Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Công nghệ sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.93 KB, 47 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Sơn là một ngành công nghiệp hiện đại đang trên đà phát triển một cách
mạnh mẽ, nó cũng góp phần hoà chung vào nền kinh tế trên thế giới. Trong sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nó đòi hỏi ngành công nghiệp Sơn phải
không ngừng cải tiến cả về chất lượng các loại Sơn và chất lượng gia công màng
Sơn để đáp ứng yêu cầu mới của một thời đại công nghiệp mới.
Chúng ta đền biết rằng hầu hết các vật liệu dùng hàng ngày được làm từ
những nguyên liệu: kim loại, gỗ, ... dưới tác dụng của khí quyển(ánh sáng, độ
ẩm, nấm mốc, điện hoá,...) rất dễ bò ăn mòn hoặc bò phá huỷ do đó làm giảm
tuổi thọ của vật liệu sử dụng.
Với ý nghó làm thế nào để tăng thời gian sử dụng của vật liệu người ta có
thể tiến hành nhiều cách:
+ Thay đổi vật liệu sử dụng thông thường bằng các vật liệu khác có khả
năng chống chòu môi trường. Điều này đòi hỏi rất tốn kém, tốn thời gian chế tạo
các gam màu dùng để trang trí bề mặt còn hạn chế.
+ Phủ lên bề mặt vật liệu một lớp bề mặt có khả năng chống chòu sự tác
động của môi trường. Phương pháp này đơn giản và ít tốn kém, tạo trên bề mặt
sản phẩm đủ các gam màu, nên được sử dụng rộng rãi và phổ biến hơn.
Ngoài ra công nghiệp Sơn còn có tính năng đặc biêt, chế tạo các loại Sơn
có khả năng chòu axit, chòu kiềm, chòu dầu, chòu nhiệt độ cao, cách điện,...thoả
mãn mọi yêu cầu bảo vệ sản phẩm trong những hoàn cảnh đặc biệt.
Đó là điểm mạnh, ...
Công ty cổ phần SƠN Á ĐÔNG ra đời cũng góp phần không nhỏ trong
nền kinh tế quốc dân. Công ty sản xuất hầu hết các loại Sơn: Sơn xe, Sơn tàu
biển, Sơn tôn, Sơn chống rỉ, Sơn chống thấm,... đáp ứng mọi nhu cầu theo đơn
đặt hàng của khách hàng với chỉ tiêu:
“ Khách hàng là trước hết
Chất lượng toàn diện
Cải tiến không ngừng “
TP. Hồ Chí Minh


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
CHƯƠNG I: VÀI NÉT SƠ LƯC VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
SƠN Á ĐÔNG
I.1. Lòch sử hình thành và phát triển:
Tiền thân của công ty cổ phần Sơn Đông là công ty Sơn Đông. Công
ty được thành lập năm 1970 tại số 1387 bến Bình Đông Q.7 nay là Q.8 tp.HCM
trên diện tích 6000 m
2
.
Công ty được thành lập bởi 4 người Việt gốc Hoa và một người Việt. Ông
Nguyễn Văn Nghóa người Việt được bầu làm giám đốc điều hành mọi công việc
sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ lúc này của công ty là sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm các loại Sơn dầu và Sơn alkyd.
Đến năm 1976, các cổ đông còn lại của công ty làm thủ tục hiến cổ phần
của mình cho nhà nước. Từ đó đơn vò trở thành đơn vò quốc doanh và lấy tên là
xí nghiệp Sơn-Mực In số 1. Ông Mai Văn Bá làm giám đốc, ông Nguyễn Văn
Nghóa giám đốc cũ làm phó giám đốc kỹ thuật và sản xuất. Bà Nguyễn Thò
Nhung cán bộ tổng cục hoá chất làm phó giám đốc hành chính. Thời gian này xí
nghiệp gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu, do đó để duy trì
hoạt động sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp phải tìm nguồn nguyên liệu vật liệu
để thay thế và thay đổi quy trình sản xuất cho phù hợp, việc này đòi hỏi xí
nghiệp phải xây dựng lại mặt bằng cho phù hợp. Vì vậy trong những năm 76−78
hầu như xí nghiệp không sản xuất mà chỉ đầu tư xây dựng lại xí nghiệp, bao
gồm:
Xây dựng mới phân xưởng tổng hợp nhựa, 700 m
2
bằng bê tông kiên cố.
Xây dựng mới phân xưởng nghiền cán và bao bì, lắp đặt thêm máy khuấy
máy nghiền với tổng diện tích 1000 m
2

