhận thức của người
nhận tin.
Từ những quan niệm khác nhau, có thể đưa ra đ/nghĩa : TTKT là những tín hiệu mới, được thu
nhận, được cảm thụ, và được đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết một nhiệm
vụ nào đó trong quản lý kinh tế.
Đ/nghĩa trên có thể biểu diễn bằng sơ đồ :
Tín hiệu

Thu nhận

Cảm thụ

Đánh giá


Sử dụng thông tin

Quá trình lĩnh hội thông tin
*/ Vai trò của thông tin trong QLKT:
Để quản lý có hiệu quả, các nhà quả lý cần nắm vững tình hình một cách chính xác, kịp thời bằng
những số liệu cụ thể, muốn vậy phải có thông tin, và thông tin trở thành khâu đầu tiên, có tính cơ
bản của quản lý.
1.Thông tin là đối tượng lao động của nhà quản lý nói chung và người lãnh đạo nói riêng (với tư
cách là tièn đề, là cơ sở của QLKT)
Từ sơ đồ trên, ta thấy muốn quản lý có hiệu quả phải có đủ 4 loại thông tin:
+ Thông tin đầu vào (V)
+ Thông tin ngược từ đầu ra (R)
+ Thông tin từ môi trường (M)
+ Nhiễu (N)
Những mối liên hệ thông tin của hệ thống (Sơ đồ):
Thông tin từ
Môi trường (M)
Thông tin thực hiện
Thông tin đầu vào (V)

Chủ thể
quản lý
Đối tượng
bị quản lý

Thông tin quyết định
Nhiễu (N)
Thông tin đầu ra (R)


2. Thông tin là công cụ của quản lý:
Vai trò công cụ của TTKT thể hiện ở chỗ TTKT là mệnh lệnh, là các quyết định mà người lãnh
đạo buộc cấp dưới phải thực hiện; và ngược lại, các thông tin phản hồi trở lại về kết quả việc thực
hiện của cấp dưới cho người lãnh đạo cũng là một công cụ của quản lý.
- Thông tin là căn cứ để tiến hành xây dựng chiến lựoc của hệ thống.
- Thông tin là cơ sở để thực hiện hạch toán công việc.
- Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trình quản lý. Quản lý cần có đủ các TT:
+ TT về việc ổn định các quá trình ktế-kỹ thuật
+ TT về những thay đổi có thể xảy ra của môi trường bên ngoài và những phương pháp hoạt động
có thể thực hiện được.
+ Thông tin về việc lựa chọn các phương án quyết định thích ứng với những thay đổi bên trong và
bên ngoài.

15


Hay nói cách khác, chủ thể quản lý chỉ có tác động chính xác với hiệu quả cao đến đối tượng quản
lý khi biết :
+ Mục đích hoạt động và kết quả cuối cùng
+ Nguồn lao động, vật tư, năng lượng được sử dụng
+ Cách thức tiến hành hoạt động.
+ Chức năng của các bộ phận và mối quan hệ giữa chúng.
3. Thông tin kinh tế là dấu hiệu của mức độ bình đẳng và dân chủ trong hoạt động kinh tế.
Để đảm bảo bình đẳng cho các chủ thể hoạt động kinh tế, phải đảm bảo được sự bình đẳng về cung
cấp thông tin.
4. Những nhân tố làm tăng vai trò của thông tin trong quản lý.
Để có thể tiến hành công tác quản lý có hiệu quả, cán bộ quản lý cần đáp ứng các yêu cầu cơ bản
sau :
- Phải có kỹ năng, kỹ thuật ra quyết định.
Phải có đủ các thông tin cần thiết cho việc ra quyết định.

-Vai trò của TT trong quản lý ngày càng được tăng lên, cho TT là một dạng tiềm năng khác của
quản lý, bên cạnh các dạng tiềm năng về lao động, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu và bán thành
phẩm, tiền vốn…
- Những nhân tố làm tăng vai trò của TT chủ yếu là:
- Sự bùng nổ về TT đòi hỏi phải có phương pháp khoa học để thu thập xử lý một khối lượng lớn
TT.
- Sự ra đời của máy vi tính và những ngành khoa học quan trọng mới - điều khiển học, lý thuyết
thông tin, lý thuyết hệ thống, tin học….đã nâng cao khă năng của con ngời trong việc xử lý một
khối lượng thông tin vô cùng lớn.

