BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỌI
•
■■
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI & NHÂN VĂN
■*■•
PHẠM THUÝ HỢP
Sưu tập chuông thời Nguyễn tàng trữ tại Viện bảo tàng lịch
sử Việt Nam
•
•••
Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số: 5.03.15
LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH sử
Người hướng dẫn khoa học:
V- MỊ&
HÀ NỘI 1998
[ ĐAi MỌC CiUÒC GIA HA ĩ ' i ộ i j
ĨRỨNGTÂM THÕĨ4G TIN TK I / V Í Ệ Ỉ ;
N
o
•■••
PGS. Trần Bá Chí
PTS. Vũ Văn Quân
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
BA
Bản ảnh
BD
Bản dập
BV
Bản vẽ
ĐHTH
Đại học Tổng hợp
ĐKM
Đường kính miệng
H.
Hà Nội
H
Height
KCH
Khảo cổ học
KHXH
Khoa học xã hội
NXB
Nhà xuất bản
NPHM
Những phát hiện mới về khảo cổ học
NCLS
Nghiên cứu Lich sử
nt
Như trên
TPHCM
Thành phố Hồ Chí Minh
TT
Thứ tự
Tr
Trang
VBTLSVN
Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam
VKCH
Viên Khảo cổ hoc
MỤC LỤC
TRANG
Sưu tập chuông thời Nguyễn tàng trữ tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam...........1
V- MỊ&....................................................1
MỎ ĐẨU................................................3
Luyện (28:374-376). ".......................................................................................... 6
CHƯƠNG HAI...........................................27
Hà Nội (1797)( BV2-5). Chuông màu xám , vai gần vuông , đỉnh bằng,
thân hình trụ , vành miệng loe dật hai cấp......................31
Đại......................................................36
CHƯƠNG BA............................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 99
1975. ■ ' ■.......................................................................................................... 99
PHẠM THUÝ HỢP. Quả chuông chùa Dư Duệ ỉ858. NPHM... 1997. (đang in)
.......................................................................................................................... 100
Hà Bắc NPHM... 1979. Tr 374-376 '................................................................100
NGÔ SĨ LIÊN. Đại Việt sử kỷ toàn thư. tập 1,11. Nxb.KHXH. H 1983..........100
ĐỖ VĂN NINH . Tiền cổ Việt /VúWỉ.Nxb.KHXH,H. 1992...........................101
đến tập XXIII. Nxb Sử học, H, 1962. ’ '...........................................................101
Tr 122-266. ’..................................................................................................... 102
. Bản ảnh 12: 24 a,b LSb 21462 : TK 20..........................................................105
Bản ảnh 13 : 28 Bác cổ linh từ • TK 20............................................................106
LSb 20081 : TK 20........................................................................................... 106
- 20080 ; TK 20................................................................................................ 106
BẢN VẼ........................................................................................................... 106
Chùa Khả Do , Mê Linh-Vĩnh Phú : 1800........................................................106
Chùa Sở Thượng , Thanh Trì - Hà Nội : 1797..................................................106
1 • Toi Linh tư chung . 2 302............................................................................ 107
Kim Quang tự chung ‘1914.............................................................................. 107
ta ж £ Je э ж » I.................................................................................................. 12
^ £. Ề м £ *r м £ Î& j% й ш.....................................19
Hưng công hạng nhất, Cai tổng Lê Viết Lương cùng vợ con trai
gái cả nhà , cúng 15 quan tiền cổ........................20
ш......................................................................................................................... 20
sưu tập chuông tại VBTLS
25
2.1.1. Khảo tả nghệ thuật trang trí
trên một số quả chuông tiêu biểu
25
2.1.1.1. Chuông đời Gia Long
25
2.1.1.2. Chuông đời Minh Mệnh
26
2.1.1.3. Chuông đời Thiệu Trị và Tự Đức
30
2.1.1.4. Chuông đời Thành Thái và Duy Tân
33
2.1.1.5. Chuông đời Khải Định và Bảo Đại
34
35
2.1.1.6. Về những quả chuông chưa rõ niên đại
2.1 Nghệ thuật trang trí trên chuông đồng thời Nguyễn qua2.1.2. Vài nhận xét
về nghệ thuật trang trí chuông đồng
thời Nguyễn qua sưu tập chuông đồng tại VBTLSVN 37
Sưu tập chuông thời Nguyễn tàng trữ tại Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam...........1
V- MỊ&....................................................1
MỎ ĐẨU................................................3
Luyện (28:374-376). ".......................................................................................... 6
CHƯƠNG HAI...........................................27
Hà Nội (1797)( BV2-5). Chuông màu xám , vai gần vuông , đỉnh bằng,
thân hình trụ , vành miệng loe dật hai cấp......................31
Đại......................................................36
CHƯƠNG BA............................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 99
1975. ■ ' ■.......................................................................................................... 99
PHẠM THUÝ HỢP. Quả chuông chùa Dư Duệ ỉ858. NPHM... 1997. (đang in)
.......................................................................................................................... 100
Hà Bắc NPHM... 1979. Tr 374-376 '................................................................100
NGÔ SĨ LIÊN. Đại Việt sử kỷ toàn thư. tập 1,11. Nxb.KHXH. H 1983..........100
ĐỖ VĂN NINH . Tiền cổ Việt /VúWỉ.Nxb.KHXH,H. 1992...........................101
đến tập XXIII. Nxb Sử học, H, 1962. ’ '...........................................................101
Tr 122-266. ’..................................................................................................... 102
. Bản ảnh 12: 24 a,b LSb 21462 : TK 20..........................................................105
Bản ảnh 13 : 28 Bác cổ linh từ • TK 20............................................................106
2
LSb 20081 : TK 20........................................................................................... 106
- 20080 ; TK 20................................................................................................ 106
BẢN VẼ........................................................................................................... 106
Chùa Khả Do , Mê Linh-Vĩnh Phú : 1800........................................................106
Chùa Sở Thượng , Thanh Trì - Hà Nội : 1797..................................................106
1 • Toi Linh tư chung . 2 302............................................................................ 107
Kim Quang tự chung ‘1914.............................................................................. 107
ta ж £ Je э ж » I.................................................................................................. 12
^ £. Ề м £ *r м £ Î& j% й ш.....................................19
Hưng công hạng nhất, Cai tổng Lê Viết Lương cùng vợ con trai
gái cả nhà , cúng 15 quan tiền cổ........................20
ш......................................................................................................................... 20
MỎ ĐẨU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TẢI :
Chuông đồng là loại hình di vật cổ gắn liền với các di tích tôn giáo tín
ngưỡng như chùa , đình , đền , quán. Chuông thường ghi niên đại tuyệt đối ,nội
dung minh văn khắc hoặc đúc trên chuông là tài liệu chân thực phản ánh nhiều
mặt về lịch sử chính trị , kinh tế , xã hội , tôn giáo , địa danh, nhân danh ...Mỗi
quả chuông ià một tác phẩm nghệ thuật , từ dáng vóc , trang trí đến nét chữ
khắc trên chuông phản ánh trình độ kỹ thuật đúc đồng truyền thống ờ Việt
nam . Bởi vậy khai thác những thông tin trên chuông đồng chính là thu thập
nguồn tư liệu lịch sử , khảo cổ , mỹ thuật độc đáo đáng tin cậy .
