Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Khai thác hệ thống điện thoại qua internet - Voip

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 103 trang )


Mục lục
Lời nói đ ầu. ................................................................................................5

Ch ơng I

Tổng quan về hệ thống điện thoại IP........7

1.1

Khái niệm chung về điện thoại IP ..................................................... 8

1.1.1

Các phần tử cấu thành của VoIP ...................................................9

1.1.2

Các tính năng của IP.................................................................... 10

1.1.3

Các khả năng của VoIP ...............................................................10

1.1.4

Kiến trúc phân lớp đầu cuối VoIP...............................................10

1.2

Các u điểm và nhợc điểm của điện thoại qua IP ....................... 17



1.2.1

Ưu điểm của điện thoại qua IP.................................................... 17

1.2.2

Nhợc điểm của điện thoại qua IP .............................................. 18

1.3

Các ứng dụng của điện thoại qua IP ............................................... 19

Ch ơng II Phân tích Các yếu tố kỹ thuật quan trọng
của VOIP...........................................................................21

2.1

Điều chế xung mã (PCM) ................................................................. 21

2.2

Nén tiếng nói ...................................................................................... 22

2.3

trễ........................................................................................................24

2.4


Jitter.................................................................................................... 26

2.5

Echo .................................................................................................... 27

2.6

Mất gói tin.......................................................................................... 30

Ch ơng III

Chất lợng dịch vụ trong mạng VoIP ......32

3.1

Giới thiệu chung ................................................................................ 32

3.2

Các thông số của QoS ....................................................................... 33

3.3

Bổ sung QoS vào mạng ..................................................................... 41

3.4

Các vấn đề liên quan đến bộ định tuyến VOIP.............................. 45


Ch ơng IV

Phân tích l u lợng trong mạng VoIP ....55

Trang 4

4.1

Những khái niệm cơ bản về lu lợng............................................. 55

4.2

Tiêu chuẩn lựa chọn mô hình lu lợng ......................................... 60

4.3

Phân tích lu lợng cho mạng VoIP................................................ 63

Ch ơng V

Hệ thống Cisco IP Telephony..........................70

5.1

Tổng quan về mạng Cisco IP Telephony ....................................... 70

5.1.1

Cơ sở hạ tầng mạng Cisco IP Telepnony..................................... 70


5.1.2

Các điểm cuối truyền tin ............................................................. 70

5.1.3

Tác nhân xử lý cuộc gọi .............................................................. 71

5.1.4

Các ứng dụng...............................................................................71

5.2

Các thành phần của hệ thống Cisco IP Telephony........................72

5.3

Gateway..............................................................................................73

5.4

Cisco CallManager............................................................................84

5.6

Phơng tiện ứng dụng Cisco eServices.......................................... 86

5.6


Th mục Cisco IP Telephony...........................................................87

5.7

Trình soạn thảo ứng dụng Cisco...................................................... 88

5.8

Một số các ứng dụng của IP telephony ........................................... 88

5.8.1

SoftPhone.....................................................................................88

5.8.2

Cisco CallManager Extension Mobility...................................... 88

5.8.3

Cisco Unity.................................................................................. 90

5.8.5

Personal Assistant ....................................................................... 92

5.8.5

Cisco eServices (IVR/ ICD) ........................................................ 93


5.8.6

Cisco CallManager AutoAttendant............................................. 94

5.9

Ví dụ về mô hình mạng IP telephony..............................................97

Kết luận.. ..............................................................................................99

Chữ viết tắ t..........................................................................................101

Tài liệu tham khảo ..........................................................................105

Lời nói đầu
Trang 5

Ngày nay ngành công nghiệp viễn thông đã đạt đợc những thành tựu lớn.
Sự phát triển của kỹ thuật số, kỹ thuật phần cứng và công nghệ tin học đã đem
lại cho ngời sử dụng nhiều dịch vụ mới đa dạng và phong phú. Nhiều nghiên
cứu về công nghệ IP (Internet Protocol) đã đợc tiến hành trong những năm
vừa qua. Việc triển khai các dịch vụ mang tính công nghệ mới này trên mạng
viễn thông đang từng bớc đợc thực hiện.
Một trong các dịch vụ này là điện thoại đợc truyền qua giao thức Internet
đợc gọi là VoIP (Voice over Internet Protocol) đang đợc triển khai và đa
vào sử dụng.
Tính hấp dẫn của việc khai thác dịch vụ VoIP so với điện thoại truyền
thống không chỉ ở việc tiết kiệm chi phí mà còn ở các khả năng mở rộng các
dịch vụ mới của nó. VoIP cho phép kết hợp một cách chặt chẽ giữa mạng
thoại và các mạng số liệu (LAN, Internet). Trên cùng một đôi dây kết hợp với

máy vi tính ngời dùng có thể vừa truy nhập vào Internet, đồng thời vẫn thực
hiện và nhận các cuộc gọi điện thoại, fax...
Đứng trớc khả năng phát triển nhanh chóng của các hệ thống VoIP,
những nghiên cứu về các hệ thống VoIP, đặc biệt là việc quản lý chất lợng
dịch vụ VoIP đang đợc rất chú ý, nhiều chủng loại thiết bị VoIP của các nhà
cung cấp khác nhau cùng tồn tại trên thị trờng với chất lợng kỹ thuật và tiêu
chuẩn khác nhau.
Hiểu biết một cách sâu sắc những đặc điểm kỹ thuật, phân tích đánh giá
để lựa chọn đúng, lắp đặt, khai thác các hệ thống điện thoại IP tối u trong
điều kiện của nớc ta là hết sức quan trọng.
Chính vì vậy tôi đợc giao đề tài "Khai thác hệ thống điện
tho ại qua Internet - VoIP".
Đố án bao gồm 5 chơng:
Chơng 1: Tổng quan về VoIP về hệ thống điện thoại IP.
Trang 6

Chơng 2: Phân tích các yếu tố kỹ thuật quan trọng trong mạng
VoIP.
Chơng 3: Chất lợng dịch vụ trong mạng VoIP.
Chơng 4: Phân tích lu lợng thoại trong mạng VoIP.
Chơng 5: Khai thác hệ thống IP Telephony của Cisco.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhng đồ án này vẫn còn một số vẫn đề cha
đợc đề cập hết và không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tôi rất mong
nhận đợc các ý kiến đóng góp của các thầy cô, các chuyên gia và những
ngời quan tâm đến vấn đề này.
Tôi xin trân trọng cám ơn Đại tá, Thạc Sỹ Mai Văn Quý đã tận tình hớng
dẫn và tạo điều kiện để tôi hoàn thành báo cáo này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo trong khoa Vô tuyến - Điện tử,
Học viện Kỹ thuật Quân sự, Phòng Thí nghiệm trọng điểm An toàn thông tin,
Trung tâm KH-KTCN Quân sự, Bộ Quốc Phòng và các bạn đồng nghiệp đã

tận tình giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà nội, ngày 10 tháng 02 năm 2004
Sinh viên
Lê Thị Thuỷ


