Tải bản đầy đủ (.doc) (127 trang)

Tài liệu Ngữ văn ôn thi kì thi quốc gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.07 KB, 127 trang )

GIO N ễN THI I HC

Bài 2: Nguyễn đình chiểu, ngôi sao sáng
trong văn nghệ của dân tộc
Phạm Văn Đồng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Phạm Văn Đồng (1906 - 2000) quê ở xã Đức Tân, huyện Mộ Đức tỉnh Quảng Ngãi.
- Là nhà chính trị, kinh tế, quản lí đồng thời cũng là nhà văn hoá lỗi lạc, nhà văn nghệ tài
ba, đã để lại nhiều tác phẩm lớn cho dân tộc.
- Tham gia các hoạt động yêu nớc và cách mạng từ khi cha đầy hai mơi tuổi. Từng bị thực
dân Pháp kết án tù, đày ra Côn đảo. Tham gia xây dựng căn cứ địa cách mạng ở biên giới
Việt Trung. Đớc bầu vào ủy ban dân tộc giải phóng.
- Sau cách mạng có nhiều cống hiến trong việc xây dựng quản lí nhà nớc.
Từng là trởng phái đoàn chính phủ Việt Nam tham dự các hội nghị : Phông-te-nơ-blô
(1946) Giơne vơ về Đông Dơng (1954)
- Đảm nhiệm các cơng vị quan trọng trong chính phủ nh : Bộ trởng Bộ tài chính, Bộ trởng
Bộ ngoại giao, Phó thủ tớng.
- Luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hoá văn nghệ.
2. Bài viết: Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
a) Hoàn cảnh ra đời :
- Đợc viết trong dịp kỉ niệm 75 năm ngày mất của Nguyễn Đình Chiểu (3/7/1988) và đợc
đăng trên tạp chí văn học số 7 - 1963.
b) Bố cục : Gồm 3 phần:
- Phần 1 : Từ đầu đến chúng đến nớc ta cách đây một trăm năm : Cách nhìn mới mẻ,
khoa học về Nguyễn Đình Chiều và thơ văn của ông.
- Phần 2 : Tiếp theo đến còn vì văn hay của Lục Vân Tiên : Những ý kiến mới mẻ thơ
văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu.
- Phần 3 : Còn lại : Cách đánh giá đúng đắn về Nguyễn Đình Chiều và thơ văn của ông.
c) Thể loại : văn chính luận
II. Đọc - hiểu văn bản


1. Các luận điểm chính của bài viết
a) Các luận điểm chính
+ Mở bài : Ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu một nhà thơ lớn của nớc ta đáng lẽ phải sáng tỏ
hơn nữa trong bầu trời văn nghệ dân tộc nhất là trong lúc này.
+ Thân bài :
- Nguyễn Đình Chiểu là một nhà thơ yêu nớc
- Thơ văn yêu nớc của Nguyễn Đình Chiểu tấm gơng phản chiếu phong trào kháng Pháp
oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ
- Lục Vân Tiên một tác phẩm lớn nhất của Nguyễn Đình Chiểu rất phổ biến trong dân
gian nhất là ở Miền Nam.
+ Kết bài : Đời sống, sự nghiệp của Nguyễn Đình Chiểu là một tấm gơng sáng nêu cao
địa vị và tác dụng của văn học nghệ thuật, nêu cao sứ mạng của ngời chiến sĩ trên mặt trận
văn hoá t tởng.
b) Cách sắp xếp các luận điểm
- Thông thờng khi nghị luận về một tác phẩm văn học, ngời viết phải nên lên các tác phẩm
chính có giá trị, sau đó mới tổng kết về con ngời của tác giả.
- Ngợc lại : Phạm Văn Đồng lại trình bày rất kỹ lỡng, tờng tận về tấm lòng con ngời của
tác giả, sau đó mới đi qua các tác phẩm chính của Nguyễn Đình Chiểu.
=> Nh vậy với trật tự này, Phạm Văn Đồng muốn nhấn mạnh Nguyễn Đình Chiểu là con
ngời đặc biệt. Để hiểu về thơ ông thì trớc tiên phải biết đợc con ngời của ông. Vì thực tế
nhiều ngời còn có cái nhìn thiên kiến, thiên lệch về Nguyễn Đình Chiểu cha nhìn đúng và
thấy hết những giá trị cơ bản trong cuộc đời và thơ văn của ông
2. Cách nhìn mới mẻ, sâu sắc về Nguyễn Đình Chiểu
1


+ Lâu nay ta có thói quen nhìn các nhà thơ ở bình diện nghệ thuật theo kiểu trau chuốt,
gọt giũa, lời lẽ hoa mĩ,Điều này không thoả đáng và không đúng với hoàn cảnh sáng tác
của Nguyễn Đình Chiểu (do bị mù loà), nên không thấy hết đợc những vẻ đẹp và đánh giá
đúng về thơ văn của ông.

+ "Những vì sao có ánh sáng khác thờng" có nghĩa là : ánh sáng đẹp nhng ta cha quen
nhìn nên khó phát hiện ra vẻ đẹp ấy.
"Con mắt chúng ta phải chăm chú nhìn thì mới thấy: có nghĩa là phải dày công kiên trì
nghiên cứu thì mới khám phá đợc.
+ Nhận xét :
- Cách nhìn nhận của tác giả mới mẻ, đúng đắn sâu sắc, khoa học.
- Cách nhìn nhận này có ý nghĩa điều chỉnh định hớng cho việc nghiên cứu và tiếp cận thơ
văn Nguyễn Đình Chiểu
3. Cách nhìn nhận, đánh giá về nhà thơ, nhà văn yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu và
những sáng tác của ông
a) Cuộc đời và quan niệm sáng tác của Nguyễn Đình Chiểu :
- Điều đáng trân trọng kính phục đối với cuộc đời Nguyễn Đình Chiểu là tấm gơng sáng
chói về tinh thần yêu nớc cháy bỏng và lòng căm thù giặc sâu sắc.
- Quan điểm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu đáng trân trọng ở chỗ: ông luôn dùng thơ
văn làm vũ khí chiến đấu chống bọn xâm lợc, ngợi ca chính nghĩa đạo đức đáng quý trọng
ở đời.
=> Điều này đã đợc tác giả bài viết làm sáng tỏ bằng cách nêu lên 3 luận điểm chính
nhằm giới thiệu về cuộc đời và sự nghiệp thơ văn cao đẹp của Nguyễn Đình Chiểu.
b) Thơ văn sáng tác phục vụ chiến đấu chống Pháp xâm lợc bảo vệ tổ quốc :
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu là thơ văn chiến đấu, đánh thẳng vào giặc ngoại xâm và tôi
tớ của chúng.
- Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu làm sống lại trong tâm trí chúng ta phong trào kháng Pháp
oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ.
- Ca ngợi những ngời anh hùng suốt đời tận tuỵ với nớc, than khóc những ngời liệt sĩ đã
trọn nghĩa với dân.
- Cách đánh giá về Văn tế nghĩa sĩ Cần giuộc mới mẻ, sâu sắc và đúng đắn. (Từ mạch
nguồn chung của văn thơ yêu nớc mà dẫn đến bài văn tế, tóm tắt đầy đủ nội dung tác
phẩm, so sánh với Bình ngô đại cáo).
- Cách viết : Vừa có sự phân tích khoa học vừa có nghệ thuật.
c) Truyện thơ Lục Vân Tiên

Tác giả đã có những kiến giải mới mẻ và sâu sắc về Lục Vân Tiên.
+ Về nội dung :
- Mối quan hệ giữa cuộc đời nhà thơ và các nhân vật trong tác phẩm.
- Nguyễn Đình Chiểu suốt đời trong lòng quần chúng nhân dân nên ông đã xây dựng
thành công các nhân vật chính nghĩa trong tác phẩm để tạo ra những xúc cảm thẩm mĩ
trong lòng ngời đọc là nhân đạo.
- Họ là những tấm gơng dũng cảm vì những lẽ đó họ gần gũi chúng ta và câu chuyện của
họ làm chúng ta cảm xúc và thích thú.
+ Về nghệ thuật :
- Đây là một truyện kể, truyện nói
- Thông cảm với điều kiện hoàn cảnh sáng tác của nhà thơ để nhận ra những giá trị nghệ
thuật đặc sắc của tác phẩm.
- Tác giả cố viết một lối văn nôm na dễ hiểu, dễ nhớ có thể truyền bá rộng rãi trong dân
gian, Dẫu sao đôi chỗ sơ sót về văn chơng không hề làm giảm giá trị văn nghệ của bản
trờng ca thật hấp dẫn từ đầu đến cuối.
- Từ đó mà khẳng định Trong dân gian Miền Nam, ngời ta thích Lục Vân Tiên, ngời ta
say sa kể Lục Vân Tiên không chỉ vì nội dung câu chuyện, còn vì văn hay của Lục Vân
Tiên.
=> Đó là những ý kiến có cơ sở khoa học nhng lại đợc trình bày một cách dung dị mà rõ
ràng sáng tỏ.
4. ý nghĩa của việc đánh giá đúng Nguyễn Đình Chiểu
+ Có một số ngời chỉ biết Nguyễn Đình Chiểu là tác giả của Lục Vân Tiên và hiểu Lục
Vân Tiên khá thiên lệch về nội dung và về văn, còn rất ít biết thơ văn yêu nớc của Nguyễn
Đình Chiểu.
2


+ Trong khi đó : với những phẩm chất đạo đức và những thành công, hiệu quả mà văn chơng yêu nớc của ông đa lại, có thể khẳng định Nguyễn Đình Chiểu xứng đáng là lá cờ đầu
của thơ ca chống Pháp, cần đợc dơng cao hơn nữa trong thời đại của ông và ngay cả thời
đại ngày nay.

5. Sức hấp dẫn, lôi cuốn của bài viết
Bài viết không khô khan mà trái lại có sức hấp dẫn lôi cuốn vì :
+ Bài viết có sự kết hợp hài hoà giữa lí lẽ xác đáng và tình cảm nồng hậu của ngời viết đối
với nhà thơ yêu nớc Nguyễn Đình Chiểu.
+ Bài viết có sự kết hợp giữa cuộc đời và thơ văn Nguyễn Đình Chiểu với công việc chống
Mĩ lúc bấy giờ của nhân dân Nam Bộ.
=> Nhờ vậy bài viết rõ ràng, mạch lạc dễ hiểu, vừa tác động đến lí trí lại thấm sâu vào
tình cảm ngời đọc tạo nên sức thuyết phục lớn.
III. Tổng kết
- Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của mình Phạm Văn Đồng đã
làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít của những tác phẩm thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu
với hoàn cảnh của tổ quốc lúc bấy giờ và với thời đại hiện nay. Đồng thời tác giả hết lòng
ca ngợi Nguyễn Đình Chiểu, một ngời trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân
cho đất nớc.
- Bài văn có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách nghị luận vừa xác đáng, chặt chẽ vừa xúc
động, thiết tha với nhiều hình ảnh ngôn từ đặc sắc.

Bài 3: Tây tiến
Quang Dũng
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Quang Dũng (1921 - 1988) tên khai sinh là Bùi Đình Diệm, quê Phợng Trì (Phùng) Đan Phợng - Hà Tây, học đến bậc trung học ở Hà Nội. Quang Dũng là một ng ời đa tài
song đợc biết nhiều với t cách nhà thơ.
- Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên vừa tinh tế mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng, đậm
chất lãng mạn.
- Tác phẩm : Rừng biển quê hơng (tập thơ, văn, in chung với Trần Lê Văn - 1957), Đờng
lên châu thuận (truyện ký 1964), Rừng về xuôi (truyện ký- 1968), Nhà đồi (truyện ký 1970), Mây đầu ô (thơ - 1986).
2. Đoàn quân Tây Tiến
- Thành phần : đa số là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau ( lao động, trí
thức, học sinh, sinh viên). Đề tài về ngời lính không xa lạ. Trong thơ TH, C.Hữu, Hồng

Nguyên hình ảnh họ hiện lên chân thật, giản dị, mang rõ nét đẹp của ngời nông dân VN.
Còn trong bại thơ này, QD lại muốn tái hiện vẻ đẹp vừa can trờng lại vừa lãng mạn, hòa
hoa của những ngời lính xuất thân từ trí thức.
- Địa bàn hoạt động : miền rừng núi phía Tây của tổ quốc.
- Điều kiện sinh hoạt : Thiếu thốn
- Hoàn cảnh chung : đánh trận tử vong ít, sốt rét tử vong nhiều.
3. Tác phẩm
- Bài thơ ra đời khi nhà thơ đã chuyển sang đơn vị khác, bồi hồi nhớ về đơn vị cũ ông
viết bài thơ này. ban đầu có tên Nhớ Tây Tiến, sau mới đổi thành Tây Tiến. Bài thơ hình
thành theo dòng ký ức đầy ắp kỷ niệm của nhà thơ. Song ngoài cảm xúc, điều tác giả
muốn tái hiện còn là chặng đờng hành quân cùng hình tợng những anh hùng. Chữ Tây
Tiến gợi cảm giác mạnh mẽ, trang trọng nh 1 khúc quân hành.
3


- Khi mới ra đời bài thơ đợc yêu thích và lu truyền rộng rãi. Nhng sau đó do quan niệm
ấu trĩ của một số ngời trong giới văn học cho rằng bài thơ có những rơi rớt của t tởng lãng
mạn yêng hùng kiểu cũ nên bài thơ ít đợc nhắc đến. Mãi đến thời kỳ đổi mới trong xu hớng nhận thức lại các giá trị văn học Tây Tiến mới đợc khôi phục lại vị trí xứng đáng của
nó trong nền văn học dân tộc.
- Bố cục bài thơ. Bài thơ có thể chia làm 4 đoạn :
+ Đoạn 1 : (14 dòng đầu) Trong nỗi nhớ da diết của tác giả, đoàn quân Tây Tiến hiện ra
trong những cuộc hành quân gian khổ trên cái nền của thiên nhiên miền Tây hùng vĩ, dữ
dội.
+ Đoạn 2 : (từ dòng 15 đến dòng 22) Những kỷ niệm đẹp về tình quân dân trong đêm
liên hoan và vẻ đẹp thơ mộng của núi rừng.
+ Đoạn 3 : (từ dòng 23 đến dòng 30) khắc hoạ chân dung ngời lính Tây Tiến và sự hi
sinh bi tráng của
+ Đoạn 4 : (4 câu cuối) Nhà thơ đã xa đơn vị, gửi lòng mình mãi gắn bó với Tây Tiến và
miền Tây.
II. Đọc - hiểu văn bản