Phật giáo , Đạo giáo , Nho giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công
nguyên , cũng từ đây các ngôi chùa , đền , miếu , quán dần dần mọc lên. Trong
các lễ nghi tôn giáo ở các di tích trên đều cần đến tiếng chuông ,nhưng cho đến
nay những quả chuông chỉ còn lại rất ít .Nghiên cứu chuông đồng từ xuất xứ ,
kỹ thuật đúc cho đến kiểu dáng , hoa văn trang trí , nội dung minh văn là việc
làm cần thiết để tìm hiểu thêm về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của từng
3
thời kỳ lịch sử nói chung , về tôn giáo tín ngưỡng nói riêng của Việt Nam.
Số lượng chuông đồng thời Nguyễn còn lại đến ngày nay còn tương đối
nhiều. Tuy nhiên cho đến nay chưa có một công trình nghiên cứu nào về
chuông Nguyễn một cách có hệ thống.Riêng sưu tập chuông đồng thời Nguyễn
tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam hiện có 30 quả, nhưng vẫn chưa được chú
ý nghiên cứu, (chỉ mới có một quả chuông trong số này được công bố). VI thế,
việc nghiên cứu sưu tập chuông này là hết sức cần thiết, một mặt để tạo điều
kiện tìm hiểu và hoàn thiện nội dung khoa học cho hệ thống tài liệu lưu trữ .
Mặt khác bổ sung nguồn tài liệu về lịch sử thời Nguyễn .Nhằm phần nào đó làm
rõ hơn tình hình xã hội , kinh tế , văn hoá Việt Nam từ đầu thế kỷ 19 đến năm
1945. Với nhận thức như vậy, tôi chọn đề tài: “ Sưu tập chuông đồng thời
Nguyễn tàng trữ tại VBTLSVN1’ làm đề tài luận án của mình.
Hiện nay chuồng đồng đã được nhiều cơ quan khoa học và nhiều tác giả
đề cập đến từ nhiều góc đò khác nhau, đã trở thành môt trong những đối tương
nshiên
w
«
o
ơ
o
o
■
cứu của các ngành Lịch sử, Khảo cổ và Mỹ thuật Việt Nam . Tập trung các bài
viết nhiều nhất là trong tạp chí khảo cổ học và trong Những phát hiện mới về
khảo cổ học hàng năm.
Quả chuông đồng có niên đại sớm nhất được phát hiện ở Hà Tây là
chuông Thanh Mai, đúc năm Trinh Nguyên 14(798) được công bố năm
1986(23:264-265). Quả chuông đồng ở đình Nhật Tảo( Từ Liêm - Hà Nội) đúc
nãm Càn Hoà 6(948) được coi như một trong những hiện vật có ghi niên đại
sớm nhất mà chúng ta biết ở địa bàn Hà Nội(21:218).
Thời Lv Trần là thời kv phát triển cực thịnh của Phật giáo ‘ ;Lâu đài
chuông trống chiếm đến nửa phần so với dân cư”(29). Song chuông đồng thời
Lý , Trần còn đến ngày nay với số lượng không nhiều. Quả chuông Thôns
Thánh Quán ở Bạch Hạc ( Phú Thọ ) nay chỉ còn thác bản dập lưu trữ ở thư viện
Viện Hán Nôm, “chuông Thông Thánh Quấn và một số vấn đề lịch sử thời
Trần” công bố năm 1966(49). Quả chuông chùa Vân Bản ở Đồ Sơn - Hải
4
Phòng được phát hiện năm 1958 và công bố vào năm 1963 “Oi/ả chuông nằm
700 năm dưới đáy biển ’ đăng trên báo Tổ Quốc số 3(2:26-27). Quả chuông
chùa Bình Lâm đức năm 1296 được coi là một phát hiện mới về Khảo cổ học
năm 1078 (6:32-45) ; Chuồng chùa Rối ( Hà Tĩnh ) có nhắc đến họ tên Phạm
Sư Mạnh( nhà thơ sống vào thời Trần)của Đoàn Văn Nam , trong NPHM... năm
1991 (38:ỉ63) .Cả bốn bài viết này đều nói về chuông thời Trần.
Thời Lê Sơ thế kv 15 , đến nay chúng ta chưa thấv nhắc đến một quả
chuông
nào
9
d-,
5
6. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
Thời Mạc thê kỷ 16 , cũng còn rất ít chuông đồng tồn tại đến ngày nay chỉ có
chuong chùa Đà Quận ị Niên Minh tư) ở Cao Bằng do Cung Văn Lược và Chu Quang
Trứ công bố năm 1993(33:48-50).
Những phát hiện mới về chuông đồng thê kỷ 17 cũng không nhiều, như chuông
thời Lê ở chùa Tam Giáo Đại Phùng ị Hà Nội){34:189); chuông đồng ở chùa Diên
Khánh thị xã Lạng Sơn đúc thê kỷ 17 (54:345-346); Chuông chùa Mèo ị Thanh Hoá)
đúc năm Vĩnh Thịnh 14(1718) (17:161) và chuông Thượng Giáp huyện Na Hang
( Tuyên Quang ỉ đúc năm Cảnh Hưng 29 (1768)(55:314)...
Chuông đồng thời Tây Sơn (1788-1802) được nghiên cứu và công bố khá nhiều
trong các Hội nghị thông báo Khảo cổ học .Từ năm 1979 - 1994 đã có gần 70 quả chuông
được công bố trong NPHM... chưa kể một số chuông được đăng ở tạp chí khảo cổ .