Ch ơng I
Tổng quan về hệ thống đ iện thoại IP

Trang 7

Điện thoại đợc nhà khoa học ngời Mỹ Alexander Graham Bell phát
minh từ năm 1876. Tuy nhiên phải khoảng năm 1890 mạng điện thoại mới bắt
đầu triển khai tơng đối rộng rãi. Mạng chuyển mạch đã thực hiện các bớc
tiến từ tổng đài nhân công đến các tổng đài cơ điện và tổng đài điện tử với các
phơng thức chuyển mạch khác nhau, tuy nhiên với hệ thống điện thoại truyền
thống ngời dùng phải chịu chi phí rất cao cho các cuộc gọi đờng dài, nhất là
các cuộc gọi quốc tế.
VoIP là một trong những công nghệ cho phép truyền tín hiệu thoại qua
mạng IP, giảm chi phí cuộc gọi, sử dụng băng thông một cách hiệu quả, đồng
thời tận dụng đợc các thế mạnh của hệ thống tích hợp.

1.1 Khái niệm chung về điện thoại IP
Để hiểu đợc khái niệm VoIP trớc tiên ta hãy quay lại mạng điện thoại
truyền thống hiện nay. Điện thoại hiện nay là điện thoại chuyển mạch kênh và
đợc phát triển lên từ mạng Analog. Mạng này sử dụng tất cả các kênh để kết
nối chính vì thế nó không tận dụng một cách có hiệu quả các băng thông hiện
có, công suất giới hạn là 64kbit/s/kênh và thực hiện đợc tối đa 30 kênh thoại
trên đờng trung kế số E1(luật A) hoặc 23 kênh thoại trên đờng trung kế T1

(luật à). Mỗi một cuộc gọi cần một kênh riêng biệt đợc duy trì từ đầu đến
cuối cuộc đàm thoại. Theo thống kê thì tín hiệu tích cực truyền trên kênh chỉ
chiếm 30% năng lực của kênh. Rõ ràng là tài nguyên băng thông hữu hạn đã
không đợc sử dụng một cách có hiệu quả.
Điện thoại sử dụng công nghệ VoIP là điện thoại dựa trên giao thức
Internet sử dụng phơng thức chuyển mạch gói đợc phát triển lên nhờ các
mạch số. Dung lợng truyền dẫn đợc tất cả các thông tin chia sẻ và bằng
cách đó băng thông đợc sử dụng một cách hiệu quả hơn mà không cần phải
cung cấp cho từng kênh riêng lẻ. Điện thoại IP sử dụng giao thức Internet để
truyền tiếng nói theo các gói thoại qua mạng IP, đầu tiên tín hiệu tiếng nói
Trang 8

đợc mã hoá thành tín hiệu số rồi đợc đặt vào trong các gói IP truyền đến
mạng IP đích, tất cả các cuộc gọi dùng chung một kênh. Mỗi kênh hoặc mỗi
đờng trung kế cung cấp nhiều khả năng ứng dụng nh số liệu, thoại, Fax,
hội nghị truyền hình. Các gói tin đợc truyền liên tục trên kênh nên hiệu quả
kênh đợc tối u hơn.

1.1.1 Các phần tử cấu thành của VoIP

PSTN
Hình 1.1: Các phần tử cấu thành của mạng VoIP


Mạng IP
Gateway
POST
Fax










Hình 1.1 mô tả các thành phần chính của mạng VoIP. Cổng (Gateway)
biến đổi các tín hiệu từ các giao diện thoại truyền thống (POST, T1/E, ISDN
và các trung kế E & M) sang VoIP. Một máy điện thoại IP là một đầu cuối có
sự hỗ trợ VoIP tự nhiên và có thể kết nối trực tiếp tới một mạng IP. ở đây khái
niệm thiết bị đầu cuối có thể là một WG, một điện thoại IP hoặc là một PC với
một giao diện VoIP. Server cung cấp các chức năng quản lý và quản trị để hỗ
trợ sự định tuyến và các cuộc gọi qua mạng IP. Trong một hệ thống dựa trên
chồng giao thức H.323, Server đợc hiểu nh một Gatekeeper. Trong
SIP/SDP, Server này là một Call Agent (tác nhân cuộc gọi). Cuối cùng mạng
IP có thể là một mạng dùng riêng, một mạng Intranet hay một mạng Internet.
Một khi cuộc gọi đã đợc thiết lập, tiếng nói sẽ đợc số hoá và sau đó
phát qua mạng nh các khung IP. Tiếng nói đợc lấy mẫu và các mẫu này
Trang 9

trớc tiên đợc đóng gói theo RTP (Real Time Transport Protocol) và UDP
(User Datagram Protocol) trớc khi phát đi trong một khung. Hình 1.2 minh
hoạ mẫu của khung VoIP trong mạng WAN và mạng LAN.

Hình 1. 2. Đóng gói khung VoIP
Octet 2
Phụ thuộc vào
CODEC
12 8 20 4

FCS Các mẫu thoại RTP UDP IP ETH
Octet 2
Phụ thuộc vào
CODEC
12 8 20 4
FCS Các mẫu thoại RTP UDP IP PPP








1.1.2 Các tính năng của IP

Hỗ trợ nhiều kiểu truyền thông (thoại, video và số liệu) trên cùng một
mạng.

Hỗ trợ nhiều điểm đầu cuối.

Sự linh hoạt của các tài nguyên mạng

Khai thác và quản lý dễ dàng.

1.1.3 Các khả năng của VoIP

Tính cớc trực tuyến

Tự động cung cấp dịch vụ.


Cho thuê (Out-source) khai thác và bảo dỡng các dịch vụ (các dịch vụ
IP đợc đặt chỗ (Host) trên mạng Internet).

Khai thác và bảo dỡng dễ dàng trên mạng WWW.