1. Đoạn thơ thứ nhất
a) Hai câu đầu:
- Câu mở đầu giới thiệu hai hình tợng chính của bài thơ : miền Tây (mà Sông Mã làm đại
diện) và Tây Tiến (ngời lính Tây Tiến). Bằng cách sử dụng câu cảm thán cùng biện pháp
nhân hóa, câu thơ đẹp kì diệu. Sông Mã không chỉ là con sông mà còn là chứng nhân lịch
sử 1 thời gắn với những hoạt động của ngời lính TT. Câu thơ vừa nh lời tâm sự vừa nh lời
gọi. Bài thơ viết khi tác giả không còn ở đoàn quân TT nữa. Hình ảnh Sông Mã với những
ngày tháng trong chiến đấu đã xa rồi. Song hồi ức đâu có chịu nằm yên trong tâm hồn tác
giả. Nhắc tới tên cảnh, tên ngời ấy để cả kí ức sống dậy. Tiếng gọi Tây Tiến ơi sao gần
gũi, thân thơng đến vậy! Nó kết thúc bằng dấu (!) cùng âm hởng vần ơi tạo nên sự da
diết làm tiếng lòng của tác giả nh xoáy vào tâm hồn bạn đọc.
- Câu 2: Nỗi nhớ cũng từ đó ngân lên. Trong bài thơ ta bắt gặp nhiều câu có từ nhớ: nhớ
về, nhớ chơi vơi, nhớ ôi,Nó nh nốt nhấn trong 1 bản hợp âm. Những nỗi nhớ nhỏ ấy nh
những dòng suối chảy xuôi hòa vào biển nhớ lớn khiến toàn bài mang tính chất hoài niệm.
Hai từ nhớ trong câu 2 nh 2 nốt nhấn gợi tả nỗi nhớ chơi vơi cháy bỏng khôn nguôi. Nỗi
nhớ thật lạ lùng: Nhớ vềchơi vơi. Trong ca dao cũng từng có câu: Ra về nhớ bạn chơi
vơi. "Nhớ chơi vơi" là nhớ không rõ nét, chỉ biết rằng đó là nỗi nhớ da diết thờng trực. Nó
vừa có chiều rộng vừa có chiều sâu. Vần ơi làm cảm xúc của tác giả nh lan tỏa ra cả bài
thơ. Chỉ 1 ngời có tình cảm gắn bó mới có cảm giác thực ấy: cảm giác trống vắng, mất mát
khi phải xa cái gì mình yêu quý. Gắn với hoàn cảnh tác phẩm ta có thể lí giải đợc cái đích
của nỗi nhớ ấy. Bài thơ sáng tác khi tác giả phải xa đơn vị.Những kỉ niệm về ngày tháng
chiến đấu trong đội quân Tây Tiến lại hiện về da diết. Nó phù hợp với 1 quy luật tâm lí của
con ngời: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở. Khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn (C.L.Viên). Rời xa
Tây Bắc, QD càng thấy nó là 1 phần máu thịt của mình. Bản thân QD trong nhiều bài thơ
khác cũng khắc họa nỗi nhớ có hình có cạnh này: nằm ngửa nhớ trăng, nằm nghiêng nhớ
đèo. Có thể nói, toàn bài thơ là nỗi nhớ. Nỗi nhớ ấy đợc diễn tả dới nhiều góc cạnh khác
nhau: lúc là nhớ chặng đờng hành quân gian khổ,lúc là kỉ niệm đêm liên hoan và đậm đặc
là nhớ ngời lính Tây Tiến. Nó đợc bắt đầu với hình ảnh nhớ về rừng núi. Đó là nơi để lại
ấn tợng mạnh mẽ cho những ngời trí thức Hà thành trẻ tuổi trong buổi đầu lên đờng ra
trận. Quên sao đợc những địa danh, những khung cảnh rừng núi ấy.

b. 12 câu sau:
Nỗi nhớ chơi vơi đợc cụ thể hoá bằng việc miêu tả các sự vật và liệt kê các địa danh
của miền Tây (Sài Khao, Mờng Lát, Pha Luông, Mờng Hịch, Mai Châu), các sự vật tiêu
biểu (Dốc, mây, ma, thác, cọp), qua đó làm hiện lên hình ảnh một cuộc hành quân. Giống
mọi khúc quân hành, ta luôn thấy có hình tợng con đờng song đây không phải con đờng
khái quát nh trong Tiến quân ca mà đợc cụ thể hóa bằng những địa danh Việt, Lào, bằng
cảnh rừng núi hoang vu, xa lạ. Tất cả địa danh ấy, cảnh vật ấy chính là cảm hứng cách
mạng 1 thời Những tên làng, tên núi, tên sông. Những cái tên đọc lên nghe muốn khóc.
- Câu 3,4: Khi miêu tả cuộc sống của ngời lính, T.Hữu nói thẳng những khó khăn: Năm
mơi sáu ngày đêm khoét núi, ngủ hầm, ma dầm, cơm vắt. Còn QD chỉ miêu tả cảnh rừng
núi âm u nhng đủ cho ta hiểu sự khó khăn, vất vả của ngời lính. Những địa dah SK, ML
càng làm rừng núi trở nên hoang vu hơn. Nó gắn với thiên nhiên lạnh lẽo của rừng sơng
trong đêm khuya. Tác giả đã tinh tế khi đa hình ảnh sơng vào đây để khắc họa sự lạnh lẽo
4


của cảnh vật.Những thanh trắc ở từ lấp, mỏi nh muốn nhấn chìm ngời lính trong nỗi mệt
nhọc. Song ngay lập tức, âm điệu bài lại vút lên với nét vẽ bình yên ML đêm hơi. Câu
thơ đầy vần bằng nhẹ nh 1 hơi thở. Hoa ở đây là gì? Là hoa rừng hay ngọn đuốc soi
sáng? Là gì đi nữa thì cũng cho thấy sự tinh tế của tác giả.
- Câu 5->8: Dốc lên khúc khuỷu/dốc thăm thẳm
...Nhà ai Pha Luông ma xa khơi.
Những câu vần bằng xen lẫn với trắc làm âm hởng đoạn thơ trở nên trùng điệp hơn
+ Câu 5 : Nhịp 4/3 và 2 từ láy nh bẻ gãy dòng thơ ra làm đôi gợi hình tợng về một con
núi có 2 sờn dốc vừa cao dựng đứng lại vừa sâu thăm thẳm. Câu thơ nh bám sát chặng đờng vợt núi đầy vất vả. Hình ảnh dốc lên khúc khuỷu là cái nhìn hớng lên cao trong lúc
ngời lính phải leo lên đỉnh núi. Lên tới đỉnh, cái dốc khúc khuỷu ấy lại trở thành cái dốc
thăm thẳm, sâu hun hút trong việc tiếp tục hành quân xuống núi. Nếu từ khúc khuỷu vẽ
ra những nét zíc zắc của con đờng vợt núi và cho thấy sự vất vả thì thăm thẳm lại tả đợc
con dốc vừa sâu vừa dài, ẩn dấu sau đó là cảm giác rờn rợn với những ai yếu bóng vía.
+ Câu 6 : Lên tới đỉnh núi, cái cảm giác về nơi mình đang đặt chân không còn là đá núi

nữa mà trở thành cồn mây. Ai từng đặt chân tới miền núi chắc sẽ hiểu cảm giác này. Tuy
nhiên, nó không phải cái bồng bềnh sơng khói lãng mạn mà là cái hoang vắng heo hút,
lãnh lẽo. Từ láy heo hút đợc đảo lên trên để nhấn mạnh cảm xúc này. Tuy vậy, cái tài của
QD là luôn biết cân đối hình ảnh, cảm xúc thơ: nguy hiểm ở những câu thơ trên bao nhiêu
thì câu dới lại bình yên bấy nhiêu. Đối lập với sự khó khăn, lạnh lẽo của chặng đờng vợt
núi, của cồn mây lại là hình ảnh hóm hỉnh súng ngửi trờiHình ảnh nhân hoá, ẩn dụ
súng ngửi trời vừa thực vừa gợi ra chất lính. Trong cái mệt nhọc, ta vẫn thấy nét tinh
nghịch, hồn nhiên của họ. Chỉ bằng cụm từ này, chân dung ngời lính không bị chìm lấp đi
trong cảnh mà chan hòa, ung dung thậm chí oai phong lẫm liệt giữa rừng núi.
+ Câu 7 : Nhịp 4/3 nh vẽ tiếp về hình ảnh một con dốc khác trên đờng hành quân. Núi
tiếp núi, đèo tiếp đèo. 2 vế tiểu đối trong câu thơ tạo nên sự cân đối hài hòa trog nét vẽ về
cảnh dốc đèo. Chữ ngàn thớc đợc điệp lại cụ thể hóa độ cao sâu thật hùng vĩ của đốc
đèo. Các thanh trắc liên tiếp trong 3 câu thơ 5->7 diễn tả sự vất vả của ngời lính. Nó làm ta
gợi nhớ tới những câu thơ trong Chinh phụ ngâm: Hình khe thế núi gần xa. Đứt thôi lại
nối, thấp đà lại cao. Phải là con ngời có con mắt hội họa thì tác giả mới chuyển tải điều
này vào thơ!
+ Câu 8 : Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ ta còn thấy vẻ đẹp thơ mộng nơi núi rừng. Xa xa,
giữa màn ma giăng giăng nh sơng khói, nửa thực nửa mơ, ẩn hiện những căn nhà. Hiếm có
cảnh nào trong ma mà lại gợi đợc sự ấm áp bình yên nh cảnh này! Câu thơ toàn thanh
bằng, tơng phản với 3 câu trên nh một tiếng thở phào nhẹ nhõm của ngời lính sau một
chặng đờng dài hành quân vất vả. X.Diệu ngày xa cũng chỉ viết đợc 2 câu thơ sử dụng
thanh bằng mà ông thấy tâm đắc: Sơng nơng theo trăng ngng lng trời. Tơng t nâng lòng
lên chơi vơi. Còn QD thì viết đợc rất nhiều câu nh vậy, hơn nữa nó đặt ngay trong thế đối
lập với những câu vần trắc. Tài hoa của tác giả là ở đó.
- Câu 9,10: QD miêu tả thực những khó khăn của ngời lính. Hìh ảnh Anh bạn dãi dầu
quên đời. Câu thơ có 2 hớng suy tởng. Hớng 1: đây là cách nói giảm những mất mát đau
thơng trên đờng hành quân. Nhiều ngời đã vĩnh viễn nằm lại trên mảnh đất hoang vu này.
Nhng cách nói gục lên súng mũ bỏ quên đời làm giảm nhẹ nỗi tang thơng đồng thời tạo
dựng chân dung ngời lính đẹp nh bức tợng đài. Sự hi sinh nhẹ nh lông hồng mà dáng đứng
vẫn mang phí khách ra trận. Cách hiểu thứ 2 đi theo logic chặng đờng hành quân. Những

ngời lính đã kết thúc chặng hành quân trong đêm với việc leo lên tới đỉnh cao nhất của
ngọn núi. Họ tự thởng cho nhau 1 giấc ngủ. Cách nói bỏ quên đời ấy thoáng nụ cời dí
dỏm đầy chất lính của họ.
- Câu 11,12: thiên nhiên TB hùng vĩ, nguy hiểm đợc tái hiện trong tiếng thác, trong bớc
chân của thú dữ. Chặng đờng hành quân ấy lại tiếp tục với những khó khăn mới. 2 câu thơ
với 1 loạt thanh trắc gợi cảm giác nặng nề. Hình ảnh thác gầm thét nh nắn gân những
ngời yếu bóng vía. Chữ Hịch, cọp nghe nặng nh bớc chân của con hổ đang rình mồi. Đó
không phải sự nguy hiểm trong vài phút mà là nguy hiểm bám riết chiều chiều, đêm
đêm. Hai từ láy đăng đối này vẽ ra cả khoảng thời gian dài mà ở đó những nguy hiểm đã
trở thành 1 thứ đặc sản của Tây Bắc và là điều quen thuộc với nglei lính.
- Câu 13,14: Nhng đi kèm với khó khăn cũng có những giây phút ngời lính hởng trọn cái
bình yên của núi rừng. Đối lập với 2 câu trên, 2 câu dới tràn ngập vần bằng tạo nên 1
không gian tơi mát, êm đềm của thiên nhiên TB đang vào mùa nếp xôi. Nó gợi nhớ tới câu
thơ trong bài Tiếng hát con tàu của C.L.Viên: Đất Tây Bắc tháng ngày không có lịch.
5