Xây dựng xưởng ép dầu cao su tạo nguyên liệu để tổng hợp nhựa diện
tích 1000 m
2
Xây dựng phân xưởng dập hộp, lắp đặt dây chuyền sản xuất LON có thể
đáy ứng cho khoảng 1500 tấn /năm
Đến cuối năm 1978, việc xây dựng đã tương đối hoàn chỉnh. Tổng số
công nhân lúc này là 126 người và công suất được nâng lên 3000 tấn/năm. Trong
giai đoạn này xí nghiệp đổi nhãn hiệu là con gà sản xuất theo tiêu chuẩn Việt
Nam do tổng cục hoá chất ban hành năm 1978. Công nghệ sản xuất thay đổi từ
nguyên liệu thô qua xử lý thành bán thành phẩm, phối liệu, nghiền cán, kiểm tra
và đóng gói. Điều này có ý nghóa là gần 40% nguyên liệu được thay thế bằng
nguyên liệu trong nước. Giai đoạn này xí nghiệp chỉ làm nhiệm vụ sản xuất, gia
công cho bộ vật tư bằng cách nhận nguyên liệu thô và giao thành phẩm, việc
Trang 2
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
tiêu thụ là do bộ vật tư quyết đònh. Sản phẩm của xí nghiệp bao gồm Sơn dầu và
Sơn alkyd hiệu con gà dùng để Sơn trong nhà và ngoài trời. Chỉ tiêu hằng năm
từ 1200-1700 tấn/năm. Thời gian này vì chạy theo chỉ tiêu và kế hoạch nên chất
lượng Sơn không ổn đònh làm tổn hại đến uy tín của xí nghiệp.
Đến năm 1981 công ty Sơn − Mực In xát lập với công ty bao bì thành
công ty Sơn Chất Dẽo. Cho đến năm 1987 xí nghiệp vẫn sản xuất theo phương
thức trên. Bấy giờ sản phẩm của công ty đã có mặt hầu hết tại các tỉnh phía Nam
theo phân phối của bộ vật tư.
Cuối năm 1987 xí nghiệp đã xoá hẳn chế độ gia công cho bộ vật tư và bắt
đầu sản xuất kinh doanh theo nhu cầu của thò trường. Tuy nhiên việc sản xuất
kinh doanh gặp nhiều khó khăn do mất uy tín về sản phẩm từ giai đoạn trước.
Để có thể tồn tại trên cơ chế thò trường đòi hỏi xí nghiệp không ngừng cải tiến
kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để thu hút người tiêu dùng
và xí nghiệp đã đổi nhãn hiệu thành con ngựa nhằm xoá bỏ ấn tượng xấu của
người tiêu dùng về sản phẩm của xí nghiệp nhờ đó việc tiêu thụ sản phẩm có

phần nào gia tăng so với trước đây. Bên cạnh đó xí nghiệp đã xây dựng lại nhà
kho và phòng thí nghiệm với trang thiết bò phù hợp nhằm phục vụ sản xuất theo
yêu cầu ngày càng cao của thò trường.
Với nhu cầu ngày càng cao của thò trường và sự cạnh tranh diễn ra ngày
càng gay gắt các sản phẩm trong nước và ngoại nhập nên việc sản xuất và kinh
doanh của xí nghiệp gặp nhiều khó khăn. Trước tình hình đó để đứng vững trên
thò trường xí nghiệp đã mạnh dạn đề xuất luận chứng kinh tế kỹ thuật, đầu tư
dây chuyền công nghệ mới, sản xuất các loại Sơn có độ bền cao theo công nghệ
Kansai của Nhật.
Năm 1992 luận chứng kinh tế được bộ Công Nghiệp nặng công nhận.
Cuối năm 1994 xí nghiệp đã đầu tư thêm máy móc thiết bò mới, hiện đại
hoá phòng thí nghiệm nhằm tiệp cận và sản xuất theo công nghệ mới. Lúc này
sản phẩm Sơn của xí nghiệp rất đa dạng ngoài các sản phẩm Sơn truyền thống
đã được cải tiến mẫu mã cũng như chất lượng. Còn có Sơn nước và Sơn công
nghiệp có độ bền cao phục vụ cho các ngành hàng hải và dầu khí,...
Đến năm 1996 công ty đã hợp tác với Malaysia để sản xuất Sơn công
nghệ cao cung cấp cho đơn đặt hàng.
Đến ngày 01/07/2000 công ty đã cổ phần hoá theo chủ trương của nhà
nước, bà Nguyễn Thò Nhung làm giám đốc điều hành công ty.
Cho đến nay do tạo được nhiều uy tín đối với khách hàng công ty đã dần
khẳng đònh sức mạnh trên thò trường, số lượng các đơn đặt hàng cũng tăng lên
đáng kể. Để đáp ứng các đơn đặt hàng đúng thời gian công ty đã mạnh dạn nhập
Trang 3
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
thêm một số máy móc mới hiện đại mới để đáp ứng yêu cầu sản xuất của công
ty.
Với chế độ ưu đãi đối với khách hàng công ty luôn tạo sự tin tưởng cho
khách hàng đó là chính sách đúng đắn mà công ty đã đề ra.
− Công ty có đội ngũ cán bộ kỹ thuật, công nhân lâu năm được đào tạo ở
nước ngoài.

− Có chế độ chính sách chăm lo đời sống của công nhân hợp lý.
− Hệ thống hành chính quản lý chặt chẽ
− Đảm bảo vệ sinh môi trường khuôn viên công ty
Các yếu tố này đã góp phần vào sự lớn mạnh của công ty, và ISO9001 mà
công ty đã được cấp năm 2000 đã nói lên điều đó, có nghóa là công ty đã tự
khẳng đònh chổ đứng của mình có trên thò trường trong nước và quốc tế.
Mỗi năm công ty dề ra một mục tiêu nhất đònh:
MỤC TIÊU CHẤT LƯNG CỦA NĂM 2002
− Duy trì và nâng cao hiệu quả của hệ thống quản lí chất lượng phù
hợp với TCVN ISO9001:2000
− Phát triển sản xuất Sơn ankyd, Sơn nước dân dụng, tiêu thụ tăng
30% so với thực hiện năm 2001.
I.2. Quy mô của công ty hiện nay:
Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng
Nhân lực: người(gián tiếp và trực tiếp khoảng 162 người)
2 Nhà xưởng phối liệu nghiền cán
2 Nhà chứa sản phẩm & nguyên liệu
1 Nhà xưởng sản xuất Lon
Văn phòng và phòng thí nghiệm
Nhà chứa các thùng tái sử dụng
+ Mặt bằng của công ty:
Bản vẽ
+ Mặt bằng phân xưởng: Nhà xưởng phối liệu nghiền cán 1000 m
2
Bản vẽ

Trang 4
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
I.3. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty:
Trang 5