1.1.4 Kiến trúc phân lớp đầu cuối VoIP

Trang 10
Audio I/O
Các bộ mã hoá
thoại
G 711 - G 722
RAS
(Gatekeeper)
protocol
RAS
(Gatekeeper)
protocol
RAS
(Gatekeeper)
protocol
Kiểm soát hệ thống giao diện ngời sử dụng



















Nh ta đã biết mạng Internet không đợc thiết kế để truyền tín hiệu thời
gian thực mà tín hiệu tiếng nói cần đáp ứng theo thời gian thực, nó chỉ đảm
bảo chất lợng với độ trễ cho phép. Tuy nhiên, bản thân mạng IP chỉ cung cấp
dịch vụ với sự cố gắng tốt nhất mà không quan tâm tới vấn đề thời gian thực
cho tiếng nói sau khi đợc khôi phục. Nh vậy vấn đề đặt ra là làm thế nào để
truyền tín hiệu tiếng nói qua mạng IP mà vẫn đáp ứng đợc yêu cầu thời gian
thực cho cho tiếng nói?
Giao thức truyền thời gian thực RTP (Real Time Protocol) đợc ra đời
nhằm giải quyết vấn đề trên. RTP bảo đảm cơ chế vận chuyển và giám sát
phơng thức truyền thông thời gian thực trên mạng IP. Nó cũng cung cấp các
thông tin cần thiết cho quá trình đánh giá chất lợng truyền tiếng nói trong
cuộc thoại qua VoIP.
Trang 11

Lớp giao thức RTP/RTCP
RTP/RTCP có hai thành phần:

Bản thân RTP mang chức năng vận chuyển, cung cấp thông tin về
các gói tin tiếng nói.


Giao thức điều khiển thời gian thực RTCP (Real Time Control
Protocol) mang chức năng giám sát và đánh giá chất lợng truyền
tin.
Các giao thức truyền tải theo phơng thức thời gian thực không phải là
mới. Tuy nhiên RTP đa ra cơ chế tốt hơn.
RTP
Một cuộc thoại thông thờng chia thành các phiên báo hiệu cuộc gọi, điều
khiển cuộc gọi, thoả thuận các phơng thức truyền thông và phiên hội thoại.
Ta xem xét cách truyền tín hiệu tiếng nói qua mạng IP:
Qua phiên thoả thuận phơng thức truyền thông, các bên tham gia hội
thoại tiến hành mở hai cổng UDP kề nhau, cổng chẵn cho truyền tín hiệu tiếng
nói (RTP), cổng lẻ cho các thông tin trạng thái để giám sát (RTCP).
Tại phía phát, tiếng nói đợc điều chế thành dạng số hóa, sau đó qua bộ
CODEC sẽ đợc nén thành các gói tin để truyền đi. Khi đi xuống tầng
UDP/IP, mỗi gói tin đợc gắn với một Header tơng ứng. Phần Header của
mỗi gói tin có kích thớc 40 bytes, cho biết địa chỉ IP nguồn, địa chỉ IP đích,
cổng tơng ứng, Header RTP và các thông tin khác. Chẳng hạn nếu sử dụng
G.729B thì mỗi Payload có kích thớc 20 bytes, nh vậy phần dữ liệu cho mỗi
gói tin chỉ chiếm 33,3%.

Hình 1.4: Cấu trúc của gói tin
40 bytes

Payload
RTP Header
12 bytes
UDP Header
8 bytes
IP Header

20 bytes




Trang 12



Header RTP cho biết phơng thức mã hoá đã đợc sử dụng cho gói tin
này, chỉ mục gói, nhãn thời gian của nó và các thông tin quan trọng khác. Từ
các thông tin này ta có thể xác định ràng buộc giữa các gói tin với thời gian.
RTP gồm hai phần:

Phần cố định dài 12 bytes

Phần mở rộng để ngời sử dụng có thể đa thêm các thông tin khác.
Header RTP cho mỗi gói tin có dạng các gói đợc xắp xếp lại theo đúng
thứ tự thời gian thực ở bên nhận rồi đợc giải mã và phát lại.
RTP hỗ trợ hình thức hội thoại đa phát đáp, đơn phát đáp và cho phép thay
đổi các cách thức rất linh hoạt.
RTP cho phép sử dụng các bộ trộn và bộ chuyển đổi. Bộ trộn là thiết bị
nhận các luồng thông tin từ vài nguồn có tốc độ khác nhau, trộn chúng lại và
chuyển tiếp theo một tốc độ xác định ở đầu ra. Bộ chuyển đổi nhận luồng
thông tin ở đầu vào, chuyển đổi nó thành một khuôn dạng khác ở đầu ra. Các
bộ chuyển đổi có ích cho việc thu nh băng thông theo yêu cầu của dòng số
liệu trớc khi gửi vào kết nối băng thông hẹp hơn mà không cần nguồn phát
RTP thu nhỏ tốc độ truyền tin của nó. Điều này cho phép các bên kết nối theo
một liên kết nhanh mà vẫn đảm bảo truyền thông chất lợng cao. Các bộ trộn
cho phép thời hạn băng thông theo yêu cầu hội thoại.

RTCP
Từ thông tin cung cấp trong RTCP cho mỗi gói tin, có thể giám sát tín
hiệu chất lợng tiếng nói trong quá trình diễn ra hội thoại. RTCP phân tích và
xử lý các thông tin này để tổng hợp thông tin trạng thái rồi đa ra các bản tin
phản hồi đến tất cả các thành viên. Tốc độ truyền số liệu có thể điều chỉnh
đợc nếu cần, trong khi các bên nhận khác có thể xác định xem vấn đề chất
lợng dịch vụ là cục bộ hay toàn mạng. Đồng thời các nhà quản lý mạng có
Trang 13

thể sử dụng thông tin tổng hợp cho việc đánh giá và quản lý chất lợng và
dịch vụ trong mạng đó.
Giao thức điều khiển thời gian thực RTCP có nhiệm vụ giám sát và đánh
giá quá trình truyền tin dựa trên việc truyền một cách định kỳ các gói tin điều
khiển tới những thành viên tham gia hội thoại với cùng cơ chế truyền dữ liệu.
RTCP thực hiện 4 chức năng chính sau:

Cung cấp cơ chế phản hồi chất lợng truyền dữ liệu. Bên gửi thống kê
quá trình gửi dữ liệu qua bản tin ngời gửi cho các thành viên. Bên nhận
cũng tiến hành gửi lại các bản thống kê thông tin nhận đợc qua bản tin
ngời nhận. Từ việc giám sát quá trình gửi và nhận giữa các bên có thể
điều chỉnh lại đợc các thông số cần thiết để tăng chất lợng các cuộc
gọi. Đây là chức năng quan trọng nhất của RTCP.