Bữa xôi đầu còn tỏa nhớ mùi hơng. Từ nhớ đợc đi kèm với từ ôi. Nỗi nhớ đợc xen
trộn với sự xúc động, sung sớng. Tác giả cũng không gọi khoảng thời gian ấy là mùa
này hay mùa xôi mà là mùa em. Phảng phất đâu đó hình ảnh con ngời TB dịu dàng,
ấm áp sau làn sơng khói, sau mùi hơng gợi nhớ của vùng đất này. Nếu bảo cảnh TB mà
QD vẽ ở đây là 1 bức tranh cộng 1 bản nhạc thì cha đầy đủ. Theo cái nhìn hiện đại bây giờ
thì nó còn là bộ phim t liệu 4D, có cả hình ảnh, âm thanh, cả mùi hơng, không khí nh thật.
2. Đoạn thơ thứ hai
Giọng thơ có sự biến đổi từ hùng tráng sang nhẹ nhàng mà sâu lắng. Hình ảnh thơ
không còn dữ dội mà đậm màu sắc trữ tình, thơ mộng với hai bức tranh, hai khung cảnh
khác nhau : đêm liên hoan ở doanh trại và cảnh "Ngời đi Châu Mộc chiều sơng ấy".
- Cảnh liên hoan trong doanh trại giữa bộ đội và dân địa phơng:
Cảnh rực rỡ lung linh của đêm liên hoan đợc cảm nhận với niềm say sa, ngỡ ngàng của
ngời lính. Nhịp điệu câu thơ có cái gì náo nức, rộn rã. Cái vất vả của chặng đờng hành

quân biến mất đi, chỉ để lại những niềm vui trẻ trung, lãng mạn. Chữ bừng là nét vẽ có
thần. Nó mô tả ánh sáng rực rõ từ những ngọn đuốc trong đêm hội, gợi đến tiếng khèn tình
tứ, mà cũng là tái hiện sự vui sớng của con ngời. Trong con mắt sung sớng của con ngời,
ngọn đuốc cũng trở thành đuốc hoa tình tứ nh nến thắp sáng trong phòng vợ chồng đêm
tân hôn. Hai chữ kìa em cho thấy sự ngạc nhiên, thích thú của các chiến sĩ. Các cô gái
đến với buổi liên hoan mà nh các cô dâu trong lễ cới (xiêm áo tự bao giờ) khi e ấp trong
điệu nhạc đặc trng của dân tộc mình. Ngời lính say mê trong tiếng nhạc, tâm hồn đầy ý
thơ và mơ tởng đến những ngày vui tơi ở Viên Chăn.
- Cảnh tiễn đa trên sông trong chiều sơng:
Trái ngợc với cảnh rộn rã ở trên, cảnh ở 4 câu sau này trầm nhẹ lại trong không gian 1
buổi chiều sơng. Bức tranh QD vẽ lập tức lại trở lại với màu mực tàu thủy mặc nh ở khổ 1.
Bờ sông hoang dại nh bờ tiền sử (N.Tuân). Trong cái không khí vừa thực vừa h ấy, cảnh
vật trở nên có hồn và đầy quyến luyến, tình tứ nh cùng đa tiễn con ngời. Cảnh vật trong
thơ QD bao giò cũng vậy, nh 1 con ngời tràn đầy tình cảm. Sự tinh tế đã giúp ông phát
hiện ra những nét vẽ nhỏ nhất rồi bằng hồn thơ của mình ông thổi vào đó sự sống, cảm
giác nh con ngời. Bằng biện pháp nhân hóa, rặng lau ven bờ đợc thổi hồn để rồi con
thuyền đi đâu, dáng dấp và linh hồn cây lau vẫn nh đi cùng. Tác giả còn phát hiện đợc
hình ảnh nhỏ song đầy sức gợi: hoa đong đa. Con mắt nghệ sĩ làm QD luôn tìm đợc cái
đẹp dù nó bị lẩn khuất sau cảnh vật. Trong những câu thơ trên, miêu tả đêm tối hành quân,
dù mệt vậy, ông vẫn ghi lại cảnh hoa về trong đêm hơi. Cũng nh vậy, ở khung cảnh mờ
sơng này, hình ảnh hoa chợt làm cả không gian sáng lên. Vẻ đẹp tình tứ từ chuyển động rất
nhẹ của những bông hoa làm ta liên tởng tới sự nữ tính của các cô gái hay 1 khoảng khắc
tâm hồn con ngời chậm lại ngắm nhìn ngời mình yêu thơng nhất. Bức tranh vì vậy có nét
đẹp hoang dã mà nên thơ, tình tứ.
Nổi bật là hình ảnh dáng ngời trên độc mộc" đem đến nét đẹp rắn rỏi, khoẻ khoắn cho
bức tranh thiên nhiên thơ mộng, mềm mại, mơ màng. Tác giả đã khéo léo dùng vần trắc
trong các tiếng giữa và cuối dòng thơ: Mộc, ấy, dáng, độc mộc tạo giọng điệu chắc nịnh,
khỏe khoắn nh chính con ngời TB. Cả đoạn thơ nh 1 câu hỏi hớng tới ngời đi nhng cũng là
hỏi ai đã từng ở TB và hỏi chính bản thân. Điệp từ có thấy, có nhớ đứng đầu câu để
gợi nhắc con ngời về kỉ niệm sâu lắng ấy đòng thời làm lời thơ man mác nh lời nhạc trữ

tình. Cái làm ngời ta nhớ cha phải cái rộn rã, đông đúc mà còn có những khoảng lặng
không âm thanh, không nói 1 lời mà cảm xúc vẫn lai láng. Đoạn thơ đã làm đợc 1 việc là
kết hợp đợc cả chất thơ và chất nhạc tạo nên cái men say lai láng trong tâm hồn con ngời.
3. Đoạn thơ thứ ba
a) 2 câu đầu:
Bức chân dung ngời lính Tây Tiến" đợc vẽ bằng những nét khác lạ, phi thờng gợi nét
đẹp hào hùng :
Tây Tiến................dữ oai hùm.
2 câu tả thực về ngời lính: không mọc tóc gợi nét ngang tàng (sự thật là vì sốt rét rụng
hết tóc), quân xanh màu lá gợi vẻ bí hiểm (thực ra là nớc da xanh tái và sốt rét). Không
phải những hình ảnh đó là sản phẩm của trí tởng tợng hay phóng đại giật gân mà là sự thực
hiển nhiên tác giả dám đa vào thơ. Bệnh sốt rét ác liệt Chính Hữu đã từng miêu tả: Sốt
run ngời vầng trán ớt mồ hôi. Không che giấu những khó khăn, bệnh tật mà còn nói tới
nó với giọng rất yêng hùng, nghịch ngợm. Vất vả đấy mà sao không thấy bi lụy! Cụm từ
đoàn binh và dữ oai hùm cùng với 1 loạt thanh trắc nghe rắn rỏi, mạnh mẽ nh khí
phách ngời lính vợt qua tất cả. Từ binh là âm Hán Việt gợi sự trang trọng nh trong 1
6


khúc quân hành chứ không đơn thuần là lời thơ miêu tả. Thủ pháp tơng phản: quân xanh
màu lá>này trong thi ca cổ: Cầm ngang ngọn giáo bảo về quê hơng. Ba quân hổ báo khí mạnh
nuốt trôi trâu. Phải chăng sử dụng cả thi ca cổ là 1 cách để kết nối sức mạnh truyền thống
và hiện đại ngay trong con ngời TT.
b) 2 câu 3,4:
Ngời lính còn hiện lên với vẻ đẹp hào hoa :
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Nếu ngời nông dân mặc áo lính trong thơ Chính Hữu mang nỗi nhớ về giếng nớc gốc đa
thì ngời chiến sĩ ở đây lại gắn nỗi nhớ với dáng kiều thơm. "Dáng Kiều thơm" là nỗi nhớ
da diết, là cõi đi về trong mộng của ngời lính là nguồn cổ vũ, động viên cho ngời lính. Câu

thơ đầy nét lãng mạn của những trí thức trẻ Hà thành. Đôi mắt trừngkhông mang nét dữ
tợn, ngợc lại nhiều cảm xúc trong tâm hồn ngời chiến sĩ. Trong đó có sự đau đáu nhớ thơng, có sự trăn trở vì nhiệm vụ, có cả ớc mong, khát vọng mãi thắp trong lòng ngời lính.
Họ quyết tâm chiến đấu cũng vì ngời thân phơng xa nữa. Trong tâm hồn những con ngời
trẻ tuổi ấy lẽ nào không có chỗ dành cho mộng mơ của tuổi đang yêu. Họ lấy những mơ
mộng ấy làm sợi dây nối liền khoảng cách với nglei thơng nơi Hà thành. Tác giả quả thực
rất am hiểu về tâm lí con ngời và dám nói ra điều đó dù 1 thời nó bị coi là t tởng tiểu t sản.
Chính bởi điều này, ngời lính trong thơ QD mới khác biệt. Họ là bức tợng đài bi tráng sừng
sững của nghĩa khí giống nh trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc song lại lãng mạn, hòa
hoa nh vẻ đẹp của Một ngời HN.
c) Câu 5->8:
Quang Dũng đã nói đến sự hi sinh của ngời lính một cách thấm thía :
Rải rác ..........độc hành
+ Bao ngời đã nằm lại nơi đây. Từ rải rác, viễn xứ làm tăng thêm sự cô đơn,lạnh lẽo
của những chiến sĩ phải từ giã cuộc đời. Câu thơ trầm xuống nh phút mặc niệm trớc sự hi
sinh của họ. Song không phải cái bi lụy mà là bi tráng. 1 loạt các từ Hán Việt làm giọng
thơ trở nên trang nghiêm nh nén tâm nhang thành kính trớc của mọi ngời.
+ ở đó, ta vẫn thấy lời thề cống hiến quên mình của ngời lính: Chiến trờngxanh.
Với họ, cái chết nhẹ tựa lông hồng. Vì họ biết đó là sự hi sinh có ý nghĩa. Họ đổi tuổi xanh
cho tự do của dân tộc.
+ Họ nằm xuống nhẹ nhàng:"áo bào thay chiếuđất". Thực tế lúc đó, ngay cả tới mảnh
chiếu bọc thi hài các chiến sĩ cũng không đủ, buộc lòng ngời còn sống phải để nguyên mà
bộ quần áo lính của ngời đã mất mà chôn. áo lính đợc tác giả tinh tế thay bằng từ áo bào.
Hình ảnh áo bào làm sự ra đi ấy đẹp nh các dũng sĩ thời xa. Đó là cách nói giảm nhẹ nỗi
đau thơng, làm yên lòng ngời ra đi. Tác giả không muốn có bất cứ giọt nớc mắt nào rơi
trên thi hài ngời lính. Họ sống hào hoa thì chết cũng hào hùng. Họ chiến đấu cho quê hơng
thì sự hi sinh cũng nhẹ nhàng. Cụm từ anh về đất là cách nói tránh về sự hi sinh song lại
là cách bất tử hóa hình ảnh ngời lính. Đất nh bà mẹ đón những đứa con vào lòng. Sông Mã
cũng cất khúc hát đa tiễn họ. Sự ra đi giữa đất trời bao la, co đất mẹ đón nhận, có dòng
sông đa tiễn-đó là sự hi sinh trang trọng, thiêng liêng nhất. Không có ngời lính, sông núi
nh cô đơn song với âm thanh dữ dội của khúc độc hành, ta hiểu tất cả phải gạt nỗi đau

để bớc tiếp vào cuộc chiến. Nỗi buồn trong bài thơ mang kích thớc khác thờng. Khúc hát
tang lễ thành khúc độc hành tiếp bớc.
4. Đoạn thơ cuối
- Nhà thơ dứt khỏi dòng hồi tởng để trở về với hiện tại (đã xa Tây Tiến) :
Tây Tiến ...
một chia phôi.
- Nhà thơ khẳng định tâm hồn mình luôn thuộc về Tây Tiến :
Ai lên ... chẳng về xuôi
Mùa xuân đợc dùng với nhiều nghĩa: thời điểm thành lập đoàn quân Tây Tiến (mùa xuân
1947), mùa xuân của đất nớc, mùa xuân (tuổi trẻ) của các chiến sĩ Tây Tiến.
Câu cuối: Hồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi
Dù đã ngã xuống (hay đã rời xa) nhng hồn (tinh thần) vẫn đi cùng đồng đội, sống cùng
đồng đội. Tứ thơ này nâng chất sử thi cho bài thơ. Bài thơ khép lại song âm điệu vẫn còn
vang vọng mãi trong tâm hồn chúng ta. Có những thứ có thể quên đi song có những điều
chỉ gặp 1 lần mà nhớ mãi. Đó là Tây Tiến.
III. Tổng kết
- Quang Dũng thành công trong việc xây dựng hình tợng bi tráng về ngời lính với vẻ đẹp
hào hùng và hào hoa.
7


- Bài thơ ghi lại một chặng đờng anh hùng của một đơn vị anh hùng. Đó cũng là tinh
thần chung của quân dân ta thời kỳ đầu chống Pháp.
- Tây Tiến đợc viết với bút pháp lãng mạn hào hoa.
Đề: Phõn tớch v p lóng mn v cht bi trỏng ca hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin trong bi th
Tõy Tin ca Quang Dng.
1. Khỏi quỏt v hỡnh tng ngi lớnh, v p lóng mn v cht bi trỏng
- Hỡnh tng ngi lớnh l ngun cm hng ln ca th ca cỏch mng Vit Nam. Tuy nhiờn, hỡnh
tng ngi lớnh c cm nhn t nhiu phng din vi nhiu cm xỳc khỏc nhau: cú hỡnh
tng ngi lớnh c vit theo cm hng hin thc mang v p hn nhiờn, chõn cht, gin d;

cú hỡnh tng ngi lớnh c vit theo cm hng lóng mn vi v p oai phong, sang trng,
ho hoa.
- V p lóng mn th hin trờn nhng phng din: cỏi tụi tr tỡnh trn y tỡnh cm, cm xỳc,
phỏt huy cao trớ tng tng, s dng nhng yu t cng iu, th phỏp i lp tụ m cỏi
phi thng, to nờn n tng mnh m v cỏi ho hựng, tuyt m. V p lóng mn th hin
cm hng hng ti cỏi cao c, sn sng hi sinh cho lớ tng chung ca dõn tc, th hin v p
tõm hn ho hoa, th mng.
- Cỏi bi l s gian kh, hi sinh. Cỏi trỏng l s ho hựng, trỏng l. Cht bi trỏng hũa quyn vo
nhau, s gian kh, hi sinh c th hin qua mu sc ho hựng, trỏng l, bi m khụng ly.
2. V p lóng mn v cht bi trỏng ca hỡnh tng ngi lớnh Tõy Tin trong bi th Tõy Tin
a. V p lóng mn
- Bng bỳt phỏp lóng mn, Quang Dng ó dng lờn chõn dung ngi lớnh c t trong khung
cnh min Tõy va hựng v, va hoang s d di, li ht sc th mng. Ngũi bỳt ca nh th chỳ
trng n nhng nột c ỏo, khỏc thng lm ni bt v p ho hựng, ho hoa ca ngi lớnh
Tõy Tin.
- V p ho hựng ca ngi lớnh qua bc tng i tp th. Cm hng lóng mn khin cỏch nhỡn
nhng ngi lớnh cú v tiu tu, tn t trong hỡnh hi nhng li chúi ngi v p lớ tng, mang
dỏng dp ca nhng trỏng s thi xa. ú l ý chớ, t th hiờn ngang vt lờn, coi thng gian
kh, hi sinh.
- V p ho hoa th hin tõm hn ca ngi lớnh: nhy cm trc thiờn nhiờn Tõy Bc hựng v,
hoang s d di m huyn o th mng; m thm tỡnh ngi; nhng khao khỏt, mng m mónh
lit.
b. Cht bi trỏng
- Quang Dng khụng h che du s gian kh, khú khn trờn nhng chng ng hnh quõn,
nhng cn bnh him nghốo v c nhng hi sinh mt mỏt ca ngi lớnh.
- Nhng cõu th khng nh mnh m khớ phỏch ca tui tr. Ngi lớnh Tõy Tin khụng ch t
nguyn chp nhn m cũn vt lờn cỏi cht, sn sng hin dõng c tui thanh xuõn cho T quc.
ú l dng khớ tinh thn v hnh ng cao p. T th ra trn, lý tng lờn ng ho hựng m bi
trỏng.
- Tuy nhiờn, nhng ngi lớnh khụng h chỡm trong bi thng, bi lu. Bi th vit v s hi sinh

ca ngi lớnh mt cỏch thm thớa bng cm hng bi trỏng. Cỏi cht ca ngi lớnh gi lờn s bi
thng nhng h ó quyt t cho T quc quyt sinh, ú l cỏi cht hp vi tri t, lũng
ngi v tr nờn thiờng liờng, bt t.
3. ỏnh giỏ
- Bi th cú s kt hp mt cỏch hi ho gia cỏi nhỡn hin thc vi cm hng lóng mn. Th th
7 ch chc kho mang ging iu ho hựng nh mt khỳc quõn hnh. Th phỏp i lp tng
phn c trng ca ch ngha lóng mn c s dng trit , phỏt huy cao trớ tng tng, s
dng nhng yu t cng iu tụ m v p khỏc thng, phi thng ca ngi lớnh. Hỡnh
nh th, ngụn ng th va gõn guc, khe khon va mm mi, tr tỡnh. Nhng vn th giu cht
nhc, cht ho
8