Giám đốc
P. PGĐ
Kỹ thuât sản xuất
Phòng
Quản lí
sản xuất
P. PGĐ
Hành chính
P. PGĐ
Kinh doanh
Phòng
Kỹ thuật
Phòng
Bán hàng
Bộ phận
kế toán
Bộ phận
Nghiên
cứu&PT
Phân xưởng
sx Sơn
Phân xưởng
sản xuất lon
Bộ phận kho
Phòng
Hành chính
Phòng
Kế toán tài chính
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ SƠN

II.1. Quá trình phát triển của công nghệ Sơn:
Từ lâu con người đã sản xuất được Sơn với công nghiệp chủ yếu Sơn dầu,
nguyên liệu đi từ các sản vật thiên nhiên: nhựa cây, ép hạt chưng luyện thành
dầu, sau đó cho bột màu thiên nhiên.
Sự phát triển của xã hội đòi hỏi những yêu cầu mới về chất lượng và số
lượng chủng loại về Sơn, những loại Sơn cũ không thể nào đáp ứng được yêu
cầu sản xuất. Việc tổng hợp ra nhựa, chất làm dẽo, dung môi hữu cơ tạo điều
kiện phát triển rất mạnh ngành Sơn. Kết quả là hàng loạt loại Sơn được ra đời
đáp ứng và thoả mãn mọi nhu cầu phát triển công nghiệp. Công nghiệp Sơn trở
thành ngành sản xuất lớn hiện đại, đóng vai trò không nhỏ trong nền kinh tế
quốc dân.
Sự phát triển của ngành Sơn gắn liền với sự phát triển xã hội, việc cơ giới
hoá, tự động hoá trong công nghiệp Sơn từ khâu sản xuất đến khâu sử dụng tạo
ra năng suất lao động cao, giá thành hạ, cải thiện được điền kiện làm việc.
II.2. Đònh nghóa và đặc điểm của Sơn:
II.2.1. Đònh nghóa:
Sơn là hợp chất hoá học mà thành phần chủ yếu là nhựa hoặc dầu chưng
luyện, có chất màu hoặc không có chất màu. Khi Sơn lên bề mặt sản phẩm ta
được một lớp màng mỏng bám trên bề mặt, có tác dụng cách ly với môi trường
khí quyển, bảo vệ và làm đẹp sản phẩm.
II.2.2. Đặc điểm:
Sơn là nguyên liệu cao cấp, màng Sơn là lớp bảo vệ, trang trí bề mặt vật
liệu. Tuỳ vào yêu cầu và mục đích mà người ta sử dụng Sơn hợp lý.
Ví dụ: đối với Sơn nước có nhiều loại, nhưng để Sơn bên ngoài bề mặt
tiếp xúc với môi trường nước, khí quyển thường người ta sử dụng Sơn chống
nước, chống thấm, chống mốc.
Ưu điểm Sơn:
 Màng Sơn khô từ từ, sử dụng thuận lợi:
Trong thành phần Sơn có dung môi dễ bay hơi, màng Sơn khô từ từ. Mỗi
loại Sơn sử dụng với mỗi loại dung môi khác nhau nên tốc độ bay hơi cũng khác

nhau. Thông thường đối với Sơn tổng hợp tốc độ khô gấp 5÷10 lần so với Sơn
Trang 6
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
dầu do đó giảm được thời gian và mặt bằng gia công, thích hợp cho quá trình sản
xuất hiện đại.
 Màng Sơn khô cứng chòu ma sát:
Màng Sơn khi khô cho bề mặt cứng, đối với màng Sơn tổng hợp thường
cho bề mặt cứng hơn, chòu ma sát, sau khi sấy thường không bắt bụi, không nhăn
nên có thể gia công bề mặt có thể mài, đánh bóng, trang trí bề mặt. Sơn dầu
không có đặc điểm đó.
 Màu sắc, độ bóng:
Sơn có đủ các gam màu, độ bóng có thể thay đổi tuỳ thuộc yêu cầu bề
mặt sản phẩm: không bóng, bán bóng, bóng. So với Sơn dầu Sơn tổng hợp có
màu sắc đẹp hơn.
 Chòu tác dụng ăn mòn:
Sau khi Sơn sản phẩm có thể chòu được nước, chòu axit, chòu kiềm, chòu
dầu, xăng,...bảo vệ được sản phẩm không bò ăn mòn.
Chú ý: tuỳ vào yêu cầu sử dụng trong những trường hợp nào mà sử dụng
Sơn cho phù hợp.
Ví dụ: bảo vệ vật liệu sắt khỏi bò gỉ người ta sử dụng Sơn chống rỉ sắt như:
− SD MARINE PRIMER S: Sơn chổng rỉ oxit sắt gốc Ankyd
− SD MARINE PRIMER: Sơn chống rỉ chì đa dụng gốc Ankyd
− RABAMINE AC S&R: Sơn lót chống ăn mòn đa dụng gốc Cao su−Clo
− VINYLIA AF: Sơn chống hà gốc VINYL
 Chế tạo Sơn dễ dàng:
Công cụ tạo Sơn rất đơn giản: máy khuấy, máy nghiền, thiết bò lọc.
Nguyên liệu là các loại hoá chất đã pha chế dễ sử dụng. Quy trình công nghệ dễ
điều khiển.
 Khả năng chòu nhiệt cao:
Hiện nay có một số loại Sơn được sản xuất để sử dụng trong môi trường