16


Câu 14: Nêu những yêu cầu cơ bản đối với thông tin kinh tế? Phân tích yêu cầu bảo đảm tính
chính xác? Cho ví dụ minh họa?
*/Những yêu cầu cơ bản đối với TTKT:
Thông tin dùng trong QLKT gồm nhiều loại, nhưng đều phải bảo đảm các yêu cầu chung sau:
1.
Tính chính xác: (Cho VD minh hoạ)
- Thông tin cần được đo lường chính xác và phải được chi tiết hoá ở mức độ cần thiết, làm căn cứ
cho việc đề ra quyết định được đúng đắn và tiết kiệm đựoc chi phí…
- Thông tin cần phản ánh trung thực tình hình khách quan của đối tượng bị quản lý và môi trường
xung quanh để có thể trở thành kim chỉ nam tin cậy cho quản lý.
2.
Tính kịp thời
-Thời gian là kẻ thù của TT, thời gian làm cho TT trở nên lỗi thời, vô ích.
-Tính kịp thời của TT được quyết định bởi những điều kiện cụ thể, bởi độ chín muồi của vấn đề.
- Thu thập và xử lý TT quá sớm sẽ không đạt được mục đích vì vấn đề chưa chín muồi và sự thay
đổi của tình hình diễn ra sau đó làm cho TT trở nên vô dụng.
- Thu thập và xử lý TT quá muộn dẫn đến việc ra quyết định không kịp thời, làm cho quyết định

trở nên kém hiệu quả.
- Mâu thuẫn giữa tính đầy đủ và tính kịp thời được khắc phục bằng cách hoàn thiện kỹ thuật và
công nghệ xử lý TT, nâng cao trình độ chuyên môn cho người làm công tác TT.
- TT cần tiện lợi cho việc sử dụng.
3.
Tính hệ thống, tính tổng hợp, tính đầy đủ:
-Kết hợp các loại TT khác nhau theo trình tự nghiêm ngặt nhằm phục vụ cho việc quản lý có hiệu
quả.
- Làm cho chủ thể quản lý có thể xem xét đối tượng bị quản lý với toàn bộ tính phức tạp, đa dạng
của nó, điều chỉnh sự hoạt động của đối tượng bị quản lý cho phù hợp với từng tình huống cụ thể.
- Bảo đảm cung cấp cho chủ thể quản lý những thông tin cần và đủ để ra quyết định có cơ sở khoa
học và tác động có hiệu quả đến đối tượng bị quản lý.
4.
Tính cô đọng, ligíc
- TT phải có tính nhất quán, tính có luận cứ, không được có các chi tiết thừa vô nghĩa hoặc tự mâu
thuẫn.
- TT phải có tính đơn nghĩa để tránh các cách hiểu khác nhau về từ ngữ.
5.
Tính kinh tế
-TT trong quản lý phải bảo đảm yêu cầu về mặt kinh tế của hoạt động quản lý. Yêu cầu này liên
quan đến tính tối ưu, tính hiệu quả trong hoạt động TT của quản lý.
6.
Tính bảo mật
-Việc lưu chuyển TT trong QLKT cần bảo vệ được các vấn đề bí mật của nội bộ hệ thống, khiến
cho các hệ thống khác khó nắm bắt để dễ dàng đối phó.
7.
Tính có thẩm quyền
-TTKT phải tương ứng giữa quyền hạn , trách nhiệm, nghĩa vụ, lợi ích của các chủ thể lẫn đối
tượng nhận tin


17


Câu 15. Sự cần thiết phải tổ chức HTTT trong QLKT?
Xuất phát từ khái niệm hệ thống thông tin (HTTT) là tập hợp các phương tiện, các phương pháp
và các cơ quan có liên hệ chặt chẽ với nhau, nhằm bảo đảm cho việc thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, xử
lý và cung cấp những thông tin cần thiết cho công tác quản lý. Chúng ta có thể thấy, muốn bảo đảm
thông tin cho các quyết định, cần phải tổ chức một HTTT hợp lý nhằm:
- Mở rộng khả năng thu thập thông tin của bộ máy quản lý và người lãnh đạo để có thể nhanh
chóng đưa ra được các quyết định đúng đắn.
- Bảo đảm cho lãnh đạo nhanh chóng nắm bắt được những thông tin chính xác về tình hình của
môi trường và hoạt động của đối tượng bị quản lý để có thể tăng cường tính linh hoạt trong quản lý.
- Tạo điều kiện để thực hiện nguyên tắc hệ thống trong quản lý, tiết kiệm được thời gian và chi phí
về thu thập, xử lý thông tin.