- Quang Dng ó dng lờn bc tng i ngi lớnh cỏch mng va chõn thc va cú sc khỏi
quỏt, tiờu biu cho v p, sc mnh ca dõn tc ta trong thi k u chng thc dõn Phỏp. ú l
bc tng i c kt tinh t õm hng bi trỏng ca cuc khỏng chin, c khc tc bng c
tỡnh yờu ca Quang Dng i vi nhng ngi ng i, i vi t nc mỡnh.
- Tõy Tin c vớ nh mt th qu l trỏi mựa trong th ca khỏng chin cũn bi l bi th ó
gúp vo nn thi ca hin i Vit Nam hỡnh tng ngi lớnh ho hoa, thanh lch, lóng mn mang
m cht H Thnh.
- Bi th tiờu biu cho th ca dõn tc trong thi kỡ u cuc khỏng chin chng Phỏp v th ca
cỏch mng Vit Nam, l mt trong nhng thi phm hay nht vit v ngi lớnh. T hỡnh nh
ngi lớnh Tõy Tin ó gi n ngi c thụng ip v lũng yờu nc v lớ tng sng cao p
ca con ngi.

Việt bắc
Tố Hữu
Phần một : tác giả
I. Vài nét về tiểu sử
- Tố Hữu (1920- 2002) tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành.

- Quê : Làng Phù Lai, Xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên- Huế nơi có
truyền thống văn hoá và đấu tranh cách mạng.
- Gia đình : có truyền thống Nho học và rất yêu chuộng văn chơng.
- Tố Hữu đợc giác ngộ cách mạng từ rất sớm (18 tuổi đợc kết nạp Đảng) và hoạt động
cách mạng qua nhiều thời kỳ lịch sử.
- Tố Hữu đã từng giữ nhiều chức vụ quan trọng của bộ máy Nhà nớc và của Đảng (Uỷ viên
Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng) - Giải thởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật đợt 1 năm 1996.
II. Đờng cách mạng, đờng thơ
Đối với Tố Hữu con đờng hoạt động cách mạng và con đờng thơ của ông có sự thống nhất
không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông là một chặng đờng cách mạng.
1. Tập thơ Từ ấy (1937 - 1946)
- Là một chặng đầu tiên tơng ứng với 10 năm đầu hoạt động cách mạng của Tố Hữu.
- Tập thơ gồm 3 phần : Máu lửa, Xiềng xích, Giải phóng.
- Nội dung : Từ ấy là niềm hân hoan của tâm hồn ngời thanh niên trẻ tuổi đang băn
khoăn đi kiếm lẽ yêu đời đã gặp đợc lý tởng, tìm thấy lẽ sống.
- Phần Xiềng xích đợc đánh giá cao hơn cả vì đã thể hiện đợc sự trởng thành của ngời
thanh niên cộng sản và bớc phát triển mới của hồn thơ Tố Hữu (Tâm t trong tù, Nhớ đồng,
Trăng trối,).
- Giá trị : thể hiện chất men say lý tởng, chất lãng mạn trong trẻo, tâm hồn nhạy cảm, sôi
nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới (cái tôi gắn với cộng đồng, dân tộc).
2. Tập thơ Việt Bắc (1947 - 1954)
- Đánh dấu bớc chuyển của thơ Tố Hữu trong chặng đờng này : Hớng vào thể hiện quần
chúng cách mạng, mang tính sử thi đậm nét.
- Nội dung :
+ Là bản hùng ca về cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp với những chặng đờng gian
lao anh dũng và thắng lợi
+ Thể hiện thành công hình ảnh và tâm t của quần chúng cách mạng.
+ Kết tinh những tình cảm lớn của con ngời Việt Nam kháng chiến mà bao trùm và
thống nhất mọi tình cảm là lòng yêu nớc.

- Giá trị : là một trong những thành tựu xuất sắc của văn học chống Pháp.
9


3. Tập thơ Gió lộng (1955- 1961)
Có sự kết hợp thể hiện cái tôi trữc tình công dân khi khai thác các đề tài lớn : Xây dựng
chủ nghĩa xã hội, đấu tranh thống nhất đất nớc, tình cảm quốc tế vô sản.
4. Tập thơ Ra trận và tập thơ Máu và hoa
- Cổ vũ, động viên, ca ngợi cuộc chiến đấu.
- Mang đậm tính chính luận - thời sự, chất sử thi và âm hởng anh hùng ca.
5. Các tập thơ còn lại
- Thể hiện những chiêm nghiệm, đúc kết của tác giả về những chặng đờng cách mạng
của dân tộc và con đờng hoạt động của bản thân
- Giọng thơ trầm lắng, suy t và có màu sắc triết lý.
III. Phong cách nghệ thuật thơ Tố Hữu
1. Thơ Tố Hữu là thơ trữ tình - chính trị
Đây là đặc điểm bao quát nhất trong sự nghiệp thơ Tố Hữu.
- Tố Hữu là một thi sĩ - chiến sĩ, thơ là sự thống nhất giữa tuyên truyền cách mạng và
cảm xúc trữ tình.
- Thơ Tố Hữu chủ yếu khai thác cảm hứng từ đời sống chính trị của đất nớc, từ hoạt
động cách mạng và tình cảm chính trị của bản thân tác giả.
- Lý tởng cách mạng là ngọn nguồn mọi cảm hứng nghệ thuật của Tố Hữu. Lý tởng thực
tiễn cách mạng ở mỗi thời kỳ là đề tài, chủ đề sáng tác của nhà thơ.
Ví dụ : Việt Bắc gắn liền với cuộc kháng chiến 9 năm chống Pháp.
Tố Hữu là nhà thơ cách mạng, nhà thơ của lý tởng cộng sản. Con đờng thơ bắt đầu cùng
lúc với sự giác ngộ lý tởng cộng sản, quá trình sáng tác gắn dới sự lãnh đạo của Đảng.
2. Thơ Tố Hữu thiên về khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn
- Thơ Tố Hữu tập trung thể hiện những vấn đề cốt yếu của đời sống cách mạng và vận
mệnh dân tộc. Cảm hứng hớng về lịch sử, dân tộc chứ không hớng về đời t, hớng về những
lẽ sống lớn tình cảm lớn, niềm vui lớn.

- Nhân vật trữ tình luôn đại diện cho những phẩm chất của giai cấp, dân tộc thậm chí là
của lịch sử và thời đại.
Ví dụ : Chị Trần Thị Lý trở thành Ngời con gái Việt Nam, anh Nguyễn Văn Trỗi là Con
ngời nh chân lý sinh ra.
- Cái tôi trữ tình trong thơ Tố Hữu ngay từ đầu đã là cái tôi - chiến sĩ, cái tôi - công dân
sau đó là cái tôi nhân danh dân tộc, cách mạng.
- Những con ngời trong thơ Tố Hữu luôn có vẻ đẹp của lý tởng cách mạng. Đó chính là sự
thể hiện cảm hứng lãng mạn.
3. Thơ Tố Hữu có giọng tâm tình ngọt ngào
- Cách xng hô gần gũi thân mật (bạn đời ơi, đồng bào ơi, anh chị em ơi) với đối tợng trò
chuyện.
- Tố Hữu tuyên truyền, vận động cách mạng nói chuyện chính trị bằng giọng tâm tình.
Ví dụ : Cuộc chia tay giữa Đảng, chính phủ với quần chúng cách mạng đợc thể hiện qua
lời đối đáp giữa mình và ta trong Việt Bắc.
- Giọng tâm tình ngọt ngào chính là chất Huế trong hồn thơ Tố Hữu.
4. Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà
- Về nội dung : Thơ Tố Hữu phản ánh đậm nét hình ảnh con ngời Việt Nam và tình cảm
Việt Nam trong thời đại mới, tiếp nối với truyền thống tinh thần, tình cảm, đạo lý của dân
tộc.
- Về nghệ thuật : Tố Hữu sử dụng thành công các thể thơ thuần dân tộc (thơ lục bát, thơ
bảy chữ), ngôn ngữ thơ gần với lối nói quen thuộc của dân tộc, thơ giàu nhạc điệu.
IV. Tổng kết
- Vị trí thơ Tố Hữu : là một thành công xuất sắc của thơ cách mạng, thơ trữ tình - chính
trị, kế tục truyền thống lớn của thơ ca dân tộc.
- Thơ Tố Hữu là sự kết hợp của 2 yếu tố : cách mạng và dân tộc trong nghệ thuật.
- Sức hấp dẫn của thơ Tố Hữu là ở niềm say mê lý tởng và tính dân tộc đậm đà.

I. Tìm hiểu chung

PHầN 2: TáC PHẩM

10


1. Hoàn cảnh sáng tác
Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Giơnevơ về Đông Dơng đợc kí kết (tháng 7
năm 1954), hòa bình trở lại, miền Bắc đợc giải phóng, một trang sử mới của đất nớc và
một giai đoạn mới của cách mạng đợc mở ra. Tháng 10 năm 1954, các cơ quan trung ơng
của Đảng và chính phủ rời chiến khu Việt Bắc trở về Hà Nội. "Khi về Hà Nội tôi có cảm
giác nh mình để lại một phần đời ở Việt Bắc. Đó là lí do giản dị khiến tôi viết bài Việt
Bắc". Tố Hữu đã có lần tâm sự nh vậy.
2. Vị trí của bài thơ
- Bài thơ không chỉ là tình cảm riêng của Tố Hữu mà còn tiêu biểu cho suy nghĩ tình
cảm của những con đờng kháng chiến đối với Việt Bắc, đất nớc và cách mạng. Bài thơ là
khúc hát tâm tình của ngời đi kẻ ở song ở bề sâu của nó là truyền thống ân nghĩa và đạo lí
thuỷ chung của dân tộc.
- Việt Bắc là thành công xuất sắc của thơ Tố Hữu, là đỉnh cao của thơ ca Việt Nam thời kì
chống Pháp.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Cảm nhận chung về đoạn thơ
a. ND: Đoạn thơ đã tái hiện đợc không khí của cuộc chia tay đầy lu luyến, bịn rịn sau 15
năm gắn bó ân tình giữa ngời đi kẻ ở. Đó là không khí ân tình của hồi tởng và hoài niệm,
của ớc vọng và tin tởng. Cõu th m ra cnh gió bit, mt hon cnh c bit bc l
cm xỳc tr tỡnh dt do. Cnh gió bit vn quen thuc trong th ca dõn gian v c in
truyn thng ó c T Hu khộo vn dng din t tõm trng mang tớnh thi i. Cuc
chia tay ln ca cỏn b ng, Chớnh ph vi Vit Bc c thu vo cuc chia tay ca mt
ụi trai gỏi: ngi li rng nỳi chin khu l cụ gỏi Vit Bc, ngi v xuụi l anh cỏn b
cỏch mng. Chuyn chung ó hoỏ thnh chuyn riờng, chuyn cỏch mng ca dõn nc tr
thnh chuyn tỡnh yờu ca la ụi, cuc chia tay y bn rn lu luyn gia nhng ngi ó
tng gn bú sõu nng di lõu. Trong cõu chuyn vi mt nh nghiờn cu vn hc ngi
Phỏp T Hu tõm s rng: mỡnh phi lũng t nc v nhõn dõn ca mỡnh. V ó núi v

t nc v nhõn dõn nh núi v ngi mỡnh yờu. Cho nờn tỡnh yờu bin thnh tỡnh ngha
Vit Bc ó tr thnh ting hỏt õn tỡnh chung ca nhng ngi khỏng chin, ca c dõn
tc trong mt thi im lch s ỏng ghi nh.
b. HT: Mi lm nm thit tha mn nng c T Hu th hin bng mt th th giu
tớnh dõn tc. Th lc bỏt, cỏch kt cu i ỏp, s dng i t nhõn xng Mỡnh, Ta quen
thuc trong th ca dõn gian, cú kh nng biu hin mt cỏch thun tin, phự hp vi iu
hn chung ca cng ng ngi Vit Rung lờn cỏi si t lũng chung ca nhng tm lũng
Vit. Tt c nhng yu t ú ó din t tht xỳc ng tỡnh cm quyn luyn thit tha trong
mt cuc chia tay c bit: cha xa ó nh, chia m khụng xa, cỏch m khụng bit.