Mỗi nguồn cung cấp gói tin RTP đợc định danh bởi một tên CNAME
(Canonical End - Point Idenitifer SDES Item). RTCP có nhiệm vụ cho
các thành viên biết tên này. Khi có thành viên mới tham gia hội thoại
thì anh ta phải đợc gán với một trờng CNAME trong gói tin SDES..

Quan sát các thành viên tham gia hội thoại thông qua sự thống kê ở các
bản tin.


Mạng thông tin thiết lập cuộc gọi, thông tin về ngời dùng. Đây là chức
năng tuỳ chọn. Nó đặc biệt hữu ích cho việc điều khiển các phiên lỏng,
cho phép dễ dàng thêm bớt các thành viên tham gia hội thoại mà không
cần có sự ràng buộc nào.
Các thông tin đợc cung cấp gói tin RTCP cho phép mỗi thành viên tham
gia hội thoại giám sát chất lợng truyền tin, số gói tin đã gửi đi, số gói tin
nhận đợc, tỷ lệ gói tin bị mất, trễ là bao nhiêu. Vì vậy các thông tin này
thờng đợc cập nhật theo định kỳ và không chiếm quá 5% cuộc gọi.
Nh vậy, không những RTP đáp ứng đợc yêu cầu thời gian thực cho việc
truyền tiếng nói qua mạng IP mà còn cho phép giám sát và đánh giá chất
lợng truyền tin cho VoIP.
Trang 14

Lớp giao thức TCP/UDP
Phần ứng dụng VoIP có thể đợc xây dựng trên đỉnh của TCP hoặc UDP,
tuỳ thuộc theo chúng nhạy cảm với tổn hao hay với thời gian. Chẳng hạn, giao
thức truyền tải TCP đợc sử dụng để vận chuyển dòng báo hiệu do báo hiệu
kênh không đợc phép xảy ra lỗi. Tuy nhiên do thúc ép định thời bên trong,
cho nên dữ liệu thoại thờng đợc phát qua UDP. Thuộc tính liên tục theo thời
gian của tín hiệu thoại đòi hỏi rằng kênh truyền tải đảm bảo dòng tích hợp do
tái đồng bộ số liệu ở đầu ra. Do vậy, ngời ta sử dụng giao thức thời gian thực
RTP. Trờng đánh số tuần tự của mào đầu các gói RTP thờng dùng trong
việc sắp xếp lại các gói thu theo thứ tự khi các gói này bị sắp xếp lộn xộn
(UDP không đảm bảo tuần tự gói); Nhãn trờng thời gian chỉ ra vị trí phát tạm
thời của tải dữ liệu.
Chồng giao thức H.323

Khuyến nghị ITU-T H.323 và các chuẩn liên quan đến truyền thông đa
phơng tiện dựa trên gói đã kiến tạo nên khung làm việc tiên tiến nhất để giải

quyết các vấn đề tiềm tàng về điện thoại IP. Chúng ta không nghiên cứu tìm
hiểu sâu về chuẩn H.323, ở đây chúng ta chỉ nêu sơ lợc về chuẩn này khi áp
dụng cho VoIP.
H.323 là chuẩn bao gồm các chuẩn cho các thành phần, các giao thức và
các thủ tục cung cấp cho các dịch vụ truyền thông tin Multimedia (Thông tin
thời gian thực, video, và số liệu) trên mạng chuyển mạch gói (mạng IP).
H.323 là một thành viên trong các họ khuyến nghị của ITU-T đợc gọi là
H.32x. H.32x cung cấp các dịch vụ truyền thông multimedia trên các kiểu
mạng khác nhau.
H.323 đợc ứng dụng trong rất nhiều cơ chế truyền thông khác nhau. Ví
dụ chỉ dùng cho thoại (IP Telephony); thoại kết hợp với hình ảnh (Video
Telephony thoại thấy hình); thoại kết hợp số liệu; thoại số liệu và hình ảnh
Trang 15

kết hợp. H.323 cũng có thể áp dụng trong các dạng truyền thông multipoin-
multimedia.
H.323 cung cấp rất nhiều dịch vụ do vậy có thể áp dụng cho rất nhiều
vùng ứng dụng nh giải trí, thơng mại và sinh hoạt thông thờng.
Các bộ mã hoá thoại

Mã hoá tín hiệu thoại từ microphone để truyền trên H.323 terminal khi
phát và giải mã thoại thu đợc. Vì thoại là một dịch vụ tối thiểu đợc cung cấp
bởi chuẩn H.323 nên tất cả các H.323 terminal phải có ít nhất một audio
CODEC nh đã đề ra trong khuyến nghị ITU-T G.711 (mã hoá thoại ở 64
Kbps). Một đầu cuối có thể hỗ trợ một số chuẩn cho mã hoá thoại. Tuy nhiên
bộ CODEC G.711 (dùng trong mạng ISDN) là một chuẩn bắt buộc cho tất cả
các loại thiết bị đầu cuối. Các khuyến nghị khác nh G.722 (64,56 và 48
Kbps); G.723 (5,3 và 6,3 Kbps); G.728 (16Kbps) và G729 (8Kbps) cũng có
thể đợc cung cấp.
Các lớp giao thức cho báo hiệu và điều khiển



Giao thức RAS (R-Registration: đăng nhập, A- Admission: kết nạp; S-
Status: trạng thái) đợc định nghĩa trong H.225 thờng dùng để truyền
thông thiết bị đầu cuối và thiết bị giữ cổng. Chức năng báo hiệu RAS
thờng đợc dùng để quay số từ đầu cuối đến các thiết bị gác cổng. Kênh
liên quan hay còn gọi là kênh RAS, sử dụng các ngăn giao thức UDP/IP.
Chức năng chính của kênh RAS là cho phép các thiết bị đầu cuối gắn với
thiết bị gác cổng bằng cách tự đăng ký. Quá trình đăng ký về cơ bản sẽ dẫn
đến kết quả trong việc cập nhật bản chuyển đổi địa chỉ của thiết bị gác
cổng. Điều này cho phép các thiết bị đầu cuối khác định vị đợc đến thiết
bị đầu cuối đã đăng ký để quyết định địa chỉ truyền tải của nó nhằm mục
đích khởi tạo một kênh báo hiệu cuộc gọi. Kênh RAS dùng để chuyển bản
tin RAS và nó đợc mở trớc tiên rồi mới thiết lập các kênh khác.
Trang 16


Báo hiệu cuộc gọi giữa hai đầu cuối dựa trên bản tin Q.931. Kênh báo
hiệu cuộc gọi sử dụng một ngăn giao thức TCP/IP. Giai đoạn thiết lập cuộc
gọi bao gồm việc gửi một bản tin thiết lập đến bên nhận. Giai đoạn thiết
lập cuộc gọi đợc coi là thành công khi nhận đợc bản tin kết nối từ phía
nhận. Giai đoạn tiếp theo là tiếp nhận kênh H.245.