- bài Chuông chùa Ngũ Hộ à Hà Bắc của Nguyễn Duy Hinh và Trần Đình
Luyện (28:374-376).
"
- Chuông chùa Quang Tràng ( Bắc Thái) ,đúc ngày 10-3-năm Cảnh Thinh
8(1800)và chuông chùa Thượng Đình ( Bắc Thái) đúc ngày 8-3 năm Cảnh Thinh
8(1800X4: 262-263).
- Chuông chùa Thánh Đức ( Hà Nội) đúc năm 1789 (8:33)
- Chuông chùa Đạiị Gia Lương, Bắc Giang) đúc ngày 8 tháng 12 năm Cảnh Thịnh
5 (1797X15:264)
-Những quả chuông thời Tây Sơn mới phát hiện ở Hà Nội của Lê Đình Phụng
công bố năm 1984.
Từ năm 1994 đến nay đã có nhiều bài nghiên cứu về chuông Tây Sơn .
Năm 1994 có bài về chuông Tây Sơn , chùa Phượng Tiên ( Hoài Đức , Hà Tây)
của Vũ Tuyết Mai, Nguyễn Phương Lan ; Nghĩ về quả chuông độc đáo chùa Liên Phái (
Hà Nội ) với niên đại dự đoán thời Tây Sơn và Chuông đền Bà Kiệu đúc đời Cảnh
Thinh của Nguyễn Thị Minh Lý ; thêm hai quả chuông thời Tây Sơn được phát hiện
ỞTrấn Dương Vĩnh BảoịHải Phòng Jđúc năm Cảnh Thịnh 6 (1798) bài do Lê Thế
Loan viết.
Riêng luận án phó Tiến sĩ của Nguyễn Thị Minh Lý đã khảo sát 93 quả chuông ở Hà
7. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
Nội và vùng phụ cận trong tổng số 181 quả từ Huế trở ra Miền Bắc và đã nêu được đặc
trưng của chuông đồng thời Tây Sơn.
Chuông đồng thời Nguyễn hiện nay còn khá nhiều. Chỉ thống kê số lượng chuông
Nguyễn ồ Hà Nội và các huyện ngoại thành của Ban quản lý di tích và danh thắng Hà Nội
đã có 166 quả chuông( chưa đầy đủ) . Tuy số lượng nhiều như vậy nhưng việc nghiên cứu
còn rất ít .Từ năm 1979 - 1996 mới có 4 bài viết về chuông Nguyễn đăng trong NPHM... là
bài quả chuông chùa Tràng Tín ịHà Nội) đúc vào năm Minh Mênh 5(1824)(13:151-152);
Vài nét về chuông thời Nguyễn ỏ Hà Nội của nguyễn Thị Minh Lý viết năm 1994; Thử
xác định chuông chùa Chân Thánh ( Hà Bắc) của nguyên Hữu Tâm , Nguyễn Quang
Trung , Nguyễn Đức Nhuệ viết năm 1995 và chuông đền Tối Linh đúc vào năm Gia Long
1(1802)(25:480). Những bài viết về chuông Nguyễn trong các ấn phẩm này đã thông tin
bước đầu về nơi phát hiện chuông , tình trạng , kích thước và nêu một vài nhận xét về
chuông .Nhìn chung các bài còn mang nhiều tính chất thông báo, giới thiệu sơ lược, chưa
được nghiên cứu, thống kê một cách có hệ thống, chưa có công trình nào mang tính tổng
hợp, nêu được đặc trưng chung của chuông đồng thời Nguyễn.
3.
MUC ĐÍCH NGHIÊN cứu CỦA ĐỂ TÀĨ
3.1. Nghiên cứu sưu tập chuông đồng thời Nguyễn tại Viện Bảo tàng Lịch sử thông qua
việc hệ thống hoá tư liệu theo các đời vua Nguyễn để tìm ra những đặc trưng chung và
riêng của loại chuông đồng thời Nguyễn.
3.2. Sắp xếp phân loại tài liệu về kiểu dáng , trang trí hoa văn của sưu tập chuông đồng
thời Nguyễn để góp phần nhận ra những đặcđiểm về mỹ thuật trang trí và kỹ thuật đúc đồng
thời Nguyễn .
3.3. Trên cơ sở đó xác định niên đại của những quả chuông không có niên đại cụ thể .
3.4. Bước đầu công bố và khai thác nội dung của các minh văn , góp phần tìm hiểu giá trị
lịch sử , văn hoá ,kinh tế... đặc biệt là tình hình Phật giáo thời Nguyễn.
3.5. Việc làm rõ giá tộ của sưu tập chuông thời Nguyễn tại Viện Bảo tàng Lịch sử sẽ góp
8. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
phần vào việc lập hồ sơ khoa học ,nghiên cứu và trưng bày tại Viện
4. PHAM VI NGHIÊN cứu VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ CẮN GĩẤi QUYẾT TRONG LUÂN ÁN
4.1.
ĐỔI
TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Lần đầu tiên luận án tập hợp tài liệu công bố về sưu tập 30 quả chuông thời Nguyễn
hiện tàng trữ tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam.
Luận án tham khảo một số chuông đồng các thời khác: thời
Trần, Lê ,Tây
Sơn.Đối chiếu chuông thời Nguyễn tại Ban quản lý di tích và danh thắng ở Hà Nội .Đồng
thời tìm hiểu những hiện vật khác thuộc chất liệu đồng thời Nguyễn tại Viện Bảo tàng Lich
sử Viêt Nam.
C7 •
•
Luận án tập hợp các tài liệu về chuông đồng đã được công bố trong một số tạp chí
Khảo cổ học, Lịch sử , Mỹ thuật ,luận văn chuyên ngành
Khảo
cổ học
;
Những phát hiện mới về khảo cổ học hàng năm.
4.2.
NHỮNG VẤN ĐỀ CAN GIẢI QUYẾT TRONG LUẬN ÁN
Luận án công bố lần đầu tiên về sưu tập 30 quả chuông thời Nguyên (1802 - 1945 )
theo trình tự các đời vua Nguyễn . Xác định đặc trưng và góp phần tìm hiểu giá trị nghệ
thuật và kỹ thuật đúc của chuông thời Nguyễn.
Khai thác bước đầu giá trị sử liệu của minh văn trên chuông đồng thời Nguyễn về
các mặt tôn giáo tín ngưỡng, kinh tế ,xã hội , địa danh ,nhân danh ,văn
học ...
Phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong luận án là phương pháp nghiên cứu
liên ngành, đặc biệt là phương pháp nghiên cứu Lịch sử và Khảo cổ học : khảo tả ,dập thác
bản, thống kê,phân loại, so sánh đối chiếu và phân tích tổng hợp.
Trên cơ sở thống kê, phân loại dùng phương pháp so sánh , đối chiếu các đời khác
9. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
nhau hoặc so sánh cùng một đời để rút ra những điểm chính,điểm giống , khác nhau, đi đến
những kết luận từng phần.
Do đặc thù của đề tài nghiên cứu ,luận án có sử dụng phương pháp văn bản học , kỹ
thuật học để tìm hiểu giá trị lịch sử văn hoá ,trình độ kỹ thuật và nghệ thuật trang trí
chuông thời Nguyễn.
Phương pháp trình bày từng bài minh đan xen với trình bày về tình hình văn hoá , xã
hội, kinh tế thời Nguyễn mang tính lịch sử để luận án vừa bảo đảm tính khoa học vừa giữ
được tính chân thực .
Từng phần ,mục đều có ảnh chụp, bản dập ,hình vẽ minh hoạ về chi tiết trang trí và
minh văn trên chuông.
6.
ĐỎNG GÓP CỦA LUÂN ÁN
Luận án cung cấp một cách có hệ thống về tư liệu chuông đồng thời Nguyễn thuộc
sưu tập hiện vật của Viện Bảo tàng Lịch sử , góp phần bổ sung cho việc nghiên cứu đề tài
chuông đồng cổ ở Việt nam .
Luận án góp phần làm rõ xuất xứ và giá trị chuông đồng thời Nguyễn thông qua
việc thống kê , phân loại khảo tả chi tiết loại hình , hoa văn của 30 quả chuồng đồng thời
Nguyễn.
Từ kết quả phân tích , tổng hợp các đặc trưng loại hình, hoa văn của những qua chuồng
đông có niên đại , luận án lấy kết quả đó làm cơ sở để giám định niên đại cho những quả
chuông đồng khác không rõ niên đại trong khoảng thế kỷ 19 - 20.
Luận án cung cấp kết quả khai thác bước đầu về nội dung các bài minh văn đã phản
ánh tình hình kinh tế xã hội, văn học ,tôn giáo thời Nguyễn , họ tên và địa chỉ các thiện nam tín
nữ đã đóng góp tiền của để đúc chuông ...
Luận án góp phần nâng cao hiêủ biết và hoàn thiện hệ thống tài liệu lưu trữ ,nghiên cứu
về chuông đồng ở Viện bảo tàng Lịch sử .Đồng thời mở ra hướng so sánh , giám định cho hiện
10. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
vật cổ bằng đồng ở Việt nam...
7. KẾT CẨU CỦA LUÂN ÁN:
Luận án dầy 98 trang, trong đó ngoài Phần mở đầu(7 trang ), Kết luận (ị trang), Tài liệu
tham khảo ( 5 trang) ,phần nội dung được chia thành: 3 chương :
chương I: Chuông đồng và sưu tập chuông thời nguyễn tàng trữ tại Viện Bảo tàng Lịch
sử Việt Nam.(gồm 17 trang)
Chương n : Nghệ thuật trang trí và kỹ thuật đúc trên chuông đồng thời Nguyễn qua sưu
tập tại Viện Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (33 trang)
Chương m : Minh văn khắc trên chuông đồng thời Nguyễn tàng trữ tại Viện Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam(36 trang)
Ngoài ra trong luận án còn có các mục : Chỉ dẫn bảng kê (14 bảng) và 1 bảng trong
phần mục lục; Chỉ dẫn trong Phụ lục ( 6 trang)và Phụ lục( bản vẽ và bản ảnh , bản dập minh
hoạ); Bản dẫn gồm bản dập ,dịch nghĩa 10 bài minh văn trên chuông. Những trang đầu luận án
có Lời cam đoan , Bảng các chữ viết tắt và Mục lục.
CHƯONG MỘT
■
CHUÔNG ĐỒNG VÀ sưu TẬP CHUÔNG ĐồNG THỜI NGUYỄN TÀNG TRỮ
TẠI VIỆN BẢO TÀNG LỊCH sử VIỆT NAM
1.1. VÀI NÉT VỀ CHUÔNG ĐỔNG
1.1.1. Chuông đồng là loại hiện vật gắn liền với sinh hoạt tôn giáo . Xưa kia ông cha ta rất coi
trọng loại vật phẩm này , hầu hết các chùa chiền , đình, đền, miếu, nhà thờ Ki tô giáo đều có
chuông . Chuông là nhạc khí, chủ yếu dùng trong hành lễ tôn giáo , mà trước hết là Phật giáo.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam khi nào Phật giáo phát triển thì khi ấy chùa được xây dựng , tu
bổ và chuông đồng được đúc nhiều.Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ đầu công nguyên và
càng ngày càng được mở rộng. Phật giáo phát triển mạnh trong thời Tuỳ (581-618) và Đường
(618-907) ,lúc này , ồ Việt Nam đã có khá nhiều chùa tháp . Thời kỳ độc lập ,Phật giáo trở
thành tôn giáo chính thống , Triềư Lý dựa hẳn vào Phật giáo để cầm quyền ,vì thế thời này
nhiều chùa tháp được mọc lên, riêng thái hậu Linh Nhân (Ỷ Lan) đã cho dựng hơn 100 ngôi
chùa (48:48) .Trong thời Trần , phật giáo tiếp tục phát triển rực rỡ , tuy Nho giáo dần dần
chiếm được vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần cũng như trong thiết chế chính trị - xã
11. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
hội, nhưng Phật giáo cho đến giữa thế kỷ 14 vẫn giữ được sự thinh vượng của nó .
Thời Lý - Trần có những quả chuông đã trở thành nổi tiếng , đi vào sử sách như chuông
chùa Ậại Giáo , đúc năm 1010, chuông chùa Hưng Thiện đúc năm 1014 . Năm 1033 , đúc
chuông để ở chùa Long Trì ; chuông chùa Trùng Quang( trên núi Tiên Du , Tiên Sơn , Bắc
Ninh) với trọng lượng 6000 cân đồng . Năm 1056 làm xong chùa Sùng Khánh Báo Thiên ,
phát 12000 cân đồng để đúc chuông lớn , vua thân làm bài minh . Đến đời Trần , năm 1256
“tháng 3 nhuận , đúc 330 quả chuông”( 29:243).