- Kết cấu : theo lối đối đáp quen thuộc của ca dao, dân ca. Không đơn thuần là lời hỏi đáp mà lạ sự hô ứng, đồng vọng là sự độc thoại của tâm trạng. Đó là cách phân thân
hoá thân để bộc lộ tâm trạng đợc đầy đủ hơn.
- Thể lục bát : ngọt ngào, êm ái, giọng tâm tình.
- Hai từ : "mình" và "ta":
+ "Mình" : chỉ bản thân (ngôi thứ nhất : Ai lên mình gửi cho ta với nàng) nhng còn đợc
dùng để chỉ đối tợng gần gũi, thân thiết (ngôi thứ hai).
+ "Ta" cũng đợc dùng để chỉ bản thân (ngôi thứ nhất số ít : Mình về mình lại nhớ ta) nhng còn đợc dùng để chỉ chung hai hay nhiều ngời (ngôi thứ nhất, số nhiều : Ta cùng đánh
Tây, lòng ta ơn Bác,).
+ Chính Tố Hữu cũng đã xác nhận : "Mình và ta, ta và mình - cả hai đều là chủ thể. Mình
ấy, ta ấy là một phần của đời sống thi sĩ đã trải qua bao nhiêu năm ở Việt Bắc. Cái phần
đời này trò chuyện với phần đời kia. Cuộc chia tay không phải diễn ra bình thờng mà nó
diễn ra trong máu thịt, trong tâm hồn nhà thơ". "Ta" và "mình" có sự chuyển hóa đa nghĩa :
vừa là chủ thể, vừa là đối tợng, vừa phân đôi vừa hòa nhập làm một nhiều khi rất khó phân
biệt.
2. Cuộc chia tay và tâm trạng của ngời đi kẻ ở
a) Tâm trạng bâng khuâng bồn chồn, bịn rịn lu luyến khi chia tay (k1->k4)
- Ngời ở lại lên tiếng trớc và gợi nhắc về những kỷ niệm gắn bó suốt 15 năm (k1):
Mình về mình có nhớ ta.nhìn sông nhớ nguồn?
11



+ 2 c©u ®Çu:
. Cũng như cả bài thơ, bốn câu thơ đầu Tố Hữu đã sử dụng thâât tài tình và linh hoạt thể
thơ lục bát. Đăâc biêât là căâp đại từ xưng hô “Mình-ta” khiến đoạn thơ mang âm hưởng
như khúc hát giao duyên của những đôi trai gái yêu thương nhau trong ca dao, dân ca:
“Mình về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ ”
hay
“Mình về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười”
“Mình – ta” đã được Tố Hữu vâân dụng môât cách sáng tạo thể hiêân giọng điêâu tâm tình
đánh thức tâm linh nhiều người Viêât và có sức lay đôâng mạnh mẽ với đôâc giả. Bởi
“Mình – ta” trong ca dao thường diễn đạt đời sống rất rôâng của những đôi trai gái yêu
thương nhau. Còn ở đây đã được Tố Hữu hình tượng hóa chỉ cán bôâ chiến sĩ và đồng
bào Viêât Bắc. Măât khác hai chữ “Mình – ta” được Tố Hữu đẩy ra hai đầu câu thơ đối măât
với nhau, nhìn nhau đau đáu gợi ra sự xa xôi, cách trở.
. Cái tôi trữ tình của Tố Hữu đã phân thân để diễn tả nỗi nhớ, niềm thương của người ở
lại. Bốn câu thơ láy lại liên tiếp điêâp từ, điêâp ngữ “Mình về mình có nhớ” với hai câu hỏi
thiết tha măân nồng. Câu hỏi về thời gian “mười lăm năm ấy” là hành trình lâu dài vĩ đại
của cuôâc kháng chiến đã bồi đắp tình cảm sâu sắc của những con người kháng chiến
trên quê hương Viêât Bắc. Ở đây tác giả gợi lại những ngày đầu cách mạng với cuôâc
khởi nghĩa Bắc Sơn 1940 và sự kiêân năm 1941 sau mấy mươi năm bôn ba khắp năm
châu bốn bể tìm đường cứu nước, Bác Hồ đã trở về Tổ Quốc, Người chọn Viêât Bắc làm
căn cứ địa cách mạng:
“Ôi sáng xuân nay, xuân 41
Trắng rừng biên giới nở hoa mơ
Bác về. Im lăâng. Con chim hót
Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ”
(Theo chân Bác)
+ 2 c©u sau: Bên cạnh câu hỏi về thời gian là câu hỏi về không gian:

“Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ, núi nhìn sông nhớ nguồn”

. Hình ảnh thơ có sức gợi lớn: “Nhớ núi, nhớ nguồn” đâu chỉ là nhắc nhở tới núi
sông Viêât Bắc thơ môâng, hùng vĩ mà còn xoáy vào ý nghĩa: Viêât Bắc là chiến khu
cách mạng, là côâi nguồn của quê mọi thắng lợi vĩ đại, là quê hương, là đất nước
như ở phần sau của bài thơ tác giả khẳng định:
“Mười lăm năm ấy ai quên
Quê hương cách mạng dùng lên côâng hòa”
. “Mình về mình có nhớ ta” đã là chuyện chung thuỷ, riêng tư. Nhưng đến:
“Mình về mình có nhớ không
Nhìn cây nhớ núi nhìn sông nhớ nguồn”
thì không còn là chuyện của tình yêu lứa đôi mà đã là chuyện ân nghĩa thủy chung
của đạo lý dân tộc “Uống nước nhớ nguồn” là truyền thống thủy chung, là đạo lí
tốt đẹp của dân tôâc Viêât Nam. Bây giờ xa cách, Mình về thành thị, nhớ đừng thay lòng
đổi dại với Ta, mà cũng đừng thay lòng đổi dạ với chính mình:
“Mình về thành thị xa xôi
Nhà cao, còn thấy núi đồi nữa chăng?
Phố đông, còn nhớ bản làng
Sáng đèn còn nhớ mảnh trăng giữa rừng?”
Để cho Việt Bắc ướm hỏi dè chừng như vậy là một cách khéo léo nhà thơ Tố Hữu dự
báo những diễn biến tư tưởng trong hoà bình.
12


- Ngời ra đi cũng cùng tâm trạng ấy nên nỗi nhớ không chỉ hớng về ngời
khác mà còn là nhớ chính mình (k2)
Ting ai tha thit bờn cn
Cm tay nhau bit núi gỡ hụm nay
+ 2 câu đầu: i t phim chi ai c s dng trong cõu th chi ng bo chin khu

Viờõt Bc, lm cõu th tr nờn tr tỡnh, mm mi v y nh hn. Ting ai nh xa xụi m
thõõt gn, chan cha nim cm xỳc thit tha nớu bc chõn ngi ra i. Liờn tip t lỏy
bõng khuõng, bn chn to nờn giai iờõu luyn lỏy ca nhng cõu lc bỏt vn mt
m li cng thờm ngõn nga, thit tha. Ngi ra i thu hiu nhng bn khon nhung
nh ca ngi li cung giói by tõm trng bõng khuõng, bn chn ca mỡnh. y l
tõm trng ra i m khụng l. S tri õn ỏp li tm lũng Viờõt Bc khụng chi bng hỡnh nh
th m cũn cỏch s dng t ng ca tỏc gi. Nu trờn ngi li nhc n thit
tha thỡ n õy ngi ra i li núi tha thit nh mụõt s i ngu trựng phựng. Nh
hiu c ni lng sõu trỏi tim ca nhau.
+ 2 cõu cui:
Hai cõu cui ca on th l s hi tng ca ngi ra i v cuụõc chia tay thm tỡnh
dõn quõn:
Ao chm a bui phõn li
Cm tay nhau bit núi gỡ hụm nay
Trong bi Viờõt Bc ca T Hu ngi ra i, ke li bn rn vng vn nhng ú khụng
phi l s li biờõt ca thip vi chng su au cht cha m ta hn mụõt ln bt gõp
trong th xa:
Ngi lờn nga, ke chia bo
Rng phong thu ó nhum mu quan san
(Truyờõn Kiu)
hay Cng trụng li m cng chng thy
Thy xanh xanh nhng my ngn dõu
Ngn dõu xanh ngt mụõt mu
Lũng chng y thip ai su hn ai (Chinh ph ngõm)
õy l cuụõc chia tay ln cuụõc chia tay gia ng bo Viờõt Bc v cỏn bụõ chin s v
xuụi. Bng hỡnh thc hoỏn d T Hu mn hỡnh nh chic ỏo chm quen thuụõc ca
ngi dõn Viờõt Bc chi ng bo chin khu th hiờõn tỡnh cm yờu thng, gn bú ó
mc cao nht. Bi ỏo chm l mỏu ca quờ hng dõn tụõc õõm , l biu tng
ca vn hựng ca Viờõt Bc. Mõt khỏc din t s xa cỏch, tỏc gi khụng dựng t chia li
m dựng t phõn li. Bi chia li n thun chi s chia cỏch gia nhng con ngi vi

nhau. Cũn phõn li y l nh mụõt th thng nht b mụõt tỏc ụõng ngoi cnh khụng h
mong mun. S gn bú gia ngi chin s cỏch mng vi ng bo keo sn ti mc
tuy hai nhng l mụõt. Chng th m khi cuụõc chia tay din ra h chi bit cm tay nhau
13


bit núi gỡ hụm nay.
Theo dc ng vn hc ta ó tng bt gõp nhng cỏi cm tay
Thng nhau tay nm ly bn tay
(ng Chớ Chớnh Hu)
ú l cỏi cm tõy sit chõt tỡnh ng chớ, ng ụõi cũn õy l cỏi cm tay sit chõt
tỡnh dõn quõn nh cỏ vi nc. Bit bao õn tỡnh thm thit gi trong cỏi cm tay.
Nu nh bn cõu th u ngi li n o bao nhiờu thỡ bn cõu sau li l mụõt
khong lõng trong lũng ngi ra i. ng thi ú cung l cõu tr li ca ngi cỏn bụõ
khỏng chin dnh cho ng bo Viờõt Bc. Ngi ra i tr li bng s im lõng. Im lõng
khụng phi l s quay lng t chi, khụng phi l s ph nhõõn dt khoỏt m l mụõt s
ng tỡnh tri õm li, im lõng nhng cha cht y súng lũng:
Nhng cõu th lc bỏt ca T Hu cú nhng bin tu mi me. Nhp th 3/3 (ỏo chm
a/bui phõn li) v 3/3/2 (cm tay nhau/bit núi gỡ/hụm nay) cựng vi du cui
cõu din t rt ti tỡnh trng thỏi ngõõp ngng quyn luyn ca ke li, ngi i.

- Lời hỏi đã khơi gợi cả một quá khứ đầy ắp kỷ niệm, khơi nguồn cho mạch cảm
xúc nhớ thơng tuôn chảy (k3)

Nhỡn thoỏng qua, t chc cỏc cõu th u lp li phộp lỏy u 6 cõu: Mỡnh i, mỡnh v.
i, V vn ngc chiu trỏi hng, song õy li ng nht mt phng .Ra i hen
v. Vit Bc ó tr thnh quờ hng th hai ca ngi cỏn b khỏng chin. Ngh thut i
c s dng vi tn s cao trong cỏc cõu th. Nhng hỡnh nh th ó thc s ct lờn cht
th nh nhng cõu th i xng mang ve ep c in uyờn bỏc. Hn na, mi hai cõu lc
bỏt cu to bng sỏu cõu hoi nh khi sõu vo k nim. Nhng k nim c gi nh u

l nhng k nim v thiờn nhiờn v cuc sng chung, tỡnh cỏn b vi nhõn dõn chia ngt se
bựi, chung gian lao, chung mi thự.
+ Ki nim v thiên nhiên (câu 1,2,5,6): đó là nhng hỡnh nh chn lc gi cm: Ma
ngun, sui lu, mõy mự, Ngh thut nhõn hoỏ cung to nờn s sng ng cho hỡnh nh
th:
Mỡnh v rng nỳi nh ai
Trỏm bựi rng, mng mai gi
Tỡnh cm ca ngi i vi ngi i xem ra c th hin sõu kớn hn c trong cõu th
ny, chi 14 ch m cha ng bit bao quyn luyn nh thng: Ngi i ri c mt min
rng tr nờn hoang vng, trỏm khụng ngi nht, mng khụng ai hỏi, c nỳi rng cung
mong nh n thn th. Bin phỏp tu t nhõn hoỏ rng nỳi nh ai núi lờn tỡnh cm
thm thit ca Vit Bc vi nhng ngi khỏng chin. Mỡnh v thỡ nỳi rng Vit Bc
trng vng Trỏm bựi rng, mng mai gi. Qu trỏm (trỏm xanh v trỏm en) v
mng mai l hai mún n thng nht ca b i v cỏn b khỏng chin. Mn cỏi tha
núi cỏi thiu, tht hay!
+ Ki nim v con ngời (câu 3,4,7->12): ngời đi gợi lại những kỉ niệm về những ngày

tháng chiến đấu khó khăn miếng cơm chấm muối song tất cả vẫn không quên mối thù
nặng vai của dân tộc. Trong đó, tình cảm con ngời VB làm tất cả đều cảm động. Hỡnh

thc i lp gia cỏi bờn ngoi (ht hiu lau xỏm) v bờn trong (m lũng son) biu
hin chõn tht cuc sng lam lu, nghốo úi ca ngi dõn Vit Bc, nhng trong lũng
thỡ thu chung son st vi cỏch mng.
Nh mt thụng l trong cuc chia tay gia
nhng ngi thõn thit, ngi ta thng õy thi gian v quỏ kh cha xa ó nh, cha
bit ó thng. trờn nn xỳc cm ny, dũng hi t ng nhng ki nim thõn thng ựa v
mónh lit.
Mỡnh về còn nhớ núi non
Tõn Tro, Hng Thỏi, mỏi ỡnh, cõy a
14