18


Câu 16: Nêu những chức năng cơ bản của hệ thống thông tin? Phân tích và làm rõ chức năng
cung cấp thông tin?
Khái niệm: HTTT là tập hợp các phương tiện, các phương pháp và các cơ quan có liên hệ chặt chẽ
với nhau, nhằm bảo đảm cho việc thu thập, lưu trữ, tìm kiếm, xử lý và cung cấp những thông tin cần
thiết cho công tác quản lý.
HTTT bao gồm các chức năng sau:

Thu thập
T.tin

Xử lý
T.tin


Tìmkiếm
T.tin

Lưu trữ
T.tin

Cung cấp
T.tin

1. Thu thập thông tin:
Thu thập dữ liệu từ các nguồn khác nhau (trong nội bộ, ngoài hệ thống).
2. Xử lý thông tin:
Công việc chính là tiến hành xử lý nội dung để hình thành nội dung của dữ liệu, trong đó có:
+ Phân tổ
+ Lập biểu
+ Tính toán các chỉ tiêu
Toàn bộ các công việc trên sẽ do các máy vi tính thực hiện.
3. Lưu trữ thông tin:
Ngày nay, ngoài tài liệu, sổ sách, người ta còn dùng các loại đĩa cứng, đĩa CDROM, thẻ nhớ,…để
vừa lưu trữ được nhiều, vừa tiện sử dụng khi cần và khối lượng lưu trữ lại lớn. trong tương lai. Khi
các doanh nghiệp tham gia vào các mạng thông tin quốc tế thì sẽ có thông tin nhiều hơn, nhanh hơn.
4. Khai thác thông tin:
Nghiên cứu khai thác các dữ liệu cần thiết cho việc ra quyết định và cho việc giải quyết các mục
tiêu đề ra.
5. Cung cấp thông tin (phân tích): bao gồm 2 loại:
+ Giao thông tin.
+ Truyền thông tin, đánh giá thông tin.
Đây là chức năng quan trọng nhất của hệ thống thông tin. Bởi vì HTTT bảo đảm, phục vụ cho
nhà quản lý thực hiện công tác quản lý hệ thống. Để quản lý được hệ thống, lãnh đạo cần có thông

tin, nhưng công việc của lãnh đạo chủ yếu là những hoạt động sáng tạo như xây dựng và lựa chọn
các phương án quyết định nhằm thực hiện mục tiêu của hệ thống chứ không phải là bận tâm xử lý
các thông tin nên lãnh đạo cần được cơ quan chức năng cung cấp thông tin. Thông tin đó phải được
xử lý, lưu trữ, được tổng hợp theo nhiệm vụ phải giải quyết, được chỉnh lý, lập văn kiện,…và phải
do cơ quan chức năng thực hiện để lãnh đạo có thể nhanh chóng đưa ra được các quyết định đúng.
Khi thông tin đã qua lãnh đạo, trở thành một phần trong các quyết định quản lý thì hệ thống thông
tin phải truyền được thông tin từ lãnh đạo tới các bộ phận cấp dưới có liên quan phải thực hiện. Quá
trình thực hiện quyết định, hệ thống thông tin phải đánh giá được thông tin về mức độ thực hiện các
quyết định để báo cáo lãnh đạo nhằm bảo đảm cho lãnh đạo nhanh chóng nắm bắt được những
thông tin chính xác về tình hình của môi trường và hoạt động của đối tượng bị quản lý để có thể
tăng cường tính linh hoạt trong quản lý.
Như vậy, cung cấp thông tin trong HTTT có tính chất 2 chiều, một chiều phục vụ việc ra quyết định
của lãnh đạo với nhân viên dưới quyền một cách nhanh chóng, một chiều phản hồi đánh giá mức độ
thực hiện quyết định của nhân viên dưới quyền với lãnh đạo để lãnh đạo kịp thời điều chỉnh,.. Nếu
thông tin cung cấp bị nhiễu, không chính xác thì chất lượng các quyết định của lãnh đạo sẽ bị ảnh
hưởng, và việc thực hiện mục tiêu của hệ thống thông qua các quyết định cũng bị ảnh hưởng theo và
ngược lại. Ví dụ,..