Giao thức H.245 định nghĩa điều khiển từ đầu cuối đến đầu cuối (End - to -
End) sử dụng khả năng dàn xếp (chẳng hạn nh: hỗ trợ mã hoá), mở và
đóng kênh logic, điều khiển luồng các bản tin...). Kênh điều khiển H.245 là
kênh đáng tin cậy dựa trên TCP.

1.2 Các u điểm và nh ợc đ iểm của đ iện thoại qua IP
1.2.1 Ưu điểm của điện thoại qua IP

Điện thoại IP ra đời nhằm khai thác tính hiệu quả của mạng truyền số liệu
và tính linh hoạt trong phát triển các ứng dụng mới của giao thức IP và nó
đợc áp dụng trên một mạng toàn cầu đó là Internet. Điện thoại IP có các u
điểm sau:

Giảm chi phí cuộc gọi: Đây là u điểm nổi bật của điện thoại IP so với
điện thoại truyền thống thông thờng đối với các cuộc gọi đờng dài.
Nếu dịch vụ IP đợc triển khai thì chi phí cho một cuộc gọi đờng dài
chỉ bằng chi phí truy cập Internet do tín hiệu thoại đợc truyền tải trong
mạng IP có khả năng sử dụng kênh hiệu quả cao, đồng thời kỹ thuật
nén thoại tiên tiến giảm tốc độ bít từ 64Kbps xuống dới 8Kbps, trong
khi đó đối với một cuộc gọi thông thờng qua mạng PSTN sẽ có một
kênh 64Kbps đợc duy trì suốt từ đầu cuối này tới đầu cuối kia thông
qua một hệ thống tổng đài. Chi phí này đối với một cuộc gọi đờng dài
(liên tỉnh hay quốc tế) là khá lớn.
Trong trờng hợp cuộc gọi đợc thực hiện qua mạng IP, ngời sử dụng
từ mạng PSTN chỉ phải duy trì kênh 64Kbps đến GW của nhà cung cấp
Trang 17

dịch vụ tại địa phơng. Nhà cung cấp dịch vụ sẽ đảm nhận nhiệm vụ
nén, đóng gói tín hiệu thoại và gửi chúng đi qua mạng IP một cách hiệu
quả nhất tới đợc GW nối tới một mạng điện thoại khác có ngời liên
lạc ở đầu bên kia. Việc kết nối nh vậy sẽ làm giảm đáng kể chi phí
cuộc gọi.

Tích hợp mạng điện thoại, mạng số liệu và mạng báo hiệu: Trong điện
thoại IP, tín hiệu thoại, số liệu và cả báo hiệu có thể đi chung trên cùng
một mạng IP. Điều này tiết kiệm chi phí đầu t để xây dựng những
mạng riêng rẽ và tiến tới mạng tích hợp trong tơng lai.


Quản lý băng thông: Trong điện thoại chuyển mạch kênh, tài nguyên
băng thông cung cấp cho một cuộc gọi là cố định (một kênh 64Kbps)
nhng trong mạng điện thoại IP thì việc phân chia tài nguyên cho các
cuộc gọi linh hoạt hơn nhiều. Khi một cuộc liên lạc diễn ra, nếu lu
lợng của mạng thấp thì băng thông dành cho liên lạc sẽ cho chất lợng
thoại tốt nhất có thể có, nếu lu lợng của mạng cao thì mạng sẽ hạn
chế băng thông của từng cuộc gọi ở mức duy trì chất lợng thoại chấp
nhận đợc nhằm mục đích cùng một lúc phục vụ nhiều ngời nhất.
Điểm này cũng là một yếu tố làm tăng hiệu quả băng thông.

Khả năng đa dịch vụ: Trong khi tiến hành đàm thoại, ngời sử dụng có
thể vừa nói chuyện vừa sử dụng các dịch vụ khác nh là truyền file,
chia sẻ dữ liệu hay xem hình ảnh của ngời nói chuyện bên kia.

1.2.2 Nhợc điểm của điện thoại qua IP
Giao thức Internet (và các mạng truyền số liệu khác) không đợc thiết kế
để truyền các thông tin thời gian thực nh thông tin thoại. Do đó việc truyền
tín hiệu thời gian thực trên mạng chuyển mạch gói rất khó thực hiện vì khó
tránh đợc hiện tợng mất gói trong mạng. Ngoài ra, độ trễ không cố định
giữa các gói thông tin khi truyền trên mạng cũng ảnh hởng lớn tới chất lợng
Trang 18

thoại đòi hỏi phải có một cơ chế xử lý ở đầu thu. Để cho chất lợng dịch vụ có
thể chấp nhận đợc cần phải có một kỹ thuật nén tín hiệu có tỷ số hợp lý và có
khả năng tái tạo các cuộc gọi bị thất lạc... Tốc độ của các bộ CODE phải
nhanh để không làm gián đoạn cuộc hội thoại. Đồng thời cơ sở hạ tầng mạng
cũng phải nâng cấp lên các công nghệ mới nh ATM, Frame Relay... để có
tốc độ cao và phải có một cơ chế thực hiện chức năng QoS.
Ngoài ra còn có một số hạn chế của dịch vụ thoại IP (VoIP) so với dịch vụ
thoại truyền thống nh là chất lợng dịch vụ và khả năng truy nhập dịch vụ.

Hạn chế về chất lợng dịch vụ có nguyên nhân không phải do công nghệ VoIP
mà do chính sách về chất lợng đợc thiết lập từ trớc đó trên mạng Internet:
dịch vụ chỉ đợc cung cấp với chất lợng tốt nhất có thể có" và do đó không
đảm bảo hoàn toàn yêu cầu trong truyền tín hiệu thoại. Mức độ phức tạp của
mạng cũng nh các kết nối mạng cũng là yếu tố quyết định chất lợng dịch
vụ. Một yếu tố khác cũng ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ thoại IP là do trên
mạng Internet, dịch vụ IP phải chia sẻ đờng truyền cùng lúc với nhiều dịch
vụ khác. Nếu so sánh, một kênh tín hiệu thoại chỉ sử dụng khoảng 30% năng
lực trong khi trên Internet tỉ lệ này là 100%.