Những kỉ niệm về một thời kháng chiến hiện về. Nếu 2 câu 9,10 gợi tới kỉ niệm trên
mặt thời gian thì 2 câu 11,12 lại gợi kỉ niệm trên mặt không gian. Một loạt đia danh đợc nhắc tới nh muốn ghi dấu lại những sự kiện lịch sử hòa hùng: Tõn Tro, Hng Thỏi,
mỏi ỡnh, cõy a. Địa danh thì giản dị song sự kiện thì lớn lao: nơi làm lễ xuất quân của
đội quân đầu tiên trong lịch sử quân đội nhân dân VN, nơi tổ chức cuộc họp quan trọng
phát động cuc khi ngha thỏng 8. i t mỡnh, ta vn c s dng trong i ỏp th
ca dõn gian nay c T Hu s dng y bin o: Khi mỡnh l ta, khi ta l mỡnh, cỏi
ngm y hai ta l mt ó rừ. Cõu hoi y y nh m sõu kớn: Mỡnh quờn ta cung l quờn chớnh
mỡnh ú. Cung nh phn sau, T Hu khng nh:
Mỡnh i mỡnh li nh mỡnh
Ngun bao nhiờu nc ngha tỡnh by nhiờu
Nh th ó khai thỏc rt t ch mỡnh trong ting Vit. Mỡnh va l bn thõn va l ta,
mỡnh cung l ngi thõn thit cú th xem nh chớnh mỡnh vy. i t nhõn xng c s
dng va thng nht va bin hoỏ khin Vit Bc ct lờn nh ting lũng ng vng bn
ho õm tõm hn ca ke ngi i.
S i chụ trong t chc cõu th: Mỏi ỡnh Hng Thỏi, cõy a Tõn Tro c vit
thnh: Tõn Tro Hng Thỏi mỏi ỡnh cõy a chng to tờn riờng v danh t chung u ó
ng nht hon ton v y ngha. Nụi nh v chin khu Vit Bc Tõn Tro, Hng Thỏi, ó
chuyn hoỏ thnh nụi nh quờ hng Mỏi ỡnh cõy a nhng hỡnh nh ó i vo tõm thc
ngi Vit t ngn i. Trong th T Hu, cỏi riờng, cỏi chung nh khụng cũn ranh gii,
cỏi cu cỏi mi lng vo nhau, (Nguyn Vn Hnh) m õy l mt trng hp in hỡnh.
- Li khng nh tỡnh cm ca ngi ra i (K4)
+ 2 cõu u: ún ht nhng li õn tỡnh õn ngha ca Vit Bc, bõy gi ngi v mi
m li. Li ngi v cung chớ tỡnh chớ ngha:
Ta vi mỡnh, mỡnh vi ta
...Ngun bao nhiờu nc, ngha tỡnh by nhiờu
Hai i t ta mỡnh c xon xuyt, qun quyt Ta vi mỡnh, mỡnh vi ta tht l nng
nn,y ngha li khụng rch rũi ri nhp li lm mt.
+2 cõu sau:

Mỡnh i, mỡnh li nh mỡnh
(Tr li cho cõu hoi: Mỡnh v mỡnh cú nh ta)
Din xuụi ra ngụn ng ca tỡnh yờu l Anh i anh li nh em. Nhng õy cũn cú
ngha: anh i, anh li nh chớnh anh. Bi mt phn mỏu tht ca anh ó gn vi VB ri.
Nụi nh ca ngi i tht l do dt, ngha tỡnh ca ngi i i vi Vit Bc tht l bt
tn Ngun bao nhiờu nc, ngha tỡnh by nhiờu. T.Hu ó mn cỏch núi m mu
sc ca dao din t tỡnh cm. Ngi i tr li nh vy hn lm yờn lũng ngi li Vit Bc.

b) Nỗi nhớ da diết, mênh mang với nhiều sắc thái và cung bậc khác nhau (k5->k11)
Trong niềm hoài niệm, nỗi nhớ có 3 phơng diện gắn bó, không tách rời : nhớ cảnh, nhớ
ngời và nhớ về những kỷ niệm kháng chiến.
- Nỗi nhớ về thiên nhiên Việt Bắc (k5->k6):
Thiên nhiên Việt Bắc hiện lên với vẻ đẹp đa dạng theo thời gian, không gian khác nhau
(sơng sớm nắng chiều, trăng khuya, các mùa trong năm) (k5).
Thiên nhiên trở nên đẹp hơn, hữu tình hơn khi có sự gắn bó với con ngời (ngời mẹ địu
con lên rẫy, ngời đan nón, em gái hái măng) (k6)
- Đoạn thơ từ câu Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi đến câu Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ
chung là đọan thơ tả cảnh đặc sắc của Tố Hữu (k7)
Đoạn thơ đợc sắp xếp xen kẽ cứ 1 câu tả cảnh lại 1 câu tả ngời vừa thể hiện sự gắn bó
giữa cảnh và ngời vừa làm giảm bớt ấn tợng về sự hoang vu, hiu quạnh vốn có của núi
rừng Việt Bắc. Cảnh vật hiện lên nh một bức tranh tứ bình với 4 mùa (xuân, hạ, thu, đông)
mỗi mùa có nét đẹp riêng.
- Nỗi nhớ về cuộc sống và con ngời Việt Bắc (k6->k7)

15


Đó là cảnh sinh hoạt bình dị của ngời dân Việt Bắc. Nét đẹp nhất chính là nghĩa tình và
lòng quyết tâm đùm bọc, che chở cho cách mạng hi sinh tất cả vì kháng chiến dù cuộc
sống còn rất khó khăn.

- Nỗi nhớ về những kỷ niệm kháng chiến (k8->k11)
B1. Kh 5
- 6 cõu u: Cnh VB qua nụi nh
xua tan nhng hoi nghi ca ngi li, ngi v phi núi nhng li tht nng
thm, phi so sỏnh vi nhng tỡnh cm cao quy nht ca con ngi:
Nh gỡ nh nh ngi yờu
Trng lờn u nỳi, nng chiu lng nng
T nh c ip li trựng trựng v mụi t li gi lờn khụng bit bao nhiờu ki nim
thõn thng gia ta vi mỡnh. Nhng chi tit nho nht ó c hi tng (m cỏi nho
trong tỡnh yờu chớnh l cỏi ln).
Qua hi tng ca ch th tr tỡnh, cnh Vit Bc hin lờn tht ep. Nụi nh thit tha
ca ngi cỏn b sp v xuụi ó khc sõu thiờn nhiờn nỳi rng Vit Bc vi ve ep va
hin thc, va th mng, thi vi, gi rừ nhng nột riờng bit, c ỏo, khỏc hn nhng
min quờ khỏc ca t nc. Chi nhng ngi ó tng sng Vit Bc, coi Vit Bc
cung l quờ hng thõn thit ca mỡnh mi cú nụi nh tht da dit, nhng cm nhn
tht sõu sc, thm thớa v ỏnh nng ban chiu, ỏnh trng bui ti, nhng bn lng m
trong sng sm, nhng bp la hng trong ờm khuya, nhng nỳi rng sụng sui
mang nhng cỏi tờn thõn thuc tt c l khong thi gian v khụng gian lúng lỏnh k
nim.

- 12 cõu sau: on th l nhng hi tng ca tỏc gi v nhng ngy khú khn gian kh
nhng cha y tỡnh ngi nng m, l nhng k nim vi nhng con ngi ni õy.
+ Ta i ta nh nhng ngy
Mỡnh õy ta ú, ng cay ngt bựi
Dự bn thõn cú i xa, dự cú ni chn no thỡ vn s luụn nh v mỡnh. Ngụn t
xng hụ tht gin d m thõn thng. Mỡnh cựng ta no cú th quờn c nhng
ng cay ngt bựi ó tri qua. Hỡnh nh n d ng cay chớnh l nhng khú nhc, gian
nan m nhõn dõn cựng cỏn b ó phi tri qua trong sut thi k khỏng chin, cũn nim
vui chin thng khụng gỡ khỏc chớnh l ngt bựi. Tng ni nh nh trn ngp trong tõm
hn T Hu biu hin cho mt tỡnh cm sõu nng ta nh ni tng t n ngi

thng. ip t nh c lp i lp li cng khc sõu hn s nh nhung nghỡn trựng
tha thit ca tỏc gi i vi Vit Bc.
+ Thng nhau chia c sn lựi
Bỏt cm s na, chn sui p cựng
Tuy thiu thn, gian kh nhng cnh v ngi Vit Bc p v tỡnh ngha chan hũa. Hỡnh
nh tng trng: "Chia c sn lựi, bỏt cm s na, chn sui p cựng" kt hp vi cỏch
dựng t cựng ngha "chia, s, cựng" din t c mi tỡnh cm "chia ngt s bựi" gia
nhõn dõn Vit Bc v cỏn b cỏch mng. Bit bao tỡnh ngha sõu nng trong "c sn", "bỏt
cm", "chn sui"... m ngi cỏn b cỏch mng ó chu n Vit Bc. õy l mt hỡnh nh
m tỡnh giai cp.
16


+ Nhớ tình cảm của những người mẹ Việt Bắc:
Nhớ người mẹ nắng cháy lưng.
Địu con lên rẫy, bẻ từng bắp ngô
Hình ảnh chọn lọc: Người mẹ nắng cháy lưng... gợi người đọc liên tưởng đến sự tần tảo
chắt chiu, cần cù lao động của bà mẹ chiến sĩ trong kháng chiến đã đùm bọc, cưu mang
chiến sĩ, cán bộ cách mạng. Đó là hình ảnh tiêu biểu cho cái đẹp, cái ân tình trong cuộc
sống kháng chiến không thể phai nhòa trong kí ức của người về xuôi .
+ Nhớ cảnh sinh hoạt cơ quan và âm thanh của cuộc sống sinh hoạt:
Nhớ sao lớp học i tờ
…Chày đêm nện cối đều đều suối xa...
Đoạn thơ còn dựng lại những khung cảnh quen thuộc với những hình ảnh và âm thanh
hết sức tiêu biểu cho sinh hoạt trong kháng chiến Việt Bắc. Câu thơ đối ý mà nêu bật tinh
thần lạc quan yêu đời của cán bộ, chiến sĩ cách mạng dù cuộc sống còn rất gian khổ, khó
khăn :
"Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo"
Âm thanh "tiếng mõ rừng chiều" và "chày đêm nện cối đều đều suối xa" là âm thanh
đặc trưng của Việt Bắc, phản ánh sinh hoạt yên ả, bình dị nơi núi rừng, gợi nhớ một thời

đã qua.
B2. Khổ 6
1. Hai câu đầu:
- Mở đầu đoạn thơ, người cán bộ kháng chiến hỏi Việt Bắc có nhớ “ta” không và diễn tả
nỗi nhớ của mình với Việt Bắc một cách khái quát:
“Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người”
Điệp từ “Ta về” và “nhớ” tăng cường nhạc điệu êm ái hợp với tình cảm thương nhớ và
nhấn mạnh tình cảm tha thiết giữa người đi kẻ ở.
- Trong nỗi nhớ của người ra về, ấn tượng sâu đậm nhất là “hoa” và “người”. “Hoa” là
biểu tượng của thiên nhiên Việt Bắc tươi đẹp. Đặt “hoa” bên cạnh “người” làm tôn lên
niềm yêu mến trân trọng của người đối với nhân dân Việt Bắc tình nghĩa.
+ Người ra về nhớ cả hình ảnh bốn mùa của Việt Bắc. Màu sắc, đường nét, âm thanh
của rừng núi Việt Bắc được miêu tả trong sự vận động của thời gian, không gian. Mùa
nào, cảnh rừng Việt Bắc cũng đẹp, cũng nên thơ đáng yêu, đáng nhớ. Có thể coi đấy là
bộ tranh tứ bình đặc sắc của cảnh rừng Việt Bắc kháng chiến in đậm trong tâm trí của
người về. Nhà phê bình H.Thanh đã nhận xét: “Những câu thơ của T.Hữu viết về thiên
nhiên trong VB có thể sánh với bất kì đoạn thơ miêu tả thiên nhiên nào trong văn học cổ
17


điển”. Nó làm ta gợi nhớ tới câu thơ trong “Truyện Kiều của N.Du: “Sen tàn, cúc lại nở
hoa. Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân.”
+ Đó còn là hình ảnh con người. Con người làm thiên nhiên không buồn mà đày sức
sống. con người toát ra vẻ đẹp trong lao động, trong sự hòa hợp với thiên nhiên.
2. Hai câu 3,4:
- Cảnh: Đây là mùa đông với màu xanh tha thiết lại đột ngột bùng lên màu “hoa chuối đỏ
tươi” như ngọn lửa của rừng, ấm áp tìn yêu: “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. Vẻ đẹp của
màu sắc, của hoa lá, của ánh sáng, của hương hoa hòa quyện với vẻ đẹp của con
người.

- Người: Giữa “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi” đã nổi bật lên hình ảnh người lao động
miền núi:“Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”. Tố Hữu quan sát rất tinh. Người đi rừng
bao giờ cũng có một con dao trần dắt lưng lấp lánh ánh sáng mặt trời. Hình ảnh “đèo
cao ánh nắng”… ấy làm sao mà quên được? Chỉ 1 câu thơ mà giúp ta cảm nhận được
tư thế mạnh mẽ, khỏe khoắn của những con người làm chủ thiên nhiên. Trong cuộc
kháng chiến của dân tộc, dù là người chiến đấu hay lao động đều có vẻ đẹp hào hùng
như vậy: “Núi khoog đè nổi vai vươn tới. Lá ngụy trang reo với gió đèo” (Lên Tây Bắc).
3. Hai câu 5,6:
- Cảnh: “Ngày xuân mơ nở trắng rừng”
Bức tranh mùa xuân lại được chuyển sang gam màu lạnh. Ngày xuân rừng núi phủ
một màu trắng tinh khiết của hoa mơ. Động từ “nở” khiến cho màu sắc như đang vận
động, màu trắng càng có sức ám ảnh đối với người đọc.
- Người: Dưới ánh sáng của rừng mơ mùa xuân, hình ảnh cô gái lao động Việt Bắc hiện
lên thanh mảnh, dịu dàng:“Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”. Từ “chuốt”, “từng”
gợi sự tỉ mỉ, cần mẫn, khéo léo của các cô gaisVB. Con người tài hoa ấy cũng đã đi vào
thơ N.Đ.Thi: “Tay người như có phép tiên. Trên tre lá cũng dệt nghìn bài thơ”.
4. Hai câu 7,8
- Cảnh: Mùa hè, âm thanh của tiếng ve là đặc trưng của rừng núi Việt Bắc:
“Ve kêu rừng phách đổ vàng”
Tác giả đã sử dụng bút pháp ấn tượng . Tưởng chừng như tiếng “ve kêu” đậm đặc, rung
chuyển cả cây rừng khiến cho lá “phách đổ vàng”. Đó không chỉ là ấn tượng về sự
chuyển động mà còn có sự chuyển dịch của thời gian. Trước mắt người đọc là những
rừng phách đang dần vàng rực theo tiếng ve ngân. Chữ “đổ” là nhãn tự khiến ta nhớ tới
bài “Thơ duyên” của Xuân Diệu: “Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá. Thu đến nơi nơi động
tiếng huyền”. Ấn tượng ấy mang lại nét lạ cho phong cách thơ Tố Hữu.
- Người: Giữa cảnh rừng hè, bất chợt gặp một cô gái “hái măng một mình”, phong cảnh
thật là hữu tình. Cô gái tuy một mình mà chẳng thấy cô đơn, ngược lại khung cảnh càng
tôn thêm sự trẻ trung của cô. Con người ấy đang làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
5. Hai câu cuối
- Cảnh: Cảnh thu Việt Bắc lại được miêu tả về đêm với bầu trời cao rộng và mảnh trăng

thu thanh bình:“Rừng thu trăng rọi hòa bình”. Chữ “hòa bình” làm không gian trở nên êm
đềm đồng thời cũng là niềm ao ước của tất cả người dân bấy giờ.
- Người: Những đêm trăng thu nổi lên “tiếng hát ân tình thủy chung” như tạc vào trong
dạ của người ra đi. Trong trí nhớ của họ, phong cảnh Việt Bắc đầy màu sắc như một cái
nền để làm nổi bật hình ảnh người Việt Bắc đảm đang,tình nghĩa, thủy chung.
-> Đây là đoạn thơ đặc sắc trong bài thơ “Việt Bắc”. Đoạn thơ đã diễn tả được tình cảm
nhớ thương Việt Bắc sâu nặng của người cán bộ kháng chiến khi rời Việt Bắc để trở về
thủ đô Hà Nội. Đặc biệt hơn cả là trong tâm tưởng của người ra về in sâu hình ảnh sắc
màu của bức tranh tứ bình tươi sáng rực rỡ thơ mộng. Đoạn thơ đã diễn tả được một
khía cạnh sâu sắc của chủ đề bài thơ “Việt Bắc” là tình cảm thủy chung – thủy chung với
cách mạng.