chòu nhiệt rất cao như các loại Sơn đi từ gốc SILICONE:
− THERMO 200
− THERMO 300
− THERMO 600(special)
Sơn Silicon chòu nhiệt 200
o
C, 300
o
C (SILICONE HEAT RESISTING
PAINTS)
Trang 7
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
Các loại Sơn này được sử dụng trong các sản phẩm điện gia dụng, bếp lò
gia dụng, cơ khí dân dụng, ống xả khói xe hơi, ống khói nhà máy, tủ lò sấy...
Tuy ngoài ngoài những ưu điểm nói trên Sơn có những khuyết điểm sau:
Khuyết điểm:
 Màng Sơn dễ biến trắng: đây là khuyết điểm lớn nhất của Sơn, khi gia
công trong khí hậu ẩm ướt dễ biến trắng.
Nguyên nhân là khi dung môi bay hơi, lượng nước trong không khí sẽ đi
vào trong Sơn, lượng nước này không kết hợp với dung môi mà tạo thành dạng
sương trắng trên bề mặt sản phẩm.
Để khắc phục hiện tượng này thường người ta pha trộn nhiều loại dung
môi với nhau, và gia công Sơn trong điều kiện khô ráo.
 Màng Sơn tương đối mỏng:
Màng Sơn sau khi khô rất mỏng, vì vậy khi gia công thường gia công
nhiều lớp.
Nguyên nhân là màng Sơn có lượng không bay hơi rất bé chiếm khoảng
30%(nhựa tổng hợp), 70÷80%(Sơn dầu). Với các phương pháp Sơn người ta bổ
xung thêm thành phần dung môi để thuận lợi cho quá trình Sơn, đặc biệt là Sơn
phun.

 Sơn chòu ánh sáng mặt trời yếu:
Màng Sơn chòu ánh sáng mặt trời kém, lớp Sơn trong suốt chòu ánh sáng
tia tử ngoại càng yếu, màng Sơn dễ mau bò biến màu.
Màng Sơn tổng hợp có khả năng chống tia tử ngoại
 Khó gia công bằng phương pháp quét:
Gia công Sơn tổng hợp thường dùng phương pháp phun.
Nguyên nhân là do Sơn có dung môi, độ hoà tan rất lớn nên khi quét lớn
tiếp theo thường phá hỏng lớp Sơn nền. Trái với Sơn tổng hợp Sơn dầu dễ dàng
quét hơn mà lớp Sơn vẫn bằng phẳng.
 Sơn có mùi kích thích khó chòu:
Sơn có dung môi có tính kích thích mạnh, nếu gia công trong môi trường
không lưu thông không khí rất dễ gây mê, đau đầu.
Trang 8
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
 Ảnh hưởng môi trường xung quanh:
Trong thành phần Sơn có nhiều thành phần gây ảnh hưởng đến môi
trường xung quanh như:
Thành phần bột : gây bụi, gây rát cổ
Thành phần dung môi: gây độc, bỏng da, nếu không cẩn thận khi nước
thải ra môi trường nước có thể gây độc cho các sinh vật trong nước trong thời
gian dài.
II. 3. Tác dụng của Sơn:
II.3.1. Trang trí bề mặt:
Khi bề mặt sản phẩm được phủ lớp Sơn, đặc biệt là Sơn mỹ thuật thì
màng Sơn rất bóng, đẹp, có tạo ra nhiều màu tuỳ ý, làm thay đổi cảnh quan, tạo
cảm giác dễ chòu và thoả mái.
II.3.2. Bảo vệ bề mặt:
Điều quan trọng nhất của Sơn là bảo vệ bề mặt sản phẩm (đặc biệt là kim
loại). Màng Sơn cách li bề mặt sản phẩm với môi trường như nước, không khí,
ánh sáng mặt trời, và môi trường ăn mòn(muối, axit, kiềm,..). Ngoài ra đối với

một số màng Sơn có khả năng chòu va đập, ma sát rất cao do đó Sơn còn có tác
dụng bảo vệ cơ khí.
II.3.3. Công dụng đặc biệt:
Ngoài những tác dụng trên Sơn còn được sử dụng vào mục đích:
− Quân sự: Sơn màu lên các thiết bò quân sự để ngụy trang, Sơn chống tia
hồng ngoại có thể tránh được thiết bò dò tìm hồng ngoài.
− Điện&điện tử: Sơn cách điện, Sơn dẫn điện.
− Hàng không: Sơn cách nhiệt, Sơn quang: chống lại tia mặt trời
− Hàng hải&các công trình biển: Sơn chống hà, Sơn chống ăn mòn nước
biển
− Giao thông: Sơn quang, Sơn vạch đường
− Trong các nhà máy tuỳ từng công dụng của các đường ống mà Sơn lên
màu khác nhau.
Ví dụ: đối với đường ống dẫn hơi đốt thường Sơn màu đỏ, nước làm lạnh
thường Sơn màu xanh,...
II.4. Phương thức tạo thành màng Sơn:
II.4.1. Tác dụng vật lý:
Trang 9
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
Nhờ sự bay hơi của dung môi, màng Sơn khô
Ví dụ: Sơn nitroxenlulô, Sơn vinyl clorua,...
II.4.2. Tác dụng hoá học:
− Loại trùng hợp oxi hoá: quá trình tạo thành màng Sơn bao gồm 2 bước:
+ b1: bay hơn dung môi
+ b2: Phản ứng trùng hợp oxi hoá tạo thành màng Sơn rắn chắc, bền.
Ví dụ: Sơn phenol focmandehit, Sơn ankyd,...
− Loại đóng rắn nhờ vào chất đóng rắn
Ví dụ: Sơn epoxy, Sơn polyamid,...
II.5. Cấu tạo của Sơn:
Sơn gồm 2 thành phần chính:

− Chất không bay hơi
+ Nhựa(dầu)
+ Bột màu, bột độn
+ Phụ gia và chất phụ trợ
− Chất bay hơi
+ Dung môi
+ Chất pha loãng
II.5.1. Chất không bay hơi:
II.5.1.1. Nhựa:
* Đònh nghóa: Nhựa là hợp chất cao phân tử, hoà tan trong dung môi không hoà
tan trong nước. Khi hoà tan nhựa trong dung môi, quét lên bề mặt sản phẩm,
dung môi bay hơi sẽ thành màng cứng, trong suốt.
* Phân loại nhựa:
a. Nhựa thiên nhiên:
 Hổ phách: có màu vàng hoặc nâu hoà tan trong dầu thông. Hổ phách
dùng để chế tạo Sơn dầu, màng Sơn bóng, cứng, đàn hồi.
 Cánh kiến: cánh kiến là mủ một loại con trùng, có màu nâu muốn có
màu trắng phải qua xử lí(Na
2
CO
3
, HCl)
 Bitum: là chất rắn hoặc bán chất rắn gặp nhiệt nóng chảy thành chất
lỏng. Hoà tan trong dung môi Benzen, dầu thông. Chòu nước, chòu hoá học tốt
dùng để chế tạo Sơn chống ăn mòn cho kim loại, gỗ.
Trang 10
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
 Tùng hương: là loại nhựa thiên nhiên thu được từ mủ cây thông sau khi
chưng cất dầu thông. Có màu vàng nhạt hoặc màu đen, không hoà tan trong
nước hoà tan trong dầu, và dung môi hữu cơ. Tùng hương có chứa nhóm COOH

nên thường được biến tính để giảm tính axit, có độ sôi thấp. Sơn chế tạo từ tùng
hương màng Sơn cứng, bóng, dòn. Do đó thường không dùng tùng hương để chế
tạo Sơn trực tiếp mà người ta pha trộn với các nhựa khác. Trong đó tùng hương
được xem như là chất làm khô.
b. Nhựa nhân tạo:
− Biến tính từ tùng hương:
 Este tùng hương: được tạo thành bởi tùng hương và glixerin.
 Redinat canxi: nhiệt độ nóng chảy cao(120÷170
o
C), trò số axit thấp tăng độ
bám dính, độ cứng cho màng Sơn. Thành phần: tùng hương, CaO, ZnO.
 Malic hoá: nhựa malic hoá có màu nhạt dùng để chế tạo Sơn trắng, Sơn
gỗ,...Nhựa malic hoá có độ nhớt thấp, chòu nước, chòu kiềm tốt.
− Nitroxenlulo: Là nguyên liệu chủ yếu tạo thành màng Sơn có màu vàng trắng,
trương trong nước nhưng không hoà tan trong nước, hoà tan tốt trong các dung
môi thông thường. Nếu phủ lên trên bề mặt sản phẩm tạo thành lớp mỏng, đóng
rắn nhanh, bền, chòu ánh sáng, chống ẩm ướt và ăn mòn hoá học.
Ngoài nitroxenlulô ra còn dùng các hợp chất của xenlulô:
+ Etyl xenlulô: có tính đàn hồi, chòu ánh sáng, chòu nhiệt
+ Xenlulô gốc Benzen: có tính cách điện tốt
+ Xenlulô axetat: không cháy, chòu ánh sáng, chòu nhiệt.
− Nhựa cao su: cao su chòu nước, chòu ăn mòn hoá học, cách điện tốt, độ hoà tan
kém, nên không được dùng trực tiếp mà sử dụng chúng ở dạng biến tính.
+ Cao su clo hoá: cao su clo hoá không cháy, hoà tan tốt trong dung môi, có thể
hoà tan trong dầu và hỗn hợp nhựa khác, chòu ăn mòn hoá học, axit, và kiềm.
c. Nhựa tổng hợp:
 Nhựa phenol-focmandehit:
Nhựa được tạo thành do phản ứng giữa phenol và andehit focmit. Được
sản xuất ở nhiều dạng:
+ Nhựa phenolfocmandehit hoà tan trong rượu: không hoà tan trong dầu,

chòu axit kiềm. Khi hoà tan trong cồn, quét lên sản phẩm sẽ hình thành lớp màng
mỏng cứng, dòn, ít được sử dụng rộng rãi.
Trang 11
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
+ Nhựa phenolfocmandehit hoà tan trong dầu: là hợp chất rắn trong suốt,
chòu axit và kiềm, chòu khí hậu và cách điện. Được sử dụng chế tạo Sơn chòu
nước, chòu axit, chòu kiềm, là chất chống ăn mòn kim loại rất tốt. Nhựa được sử
dụng rộng rãi, có thể phối trộn với nhựa epoxy.
+ Nhựa phenolfocmandehit tùng hương: ngoài thành phần phenol và
andehit chiếm 15÷35% người ta bổ xung thêm tùng hương, gylixerin. Nhựa là
chất rắn trong suốt màu nâu hoặc vàng. Điểm hoá mềm trên 135
o
C, độ axit dưới
20
o
. Nhựa có thể hoà tan trong dầu, dung môi dầu mỏ. Nhựa có tính năng tốt
chòu kiềm, chòu nước, cách điện, tính năng tốt hơn este tùng hương.
 Nhựa ankyd:
Nhựa ankyd có độ bóng cao, độ bám chắc tốt, chòu ánh sáng, tính đàn hồi
tốt bền khi dùng ngoài trời. Nhựa ankyd có thể phối trộn với các nhựa khác như:
nhựa gốc amin, nhựa PVC, cao su lưu hoá, nhựa hữu cơ silic,... nhằm mục đích
cải thiện tính năng của chúng. Vì thế Sơn ankyd là loại Sơn có số lượng sản xuất
nhiều nhất, được sử dụng rộng rãi.
Nhựa được tạo thành do phản ứng este hoá giữa rượu đa chức và axit hữu
cơ đa chức.
Axit: andehit phtalic(AP) là axit chủ yếu trong sản xuất nhựa ankyd

AP: cho khả năng phản ứng cao cho nhựa có độ bền cơ lí hoá học cao.
Ancol: có nhiều loại ancol đa chức được sử dụng nhưng chủ yếu là
glixerin. Ngoài ra còn dùng pentaeritrit, glicol, trimetilopropan. Các nguyên liệu

này dễ kiếm, rẻ tiền, cho nhựa có tính chất cơ lí tốt.