1.3 Các ứng dụng của đ iện thoại qua IP
Giao tiếp thoại vẫn là giao tiếp cơ bản của con ngời. Mạng điện thoại
công cộng không thể bị đơn giản thay thế, thậm chí thay đổi trong thời gian
tới. Mục đích tức thời của các nhà cung cấp dịch vụ điện thoại IP là tái tạo lại
khả năng của điện thoại với một chi phí vận hành thấp hơn nhiều và đa ra các
giải pháp kỹ thuật bổ sung cho mạng PSTN.
Điện thoại có thể đợc áp dụng cho gần nh mọi yêu cầu của giao tiếp
thoại, từ một cuộc đàm thoại đơn giản cho đến một cuộc gọi hội nghị nhiều
ngời phức tạp. Chất lợng âm thanh đợc truyền cũng có thể biến đổi tuỳ
Trang 19

theo ứng dụng. Ngoài ra, với khả năng của Internet, dịch vụ điện thoại IP sẽ
cung cấp thêm nhiều tính năng mới.
Ta có thể xem xét một vài ứng dụng trớc mắt của điện thoại IP:
Thoại thông minh:

Hệ thống điện thoại ngày càng trở nên hữu hiệu: rẻ, phổ biến, dễ sử dụng,
cơ động. Trong những năm gần đây ngời ta đã cố gắng để tạo ra điện thoại
thông minh, đầu tiên là các máy điện thoại để bàn, sau là đến các server.
Nhng mọi cố gắng đều thất bại do sự tồn tại của các hệ thống có sẵn. Cho

đến khi Internet phủ khắp toàn cầu thì nó đã đợc sử dụng để tăng thêm tính
thông minh cho mạng điện thoại toàn cầu. Khi đó giữa mạng máy tính và
mạng điện thoại tồn tại một mối liên hệ với nhau. Internet cung cấp cách giám
sát và điều khiển các cuộc thoại một cách tiện lợi hơn. Chúng ta có thể thấy
đợc khả năng kiểm soát và điều khiển cuộc gọi thông qua mạng Internet.
Dịch vụ điện thoại Web

"World Wide Web" đã làm cuộc cách mạng trong cách giao dịch với
khách hàng của các doanh nghiệp. Điện thoại Web hay "bấm số" (Click to
Dial) cho phép các nhà doanh nghiệp có thể đa thêm các phím bấm lên trang
Web để kết nối tới hệ thống điện thoại của họ. Dịch vụ bấm số là cách dễ nhất
và an toàn nhất để đa thêm các kênh trực tiếp từ trang Web của bạn vào hệ
thống điện thoại.
Truy cập các trung tâm trả lời điện thoại

Truy nhập đến các trung tâm phục vụ khách hàng qua mạng Internet sẽ
thúc đẩy mạnh mẽ thơng mại điện tử. Dịch vụ này sẽ cho phép một khách
hàng có câu hỏi về một sản phẩm đợc chào hàng qua Internet đợc các nhân
viên của Công ty trả lời trực tuyến.
Dịch vụ Fax qua IP

Trang 20

Nếu bạn gửi nhiều Fax từ PC, đặc biệt là gửi ra nớc ngoài thì việc sử
dụng dịch vụ Internet Faxing sẽ tiết kiệm đợc tiền và cả kênh thoại. Dịch vụ
này sẽ chuyển trực tiếp từ PC của bạn qua kết nối Internet. Hàng năm thế giới
tốn hơn 30 tỷ USD cho việc gửi Fax đờng dài, nhng ngày nay Internet Fax
đã làm thay đổi điều này. Việc sử dụng Internet không những đợc mở rộng
cho thoại mà còn cho cả dịch vụ Fax.
Khi sử dụng dịch vụ thoại và Fax qua Internet có hai vấn đề cơ bản, đó là:

Những ngời sử dụng dịch vụ thoại qua Internet cần có chơng trình
phần mềm, chẳng hạn nh Quicknet's Internet Phone JACK. Cấu hình
này cung cấp cho ngời sử dụng thoại qua Internet thay cho sử dụng
điện thoại để bàn truyền thống.
Kết nối một gateway thoại qua Internet với hệ thống điện thoại hiện
hành. Cấu hình này cung cấp dịch vụ thoại qua Internet giống nh việc
mở rộng hệ thống điện thoại hiện hành của bạn.






Ch ơng II
Phân tích Các yếu tố kỹ thuật quan trọng của
VOIP
2.1 Điều chế xung m ã (PCM)
Mặc dù truyền thông Analog là lý tởng cho thông tin của con ngời,
nhng truyền dẫn Analog kém hiệu quả khi muốn khôi phục lại thông tin từ
đờng dây bị nhiễu. Trong mạng điện thoại thế hệ đầu, khi truyền dẫn analog
Trang 21

đợc chuyển qua các bộ khuếch đại để bơm tín hiệu lên, không những tiếng
nói đợc phóng to lên mà nhiễu đờng dây cũng đợc làm lớn lên. Nhiễu
đờng dây khiến cho cầu nối không thể dùng đợc.
Đối với các mẫu digital gồm các bit 0 hay 1 thì rất dễ dàng tách biệt với
các nhiễu đờng dây. Do đó khi các tín hiệu analog đợc tái sinh từ các mẫu
digital thì nó vẫn duy trì đợc âm thanh trung thực.
PCM chuyển âm thanh dạng Analog sang dạng Digital bằng cách lấy mẫu
âm thanh 8000 lần trong một đơn vị thời gian và đổi mỗi mẫu sang một mã số.

Theo định luật Nyquist nếu lấy mẫu một tín hiệu analog với tốc độ gấp hai lần
tần số cao nhất của tín hiệu thoại thì sẽ đạt đợc sự truyền dẫn chất lợng
thoại tốt. Do tần số thoại hầu hết đều nhỏ hơn 4000 Hz nên tốc độ lấy mẫu là
8000 lần trong một đơn vị thời gian (125às giữa các mẫu thoại).