19


Câu 17: Những chức năng cơ bản của quyết định quản lý kinh tế? Phân tích chức năng động
viên, cưỡng bức của quyết định quản lý kinh tế?
Khái niệm: Quyết định QLKT là hoạt động sáng tạo của người lãnh đạo nhằm định ra mục tiêu,
chương trình và tính chất hoạt động của hệ thống nhằm giải quyết 1 vấn đề đã chín muồi trên cơ sở
hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tin về hiện
tượng của hệ thống và môi trường.
Quyết định QLKT có các chức năng cơ bản sau:
1. Chức năng định hướng: Quyết định QLKT là ý đồ của người lãnh đạo nhằm quy tụ mọi nguồn
lực của hệ thống để thực hiện các mục tiêu chung và mục tiêu bộ phận của hệ thống, tránh sự phân

tán tuỳ tiện trong việc sử dụng các nguồn lực trong các phân hệ của hệ thống.
2. Chức năng bảo đảm: Một quyết định quản lý mà người lãnh đạo hệ thống đưa ra ko phải là một
mong muốn viển vông mà nó phải trở thành hiện thực, tức là nó phải có các nguồn lực vật chất
(khoản chi phí) nhất định để cung ứng cho các cấp dưới thực hiện.
3. Chức năng phối hợp: Trong QLKT, 1 quyết định đưa ra phải nằm trong 1 tổng thể ý đồ chung
của hệ thống và thường phải do các bộ phận khác nhau thực hiện. Vì vậy, quyết định phải thực hiện
chức năng liên kết, phối hợp giữa các bộ phận, các yếu tố của quá trình hoạt động của hệ thống,
tránh gây mâu thuẫn giữa các quyết định, tránh tạo sự hỗn độn giữa các hoạt động của mỗi phân hệ.
4. Chức năng động viên, cưỡng bức (phân tích):
Từ khái niệm, ta thấy rằng, nội dung của quyết định QLKT nhằm trả lời các câu hỏi; phải làm gì?
Không làm hoặc làm khác đi có được không? Làm như thế nào? Ai làm, khi nào làm, làm trong bao
lâu, làm ở đâu và điều kiện vật chất để thực hiên? Ai sẽ cản trở quyết định, mức độ và cách xử lý,..?
Chính những câu hỏi này cho thấy quyết định QLKT có chức năng động viên, cưỡng bức.
Chức năng động viên, cưỡng bức thể hiện một quyết định được người lãnh đạo hệ thống ban hành
phải được coi như một mệnh lệnh hành chính, mang tính bắt buộc mà cấp phải thực hiện hoặc có
trách nhiệm liên đới phải thực hiện nghiêm chỉnh, ai làm tốt sẽ được khen thưởng, ai chống đối phải
bị trừng phạt.
Về phương diện quản lý, quyết định QLKT biểu hiện mối quan hệ giữa quyền uy và phục tùng, là
các tác động của người lãnh đạo lên nhân viên dưới quyền, trong đó, chỉ có lãnh đạo có thẩm quyền
ra quyết định QLKT mới có thẩm quyền thay đổi quyết định, cấp dưới buộc phải thực hiện, không
có sự lựa chọn. Tính chất cưỡng bức của quyết định QLKT có vai trò rất to lớn đối với tổ chức, thể
hiện ở chỗ, nó xác lập kỷ cương làm việc trong hệ thống, khớp nối các phương pháp quản lý khác
nhau lại thành một hệ thống, giữ bí mật ý đồ hoạt động và giải quyết các vấn đề đặt ra trong quản lý
rất nhanh.
Tác động cưỡng bức của quyết định QLKT có hiệu lực ngay từ khi ban hành quyết định. Vì vậy,
các quyết định có tính chất cưỡng bức hết sức cần thiết trong những trường hợp hệ thống quản lý rơi
vằõnhng tình huống khó khăn, phức tạp.
Chức năng động viên cưỡng bức của quyết định QLKT khác hẳn với các quyết định QLKT quan
liêu sử dụng các mệnh lệnh hành chính thiếu cơ sở khoa học, theo ý muốn chủ quan.
5. Chức năng bảo mật: Một quyết định được hệ thống đưa ra, cũng có nghã là nó sẽ được các hệ