Thời Lê nho giáo là quốc giáo , song cả vua lẫn chúa nhiều người vẫn sùng Phật .Thế
kỷ 17 là một thời kỳ mà chùa tháp được xây dựng trên quy mô to lớn và tốc độ ào ạt .Ở Đàng
ngoài , phần lớn các công trình tu tạo đều được sự bảo trợ của chúa Trịnh hay các vương phi
trong phủ chúa .Đầu thế kỷ 17 đến giáp đời Tây Sơn, chúng ta phát hiện được 15 quả chuông
với niên đại sớm nhất năm 1611 và muộn nhất là năm 1768( tuy số lượng chuông thời Lê còn
khá nhiều trong các chùa đình ... nhưng hiện chưa có điều kiện điều tra tổng thể), ở đằng trong
các chúa Nguyễn cũng rất sùng Phật. Chỉ riêng chúa nguyễn Phúc Chu( 1692-1726) đã cho
xây nhiều chùa và chùa nào cũng đúc chuông. Nổi tiếng nhất là chuông chùa Thiên Mụ đúc
vào năm Canh Dần 1710 với trọng lượng 3.285 cân đồng . Chuông được đặt vào trong toà lầu
vuông lớn của khuôn viên chùa Thiên Mụ. Chúa tự soạn bài ký của chuông và vẫn dùng niên
hiệu Vĩnh Thinh của vua Lê( 42:72).
Thời Tây Sơn , khắp nơi chùa chiền được tu sửa và đúc lại chuông, vì thế mà số lượng
chuông thời Tây Sơn hiện nay còn lại nhiều ( chỉ riêng ở Hà Nội và các vùng phụ cận đã có 93
quả ) ( 35)
1
Thòi Nguyễn ngoài Nho , Đạo và Phật còn có Thiên chúa giáo cũng đã khá mở rộng .
Thời này Nho giáo chính thức là quốc giáo , nhưng Phật giáo không những không bị nho giáo
đánh lùi ra xa , mà vẫn tiếp tục được phát triển , đặc biệt trong dân gian .Chính vì thế mà thòi
Nguyễn chùa được sửa sang, tu bổ, xây dựng nhiều và số lượng chuông được đúc trong thời kỳ
này đến nay còn khá nhiều.
Hiện nay ở Việt Nam tồn tại hai loại chuông mà người ta gọi là chuông Nam và chuông
12. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
Tây.
- Chuông Tây ( hay gọi là chuông kéo ) : Chỉ loại chuông có nguồn gốc từ các nước
phương Tây( dùng trong nhà thờ Thiên chúa giáo) . Thân chuông ngắn miệng loe rộng , giữa
đỉnh chuông ở phía trong được xỏ một thanh kim loại , đó chính là dùi của chuông . Dùi được
nối ra ngoài bằng dây kéo , khi đánh chỉ cần cầm dây kéo , dùi đập vào thành trong của
chuông tạo nên tiếng kêu thánh thót tung lên không trung những âm thanh náo nhiệt, rộn rã
(16:373).
- Chuông Nam là chuông do người Việt Nam đúc được dùng trong chùa , đình , quán ,
đền , nhà thờ tổ và có từ rất lâu đời. (trong hai quả chuông được phát hiện có niên đại sớm
nhất hiện nay ỏr Việt Nam thì quả chuông Thanh Mai đúc năm 798 mang yêú tố Phật giáo còn
Nhật Tảo cổ chung đúc năm 948 mang nhiều yếu tố Đạo giáo) . Chuông có mầu xám, hình
trụ ,đmh bằng, thành vát ,lòng rỗng , miệng loe và có quai để treo ở trên đỉnh . Chuông thường
được treo cao , khi đánh dùng vồ bằng gỗ gõ vào núm chuông tạo nên tiếng chuông trầm ấm
ngân dài .về mặt cấu tạo có thể chia chuông ra làm các phần sau : Quai , thân và miệng( xem
hình cấu tạo một quả chuông).
Quai chuông đúc hình hai rồng đấu lưng vào nhau tạo thành một vòng cung hoặc hai
cành mai ( giai đoạn sau), làm chỗ xỏ then treo .
Thân chuông có những nhóm gân ngang và gân dọc tạo thành 4 ô hình thang ở phía
trên ( hay gọi là 4 ô thân trên) và 4 ô chữ nhật nằm ngang ồ phía dưới (gọi là 4 ô thân dưới) .
Đặt chính giữa 4 ô thân trên là 4 đại tự được đúc nổi hoặc khắc chìm , 4 chữ này cho biết
chuông thuộc về chùa đình hay miếu nào , bao quanh chữ đại tự có nhiều loại hoa văn trang trí
nổi khác nhau . Minh văn thường được khắc chìm trong 4 ô thân này , ghi thời gian , địa điểm
và lý do đúc chuông , ca ngợi việc đúc chuông , ca ngợi cảnh đẹp ngôi chùa , đình hay miếu ,
sau đó kê tên người tổ chức và đóng góp công của vào việc đúc chuông , có bài minh dài phải
khắc chìm trong cả 4 ô chữ nhật ở thân dưới, có chuông 4 ô dưới được trang trí hoa văn hoặc
bộ tứ linh , đây là đề tài phổ biến ở thời Nguyễn, cũng có chuông 4 ô thân dưới để
trơn không trang trí. ở những điểm giao nhau giữa những nhóm gân ngang và gân dọc , ngăn
cách giữa 4 ô trên và 4 ô dưới có đường gờ nổi vòng quanh chuông, trên có những núm gõ lồi
tròn , viền ngoài núm gõ là đai chuông có trang trí nhiều loại hoa văn khác nhau.
Miệng chuông ở dưới cùng thường loe ra và dầy hơn thân chuông, có chuông được
13. LICH SỬ NGHIÊN cửu VẤN ĐỂ
trang trí một vòng hoa văn , có chuông để trơn .