Chú ý: polyeste không biến tính đi từ axit ancol đa chức không dùng trong
công nghiệp Sơn được vì nó cho màng Sơn đanh, dính lép nhép, không bền. Chỉ
sau khi biến tính với dầu nó mới được dùng chế tạo Sơn. Hàm lượng dầu trong
chất tạo màng cũng như bản chất của nó cũng ảnh hưởng đến các tính chất quan
trọng như: quá trình khô, màu sắc độ bóng, độ bền, độ cứng, tính chòu nhiệt, thời
gian sử dụng,…Phụ thuộc vào hàm lượng dầu có thể chia ankyd làm bốn loại sau:
Trang 12
CO
CO
O
CH
2
OH
CHOH
CH
2
OH
Glixerin
CH
2
OH
OH CH
2
CH
2
OH
CH
2

OH
C
Pentaeritrit
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
Loại nhựa Dầu % Anhidrit phtalic
Nhựa gầy
Nhựa trung bình
Nhựa béo
Nhựa rất béo
35÷45
46÷55
56÷70
>70
>35
30÷35
20÷30
<20
 Nhựa amin:
Nhựa ure focmandehit và melamin focmandehit được dùng nhiều để chế
tạo các loại Sơn cao cấp trong công nghiệp gỗ.
Nhựa gốc amin có màu sắc nhạt. Cần phải gia nhiệt mới tạo thành màng,
màng bóng, cứng, chòu nước, chòu kiềm, nhưng màng dòn, vì thế không sử dụng
độc lập mà phải kết hợp với các nhựa khác như nhựa ankyd, nitro xenlulô,…có
tính năng bảo vệ rất tốt.
Gần đây dùng nhựa uzoxianat, focmandehit, metanol để chế tạo loại nhựa
mới, có nhiều ưu việt hơn các loại nhựa ở trên. Đăïc biệt là tính dẻo rất tốt, có
thể hoà tan trong dung môi và trong nước, dùng để chế tạo Sơn nước.
 Nhựa epoxy:
Nhựa epoxy có tính bền hoá học rất tốt, bám dính tốt, có thể gắn chắc bề
mặt giữa các vật liệu, ngoài ra còn tính năng chòu mài mòn và cách điện tốt,

chống ăn mòn hoá học tốt, nên được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp Sơn.
 Nhựa vinyl:
Nhựa vinyl được dùng rộng rãi trong công nghiệp nhựa, nhưng trong công
nghiệp Sơn ít được sử dụng.
 Nhựa acrylat:
Nhựa acrylat là nhựa tổng hợp mới có nhiều tính năng tốt như không biến
màu, chòu ánh sáng chòu khí hậu, chòu ăn mòn hoá học, hoà tan được trong các
dung môi thông thường, rượu có thể dùng làm chất pha loãng,…
Trong công nghiệp Sơn nước thành phần nhựa này là không thể thiếu.
 Cao su lưu hoá:
Cao su không biến tính không dùng làm Sơn. Do vậy muốn sử dụng phải
biến tính cao su ở dạng dung dòch: cao su clo hoá. Cao su clo hoá hoà tan trong
Trang 13
Sản xuất Sơn
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
dung môi thơm. Cao su clo hoá rất dòn do đó phải dùng chất hoá dẽo: parafin clo
hoá, diphenyl clo, DOP, DBP, dầu lanh, dầu trẩu,…
Cao su clo hoá rất bền với tác nhân hoá học, bền nước, có độ thấm hơi
nước nhỏ. Do hàm lượng clo cao nên nó không cháy nhưng bò phân huỷ ở nhiệt
độ 90
o
C.
Ứng dụng: Cao su lưu hoá được dùng trong Sơn chống cháy có thêm thành
phần antimon oxit.
Trong công nghệ Sơn chống rỉ đây là lónh vực chủ yếu.
 Nhựa silicon:
Nhựa silicon là loại polyme tổng hợp, trong thành phần mạch có nguyên
tử silic. Màng Sơn silicon chòu nhiệt tốt, có thể làm việc đến 300
o
C. Nhưng ở

nhiệt độ cao hơn trở nên dòn, giảm độ bám dính. Sơn chòu thời tiết rất tốt là do
tính ghét nước của nó, không bò biến màu do độ bền ánh sáng tốt, chòu được axit
và dung dòch các chất tẩy rửa.
Ứng dụng: được dùng trong đường ống nhiệt, lò sưởi, bàn là,…
II.5.1.2. Dầu:
Là nguyên liệu tạo màng được sử dụng sớm nhất trong công nghiệp, là
nguyên liệu chủ yếu của Sơn dầu. Dầu được sử dụng trong Sơn chủ yếu là dầu
thực vật, dầu được tạo thành do este của glixerin và axit béo không no.
Về tính chất hoá học, do trong mạch có chứa nối đôi nên tham gia vào
phản ứng hoá học khâu mạch tạo thành màng. Tuỳ thuộc vào số lượng nối đôi
và hình thức cấu tạo nối đôi mà màng Sơn khô nhanh hay chậm.
Dầu được sử dụng trong Sơn là dầu khô và dầu bán khô. Dầu khô là dầu
trẩu, dầu đay,…dầu bán khô: dầu đậu, dầu bông,…dầu không khô: dầu lạc, dầu
dừa, dầu thầu dầu,…
II.5.2. Bột màu:
II.5.2.1. Khái niệm:
Bột màu là thành phần quan trọng tạo màu cho Sơn, tạo cho màng Sơn có
tính chất đặc biệt. Bột màu là chất rắn có độ hạt rất nhỏ, không hoà tan trong
dầu hoặc dung môi. Bột màu có tác dụng che phủ bề mặt, có tỉ trọng không cao,
tính chất ổn đònh cao, không biến màu,…
Bột màu dùng trong Sơn thường là chất vô cơ không hoà tan trong nước.
Ngoài ra còn có hợp chất hữu cơ.
II.5.2.2. Tính chất:
Trang 14
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
. Năng lực thể hiện màu: là khả năng thể hiện màu mạnh hay yếu khi
phối trộn nó với hỗn hợp màu khác.
. Độ che phủ: độ che phủ của chất màu là khả năng che phủ lớp nền.
. Tính chống rỉ: là khả năng chống lại sự phá huỷ bề mặt do tiếp xúc
với các tác nhân phá huỷ.