2.2 Nén tiếng nói
Điều chế xung mã (PCM) và điều chế xung mã vi phân thích nghi
(ADPCM) là hai phơng pháp đợc dùng để nén tiếng nói. Đây là các kỹ thuật
mã hoá / giải mã dạng sóng. Các kỹ thuật này sử dụng các thủ tục xử lý tín
hiệu để nén tiếng nói bằng cách chỉ gửi thông tin là các tham số đã đợc đơn
giản về sự kích thích tiếng nói gốc và dải phát âm, yêu cầu một ít băng thông
để truyền thông tin này.
Các kỹ thuật này có thể nhóm lại với nhau một cách tổng quát nh là các
kỹ thuật mã hoá / giải mã nguồn và bao gồm các loại nh LPC (Linear
Predictive Coding), CELP (Code Excited Linear Prediction Compression) và
MP-MLQ (Multipulse - Multilevel Quatization).
Các tiêu chuẩn mã hoá tiếng nói

ITU-T chuẩn hoá CELP, MP-MLQ, PCM và ADPCM thành các khuyến
nghị họ G. Các tiêu chuẩn mã hoá phổ biến nhất cho điện thoại và điện thoại
gói bao gồm:
Trang 22

- G.711- Mô tả kỹ thuật mã hoá tiếng nói 64 kbps PCM trớc đây. Tiếng nói
đợc mã hoá theo G.711 đợc sử dụng cho mạng điện thoại số trong mạng
điện thoại công cộng hay thông qua các PBX.
- G.726: Mô tả mã hoá ADPCM ở tốc độ 40,32, 24 hay 16 Kbps. Ngời sử
dụng có thể trao đổi tiếng nói ở dạng ADPCM giữa mạng điện thoại gói và
mạng điện thoại truyền thống.
- G.728: Mô tả dạng có trễ nhỏ tốc độ 16Kbps của nén tiếng nói theo CELP.

- G.729: Mô tả nén CELP cho phép tiếng nói đợc mã hoá vào các luồng 8
Kbps.
- G.723.1: Mô tả kỹ thuật nén mà bạn có thể dùng để nén tiếng nói hay các
thành phần tín hiệu âm thanh của các dịch vụ đa phơng tiện với một tốc
độ thấp, nó nh là một thành phần trong toàn bộ họ tiêu chuẩn H.324, hai
tốc độ bit của bộ mã hóa này là 5,3 và 6,3 Kbps
Điểm đánh giá bình quân

Có thể kiểm thử chất lợng theo hai cách: chủ quan hoặc khách quan. Con
ngời thực hiện kiểm thử theo chủ quan trong khi đó máy tính thực hiện kiểm
tra chất lợng tiếng nói một cách khách quan.
Một thông số chuẩn phổ biến mang tính chủ quan dùng để xác định chất
lợng tiếng nói một cách chủ quan đợc dùng để xác định các mã tiếng nói là
điểm đánh giá bình quân - MOS (Mean Opinion Score). MOS test đợc cung
cấp cho một nhóm ngời nghe. Do chất lợng thoại và âm thanh nhìn chung là
theo chủ quan của ngời nghe. Các điểm đánh giá này đợc lấy trung bình để
có đợc điểm đánh giá bình quân theo thang điểm từ 1 (xấu) đến 5 (cực tốt).
Kiểm tra MOS cũng đợc dùng để so sánh u thế của mã đặc biệt nào đó
đạt đợc áp dụng dới các điều kiện khác nhau bao gồm các mức nhiễu nền
khác nhau, và nhiều loại mã hoá và giải mã Ngời sử dụng có thể dùng mã
này để so sánh với các mã hoá / giải mã khác.
Trang 23

Điểm đánh giá MOS cho vài loại mã hoá của ITU-T đợc liệt kê trong
bảng 2.1, bảng này trình bày mối liên hệ giữa vài bộ mã có tốc độ thấp với
PCM chuẩn.

Bảng 2.1
: Điểm đánh giá MOS của ITU-T codec
Phơng pháp nén Tốc độ bit

(Kbps)
Kích thớc
mẫu (ms)
Điểm
MOS
G.711 PCM 64 0.125 4.1
G.726 ADPCM 32 0.125 3.85
G.728 LD-CELP 15 0.625 3.61
G.729 CS-ACELP 8 10 3.92
G.927a CS - ACELP 8 10 3.7
G.723.1 MP - MLQ 6.3 30 3.9
G.723.1 ACELP 5.3 30 3.65

2.3 trễ
Trễ là khoảng thời gian tiêu tốn để ngời nghe đợc âm thanh phát ra từ
ngời nói trong một cuộc thoại (từ miệng tới tai). Trễ xuất hiện vì rất nhiều
nguyên nhân nh bộ xử lý tín hiệu số DSP, do thuật toán nén và giải nén,
Jitter... Trễ là yếu tố không thể tránh khỏi.
Một cuộc thoại muốn truyền đợc trên mạng IP phải qua các bớc sau:
Bên phát
: - Số hoá tiếng nói.

Đặt vào các gói IP

Gửi các gói này qua mạng IP.
Trang 24

Bên nhận
: Nhận các tín hiệu thoại này và giải mã về tín hiệu gốc.
Gói hoá thoại có thể hiểu là toàn bộ quá trình số hoá, đóng gói và truyền

các gói này trên mạng chuyển mạch gói tới đích.
Những nỗ lực gói hoá thoại trớc đây đã bị thất bại bởi các mạch chuyển
mạch gói có tính chất bùng nổ tốc độ, dùng cho các ứng dụng không cần tốc
độ truyền ổn định, ví dụ chơng trình truyền file, email. Thêm vào đó độ trễ
đờng truyền không phải là vấn đề quan trọng, độ trễ có thể biến đổi lớn cũng
không ảnh hởng nhiều đến yêu cầu của chơng trình ứng dụng. Khuyến nghị
G.114 của ITU-T chỉ ra rằng để thoại có chất lợng thì trễ trên một hớng từ
đầu đến cuối không quá 150ms và yêu cầu độ trễ phải ổn định để bên thu có
thể trả về tín hiệu gốc bảo đảm chất lợng. Vì vậy một điều quan trọng cần
xem xét đến khi thiết kế một mạng VoIP là tác động của thời gian trễ.
Trớc khi đánh giá những ảnh hởng của độ trễ, ta sẽ tìm hiểu về các
nguồn gốc gây nên trễ.
Các yếu tố gây nên trễ bao gồm
:
Trễ do mạng: Quá trình truyền các gói tin qua mạng IP tới đích phải qua
nhiều thiết bị nh Gateway liên mạng, bộ định tuyến Router, thiết bị liên
mạng. Mỗi quá trình xử lý trên các thiết bị này đều gây ra một lợng trễ đáng
kể (đây là lợng trễ cố hữu của mạng chuyển mạch gói). Ngoài ra nó còn phụ
thuộc rất nhiều vào lu thông trên mạng và tốc độ kết nối của modem.
Trễ do bộ CODEC: Quá trình mã hoá và giải mã qua các bộ CODEC
cũng gây ra một lợng trễ. Thông thờng lợng trễ này hoàn toàn xác định đối
với từng bộ CODEC.
Trễ do đóng gói dữ liệu: Quá trình gắn tiêu đề RTP vào mỗi gói tin trớc
khi truyền đi cũng gây ra trễ. Trong các sản phẩm của Cisco IOS VoIP, bộ xử
lý tín hiệu số (DSP) phát ra mẫu thoại sau 10ms khi dùng G792, do đó gói bị
Trang 25

trễ 10ms. Ngoài ra cần một khoảng thời gian tiền xử lý là 5ms khi dùng
G.792. Nh vậy lợng trễ do việc đóng gói dữ liệu vào khoảng 15ms.
Trễ sắp hàng: Tại bên gửi các gói tin đợc xắp xếp theo đúng thứ tự nh

trớc khi gửi. Vì một lý do nào đó, gói tin này sẽ bị xáo trộn khi tới đích. Bên
nhận phải sắp xếp lại đúng thứ tự các gói tin rồi mới giải mã. Quá trình này
cũng gây ra trễ.