BV8 : CẤU TẠO MỘT QUẢ CHUÔNG
1.2. SƯU TẬP CHUÔNG ở VIỆT NAM.
Trong 10 thế kỷ đầu công nguyên, chúng ta mới chỉ biết đến quả chuông Thanh Mai
( Hà Tây ) đúc năm Trinh nguyên thứ 14 (798), quả chuông Nhật Tảo ở đình Nhật Tảo , xã
Đông Ngạc huyện Từ Liêm (Hà Nội) đúc năm 948, thời Lý có quả Thiên Phúc tự chung ở chùa
Thầy hiện nay chỉ còn lại bản dập bài minh lưu trữ
tại Viện Hán Nôm , thời Trần mới chỉ biết 4 quả chuông : chuông chùa Bình Lâm ; chùa Rối
( Hà Tĩnh)và chùa Văn Bản( Hải phòng ) và một quả hiện tàng trữ tại Trung Quốc.
Thế kỷ 17 - 18 chúng ta biết 15 quả chuông tiêu biểu ở ngoài Bắc như chuông chùa
Mui( Thường Tín , Hà Tây ) đúc năm 1619, chuông đền Câu Báu ( Mỹ Văn - Hưng Yên ) đúc
năm 1657- 1682; chuông chùa Sùng Khánh ( Vị Xuyên , Hà Giang đúc năm 1705; chuông
Văn Miếu ( Đống Đa - Hà Nội) đúc năm 1768 .Và quả chuông nổi tiếng ở chùa Thiên Mụ do
chúa Nguyễn Phúc Chu đúc năm 1710.
Chuông Tây Sơn được nhiên cứu khá nhiều , theo Nguyễn Thị Minh Lý (39), chỉ riêng
ờ hà nội và các vùng phụ cận đã có 93 quả ( trong thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm hiện
còn lưu giữ 30 bản dập văn khắc trên chuông , được thực hiện trong những năm 1925 “1940
và ở Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội, tư liệu kiểm kê di tích của Sở Văn hoá thông
tin Hà Nội).
Chuông thời Nguyễn hiện nay còn rất nhiều , nhưng ít được quan tâm nghiên cứu
.Theo con số thống kê chưa đầy đủ của Ban Quản lý di tích và danh thắng Hà Nội, thì riêng
Hà Nội đã có 166 quả chuông ( xem bảng 1).
Bảng 1 : SƯU TẬP CHUÔNG ĐồNG THÒI NGUYỄN TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI
SỐ
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
Niên đại
Gia Long
Minh Mênh
Thiêu Tri
Tư Đức
Thành Thái
Duy Tân
Khải Đinh
Bảo Đai
2
Số lượng
19
37
20
33
16
7
12
22
166
Tỷ lệ %
11,4
22,29
12,05
19,88
9,64
4,22
7,23
13,25
100
Bảng thống kê trên cho thấy số lượng chuông đồng đúc trong 8 đời vua Nguyễn hiện
còn lưu giữ trong các chùa đình , đền , miếu trên địa bàn Hà Nội . Trong đó chuông đời
Minh Mệnh nhiều hơn cả , tiếp đến chuông đời Tự Đức , đời Bảo Đại, Thiệu Trị, Gia
Long ,Thành Thái, Khải Định và cuối cùng là Duy Tân.
Chỉ riêng trong sưu tập chuông hiện tàng trữ tại Viện Bảo tàng Lịch sử thì số lượng
chuông thời Nguyễn chiếm số lượng 30/45 quả .
1.3. SƯU TẬP CHUÔNG ĐỔNG THÒI NGUYỄN TẠI VIỆN BTLSVN
Sưu tập chuông tại Viện BTLSVN .
Trước năm 1954 Bảo tàng Louis Finot chỉ sưu tầm được rất ít chuông , trong đó có 3
quả chuông sắt có niên hiệu Càn Long của Trung Quốc, 8 quả chuông nhỏ , 2 quả chuông
lắc ( trong số 10 quả chuông con, thì có 6 quả là sưu tập của d’Argence, mang ký hiệu LSb
2512, 2514, 1515, 2516, 2517, 2518; quả mang ký hiệu LSb 2513 do Pouyanne sưu tầm ở
Bắc Bộ tháng 10- 1932 và hai quả LSb 2499 , 2500 mua ở Thanh Oai - Hà Tây) .Nhưng
những hiện vật này đều chưa được nghiên cứu và công bố.
Từ năm 1954 đến nay , Viện Bảo tàng Lịch sử đã sưu tầm được thêm nhiều chuông ,
nhất là trong thời kỳ cải cách mộng đất , chuông được đưa từ các chùa , đình , đền , miếu vể
Bảo tàng. Từ những năm 1990 trở lại đây , sưu tập này được bổ sung thêm chủ yếu từ bên
ngành Công an và Tổng cục Hải quan bàn giao qua việc tịch thu mua bán đồ cổ và đưa đồ cổ
ra nước ngoài. Năm 1986 : Bảo tàng tiếp nhận 4 quả chuông:
-Chuông do Tổng cục Hải quan bàn giao mang ký hiệu LSb 21462
- Chuồng do câu lạc bộ quốc tế Hà Nội bàn giao mang ký hiệu LSb 21464 -Chuông do công
an quận Hai Bà Trưng bàn giao mang ký hiệu LSb 21460, 21461 và 21463.
Năm 1987 : ông Nguyên Xuân Bình ồ số 4 , khu tập thể Vĩnh Tuy tặng Viện Bảo tàng
1 quả chuông mang ký hiệu LSb 21645
Năm 1988 : Tổng cục Hải quan tịch thu ở nhà máy giấy Bãi Bằng và bàn giao cho
Bảo tàng 1 quả chuông, mang ký hiệu LSb 22214.
Tất cả những quả chuông này đều có kích thước nhỏ và không có minh văn. Với số
lượng 45 quả , nhưng cho đến nay sưu tập này vẫn chưa được đăng ký , kiểm kê một cách
đầy đủ và có hệ thống, vì thế hầu hết các hiện vật này đều chưa được công bố trừ quả
chuông đời Gia Long được công bố vào năm 1996(25:480).
Bảng 2: SƯU TẬP CHUÔNG TẠI VIỆN BTLSVN
SỐ
Niên đại
Số lượng
Tỷ lệ
Ghi chú
%
TT
Trần
Chuông Vân Bản
1
1
2,2
Lê
13
28,9 Chuông Phúc Quang
2
Chuông Linh Sơn
Chuông Thanh Long
10 quả không tên
3
Tây Sơn
- Chuông Phúc Linh
1
2,2
4
Nguyễn
30
Bảng thống kê sau
66,6
z
45
100
Sưu tập chuông đồng thời Nguyễn tại Viện BTLSVN
Như trên đã nói , sưu tập chuông đồng thời nguyễn tại VBTLSVN gồm 30 quả.