B3. Khổ 7
18


1. Cõu 1-6: Thiờn nhiờn Vit Bc nh cú linh hn l nh tỏc gi s dng phộp nhõn
húa. Nỳi rng Vit Bc ti ep ó tr thnh luy st bo v v che ch cho b i võy,
ỏnh quõn thự. Mụi mt tờn nỳi, tờn sụng, tờn ph, tờn bn l mt chin cụng lng ly
ca quõn dõn Vit Bc.
2. Cõu 7-10: Những cảnh rộng lớn, những hoạt động tấp nập sôi động của cuộc

kháng chiến đợc tái hiện với bút pháp đậm nét tráng ca. Hồi tởng về cuộc kháng
chiến anh hùng, giọng thơ bỗng trở nên sôi nổi, cuồn cuộn hào hùng. Đến đây, điệp
từ " nhớ" dờng nh cũng trở nên dồn dập hơn bởi cùng với nó là hàng loạt những địa
danh đợc liệt kê: Phủ Thông, Đèo Giàng, Sông Lô, Phố Ràng, Cao- Lạng, Nhị Hà.
Đây là những địa danh gắn với những chiến công buổi đầu, những chiến thắng mở
màn vang dội.
B5. Kh 8


Nu nh nhng on th trc, T Hu mang n cho ngi c ve ep ca
tỡnh ngha quõn dõn qua nhng k nim ngt ngo gn bú. Thỡ on th ny, nh th
ó t ngt chuyn dũng. Khụng cũn nhng dũng th ngt ngo nh ca dao na m
on th ny ó mang õm hng ca cm hng s thi hựng trỏng. ú l nhng hỡnh
nh gi ra n tng chung v sc mnh ca dõn tc trong khỏng chin, l hỡnh nh ca
nhng on quõn ra trn vụ tn ip trựng, l hỡnh nh hựng v ca cuc chin tranh
nhõn dõn t hỡnh nh nhng on dõn cụng, l hỡnh nh nhng on xe c gii trờn
ng ra trn lm bng sỏng nhng ờm khỏng chin. ú l khớ th ca "40 th k
cựng ra trn" ngi sỏng trong trn chin sinh t vi ke thự.
1. 2 cõu u: Trc ht ú l n tng chung v sc mnh ca dõn tc ta trong
khỏng chin vi nhng ng VB ca ta... t rung. c cõu th ta ó thy ngay õm
hng ht sc hựng trỏng ca bi ca khỏng chin vang lờn t nhng ip t ờm
ờm, t lỏy rm rp. V t gi t hỡnh nh t rung. Nhng t y u l nhng t
c cu to bi ph õm n ( - ờm ờm), nhng ph õm rung (r - rm rp). n
tng nhng cõu th ny cũn c ni bt lờn bi y ngha khỏi quỏt, y ngha biu
trng ca hỡnh nh con ng. Khi tỏc gi núi nhng ng Vit Bc ú l nhng con
ng va rt thc nh tỏc gi tng vit ng ta rng thờnh thang tỏm thc.
ng Bc Sn, ỡnh C, Thỏi Nguyờn, ng qua Tõy Bc, ng lờn in Biờn
nhng con ng m ra cựng vi chin thng ca quõn dõn ta, nhng cung l con
ng y y ngha tng trng khỏi quỏt c mt quỏ trỡnh i lờn ca khỏng chin v
cỏch mng. Con ng ang dn ti thnh cụng.
2. 2 cõu 3,4: Hỡnh nh mt t nc trong khỏng chin, ca Vit Bc trong thỏng
nm ho hựng bụng tr nờn rc sỏng v hựng v bi hỡnh nh nhng on quõn ra trn:
Quõn i ip ip trựng trựng
Anh sao u sỳng, bn cựng mu nan
Hỡnh nh on quõn ra trn ó c cm hng lóng mn to nờn tm vúc vu tr
bi hỡnh nh ỏnh sao u sỳng, mt hỡnh nh rt thc nhng ó vt ln lờn bi cm
hng lóng mn. Ba hỡnh nh: sỳng sao mu nh i cựng nhau. Khõu sỳng tng
trng cho y chớ ỏnh gic ca ngi lớnh, chic mu l cỏch núi hoỏn d núi v ngi
lớnh nhng ng thi li chi tm vúc vn ti sao tri ca ngi lớnh. Anh sao l hỡnh

nh chi ngụi sao trờn mu ngi chin s. Sao cung l biu tng ca t quc. Ngi
lớnh ra chin trn mang theo c t quc bờn mỡnh:
Anh vo b i sao trờn mu
Vn mói l sao sỏng dn ng
Em mói l hoa thm trờn inh nỳi
Bn mựa thm mói cỏnh hoa thm
(Vu Cao)
Nh th ó dựng thc o vu tr o tm vúc ca ngi chin s cỏch mng. Nhng
ngi chin s ang hnh quõn ra trn. ú l õm hng ca nhng ch i, ip ip,
19


“trùng trùng”. Từ hình ảnh ấy Tố Hữu như dựng lên trước mắt người đọc vẻ đẹp của
những đoàn binh ra trận mà như một dải ngân hà lấp lánh đang cuồn cuộn đổ về phía
tiền phương.
3. 2 câu 5,6: Trong bức tranh tổng hợp về sức mạnh của dân tộc ta trong kháng
chiến, Tố Hữu còn dùng một màu sáng, một màu sáng chói loà để làm bừng lên vẻ đẹp
hùng vĩ của cuộc chiến tranh nhân dân, dù chỉ qua một chi tiết về đoàn dân công. Đó là
hình ảnh:
“Dân công đỏ đuốc từng đoàn
Bước chân nát đã muôn tàn lửa bay”
Câu thơ không hề có một chữ “điệp điệp”, “trùng trùng” nào mà ta vẫn thấy sự điệp trùng
ấy. Đó là cảm giác có được bởi cấu trúc hết sức độc đáo của câu thơ. Tác giả không
viết “từng đoàn dân công đỏ đuốc”, mà mở đầu câu thơ là hai chữ “dân công”, cuối câu
thơ là hai chữ “từng đoàn”. Cấu trúc ấy gợi ra sự điệp trùng vô tận của những đoàn dân
công. Ở đây là hình ảnh “bước chân nát đá muôn tàn lửa bay”. Hình tượng bàn chân là
hình tượng biểu trưng cho sức mạnh của con người gắn liền với những chặng đường
đấu tranh cách mạng. Ở đây hình ảnh bàn chân đã được thủ pháp phóng đại, cường
điệu làm bừng sáng lên ánh sáng lãng mạn nhưng đầy khí thế oai hùng lẫm liệt tựa như
“tam quân tì hổ khí thôn ngưu” (thế mạnh ba quân như hổ báo nuốt trôi trâu).

4. 2 câu 7,8: Với hai dòng thơ tiếp theo, bức tranh kháng chiến hiện lên với những
hình ảnh mới. Đó là hình ảnh của những đoàn xe cơ giới ra trận. Sự hùng vĩ của nó
được đo bằng thước đo của nghìn đêm lịch sử, “Nghìn đêm thăm thẳm sương dày” đã
bị xua đi bởi “Đèn pha bật sáng như ngày mai lên”. Chữ “bật sáng” nhằm nhấn mạnh cái
khoảnh khắc chói loà, kháng chiến chuyển sang thời kỳ mới, thời kỳ chiến thắng.
5. Bốn câu thơ cuối khép lại bằng niềm vui chiến thắng :
“Tin vui chiến thắng trăm miền
…Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng”
Tố Hữu sử dụng bốn câu thơ để miêu tả không khí chiến thắng đang dồn dập trên khắp
đất nước. Cũng là một thủ pháp liệt kê nhưng những địa danh ở đây không gắn với chữ
“nhớ” như ở những dòng thơ mở đầu của đoạn mà gắn với những chữ “vui” để thấy tin
vui đang như bay lên từ khắp trăm miền. Kết cấu của bốn câu thơ này cũng là một kết
cấu khá chặt chẽ. Câu một là cảm xúc bao quát: “Tin vui chiến thắng trăm miền”, còn ở
câu sau nhằm thể hiện sự lan toả của những tin vui khắp trăm miền ấy. Vì thế những địa
danh liên tiếp xuất hiện gắn liền với các tin vui chiến thắng. Sự liệt kê các địa danh
chiến thắng cũng chứa đựng những giá trị tư tưởng-nghệ thuật. Đó là sự sắp xếp nhằm
làm nổi bật tin vui như bay đi trong một tốc độ “siêu tốc”. Vừa mới đó là Hòa Bình - Tây
Bắc – Điện Biên, tiếp sau đã là Đồng Tháp (Nam Bộ), An Khê (Tây Nguyên), lại đã là
Việt Bắc, đèo De núi Hồng.
B5. Khổ 9-10
Tác giả lại chuyển sang giọng điệu thơ trang trọng, thiêng liêng để diễn tả nỗi nhớ của
người về đối với Trung ương Chính phủ - Cụ Hồ. Và hình ảnh của Việt Bắc trong trí nhớ
của người về là quê hương cách mạng, là căn cứ địa kháng chiến, niềm tin là hi vọng
của cả dân tộc.
1. Qua 4 câu thơ đầu của khổ thơ 10 ta thấy được nỗi nhớ của cán bộ về xuôi cũng
như nhân dân Việt Bắc về vị cha già kính yêu của dân tộc một cách thật tha thiết Người đã mở cho Cách mạng Việt Nam một con đường mới. Lối điệp cấu trúc qua hai
câu thơ 6 chữ bắt đầu bằng chữ ''ở đâu'' đều xuất hiện hình ảnh của hiện thực đau đớn
của quê hương đất nước ta: "u ám quân thù'', '' đau đớn giống nòi''. Đó là những hình
ảnh hiện thực đau đớn của một dân tộc bị mất nước, bị giặc ngoại xâm: chúng bóc lột
nhân dân ta một cách vô cùng tàn nhẫn, chúng gây ra nạn đói khủng khiếp khiến hơn 2

triệu đồng bào ta bị chất đói,... một hiện thực khó mà phai mờ được. Để làm nhẹ dịu
hình ảnh đau đớn ấy, nhà thơ đã lồng vào 2 hình ảnh đối lập: '' Cụ Hồ sáng soi'', ''mà
20


nuụi chớ bn'' cõu th 8 ch. ip t ''nhỡn'' v ''trụng'' hai cõu th 8 ch u hng
v Vit Bc - trung tõm u nóo ca cuc khỏng chin. ''C H sỏng soi'' gi n ỏnh
sỏng ca lớ tng soi ng cho dõn tc, ỏnh sỏng ca nhng chi o sỏng sut , ỏng
sỏng ca nim tin v hy vng. Cm t '' m nuụi chớ bn '' din t dự hin thc cú gian
kh n õu thỡ, phi i din vi nhng khú khn th thỏch nhiu th no thỡ chi cn
nhỡn v VB nhõn dõn se cm thy cú lũng tin v y chớ chin u, nuụi chớ bn, trng kỡ
khỏng chin chc chn se thnh cụng.
2. Bn cõu th cui trong kh 10 l li khng nh ca ngi cỏn b v xuụi, cỏn b
se khụng quờn 15 nm y - 15 nm chỳng ta ó tng gn bú thit tha mn nng, u
tranh dnh c lp t do cho dõn tc; cỏn b se khụng quờn Vit Bc l quờ hng ca
Cỏnh mng bi chớnh ni ny mỡnh v ta ó cựng nhau u cú c nn Cng hũa
cho ngy hụm nay. Mt ln na T Hu li nhc n 2 a danh ni ting v 2 s kin
ni bt ó tng din ra Vit Bc '' Mỏi ỡnh Hng Thỏi, cõy a Tõn Tro'' chi nhn
mnh rng mỡnh se luụn nh v Vit Bc - cỏi nụi ca Cỏch mng. n trong nụi nh y
chỡnh l lũng bit n sõu sc v li ha se luụn thy chung ca ngi cỏn b min xuụi
vi cỏn b min ngc.
Ngi v khụng quờn tr li cõu hoi gay cn ca Vit Bc:
Mỡnh v mỡnh li nh ta
Mỏi ỡnh Hng Thỏi, cõy a Tõn Tro (2)
(Tr li cho cõu hoi Mỡnh i mỡnh cú nh mỡnh)
Ngha l ngi v mun nhn nh vi Vit Bc l dự xa cỏch dự v thnh th xa xụi thỡ
ngi cỏc b khỏng chin nm xa vn gi gỡn v phỏt huy phõm cht tt ep ca
ngi cỏn b cỏch mng.