thống khác biết tới (sớm hay muộn mà thôi) nên quyết định phải bảo đảm chống sự rò rỉ thông tin
không có lợi cho hệ thống, nhờ đó ý đồ quản lý của hệ thống được thực thi một cách vững chắc.

20


Câu 18: Những yêu cầu cơ bản đối với quyết định quản lý kinh tế? Phân tích yêu cầu “tính
khách quan và khoa học”?
Nêu k/niệm quyết định QLKT như câu 17.
Các yêu cầu cơ bản đối với quyết định QLKT bao gồm:
1. Tính khách quan và khoa học (phân tích)
Từ khái niện quyết định QLKT cho thấy, quyết định QLKT là cơ sở cho việc bảo đảm tính hiện
thực và hiệu quả của việc thực hiện chúng. Cho nên các quyết định QLKT luôn phải có tính khách
quan, khoa học.
Tính khách quan của quyết định QLKT thể hiện ở chỗ nó dựa trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận
động khách quan của hệ thống, việc phân tích các thông tin về hiện tượng của hệ thống và môi
trường để lựa chọn các phương pháp và hình thức tác động lên nhân viên xuất phát từ hoàn cảnh
thực tế để nhân viên dễ chấp nhận..
Tính khoa học của quyết định QLKT thể hiện khi lựa chọn phương pháp và hình thức tác động đến
nhân viên, thì phương pháp và hình thức đó phải đạt hiệu quả cao nhất. ví dụ,…
Tuy nhiên, vì quyết định là sản phẩm chủ quan sáng tạo của con người, do đó việc bảo đảm tính
khách quan và khoa học là ko đơn giản, nhất là trong những trường hợp việc thực hiện các quyết
định có liên quan đến lợi ích của người ra quyết định.
2. Tính có định hướng: Một quyết định bao giờ cũng phải nhằm vào các đối tượng nhất định, có
mục đích, mục tiêu, tiêu chuẩn xác định. Việc định hướng của quyết định nhằm làm cho người thực
hiện thấy được phương hướng công việc cần làm, các mục tiêu phải đạt. Điìeu này đặc biệt quan
trọng đối với các quyết định có tính lựa chọn mà người thực hiện được phép linh hoạt hơn, sáng tạo
hơn trong quá trình thực hiện quyết định.
3. Tính hệ thống: Yêu cầu của tính hệ thống đối với các quyết định trong QLKT đòi hỏi mỗi quyết
định đưa ra phải nhằm đạt được một nhiệm vụ nhất định trong tổng thể các quyết định đã có và sẽ

có nhằm đạt tới mục đích chung.
4. Tính tối ưu: Trước mỗi vấn đề đặt ra cho hệ thống kinh tế thường có thể xây dựng được nhiều
phương án khác nhau cùng nhằm đạt tới mục tiêu. Yêu cầu phải đảm bảo tính tối ưu có nghĩa là
phương án quyết định sẽ đưa ra để thực hiện phải tốt hơn các phương án quyết định khác và trong
trường hợp có thể thì đó phải là phương án quyết định tốt nhất.
5. Tính cô đọng dễ hiểu; Dù được biểu hiện dưới hình thức nào, các quyết định đều phải ngắn gọn,
dễ hiểu để một mặt vừa tiết kiệm được thông tin, tiện lợi cho việc bảo mật và di chuyển, mặt khác
làm cho người thực hiện không thể hiểu sai lệch về mục tiêu, phương tiện và cách thức thực hiện.
6. Tính hành chính: Đòi hỏi các quyết định đưa ra phải hợp pháp và các cấp thực hiện phải nghiêm
chỉnh.
7. Tính có độ đa dạng hợp lý: trong nhiều trường hợp, các quyết định có thể phải được điều chỉnh
trong quá trình thực hiện. Những quyết định quá cứng nhắc sẽ khó có thể thực hiện khi có biến động
của môi trường.
8. Tính cụ thể về thời gian thực hiện: trong mỗi quyết định cần bảo đảm những quy định về mặt thời
gian triển khai, thực hiện và hoàn thành để cấp thực hiện không được kéo dài thời gian.