Được đúc vào nhiều thời điểm khác nhau , rải rác từ đầu thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20( xem
bảng 3).
Bảng 3: THỐNG KÊ SƯU TẬP CHUÔNG NGUYỄN TẠI VIỆN BTLSVN
SỐ Tên
Số đăng Niên đai Kích thước (em')
Đia điểm
TT chuông
ký
cao
đường
cao
quai
kính
toàn
miệng
bô
LSb
23
47,5
1 Tối
Gia Long 85,5
1 ( 1802)
Linh
từ 23140
chung
»TI A
2
20
12
21
3
22
4
23
13
5
24
25
14
6
26
27
28
29
15
7
30
8
16
9
17
10
18
11
19
miếu
-23158
Bồng Lai -23142
Vọng
tự chung
Phổ
Hương
tiên -23150
từQuang tự
- 21463
chung
Lễ
Thiện
Linh
tâmTiên -23141
tựphụng
chung
-23160
Nguyệt
Đường tự
chung
-23143
-23159
ViênPhật
Quang
Giáng tự
tự
chùng
chung
-23144
Thanh Cổ -23151
-23161
Hưng
Bác
Vântừ tự
Khánh
linh
tựKhông
chung - 21645
chung
Lâm tênPhúc -23152
tự
chung
-23162
nt
- 21460
Long
Nhiêm
nt tự - 22214
chungnt
- 21461
nt
-20081
-23153
-23145
Quỳnh
Phổ
Quang
nt
- 20080
tư
tựLâm
chung
chung
Dư Duệ -23146
Kim
tự chung -23154
Quang tự
chung
Na Lai tự
An
chung
Duyên
đinh
chung
Long
Tập
MônHội
tự
cung
chung
tiến
Linh
Hội
Thông
tự
đồng
chung
-23147
-23155
-23148
-23156
-23149
-23157
(1850)
( 1927)
Ngày
Bảo Đại
22-4
Ngày
15 -3
5(1930)
Minh
Tự
Đức 7
Mênh
(1854)
1(1820)
Ngày
-Ngày
13-6
12
Minh
tháng
Mệnh3 1
Thành
(1822)Thái
12 ( 1900)
Minh
Mệnh 3
(1822)
Tư
Đức
Ngày 14
-6
8(1855)
Minh
Mệnh
8
Tư
Đức
( 1*827)
3Ỏ
Ngày8-3
(1877)
Minh
Mệnh 10
(1829)
Tháng
Ngày 12 -5
11
Minh
Thành 12
Mệnh
Thái 6
(1831)
(1894)
Tháng 5
Duy
MinhTân
8Mệnh
(1914)
19*
(1838)
Minh
Tháng
1
Mệnh21
Khải
(1840)
Đinh 4
(1919)Tri 3
Thiệu
( Khải
1843)
Định 7
(1922)
Tháng 10
Bảo
Tự Đại
Đức23'
95
76
78
24
21,5
46
39
57,5
61
19
30
120
30
64
86
21
41
95
102
29,5
35
47,5
48
148
101
36
47,5
32,5
10
69
51,5
21
40
70,5
144
24,5
23
48
29
83
167
39
14
21,2
48,5
10
68
12,6
9,5
17
39
46
12,5
13,1
25,5
15
39,5
58,1
19,5
27
55,5
39
83
74,5
26
55,5
38,5
124
43
36
15,3
56
24,2
102
33
24,7
48
36,4
10
78,5
81
73
18
Hoài Đức, tỉnh Hà Nôi
Thôn
Mộc, huyện
Thôn Cồn
Đông,xã
Năng
Nghi
Thôn
Mông
Xuân,Mỹ
Trường,
phủ
Đức
xã
Tĩnh, huyện
Lộc,tỉnh
Đạm
Xuyên, huyện Yên
Quang
Nam Đinh
Lãng, phủ Vĩnh Tường,
tỉnh Sơn Tây
Xã Pháp
Bạch Kiệt,
Trữ, tổng
tổngThuận
Bạch
Trữ,
huyện
Xuyên,
Lễ, châu
BốBình
Chánh,
phủ
phủ
Tam
Quảng
BìnhĐới, tỉnh Sơn
Tây
Xã Năng Lữ, huyện Mỹ
Lộc, phủ Thiên Trường,
Nam Định
Xã Nãi Tử, huyện An
Lạc, phủ Vĩnh Tường
Thôn
Tiền,xã
An
Lạc,tổng
Đăng
Khôi,
Xã Bồng Mạc,
huyện
An
huyện
Vụ Bản,
Nghĩa
Lạc, phủ
VĩnhphủTường,
Hưng,
tỉnh
Nam Định
trấn Sơn
Tây
Xã Đặng Xã, tổng Cao
Đường, huyện Thượng
Nguyên Nam Đinh
Thôn Điện Tiền, xã Đề
Thôn
, xã Đồng
,tổng
Cầu ,Hậu
huyện
Siêu Loại,
An
Thuận Cự,
An, xứhuyện
Bắc NinhVụ
Bản,phủ Nghĩa Hưng,
tỉnh Nam Đinh
Thôn Liên Cúc, xã Hưng
Xã
Duyên,
Tín
Lục An
huyện
An tổng
Lạc phủ
An
Thượng
Vĩnh, huyện
Tường
, tỉnhPhúc,
Son
phủ
Tây Thường Tín
Thôn Vân Hồ , tổng Kim
Liên, huyện Thọ Xương,
phủ
Niên đại chuông đồng Nguyễn tàng trữ tại VBTLSVN
Trong 30 quả chuông thuộc sưu tập này , có 24 quả có chữ Hán và chữ Nôm trên
chuông . Nhìn vào bảng thống kê trên , 20 quả có niên đại tuyệt đối, còn lại 10 quả không
khắc niên đại .Trong số chuông có niên đại , phân bố ả các triều vua Nguyễn như sau (bảng
4).
19
>
Bảng6 4 : THỐNG
KÊ VỂ NIÊN ĐẠI
Duy Tân
5
1 CHUÔNG TẠI VBTLS
SỐTT
Đời
Số 2lượng
Tỷ lệ %
7
Khảivua
Đinh
10
Gia
18
12
BảoLong
Đai
105
Minh Mênh
40
2£
820
100
3
Thiêu Tri
5
1
4
Tư Đức
4
20
5
Thành Thái
5
1
Ghi chú
Theo bảng thống kê trên , ta thấy có sự phân bố không đều giữa các đời : Gia Long ,
Thiệu Trị, Thành Thái, Duy Tân đểu có số lượng là 1 quả ; Khải Định , Bảo Đại :2 quả ; Tự
Đức : 4 quả ; và Minh Mệnh có số lượng nhiều nhất : 8 quả .