3. Những đặc sắc về nghệ thuật của đoạn thơ

Việt Bắc tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu :
- Tính trữ tình - chính trị : Việt Bắc là khúc hát ân tình thuỷ chung của những ngời cách
mạng với lãnh tụ, với Đảng và cuộc kháng chiến.
- Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết.
- Nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc : thể hiện thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật
sử dụng hình ảnh và hiện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao.
Tố Hữu đã thành công khi kết hợp nhuần nhuyễn nội dung chính trị và cảm xúc trữ
tình với hình thức nghệ thuật đậm đà tính dân tộc.
Đề: Làm rõ tớnh dõn tc trong ni dung v ngh thut Vit Bc
1. Tớnh dõn tc trong ni dung ca bi th Vit Bc:
- V ni dung biu hin, tớnh dõn tc ca tỏc phm vn hc bao gi cng c bc l trc ht
vic tỏc phm y cp ti v th hin rừ tớnh cỏch ca dõn tc, c im linh hn, ct cỏch ca
dõn tc. Vi bi th Vit Bc, nht l trong on m u v phn mt, qua nhiu dũng th tinh t,
hn th T Hu ó tp trung th hin nhiu v p c trng cho tõm hn, ct cỏch ca dõn tc,
ca ngi Vit:
+ Tỡnh cm thit tha gn bú vi ci ngun, vi quỏ kh, khụng bao gi quờn mt thi gian kh:
"Mỡnh v mỡnh cú nh ta....nhỡn sụng nh ngun", "Mỡnh i mỡnh cú nh...mỏi ỡnh cõy a", "Ta
vi mỡnh, mỡnh vi ta...Ngun bao nhiờu nc, ngha tỡnh by nhiờu", "Mi lm nm y ai
quờn...dng nờn Cng hũa"

21


+Tình cảm gắn bó, chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ: "Trám bùi để rụng...", "Ta đi ta nhớ
những ngày...chăn sui đắp cùng".
+Tinh thần lạc quan cách mạng, niềm vui sống, yêu đời: "Gian nan đời vẫn...núi đèo", "Nghìn
đêm...như ngày mai lên".
+Tinh thần đoàn kết đồng lòng chung sức kháng chiến: "Nhớ khi giặc đến...cả chiến khu một
lòng".
+Niềm tự hào dân tộc, niềm hãnh diện trước sự trưởng thành mạnh mẽ của Cách mạng: "Những

đường Việt Bắc ...mũ nan", trước những chiến thắng vang dội lây lan từ miền này sang miền
khác: "Tin vui chiến thắng...núi Hồng"
+Hiện thân tiêu biểu nhất, đầy đủ nhất cho tính cách Việt Nam, con người Việt Nam trong kháng
chiến chính là hình ảnh Bác Hồ. Chính vì vậy hình ảnh Bác Hồ cũng như chiến khu Việt Bắc đã
trở thành những chuẩn mực, những phẩm chất cao quý thiêng liêng nhất để con người ở mọi nơi
hướng về noi theo: "Ở đâu u ám quân thù...nuôi chí bền".
2. Tính dân tộc trong nghÖ thuËt
- Tính dân tộc thể hiện ở thể thơ lục bát (thể thơ truyền thống của dân tộc). Giọng thơ mềm mại,
uyển chuyển, giàu tính nhạc, dễ đi vào lòng người:
Nhớ gì như nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi năng chiều lưng nương
Nhớ từng bản khói cùng sương
Sớm khuya bếp lửa người thương đi về
- Tính dân tộc thể hiện qua hình thức hát đối đáp trong ca dao trữ tình truyền thống. Thường là
hát đối đáp giữa nam và nữ qua đó bộc lộ tình yêu quê hương đất nước con người. Ở đây, người
về xuôi và người VB đối đáp với nhau.
- Tính dân tộc thể hiện ở cách xưng hô: ta – mình mộc mạc, dân dã, thấm đượm nghĩa tình quân
dân. VB và người cán bộ giống như một đôi bạn tình.
- Tính dân tộc mang đậm hồn ca dao và truyện Kiều, thể hiện qua so sánh ví von:
+ Ca dao:
Người về ta chẳng cho về
Ta nắm vạt áo ta đề bài thơ …
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói nhớ thương mình bấy nhiêu
22


Trong VB T Hu vit:
Mỡnh i mỡnh li nh mỡnh
Ngun bao nhiờu nc ngha tỡnh by nhiờu

+ Truyn Kiu:
Nhng l ry c mai ao
Mi lm nm y bit bao nhiờu tỡnh
T Hu vit:
Mỡnh v mỡnh cú nh ta
Mi lm nm y thit tha mn nng
- Tớnh dõn tc th hin qua ngụn ng thun Vit, gin d, d thuc, d nh. Hỡnh nh th gn gi
i thng nhiu sc gi.

đất nớc
(Trích: Mặt đờng khát vọng)
Nguyễn Khoa Điềm
I. Tìm hiểu chung
1. Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu cho thế hệ các nhà thơ trẻ
thời kỳ chống Mỹ. Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa cảm xúc nồng nàn
và t duy sâu lắng về đất nớc và con ngời Việt Nam.
2. Trờng ca Mặt đờng khát vọng đợc hoàn thành ở chiến khu Trị- Thiên năm 1971. Tác
phẩm thể hiện sự thức tỉnh của thế hệ thanh niên thời chống Mỹ với ý thức trách nhiệm
sâu sắc với quê hơng đất nớc.
3. Đoạn trích Đất nớc thuộc phần đầu của chơng V trong tác phẩm đợc xem nh một bài
thơ trọn vẹn. i vi mt t nc, mt dõn tc liờn tc chng ngoi xõm nh chỳng ta bo v
nn c lp thỡ tỡnh yờu quờ hng t nc bao gi cung tr thnh ch ln ln trong vn hc
ngh thut. Ch ny va mang tớnh khỏi quỏt, va mang tớnh c th, bi le quờ hng t nc
l mt cỏi gỡ ú rt ln lao, tru tng nhng t Nc i vi mụi con ngi li rt c th. i
vi ngi ny thỡ quờ hng t nc l chựm kh ngt, l chic cu tre vt veo, l cỏnh diu bic
ca tui th, cũn i vi ngi kia thỡ quờ hng t nc li l ngn nỳi i cht cha bao ki nim.
Cú le vỡ iu ny m ti quờ hng t nc c vit rt nhiu v ó tr thnh cm hng ch
o. Hỡnh tng t nc trong mụi bi th bờn cnh nhng nột chung vn cú nhng sc thỏi riờng
rt c c ỏo.
Bi th t nc ca Nguyn Khoa im l mt trong nhng bi th nh th. Bi th thuc

chng V trong bn trng ca Mt ng khỏt vng. Nguyn Khoa im vit bi th ny khi cuc
khỏng chin chng M ca chỳng ta ang thi kỡ cui, rt gian kh khc lit nhng chin thng ó
cn k. thi im nh vy, tỏc gi ó phúng tm mt ca mỡnh sut chiu di lch s, chiu rng
khụng gian a ly suy ngm v t nc, v dõn tc. Qua bi th ny, ụng mun khng nh chõn
ly du khụng cú gỡ l mi me nhng cú th núi, vi dõn tc ta thỡ ú l mt chõn ly bt bin t
Nc ny l t Nc ca nhõn dõn

23


II. Đọc - Hiểu văn bản
Bố cục 2 phần :
- Phần 1 : từ đầu đến Làm nên đất nớc muôn đời : Cảm nhận về một đất nớc gần gũi
trong muôn mặt đời sống nhân dân.
- Phần 2 : tiếp theo đến hết: Cảm nhận về đất nớc từ phơng diện địa lí, lịch sử, văn hóa,
nhân dân.
1. Phần 1 : Cảm nhận về một đất nớc gần gũi trong muôn mặt đời sống nhân dân.
a. Nguồn gốc đất nớc (c 1->9)
- Câu 1: M u on trớch l ging th nh nhng, th th nh nhng li tõm tỡnh kt
hp vi hỡnh nh th bỡnh d gn gi a ta tr v vi ci ngun t nc . Đất nớc có từ
xa xa, khó xác định và lý giải, chỉ có thể cảm nhận từ những phơng diện gần gũi trong đời
sống hàng ngày. Từ ĐN viết hoa thể hiện sự trân trọng của tác giả với đất nớc, quê hơng.
Hai tiếng bình dị song thiêng liêng ấy đợc lặp lại trong cả bài nh giữ nhịp thơ đồng thời
khắc sâu vào trái tim ngời đọc. Tuy nhiên có lúc Đ-N đi liền với nhau, có lúc tách ra nh để
lí giải cho cặn kẽ. Bn ch cui ca cõu th vang lờn y t ho t Nc ó cú ri.
ú l li khng nh chc nch v s trng tn ca t nc qua my ngn nm lch s
dng nc v gi nc.
- Câu 2->8: Lch s sõu thm ca t nc ta c tỏc gi ct ngha khụng phi bng s ni
tip ca cỏc vng triu hay cỏc s kin lch s trng i nh Nguyn Trói ó tng vit trong
Bỡnh Ngụ i Cỏo:

Nh nc i Vit ta t thu trc
Vn xng nn vn hin ó lõu
Nỳi sụng b cừi ó chia Phong tc Bc Nam cng khỏc
T Triu, inh, Lý, Trn gõy nn c lp
Cựng Hỏn, ng, Tng, Nguyờn hựng c mt phng
m bng nhng hỡnh nh gn gi, thõn quen, bng nhng cõu th gi nh n truyn thuyt
xa xa, n nn vn minh lỳa nc sụng Hng, cựng nhng phong tc tp quỏn c ỏo cú
t lõu i. t nc trc ht khụng phi l mt khỏi nim tru tng m l nhng gỡ rt
gn gi, thõn thit ngay trong cuc sng bỡnh d ca mi con ngi. Vic tỏc gi s
dng nhng cht liu dõn gian là th hin suy tng ca mỡnh v t nc vi quan
nim t nc ca nhõn dõn. Trong on th trờn, tỏc gi s dng khộo lộo cỏc kiu cu
trỳc th t nc ó cú, t nc bt u, t nc ln lờn, t nc cú t ó giỳp
cho ta hỡnh dung c c quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca t nc trong trng kỡ
lch s nm sõu trong tõm thc ca con ngi Vit Nam qua bao th h.
+ C 2-4: t Nc hin hỡnh trong cõu chuyn c tớch ngy xa ngy xa m k, trong
ming tru ca b, cõy tre trc ngừ gi lờn mt t nc Vit Nam bao dung hin
hu, thy chung v st son tỡnh ngha anh em, nhng cng vụ cựng quyt lit khi chng
quõn xõm lc . Mi qu cau, ming tru, cõy tre u gi v mt v p tinh thn t
nc, u thm m ngn ngun lch s dõn tc.
. C 2: Cm hng v t nc ca Nguyn Khoa im bt ngun t nhng huyn thoi :
Ngy xa ngy xa m thng hay kgi cũn ng li trong tim thc vi cụ Tm
ngoan hin, vi s tớch bỏnh chng bỏnh dy, b tiờn nhõn hu hay m dỡ gh c ỏc,
Hỡnh nh t Nc va hin lờn va gin d gn gi ,va thiờng liờng sõu lng bi nú gn
24


với thế giới tâm hồn con người ,được nuôi dưỡng từ thưở thơ bé và truyền lại cho muôn
đời sau”ngày xưa” chỉ với hai từ mà bao kỉ niệm tuổi ấu thơ lại lùa về. Về ý nghĩa của
truyện cổ với đời sống tinh thần con người, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ đã xúc động mà viết
nên:

Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng gần
(Truyện cổ nước mình)
. C 3: Trong kho tàng văn học dân gian ,nhà thơ đã chọn ra hai câu chuyện để khắc hoạ
hình ảnh đất nước bằng chính những cảm nhận sâu sắc của mình . “Đất Nước bắt đầu”
một câu thơ lí giải sự hình thành đất nước gắn liền với câu chuyện cổ tích cầu trau. Đó là
câu chuyện cổ tích ngợi ca nghĩa anh em và tình vợ chồng gắn bó keo sơn . “Đất Nước bắt
đầu với miếng trầu có nghĩa là Đất Nước được hình thành trong lối sống tình nghĩa.
“Miếng trầu bây giờ bà ăn” bắt nguồn từ thưở xa xưa _đó là truyền thống tốt đẹp. “Miếng
trầu bắt đầu câu chuyện”. Đất Nước được sinh ra và nuôi dưỡng trong truyền thống đạo lí
tố đẹp của dân tộc đó là lối sống nghĩa tình .
. C 4: Đất Nước được hình thành trong tình yêu nhưng lại lớn mạnh và trưởng thành nhờ
nhữmg cuộc đấu tranh bảo vệ dân tộc . “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà
đánh giặc” Câu thơ gợi nhắc truyền thuyết “Thánh Gióng” Làm ta nhớ đến một cậu bé lớn
nhanh như thổi để lên đường đanh giặc Ân cứu nước.Một câu chuyện ngợi ca sức mạnh
của tình yêu dân tộc và hình ảnh kì vĩ thánh gióng.Và đất nước ta cũng trưởng thành khi
mọi người cùng nhau đồng lòng chống giặc ngoại xâm, mở mang bờ cõi.Với Nguyễn
Khoa Điềm, ông đã nhìn thấy sự trưởng thành của Đất Nước trong đau thương , thử thách
nhờ công cuộc đấu tranh và lòng yêu nước của dân tộc. Qua lịch sử, truyền thống ấy đã
trở thành truyền thống yêu nước thiêng liêng.
+ C 5-6: Đất nước còn là hiện thân của những phong tục tập quán ngàn đời, minh
chứng của một dân tộc giầu truyền thống văn hóa , giầu tình yêu thương gắn bó với mái
ấm gia đình .
. C 5: “Tóc mẹ thì búi sau đầu” Trong muôn vàn truyền thống đẹp ,nhà thơ chọn ra một
hình ảnh thật giản dị nhưng rất tinh tế đặc sắc :hình ảnh người phụ nữ Việt với mái tóc bới
sau đầu _hình ảnh thật gần gũi ,thân quen in sâu trong nếp nghĩ ,gợi suy ngẫm về con
người trong cuộc sống lam lũ vất vơ nhưng vẫn duyên dáng, tần tảo ,đảm đang. Hình ảnh
ấy qua bao năm tháng vẫn không thay đổi ,vẫn gợi suy ngẫm về cái đẹp giản dị mà thiêng

liêng. “Tóc ngang lưng vừa chừng em búi
Để chi dài bối rối lòng anh” (ca dao cổ)
. C 6: Và hình ảnh Đất Nước hiện lên qua chính mĩ tục ấy. Đất Nước còn hiện lên trong
sự gắn liền với một lối sống đẹp“Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. Ý thơ
25


×