21


Câu

20: Trình bày các bớc trong quy trình thực hiện quyết định quản lý? Phân tích nội dung
điều chỉnh quyết định trong quy trình?
Quyết định quản lý kinh tế là hoạt động sáng tạo của ngời lãnh đạonhằm định ra mục tiêu, chơng
trình và tính chất hoạt động của hệ thống để giải quyết một vấn đề đã chín muồi trên cơ sở hiểu biệt
các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tinvề hiện tợng của hệ
thống và môi trờng.
Quyết định quản lý(QĐQL) nhằm trả lời câu hỏi: Phải làm gì? Không làm hoặc làm khác đi có đợc
không? Ai làm? Khi nào làm? Làm trong bao lâu? Làm ở đâu? Điều kiện vật chất để thực hiện? Ai
cản trở quyết đinh, mức độ, cách xử lý? Hiệu quả của quyết định.

Các bớc trong quy trình thực hiện QĐQL:
Sơ bộ đề ra
nhiệm vụ (1)

Thông qua và
đề ra QĐ(7)

Tổ chức thực hiện


Truyền đạt QĐ
(8)

Chọn t/chuẩn
đánh giá(2)

Kế hoạch
tổ chức

Thu thập thông
tin (3)

K.tra việc thực
hiện (9)

Chính
thức
đề ra
nhiệm
vụ(4)


Dự kiến
các phư
ơng
án
QĐ(5)

XD mô hình
toán, giải và
chọn phương
án tối ưu(6)

Điều chỉnh QĐ
(10)

Tổng kết tình hình
thực hiện QĐ (10)

* Phân tích nội dung Điều chỉnh quyết định:
- Nguyên nhân dẫn đến sự điều chỉnh
+ Tổ chức không tốt việc thực hiện QĐ.
+ Có những thay đổi đột ngột do nguyên nhân bên ngoài gây ra.
+ Có sai lầm nghiêm trọng trong bản thân QĐ và một số nguyên nhân khác.
- Không nên do dự trong việc điều chỉnh QĐ khi có nhân tố làm cho QĐ mất hiệu lực, hiệu lực
thấp hay trở thành nhân tố cản trở.
- Trong điều kiện thông tin không đầy đủ, tầm dự đoán hạn chế mà phải ra QĐ do yêu cầu nhiệm
vụ thì khi ra QĐ chủ thể QL phải dự tính khi tình huống lộ rõ hoàn toàn hay khi tích lũy đợc kinh
nghiệm cần thiết QĐ sẽ đợc sửa đổi .
- Sự điều chỉnh QĐ có thể do trong quá trình thực hiện QĐ phát hiện những khả năng mới đem lại
kết quả cao hơn dự định mà khi ra QĐ cha dự kiến đợc.

Ngời lãnh đạo cần có bản lĩnh để điều chỉnh QĐ, tránh những QĐ quá vô lý gây tâm lý không tốt
cho ngời thi hành, mặt khác cần chú ý với những sửa đổi, nhỏ không cơ bản sẽ gây xáo trộn về mặt
tổ chức, mất lòng tin ở tính ổn định của nhiệm vụ và dẫn đến những thiệt hại lớn hơn so với không
điều chỉnh.