Số lượng chuông đời Gia Long ít , bởi vì đồng là kim loại quan trọng , nên trong
những năm đầu của thời Nguyễn , để củng cố chế độ phong kiến tập quyền và
*
bảo vệ lãnh thổ thống nhất, hàng năm triều đình phải dùng một số lượng đồng rất lớn để đúc
tiền , chế tạo vũ khí, làm đồ ngự dụng ... chính vì vậy mà Gia Long đã thực hiện nhiều biện
pháp để quản lý và tận thu kim loại này từ mọi nguồn trong nước . Tổ chức bộ máy quản lý ,
thực hiện chế độ lĩnh trưng , giành độc quyền mua đồng , kẽm cho Nhà nước . Dưới thời Gia
Long , số lượng súng thần công được đúc nhiều hơn những đồ vật khác bằng đồng. Sách Đại
nam thực lục chính biên chép: “ Khoảng năm Gia Long chế các hạng súng bằng đồng , gang
1440 cỗ” (43: VI- 107,205). Mặt khác trong Điều lệ hương đảng của Gia Long , điểm 5 có
đoạn “gần đây có kẻ sùng đạo phật, xây dựng chùa chiền quá cao , lầu gác rất là tráng lệ , đúc
chuông tô tượng rất trang hoàng , cùng làm chay , chạy đàn , mở hội để cầu phúc viển vông ,
phí tổn cúng phật , nuôi sãi không thể chép hết .... Vậy từ nay về sau , chùa quán có đổ nát
mới được tu bổ , còn làm chùa mới, tô tượng mới ,đúc chuông mói, đàn chay , hội chùa , hết
thảy đều cấm ...”.(18:503). Một đại thần của Gia Long là Ngô Tòng Chu cũng nói : “ nhà vua
bài trừ đạo Phật là việc rất hay ... không ghét riêng gì nhà sư , nhưng cái hại của nhà Phật,
Lão còn quá hơn Dương , Mặc” (48: 66 )
Đến đời Minh Mệnh , đất nước thống nhất đi vào thế ổn đinh , chính vì thế đối với
20
việc quản lý kim loại đồng , các biện pháp của đời Gia Long được bổ sung thêm và có nhiều
chi tiết cụ thể . Như trong chế độ lĩnh trưng , Minh Mệnh quy định thêm các mỏ phải có
nghĩa vụ bán lại sản phẩm cho triều đình...(20: VI.205). Đặc biệt nhà nước còn chủ trương
cấp thêm bản (vốn công ) trợ vốn cho người lĩnh
trưng và các hộ biệt nạp . Theo chủ trương này thì nhà nước cấp vốn cho người sản xuất , số
tiền sẽ tuỳ theo thời giá mà tăng ....(43: 107) . Để khuyến khích dân lãnh tiền công bản , triều
đình còn quy định chế độ thu mua hai giá : nếu dân tự bỏ vốn riêng sản xuất thì nhà nước trả 8
lạng bạc cho 100 cân đồng , còn nếu lãnh vốn công mà khai thác thì trả 7 lạng 5 đồng cân(43:
77,244) .Bản thân Minh Mệnh tuy theo Nho giáo , hạn chế Phật giáo , nhưng thực tế lệnh hạn
chế đó chỉ nằm trên giấy . Dưới triều Minh Mệnh , Phật giáo vẫn được tự do hoạt động , chùa
chiền tiếp tục được củng cố và xây dựng thêm(dựng chùa Khải Tường) , bản thân Minh Mệnh
cũng từng tham gia những buổi hành lễ , cầu siêu tại ngôi chùa Quốc Tự Thiên Mụ . Năm
Minh Mệnh thứ 13 ngự xem đàn chay ở chùa Thiên Mụ , Minh Mệnh bảo quan hầu : “ nhà
Phật dùng thần học để dậy đời , còn đạo Khổng thì chỉ dạy luân thường là món dùng hằng
ngày , song chung quy đều dạy người ta làm điều thiện mà thôi” (18:504).CÓ lẽ vì thế mà số
lượng chuông đồng đời Minh Mệnh hiện có trong Bảo tàng Lịch sử chiếm tỷ lệ tương đối lớn
(8 quả).
Năm 1841 Thiệu Trị lên ngôi vua đã tiếp thu những cải cách của vua cha . Thiệu Trị tuy
sống ít mà đặt đàn nhiều , Thiệu Trị nói : “ đạo ta lấy điều thiện làm báu , nhà Phật cũng lấy
điều thiện để mà khuyên đời”. Thiệu Trị tích cực trong việc xây dựng chùa tháp , tô tượng, đúc
chuông, năm 1844 Thiệu Trị cho xây tháp Từ Nhân. Trong đời Thiệu Trị , một quyển sách nhỏ
ra đời, bênh vực Phật giáo , tuyên truyền Phật lý , quyển “ Đạo giáo nguyên lưu”( 18: 505).
Nhưng cuộc đời của Thiệu Trị quả ngắn ngủi ( 1841 - 1847) .Có lẽ chính vì thế mà số lượng
chuông đời này ít.
Tự Đức trở lại phép hạn chế đạo phật của Gia Long , tán thành lời Trần Văn Ý xin để
cho mỗi chùa công tại kinh sư có 5 , 6 sư được cấp lương , chùa của dân thì mỗi chùa chỉ được
một sư thôi, còn bao nhiêu sư tăng “đuổi về làm dân chịu sai dịch” . Chùa cũ phải đợi đổ mới
được sửa lại; chùa mới , tượng mới , chuông mới đều cấm đúc cấm xây . Song phép vua thua
lệ làng , hiệu nghiệm của chỉ dụ Tự Đức
chẳng hơn gì chỉ dụ của Gia Long, rồi đâu vẫn hoàn đó . ở vùng đồng bằng , không làng nào là
>
không có chùa, chùa nào cũng có chuông và chùa nào cũng có ít nhiều ruộng đất, chùa hơi
quan trọng thì có nhà sư quản trị , chùa tầm thường thì do một
22