Bột màu Crôm có tác dụng thụ động hoá đề phòng kim loại bò ăn mòn.
Bột nhôm, bột kẽm có tác dụng bảo vệ điện hoá một số kim loại.
. Bột hoá: một số chất màu đặc biệt là chất màu titan để lâu trên bề mặt
hình thành lớp bột.
. Chòu mốc: khả năng chống vi khuẩn gây mốc trên bề mặt Sơn.
Ngoài những tính chất trên còn có những tính chất khác như: khả năng
chòu nhiệt, chòu ăn mòn hoá học,…
II.5.2.3. Các loại bột màu:
Thành phần và tính chất một số loại bột màu như sau:
* Bột màu trắng:
− TiO
2
: là bột màu vô cơ tổng hợp được sử dụng rộng rãi trong Sơn trang
trí và Sơn Công Nghiệp. Nó không độc và là bột màu trắng bền nhất, nó được
sản xuất dưới hai dạng tinh thể: rutil, anatase. Hai loại này có tính chất hoá lý
khác nhau, rutil có cấu trúc chặt chẽ hơn anatase có tỷ trọng và độ bền cao hơn.
Rutil: có khả năng kiểm tra sự phân huỷ của màng Sơn nó che chở cho
màng Sơn khỏi bò tác dụng của ánh sáng nhờ tính trơ của nó đối với ánh sáng.
Anatase lại hoạt tính quang hoá. Nó xúc tiến quá trình phân huỷ màng
Sơn bằng cách chuyển năng lượng quang sang hoá dẫn đến sự oxy hoá dần dần
của nhựa trong màng Sơn.
Titan dioxit được sử dụng trong tất cả các loại Sơn cần màu trắng, do đặc
tính không độc nên được sử dụng trong các thiết bò sản xuất, bảo quản thực
phẩm và đồ chơi trẻ em.
Tính chất:
Che phủ thể hiện màu mạnh, chòu ánh sáng, chòu nhiệt 1825
o
C, chòu axit,
kiềm, không biến màu, dễ bò bột hoá, khả năng tự làm sạch bề mặt.
− ZnO: đây là bột màu trắng mang tính kiềm do đó nó tác dụng với một

số loại nhựa, nhất là loại có trò số axit cao tạo thành xà phòng kẽm ngay trong
cấu trúc của màng Sơn làm tăng một số tính chất cơ lý của màng. Tuy nhiên
Trang 15
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
những màng Sơn này thường nhanh chóng bò dòn và hư hỏng sơm. Nó ít được sử
dụng riêng trong công nghiệp Sơn hiện đại, chỉ dùng phối hợp với bột màu khác.
Tính chất:
Thể hiện màu mạnh, tính chống gỉ tốt, không biến màu, không bột hoá
như titan oxit, chòu nhiệt tốt, che phủ kém hơn TiO
2
, đặc biệt là khả năng chống
mốc của ZnO.
* Bột màu vàng:
− Chì cromat:(PbCrO
4
) là bột màu vô cơ tổng hợp được sử dụng chủ yếu
trong Sơn trang trí. Trong môi trường không khí bò ô nhiễm nó bò sẫm màu do
H
2
S và bạc màu do SO
2
, trong môi trường kiềm nó cũng bò ảnh hưởng xấu đến
màu sắc nên Sơn có chứa thành phần này thường không dùng để Sơn lên bê
tông, vữa xi măng.
Tính chất:
Có độ bền ánh sáng tốt, sức phủ và độ đục cao, độc do có thành phần chì,
độ che phủ tốt, thể hiện màu tốt, tỷ trọng cao.
− Kẽm cromat:(ZnCrO
4
) là bột màu vô cơ tổng hợp có màu vàng nhạt,

được dùng trong Sơn trang trí. Ưu điểm chính là không độc, không bò thay đổi
dưới tác dụng của lưu huỳnh và môi trường kiềm yếu. Ổn đònh đối với vôi do đó
được dùng trong Sơn cho vữa, bê tông. Nó mang tính kiềm nên bò tác dụng bởi
axit, hoà tan nhẹ trong nước.
Kẽm cromat thường được dùng phối trộn với các muối cromat khác nhằm
tăng tính chất tăng khả năng ứng dụng của nó.
Tính chất:
Là Sơn chống gỉ rất tốt, do có độ hoà tan nhỏ trong nước và giải phóng ion
cromat , ion này có tính ức chế mạnh đối với sắt nhôm. Có độ bám dính cao.
− Sắt oxit: (Fe
2
O
3
.xH
2
O) là bột màu vô cơ có nguồn gốc tự nhiên hoặc
tổng hợp, tồn tại dưới dạng oxit ngậm nước, có màu từ vàng nhạt đến màu vàng
sẫm.
Tính chất:
Che phủ thể hiện màu tốt, chòu ánh sáng, chòu kiềm, màu không đẹp, đặc
biệt là rẻ.
− Cadmi lưu huỳnh:(CdS) là bột màu vô cơ tổng hợp có màu vàng nhạt
đến da cam.
Trang 16
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
Tính chất:
Thể hiện màu mạnh, chòu ánh sáng, chòu nhiệt, chòu kiềm, không chòu
axit, dễ bột hoá, che phủ kém hơn PbCrO
4
.