22


Câu 21: Đ/c hiểu nh thế nào là phơng pháp quản lý kinh tế?
KN: Các phơng pháp QLKT là tổng thể các cách thức tác động có thể và có chủ đích của chủ thể
quản lý kinh tế lên đối tợng bị QL (Cấp dới và tiềm năng có đợc của hệ thống) và khách thể QL
(Các hệ thống khác, các ràng buộc của môi trờng)để đạt đợc các mục tiêu đề ra.
PPQL giúp chủ thể QL trả lời câu hỏi Làm nh một công việc nào đó nh thế nào?
Phơng pháp QL có vai trò hết sức quan trọng trong hệ thống QL.
- Quá trình thực hiện các chức năng QL theo đúng những nguyên tắc đã định chỉ đợc vận dụng, thể
hiện thông qua các phơng pháp QL nhất định. Vì vậy vận dụng các phơng pháp QL là một nội dung
cơ bản của QLKT, thông qua các phơng pháp QLKT các mục tiêu, nhiệm vụ QL mới đợc thực hiện.
Trong những điều kiện nhất định PP QLKT có tác động quan trọng đến sự thành công hay thất bại
của mục tiêu, nhiệm vụ QLKT
- Phơng pháp QL có vai trò nhằm khơi dậy hững động lực, kích thích tính năng động, sáng tạo của
con ngời và tiềm năng của hệ thống cũng nh cơ hội có lợi bên ngoài.
Phơng pháp QL thể hiện mối quan hệ qua lại giữa chủ thể QL với đối tợng, khách thể QL (mối quan
hệ giữa những con ngời cụ thể) sinh động với tất cả những phức tạp của cuộc sống vì vậy nó đa dạng
và phong phú. Phơng pháp QL là bộ phận năng động nhất của hệ thống QL, thờng xuyên thay đổi
tùy theo tình huống cụ thể, tùy thuộc vào chủ thể QLKT.
Tác động của PPQL luôn luôn là tác động có mục đích, nhằm phối hợp hoạt động, bảo đảm sự thống
nhất của hệ thống vì vậy mục tiêu QL quyết định lựa chọn PPQL, trong quá trình thực hiện phải luôn
điều chỉnh PP để đạt đợc mục đích tốt nhất.
Chủ thể QL có quyền lựa chọn PPQL tuy nhiên không đợc chủ quan, tùy tiện trong lựa chọn vì khi
sử dụng một PPQL sẽ tạo ra một cơ chế tác động mang tính khách quan vón có của nó, bên cạnh

những yếu tố tích cực, phù hợp với mục tiêu dự đoán của chủ thể cũng có thể xuất hiện những hiện tợng nằm ngoài hay trái ngợc với dự đoán (Chủ thể QL phải tỉnh táo, sâu sát thực tế, kịp thời có biện
pháp bổ sung, khắc phục )
Sử dụng các PPQL vừa là khoa học vừa là nghệ thuật (Tính khoa học đòi hỏi phải nắm vững đối tợng
với những đặc điểm vốn có của nó để tác động trên cơ sở nhận thức và vận dụng cácc quy luật khách
quan phù hợp với đối tợng. Tính nghệ thuật biểu hiện ở việc biết lựa chọn và kết hợp các phơng pháp
trong thực tiễn để sử dụng tốt tiềm năng của hệ thống, đạt mục tiêu QL đề ra). QL có hiệu quả nhất
khi biết lựa chọn đúng, biết kết hợp linh hoạt cac PPQL.
Các phương
pháp QLKT

Các phương pháp
điều chỉnh

Các phương pháp
điều khiển

Quản lý nội bộ
hệ thống

Các phương QL
con người

Các phương QL
các đối tượng
khác

Các phương pháp
tác động

Tác động lên các

hệ thống khác

Các hệ thống hoạt
động Ktế khác
(D.nghiệp, Q.gia)