2.4 Jitter
Jitter là sự thay đổi thời gian giữa các gói, là độ lệch thời gian giữa thời
điểm mong đợi và thời điểm thực nhận gói tin. Các gói thoại có thể bị trì hoãn
xuyên qua mạng gói và không đến đợc đích vào các thời điểm cách đều nhau
nh đã gửi đi.
Tiếng nói qua bộ CODEC đợc số hoá và chia thành các gói tin theo một
tốc độ xác định. Để khôi phục lại tiếng nói tại phía thu thì tốc độ thu phải
bằng với tốc độ phát. Nhng trên thực tế khi gói này phát qua mạng IP, tổng
thời gian trễ mà mỗi gói phải trải qua có thể khác nhau. Sở dĩ nh vậy là vì
tổng độ trễ xếp hàng và thời gian xử lý có thể biến đổi tuỳ thuộc vào giải tổng
thể trong mạng. Mặc dù cùng nguồn tạo ra các gói tin thoại tại các khoảng
thời gian đều đặn (chẳng hạn mỗi gói có chiều dài 20ms) thì cổng đích vẫn
không thu đợc các khung này trong các khoảng đều đặn vì hiện tợng Jitter.
Nói chung Jitter sẽ dẫn đến hiện tợng vón cục và tạo khoảng trống trong
dòng số liệu gọi đến. Để đối phó với hiện tợng này thì phía thu phải có bộ
đệm đủ lớn để chứa đợc gói tin tới muộn nhất rồi sắp xếp lại trớc khi khôi
phục lại tiếng nói.
Để giải quyết vấn đề này ta phải xác định kích thớc bộ đệm một cách
hợp lý, thờng có hai cách sau:
Trang 26

- Do các mức gói tin khác nhau của bộ đệm trên toàn bộ thời gian và điều
chỉnh kích thớc bộ đệm thích hợp. Cách này chỉ phù hợp với loại mạng
ổn định nh các mạng cục bộ, mạng ATM.
- Đếm số lợng gói tin đến muộn và tính tỷ lệ của chúng trên tổng số gói
tin nhận đợc trong suốt tiến trình. Từ tỷ lệ này ta có thể sửa lại kích

thớc bộ đệm. Cách này rất thông dụng.
Nh vậy Jitter trong mạng sẽ làm xấu chất lợng thoại ở mức độ nó làm
tăng độ trễ đầu cuối - tới - đầu cuối do có bộ nhớ đệm. Đôi khi nếu Jitter quá
lớn, bộ nhớ đệm có thể chọn cách cho phép mất một số khung để duy trì thời
gian trễ phụ không quá lớn.

2.5 Echo
Echo trên một cuộc gọi đàm thoại là một hiện tợng mà ngời nói có thể
nghe chính tiếng nói của họ bị lặp lại.
Mỗi cuộc đàm thoại có ít nhất là hai ngời đàm thoại, nên có hai đờng
dẫn thoại trong mỗi cuộc gọi:

Đờng dẫn phát: cũng gọi là hớng gửi đi hoặc đờng truyền Tx. Trong
cuộc đàm thoại, đờng truyền đợc tạo ra khi khi một cá nhân nói. Âm
thanh đợc truyền đi từ miệng ngời nói đến tai ngời nghe.

Đờng dẫn thu: cũng đợc gọi là hớng nhận lại hoặc là đờng dẫn Rx.
Trong cuộc đàm thoại đờng dẫn thu đợc tạo nên khi một cá nhân nghe
cuộc đàm thoại. Âm thanh đợc nhận bởi tai ngời nghe từ miệng ngời
nói.




B A
Hình 2.1: Cuộc gọi điện thoại đơn giản
Tiếng nói của B
T
x
R

x
R
x
T
x
Mạng điện
thoại
Tiếng nói của A

Trang 27



Vấn đề đợc đề cập ở đây là Echo có thể nghe thấy rõ qua giọng nói của
chính ngời nói đến tai họ. Hình 2.2 chỉ ra hiện tợng này, A nghe một Echo.

Tiếng vọng của A
Hình 2.2: Cuộc gọi điện thoại đơn giản có hiện tợng Echo
B

A

Tiếng nói của A
Tiếng nói của B
T
x
R
x
R
x

T
x
Mạng điện
thoại







Một yếu tố quan trọng trong việc phân tích Echo là trễ khứ hồi của mạng
thoại. Trễ khứ hồi của mạng là độ dài của thời gian đợc yêu cầu cho một lời
nói từ miệng A, xuyên qua mạng trên đờng truyền tới nơi thông tin bị thoát
ra qua mạng quay trở lại đờng thu tới tai A.
Xác định vị trí một Echo

Trong hình 2.2, A cảm nhận vấn đề Echo, nghĩa là một tín hiệu bị rò rỉ từ
đờng truyền của anh ta vào trong đờng nhận của anh ta. Thực tế A nghe một
thành phần điển hình của Echo: echo luôn luôn cho biết một vấn đề tại đầu
cuối khác của cuộc gọi. Vấn đề đó gây ra Echo mà A nghe đợc.
Echo chỉ đợc phép trễ ít nhất là 20ms để có thể nghe rõ, và các tín hiệu bị
lọt ra đó chỉ ở trong phần analog của mạng. Hình 2.3 chỉ ra các nguồn có thể
xảy ra echo trong một mạng VoIP đơn giản.




Trang 28
PBX GW GW PBX

E&M
E&M
IP WAN
Hồ Chí Minh Hà Nội
Digital
Analog Analog
FXO.FX FXO.FX
Hình 2 3: Khả năng của các đờngdẫnechotrongmột

×