− Canxi plumbat:(2CaO.PbO
2
) canxi plumbat tinh khiết có màu trắng,
nhưng bột màu thương mại có màu vàng da bò sáng. Nó có tính kiềm trong môi
trường axit cao tạo xà phòng chì, được sử dụng chủ yếu làm Sơn lót chống gỉ cho
thép.
Tính chất:
Độc ít được sử dụng trong Sơn, độ hoà tan nước nhẹ, độ che phủ tốt.
* Bột màu đỏ:
− Sắt oxit đỏ:(Fe
2
O
3
) là bột màu vô cơ có nguồn gốc thiên nhiên(hamatit)
hoặc tổng hợp, có màu từ đỏ tươi đến nâu sẫm, được sử dụng trong Sơn công
nghiệp cũng như Sơn trang trí. Bột sắt đỏ có độ bền cao đối với kiềm và axit hữu
cơ. Tuy nhiên bò axit vô cơ tác dụng và đổi màu dần. Nó thuộc loại hấp thụ hữu
hiệu tia tử ngoại, do đó giảm độ phân huỷ dưới tác dụng của ánh sáng.
Tính chất:
Rẻ, độ che phủ tốt, thể hiện màu tốt, chòu ánh sáng, chòu khí quyển tốt.
− Chì đỏ: (PbO
2
.2PbO): là loại bột màu vô cơ tổng hợp được dùng chủ
yếu như bột màu bảo vệ trong các lớp Sơn lót cho thép. Chì đỏ có tính kiềm,
dưới tác dụng của lưu huỳnh trong không khí sẽ bò sẫm màu. Phối trộn với dầu
lanh làm lớp Sơn lót chống rỉ cho sắt thép.
Tính chất:
Có độ bền ánh sáng tốt, độ che phủ cao, độc do có thành phần chì thể
hiện màu tốt, tỷ trọng cao, cho màng Sơn khô nhanh.
− Thuỷ ngân đỏ:(HgS) là bột màu vô cơ tổng hợp. Do tính chất độc khó

tổng hợp nên hầu như nó không được sử dụng trong Sơn dân dụng, Sơn công
nghiệp tàu biển, Sơn chổng gỉ.
Tính chất:
Màu rõ đẹp, rất ổn đònh, không biến màu, độc do thành phần có chứa ion
thuỷ ngân, tỷ trọng lớn, đắt.
Trang 17
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CÄNG TY SÅN Ạ ÂÄNG
− Cadmi đỏ: (3CdS.2CdSe) là bột màu vô cơ, có các gam màu rộng từ da
cam đến nâu sẫm phụ thuộc vào thành phần giữa hai cấu tử: cadimi sunfua,
cadimi selenua. Nó có màu sắc ổn đònh, bò axit phân huỷ. Được dùng trong Sơn
trang trí cho tất cả các loại vật liệu. Do tính ổn đònh nhiệt nên nó được dùng cho
các loại Sơn ở nhiệt độ cao.
Tính chất:
Che phủ, thể hiện màu tốt, chòu ánh sáng, chòu nhiệt tới 500
o
C, đắt, không
độc.
* Bột màu xanh lá cây:
− Crom oxit: (Cr
2
O
3
) là loại bột màu vô cơ tổng hợp có màu xanh lá cây
nhạt. Được dùng cho tất cả các loại Sơn chòu axit và ánh sáng cao, được dùng
như bột màu trang trí cho ngành xây dựng.
Tính chất:
Chòu ánh sáng, chòu nhiệt, chòu kiềm chòu axit nhưng độ đục nhỏ.
− Crom chì xanh lá cây:(PbCrO
4
.KFe[Fe(CN)

6
]) là bột màu vô cơ tổng
hợp, có màu từ xanh nõn chuối đến xanh lá cây đậm.
Tính chất:
Bột màu xanh lá cây chì có độ đục tốt, nhưng trong không khí nó có
khuynh hướng bò sẫm màu. Không ổn đònh trong môi trường kiềm, màu đẹp, chòu
ánh sáng tốt, độc, độ che phủ tốt.
Thường để giảm tính độc người ta thay Pb bằng Zn nhưng độ che phủ kém
hơn.
* Bột màu xanh da trời
− Xanh phổ:(KFe[Fe(CN)
6
]) là loại bột vô cơ tổng hợp có màu xanh da
trời nhạt, có cấu tạo phức. Đổi màu nâu khi tiếp xúc với kiềm. Bột màu này
được dùng cho nhiều hệ Sơn, là sản phẩm trung gian để tổng hợp bột màu xanh
lá cây crom chì.
− Xanh ultramarin:( 3Na
2
O
3
.3Al
2
O
3
.6SiO
2
) đây là bột màu phức vô cơ
tổng hợp, thuộc loại phức aluminosilicat. Có kết cấu thô và dễ dàng lắng đọng
khi phân tán trong môi trường Sơn. Bò phân huỷ ngay dưới tác dụng của axit
loãng. Vì vậy được dùng trong pha màu Sơn cho các vật liệu vữa, xi măng.

Tính chất:
Trang 18

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×