- Môi trường,
thiên nhiên
- KHCNghệ

Sơ đồ các phương pháp quản lý kinh tế

23


Câu 22: Có mấy phơng pháp quản lý kinh tế? áp dụng các phơng pháp này trong quản lý kinh
tế vĩ mô và vi mô có đặc điểm gì khác nhau? Cho ví dụ minh họa?
Tùy thuộc tiêu chuẩn nghiên cứu và mục đích nghiên cứu mà có nhiều cách phân loại đối với ph ơng pháp QL. Theo cách phân loại phổ biến (Căn cứ vào nội dung và cơ chế hoạt động QL) các phơng pháp QL đợc chia thành:
- Các phơng pháp QL nội bộ hệ thống.
- Các phơng pháp tác động lên hệ thống khác.
* Các phơng pháp QL nội bộ hệ thống bao gồm: Các phơng pháp tuyên truyền giáo dục; Các phơng pháp hành chính; Các phơng pháp kinh tế; vận dụng tổng hợp các phơng pháp QLKT.
Các phơng pháp QL nội bộ hệ thống khi áp dụng trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô có đặc điểm
khác nhau cơ bản nhất là hình thức tác động của mỗi một phơng pháp:
* Các phơng pháp tuyên truyền giáo dục: là các phơng pháp chủ thể QL tác động gián tiễp tới khách
thể QL thông qua các hoạt động giáo dục, tuyên truyền, chính sách xã hội kêu gọi tính tự giác của
khách thể QL trong các hoạt động KTế. Đặc trng của phơng pháp này là tính thuyết phục.
* Các phơng pháp hành chính: Là các phơng pháp tác động trực tiếp (mang tính mệnh lệnh, bắt
buộc) của chủ thể QL tới khách thể QL nhằm định hớng, vạch ra quy chế, tạo môi trờng thuận lợi,
duy trì các hoạt động kinh tế một các bình đẳng (Thể hiện bằng Luật, nội quy, quy chế, hợp đồng, sự
kiểm soát, kiểm tra..) - Biểu hiện trên lĩnh vực quản trị là quyền uy và sự phục tùng. Bằng phơng

pháp tác động vào các mqh trên dới theo tính chất kỷ luật, là mqh mang tính pháp quyền cao nhất.
Sử dụng phơng pháp này dễ gây ra sự cỡng chế, bắt buộc, ức chế, hạn chế sự sáng tạo. Có thể dễ
dàng đạt đợc mục tiêu song nó nó không sâu sắc (mang tính thuyết phục)
* Các phơng pháp kinh tế: Là các phơng pháp tác động gián tiếp thông qua các lợi ích về kinh tế của
chủ thể QL tác động lên khách thể QL. Phơng pháp này tạo ra đợc sự tự chủ cho đối tợng hoạt
động trong 1 khoảng (1 phạm vi) cho phép.
Thông thờng nhà lãnh đạo đa raq nhiệm vụ kết hợp với các lợi ích, đ/kiện vật chất thực hiện, bảo
đảm..(Hàm lợi ích) yêu cầu đối tợng thực hiện.
Ví dụ:.

24


Câu 23: áp dụng phơng pháp tuyên truyền giáo dục trong quản lý kinh tế vĩ mô và vi mô có
đặc điểm gì giống và khác nhau? Cho ví dụ minh họa?
* Giống nhau:
- Đối tợng tác động (Con ngời), cơ sở của phơng pháp là dựa vào các quy luật tâm lý. Đặc trng là
tính thuyết phục.
- Nội dung tuyên truyền giáo dục:
+ Giáo dục đờng lối, chủ trơng, chính sách của hệ thống QL
+ Giáo dục ý thức lao động sáng tạo, năng xuất, hiệu quả và có tổ chức.
+ Xóa bỏ tâm lý, phong cách của sản xuất nhỏ ( Chủ nghĩa cá nhân, đại phơng, cục bộ, )
+ Xóa bỏ tàn d t tởng phong kiến, t sản (Đạo đức giả, nói 1 đờng làm 1nẻo, thích lãnh đạo, thực
dụng vô đạo đức, tự do vô chính phủ.)
+ Xây dựng tác phong đại công nghiệp (Tính hiệu quả, hiện thực, tính ytổ chức tính kỷ luật, dám
chịu trách nhiệm, khẩn trơng, tiết kiệm..)
- Các hình thức tuyên truyền: Sử dụng các phơng tiện thông tin đại chúng (Sách, báo, phát thanh
truyền hình), các đoàn thể xã hội, các hoạt động có tính xã hội. Tiến hành giáo dục cá biẹt, các hội
nghị, hội thi
* Khác nhau:

- Chủ thể, khách thể tác động (Vĩ mô: Nhà nớc các hệ thống tham gia hoạt động kinh tế trong cả
nớc; vi mô: là nội bộ hệ thống các phần tử bên trong hệ thống)
- Quy mô vận dụng nội dung tuyên truyền giáo dục.
* Ví dụ:

25


×